LỜI CAM ĐOAN .i
MỤC LỤC.ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v
DANH MỤC CÁC BẢNG.vi
DANH MỤC CÁC HÌNH. viii
MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu .3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.4
4. Câu hỏi nghiên cứu.4
5. Đóng góp mới của luận án.5
6. Kết cấu của luận án.6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM .7
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển nuôi tôm .7
1.1.1. Một số khái niệm về phát triển nuôi tôm.7
1.1.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá sự phát triển nuôi tôm .13
1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm.25
1.1.4. Nhân tố đo lƣờng sự phát triển nuôi tôm .31
1.2. Kinh nghiệm phát triển nuôi tôm trong và ngoài nƣớc .32
1.2.1. Kinh nghiệm ngoài nƣớc .33
1.2.2. Kinh nghiệm trong nƣớc .35
1.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Trà Vinh .38
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 .40
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.41
2.1. Mô hình nghiên cứu .41
2.1.1. Khung nghiên cứu .41
2.1.2. Mô hình đa nhân tố.42
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.46
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .46
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu.48
2.3. Thiết kế nghiên cứu sơ bộ .52
256 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nuôi tôm tại tỉnh Trà Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ach’s alpha < 0,90, hệ số tƣơng
quan giữa biến và biến tổng phải > 0,30. Hệ số Cronbach’s alpha của các khái niệm
trong mô hình lần lƣợt đƣợc tiến hành kiểm định trình bày cụ thể ở chi tiết phần phụ
lục 1C và phụ lục 2C.
Kết quả phân tích thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm gồm 7
nhân tố tƣơng ứng với 34 biến quan sát. Trong đó, thang đo điều kiện tự nhiên gồm 04
biến đo lƣờng, với Cronbach’s alpha đạt 0,811, hệ số tƣơng quan biến tổng từ 0,542 –
0,718 > 0,3, thang đo đạt độ tin cậy cho nghiên cứu.
Đối với thang đo nguồn vốn đầu tƣ với 04 biến quan sát với Cronbach’s alpha đạt
0,814, hệ số tƣơng quan biến tổng từ 0,603 – 0,685 > 0,3, thang đo đạt độ tin cậy cho
nghiên cứu.
Thang đo nguồn lực lao động với 6 biến quan sát có hệ số Cronbach’s alpha
tƣơng ứng là 0,813, nếu loại biến quan sát LDD 5 “Khả năng tiếp cận thông tin kịp
thời” làm tăng độ tin cậy lên là 0,848. Đồng thời, biến này xét thấy có thể bỏ qua trong
khái niệm nghiên cứu, vì hiện nay thông tin về giá các yếu tố đầu vào là từ các cửa
hàng/đại lý và thông tin về giá đầu ra là từ thƣơng lái/vựa. Do đó, biến quan sát này
loại bỏ trong phân tích nhân tố. Các thang đo còn lại đều đạt giá trị tin cậy vì hệ số
tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3.
Thang đo điều kiện yếu tố đầu vào với 5 biến quan sát có hệ số Cronbach’s alpha
tƣơng ứng là 0,801, nếu loại biến quan sát DDV5 “Giá điện tại địa phƣơng” làm tăng
độ tin cậy lên 0,847. Xét thấy giá điện là mức giá đƣợc áp dụng theo quy định về giá
điện của nhà nƣớc, không có hình thức giá nào đặc biệt cho nuôi tôm. Do đó, biến
quan sát này sẽ đƣợc loại bỏ trong phân tích nhân tố. Vậy, các thang đo đều có hệ số
tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên đạt giá trị tin cậy.
Đối với thang đo điều kiện thị trƣờng với 04 biến quan sát với Cronbach’s alpha
95
đạt 0,837, hệ số tƣơng quan biến tổng từ 0,653 – 0,678 > 0,3, thang đo đạt độ tin cậy
cho nghiên cứu.
Thang đo các ngành phụ trợ & liên quan với 6 biến đo lƣờng có hệ số Cronbach’s
alpha tƣơng ứng là 0,799 nhƣng nếu loại biến quan sát PTR3 “Hệ thống cấp-thoát
nƣớc đảm bảo đƣợc quy trình nuôi tôm” sẽ làm tăng độ tin cậy lên 0,833 nhƣng mức
tăng này là không đáng kể. Đồng thời, nhận thấy trong nuôi tôm nguồn nƣớc là một
trong những yếu tố rất quan trọng nên việc có một hệ thống xử lý nƣớc trong quy trình
nuôi tôm là vấn đề rất cần thiết. Do đó, biến quan sát này vẫn đƣợc giữ trong phân tích
nhân tố. Vậy, hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3 từ các thang đo nên kết luận các
thang đo đều đạt giá trị tin cậy.
