LỜI CAM ĐOAN.i
LỜI CẢM ƠN . ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN . iii
MỤC LỤC.iv
DANH MỤC BẢNG.ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ . xii
MỞ ĐẦU.1
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC
KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.11
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .11
1.1.1. Những nghiên cứu về sức khỏe sinh sản và giáo dục sức khỏe sinh sản cho
học sinh trung học phổ thông. .11
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho
học sinh trung học phổ thông .19
1.1.3. Đánh giá chung .26
1.2. Một số khái niệm cơ bản.28
1.2.1. Sức khỏe, sức khỏe sinh sản.28
1.2.2. Giáo dục, giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông .31
1.2.3. Hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 33
1.2.4. Quản lí, quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung
học phổ thông .34
1.3. Vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông.37
1.3.1. Một số đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông.37
1.3.2. Sự cần thiết phải giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ
thông.40
1.3.3. Mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học
phổ thông.43v
1.3.4. Nguyên tắc giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông
.45
1.3.5. Nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông.46
1.3.6. Phương pháp, hình thức giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học
phổ thông.48
1.3.7. Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục SKSS cho HS THPT .51
1.4. Vấn đề quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học
phổ thông.52
1.4.1. Tầm quan trọng của quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học
sinh trung học phổ thông.52
1.4.2. Nội dung quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung
học phổ thông .52
1.4.3. Chủ thể quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung
học phổ thông .58
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho
học sinh trung học phổ thông .60
1.5.1. Các yếu tố khách quan .60
1.5.2. Các yếu tố chủ quan .63
Kết luận chương 1 .65
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE
SINH SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.66
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng.66
2.1.1. Mục đích khảo sát .66
2.1.2. Nội dung khảo sát.66
2.1.3. Đối tượng khảo sát .66
2.1.4. Địa bàn, thời gian khảo sát.68
2.1.5. Phương pháp, công cụ khảo sát.68
2.1.6. Xử lí kết quả khảo sát.69
2.2. Khái quát về địa bàn khảo sát .70vi
2.2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An, Hà
Tĩnh.70
2.2.2. Tình hình giáo dục Trung học phổ thông của tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.71
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh ở các trường
trung học phổ thông.73
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh trung học
phô thông về giáo dục sức khỏe sinh sản .73
2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình giáo dục sức khỏe sinh sản
cho học sinh trung học phổ thông .83
2.3.3. Thực trạng phương pháp, hình thức giáo dục sức khỏe sinh sản cho học
sinh ở các trường trung học phổ thông.88
2.3.4. Thực trạng cơ sở vật chất, các điều kiện đảm bảo cho giáo dục sức khỏe
sinh sản cho học sinh trung học phổ thông .99
2.3.5. Thực trạng kết quả giáo dục sức khỏe sinh sản ở các trường trung học phổ
thông.100
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh ở các
trường trung học phổ thông.102
2.4.1. Thực trạng tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về tầm quan trọng
của giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông.102
2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS THPT.104
2.4.3. Thực trạng tổ chức và chỉ đạo hoạt động giáo dục sức khỏe cho học sinh
trung học phổ thông.106
2.4.4. Thực trạng đội ngũ và phát triển đội ngũ làm công tác giáo dục sức khỏe
sinh sản cho học sinh trung học phổ thông .109
2.4.5. Thực trạng quản lí các điều kiện cần thiết và tạo môi trường thuận lợi cho
hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông118
2.4.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho
học sinh trung học phổ thông của các lực lượng giáo dục.119vii
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe
sinh sản cho học sinh trung học phổ thông .120
2.6. Đánh giá chung về thực trạng .121
2.6.1. Ưu điểm.122
2.6.2. Hạn chế.122
2.6.3. Nguyên nhân .123
Kết luận chương 2 .125
Chương 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE
SINH SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.126
3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp.126
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu.126
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .126
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả.126
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .126
3.2. Một số giải pháp quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh
trung học phổ thông.127
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực
lượng giáo dục về sự cần thiết và tầm quan trọng của giáo dục sức khoẻ
sinh sản và quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh
THPT .127
3.2.2. Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung
học phổ thông .131
3.2.3. Tổ chức và chỉ đạo hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh
trung học phổ thông.134
3.2.4. Bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục sức khỏe sinh sản và quản lí hoạt
động giáo dục sức khoẻ sinh sản cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
trường trung học phổ thông.146
3.2.5. Xây dựng bộ tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo dục sức khỏe sinh sản
cho học sinh trung học phổ thông .151viii
3.2.6. Thiết lập các điều kiện đảm bảo quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh
sản cho học sinh trung học phổ thông.155
3.3. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp.158
3.3.1. Mục đích khảo sát .158
3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát.158
3.3.3. Đối tượng khảo sát .159
3.3.4. Kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề
xuất .159
3.4. Thử nghiệm giải pháp .162
3.4.1. Tổ chức thử nghiệm .162
3.4.2. Phân tích kết quả thử nghiệm.166
Kết luận chương 3 .171
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.172
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC
CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.176
TÀI LIỆU THAM KHẢO.177
PHỤ LỤC.188
251 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh Trung học Phổ thông - Nguyễn Thị Hồng Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cảnh văn hóa xã hội hiện nay.
