Luận án Pháp luật về vận tải đa phương thức trong điều kiện hội nhập quốc tế

MỞ ĐẦU.1

PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.9

1. Khái quát về tình hình nghiên cứu ở ngoài nước và Việt Nam.9

1.1.Tình hình nghiên cứu những vấn đề lý luận về vận tải đa phương thức.9

1.2.Tình hình nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật về vận tải đa

phương thức .20

1.3.Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật

về vận tải đa phương thức .26

2. Những kết quả nghiên cứu đã đạt được và những vấn đề đặt ra cần được

tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện trong Luận án.31

2.1. Những kết quả nghiên cứu đã đạt được.31

2.2. Những vấn đề đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện trong luận

án 32

3. Cơ sở lý thuyết, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu.33

3.1. Cơ sở lý thuyết.33

3.2. Các câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.34

KẾT LUẬN PHẦN TỔNG QUAN.35

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

VÀ PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC.37

1.1. Những vấn đề lý luận về vận tải đa phương thức.37

1.1.1. Sự ra đời và phát triển của vận tải đa phương thức .37

1.1.2. Khái niệm vận tải đa phương thức.39

1.1.3. Đặc điểm của vận tải đa phương thức.46

1.1.4. Các mô hình vận tải đa phương thức và vai trò của vận tải đa

phương thức.50

1.2. Những vấn đề lý luận pháp luật về vận tải đa phương thức .53

pdf194 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Pháp luật về vận tải đa phương thức trong điều kiện hội nhập quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g mại điện tử. Ở phạm vi hẹp là phỏp luật về vận chuyển hàng húa, cỏc quy định phỏp luật điều chỉnh đối với VTĐPT cũng được đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với phỏp luật điều chỉnh hoạt động vận tải đơn thức như Bộ luật Hàng hải, Luật Giao thụng đường bộ, Luật Hàng khụng dõn dụng, Luật Giao thụng đường thủy nội địa.... Để bảo đảm hiệu lực và hiệu quả trong điều chỉnh quan hệ VTĐPT, phỏp luật VTĐPT phải được xõy dựng trờn nền tảng của phỏp luật về vận tải đơn thức và khụng được chồng chộo, mõu thuẫn với cỏc quy định phỏp luật về vận tải đơn thức, đồng thời phải cú sự phõn định rừ về phạm vi điều chỉnh giữa cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan. Vấn đề đặt ra hiện nay là trong phỏp luật Việt 84 nam, cả Bộ luật Hàng hải và Luật Giao thụng đường bộ đều cú quy định về VTĐPT bờn cạnh quy định của Nghị định số 87/2009/NĐ-CP về VTĐPT. Trong khi Bộ luật Hàng hải quy định rừ việc điều chỉnh với dịch vụ VTĐPT cú sử dụng phương thức vận chuyển bằng đường biển thỡ Luật Giao thụng đường bộ khụng đặt ra vấn đề này. Vỡ vậy, việc quy định như thế nào để trỏnh sự trựng lặp, chồng chộo giữa cỏc văn bản, cũng như xỏc định trong trường hợp cụ thể sẽ ỏp dụng văn bản quy phạm phỏp luật nào đang là vấn đề cần giải quyết trong quỏ trỡnh tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về VTĐPT. Như vậy, trong hệ thống cỏc quy định phỏp luật điều chỉnh hoạt động VTĐPT, bờn cạnh cỏc văn bản quy phạm phỏp luật chung về đầu tư kinh doanh, thương mại, hợp đồng cũn cú cỏc quy định phỏp luật điều chỉnh đối với từng phương thức vận chuyển tham gia vào quỏ trỡnh vận chuyển hàng hoỏ. Mức độ thống nhất và sự tỏc động qua lại giữa cỏc bộ phận phỏp luật trong hệ thống phỏp luật quốc gia cú ảnh hưởng quan trọng trong xõy dựng phỏp luật, thực hiện phỏp luật và đỏnh giỏ hiệu quả của phỏp luật về VTĐPT. 