Luận án Nguồn lợi sinh vật đáy trong thủy vực nửa kín ở vùng biển ven bờ Bình Định và Khánh Hòa

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CẢM ƠN . ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. iii

MỤC LỤC .iv

DANH SÁCH BẢNG. viii

DANH SÁCH HÌNH.x

MỞ ĐẦU.1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .4

1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỦY VỰC NỬA KÍN .4

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỦY VỰC NỬA KÍN .5

1.2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI .5

1.2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM.11

1.2.2.1. Nghiên cứu về thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ Việt Nam.11

1.2.2.2. Nghiên cứu nguồn lợi thủy sản trong thủy vực nửa kìn Đề Gi, Thị Nại,

Nha Phu – Bính Cang và Thủy Triều .20

1.2.3. ĐẶC TRƯNG THỦY VỰC NỬA KÍN Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ BÌNH

ĐỊNH VÀ KHÁNH HÒA.26

1.2.3.1. Đặc trưng thủy văn.26

1.2.3.2. Đặc trưng địa hính, địa chất .26

1.2.3.3. Dao động mực nước .29

1.2.3.4. Chế độ dòng chảy .30

1.2.3.5. Nhiệt độ và độ muối.30

CHƢƠNG 2. TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP .36

2.1. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM.36

2.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .36

2.1.2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU VỰC NGHIÊN CỨU.36

2.1.3. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.37

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .40v

2.2.1. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU.40

2.2.2. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA .42

2.2.3. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .43

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.45

3.1. ĐẶC TRƢNG NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY.45

3.1.1. THỦY VỰC ĐỀ GI .45

3.1.1.1. Đặc trưng thành phần và sản lượng.45

3.1.1.2. Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy.47

3.1.2. THỦY VỰC THỊ NẠI .49

3.1.2.1. Đặc trưng thành phần và sản lượng.49

3.1.2.2. Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy.51

3.1.3. THỦY VỰC NHA PHU – BÌNH CANG.54

3.1.3.1. Đặc trưng thành phần và sản lượng.54

3.1.3.2. Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy.55

3.1.4. THỦY VỰC THỦY TRIỀU .58

3.1.4.1. Đặc trưng thành phần và sản lượng.58

3.1.4.2. Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy.59

3.1.5. SO SÁNH ĐẶC TRƯNG NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY BỐN THỦY

VỰC NỬA KÍN ĐỀ GI, THỊ NẠI, NHA PHU - BÌNH CANG VÀ THỦYTRIỀU.61

3.1.5.1. Đặc trưng thành phần, sản lượng .61

3.1.5.2. Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy.66

3.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI SINH VẬT ĐÁY CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC

ĐIỂM SINH THÁI CỦA THỦY VỰC .67

3.2.1. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH

THÁI CỦA ĐẦM ĐỀ GI.67

3.2.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH

THÁI CỦA ĐẦM THỊ NẠI .71

3.2.3. MỐI QUAN QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC ĐIỂM

SINH THÁI CỦA THỦY VỰC NHA PHU - BÌNH CANG.77vi

3.2.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH

THÁI CỦA ĐẦM THỦY TRIỀU .80

3.3. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY .84

3.3.1. THỦY VỰC ĐỀ GI .84

3.3.1.1 Ngành nghề khai thác.84

3.3.1.2. Sản lượng theo nghề khai thác .86

3.3.1.3. Doanh thu từ hoạt động khai thác.88

3.3.1.4. Biến động sản lượng khai thác nguồn lợi động vật đáy.89

3.3.2. THỦY VỰC THỊ NẠI .91

3.3.2.1. Ngành nghề khai thác.91

3.3.2.2. Sản lượng theo nghề khai thác .93

3.3.2.3. Doanh thu từ hoạt động khai thác.95

3.3.2.4. Biến động sản lượng khai thác nguồn lợi động vật đáy.96

3.3.3. THỦY VỰC NHA PHU - BÌNH CANG .100

3.3.3.1. Ngành nghề khai thác.100

3.3.3.2. Sản lượng theo nghề khai thác .102

3.3.3.3. Doanh thu từ hoạt động khai thác.104

3.3.3.4. Biến động sản lượng khai thác nguồn lợi động vật đáy.106

3.3.4. THỦY VỰC THỦY TRIỀU .108

3.3.4.1. Ngành nghề khai thác.108

3.3.4.2. Sản lượng theo nghề khai thác .110

3.3.4.3. Doanh thu từ hoạt động khai thác.111

3.3.4.4. Biến động sản lượng khai thác nguồn lợi động vật đáy.112

3.3.5. SO SÁNH HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY

BỐN THỦY VỰC NỬA KÍN ĐỀ GI, THỊ NẠI, NHA PHU - BÌNH CANG VÀ

THỦY TRIỀU.114

3.3.5.1. Ngành nghề khai thác.114

3.3.5.2. Sản lượng và doanh thu theo nghề khai thác .115

3.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ,

QUẢN LÝ HIỆU QUẢ THỦY VỰC NỬA KÍN.117vii

3.4.1. SUY THOÁI VÀ MỐI ĐE DỌA ĐẾN NGUỒN LỢI .117

3.4.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ.119

3.4.3. GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ, QUẢN LÝ HIỆU QUẢ THỦY VỰC

NỬA KÍN .123

3.4.3.1. Quy hoạch khai thác.123

3.4.3.2. Quản lý khai thác .128

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.133

1. Kết luận.133

2. Kiến nghị.133

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.135

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .136

TÀI LIỆU THAM KHẢO.137

PHỤ LỤC .153

PHỤ LỤC 1: TỌA ĐỘ CÁC TRẠM KHẢO SÁT NGUỒN LỢI SINH VẬT

ĐÁY TRONG THỦY VỰC NỬA KÍN Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ BÌNH ĐỊNH