Thang đo cấu trúc ngành & sự liên quan với 5 biến đo lƣờng có hệ số Cronbach’s
alpha tƣơng ứng là 0,733 nhƣng nếu loại biến quan sát CTR4 “Sự cạnh tranh về giá
trên thị trƣờng xuất khẩu” làm tăng độ tin cậy lên 0,800. Vấn đề giá trong xuất khẩu có
rất nhiều yếu tố quyết định nên khi khảo sát vấn đề này sẽ mang tính chủ quan của
ngƣời đƣợc hỏi nên độ tin cậy của thang đo sẽ không cao. Do đó, biến quan sát này sẽ
đƣợc loại trong phân tích nhân tố để tăng mức độ tin cậy hơn cho thang đo. Các thang
đo đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên đạt giá trị tin cậy.
Vậy, nhân tố ảnh hƣởng đển phát triển nuôi tôm với 7 khái niệm thành phần là
ĐKTN, NVĐT, NLLĐ, ĐVTT, ĐKTT, NPT&LQ và CT&SCT, sau khi phân tích
Cronbach’s alpha còn lại 31 biến quan sát đạt độ tin cậy cao, thang đo đƣợc tiếp tục
đƣa vào phân tích EFA để đánh giá tính hội tụ của từng khái niệm thành phần.
Bảng 4.1. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo kết quả hoạt động
Biến quan sát
Trung bình bộ
thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai bộ
thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan
biến tổng
Cronbach’s
Alpha nếu loại
biến
TĐ hiệu suất hoạt động Cronbach’s Alpha = ,867; 4 biến đo lường
PHS1 9,85 1,988 ,799 ,795
PHS2 9,88 2,280 ,646 ,857
96
PHS3 9,86 1,988 ,806 ,792
PHS4 9,88 2,374 ,626 ,864
TĐ hiệu quả thị trƣờng Cronbach’s Alpha = ,740; 4 biến đo lường
PKQ1 9,99 1,691 ,657 ,602
PKQ2 10,08 2,053 ,461 ,720
PKQ3 10,01 2,020 ,563 ,666
PKQ3 10,02 2,062 ,459 ,721
(Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp)
Đối với thang đo hiệu suất hoạt động có 4 biến quan sát với hệ số Cronbach’s
Alpha là 0,867, các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, thang đo đạt độ tin
cậy cao cho phân tích.
Đối với thang đo hiệu suất thị trƣờng có 4 biến quan sát với hệ số Cronbach’s
Alpha là 0,740, các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, thang đo đạt độ tin
cậy cao cho phân tích.
4.2.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Đối với phân tích nhân tố khám phá (EFA). Tác giả sử dụng phƣơng pháp
Principal axis factoring với phép quay không vuông góc (Promax) điểm dừng khi trích
các yếu tố có Eigenvalue lớn hơn 1, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0,05 và
phƣơng sai tổng hợp từng nhân tố ≥ 50%, hệ số tải nhân tố ≥ 0,5. Kết quả phân tích
EFA về nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT lần cuối đƣợc trình bày cụ thể ở phụ lục 3C.
Phân tích EFA lần 1 đối với thang đo nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT, gồm 7
nhân tố đƣợc rút trích, tƣơng ứng với tổng phƣơng sai trích đạt 63,507%. Trong đó,
các biến quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 là PTR3 do đó biến này đƣợc loại
khỏi khái niệm đo lƣờng.
Kết quả phân tích EFA lần cuối (Phụ lục 3C) cho thấy có 07 nhân tố đƣợc trích
ra, ứng với phƣơng sai trích đạt 65,322% (cao hơn so với ban đầu) và lớn hơn 60%, hệ
số tải nhân tố của các biến đạt từ 0,6 trở lên, Eigenvalue = 1,612 dừng lại ở 7 nhân tố,
các nhân tố đều đạt đƣợc tính hội tụ và phù hợp với mô hình lý thuyết ban đầu, tuy
nhiên sẽ có sự điều chỉnh thứ tự các biến trong nghiên cứu chính thức và sẽ đƣợc tiếp
97
tục kiểm định với mẫu lớn hơn trong nghiên cứu chính thức thông qua phân tích CFA.