Bảng 2.20: Tần suất thực hiện các cách thức GD SKSS (khảo sát GV phân
theo bộ môn)
Cách thức GD SKSS
Tự nhiên Xã hội Khác
Tần
suất
%
Tần
suất
%
Tần
suất
%
1. Thông qua môn học mình đảm nhiệm 39 60.9% 43 69.4% 39 45.9%
2. Thông qua các buổi sinh hoạt lớp chủ
nhiệm
34 53.1% 41 66.1% 38 44.7%
3. Thông qua trao đổi, trò chuyện với HS 53 82.8% 57 91.9% 53 62.4%
4. Thông qua việc tổ chức các hoạt động
GD NGLL cho HS
34 53.1% 42 67.7% 52 61.2%
Thực tế trên cho thấy, cách thức tối ưu trong GD SKSS cho HS THPT hiện
nay là Thông qua trao đổi, trò chuyện với HS. Điều này càng cho thấy rào cản
về tâm lí đối với cả GV và HS trong vấn đề GD SKSS còn lớn. Các GV dễ dàng
hơn khi tiếp cận với các em theo hình thức gần gũi, chia sẻ, có thể theo nhóm
hoặc cá nhân hơn là trong những buổi học chính khóa, công khai ở trên lớp. Vậy,
ngoài vấn đề rào cản về tâm lí từ phía GV và HS, thì vấn đề chương trình giảng
dạy hiện theo hướng tích hợp, lồng ghép GD SKSS thông qua các môn học liệu
đã phù hợp chưa, đã thực sự hiệu quả chưa.
Để làm rõ hơn bức tranh này, chúng tôi còn khảo sát thăm dò đánh giá của
GV theo địa bàn nông thôn, thị xã-thành phố, miền núi về lợi thế của các môn
học trong việc GD SKSS cho HS THPT. Kết quả thu được như sau:
92
Bảng 2.21: Lợi thế của môn học trong việc GD SKSS
(khảo sát GV theo địa bàn) (P value > 0.05)
Môn học
Nông thôn Thị xã - thành phố Miền núi
Tần suất % Tần suất % Tần suất %
1. Sinh học 28 87.5% 89 89.9% 66 84.6%
2. Giáo dục công dân 4 12.5% 10 10.1% 12 15.4%
3. Văn học 0 0.0 0.0 0 0 0.0
4. Lịch sử 0 0.0 0.0 0 0 0.0
Có thể biểu diễn kết quả khảo sát bằng biểu đồ sau:
82.5
17.5
0
0
87.6
12.4
0% 20% 40% 60% 80% 100%
1. Sinh học
2. Giáo dục công dân
3. Văn học
4. Lịch sử
Cán bộ quản lí Giáo viên
Biểu đồ 2.6: Lợi thế của môn học trong việc GD SKSS
Theo kết quả khảo sát ở (Hình 2.5) CBQL và GV đều có chung đánh giá
môn học Sinh học và Giáo dục công dân là 2 môn có lợi thế nhất trong GD
SKSS cho HS THPT (Môn Sinh học chiếm 82.5% (CBQL), 87.6 % (GV), môn
Giáo dục công dân chiếm 17.5% (CBQL), 12.4% (GV); môn Văn học và Lịch sử
không có đánh giá lợi thế nào từ phía CBQL và GV.
iii) Về mức độ, hiệu quả của các hình thức thực hiện GD SKSS cho HS THPT
- Về mức độ phù hợp
93
Bảng 2.22: Mức độ phù hợp giữa nội dung và hình thức GD SKSS cho HS THPT
(khảo sát GV)
Mức độ phù hợp
Hình thức thực hiện
Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
Tần
suất
% Tần
suất
% Tần
suất
%
1. Đưa vào nội dung riêng trong môn
học (Sinh học, GDCD..)
130 64.0 68 33.5 5 2.5
2. Tích hợp (lồng ghép trong các môn
học liên quan)
75 37.5 89 44.5 36 18.0
3. Đưa thành các chuyên đề giảng dạy
về SKSS
93 45.4 107 52.2 5 2.4
4. Trò chuyện, tư vấn trực tiếp 103 52.3 92 46.7 2 1.0
5. Hoạt động ngoại khóa 93 45.6 108 52.9 3 1.5
6. Lồng ghép vào các hoạt động văn
hóa, văn nghệ, sân khấu hóa...