VÀ KHÁNH HÕA .153

pdf174 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nguồn lợi sinh vật đáy trong thủy vực nửa kín ở vùng biển ven bờ Bình Định và Khánh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh cư (RNM, TCB và RSH): Phân bố của ĐVĐ chiếm ưu thế về sản lượng thương phẩm ở TCB (Chiếm gần 69% tổng sản lượng thương phẩm ĐVĐ) và sản lượng con giống ở RSH (Chiếm gần 61% tổng sản lượng con giống ĐVĐ) (hính 3.10). Phân bố theo kiểu sống vùi và sống trên mặt đáy: Nhóm nguồn lợi ĐVĐ sống trên mặt chiếm ưu thế về sản lượng (chiếm gần 82% và 100% tổng sản lượng thương phẩm và con giống ĐVĐ thủy vực Nha Phu - Bính Cang) so với nhóm sống vùi (hính 3.11). 56 Phân bố theo trầm tìch đáy (cát, cát bùn, bùn và san hô chết): Nhóm nguồn lợi ĐVĐ phân bố ở đáy cát và cát bùn chiếm ưu thế về sản lượng (chiếm trên 92% tổng sản lượng thương phẩm ĐVĐ) so với đáy bùn và đáy san hô chết nhưng sản lượng con giống phân bố ở đáy san hô chết lại chiếm ưu thế (chiếm 61% tổng con giống thủy ĐVĐ ) (hính 3.12). Hình 3.9. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo vùng triều và dưới triều trong thủy vực Nha Phu - Bính Cang Ghi chú: Nhóm khác gồm: Strombus canarium, Anadara subgranosa, Marcia hiantina, Hiatula diphos, Scylla spp., Metapenaeus tenuipes, Pluna plenta, Charybdis anisodon, Anadara nodifera, Scapharca vellicata, Perna viridis. Hình 3.10. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo các kiểu sinh cư ở thủy vực Nha Phu - Bính Cang 0 30 60 90 120 150 0 10 20 30 40 Vùng triều Dưới triều Vùng triều Dưới triều Thương phẩm Giống S ả n l ư ợ n g g iố n g ( 1 0 3 c o n /n ă m ) S ả n l ư ợ n g t h ư ơ n g p h ẩ m ( 1 0 2 tấ n /n ă m ) Phi Sút Sò lông Nhóm khác Tôm đất Tôm đất, Tôm bạc thẻ Ghẹ xanh Vẹm xanh Cua xanh (giống) Tôm hùm (giống) 0 30 60 90 120 150 0 100 200 300 400 500 600 700 RNM TCB RSH RNM RSH Thương phẩm Giống S ả n l ư ợ n g g iố n g ( 1 0 3 c o n /n ă m ) S ả n l ư ợ n g t h ư ơ n g p h ẩ m (t ấ n /n ă m ) Sò lông Tôm đất Tôm đất, Tôm bạc thẻ Ghẹ xanh Cua xanh (giống) Tôm hùm (giống) 57 Hình 3.11. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo các kiểu sống vùi và sống trên mặt đáy ở thủy vực Nha Phu - Bính Cang Ghi chú: Nhóm sống vùi khác: Anadara subgranosa, Marcia hiantina, Hiatula diphos, Anadara nodifera, Scapharca vellicata. Nhóm sống mặt khác: Strombus canarium, Scylla spp., Metapenaeus tenuipes, Pluna plenta, Charybdis anisodon, Perna viridis Hình 3.12. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo trầm tìch đáy ở thủy vực Nha Phu - Bính Cang Ghì chú: Nhóm đáy cát khác: Anadara nodifera, Gari elongata; Nhóm đáy cát bùn khác: Hiatula diphos, Metapenaeus tenuipes, Pluna plenta, Scapharca vellicata; Nhóm đáy bùn khác: Anadara subgranosa, Strombus canarium, Marcia hiantina, Scylla spp., Charybdis anisodon. 0 30 60 90 120 150 0 200 400 600 800 Sống vùi Sống trên mặt Sống vùi Sống trên mặt Thương phẩm Giống S ả n l ư ợ n g g iố n g ( 1 0 3 c o n /n ă m ) S ả n l ư ợ n g t h ư ơ n g p h ẩ m ( tấ n /n ă m ) Nhóm sống vùi khác Phi Sút Sò lông Nhóm sống mặt khác Tôm dất Tôm đất, Tôm bạc thẻ Ghẹ xanh Cua xanh (giống) Tôm sú (giống) 0 30 60 90 120 150 0 200 400 600 800 Cát Cát bùn Bùn San hô chết Cát San hô chết Thương phẩm Giống S ả n l ư ợ n g g iố n g ( 1 0 3 c o n /n ă m ) S ả n l ư ợ n g t h ư ơ n g p h ẩ m ( tấ n /n ă m ) Nhóm đáy cát khác Ghẹ xanh Nhóm đáy cát bùn khác Sút Tôm đất Tôm đất, Tôm bạc thẻ Nhóm đáy bùn khác Sò lông Cua xanh (giống) Tôm hùm (giống) 58 Như vậy, ĐVĐ ở