MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHưƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ VÙNG CẰM CỔ 3
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu vùng cằm cổ 3
1.1.2. Chức năng sinh lý vùng cằm cổ 4
1.2. TỔNG QUAN CÁC PHưƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SẸO DI CHỨNG BỎNG VÙNG CẰM CỔ 4
1.2.1. Những khó khăn trong điều trị sẹo di chứng bỏng vùng cằm cổ 4
1.2.2. Các phương pháp điều trị sẹo di chứng bỏng vùng cằm cổ 6
1.2.3. Xu thế hiện nay trong phẫu thuật tạo hình sẹo di chứng bỏng vùng cằm cổ 8
1.3. VẠT DA NHÁNH XUYÊN TRONG PHẪU THUẬT TẠO HÌNH VÙNG CẰM CỔ 10
1.3.1. Khái niệm và phân loại vạt da nhánh xuyên 10
1.3.2. Các phương pháp khảo sát mạch máu của vạt da nhánh xuyên 12
1.3.3. Các phương pháp mở rộng kích thước vạt da nhánh xuyên 20
1.3.4. Một số vạt da nhánh xuyên thường sử dụng trong tạo hình tổn khuyết rộng vùng cằm cổ 25
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG VẠT DA CÂN THưỢNG ĐÒN TRONG PHẪU THUẬT TẠO HÌNH VÙNG CẰM CỔ 31
1.4.1. Nghiên cứu giải phẫu mạch máu vạt da cân thượng đòn 31
1.4.2. Về động mạch cùng vai ngực và ứng dụng 32
1.4.3. Ứng dụng vạt da cân thượng đòn trong phẫu thuật tạo hình 33
1.4.4. Về mở rộng kích thước vạt da cân thượng đòn 35
CHưƠNG 2. ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 37
2.2. ĐỐI TưỢNG NGHIÊN CỨU 37
2.2.1. Nghiên cứu giải phẫu trên xác 37
2.2.2. Nghiên cứu giải phẫu trên MDCT 37
2.2.3. Nghiên cứu lâm sàng 38
2.3. PHưƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 40
2.3.1. Nghiên cứu giải phẫu 40
2.3.2. Nghiên cứu hình ảnh chụp MDCT 41
2.3.3. Nghiên cứu lâm sàng 41
2.4. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.4.1. Nghiên cứu giải phẫu 43
2.4.2. Nghiên cứu chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu dò 48
2.4.3. Nghiên cứu lâm sàng 52
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU 65
CHưƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU 66
3.1.1. Kết quả khảo sát về động mạch thượng đòn 66
3.1.2. Kết quả khảo sát nhánh xuyên của động mạch cùng vai ngực 68
3.1.3. Kết quả chụp mạnh máu chọn lọc xác định vùng cấp máu của động mạch thượng đòn 72
3.1.4. Kết quả chụp mạnh máu chọn lọc xác định vùng cấp máu của nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực 72
3.1.5. Kết quảchụp mạnh máu chọn lọc xác định sựgiao thoa mạng mạch
của động mạch thượng đòn và nhánh xuyên da của động mạch cùng vai ngực. 73
3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘNG MẠCH CÙNG VAI NGỰC TRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY ĐẦU DÒ 73
3.2.1. Đặc điểm tuổi, giới của đối tượng khảo sát 73
3.2.2. Vị trí xuất phát của nhánh xuyên 74
3.2.3. Tương quan vị trí nguyên ủy nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực so với các mốc giải phẫu lân cận 75
3.2.4. Chiều dài nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực 76
3.2.5. Đường kính nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực 77
3.2.6. Hướng đi của nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực trong da . 78
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG VẠT DA CÂN THưỢNG ĐÒN NỐI MẠCH VI PHẪU TẠI ĐẦU XA 79
3.3.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân 79
3.3.2. Kết quả trong và sau phẫu thuật 85
3.3.3. Đánh giá kết quả 91
3.3.4. Thất bại và biến chứng 97
191 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ứng dụng vạt da cân thượng đõn mở rộng có nối mạch tăng cường bằng nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhất là 7cm thấy đƣợc trên 1 tiêu bản chiếm tỷ lệ 3,3%. Chiều dài trung bình là 5,67cm.
Bảng 3.7. Đường kính ngoài của động mạch cùng vai ngực tại nguyên ủy
Đường kính (mm)
<1
1< đến £ 1,2
1,2 < đến £ 1,5
Số tiêu bản (n=30)
(%)
0
(0)
8
(26,7)
22
(73,3)
Đƣờng kính trung bình (mm)
1,42 ± 0,23mm
Kết quả cho thấy đƣờng kính ngoài của động mạch cùng vai ngực từ
1,2-1,5 mm chiếm đa số với 30 tiêu bản chiếm tỷ lệ 73,3%. Nhƣ vậy, nếu phẫu tích lấy động mạch cùng vai ngực để nối mạch thì đƣờng kính mạch máu đảm bảo cho các phẫu thuật viên nối mạch dễ dàng hơn.