84 41.4 87 42.9 32 15.8
7. Hòm thư tư vấn 65 33.5 116 59.8 13 6.7
8. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu 86 43.2 111 55.8 2 1.0
9. Sinh hoạt CLB 64 33.3 119 62.0 9 4.7
10. Thảo luận nhóm theo giới 98 51.3 84 44.0 9 12.4
Theo kết quả khảo sát ở GV về mức độ phù hợp giữa nội dung và hình thức
GD SKSS cho HS THPT cho thấy các cách thức được GV đánh giá phù hợp với
tần suất khá cao là: Đưa vào nội dung riêng trong môn học (Sinh học, GDCD...),
(64.%); Trò chuyện, tư vấn trực tiếp (52.3%); Hoạt động ngoại khóa (45.6%);
Đưa thành các chuyên đề giảng dạy về SKSS (45.4%); Cách thức Tích hợp (lồng
ghép trong các môn học liên quan) và Lồng ghép vào các hoạt động văn hóa,
văn nghệ, sân khấu hóa và Thảo luận nhóm theo giới thì được cho là không phù
94
hợp với tần suất cao hơn các cách thức khác (tỉ lệ tần suất là: Tích hợp 18%,
lồng ghép các hoạt động... 15.8%, Thảo luận nhóm theo giới là 12.4%).
Bảng 2.23: Mức độ phù hợp giữa nội dung và hình thức GD SKSS cho HS THPT
(khảo sát GV theo địa bàn)
Mức độ phù hợp
Hình thức thực hiện
Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
Nông
thôn
Thị
xã, TP
Miền
núi
Nông
thôn
Thị xã,
TP
Miền
núi
Nông
thôn
Thị
xã,
TP
Miền
núi
1. Đưa vào nội dung riêng trong
môn học (Sinh học, GDCD..)
84.8% 57.7% 63.0% 30.5% 3.2% 2.1% 0.0% 3.1% 2.7%
2. Tích hợp (lồng ghép trong các
môn học liên quan)
47.1% 20.8% 55.7% 47.1% 43.8% 44.3% 5.9% 35.4% 0.0%
3. Đưa thành các chuyên đề
giảng dạy về SKSS
42.4% 37.8% 56.8% 51.5% 59.2% 43.2% 6.1% 3.1% 0.0%
4. Trò chuyện, tư vấn trực tiếp 22.2% 60.6% 52.1% 77.8% 38.4% 46.5% 0.0% 1.0% 1.4%
5. Hoạt động ngoại khóa 38.2% 30.6% 69.4% 58.8% 67.3% 30.6% 2.9% 2.0% 0.0%
6. Lồng ghép vào các hoạt động
văn hóa, văn nghệ, sân khấu
hóa...
39.4% 22.4% 68.1% 60.6% 45.9% 30.6% 0.0% 31.6% 1.4%
7. Hòm thư tư vấn 33.3% 23.5% 48.5% 63.3% 70.4% 42.4% 3.3% 6.1% 9.1%
8. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu 30.3% 36.1% 59.4% 66.7% 62.9% 40.6% 0.0% 8.2% 1.5%
9. Sinh hoạt CLB 28.6% 22.7% 50.7% 71.4% 69.1% 47.8% 0.0% 8.2% 1.5%
10. Thảo luận nhóm theo giới 24.1% 59.4% 51.5% 75.9% 35.4% 42.4% 0.0% 5.2% 6.1%
Kết quả khảo sát cho thấy, nhìn chung các GV đánh giá cao về mức độ phù
hợp của cách thức thực hiện chương trình GD SKSS cho HS THPT hiện nay.
Trong đó, cách thức Đưa vào nội dung riêng trong môn học (Sinh học, GDCD)
được đánh giá là rất phù hợp (84.8% với nông thôn và 57.7% với thị xã-thành
phố, 63% với miền núi).
Có sự khác biệt trong nhận xét mức độ phù hợp về hình thức thực hiện
chương trình giữa các địa bàn từ điều tra giáo viên.