thủy vực Nha Phu - Bính Cang là nhóm nguồn lợi sinh vật chủ đạo và khá giàu có về thành phần và sản lượng nguồn lợi, trong đó nhóm Hai mảnh vỏ chiếm ưu thế và Vẹm xanh (Perna viridis Linnaeus, 1758) là loài chủ đạo. Đa số nguồn lợi ĐVĐ ở thủy vực Nha Phu - Bính Cang thuộc nhóm sống trên mặt, sinh sống ở vùng dưới triều, RNM, đáy cát và cát bùn. 3.1.4. THỦY VỰC THỦY TRIỀU 3.1.4.1. Đặc trưng thành phần và sản lượng Kết quả tổng hợp số liệu nghiên cứu năm 2009 và nghiên cứu ở đầm Thủy Triều giai đoạn 2009 đến năm 2015 đã xác định được 11 đối tượng ĐVĐ có giá trị kinh tế chủ yếu, trong đó Giáp xác có thành phần nguồn lợi cao nhất (7 đối tượng) và chiếm ưu thế về sản lượng (chiếm 78 – 80% tổng sản lượng ĐVĐ theo thời gian), đặc biệt Ghẹ xanh (Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758)) chiếm 64 – 72% tổng sản lượng Giáp xác theo thời gian (bảng 3.4). So với các đối tượng ĐVĐ khác, sản lượng của Ghẹ xanh (Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758)) chiếm ưu thế có thể do đầm Thủy Triều có diện tìch TCB lớn (547 ha), thành phần loài đa dạng (8 loài cỏ biển), mật độ khá cao (15 – 15.000 cây/m2) [108], là nơi sinh sống quan trọng của Ghẹ xanh [133]. Nguyễn Hữu Đại [8] khi nghiên cứu TCB ở đầm Thủy Triều cho biết các đối tượng Ghẹ xanh (Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758)) và Ghẹ ba chấm (P.sanguinolentus) đẻ trong các đồng cỏ biển từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau với mật độ tới 10 con non/m2. Kết quả khảo sát 2015 ở Thủy Triều cũng xác định nguồn giống Ghẹ xanh khá phóng phú trong các TCB vào tháng 1 và 3 âm lịch. Như vậy, Ghẹ xanh là đối tượng nguồn lợi ĐVĐ chủ đạo của đầm thủy Triều. So với nguồn lợi Cá (Nguyễn Văn Long, 2012), sản lượng thương phẩm ĐVĐ thấp hơn Cá và chỉ chiếm trên 49% tổng sản lượng thủy sản của đầm Thủy Triều (2011: 922,4 tấn/năm). Điều này chứng tỏ ĐVĐ không phải là nhóm nguồn lợi chủ đạo của đầm Thủy Triều. So với 41 đối tượng nguồn lợi ĐVĐ có giá trị kinh tế chủ yếu ở vùng biển Nam Trung bộ, trong đó có 39 đối tượng được Nguyễn Hữu Phụng & cs [1] tập hợp đến 59 năm 1994 và 2 đối tượng được tác giả tập hợp và nghiên cứu bổ sung giai đoạn 2011 – 2015, có thể thấy Thủy Triều chiếm 15% tổng số đối tượng nguồn lợi ĐVĐ chủ yếu. Bảng 3.4. Thành phần và sản lượng nguồn lợi ĐVĐ chủ yếu trong đầm Thủy Triều giai đoạn 2009 – 2015 Nguồn: Số liệu về thành phần và sản lượng năm 2009 được tổng hợp dựa trên tài liệu đã công bố của Đặng Ngọc Thanh & Nguyễn Trọng Nho [5]. STT Tên khoa học Tên Việt Nam Đơn vị 2009 2011 2015 I Bivalvia Hai mảnh vỏ Tấn/năm 90 88,44 1 Gari elongata (Lamarck, 1818) Phi Tấn/năm + 49,2 63,96 2 Anadara antiquata (Linnaeus, 1758) Sò Lông Tấn/năm + - 0 3 Solen grandis (Dunker, 1862) Móng Tay Tấn/năm + 40,8 24,48 4 Anomalocardia squamosa Xút Tấn/năm + - 0 II Crustacea Giáp Xác Tấn/năm 362,7 322,62 5 Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) Ghẹ Xanh Tấn/năm + 259,6 207,68 6 Scylla paramamosain Cua Xanh Tấn/năm + 6,4 8,32 7 Charybdis anisodon (de Haan, 1850) Cua Héc Tấn/năm + 31,4 28,26 8 Metapenaeus ensis (de Haan, 1850) Tôm Đất Tấn/năm + 65,3 78,36 9 Penaeus monodon (Fabricus, 1798) Tôm Sú Tấn/năm + - 0 10 Penaeus merguiensis de Man, 1888 Tôm Bạc thẻ Tấn/năm + - 0 11 Penaeus semisulcatus de Haan, 1850 Tôm Vằn Tấn/năm + - 0 Tổng sản lƣợng nguồn lợi Tấn/năm 452,7 411,06 Tổng số loài nguồn lợi 11 6 6 Ghi chú: (+): ghi nhận thành phần nguồn lợi chủ yếu; ( – ): Sản lượng không đáng kể. 3.1.4.2. Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy Phân bố theo vùng triều và dưới triều: Nguồn lợi ĐVĐ phân bố ở vùng triều chiếm chiếm ưu thế (chiếm 56% tổng sản lượng ĐVĐ của đầm Thủy Triều) so với vùng dưới triều (hính 3.13). Phân bố theo sinh cư (RNM, TCB): 65% Giáp xác (Ghẹ xanh) phân bố ở TCB và 35% Giáp xác còn lại gồm Cua xanh, Tôm đất và Cua héc phân bố ở RNM (hính 3.14). 60 Phân bố theo kiểu sống vùi và sống trên mặt đáy: Các đối tượng Hai mảnh vỏ sống vùi nhưng Giáp xác sống trên mặt đáy. Nhóm nguồn lợi ĐVĐ sống trên mặt chiếm ưu thế về sản lượng (chiếm 78% tổng sản lượng ĐVĐ đầm Thủy Triều) so với nhóm sống vùi (hính 3.15). Phân bố theo trầm tìch đáy (cát, cát bùn): Các đối tượng Hai mảnh phân bố ở đáy cát nhưng phần lớn Giáp xác (Ghẹ xanh, Tôm đất, Cua héc) phân bố ở đáy cát bùn (chiếm 99% tổng sản lượng Giáp xác). Nhóm nguồn lợi ĐVĐ phân bố ở đáy cát bùn chiếm ưu thế (chiếm trên 76% tổng sản lượng ĐVĐ) so với đáy cát (hính 3.16). Hình 3.13. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo vùng triều và dưới triều ở đầm Thủy Triều Hình 3.14. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo các kiểu sinh cư ở đầm Thủy Triều Hình 3.15. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo các kiểu sống vùi và sống trên mặt đáy ở đầm Thủy Triều Hình 3.16. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo trầm tìch đáy ở đầm Thủy Triều 0 1 2 3 Vùng triều Dưới triều S ả n l ư ợ n g ( 1 0 2 t ấ n /n ă m ) Móng tay Phi Cua xanh Tôm đất Cua héc Ghẹ xanh 0 1 2 3 RNM Cỏ biển S ả n l ư ợ n g ( 1 0 2 t ấ n /n ă m ) Cua xanh Cua héc Tôm đất Ghẹ xanh 0 1 2 3 Sống vùi Sống trên mặt S ả n l ư ợ n g ( 1 0 2 t ấ n /n ă m ) Móng tay Phi Cua xanh Cua héc Tôm đất Ghẹ xanh 0 1 2 3 Cát Cát bùn S ả n l ư ợ n g ( 1 0 2 t ấ n /n ă m ) Cua xanh Móng tay Phi Cua héc Tôm đất Ghẹ xanh 61 Như vậy, nguồn lợi ĐVĐ đầm Thủy Triều không giàu có về thành phần và sản lượng, Giáp xác là nhóm nguồn lợi ĐVĐ đặc trưng của đầm Thủy Triều, trong đó Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) là loài nguồn lợi ĐVĐ chủ đạo. Đa số nguồn lợi ĐVĐ thuộc nhóm sống trên mặt đáy, sinh sống ở vùng triều, nơi có nhiều TCB, đáy cát bùn. 3.1.5. SO SÁNH ĐẶC TRƯNG NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY BỐN THỦY VỰC NỬA KÍN ĐỀ GI, THỊ NẠI, NHA PHU - BÌNH CANG VÀ THỦY TRIỀU 3.1.5.1. Đặc trưng thành phần, sản lượng Thành phần nguồn lợi: Kết quả nghiên cứu 4 thủy vực nửa kìn gồm Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu - Bính Cang và Thủy Triều giai đoạn 2008 – 2015 đã xác định được 19 đối tượng SVĐ có giá trị kinh tế chủ yếu, trong đó nhóm hai mảnh vỏ (Bivalvia: 9 đối tượng) và nhóm Giáp xác (Crustacea: 8 đối tượng) có thành phần nguồn lợi cao nhất. Số đối tượng Hai mảnh vỏ ở Đề Gi và Thị Nại cao hơn số đối tượng Giáp xác nhưng ở Nha Phu - Bính Cang và Thủy Triều thí ngược lại (bảng 3.5). Mặc dù số thành phần nguồn lợi SVĐ chủ yếu khác nhau giữa 4 thủy vực (Thị Nại: 11 loài, cao hơn Đề Gi: 10 loài, Nha Phu - Bính Cang: 10 loài và Thủy Triều: 6 loài) nhưng thành phần nguồn lợi khá tương đồng nhau với chỉ số tương đồng từ 47,1 – 66,7 %, trong đó tương đồng về loài cao nhất (66,7%) là giữa Đề Gi và Thị Nại và giữa Nha Phu - Bính Cang và Thủy Triều (bảng 3.6). Tuy nhiên, vẫn có sự khác biệt về thành phần nguồn lợi giữa 4 thủy vực như Glauconome chinensis (Gray, 1828) không có ở Nha Phu - Bính Cang và Thủy Triều, Charybdis anisodon (de Haan, 1850) không có ở Đề Gi và Thị Nại; hay những đối tượng có giá trị kinh tế cao như Penaeus