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Từ việc nghiờn cứu khỏi niệm và cỏc đặc điểm của VTĐPT, cú thể đi đến một số kết luận sau: 1. VTĐPT được hiểu là việc vận chuyển hàng hoỏ bằng ớt nhất hai phương thức vận chuyển, theo một hợp đồng, một chứng từ vận tải và một người chịu trỏch nhiệm đối với toàn bộ hàng hoỏ. 2. Phỏp luật VTĐPT bao gồm tổng thể cỏc quy định phỏp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong hoạt động VTĐPT với cỏc nguyờn tắc cơ bản là nguyờn tắc bảo đảm quyền tự do kinh doanh, nguyờn tắc bảo đảm quyền và lợi ớch của cỏc bờn trong hoạt động vận tải và nguyờn tắc chủ động hội nhập thương mại quốc tế. 3. Cấu trỳc của phỏp luật VTĐPT về mặt hỡnh thức bao gồm cỏc Điều ước quốc tế, phỏp luật quốc gia, tập quỏn quốc tế trong vận chuyển hàng húa và ỏn lệ; về mặt nội dung bao gồm cỏc nhúm quy định đặc thự về điều kiện kinh doanh, chủ thể kinh doanh VTĐPT, hợp đồng VTĐPT, giải quyết tranh chấp về VTĐPT. 4. Phỏp luật VTĐPT chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bao gồm: chủ trương, chớnh sỏch của nhà nước về phỏt triển vận tải đa phương thức; sự phỏt triển của hoạt động vận tải đa phương thức; sự tỏc động của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế; luật phỏp quốc tế và tập quỏn quốc tế; sự tương tỏc giữa cỏc bộ phận phỏp luật. 86 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Ở VIỆT NAM 2.1. Thực trạng phỏp luật về vận tải đa phương thức 2.1.1. Thực trạng phỏp luật về điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức Hiến phỏp năm 2013 quy định: “Mọi người cú quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm” (Điều 33). Với quy định này, Hiến phỏp năm 2013 đó tạo tiền đề cho những quy định cú tớnh đột phỏ mạnh mẽ về quyền tự do kinh doanh và tạo lập sự bỡnh đẳng trong hoạt động kinh doanh giữa cỏc chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Cỏc luật như Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Đầu tư năm 2014, Luật Hợp tỏc xó 2012 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành cũng đó cụ thể húa bằng việc đưa ra cỏc quy định về cỏ nhõn, tổ chức, phỏp nhõn hoặc hộ gia đỡnh được quyền tự do, tự chủ trong kinh doanh. Tuy vậy, khi đó lựa chọn và đăng ký ngành nghề kinh doanh, cỏc chủ thể kinh doanh cũng cần phải đỏp ứng cỏc điều kiện kinh doanh mà nhà nước đặt ra tương ứng với cỏc ngành nghề kinh doanh đú. Việc quy định cỏc ngành nghề kinh doanh cú điều kiện và điều kiện kinh doanh được xỏc định dựa trờn yờu cầu quản lý, điều tiết nền kinh tế trong từng giai đoạn, sự phự hợp với cỏc cam kết quốc tế và được thể hiện trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật nhất định. Dựa trờn nguyờn tắc bảo đảm quyền tự do kinh doanh, bất kỳ tổ chức cỏ nhõn nào cũng cú quyền kinh doanh VTĐPT. Tuy nhiờn, trong vận chuyển hàng hoỏ núi chung, người vận chuyển đều phải mang tớnh chuyờn nghiệp, đặc biệt với những hoạt động của người kinh doanh VTĐPT là tổ chức vận chuyển hàng húa bằng nhiều phương thức vận chuyển khỏc nhau, đũi hỏi phải cú đủ năng lực để tiến hành hoạt động kinh doanh. Từ phương diện hoạt động của người kinh doanh VTĐPT, trong phỏp luật cỏc nước đều đặt ra những điều kiện mà