Cách thức này được đánh giá cao ở cả ba địa bàn nông thôn, thị xã-thành
phố, miền núi. Đây là cách thức có khả năng mang lại hiệu quả cao và phù hợp
trong việc triển khai, giáo dục tại trường THPT. Hoạt động ngoại khóa và Lồng
95
ghép vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ, sân khấu hóa... là cách thức được
đánh giá là rất phù hợp với các trường THPT ở địa bàn miền núi (69.4% và
68.1%), nhưng không được đánh giá cao ở các trường thuộc địa bàn thị xã-thành
phố và nông thôn. Mặt khác, ở địa bàn miền núi, các hình thức như sinh hoạt câu
lạc bộ, trò chuyện, tư vấn trực tiếp, hòm thư tư vấn được đánh giá ở mức độ thấp
hơn. Điều này phản ánh ảnh hưởng của yếu tố đặc trưng văn hóa địa phương,
vùng miền đến cách thức triển khai các hoạt động giáo dục SKSS sao cho phù
hợp, đạt hiệu quả.
Bảng 2.24: Mức độ phù hợp giữa nội dung hình thức GD SKSS cho HS THPT
(khảo sát HS)
Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
Tần suất % Tần suất % Tần suất %
1. Đưa vào nội dung riêng trong môn
học (Sinh học, GDCD..)
273 48.9 221 39.6 64 11.5
2. Tích hợp (lồng ghép trong các
môn học liên quan)
248 44.6 242 43.5 66 11.9
3. Đưa thành các chuyên đề giảng
dạy về SKSS
232 43.1 267 49.6 39 7.3
4. Trò chuyện, tư vấn trực tiếp 254 45.4 275 49.1 31 5.5
5. Hoạt động ngoại khóa 98 18.2 295 54.9 144 26.9
6. Lồng ghép vào các hoạt động văn
hóa, văn nghệ, sân khấu hóa...
109 20.0 273 50.1 163 29.9
7. Hòm thư tư vấn 232 42.6 243 44.7 69 12.7
8. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu 178 32.6 284 52.0 84 15.4
9. Sinh hoạt CLB 155 28.3 323 58.9 70 12.8
10. Thảo luận nhóm theo giới 163 30.1 305 56.3 74 13.7
Kết quả khảo sát ý kiến HS cho thấy các hình thức GD SKSS rất phù hợp là
Đưa vào nội dung riêng trong môn học (Sinh học, GDCD..), chiếm 48.9% và
Trò chuyện, tư vấn trực tiếp (45.4%), Tích hợp (lồng ghép trong các môn học
liên quan) (44.6%).
- Về hiệu quả thực hiện
96
Bảng 2.25: Hiệu quả thực hiện hình thức GD SKSS cho HS THPT (khảo sát
CBQL)
Hiệu quả thực hiện
Hình thức thực hiện
Tốt
(%)
Bình
thường
(%)
Không
tốt
(%)
1. Đưa vào nội dung riêng trong môn học (Sinh học, GDCD..) 69.6 30.4 0
2. Tích hợp (lồng ghép trong các môn học liên quan) 47.8 50.0 2.2
3. Đưa thành các chuyên đề giảng dạy về SKSS 54.3 45.7 0
4. Trò chuyện, tư vấn trực tiếp 51.1 42.6 6.4
5. Hoạt động ngoại khóa 46.8 46.8 6.4
6. Lồng ghép vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ, sân khấu
hóa...
47.8 50.0 2.2
7. Hòm thư tư vấn 35.4 50.0 14.6
8. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu 37.5 56.3 6.3
9. Sinh hoạt CLB 36.7 49.0 14.3
10. Thảo luận nhóm theo giới 32.7 57.1 10.2
Có 69.6% CBQL cho rằng hình thức Đưa vào nội dung riêng trong môn
học (Sinh học, GDCD..) là một trong những hình thức GD SKSS cho HS THPT
đạt hiệu quả tốt. Cũng theo đánh giá của CBQL, có 54.3% trả lời hình thức Đưa
thành các chuyên đề giảng dạy về SKSS. Một số hình thức như Hòm thư tư vấn
và Sinh hoạt CLB, Thảo luận nhóm theo giới được CBQL đánh giá không cao,
Tóm lại, theo đánh giá của khối CBQL thì các hình thức thực hiện theo chương
trình học hiện nay là phù hợp, có hiệu quả; họ đánh giá cao những hình thức tổ
chức theo chương trình giáo dục như tích hợp môn học, chuyên đề, hơn là những
hình thức sinh hoạt theo chương trình hoạt động ngoài giờ.
97
Bảng 2.26: Hiệu quả thực hiện hình thức GD SKSS cho HS THPT (khảo sát GV)
Hiệu quả thực hiện
Hình thức thực hiện
Tốt Bình thường Không tốt
Tần
suất
% Tần
suất
% Tần
suất
%
1. Đưa vào nội dung riêng trong môn học
(Sinh học, GDCD..)