monodon (Fabricus, 1798) chỉ ghi nhận ở Đề Gi, Panulirus spp. chỉ có ở Nha Phu - Bính Cang; hoặc những đối tượng chỉ có trong đầm ở giai đoạn con non (giống) như Crassostrea cf. lugubris (Sowerby, 1871) (Đề Gi), Scylla spp. (Đề Gi, Nha Phu - Bính Cang) Meretrix lusoria (Roding, 1798) (Thị Nại) (bảng 3.5). Sản lượng nguồn lợi: Đã xác định được trung bính 12.754,2 tấn thương phẩm/năm; 670,6 tấn con giống/năm; và 2.571.700 con giống/năm trong 4 thủy vực Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu - Bính Cang và Thủy Triều giai đoạn 2008 – 2015, trong đó nhóm Hai mảnh vỏ chiếm tới 81% tổng sản lượng thương phẩm. Tuy nhiên, Nhóm Hai 62 mảnh vỏ chỉ chiếm ưu thế về sản lượng ở Đề Gi, Thị Nại và Nha Phu – Bính Cang nhưng ở Thủy Triều thí nhóm Giáp xác lại chiếm ưu thế (hính 3.17). Sản lượng SVĐ của 4 thủy vực trên tập trung chủ yếu vào 5 đối tượng gồm: Gari elongata (Lamarck, 1818) (chiếm 49% tổng sản lượng khai thác SVĐ ở Đề Gi), Glauconome chinensis (Gray, 1828) và Potamocorbula cf. laevis (Hinds, 1843) (chiếm 66% tổng sản lượng khai thác SVĐ ở Thị Nại, trong đó Glauconome chinensis (Gray, 1828) chiếm trên 70%), Perna viridis Linnaeus, 1758 (chiếm 92% tổng sản lượng khai thác SVĐ ở Nha Phu – Bính Cang), Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) (chiếm 54% tổng sản lượng khai thác SVĐ ở Thủy Triều) (hính 3.18). Bảng 3.5. Thành phần và sản lượng nguồn lợi SVĐ chủ yếu trong các thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa giai đoạn 2008 – 2015 STT Tên khoa học Đơn vị Đề Gi Thị Nại Nha Phu Thủy Triều Nguồn lợi thƣơng phẩm Tấn/năm 864,9 7.655,9 3.801,4 431,9 I Mollusca Tấn/năm 621,7 6.925,0 3.572,4 89,2 Bivalvia Tấn/năm 576,7 6.799,0 3.572,4 89,2 1 Glauconome chinensis (Gray, 1828) Tấn/năm 33,6 5.060,0 2 Potamocorbula cf. laevis (Hinds, 1843) Tấn/năm 3 Crassostrea cf. lugubris (Sowerby, 1871) Tấn/năm 168,3 4 Anadara nodifera (Martens, 1860) Tấn/năm 88,1 9,7 5 Meretrix lusoria (Roding, 1798) Tấn/năm 33,8 6 Gari elongata (Lamarck, 1818) Tấn/năm 421,2 1.570,7 19,5 56,6 7 Anadara antiquata (Linnaeus, 1758) Tấn/năm 43,2 8 Solen grandis (Dunker, 1862) Tấn/năm 32,6 9 Perna viridis Linnaeus, 1758 (nuôi tự nhiên) Tấn/năm 3.500,0 Gastropoda Tấn/năm 45,0 126,0 10 Cerithidea cingulata (Gmelin, 1790) Tấn/năm 45,0 11 Batillaria cf. zonalis (Bruguiere, 1792) Tấn/năm 126,0 II Crustacea Tấn/năm 243,2 730,9 229,1 342,7 12 Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) Tấn/năm 114,1 528,7 157,4 233,6 13 Scylla spp. Tấn/năm 81,4 7,4 63 (tiếp theo bảng 3.5) STT Tên khoa học Đơn vị Đề Gi Thị Nại Nha Phu Thủy Triều 14 Gecarcoidea lalandii Edwards, 1837 Tấn/năm 4,2 15 Charybdis anisodon (de Haan, 1850) Tấn/năm 4,4 29,8 16 Metapenaeus ensis (de Haan, 1850) Tấn/năm 129,2 111,8 63,1 71,8 17 Metapenaeus tenuipes Kubo,1949 Tấn/năm 4,8 4,1 Nguồn giống Tấn/năm 99,4 571,2 Con/năm 469.800 1.959.800 142.000 I Mollusca Tấn/năm 99,4 571,2 1 Crassostrea cf. lugubris (Sowerby, 1871) Tấn/năm 99,4 567,5 2 Meretrix lusoria (Roding, 1798) Tấn/năm 3,7 II Crustacea Con/năm 469.800 1.959.800 142.000 3 Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) Con/năm 1.000.000 4 Scylla spp. Con/năm 244.800 959.800 84.000 5 Penaeus monodon (Fabricus, 1798) Con/năm 225.000 6 Panulirus spp. Con/năm 58.000 Số loài 10 11 10 6 Bảng 3.6. Tình tương đồng về thành phần nguồn lợi SVĐ chủ yếu trong các thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa giai đoạn 2008 – 2015 (Đơn vị: %) Đề Gi Thị Nại Nha Phu - Bình Cang Thủy Triều Đề Gi Thị Nại 66,7 Nha Phu - Bính Cang 52,6 50,0 Thủy Triều 50,0 47,1 66,7 Sản lượng nguồn lợi SVĐ/ha ở Thị Nại cao hơn nhiều so với 3 thủy vực còn lại (hính 3.19). Một số nguồn lợi khác như Gari elongata (Lamarck, 1818), Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758), Metapenaeus ensis (de Haan, 1850) ở Thị Nại cũng có sản lượng cao hơn nhiều so với 3 thủy vực còn lại (hính 3.20). 