Đối với thang đo PTNT: kết quả EFA (Phụ lục 4C) thể hiện thang đo có phƣơng
sai trích đạt 64,133% > 60%. Kết quả này cho thấy các biến quan sát giải thích khái
niệm về PTNT cao hơn phần riêng và sai số. Thang đo đƣợc trích thành 2 nhân tố
mang tính phân biệt đặc trƣng cho hai khái niệm là hiệu suất hoạt động và kết quả thị
trƣờng, điều này phù hợp với nghiên cứu của Delaney và cộng sự (1996), Huselid
(1995). Trong đó, hiệu suất hoạt động thể hiện thông qua các thông tin về: Chất lƣợng
sản phẩm, mô hình mới, sản lƣợng, sự thay đổi đời sống; kết quả thị trƣờng thể hiện về
doanh số, lợi nhuận, thị trƣờng, khách hàng. Do đó, trong nghiên cứu chính thức thang
đo đa hƣớng kết quả hoạt động kinh doanh gồm 2 khái niệm thành phần là hiệu suất
hoạt động và kết quả thị trƣờng sẽ đƣợc tiếp tục kiểm định trong phân tích nhân tố
khẳng định (CFA) với số mẫu lớn hơn trình bày cụ thể ở phụ lục 4C.
Các thang đo của những khái niệm trong mô hình nghiên cứu đƣợc thay đổi, cập
nhật và điều chỉnh cho thang đo chính thức đƣợc trình bày ở phụ lục 5C
Nghiên cứu chính thức sẽ đƣợc thực hiện trong chƣơng 4, dựa trên các biến
quan sát trong thang đo sơ bộ làm cơ sở xây dựng bảng hỏi cho nghiên cứu chính thức
(Bảng khảo sát – phụ lục 5B).
4.3. Thiết kế các bƣớc nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu chính thức đƣợc tác giả tiến hành thông qua 7 bƣớc nghiên cứu cụ
thể nhƣ sau:
Bƣớc 1: Khảo sát các nông hộ đang nuôi tôm tại 04 huyện ven biển của tỉnh Trà
Vinh
Bƣớc 2: Tổng hợp bảng trả lời các câu hỏi, làm sạch dữ liệu, mã hóa và nhập liệu
vào Excel.
Bƣớc 3: Thống kê mô tả dữ liệu thu thập đƣợc.
Bƣớc 4: Đánh giá thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha trên từng khái niệm của
thang đo, phân tích EFA bằng phƣơng pháp xoay không vuông góc (promax) cho các
khái niệm của thang đo.
Bƣớc 5: Phân tích nhân tố khẳng định CFA
Bƣớc 6: Đánh giá độ tin cậy và tổng phƣơng sai trích
98
Bƣớc 7: Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM
Bƣớc 8: Phân tích Bootstrap
Nghiên cứu dùng phƣơng pháp phân tích định lƣợng. Thang đo trong nghiên cứu
định lƣợng chính thức là thang đo 5 mức độ.
4.3.1. Phân tích nhân tố khẳng định CFA
Để xem xét sự tƣơng quan của từng khái niệm trong mô hình nghiên cứu, đồng
thời đánh giá mức độ hội tụ và phân biệt của từng khái niệm. Mô hình thông qua kiểm
định CFA gồm các thành phần: (1) Nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm, (2) kết
quả hoạt động sản xuất. Kết quả phân tích:
Bảng 4.2. Kết quả kiểm định giá trị phân biệt các khái niệm
trong mô hình tới hạn
Mối tƣơng quan
Hệ số
tƣơng
quan (r)
Sai số
chuẩn
(SE)
Giá trị
tới hạn
(CR)
P
LDD PTR 0,262 0,055 13,311 0,000
LDD DDV 0,253 0,056 13,440 0,000
LDD TTR 0,238 0,056 13,656 0,000
LDD TNH 0,205 0,056 14,139 0,000
LDD NGV 0,078 0,057 16,098 0,000
LDD CTR 0,277 0,055 13,098 0,000
PTR DDV 0,047 0,057 16,607 0,000
PTR TTR 0,173 0,057 14,616 0,000
PTR TNH 0,175 0,057 14,586 0,000
PTR NGV 0,033 0,057 16,842 0,000
PTR CTR 0,504 0,050 9,996 0,000
DDV TTR 0,208 0,056 14,095 0,000
DDV TNH 0,136 0,057 15,181 0,000
DDV NGV 0,026 0,057 16,960 0,000
DDV CTR 0,020 0,057 17,062 0,000
99
Mối tƣơng quan
Hệ số
tƣơng
quan (r)
Sai số
chuẩn
(SE)
Giá trị
tới hạn
(CR)
P
TTR TNH 0,163 0,057 14,767 0,000
TTR NGV 0,119 0,057 15,445 0,000
TTR CTR 0,132 0,057 15,243 0,000
TNH NGV 0,042 0,057 16,691 0,000
TNH CTR 0,121 0,057 15,414 0,000
NGV CTR 0,095 0,057 15,825 0,000
LDD NT 0,411 0,052 11,246 0,000
PTR NT 0,519 0,049 9,795 0,000
DDV NT 0,268 0,055 13,226 0,000
TTR NT 0,359 0,054 11,955 0,000
TNH NT 0,328 0,054 12,382 0,000
NGV NT 0,221 0,056 13,904 0,000
CTR NT 0,550 0,048 9,379 0,000
Nguồn: Tính toán từ tác giả
Tính đơn hướng: Các chỉ số chi-square = 930.585, df = 635, P = 0,00, Chi-
square/df = 1,465 < 3 và các chỉ số GFI = 0,865, TLI = 0,931, CFI = 0,937, RMSEA =
0,039 ≤ 0,08. Vì vậy, dữ liệu đƣợc xem là phù hợp với thị trƣờng.