cỏc tổ chức, cỏ nhõn phải đảm bảo để được kinh doanh VTĐPT. Mặc dự cú những quy định khỏc nhau, nhưng nhỡn chung cỏc yếu tố chớnh để tạo nờn năng lực của người kinh 87 doanh VTĐPT được đề cập tới bao gồm: năng lực tài chớnh, chuyờn mụn và bộ mỏy tổ chức. Là người chịu trỏch nhiệm toàn bộ về hàng húa trong cả quỏ trỡnh vận chuyển, người kinh doanh VTĐPT phải cú khả năng tài chớnh đủ để thực hiện việc bồi thường cho mất mỏt, hư hỏng hay chậm giao xảy ra đối với hàng húa, thể hiện ở mức vốn tối thiểu phải cú, hoặc sự bảo đảm bằng tài sản của cỏc ngõn hàng, tổ chức tài chớnh và được bảo hiểm về hoạt động VTĐPT của họ. Năng lực tài chớnh là điều kiện cơ bản được quy định trong phỏp luật của cỏc quốc gia cũng như trong cỏc điều ước quốc tế về VTĐPT. Trong phỏp luật Việt Nam, VTĐPT được phõn chia thành VTĐPT nội địa và VTĐPT quốc tế và phải đỏp ứng cỏc điều kiện khỏc nhau. Theo quy định tại Nghị định số 87/2009/NĐ-CP, chỉ cú cỏc doanh nghiệp và hợp tỏc xó Việt Nam được kinh doanh VTĐPT nội địa và phải đỏp ứng được cỏc điều kiện về đăng ký kinh doanh, bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp; cỏc doanh nghiệp và hợp tỏc xó Việt Nam, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài kinh doanh VTĐPT quốc tế phải đỏp ứng thờm điều kiện về Giấy phộp kinh doanh và điều kiện tài sản. Nghị định số 144/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung cỏc Nghị định về vận tải đa phương thức đó bỏ điều kiện kinh doanh đối với VTĐPT nội địa, đồng thời ỏp dụng điều kiện chung thống nhất với doanh nghiệp, hợp tỏc xó Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam kinh doanh VTĐPT quốc tế. Cụ thể: Doanh nghiệp, hợp tỏc xó Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam chỉ được kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế sau khi cú Giấy phộp kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế trờn cơ sở đỏp ứng đủ cỏc điều kiện: - Duy trỡ tài sản tối thiểu tương đương 80.000 SDR80 hoặc cú bảo lónh tương đương hoặc cú phương ỏn tài chớnh thay thế theo quy định của phỏp luật; - Cú bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức hoặc cú bảo lónh tương đương. 80 Tương đương khoảng 2.569.200.000 đồng (theo tỷ giỏ ngày 15/7/2020). 88 Với cỏc doanh nghiệp của cỏc quốc gia là thành viờn Hiệp định khung ASEAN về vận tải đa phương thức hoặc là doanh nghiệp của quốc gia đó ký điều ước quốc tế với Việt Nam về vận tải đa phương thức được kinh doanh VTĐPT quốc tế sau khi được cấp Giấy phộp kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế của Việt Nam với điều kiện: - Cú Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế hoặc giấy tờ tương đương do cơ quan cú thẩm quyền nước đú cấp; - Cú bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức hoặc cú bảo lónh tương đương. Đối với hoạt động kinh doanh VTĐPT quốc tế, thủ tục xin Giấy phộp kinh doanh được tiến hành sau khi đăng ký thành lập doanh nghiệp. Giấy phộp kinh doanh VTĐPT quốc tế cú thời hạn 5 năm và cú thể được gia hạn. Quy định về đăng ký hoạt động kinh doanh và điều kiện về tài sản của Việt Nam cho thấy sự tương đồng với cỏc quốc gia khỏc. Người kinh doanh VTĐPT theo phỏp luật Thỏi Lan, phải đăng ký hoặc nhập vào hồ sơ chớnh thức với cỏc điều kiện quy định tại Luật VTĐPT. Để được đăng ký, người kinh doanh VTĐPT phải là cụng ty TNHH hoặc cụng ty đại