64 Hình 3.17. Phần trăm (%) về sản lượng các nhóm nguồn lợi SVĐ thương phẩm trong các thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa Hình 3.18. Phần trăm (%) về sản lượng các đối tượng SVĐ chủ đạo trong các thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa Hình 3.19. Sản lượng nguồn lợi SVĐ/ha trong các thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa Hình 3.20. Sản lượng một số nguồn lợi SVĐ trong các thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa Cả 4 thủy vực Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu - Bính Cang và Thủy Triều đều có mặt 4 đối tượng/nhóm đối tượng nguồn lợi SVĐ gồm: Gari elongata (Lamarck, 1818), Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758), Scylla spp., Metapenaeus ensis (de Haan, 1850). Ví vậy, sự tương đồng có thể do đặc trưng sinh thái của 4 thủy vực trên phù hợp với sự phân bố của 4 đối tượng/nhóm đối tượng này. Những đặc trưng sinh thái tương đồng bao gồm: đều là thủy vực nửa kìn nằm ở ven bờ Nam Trung Bộ, có sự trao đổi giữa nước ngọt và nước mặn; có độ sâu nhỏ trung bính từ 1 – 1,5m; đa dạng HST như bãi 67 89 94 21 5 1 28 10 6 79 - 20 40 60 80 100 Đề Gi Thị Nại Nha Phu Thủy Triều S ả n l ư ợ n g ( % ) Hai mảnh vỏ Chân bụng Giáp xác 49 66 92 54 51 34 8 46 0 20 40 60 80 100 Đề Gi Thị Nại Nha Phu Thủy Triều S ả n l ư ợ n g ( % ) Nhóm khác Portunus pelagicus Perna viridis G. chinensis, P.laevis Gari elongata 0 ,5 1 ,5 0 ,8 0 ,2 0 ,3 1 ,2 0 ,1 0 ,0 0,0 0,4 0,8 1,2 1,6 2,0 Đề Gi Thị Nại Nha Phu Thủy Triều S ả n l ư ợ n g ( tấ n /h a ; 1 0 3 c o n /h a ) Thương phẩm Con giống - 5 10 15 20 Đề Gi Thị Nại Nha Phu Thủy Triều S ả n l ư ợ n g ( 1 0 2 t ấ n /n ă m ) Gari elongata Portunus pelagicus Metapenaeus ensis 65 triều, RNM, TCB; đa dạng chất đáy như cát, cát bùn, bùn cát và bùn. Lý giải này phù hợp với nhận định của Poutiers [134] và Springsteen & Leobrera [135] về sự phân bố của Phi (Gari elongata); Carpenter & Niem [133] về sự phân bố của Ghẹ xanh (Portunus pelagicus); FAO [132] về sự phân bố của Cua (Scylla spp.); Nguyễn Văn Chung & cs [6] về sự phân bố của Tôm đất (Metapenaeus ensis). Một số đối tượng như Glauconome chinensis (Gray, 1828) vẫn có ở Nha Phu - Bính Cang và Thủy Triều, hay Charybdis anisodon (de Haan, 1850) vẫn có ở Đề Gi và Thị Nại nhưng sản lượng không đáng kể (kết quả khảo sát 2015). Penaeus monodon (Fabricus, 1798) đã từng là nguồn lợi chủ yếu của Thị Nại (kết quả khảo sát 2015), Nha Phu - Bính Cang (Nguyễn Hữu Phụng, 1996), và Thủy Triều [5] nhưng do khai thác quá mức, hủy diệt, tận thu hoặc làm giảm và phá hủy môi trường sống của chúng như RNM, TCB. Ngoài ra cũng có thể do cỏ biển ở Đề Gi phân bố gần cửa đầm, trong khi đó ở Thị Nại, Nha Phu - Bính Cang và Thủy Triều cỏ biển phân bố ở đỉnh và ven bờ phìa tây nên thuận lợi cho sự di chuyển của Penaeus monodon (Fabricus, 1798) từ biển vào để tím kiếm thức ăn. Crassostrea cf. lugubris (Sowerby, 1871), Scylla spp. không có trong Đề Gi ở giai đoạn con trưởng thành có thể do Đề Gi không có giá thể cho Crassostrea cf. lugubris (Sowerby, 1871) trưởng thành bám như Thị Nại; hoặc có thể do RNM phân bố rải