Hình 3.2 Đƣờng kính nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực
* Nguồn: ảnh xác Nguyễn Lương D. 57 tuổi; mã số 190/2017 trong nghiên cứu xác tại Bộ môn Giải phẫu Trường Đại học y Phạm Ngọc Thạch
Về nhánh xuyên của động mạch cùng vai ngực
Về nguyên ủy và số lượng của nhánh xuyên
Trong nghiên cứu của chúng tôi 100% (30/30 tiêu bản) đều thấy nhánh xuyên của động mạch cùng vai ngực. 28/30 tiêu bản chỉ thấy 01 nhánh xuyên, 02/30 tiêu bản có 02 nhánh xuyên. Các nhánh xuyên này tách ra từ các nhánh của động mạch cùng vai ngực.
Bảng 3.8. Nguyên ủy của nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực
Nhánh cùng
Nhánh delta
Nhánh ngực
Nhánh đòn
Số nhánh
xuyên (n=30)
11
16
2
1
Tỷ lệ %
36,67
53,33
6,67
3,33
Các nhánh xuyên của động mạch cùng vai ngực chủ yếu tách từ nhánh Delta hoặc nhánh cùng vai động mạch cùng vai ngực.
Hai nhánh xuyên bên phải Nhánh xuyên bên trái
Hình 3.3. Số lƣợng nhánh xuyên xuất hiện
* Nguồn: ảnh xác Đường Văn B. 45 tuổi; mã số 215/2018 trong nghiên cứu xác tại Bộ môn Giải phẫu Trường Đại học y Phạm Ngọc Thạch
Về chiều dài nhánh xuyên
Bảng 3.9. Chiều dài nhánh xuyên của động mạch cùng vai ngực
Chiều dài (cm)
2
3
4
5
Số trường hợp (n=30)
2
(6,7)
9
(30)
17
(56,6)
2
(6,7)
Chiều dài trung bình (cm)
3,36 ±0,86cm
Chiều dài này đƣợc tính từ nguyên ủy đến điểm chui vào cân để cấp máu cho da. Chiều dài trung bình đạt 3,36 ±0,86cm.
Về đường kính nhánh xuyên tại nguyên ủy
Bảng 3.10. Đường kính ngoài của nhánh xuyên tại nguyên ủy
Đường kính (mm)
0,8< đến ≤ 1,0
1,0< đến ≤ 1,5
1,2< đến ≤ 1,5
Số tiêu bản (n=30) (%)
26
(86,67)
3
(10)
1
(3,33)
Trung bình (mm)
0,97 ±0,07
Đƣờng kính ngoài của nhánh xuyên tại nguyên ủy có kích thƣớc trung bình 0,97 ±0,07mm.
Kết quả chụp mạnh máu chọn lọc xác định vùng cấp máu của động mạch thƣợng đòn
Hình 3.4 Hình ảnh chụp mạnh máu chọn lọc xác định vùng cấp máu của động mạch thƣợng đòn
* Nguồn: Ảnh Xquang chụp xác của Nguyễn Thị Th., 60 tuổi, Mã số: 117/2015. Trường đại học y Phạm Ngọc Thạch- TP. Hồ Chí Minh
Kết quả chụp mạnh máu chọn lọc xác định vùng cấp máu của nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực
Hình 3.5. Hình ảnh chụp mạnh máu chọn lọc xác định vùng cấp máu của nhánh xuyên động mạch cùng vai
* Nguồn: Ảnh Xquang chụp xác của Nguyễn Thị Th., 60 tuổi, Mã số: 117/2015
tại Bộ môn Giải phẫu - Trường đại học y Phạm Ngọc Thạch- TP. Hồ Chí Minh
Kết quảchụp mạnh máu chọn lọc xác định sựgiao thoa mạng mạch của động mạch thượng đòn và nhánh xuyên da của động mạch cùng vai ngực
.
Hình 3.6 Hình ảnh chụp mạnh máu chọn lọc thấy sự nối thông giữa động mạch thƣợng đòn và nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực.
* Nguồn: Ảnh Xquang chụp xác của Nguyễn Thị Th., 60 tuổi, Mã số: 117/2015 tại Bộ môn Giải phẫu -Trường đại học y Phạm Ngọc Thạch- TP. Hồ Chí Minh
KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘNG MẠCH CÙNG VAI NGỰC TRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY ĐẦU DÕ
Đặc điểm tuổi, giới của đối tƣợng khảo sát
Bảng 3.11. Đặc điểm tuổi, giới của đối tượng khảo sát
Tuổi
Nam (n=6)
Nữ (n=5)
Nhỏ nhất
25
32
Lớn nhất
77
70
Trung bình
56,87±13,19
57,60±15,54
Qua khảo sát tiến hành nghiên cứu nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực bằng MDCT của 11 bệnh nhân chúng tôi nhận thấy: nam chiếm 54,55%, nữ chiếm 45,45%, tuổi trung bình của nam là 56,87, của nữ là 57,60 tuổi.
Nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực có mặt ở tất cả 11 bệnh nhân đƣợc chụp MDCT ở cả 2 bên phải và trái.
Vị trí xuất phát của nhánh xuyên
Bảng 3.12. Vị trí xuất phát nhánh xuyên
Nhánh cùng
Nhánh delta
Nhánh ngực
Nhánh đòn
Bên phải (n=11)
0
10
1
0
Bên trái (n=10)
5
4
1
0
Tổng (n=21)/(tỷ lệ %)
5 (23,8)
14 (66,7)
2 (9,5)
0
Trên 11 BN nghiên cứu có 21 tiêu bản đều phát hiện thấy nhánh xuyên.