117 68.1 52 30.2 3 1.7
2. Tích hợp (lồng ghép trong các môn học
liên quan)
79 46.7 82 48.5 8 4.7
3. Đưa thành các chuyên đề giảng dạy về
SKSS
88 50.6 77 44.3
9 5.1
4. Trò chuyện, tư vấn trực tiếp 97 58.8 64 38.8 4 2.4
5. Hoạt động ngoại khóa 98 58.0 68 40.2 3 1.8
6. Lồng ghép vào các hoạt động văn hóa,
văn nghệ, sân khấu hóa...
63 37.5 99 58.9 6 3.6
7. Hòm thư tư vấn 53 31.9 92 55.4 21 12.7
8. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu 66 38.8 92 54.1 12 7.1
9. Sinh hoạt CLB 54 33.5 87 54.0 20 12.4
10. Thảo luận nhóm theo giới 87 52.4 59 35.5 20 12.1
Số liệu ở bảng 2.25 cho thấy, theo GV đánh giá, hiệu quả thực hiện GD
SKSS cho HS THPT theo hình thức Đưa vào nội dung riêng trong môn học
(Sinh học, GDCD..) xếp vị trí cao nhất, chiếm 68.1% mức độ Tốt. Sở dĩ như vậy
vì hầu hết các GV được khảo sát cho rằng mặc dù hiện nay chương trình GSK đã
tích hợp nội dung GD SKSS nhưng mức độ còn thấp, dẫn đến hiệu quả chưa cao.
Xét về tính cần thiết và quan trọng của việc GDSKSS cho HS THPT, cần đưa
những nội dung GD về SKSS thành một nội dung riêng trong các môn học như
Sinh học, Giáo dục công dân, chứ không chỉ kết hợp, lồng ghép vào những nội
dung khác trong các môn học này. Điều này cần phải hướng đến sự thay đổi cơ
bản ngay từ khâu xây dựng chương trình SGK, nâng cao nhận thức cho GV,
những người làm công tác giáo dục nói chung và SKSS nói riêng. Chẳng hạn,
riêng về vấn đề giới trong SGK hiện nay, theo khảo sát của Bà Trần Thu Thủy -
Chánh Văn phòng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, trong bài nghiên cứu Tổng
quan về giới và giới thiệu một số kĩ năng phân tích giới cho biết: “Có nhiều biểu
98
hiện về bất bình đẳng giới trong SKSS hiện nay. Phân tích 76 cuốn SGK của 6
môn học từ lớp 1 đến lớp 12 cho thấy: Riêng trong khối THPT, tỷ lệ nữ xuất
hiện là 19%, nam là 81%; trong đó, khi đề cập đến nhân vật quan trọng, nổi
tiếng, thì chỉ có 5% là nhân vật nữ, đến 9% là nhân vật nam....”. Nói đến điều
này, nghiên cứu muốn nhấn mạnh rằng, để nâng cao hiệu quả GD SKSS cho HS
THPT, còn cần nâng cao nhận thức của những người xây dựng chương trình giáo
dục, chương trình SKG. Trên cơ sở đó, GV, HS có nền tảng, có cơ sở để nâng
cao thời lượng dạy/học của mình, đồng thời có ý thức hơn trong việc nâng cao
nhận thức về vấn đề SKSS.
Bảng 2.27: Hiệu quả thực hiện hình thức GD SKSS cho HS THPT
(khảo sát GV theo địa bàn)
Hình thức thực hiện
Tốt Bình thường Không tốt
Nông
thôn
Thị xã
Miền
núi
Nông
thôn
Thị
xã
Miền
núi
Nông
thôn
Thị
xã
Miền
núi
1. Đưa vào nội dung riêng
trong môn học (Sinh học,
GDCD..)
67.7% 66.3% 71.4% 32.3% 30.4% 28.6% 0.0% 3.3% 0.0%
2. Tích hợp (lồng ghép trong
các môn học liên quan)
63.3% 30.8% 66.7% 33.3% 61.5% 33.3% 3.3% 7.7% 0.0%
3. Đưa thành các chuyên đề
giảng dạy về SKSS
60.0% 43.0% 58.8% 36.7% 49.5% 39.2% 3.3% 7.5% 2.0%
4. Trò chuyện, tư vấn trực
tiếp
45.8% 60.4% 62.0% 54.2% 35.2% 38.0% 0.0% 4.4% 0.0%
5. Hoạt động ngoại khóa 45.2% 62.2% 58.3% 54.8% 34.4% 41.7% 0.0% 3.3% 0.0%
6. Lồng ghép vào các hoạt
động văn hóa, văn nghệ, sân
khấu hóa...