Kết quả kiểm định giá trị phân biệt các khái niệm trong mô hình tới hạn
(Bảng 4.2) thể hiện tất cả các mối tƣơng quan giữa các khái niệm có sai lệch chuẩn
đạt ý nghĩa ở 5% (P < 0,05), sự tƣơng quan giữa từng khái niệm có giá trị khác 1.
Vậy, kết luận rằng các khái niệm trong mô hình tới hạn đều đạt giá trị phân biệt.
Qua phân tích CFA, cùng với kiểm tra độ tin cậy, phƣơng sai trích và tính
phân biệt của các khái niệm trong mô hình lý thuyết cho thấy thang đo của từng
khái niệm trong mô hình nghiên cứu đạt tính đơn hƣớng, giá trị hội tụ và tính phân
biệt. Thêm vào đó, độ tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích của thang đo đều đạt
giá trị và độ tin cậy cao. Do đó, mô hình lý thuyết ban đầu đảm bảo độ phù hợp để
100
đƣa vào kiểm định ƣớc lƣợng.
Hình 4.1. Kết quả mô hình CFA trong nghiên cứu
101
Bảng 4.3. Độ tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích
Nhân tố CR AVE
CTR 0,800 0,502
LDD 0,849 0,531
PTR 0,834 0,503
DDV 0,848 0,582
TTR 0,838 0,565
TNH 0,820 0,537
NGV 0,815 0,525
NT 0,729 0,574
Nguồn: Tính toán từ tác giả
Kết quả phân tích CFA chứng minh đƣợc rằng nhân tố phát triển nuôi tôm trong
mô hình là nhân tố bậc 2 đƣợc xây dựng từ 02 nhân tố con của nó là PHS và PKQ.
Vậy với 9 nhóm nhân tố đƣợc đo bởi 38 chỉ báo, sau khi phân tích CFA cho
thấy thang đo phù hợp và dùng để phân tích SEM.
4.3.2. Kiểm định mô hình nhân tố
4.3.2.1. Mô hình SEM
Kết quả SEM mô hình lý thuyết chuẩn hóa cho thấy Chi-square = 930.585,
bậc tự do df = 635, Chi-square/df = 1,465 < 3, chỉ số TLI = 0,931, CFI = 0,937 ≥
0,9 và RMSEA = 0,039 < 0,08. Tất Các giá trị kết quả SEM đều đạt yêu cầu luận
án đã đƣa ra trong chƣơng 2 nên mô hình đạt mức phù hợp với dữ liệu thu thập từ
thị trƣờng.
Kết quả ƣớc lƣợng chuẩn hóa (Bảng 4.3) cho thấy các mối quan hệ giữa các
nhân tố trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê (p value <0,05), ngoại trừ nhân tố
lao động có p_value >0,05. Tiến hành chạy SEM lần hai, kết quả thể hiện qua Phụ
lục 5C và hình 4.2
102
Bảng 4.4. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình lý thuyết (chuẩn hóa)
Mối quan hệ
Ƣớc
lƣợng
(ML)
Sai số
chuẩn
(SE)
Giá trị
tới hạn
(CR)
Giá
trị p
Kết luận
PTNT Lao động 0,122 0,068 1,798 0,072 Bác bỏ
PTNT Phụ trợ 0,227 0,075 3,029 0,002 Chấp nhận
PTNT Đầu vào 0,111 0,049 2,271 0,023 Chấp nhận
PTNT Thị trƣờng 0,169 0,071 2,376 0,017 Chấp nhận
PTNT Tự nhiên 0,174 0,072 2,427 0,015 Chấp nhận
PTNT Nguồn vốn 0,088 0,041 2,133 0,033 Chấp nhận
PTNT Cạnh tranh 0,290 0,075 3,895 *** Chấp nhận
PHS PTNT 1,000 Chấp nhận
PKQ PTNT 0,990 0,127 7,829 *** Chấp nhận
Nguồn: Tổng hợp phân tích từ tác giả
Hình 4.2. Kết quả SEM lần 2
103
Khi loại bỏ nhân tố lao động ra khỏi mô hình vì không có ý nghĩa thống kê,
ta thấy các chỉ số đánh giá chung của mô hình nhƣ Chi-square = 680.812, bậc tự
do df = 472, Chi-square/df = 1,442 < 3, chỉ số TLI = 0,942, CFI = 0,948 ≥ 0,9 và
RMSEA = 0,038 < 0,08 vẫn tốt. Các hệ số tƣơng quan trong mô hình mang dấu
dƣơng và có ý nghĩa thống kê tại mức 0,05 vì các hệ số p < 0,05.