chỳng cú trụ sở chớnh tại Thỏi Lan và cú mức vốn thanh toỏn khụng dưới 80.000 SDR, người kinh doanh VTĐPT phải duy trỡ khả năng bảo đảm trỏch nhiệm của mỡnh theo hợp đồng vận tải đa phương thức hoặc cho bất kỳ rủi ro nào khỏc cú được từ hợp đồng được thực hiện và duy trỡ mức tài sản tối thiểu 80.000 SDR trong suốt thời gian hoạt động VTĐPT. Ngoài ra, phỏp luật Thỏi Lan cho phộp người kinh doanh VTĐPT đó đăng ký ở nước được Thỏi Lan cụng nhận theo cỏc hiệp ước quốc tế hoạt động VTĐPT tại nước này trờn cơ sở đăng ký với cơ quan đăng ký của Thỏi Lan và đặt chi nhỏnh, văn phũng đại diện tại Thỏi Lan. Người kinh doanh vận tải hoặc người kinh doanh VTĐPT nước ngoài cũng cú thể đăng ký hoạt động VTĐPT với Cơ quan đăng ký và thành lập đại lý để hoạt động tại Thỏi Lan81. 81 Thailand Multimodal transport Act B E 2548, Điều 40, 43, 45, 48. 89 Luật VTĐPT của Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào quy định, để thành lập doanh nghiệp VTĐPT ở quốc gia này, cỏc nhà đầu tư trong nước và quốc tế ngoài yờu cầu phải cú Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải hoặc vận tải hàng húa cũn phải sở hữu tài sản tương đương ớt nhất 80,000 SDR hoặc cú bảo lónh từ ngõn hàng với số tiền tương đương và cú bảo hiểm bồi thường cho bất kỳ thiệt hại hoặc chậm trễ trong việc giao hàng húa82. Theo quy định của Luật VTĐPT hàng húa năm 1993 (sửa đổi năm 2000) của Ấn Độ, để được đăng ký kinh doanh VTĐPT, người kinh doanh VTĐPT phải đỏp ứng điều kiện: cú doanh thu hàng năm trong năm tài chớnh gần nhất khụng dưới 5 triệu rupi, hoặc doanh thu trung bỡnh của 3 năm tài chớnh trước đú đạt 5 triệu rupi theo xỏc nhận của tổ chức kiểm toỏn; vốn cổ phần đăng ký của cụng ty hoặc vốn chủ sở hữu hoặc cỏn cõn vốn bỡnh quõn của cỏc thành viờn cụng ty đú khụng dưới 5 triệu rupi83. Bờn cạnh năng lực tài chớnh, yếu tố chuyờn mụn và tổ chức bộ mỏy cũng đúng vai trũ quan trọng trong việc tổ chức kết nối cỏc phương thức vận tải và thực hiện toàn bộ quỏ trỡnh vận chuyển hàng húa. Xõy dựng mạng lưới đại lý, văn phũng đại diện, ứng dụng cụng nghệ thụng tin, sử dụng cỏc phương tiện điện tử để kết nối... sẽ hỗ trợ cú hiệu quả hoạt động VTĐPT, nhất là với VTĐPT quốc tế. Theo Quy định của Chớnh phủ về vận tải đa phương thức của Indonesia84, chủ thể kinh doanh VTĐPT phải cú giấy phộp kinh doanh do Bộ trưởng giao thụng vận tải cấp trờn cơ sở bảo đảm về quản trị và kỹ thuật. Trong đú, bảo đảm về quản trị đũi hỏi chủ thể kinh doanh phải cú chứng thư thành lập, cú mó số thuế, địa điểm kinh doanh và số vốn tối thiểu 80.000 SDR; bảo đảm về kỹ thuật thể hiện ở thiết bị làm việc, nguồn nhõn lực cú năng lực trong lĩnh vực VTĐPT. 82 Lao People’s Democratic Republic, Law on Multiple Transport No. 28/NA, Vientiane, 18 December 2012, Điều 26. 83 Indian The Multimodal Transportation of Goods Act, Chương 2. 84 Government Regulation of The Republic of Indonesia number 8 years 2011 about Multimodal Transport, Điều 7. 