40.0% 25.0% 60.9% 60.0% 69.6% 37.0% 0.0% 5.4% 2.2%
7. Hòm thư tư vấn 25.0% 23.7% 53.3% 57.1% 67.7% 28.9% 17.9% 8.6% 17.8%
8. Tổ chức các cuộc thi tìm
hiểu
41.9% 30.4% 53.2% 38.7% 64.1% 44.7% 19.4% 5.4% 2.1%
9. Sinh hoạt CLB 32.0% 27.8% 45.7% 44.0% 61.1% 45.7% 24.0% 11.1% 8.7%
10. Thảo luận nhóm theo giới 32.1% 61.3% 46.7% 42.9% 32.3% 37.8% 25.0% 6.5% 15.6%
99
Giống với đánh giá của GV nói chung, khảo sát GV theo địa bàn nông thôn,
thị xã-thành phố, miền núi cũng cho kết quả tương tự. Trong đó, đánh giá cao
nhất về hiệu quả tốt cách thức thực hiện các hình thức giáo dục SKSS cho HS
THPT vẫn là Đưa vào nội dung riêng trong môn học (Sinh học, GDCD..), với
GV nông thôn đánh giá tốt là 67.7%; GV thị xã- thành phố là 66.3%; GV miền
núi là 71.4%.
2.3.4. Thực trạng cơ sở vật chất, các điều kiện đảm bảo cho giáo dục sức khỏe
sinh sản cho học sinh trung học phổ thông
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự phát triển nhanh chóng của khoa học
công nghệ, để thực hiện được mục tiêu giáo dục đặt ra đòi hỏi phải có sự đầu tư
phát triển giáo dục, tạo điều kiện để công tác giáo dục theo kịp với sự phát triển
kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, qua khảo sát các trường THPT cho thấy thực trạng
về cơ sở vật chất, các điều kiện đảm bảo cho công tác GD SKSS cho HS THPT
còn thiếu khả quan. Phần lớn các GV, CBQL hay HS được hỏi đều cho rằng cơ
sở vật chất hiện nay đang ở mức trung bình. Trong đó, CBQL đánh giá mức
trung bình cao nhất, chiếm 69.2%. Khối GV, HS cho kết quả khả quan hơn, tỉ lệ
đánh giá khá tương đối cao, GV là 27.8%, HS là 28.1%, còn CBQL chỉ đánh giá
ở mức khá 15.4%. Ở mức đánh giá tốt cũng có tỉ lệ tương tự. Đặc biệt là số liệu
đánh giá ở mức độ yếu vẫn còn tương đối cao, xấp xỉ 25% ở khối GV và HS.
Với kết quả trên cho phép nghiên cứu nhận định rằng cơ sở vật chất, các điều
kiện đảm bảo cho GD SKSS cho học sinh THPT hiện nay là chưa cao, chưa đáp
ứng được nhu cầu giáo dục SKSS hiện nay của GV cũng như của HS. Vì vậy,
cần có các chính sách đầu tư, hỗ trợ nhằm nâng cao hơn nữa cơ sở vật chất, các
điều kiện cho THPT.
100
1.5
15.4
69.2
13.8
8.1
27.8
38.8
25.4
6.6
8 1
42.2
23.1
0
10
20
30
40
50
60
70
80
1. Tốt 2. Khá 3. Trung bình 4. Yếu
Cán bộ quản lí
Giáo viên
Học sinh
Biểu đồ 2.7: Thực trạng cơ sở vật chất và kinh phí cho hoạt động GD SKSS
Trong đó, đi sâu khảo sát GV theo địa bàn về thực trạng GD SKSS cho HS,
chúng tôi thu được kết quả là, ngoài mặt bằng chung ở cả ba địa bàn đều đánh
giá cao nhất ở mức độ trung bình: nông thôn: 58.8%, thị xã-thành phố: 36.4%,
miền núi 32.9%.
Bảng 2.28: Thực trạng cơ sở vật chất và kinh phí cho hoạt động GD SKSS
(khảo sát GV theo địa bàn) (P value < 0.05)
Mức độ Nông thôn Thị xã-thành phố Miền núi
1. Tốt 5.9% 14.1% 1.3%
2. Khá 26.5% 17.2% 42.1%
3. Trung bình 58.8% 36.4% 32.9%
4. Yếu 8.8% 32.3% 23.7%
Tổng 100.0% 100.0% 100.0%
2.3.5. Thực trạng kết quả giáo dục sức khỏe sinh sản ở các trường trung
học phổ thông
Xét tương quan trong cả hai khối được khảo sát là CBQL và GV, chúng tôi
nhận được mức độ đánh giá về kết quả GD SKSS ở các trường THPT là tương
đương nhau. Trong đó, cả hai khối đều đánh giá cao nhất ở mức độ khá: CBQL là
64.1, GV là 62.9%. Tiếp đến là tỉ lệ đánh giá trung bình và tốt. Tỉ lệ giữa hai khối
CBQL và GV đánh giá có sự chệnh lệch với nhau. Khối CBQL đánh giá mức
101
trung bình là 28,1%, GV là 24.9%. Ngược lại, đối với mức độ đánh giá tốt, khối
GV có mức độ đánh giá cao hơn, chiếm 12.2%, còn khối CBQL chiếm 7.8%.