Nhân tố lao động đã có nhiều công trình nghiên cứu trƣớc đâu đánh giá sự
quan trọng trong nuôi tôm. Theo ý kiến của nông hộ, lao động tại vùng nghiên cứu
là lao động gia đình bao gồm nam giới, nữ giới, ngƣời già (quá tuổi lao động), trẻ
nhỏ (chƣa đủ tuổi lao động) có thể tham gia ở tất cả các hoạt động nuôi tôm từ khâu
chuẩn bị đất đến thu hoạch nhƣng mức độ đóng góp khác nhau. Đồng thời, theo ý kiến
của nông hộ việc nuôi tôm thành công hay thất bại yếu tố lao động không quyết định
đƣợc, việc nuôi tôm khi bắt đầu nuôi một vụ họ có thể tích lũy đƣợc kinh nghiệm cho
vụ sau và kinh nghiệm học có thể trao dồi, học hỏi lẫn nhau. Số liệu và kết quả
nghiên cứu của luận án thấy rằng nhân tố lao động chƣa tác động đến việc PTNT,
đây cũng là điểm khác biệt của luận án so với các nghiên cứu trƣớc và là hƣớng
mở cho các nghiên cứu sau này.
4.3.2.2. Kiểm định bootstrap
Bootstrap là phƣơng pháp lấy mẫu lặp lại có thay thế trong đó mẫu ban đầu
đóng vai trò là đám đông. Phƣơng pháp này nhằm giúp đánh giá độ tin cậy của các
ƣớc lƣợng trong mô hình lý thuyết, bằng cách kiểm định xem các hệ số hồi quy
trong mô hình SEM có đƣợc ƣớc lƣợng tốt không. Số lƣợng mẫu lặp lại đƣợc thực
hiện đối với nghiên cứu này là N= 600.
Kết quả phân tích Bootstrap (Bảng 4.5) cho thấy, giá trị tuyệt đối của CR
trong mối quan hệ giữa các khái niệm là nhỏ (|CR| ≤ 2). Vì vậy, có thể kết luận các
ƣớc lƣợng trong mô hình nghiên cứu lý thuyết là đáng tin cậy. Phƣơng pháp này
chứng tỏ mô hình lý thuyết có thể tin cậy ở mẫu lớn hơn.
104
Bảng 4.5. Ƣớc lƣợng Bootstrap với mẫu N = 600
Mối quan hệ
Ƣớc
lƣợng SE
SE-
SE Mean Bias
SE-
Bias CR
NT <--- PTR 0,227 0,091 0,003 0,264 -0,003 0,004 -0,75
NT <--- DDV 0,111 0,069 0,002 0,186 0,002 0,003 0,67
NT <--- TTR 0,169 0,073 0,002 0,173 -0,007 0,003 -2,33
NT <--- TNH 0,174 0,072 0,002 0,179 0,001 0,003 0,33
NT <--- NGV 0,088 0,071 0,002 0,149 0,005 0,003 1,67
NT <--- CTR 0,290 0,098 0,003 0,354 0,003 0,004 0,75
PHS <--- NT 1,000 0,062 0,002 0,764 0,004 0,003 1,33
PKQ <--- NT 0,990 0,062 0,002 0,750 -0,004 0,003 -1,33
SE-SE: sai số của sai số chuẩn,
Mean: trung bình các ước lượng bootstrap
Bias (độ lệch) = Mean – Estimate, SE-Bias: sai số chuẩn của độ lệch
CR (giá trị tới hạn) = Bias/SE-Bias
Nguồn: Tổng hợp tính toán từ tác giả
4.4. Kiểm định giả thuyết và đánh giá về nhân tố ảnh hƣởng
4.4.1. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Bảng 4.6. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết
Giả
thuyết
Phát biểu Kết luận
H1 Điều kiện tự nhiên có tác động tích cực đến việc phát triển
nuôi tôm,
Chấp nhận
H2 Nguồn vốn đầu tƣ có tác động tích cực đến việc phát triển
nuôi tôm,
Chấp nhận
H3 Nguồn lao động có tác động tích cực đến việc phát triển
nuôi tôm,
Bác bỏ
H4 Các yếu tố đầu vào trực tiếp có tác động tích cực đến việc Chấp nhận
105
Giả
thuyết
Phát biểu Kết luận
phát triển nuôi tôm,
H5 Điều kiện thị trƣờng có tác động tích cực đến việc phát
triển nuôi tôm,
Chấp nhận
H6 Sự liên kết chuỗi có tác động tích cực đến việc phát triển
nuôi tôm,
Chấp nhận
H7 Sự cạnh tranh có tác động tích cực đến việc phát triển nuôi
tôm.