90 Phỏp luật Trung Quốc quy định doanh nghiệp kinh doanh VTĐPT phải đỏp ứng cỏc điều kiện: (1) là phỏp nhõn Trung Quốc, (2) cú một tổ chức, một địa điểm kinh doanh cố định, cỏc cơ sở kinh doanh cần thiết và nhõn viờn quản lý chuyờn nghiệp tương ứng phự hợp để tham gia vào kinh doanh vận tải đa phương thức, (3) Doanh nghiệp cú hơn 3 năm kinh nghiệm trong vận chuyển hàng húa quốc tế hoặc đại lý, và cú cỏc đại lý trong và ngoài nước tương ứng, (4) Vốn đăng ký khụng dưới 10 triệu RMB và cú tớn dụng tốt. Khi mở thờm chi nhỏnh hoạt động, mỗi chi nhỏnh bổ sung sẽ tăng vốn đăng ký thờm 1 triệu RMB, (5) Cỏc điều kiện khỏc theo phỏp luật và quy định của nhà nước85. So sỏnh cho thấy, điều kiện cấp giấy phộp kinh doanh VTĐPT ở Việt Nam theo quy định tại Nghị định số 87/2009/NĐ-CP đơn giản hơn so với nhiều quốc gia trờn cơ sở chỉ quy định về tài sản và bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp kinh doanh VTĐPT với tớnh chất là điều kiện bảo đảm năng lực tài chớnh của người kinh doanh VTĐPT. 2.1.2. Thực trạng phỏp luật về chủ thể quan hệ vận tải đa phương thức 2.1.2.1. Người gửi hàng Theo quy định tại Nghị định số 87/2009/NĐ-CP: “Hợp đồng vận tải đa phương thức là hợp đồng được giao kết giữa người gửi hàng và người kinh doanh vận tải đa phương thức, theo đú người kinh doanh vận tải đa phương thức đảm nhận thực hiện dịch vụ vận chuyển hàng húa để thu tiền cước cho toàn bộ quỏ trỡnh vận chuyển, từ địa điểm nhận hàng đến địa điểm trả hàng cho người nhận hàng” (Khoản 5, Điều 2). Việc sử dụng khỏi niệm người gửi hàng trong phỏp luật về VTĐPT Việt Nam là phự hợp với khỏi niệm consignor trong cỏc điều ước quốc tế và phỏp luật cỏc quốc gia khỏc về VTĐPT. Nghị định số 125/2003/NĐ-CP và Hiệp định khung ASEAN về VTĐPT đều đưa ra chung một định nghĩa về người gửi hàng, theo đú, 85 The People’s Republic of China, 1997, Regulations Governing International Multimodal Transport of Goods by Containers, Điều 5. 91 người gửi hàng là bất kỳ người nào ký kết hợp đồng VTĐPT với người kinh doanh VTĐPT. Kế thừa quy định về người gửi hàng trong Nghị định số 125/2013/NĐ- CP, Nghị định số 87/009/NĐ-CP cụ thể húa hơn quy định này khi ghi nhận người gửi hàng là cỏc “tổ chức, cỏ nhõn ký kết hợp đồng VTĐPT”. Như vậy, cú thể hiểu bất kỳ ai ký kết hợp đồng VTĐPT với tư cỏch là bờn thuờ vận chuyển đều trở thành người gửi hàng trong quan hệ hợp đồng VTĐPT. Người gửi hàng, do đú khụng nhất thiết là người giao hàng cho người kinh doanh VTĐPT để thực hiện việc vận chuyển. Đối chiếu quy định này với quy định của Bộ luật Dõn sự năm 2015 về hợp đồng vận chuyển tài sản, trong Bộ luật Dõn sự khụng sử dụng khỏi niệm người gửi hàng mà thay vào đú là khỏi niệm người thuờ vận chuyển: “Hợp đồng vận chuyển tài sản là sự thoả thuận giữa cỏc bờn, theo đú bờn vận chuyển cú nghĩa vụ chuyển tài sản đến địa điểm đó định theo thoả thuận và giao tài sản đú cho người cú quyền nhận, cũn bờn thuờ vận chuyển cú nghĩa vụ trả cước phớ vận chuyển” (Điều 535). Theo Luật Hàng khụng dõn dụng năm 2006 (sửa đổi năm 2014) về hợp đồng vận chuyển hàng húa cũng quy định: “Hợp đồng vận chuyển hàng hoỏ là sự thoả thuận giữa người vận chuyển và người thuờ vận chuyển, theo đú người vận chuyển cú nghĩa vụ vận chuyển hàng hoỏ đến địa điểm đến và trả hàng hoỏ cho người cú quyền nhận; người thuờ vận chuyển cú nghĩa vụ thanh toỏn cước phớ vận chuyển. Người vận chuyển là tổ chức cung cấp dịch vụ vận chuyển thương mại bằng đường hàng khụng”. Bộ luật Hàng hải năm 2015 quy định: “Hợp đồng vận chuyển hàng húa bằng đường biển là thỏa thuận được giao kết giữa người vận chuyển và người thuờ vận chuyển, theo đú người vận chuyển thu giỏ dịch vụ vận chuyển do người thuờ vận chuyển trả và dựng tàu biển để vận chuyển hàng húa từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng” (Khoản 1 Điều 145). Cũng theo Bộ luật này, người thuờ vận chuyển là người tự mỡnh hoặc ủy quyền cho người khỏc giao kết hợp đồng vận chuyển hàng húa bằng đường biển với người vận chuyển. Trường hợp hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển, người thuờ vận chuyển được 92 gọi là người giao hàng (Khoản 1 Điều 147). Khỏi niệm người thuờ vận chuyển (vận tải) cũng được sử dụng trong Luật Đường sắt năm 2017 (Điều 55), Luật Giao thụng đường thủy nội địa năm 2004 sửa đổi (Khoản 1 Điều 86), Luật Giao thụng đường bộ năm 2008 sửa đổi. Như vậy, trong văn bản QPPL chung về hợp đồng vận chuyển tài sản và về hợp đồng vận chuyển đơn thức ghi nhận chủ thể trong quan hệ hợp đồng vận chuyển là người thuờ vận chuyển và người vận chuyển hàng húa. Việc sử dụng khỏi niệm người thuờ vận chuyển phản ỏnh rừ hơn tớnh chất là một bờn trong hợp đồng vận chuyển. Về phương diện tiếng Việt, khỏi niệm người gửi hàng dễ bị nhầm lẫn với khỏi niệm người giao hàng, là người thực hiện việc chuyển giao hàng húa cho người vận chuyển, đặc biệt khi đặt trong mối quan hệ với người nhận hàng trong hợp đồng. Ngoài ra, trong quan hệ thương mại quốc tế, người gửi hàng được núi tới trong hợp đồng VTĐPT trong một số trường hợp, lại cũng chớnh là người nhận hàng trong hợp đồng này. Vớ dụ: trong trường hợp cỏc bờn sử dụng cỏc điều khoản nhất định của INCOTERM (như với điều khoản FCA - người mua là bờn thuờ vận chuyển) để ỏp dụng trong hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế. Với những phõn tớch nờu trờn, việc quy định chủ thể là người gửi hàng trong Nghị định số 87/2009/NĐ-CP vừa khụng bảo đảm được sự thống nhất với cỏc quy định phỏp luật đơn thức hiện hành, vừa dễ gõy nhầm lẫn khi ỏp dụng. 2.1.2.2. Người kinh doanh VTĐPT và người vận chuyển thực tế Theo quy định tại Nghị định số 87/2009/NĐ-CP, người kinh doanh VTĐPT là doanh nghiệp hoặc hợp tỏc xó giao kết và tự chịu trỏch nhiệm thực hiện hợp đồng vận tải đa phương thức86. Theo khỏi niệm được đưa ra tại Nghị định này, phạm vi chủ thể tham gia hợp đồng với vai trũ người kinh doanh VTĐPT đó được mở rộng hơn Nghị định số 125/2003/NĐ-CP. Cụ thể, theo Nghị định số 125/2003/NĐ-CP, chủ thể là người kinh doanh VTĐPT chỉ cú thể là doanh nghiệp (Khoản 2 Điều 2), nay Nghị định số 87/2009/NĐ-CP bổ sung thờm đối tượng là 86 Nghị định số 87/2009/NĐ-CP, Khoản 4 Điều 2. 93 hợp tỏc xó. Cũng theo Nghị định số 87/2009/NĐ-CP, doanh nghiệp được hiểu bao gồm cỏc doanh nghiệp thành lập theo quy định của phỏp luật về doanh nghiệp, phỏp luật về đầu tư (gồm doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài); hợp tỏc xó là hợp tỏc xó được thành lập theo quy định của phỏp luật về hợp tỏc xó của Việt Nam. Ngoài ra, doanh nghiệp của cỏc quốc gia là thành viờn Hiệp định khung ASEAN về vận tải đa phương thức hoặc doanh nghiệp của quốc gia đó ký điều ước quốc tế với Việt Nam về vận tải đa phương thức được kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế khi cú đủ cỏc điều kiện do phỏp luật Việt Nam quy định. Trong quan hệ VTĐPT, người kinh doanh VTĐPT là người chịu trỏch nhiệm thực hiện hợp đồng VTĐPT và là người duy nhất chịu trỏch nhiệm về hàng hoỏ trong toàn bộ hành trỡnh cho dự họ cú phải là người vận chuyển thực tế hay khụng. Theo nghĩa chung nhất, người vận chuyển thực tế được