Nhƣng có 1 tiêu bản bị lỗi trong quá trình chụp hình ảnh vai bên trái. Hình ảnh bị nhoè không chính xác nên không khảo sát đƣợc hình ảnh nhánh xuyên. Còn 21 tiêu bản gặp số lƣợng nhánh xuyên 21 nhánh.
Hầu hết các nhánh xuyên của động mạch cùng vai ngực xuất phát từ nhánh cùng hoặc nhánh Delta.
Hình 3.7. Hình ảnh nhánh xuyên từ nhánh cùng vai của động mạch cùng vai ngực.
* Nguồn: Ảnh chụp MDCT bệnh nhân Nguyễn Thanh Nh. ID 6084036 được phân tích 8/2020 tại Trung tâm chẩn đoán y khoa - Công ty Y tế Hoà Hảo – TP.Hồ Chí Minh
Tƣơng quan vị trí nguyên ủy nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực so với các mốc giải phẫu lân cận
Bảng 3.13. Khoảng cách từ nguyên ủy nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực đến mỏm cùng vai
Khoảng cách đến mỏm cùng vai (mm)
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Trung bình
p
Bên phải (n=11)
51,9
81,0
69,30 ± 9,31
p=0,2949
Bên trái (n=10)
39,6
79,5
63,49 ± 13,48
Tổng (n=21)
39,6
81,0
66,53±11,57
Khoảng cách đƣợc đo từ nguyên ủy nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực tới đỉnh mỏm cùng vai. Khoảng cách giữa gốc mạch tới mỏm cùng vai là 66,53±11,57mm (66,53±11,57 mm) ngắn nhất 3,96 cm (39,6mm), dài nhất 8,1 cm (81,0 mm). Không có sự khác biệt về khoảng cách này ở hai bên của cơ thể.
Hình 3.8. Khoảng cách từ nguyên ủy nhánh xuyên đến mỏm cùng vai
Nguồn: Ảnh chụp MDCT bệnh nhân Lê Xuân H. ID 5874060 được phân tích 8/2020 tại Trung tâm chẩn đoán y khoa - Công ty Y tế Hoà Hảo – TP.Hồ Chí Minh
Bảng 3.14. Khoảng cách từ nguyên ủy nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực đến xương đòn
Khoảng cách đến xương đòn (mm)
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Trung bình
p
Bên phải (n=11)
47,8
82,2
64,37 ± 11,11
p=0,0048
Bên trái (n=10)
20,2
73,9
44,11 ± 17,59
Tổng (n=21)
20,2
82,2
54,72±17,57
Chiều dài từ nguyên ủy đến xƣơng đòn là 5,47 ± 1,75 cm (54,72±17,57
mm), bên phải 6,43 ± 1,11 cm, bên trái 4,41 ± 1,75 cm 2 bên tƣơng đƣơng nhau.
Chiều dài nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực
Bảng 3.15. Chiều dài nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực
Chiều dài nhánh xuyên (mm)
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Trung bình
p
Bên phải (n=11)
25,2
104,0
50,60 ± 22,22
p=0,6899
Bên trái (n=10)
25,6
66,7
47,37 ± 12,42
Tổng (n=21)
25,2
104
49,06 ± 17,86
Chiều dài của nhánh xuyên bên phải tính từ động mạch cùng vai đến
khi chui vào cân da trung bình 4,9 ± 1,78 cm (49,06 ± 17,86 mm). Ngắn nhất là 2,5 cm (25,2 mm), dài nhất 10,4 cm (104,0 mm).
Hình 3.9. Chiều dài nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực
* Nguồn: Ảnh chụp MDCT bệnh nhân Hoàng Mỹ Tr.. ID 5467470 được phân tíchh 8/2020 tại Trung tâm chẩn đoán y khoa - Công ty Y tế Hoà Hảo – TP.Hồ Chí Minh
Đƣờng kính nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực
Bảng 3.16. Đường kính nhánh xuyên tại nguyên ủy
Đường kính nhánh xuyên (mm)
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Trung bình
p
Bên phải (n=11)
1,2
2
1,58 ± 0,22
P=0,3369
Bên trái (n=10)
1,1
2,1
1,69 ± 0,29
Tổng (n=21)
1,1
2,1
1,63 ± 0,26
Đƣờng kính trung bình của nhánh xuyên là 1,63 ± 0,26mm, Nhỏ nhất là 1,1mm. Trong đó, nhánh xuyên bên Phải có đƣờng kính lớn nhất 2mm, nhỏ nhất 1,2mm, trung bình 1,58 ± 0,25mm, còn với nhánh xuyên bên Trái thì đƣờng kính lớn nhất lên đến 2,1mm, nhỏ nhất là 1,4mm, trung bình 1,72 ± 0,21mm.