Biểu đồ 2.8: Kết quả GD SKSS ở các trường THPT (khảo sát CBQL, GV)
Ngoài ra, để đánh giá thực trạng kết quả GD SKSS hiện nay ở các trường
THPT thuộc địa bàn hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, chúng tôi còn sử dụng các phiếu
khảo sát đánh giá mức độ theo kết quả tốt, khá, trung bình, yếu đối với khối GV
ở cả ba địa bàn nông thôn, thị xã-thành phố, miền núi. Kết quả khảo sát thể hiện
qua biểu đồ sau:
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
70.0%
80.0%
1. Tốt 2. Khá 3. Trung bình 4. Yếu
Nông thôn
Thị xã, thành phố
Miền núi
Biểu đồ 2.9: Mức độ hiệu quả của công tác giáo dục SKSS cho HS (khảo sát GV)
Theo đó, mức độ đánh giá cao nhất ở cả ba địa bàn là khá và trung bình. Ở
nông thôn: khá chiếm 71.9%, trung bình 25%; ở thị xã-thành phố mức độ đánh
102
giá là khá chiếm 60.80%, trung bình 23.5%; còn miền núi: khá chiếm 62%, trung
bình 26.6%. Mức độ đánh giá tốt ở cả ba địa bàn cao nhất chỉ đạt 15.7% ở địa
bàn thị xã-thành phố. Trong khi mức độ trung bình ở cả ba địa bàn là khá cao,
tương đương 25%. Điều này cho thấy kết quả giáo dục SKSS cho HS hiện nay là
chưa hiệu quả. Mặt khác, kết quả ở biểu đồ 2.8 cũng cho thấy không có sự khác
biệt lớn về mức độ đánh giá hiệu quả ở cả ba địa bàn được khảo sát. Thực trạng
này gợi ý rằng cần phải có những giải pháp điều chỉnh về mặt hệ thống trong
công tác giáo dục SKSS cho HS THPT ở cấp độ vĩ mô, trên cơ sở hệ thống
ngành, hệ thống quản lí chứ không chỉ là những giải pháp thuộc cấp độ vi mô ở
nhà trường, ở giáo viên.
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh ở
các trường trung học phổ thông
2.4.1. Thực trạng tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về tầm quan
trọng của giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 2.29: Mức độ quan trọng của các nội dung giáo dục SKSS cho HS THPT
STT Nội dung giáo dục SKSS
Giáo viên Cán bộ quản lí
Quan
trọng
( %)
Bình
thường
(%)
Không
quan
trọng
(%)
Quan
trọng
(%)
Bình
thườn
g
(%)
Không
quan
trọng
(%)
1
Thông tin Giáo dục - Truyền
thông, tư vấn dịch vụ
KHHGĐ, phòng tránh thai
ngoài ý muốn
97.6 1.9 0.5 96.9 3.1 0
2
Tội phạm tình dục và sự phòng
ngừa tội phạm tình dục
92.9 6.6 0.5 89.2 9.2 1.5
3 Làm mẹ an toàn,... 87.7 10.3 2.0 89.2 10.8 0
4 Phòng ngừa và điều trị thích 59.7 33.3 7.0 81.3 18.8 0
103
hợp vô sinh
5
Phòng chống các bệnh nhiễm
khuẩn đường sinh dục, các
bệnh lây nhiễm qua đường tình
dục, kể cả HIV/AIDS,...
90.7 8.8 0.5 93.8 4.6 1.5
6
Phòng ngừa nạo phá thai và
những hậu quả của nạo phá
thai
93.2 6.8 0 95.4 4.6 0
7
Giáo dục giới tính và chăm sóc
sức khỏe tình dục cho TTN
95.5 4.5 0 95.4 4.6 0
8
Thông tin giáo dục tư vấn
thích hợp về bản năng tình dục
của con người, SKSS và trách
nhiệm làm cha, mẹ
87.5 12.0 0.5 93.8 6.2 0
Theo kết quả ở bảng trên cho thấy: Đối với GV: có 7 nội dung được đánh
giá là quan trọng ở mức cao, từ 87.5% (nội dung thông tin giáo dục tư vấn thích
hợp về bản năng tình dục của con người, SKSS và trách nhiệm làm cha, mẹ) đến
97.6%, (nội dung Thông tin Giáo dục - Truyền thông và tư vấn dịch vụ KHHGĐ,
phòng tránh thai ngoài ý muốn), chỉ có nội dung: Phòng ngừa và điều trị thích
hợp vô sinh mức độ quan trọng được đánh giá thấp hơn các nội dung khác nhưng
cũng ở mức 59.7%. Đối với CBQL: đánh giá mức độ quan trọng của các nội
dung GD SKSS đều ở mức cao, từ 81.3% (nội dung phòng ngừa và điều trị thích
hợp vô sinh) đến 96.9 % (nội dung thông tin Giáo dục - Truyền thông và tư vấn
dịch vụ KHHGĐ, phòng tránh thai ngoài ý muốn). Như vậy, các nội dung GD
SKSS cho HS THPT được CBQL và GV đánh giá ở mức quan trọng với tỉ lệ cao
và tương ứng với nhau giữa các nội dung.