hiểu là người thực hiện toàn bộ hoặc một phần việc vận chuyển hàng hoỏ. Trong phỏp luật về vận chuyển đơn thức, khỏi niệm “người vận chuyển”, “người vận chuyển thực tế” được luật định và trong một số trường hợp người vận chuyển thực tế cũn được phõn biệt với người vận chuyển kế tiếp. Cụ thể, Luật Hàng khụng dõn dụng năm 2006 (sđ) định nghĩa: “Người vận chuyển là tổ chức cung cấp dịch vụ vận chuyển thương mại bằng đường hàng khụng” (Khoản 1 Điều 128), “Người vận chuyển thực tế là người thực hiện toàn bộ hoặc một phần vận chuyển theo sự uỷ quyền của người vận chuyển theo hợp đồng nhưng khụng phải là người vận chuyển kế tiếp theo quy định tại Điều 118 của Luật này” (Khoản 2 Điều 151). Theo Đ118, trong trường hợp vận chuyển hàng khụng do những người vận chuyển khỏc nhau kế tiếp thực hiện thỡ mỗi người vận chuyển kế tiếp được coi là một trong cỏc bờn của hợp đồng vận chuyển. Như vậy, người vận chuyển thực tế là người nhận ủy thỏc để tiến hành hoạt động vận chuyển hàng húa (thụng qua một hợp đồng phụ) mà khụng phải một bờn trong hợp đồng vận chuyển, trong khi đú người vận chuyển kế tiếp được coi 94 là một trong cỏc bờn trong hợp đồng vận chuyển. Bộ luật Hàng hải năm 2015 quy định: “Người vận chuyển là người tự mỡnh hoặc ủy quyền cho người khỏc giao kết hợp đồng vận chuyển hàng húa bằng đường biển với người thuờ vận chuyển”, “Người vận chuyển thực tế là người được người vận chuyển uỷ thỏc thực hiện toàn bộ hoặc một phần việc vận chuyển hàng hoỏ bằng đường biển” (Khoản 2,3 Điều 147). Nghị định 87/2009/NĐ-CP khụng đưa ra khỏi niệm người vận chuyển thực tế mà dựng khỏi niệm người vận chuyển để phõn biệt với người kinh doanh VTĐPT như sau: “Người vận chuyển là tổ chức, cỏ nhõn thực hiện hoặc cam kết thực hiện một phần hoặc toàn bộ việc vận chuyển dự người đú là người kinh doanh vận tải đa phương thức hay khụng phải là người kinh doanh vận tải đa phương thức” (Khoản 7 Điều 2). Như vậy, theo quy định Nghị định này, cỏc nhà làm luật đó phõn biệt rừ hai trường hợp: Trường hợp thứ nhất, người kinh doanh VTĐPT chớnh là người người vận chuyển và tự mỡnh thực hiện toàn bộ hoặc một phần hoạt động vận chuyển hàng húa, trong hợp đồng VTĐPT họ là một bờn trong quan hệ hợp đồng; Trường hợp thứ hai: người kinh doanh VTĐPT chỉ đúng vai trũ là người tổ chức thực hiện việc vận chuyển hàng húa mà khụng trực tiếp thực hiện việc vận chuyển, khi đú chỉ người kinh doanh VTĐPT là chủ thể hợp đồng, cũn người vận chuyển được xỏc định chớnh là người vận chuyển thực tế, người xỏc lập quan hệ với người kinh doanh VTĐPT thụng qua cỏc hợp đồng đơn thức và chịu sự điều chỉnh của phỏp luật về phương thức vận chuyển hàng húa tương ứng. Điều này cũng được thể hiện qua quy định tại Điều 18 về trỏch nhiệm của người kinh doanh VTĐPT đối với người làm cụng, đại lý hoặc người vận chuyển, cụ thể: “1. Người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trỏch nhiệm về mọi hành vi và sai sút của người làm cụng hoặc đại lý của mỡnh, khi họ đó hành động trong phạm vi được thuờ, hoặc mọi hành vi và sai sút của bất cứ người nào khỏc mà người kinh doanh vận tải đa phương thức sử dụng dịch vụ của họ để thực hiện hợp đồng vận tải đa phương thức. 95 2. Trong trường hợp người kinh doanh vận tải đa phương thức ký hợp đồng vận chuyển đơn thức với người vận chuyển thỡ phải ỏp dụng phỏp luật chuyờn ngành của