Bảng 3.17. Đường kính nhánh xuyên tại vị trí nhánh xuyên qua cân vào da
Đường kính nhánh xuyên (mm)
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Trung bình
p
Bên phải (n=11)
1,0
1,8
1.24 ± 0.22
p=0,7730
Bên trái (n=10)
1,0
1,8
1,21 ± 0,25
Tổng
1,0
1,8
1,22± 0.23
Đƣờng kính trung bình của nhánh xuyên ở vị trí nhánh xuyên chui qua cân lên da là 1,22 ± 0,23mm, Nhỏ nhất là 1,0mm. Trong đó, nhánh xuyên bên phải có đƣờng kính lớn nhất 1,8mm, nhỏ nhất 1,0mm, trung bình 1,24 ± 0,22mm, còn với nhánh xuyên bên Trái, đƣờng kính nhánh xuyên trung bình 1,21 ± 0,25mm.
Hƣớng đi của nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực trong da
Bảng 3.18. Hướng đi của nhánh xuyên trong da
Về phía mỏm cùng vai
Về phía ngực
Số lượng
Bên phải (n=11)
5
6
Bên trái (n=10)
6
4
Tổng (%)
11 (55)
10 (45)
Sau khi vào da, nhánh xuyên tạo thành hệ thông mạng mạch dƣới da cấp máu cho vùng lân cận với các hƣớng đi trong da hƣớng đến mỏm cùng vai và ra phía ngực trƣớc. Các nhánh xuyên có nhánh hƣớng đến mỏm cùng vai chiếm tới 55%, và hƣớng ra phía ngực cũng chiếm tới 45%
Hình 3.10. Hình ảnh mạch xuyên chạy trong da về phía mỏm cùng vai
* Nguồn: Ảnh chụp MDCT bệnh nhân Lê Thị Quỳnh H. ID 6041898 được phân tích 8/2020 tại Trung tâm chẩn đoán y khoa - Công ty Y tế Hoà Hảo – TP.Hồ Chí Minh
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG VẠT DA CÂN THƢỢNG ĐÕN NỐI MẠCH VI PHẪU TẠI ĐẦU XA
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân
Tuổi, giới và tác nhân gây di chứng bỏng
Bảng 3.19. Tuổi và giới của người bệnh
Giới tính
Nhóm tuổi
Tổng
< 18
18 - 60
>60
Nam
4
5
0
9
Nữ
1
18
2
21
Số bệnh nhân
5
23
2
30
Nghiên cứu thực hiện trên 30 bệnh nhân, 21 nữ, 9 nam. Hầu hết các bệnh nhân trong nhóm tuổi 18 đến 60 tuổi. Có 02 bệnh nhân trên 60 tuổi.
Bảng 3.20. Phân bố bệnh nhân theo tác nhân chính gây bỏng
Tác nhân
Nhiệt ướt
Nhiệt khô
Hóa chất
Bỏng điện
Tia xạ
Khác
Số BN
0
27
1
2
0
0
Tỷ lệ %
0
90
03,33
06,67
0
0
Bỏng do nhiệt khô chiếm tỉ lệ cao nhất (90%), kế đến là bỏng do điện (06,67%), bỏng do hóa chất chiếm tỉ lệ 3,33%.
Lý do nhập viện
Bảng 3.21. Lý do vào viện
Lý do vào viện
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Hạn chế chức năng
7
23,33
Hạn chế thẩm mỹ
0
0
Kết hợp
23
76,67
Tổng
30
100
Hầu hết các bệnh nhân nhập viện với tình trạng hạn chế về chức năng và thẩm mỹ vùng cằm cổ. Chỉ có 23,33% bệnh nhân nhập viện vì lý do hạn chế chức năng đơn thuần, cần phải phẫu thuật để cải thiện chức năng. Nhƣ vậy, bên cạnh quan tâm của bệnh nhân về mặt thẩm mỹ ngày càng tăng thì hạn chế về mặt chức năng vẫn là yếu tố chính khiến bệnh nhân nhập viện.
Về vị trí sẹo
Bảng 3.22. Phân bố vị trí sẹo vùng cằm cổ
Vị trí sẹo
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Vùng cổ trƣớc
23
76,66
Vùng cổ bên
0
0
Vùng cổ trƣớc bên
2
6,67
Toàn bộ vùng cổ
5
16,67
Tổng
30
100
Hầu hết các bệnh nhân có sẹo di chứng bỏng nằm ở vùng cổ trƣớc, có 5 bệnh nhân có sẹo rộng chiếm toàn bộ vùng cổ.
Đặc điểm tính chất sẹo
Bảng 3.23. Tính chất sẹo vùng cằm cổ
Đặc điểm
Hình thái sẹo
Tổng
Sẹo lồi
Sẹo phì đại
Sẹo lõm
Sẹo loét
Số bệnh nhân
2
26
0
2
30
Tỉ lệ %
6,67
86,66
0
6,67
100
Sẹo phì đại chiếm tỷ lệ lớn nhất (86,66%), không có sẹo lõm, sẹo loét trong nghiên cứu. Sẹo lồi gặp ở 02 trƣờng hợp (6,67%).
Đặc điểm hình thái sẹo
Bảng 3.24. Đặc điểm hình thái sẹo vùng cằm cổ
Hình thái sẹo
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Sẹo mảng, cứng chắc
21
70
Sẹo mảng mềm mại
7
23,33
Sẹo xơ, thành dải
2
6,67
Hình thái khác
0
0
Tổng
30
100
Hầu hết các trƣờng hợp nhập viện đều có sẹo thành mảng lớn, cứng chắc. Có 23,33% các trƣờng hợp sẹo thành mảng nhƣng mềm mại. Hình thái sẹo ảnh hƣởng rất lớn đến tính chất co kéo và mức độ hạn chế chức năng của vùng cẳm cổ.