Chấp nhận
Nguồn: Tổng hợp từ tác giả
Qua bảng 4.5 về tổng hợp các giả thuyết, cho thấy trong 7 giả thuyết có 06
giả thuyết đƣợc chấp nhận (H1, H2, H4, H5, H6, H7) có 01 giả thuyết không
đƣợc chấp nhận ( H3).
4.4.2. Đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng
Kết quả ƣớc lƣợng: các giá trị tƣơng quan là số dƣơng do đó mức độ tác động
đến phát triển NT của các nhóm nhân tố là tác động thuận chiều, theo thứ tự tăng dần
nhƣ sau: Nguồn vốn đầu tƣ (0,141) tiếp đến là điều kiện yếu tố đầu vào (0,156) tiếp
đến là điều kiện tự nhiên (0,163) tiếp đến là điều kiện thị trƣờng (0,166) tiếp đến là
điều kiện ngành phụ trợ và liên quan (0,249) và tác động mạnh nhất là cấu trúc ngành
và sự cạnh tranh ( 0,330) với độ tin cậy 95%.
Bảng 4.7. Kết quả ƣớc lƣợng của từng chỉ tiêu trong mô hình nhân tố
Mối quan hệ trong nhóm
Estimate
Đã chuẩn hóa
SE CR P
PTR4 <--- PTR 0,773 0,031 0,001 0,00
PTR6 <--- PTR 0,745 0,035 0,001 0,00
PTR1 <--- PTR 0,738 0,037 0,001 0,00
PTR2 <--- PTR 0,631 0,044 0,002 0,00
PTR5 <--- PTR 0,647 0,045 0,002 0,00
DDV1 <--- DDV 0,812 0,036 0,001 0,00
106
Mối quan hệ trong nhóm
Estimate
Đã chuẩn hóa
SE CR P
DDV2 <--- DDV 0,769 0,045 0,002 0,00
DDV3 <--- DDV 0,737 0,044 0,002 0,00
DDV4 <--- DDV 0,734 0,041 0,002 0,00
PHS1 <--- PHS 0,896 0,023 0,001 0,00
PHS3 <--- PHS 0,911 0,022 0,001 0,00
PHS2 <--- PHS 0,687 0,044 0,002 0,00
PHS4 <--- PHS 0,653 0,044 0,002 0,00
TTR3 <--- TTR 0,762 0,036 0,001 0,00
TTR4 <--- TTR 0,727 0,038 0,002 0,00
TTR2 <--- TTR 0,751 0,035 0,001 0,00
TTR1 <--- TTR 0,761 0,035 0,001 0,00
TNH2 <--- TNH 0,843 0,035 0,001 0,00
TNH4 <--- TNH 0,806 0,039 0,002 0,00
TNH1 <--- TNH 0,654 0,051 0,002 0,00
TNH3 <--- TNH 0,599 0,056 0,002 0,00
NGV1 <--- NGV 0,796 0,037 0,002 0,00
NGV4 <--- NGV 0,725 0,039 0,002 0,00
NGV2 <--- NGV 0,691 0,049 0,002 0,00
NGV3 <--- NGV 0,682 0,038 0,002 0,00
CTR5 <--- CTR 0,782 0,039 0,002 0,00
CTR1 <--- CTR 0,775 0,042 0,002 0,00
CTR3 <--- CTR 0,657 0,047 0,002 0,00
CTR2 <--- CTR 0,606 0,048 0,002 0,00
PKQ1 <--- PKQ 0,803 0,040 0,002 0,00
PKQ3 <--- PKQ 0,683 0,044 0,002 0,00
PKQ2 <--- PKQ 0,547 0,055 0,002 0,00
PKQ4 <--- PKQ 0,568 0,055 0,002 0,00
107
Nguồn: Tính toán từ điều tra tác giả
Các yếu tố còn giữ lại và mỗi yếu tố thì mức độ quan trọng của từng tiêu chí
cũng khác nhau cụ thể đƣợc nêu ở bảng 4.6.