vận tải đơn thức đú”. Nhỡn sang phỏp luật cỏc nước trong khu vực, người kinh doanh VTĐPT theo phỏp luật Thỏi Lan, “là bất kỳ người nào nhõn danh chớnh mỡnh hoặc thụng qua người đại diện ký kết hợp đồng VTĐPT và đúng vai trũ một người chủ ủy thỏc và nhận trỏch nhiệm về việc thực hiện hoạt động vận chuyển theo hợp đồng, khụng bao gồm người hoạt động như đại lý hoặc người nhõn danh người gửi hàng hoặc người vận chuyển thực tế tham gia vào VTĐPT” (Điều 4). Về đối tượng cú thể tham gia với tư cỏch người kinh doanh VTĐPT trong hợp đồng, người kinh doanh VTĐPT phải tiến hành việc đăng ký theo quy định của phỏp luật Thỏi Lan, hoặc phải là người kinh doanh VTĐPT được đăng ký ở quốc gia được Thỏi Lan cụng nhận thụng qua điều ước quốc tế, hoặc là người kinh doanh VTĐPT được đăng ký ở quốc gia khỏc nhưng cú đại lý là người kinh doanh VTĐPT được đăng ký tại Thỏi Lan (Điều 39, 45, 48)87. Luật VTĐPT của Myanmar, cú quy định tương tự như Luật VTĐPT của Thỏi Lan trong việc xỏc định khỏi niệm người kinh doanh VTĐPT, tuy nhiờn, chủ thể được mở rộng hơn, bao gồm cả cỏc cỏ nhõn đó được đăng ký theo phỏp luật cỏc quốc gia là thành viờn của cỏc điều ước quốc tế hoặc khu vực và Myanmar là thành viờn. Luật cũng đưa ra khỏi niệm “người vận chuyển” là người tiến hành hoặc cam kết thực hiện toàn bộ hoặc một phần việc vận chuyển, bằng đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường biển, đường hàng khụng hoặc cỏch thức khỏc, cho dự họ cú phải là người kinh doanh VTĐPT hay khụng88. Là thành viờn Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), Brazin đó thực hiện nội luật húa Hiệp định từng phần về tạo thuận lợi cho VTĐPT giữa cỏc nước MERCOSUR ("Acordo de Alcance Parcial para a Facilitaỗóo do Transporte 87 Thailand Multimodal transport Act B E 2548, 2005. 88 Myanmar Multimodal Transportation Law, 2014. 96 Multimodal de Mercadorias", ngày 30 thỏng 12 năm 1994) trong phỏp luật quốc gia. Theo Điều 5 Luật số 9.61 về VTĐPT của quốc gia này đũi hỏi người kinh doanh VTĐPT phải là phỏp nhõn (Law No. 9.61 of 19 February 1998 on Multimodal Transport of Goods)89. Qua cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam cú thể thấy: Thứ nhất, phỏp luật Việt Nam khỏ tương đồng với cỏc nước trong khu vực trong việc ghi nhận chủ thể tham gia hợp đồng với vai trũ người kinh doanh VTĐPT. Tuy nhiờn, về phạm vi kinh doanh cũng cú sự khỏc biệt khi Việt Nam chia VTĐPT thành VTĐPT quốc tế và VTĐPT nội địa và đặt ra điều kiện khỏc nhau cho người kinh doanh VTĐPT hoạt động ở phạm vi tương ứng, trong khi phần lớn cỏc nước khụng cú sự phõn chia này Thứ hai, việc sử dụng khỏi niệm “người vận chuyển” trong Nghị định 87/2009/NĐ-CP mặc dự phự hợp với Hiệp định khung ASEAN về VTĐPT và một số quốc gia trong khu vực, nhưng lại chưa đảm bảo sự thống nhất với cỏc quy định của cỏc văn bản phỏp luật về vận tải đơn thức như Luật Hàng khụng dõn dụng năm 2006 (sđ), Bộ luật Hàng hải năm 2015. 2.1.2.3. Người nhận hàng Hoạt động VTĐPT được thực hiện trờn cơ sở hợp đồng với tớnh chất là hợp đồng vỡ lợi ớch của người thứ ba. Trong quan hệ này, mặc dự người nhận hàng khụng tham gia vào việc giao kết hợp đồng nhưng cú quyền yờu cầu bờn vận chuyển phải chuyển giao hàng húa theo hợp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phap_luat_ve_van_tai_da_phuong_thuc_trong_dieu_kien.pdf
Tài liệu liên quan