rác (tập trung rải rác ở ven bờ phìa tây, nhiều nhất ở trên bờ đía) nên thiếu sinh cư tự nhiên cho Scylla spp. trưởng thành; ngoài ra có thể do khai thác hết con giống tự nhiên nên sản lượng con trưởng thành còn không đáng kể. Ở đầm Thị Nại, nguồn giống đối tượng Meretrix lusoria (Roding, 1798) có nhiều nhưng do khai thác hết con giống tự nhiên nên sản lượng con trưởng thành còn không đáng kể. Nhóm Hai mảnh vỏ chiếm ưu thế về sản lượng ở Đề Gi, Thị Nại và Nha Phu - Bính Cang nhưng ở Thủy Triều thí nhóm Giáp xác lại chiếm ưu thế. Điều này có thể do năng suất sinh học ở Đề Gi (359,99 mgC/m3/ngày) [80] và Thị Nại (834,4 mgC/m 3/ngày) [80] cao hơn nhiều so với Nha Phu - Bính Cang (246,3 mgC/m3/ngày) [136] và Thủy Triều (161,9 mgC/m3/ngày) [82]. Theo Troussellier & cs [17] nhóm Hai mảnh vỏ sử dụng sinh khối của TVPD hiệu quả hơn so với nhóm Chân bụng, Giáp xác. 66 So với 52 đối tượng nguồn lợi SVĐ chủ yếu ở vùng biển Nam Trung Bộ, trong đó có 39 đối tượng được Nguyễn Hữu Phụng & cs [1] tập hợp đến năm 1994 và 13 đối tượng được tác giả nghiên cứu bổ sung 2008 – 2015 cho thấy các thủy vực nửa kìn Nam Trung Bộ chiếm tới 44% tổng số đối tượng nguồn lợi SVĐ chủ yếu. 3.1.5.2. Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy Trong 4 thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa, sản lượng của nhóm ĐVĐ thuộc nhóm sống vùi (59% tổng sản lượng ĐVĐ), phân bố ở vùng triều (83% tổng sản lượng ĐVĐ), đáy cát (99% tổng sản lượng ĐVĐ) và RNM (66% tổng sản lượng ĐVĐ) chiếm ưu thế so với ĐVĐ nhóm sống mặt, phân bố ở dưới triều, đáy bùn và TCB (hính 3.21). Phần lớn Hai mảnh vỏ thuộc nhóm sống vùi, chiếm ưu thế ở vùng triều, đáy cát và Cát bùn. Trong khi đó, phần lớn Giáp xác thuộc nhóm sống trên mặt, chiếm ưu thế ở vùng dưới triều, RNM và TCB (hính 3.22). Hình 3.21. Phân bố nguồn lợi SVĐ chủ yếu trong các thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa Hình 3.22. Phần trăm (%) sản lượng các nhóm SVĐ phân bố trong các sinh cư trong bốn thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa - 2 4 6 8 10 12 14 Vùng triều Dưới triều Sống vùi Sống mặt Cát Cát bùn RNM Cỏ biển S ả n l ư ợ n g ( 1 0 3 t ấ n ) Hai mảnh vỏ Nhóm chân bụng Giáp xác 76 - 100 10 63 70 34 - 2 - 4 2 - 6 22 100 86 35 30 60 100 - 20 40 60 80 100 Vùng triều Dưới triều Sống vùi Sống mặt Cát Cát bùn RNM Cỏ biển S ả n l ư ợ n g D V Đ ( % ) Hai mảnh vỏ Chân bụng Giáp xác 67 Như vậy, các thủy vực nửa kìn miền Trung khá giàu có về thành phần và sản lượng nguồn lợi SVĐ, trong đó nhóm Hai mảnh vỏ chiếm ưu thể ở Đề Gi, Thị Nại và Nha Phu – Bính Cang; nhóm Giáp xác chiếm ưu thể ở Thủy Triều. 3.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI SINH VẬT ĐÁY CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA THỦY VỰC 3.2.1. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA ĐẦM ĐỀ GI Mối tƣơng quan giữa sinh vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu với đặc điểm sinh thái của đầm Đề Gi Mối quan hệ giữa loài SVĐ có giá trị kinh tế chủ yếu với đặc điểm sinh thái của đầm Đề Gi được phân tìch dựa vào sự có mặt của loài SVĐ trong các sinh cư (RNM, TCB; đáy cát, cát bùn, bùn). Kết quả phân tìch tương quan đa biến (Canonical Correspondence Analysis – CCA) cho thấy trầm tìch đáy cát, cát bùn và RNM, TCB đóng vai trò quan trọng và có ý nghĩa chi phối đối với phân bố của loài SVĐ với mức độ sai khác có ý nghĩa bằng 0,005 (bảng 3.7 và hính 3.23). Sự phân bố của các loài Hai mảnh vỏ như Glauconome chinensis (Gray, 1828), Gari elongata (Lamarck, 