Về màu sắc sẹo
Bảng 3.25. Màu sắc sẹo vùng cằm cổ
Màu sắc sẹo
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Đỏ
26
86,67
Trắng
4
13,33
Khác
0
0
Tổng
30
100
Hầu hết các trƣờng hợp sẹo có màu đỏ, có 4 trƣờng hợp sẹo có màu trắng khi nhập viện. Tình trạng đỏ của sẹo chứng tỏ sẹo còn mới, chƣa ổn định hoặc sẹo còn đang tiếp tục phát triển.
Về cảm giác sẹo vùng cằm cổ
Bảng 3.26. Đặc điểm cảm giác sẹo vùng cằm cổ
Cảm giác sẹo vùng cằm cổ
Số lượng (n=30)
Tỷ lệ (%)
Đau
27
90
Ngứa
28
93,8
Khác
0
0
Hầu hết các bệnh nhân trong nghiên cứu đều có cảm giác đau và ngứa tại sẹo vùng cằm cổ.
Thời gian sẹo bắt đầu co kéo gây hạn chế
Bảng 3.27. Thời gian sẹo bắt đầu co kéo gây hạn chế chức năng vùng cằm cổ
Thời gian
Số lượng (n=30)
Tỷ lệ (%)
<3 tháng
0
0
3-6 tháng
29
96,67
>6 tháng
1
3,33
Tổng
30
100
Hầu hết các bệnh nhân trong nghiên cứu đều bắt đầu xuất hiện tình trạng co kéo gây hạn chế chức năng vùng cổ sau 3-6 tháng từ khi liền sẹo. Đây cũng là thời gian sẹo phát triển mạnh nhất.
Thời gian từ khi bị bỏng đến khi phẫu thuật
Bảng 3.28. Thời gian từ khi bỏng đến khi phẫu thuật
Thời gian (tháng)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
<6
0
0
7 – 12
29
96,67
13 – 24
1
3,33
>24
0
0
Tổng
30
100
Đa số bệnh nhân mang tổn thƣơng sẹo từ khi bị bỏng đến khi phẫu thuật chuyển vạt da cân thƣợng đòn trong khoảng thời gian 7-12 tháng. Bệnh nhân đến điều trị phẫu thuật sớm nhất là 7 tháng và muộn nhất là 22 tháng. Chúng tôi sẽ phân tích rõ hơn các trƣờng hợp này trong phần bàn luận.
Ảnh hưởng của sẹo đến các cơ quan lân cận
Bảng 3.29. Ảnh hưởng của sẹo đến các cơ quan lân cận
Co kéo các cơ quan
Số lượng (n=30)
Tỉ lệ %
Miệng
30
100
Mũi
3
10
Mắt
2
6,67
Hầu hết các trƣờng sẹo vùng cằm cổ gây co kéo miệng (một hoặc 2 bên) gây trễ miệng, lệch miệng. Có 03 trƣờng hợp co kéo mũi và 02 trƣờng hợp sẹo gây co kéo mắt.
Sẹo co kéo cằm cổ, miệng, mũi, có biến chứng loét và rối loạn sắc tố.
Nguồn: Bệnh nhân Nguyễn Văn C., Nam,
45 tuổi, SBA: 0355 ngày phẫu thuật 1/11/2016 tại Trung tâm Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác.
Ảnh sẹo co kéo biến dạng vùng cổ, co kéo miệng mũi, đã đƣợc phẫu thuật ghép da WK dƣới cằm, mảng sẹo cứng chắc cổ trƣớc và cổ cổ bên.
* Nguồn: Bệnh nhân Nguyễn Thị H., Nữ,
30 tuổi, SBA: 6513 ngày phẫu thuật 29/10/2015 taị Trung tâm Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác
Hình 3.11. Di chứng sẹo co kéo vùng cằm cổ
Các phẫu thuật trước đó
Bảng 3.30. Các phương pháp phẫu thuật đã được áp dụng trước
Phương pháp phẫu thuật
Số lần phẫu thuật
Tổng
0
1
2
≥3
Ghép da WK
5
5
Sử dụng vạt ngẫu nhiên
25
25
Ghép da WK + Vạt ngẫu nhiên
Ghép da WK + Vạt ngẫu nhiên + Vạt cuống mạch liền
Tổng
25
5
30
Có 5/30 (16,67%) bệnh nhân đã đƣợc điều trị phẫu thuật (cả 5 bệnh nhân đƣợc sử dụng phƣơng pháp ghép da dày toàn bộ) trƣớc khi sử dụng vạt da cân thƣợng đòn nối mạch vi phẫu tại đầu xa trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ.
Kết quả trong và sau phẫu thuật
Về vô cảm
Bảng 3.31. Đặc điểm vô cảm trong phẫu thuật
Đặc điểm
Số lượng (n=30)
Tỉ lệ %
Đặt NKQ thuận lợi
24
80
Cần rạch giải phóng vùng cổ trƣớc khi đặt NKQ
6
20
Tổng
30
100
Có 20% các trƣờng hợp cần phải rạch giải phóng vùng cổ trƣớc khi đặt
nội khí quản. Nguyên nhân do sẹo vùng cổ gây co kéo biến dạng, chèn ép khí quản. Sẹo dày, cứng khiến cho bệnh nhân không ngửa cổ đƣợc.