Đối với nhân tố cấu trúc ngành và sự canh tranh
Tiêu chí chất lượng sản phẩm tôm (không có tạp chất, kháng sinh,...) cạnh
tranh trên thị trường nước ngoài (0,782) có vai trò quan trọng nhất đến sự phát triển
nuôi tôm. Mặc khác, theo đánh giá chung thì chất lƣợng tôm tại vùng nghiên cứu hiện
nay là khâu mạnh nhất vì giá trị mean (3,33) của nó cao nhất nhất. Đồng thời tiêu chí
giữa các hộ nuôi có sự liên kết hợp lý (0,775) cũng đƣợc nông hộ đánh giá cao (mean
3,33 > 3).
Tiêu chí Liên kết với bên tiêu thụ đảm bảo lợi ích cho người nuôi (0,657) cũng
ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả phát triển. Trong nuôi tôm khâu tiêu thụ là rất quan
trọng, tại vùng nghiên cứu nông hộ tiêu thụ tôm chủ yếu là qua trung gian (thƣơng lái
hoặc vựa), rất ít nông hộ bán trực tiếp cho doanh nghiệp chế biến. Tuy nhiên, việc bán
tôm của nông hộ cũng rất dễ dàng, thƣơng lái đến tận nơi để thu mua, thâm chí hỗ trợ
phân thu hoạch tôm cho nông hộ và đây cũng là tiêu chí khá quan trọng vì giá trị mean
(3,30 > 3)
Tiêu chí Liên kết với bên cung ứng về cung cấp vật tư đảm bảo được lợi ích cho
người nuôi (0,606) đứng thứ tƣ về mức độ quan trọng, theo khảo sát của tác giả việc
liên kết này xảy ra tại vùng nghiên cứu đƣợc các cửa hàng/đại lý thức ăn cung cấp
thức ăn theo phƣơng thức bán chịu đến cuối vụ. Các loại vật tƣ đƣợc cung cấp nhƣ:
thức ăn, thuốc, hóa chất. Theo nông hộ, liên kết này hiện nay đem lại lợi ích cho ngƣời
nuôi mean (3,25> 3).
Ngoài ra, Hệ thống giao thông, thủy lợi tuy đã đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣng
chƣa đảm bảo cho các vùng nuôi tập trung. Bên cạnh đó, do chƣa liên kết đồng bộ
trong sản xuất nên ngƣời dân phải mua tôm giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản, với
giá cao làm tăng chi phí đầu tƣ.
Đối với nhân tố ngành phụ trợ & liên quan
Tiêu chí Hệ thống điện cung cấp đủ nhu cầu cho việc nuôi tôm (0,773) là tiêu
chí có vai trò quan trọng nhất. Việc nuôi tôm theo phƣơng thức thâm canh, điện là yếu
108
tố cần thiết cho nông hộ trong quá trình nuôi và có giá trị mean (3,43 > 3)
Tiêu chí Hệ thống cơ quan chuyên môn (Các công ty, cửa hàng thuốc, thức ăn
thủy sản) hỗ trợ công tác phòng chống dịch bệnh tốt cho phát triển (0,745) đứng vị trí
thứ 2 về mức độ quan trọng với giá tri mean (3,37 > 3). Vấn đề dịch bệnh trong nuôi
tôm là vấn đề nông hộ luôn quan tâm vì đây là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận
của nông hộ.
Tiêu chí Sự phát triển nhà máy chế biến/sơ chế thủy sản thuận lợi cho phát
triển nuôi tôm (0,738) với giá trị mean ( 3,41 > 3) hệ thống nhà máy chế biến là yếu tố
quan trọng, vì phần lớn sản phẩm từ tôm dùng cho xuất khẩu. Tiêu chí Hệ thống tiêu
thụ bao gồm nông hộ - thương lái/vựa – nhà máy chế biến thúc đẩy cho sự phát triển
(0,631) với giá trị mean (3,39 > 3). Theo đánh giá chung thì giá bán thời gian qua có
nhiều biến động bất thƣờng.
Tiêu chí Hệ thống quan trắc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho nông hộ
nuôi tôm (0,647) với giá trị mean (3,43 > 3). Nuôi tôm việc kiểm soát môi trƣờng nƣớc
về độ mặn, độ PH, đồ phèn rất quan trọng, đây là yếu tố dẫn đến dịch bênh.