1818), Meretrix lusoria (Roding, 1798) chịu sự chi phối của trầm tìch đáy cát, trong khi đó sự phân bố của Crassostrea cf. lugubris (Sowerby, 1871) chịu sự chi phối của RNM, còn Anadara nodifera (Martens, 1860) chịu sự chi phối của trầm tìch đáy cát và cát bùn. Sự phân bố của loài Chân bụng như Cerithidea cingulata (Gmelin, 1790) và các loài Giáp xác như Scylla spp. và Metapenaeus ensis (de Haan, 1850) lại chịu sự chi phối của RNM, trong khi đó Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) và Penaeus monodon (Fabricus, 1798) chịu sự chi phối của TCB (hính 3.23). 68 Bảng 3.7. Yếu tố môi trường đầm Đề Gi có ý nghĩa chi phối được lựa chọn theo phương pháp chọn tiến tới (forward selection) [129] Trục f1 f2 f3 f4 Tương quan của yếu tố môi trường với thứ tự các trục (1) Rừng ngập mặn -0,597 0,715 -0,067 0,058 (2) Thảm cỏ biển 0,731 0,353 0,775 0,037 (3) Trầm tìch đáy cát -0,332 -0,935 0,039 -0,106 (4) Trầm tìch đấy cát bùn 0,508 0,046 -0,745 0,037 Giá trị eigen 0,694 0,414 0,040 0,000 Biến thiên phần trăm lũy tiến tương quan giữa thành phần loài với yếu tố môi trường 39,58 60,91 96,51 100 Tổng giá trị eigen có giới hạn (Canonical eigen values) 1,148 Mức độ sai khác có ý nghĩa của tổng giá trị eigen bằng Monte Carlo test 0,005 Hình 3.23. Mối tương quan giữa SVĐ với các yếu tố môi trường gồm rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và trầm tìch đáy cát (CAT), trầm tìch đáy cát bùn (CAT BUN) ở đầm Đề Gi. Ghi chú: Các loài viết tắt gồm Glachi (Glauconome chinensis), Garelo (Gari elongata), Merlus (Meretrix lusoria), Ananod (Anadara nodifera), Cercin (Cerithidea cingulata), Cralug (Crassostrea cf. lugubris), Scyspp (Scylla spp.), Metens (Metapenaeus ensis), Porpel (Portunus pelagicus), Penmon (Penaeus monodon). 69 Các loài sinh vật đáy chủ đạo Kết quả nghiên cứu trong các năm từ 2009 – 2015 cho thấy, loài hai mảnh vỏ là nhóm nguồn lợi ĐVĐ chủ đạo ở Đề Gi (chiếm 67% tổng sản lượng ĐVĐ), trong đó Phi (Gari elongata (Lamarck, 1818)) là loài chủ đạo (chiếm 49% tổng sản lượng khai thác ĐVĐ ở Đề Gi). Sản lượng của Hai mảnh vỏ chiếm ưu thế ở khu vực vùng triều thuộc xã Mỹ Chánh – Mỹ Cát (chiếm 88% tổng sản lượng Hai mảnh vỏ của đầm), trong đó Phi chiếm 80% tổng sản lượng Hai mảnh vỏ khu vực (hính 3.24). Hình 3.24. Khu vực phân bố nhóm Hai mảnh vỏ trong đầm Đề Gi Đặc trƣng sinh thái khu vực phân bố loài chủ đạo Gari elongata (Lamarck, 1818) Phần lớn diện tìch khu vực từ Mỹ Chánh đến Cát Khánh thuộc vùng triều, nơi tập trung phần lớn diện tìch RNM (chiếm 93% tổng diện tìch RNM) và diện tìch TCB (chiếm 100% tổng diện tìch cỏ biển); trong khi đó phần lớn khu vực Mỹ Thành thuộc vùng dưới triều và có rất ìt RNM ven bờ (chiếm 7% tổng diện tìch RNM). Trong số 3 khu vực trên, Mỹ Chánh – Mỹ Cát gần cửa sông lớn (sông La Tinh), có diện tìch bãi triều (chiếm 5/6 tổng diện tìch bãi triều đầm) và RNM (chiếm 78% tổng diện tìch RNM của đầm) lớn nhất nhưng không có TCB. Trong khi đó khu vực Cát Khánh gần cửa đầm và có diện tìch TCB lớn nhất (chiếm 94% tổng diện tìch TCM của đầm) (hính 3.25). 0 100 200 300 400 500 Mỹ Thành Mỹ Chánh-Mỹ Cát Cát Minh Cát Khánh S ả n l ư ợ n g ( tấ n /n ă m ) Khu vực phân bố Hai mảnh vỏ Gari elongata Anadara nodifera Meretrix lusoria Glauconome chinensis Crassostrea cf. lugubris (giống) 70 Hình 3.25. Phân bố của RNM và TCB tại đầm Đề Gi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftv_nguon_loi_sinh_vat_day_trong_thuy_vuc_nua_kin_o_vung_bien_ven_bo_binh_dinh_va_khanh_hoa_251_19201.pdf
Tài liệu liên quan