Về bó mạch nhận
Nhận xét: Các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi đều sử dụng bó mạch mặt cùng bên với vạt để sử dụng khâu nối vi phẫu.
Bảng 3.32. Về khâu nối mạch máu trong mổ
Đặc điểm khâu nối
Khâu nối cả động mạch và tĩnh mạch
Chỉ khâu nối động mạch
Số bệnh nhân (n=30)
25
05
Tỷ lệ (%)
83,33
06,67
Có 25 bệnh nhân thực hiện nối cả động mạch và tĩnh mạch với bó mạch
nhận, chỉ có 05 trƣờng hợp chỉ tiến hành khâu nối động mạch.
Về đặc điểm nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực
Bảng 3.33. Số lượng nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực
Số lượng nhánh xuyên
1
2
3
Số lƣợng
26
4
0
Tỷ lệ %
86,67
13,33
0
Hầu hết các bệnh nhân có 01 nhánh xuyên của động mạch cùng vai
ngực, có 13,33% các bệnh nhân có 02 nhánh xuyên, không có trƣờng hợp nào có từ 03 nhánh xuyên trở lên.
Bảng 3.34. Vị trí nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực so với bờ trên xương đòn
Khoảng cách từ điểm vào da của nhánh xuyên
Nhỏ nhất (mm)
Lớn nhất (mm)
Trung bình (mm)
Đến bờ trên xƣơng đòn
20
90
57,79 ± 2,08
Đến mỏm cùng vai
55
140
86,70 ± 18,41
Khoảng cách từ nguyên ủy nhánh xuyên đến xƣơng đòn trung bình là 5,77 ± 0,2 cm (57,79 ± 2,08 mm). và đến mỏm cùng vai là 8,67 ± 1,84cm (86,70 ± 18,41 mm).
Hình 3.12. Đo khoảng cách từ điểm vào da của nhánh xuyên đến bờ trên xƣờng đòn , mỏm cùng vai và kích thƣớc của nhánh xuyên.
* Nguồn: Bệnh nhân Đoàn Nghuyên Th., Nam, 38 tuổi, Số BA: 3900 ngày phẫu thuật 02/12/2015 taị Trung tâm Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác.
Bảng 3.35. Các thông số của nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Trung bình
Đường kính động mạch (mm)
0,8
1,2
1,01 ± 0,04
Đường kính tĩnh mạch (mm)
0,8
1,2
0,99 ± 0,03
Chiều dài nhánh xuyên (mm)
23
56
34,24 ± 1,08
Nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực có đƣờng kính động mạch trung bình 1,01 ± 0,04 mm, đƣờng kính tĩnh mạch trung bình 0,99 ± 0,03mm, chiều dài trung bình 3,42 ± 0,1 cm (34,24 ± 1,08 mm).
Kích thước vạt da cân thượng đòn nối mạch tại đầu xa trong nghiên cứu
Bảng 3.36. Kích thước vạt da cân thượng đòn nối mạch vi phẫu tại đầu xa trong nghiên cứu
Các thông số nghiên cứu
Trị giá
Trung bình
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Chiều dài vạt (cm)
20,67±2,78cm
13
28
Chiều rộng vạt (cm)
17,5±2,32cm
14
25
Vạt da cân thƣợng đòn nối mạch vi phẫu tại đầu xa có thể đạt tới 28cm chiều dài, 25cm chiều rộng mà vạt vẫn an toàn khi sử dụng. Các chỉ số này sẽ đƣợc chúng tôi phân tích kỹ hơn ở phần bàn luận.
Về góc xoay của vạt
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Trung bình
Góc xoay vạt
1200
750
88 ±10,750
Bảng 3.37. Góc xoay của vạt
là 750.
Góc xoay của vạt trung bình là 88 ±10,750, Lớn nhất là 1200, Nhỏ nhất
1.
2.
3.
4.
Hình 3.13. Các thì phẫu thuật: 1. Phẫu tích ĐM thƣợng đòn, 2. bóc tách nhánh xuyên, 3. Nâng vạt, 4. Xoay vạt che phủ tổn khuyết
* Nguồn: Bệnh nhân Tạ Văn M., Nam, 38 tuổi, Số BA: 9006 ngày phẫu thuật 02/12/2015
taị Trung tâm Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác.
Thời gian phẫu thuật
Bảng 3.38. Thời gian phẫu thuật
Dài nhất
Ngắn nhất
Trung bình
Thời gian (tiếng)
7
4,5
5,64±0,63
Thời gian phẫu thuật trung bình là 5,64 tiếng, lớn nhất là 7 tiếng, Nhỏ nhất là 4,5 tiếng.
Kết quả sau phẫu thuật
Bảng 3.39. Tình trạng vạt sau khi xoay tạo hình tổn thương vùng cằm cổ
Tình trạng vạt
Số lượng
Tỉ lệ %
Vạt sống hoàn toàn, vết mổ liền kỳ đầu
30
100
Vạt hoại tử 1/3, hoặc 2/3 hoặc hoàn toàn
0
0
Độ mềm mỏng của vạt da, thể hiện tạo đƣợc
góc cằm ngay sau phẫu thuật
24
80
Không tạo góc cằm, vạt còn dày
6
20
Màu sắc vạt da tƣơng đồng xung quanh
28
93
Màu sắc không cùng màu vùng cổ
2
17
Theo dõi ngay sau phẫu thuật và đến ngày cắt chỉ, 100% các trƣờng hợp vạt sống hoàn toàn.