Đối với điều kiện thị trƣờng
Theo Michael E.Porter trong ngành công nghiệp yếu tố điều kiện thị trường
càng khắt khe thì sẽ làm cho ngành thay đổi để phát triển tốt hơn, mối quan hệ giữa
yếu tố điều kiện thị trường và phát triển ngành là tƣơng quan âm. Trong nghiên cứu
này, điều kiện thị trường tƣơng quan dƣơng với phát triển nuôi tôm, hay điều kiện thị
trƣờng thuận lợi sẽ giúp phát triển nuôi tôm tốt hơn.
Tại vùng nghiên cứu, phần lớn các nông hộ nuôi tôm tiếp cận thông tin về giá cả,
thị trƣờng từ thƣơng lái/ngƣời thu gom (chiếm 80,26%), đây là kênh thông tin rất dễ
tiếp cận nhƣng cũng sẽ rất dễ bị thƣơng lái ép giá. Ngoài ra, tìm hiểu giá cả từ ngƣời
thân, hàng xóm cũng đƣợc nhiều hộ lựa chọn (chiếm 33,85%), khi gần đến thời điểm
thu hoạch, nông hộ thƣờng gọi điện thoại hoặc hỏi trực ngƣời thu mua, hàng xóm để
so sánh giá rồi quyết định bán cho đối tƣợng nào có mức giá tốt hơn. Nhìn chung,
phƣơng tiện tiếp cận thông tin thị trƣờng của nông hộ khá đa dạng nhƣng nông hộ nuôi
tôm tiếp cận thông tin thị trƣờng chủ yếu từ thƣơng lái, vựa tôm, ngƣời thân và hàng
xóm. Khả năng tiếp cận thị trƣờng của nông hộ thông qua các phƣơng tiện thông tin
109
đại chúng còn rất thấp. Còn về khả năng tiếp cận, cập nhật thông tin thị trƣờng về giá
cả các nguyên vật liệu đầu vào (con giống, thức ăn, thuốc thủy sản...) và giá bán tôm
đầu ra của nông hộ nuôi tôm còn khá hạn chế.
Nhân tố THITRUONG có mức ảnh hƣởng vị trí thứ 3 (0,166), mức độ quan
trọng của 4 chỉ báo theo thứ tự nhƣ sau: Thitruong3: Giá trong thời gian qua thuận lợi
cho phát triển nuôi tôm (0,762), Thitruong1: Mức tiêu dùng các sản phẩm tôm trong
nƣớc tăng lên qua các năm (0,761), Thitruong2: Giá trong thời gian qua thuận lợi cho
phát triển nuôi tôm (0,751), Thitruong4: Ngƣời tiêu dùng yêu cầu về chất lƣợng sản
phẩm ngày càng cao (0,727).
Sự hạn chế về khả năng nắm bắt thông tin thị trƣờng và chính sách hỗ trợ sẽ
ảnh hƣởng rất nhiều đến hiệu quả thị trƣờng của nông hộ NT, chính vì sự bất đối xứng
thông tin đã dẫn đến nhiều nông hộ phải chịu thiệt trong quá trình đàm phán giá cả với
các tác nhân đầu vào và đầu ra.
Nhƣ vậy, xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới là yếu tố quan trọng nhất, vì phần lớn
sản phẩm từ NTTS dùng cho xuất khẩu. Giá trị mean của chúng là 3,27; 3,30; 3,36 và
3,39 cho thấy nhu cầu tiêu dùng sản phẩm tôm của tỉnh đang tăng lên.
Đối với điều kiện tự nhiên
Hệ số tƣơng quan của điều kiện tự nhiên là 0,163 là yếu tố quan trọng thứ tƣ tác
động thuận chiều đến sự phát triển nuôi tôm. Trong NTTS nói chung và nuôi tôm nói
riêng phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, trong khi đó mức độ tác động của từng
chỉ báo nhƣ sau: Thời tiết, khí hậu thuận lợi cho phát triển (0,843), Điều kiện nguồn
nƣớc phù hợp để phát triển (độ mặn, PH, độ phèn..) (0,806) và Vị trí địa lý phù
hợp cho phát triển (0,654), Diện tích mặt nƣớc thuận lợi cho phát triển (0,599).
Theo đánh giá của nông hộ, thời tiết tỉnh Trà Vinh trong thời gian qua thay đổi
làm môi trƣờng ao nuôi biến động tạo điều kiện cho bệnh phát triển nhƣ: bệnh đốm
trắng, hoại tử gan tụy, phân trắng trên tôm sú và tôm chân trắng. Điều kiện nguồn
nước: phần lớn nuôi tôm tại Trà Vinh là TC và BTC nhƣng chƣa có hệ thống cấp-thoát
nƣớc riêng biệt vì thế nƣớc thải chƣa đƣợc kiểm soát trƣớc khi xả vào môi trƣ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_phat_trien_nuoi_tom_tai_tinh_tra_vinh.pdf