Hình 3.14. ảnh vạt da sống hoàn toàn, vạt mỏng (tạo đƣợc góc cằm) và màu sắc hoà đồng da lành xung quanh.
Nguồn: Bệnh nhân Phan Thị N., Nữ, 27 tuổi, Số BA: 8421 ngày phẫu thuật 03/07/2019 taị Trung tâm Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác.
Bảng 3.40. Tình trạng nơi cho vạt
Đặc điểm
Khâu đóng trực tiếp
Kết hợp ghép da mỏng tự thân
Tổng
Liền kì đầu
0
30
30
Phẫu thuật thì hai
0
0
0
Tổng
0
30
30
Có 30 bệnh nhân phải ghép da mỏng tự thân. Lý do là vạt lấy rộng, da vùng lấy vạt chắc, chun giãn kém không thể bóc tách đóng kín 2 mép da nơi cho vạt, nên phải lấy da mỏng tự thân vùng đùi ghép vào phần còn lại.
Bảng 3.41. Thời gian liền vết mổ (ngày)
Thời gian liền vết mổ(ngày)
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Trung bình
Vùng cho vạt
26
12
20,28 ± 3,98
Vùng nhận vạt
16
12
14,50 ± 1,08
Thời gian liền vết thƣơng trung bình của vùng cho vạt là 20,28 ngày, của vùng nhận vạt là 14,5 ngày.
Hình 3.15. vùng cho vạt đƣợc ghép da xẻ dôi và liền giai đoạn sau mổ sớm
Nguồn: Bệnh nhân Nguyễn Thị H., Nữ, 30 tuổi, SBA: 6513 ngày phẫu thuật 29/10/2015 taị Trung tâm Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác.
Đánh giá kết quả
Kết quả gần
+ Đánh giá về vạt
+ Tính chất của vạt: 30/30 vạt có kích thƣớc rộng sống hoàn toàn, vạt đều mềm mại, di động tốt.
+ Tính chất sẹo quanh vạt: 100% các trƣờng hợp sẹo quanh vạt là sẹo phì đại, không có biểu hiện lan rộng và xâm lấn ra xung quanh.
+ Hình thái sẹo quanh vạt: 100% các trƣờng hợp sẹo quanh vạt nhỏ, thành dải, không có trƣờng hợp nào sẹo phát triển thành khối hoặc xâm lấn.
+ Tình trạng màu sắc của vạt: 100% các trƣờng hợp có vạt có hòa đồng về màu sắc với da lành xung quanh.
+ Đánh giá nơi cho vạt
+ Tình trạng sẹo nơi cho vạt: 100% các trƣờng hợp vùng cho vạt xuất hiện sẹo phì đại, không có trƣờng hợp nào sẹo lồi. sẹo loét. Tổ chức sẹo có hiện tƣợng giãn sang hai phía sau một thời gian bệnh nhân vận động vùng vai, cánh tay.
+ Về cảm giác tại vùng cho vạt: 100% các trƣờng hợp sau khi liền vết thƣơng có biểu hiện đau, ngứa tại vùng cho vạt, tình trạng này cải thiện dần theo thời gian.
+ Ảnh hưởng về chức năng: 100% các bệnh nhân có vận động vùng vai và cánh tay bình thƣờng, không có trƣờng hợp nào hạn chế vận động vai và cánh tay.
Bảng 3.42. Đánh giá kết quả gần (n=30)
Kết quả gần
Về thẩm mỹ
Về chức năng
Tốt
Trung
bình
Kém
Tốt
Trung
bình
Kém
Số lƣợng
29
1
0
30
0
0
Tỉ lệ %
96,67
3,33
0
100
0
0
Về tính thẩm mỹ, vạt da tạo đƣợc góc cằm ngay sau phẫu thuật ngày thứ nhất
Về chức năng, chúng tôi ghi nhận các vận động vùng cằm cổ cải thiện nhiều, bệnh nhân không bị kéo lệch một số cơ quan vùng mặt. Về thẩm mỹ cải thiện rất rõ ràng, lƣợng sẹo lồi, sẹo phì đại, sẹo xơ đã đƣợc lấy bỏ đi và thay bằng vạt da phẳng, mềm mại, tƣơng đồng về màu sắc với da xung quanh. Kết quả tốt về chức năng và thẩm mỹ chiếm đa số, còn lại là trung bình, không có trƣờng hợp nào đạt kết quả kém. Có 01 trƣờng hợp tuy vùng cho vạt không hạn chế chức năng nhƣng tổ chức sẹo còn phát triển mạnh, gây ngứa, đau nhiều, chúng tôi sẽ phân tích sâu hơn trong phần bàn luận.
Bảng 3.43. Đánh giá kết quả gần cải thiện góc α trước và sau phẫu thuật (n=30)
Nội dung
Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
Trung bình
p
Góc α trƣớc phẫu thuật
40,190
85,580
69,3±4,70
pt-s< 0,05
Góc α sau phẫu thuật
81,870
107,580
91,5±5,30
Sau phẫu thuật, góc α (gập- ngửa cằm cổ) thay đổi đáng kể so với trƣớc
phẫu thuật, thay đổi nhiều nhất lên đến 60%. Góc α trƣớc và sau phẫu thuật thay đổi đáng kể và có sự khác biệt với p<0,05.
Hình 3.16. Kết qủa sau phẫu thuật các góc của vạt da vùng cổ
Nguồn: Bệnh nhân Lê Thị Kh., Nữ, 30 tuổi, SBA: 9664, phẫu thuật 23/12/2015, tại Trung tâm Phẫu thuật Tạo hình và Thẩm mỹ - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác
Kết quả xa (đánh giá ở thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật)
+ Đánh giá về vạt
+ Tính chất của vạt: 30/30 vạt đều mềm mại, di động tốt.
+ Tính chất sẹo quanh vạt: 100% các trƣờng hợp sẹo quanh vạt là sẹo phì đại, không có biểu hiện lan rộng và xâm lấn ra xung quanh.
+ Hình thái sẹo quanh vạt: 100% các trƣờng hợp sẹo quanh vạt nhỏ, thành dải, không có trƣờng hợp nào sẹo phát triển thành khối hoặc xâm lấn.
+ Tình trạng màu sắc của vạt: 100% các trƣờng hợp có vạt có hòa đồng về màu sắc với da lành xung quanh.
+ Đánh giá nơi cho vạt
+ Tình trạng sẹo nơi cho vạt: 100% các trƣờng hợp vùng cho vạt xuất hiện sẹo phì đại, không có trƣờng hợp nào sẹo lồi. sẹo loét. Tổ chức sẹo có hiện tƣợng giãn sang hai phía sau một thời gian bệnh nhân vận động vùng vai, cánh tay. Tổ chức sẹo xẹp dần theo thời gian, không có loét trên vùng sẹo.
+ Về cảm giác tại vùng cho vạt: 100% các trƣờng hợp không còn biểu hiện đau tại vùng cho vạt. Có 03 trƣờng hợp còn biểu hiện ngứa tại vùng cho vạt.
+ Ảnh hưởng về chức năng: 100% các bệnh nhân có vận động vùng vai bình thƣờng, không có trƣờng hợp nào hạn chế vận động vai và cánh tay.
Bảng 3.44. Đánh giá kết quả xa (n=30)
Kết quả xa
Về thẩm mỹ
Về chức năng
Tốt
Trung
bình
Kém
Tốt
Trung
bình
Kém
Số lƣợng
30
0
0
3
0
0
Tỉ lệ %
100
0
0
100
0
0
Kết quả tốt về chức năng và thẩm mỹ đều đạt 100%.
Bảng 3.45. Đánh giá kết quả xa cải thiện góc α trước và sau phẫu thuật (n=30)
Nội dung
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
p
Góc α trƣớc
phẫu thuật
40,190
85,580
69,30
4,70
pt-s<
0,05
Góc α sau
phẫu thuật
88,170
113,490
98,750
5,10
Sau phẫu thuật 6 tháng, góc α (gập- ngửa cằm cổ) thay đổi đáng kể so
với trƣớc phẫu thuật. Góc α trƣớc và sau phẫu thuật thay đổi đáng kể và có sự khác biệt với p<0,05.
Hình 3.17. Kết quả xa sau 12 tháng vạt da vùng cổ đẹp, mỏng - mềm mại (bám sát vùng cổ, lộ các đƣờng nét tự nhiên vùng cổ), tƣơng đồng vùng da lành xung quanh
Nguồn: Bệnh nhân Lê Thị Kh., Nữ, 30 tuổi, SBA: 9664, phẫu thuật 23/12/2015, tại Trung tâm Phẫu thuật Tạo hình và Thẩm mỹ - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác
Nhận định chủ quan của bệnh nhân
Bảng 3.46. Nhận định chủ quan của bệnh nhân về mặt chức năng và thẩm mỹ
Nhận định của bệnh
nhân (n=30)
Kết quả gần
Kết quả xa
Chức năng
Thẩm mỹ
Chức năng
Thẩm mỹ
Hài lòng
30
29
30
30
Tạm chấp nhận
0
1
0
0
Không hài lòng
0
0
0
0
Tổng
30
30
30
30
Đa số bệnh nhân hài lòng về mặt chức năng sau phẫu thuật tạo hình sẹo
co kéo cổ cằm bằng vạt da cân thƣợng đòn nối mạch vi phẫu tại đầu xa, còn lại là tạm chấp nhận, không có bệnh nhân nào không hài lòng.
Bảng 3.47. Liên quan của di chứng bỏng với công việc trước khi bị bỏng và sau phẫu thuật.
Theo dõi
Công việc của bệnh nhân
Giữ công
việc cũ
Thay đổi
Nghề khác
Nghỉ việc
Trƣớc khi phẫuthuật (n=30)
(%)
8(26,67)
8(26,67)
14(46,66)
Sau khi đƣợc phẫu thuật (n=30)
(%)
22(73,33)
8(26,67)
0(0)
Đa số bệnh nhân sau khi bị bỏng để lại di chứng sẹo co kéo vùng cằm
cổ mức độ vừa và nặng thƣờng