104
2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS THPT
2.4.2.1. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục SKSS
Biểu đồ 2.10: Thực trạng lập kế hoạch GD SKSS
Kết quả khảo sát cho thấy có 22.2% ý kiến GV đồng ý và chỉ 17.2% CBQL
đồng ý. Số liệu từ bảng 2.9 cũng cho thấy có đến 52.2% GV cho rằng công tác
quản lí xây dựng chương trình kế hoạch GD SKSS còn thiếu hệ thống, chủ yếu
làm theo phong trào; khối CBQL cũng chiếm tỉ lệ 50% với ý kiến trên. Vì thế,
cần có các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lí xây dựng chương trình kế
hoạch GD SKSS.
Kết quả khảo sát thực trạng lập kế hoạch GD SKSS cho HS THPT được thể
hiện ở bảng sau:
Bảng 2.30: Việc lập kế hoạch hoạt động GD SKSS cho HS THPT
(khảo sát CBQL)
TT Đánh giá
Tần
suất
%
1. Có xây dựng kế hoạch và triển khai riêng hoạt động GD SKSS 18 25.7
2. Có xây dựng kế hoạch nhưng khi triển khai chủ yếu là lồng
ghép, tích hợp
49 70
3. Không xây dựng kế hoạch vì môn học GD SKSS đã trở thành
một môn học tăng cường bắt buộc trong chương trình ĐT 0 0
4 Không xây dựng kế hoạch nhưng được lồng ghép vào hoạt động
phong trào, ngoại khóa
3 4.29
Tổng 70 100
105
Kết quả khảo sát từ bảng 2.30 cho thấy việc lập kế hoạch tổ chức và triển
khai hoạt động GD SKSS cho HS THPT thường được triển khai tích hợp, lồng
ghép với các chương trình khác, chiếm 72.3%. Điều này cũng được phản ánh
trong Báo cáo tình hình thực hiện công tác Dân số - KHHGĐ năm 2017;
Phương hướng, nhiệm vụ và những giải pháp trọng tâm năm 2018 của Chi cục
Dân số tỉnh Nghệ An, như sau: “Hoạt động truyền thông, giáo dục chăm sóc
SKSS VTN/TN cho học sinh trong các trường THPT, THCS được triển khai có
hiệu quả, thông qua các hình thức: Hội thi rung chuông vàng, truyền thông tư
vấn trực tiếp,... thu hút sự tham gia hưởng ứng nhiệt tình và tạo sân chơi bổ ích
cho các em học sinh; góp phần trang bị kiến thức, kĩ năng chăm sóc SKSS, giúp
các em có thêm hành trang bước vào cuộc sống. Hoạt động đã tạo được dư âm
có sức lan tỏa đến toàn thể nhân dân, thu hút sự tham gia tích cực của nhiều
ngành, tổ chức đoàn thể, đặc biệt là ngành giáo dục. Cụ thể tổ chức được 12 cuộc
truyền thông tư vấn về CSSKSS VTN cho học sinh THPT tại các đơn vị: Hoàng
Mai, Yên Thành, Diễn Châu, Quỳ Châu; 4 hội thi Rung chuông vàng "Tìm hiểu
kiến thức về Dân số - SKSS vị thành niên" tại Nghĩa Đàn, Anh Sơn, Thanh
Chương và Quỳnh Lưu...”
Bảng 2.31: Yêu cầu của Nhà trường về việc bố trí môn học và hoạt động GD
SKSS (khảo sát CBQL và GV)
Yêu cầu
Cán bộ quản lí Giáo viên
Tần suất % Tần suất %
1. Có bắt buộc học 22 31.4 52 23.6
2. Có yêu cầu nhưng không
bắt buộc
45 64.3 137 62.2
3. Hoàn toàn không 3 4.3 31 14.1
Tổng 70 100 220 100
Kết quả khảo sát CBQL và GV ở bảng trên cho thấy: việc nhà trường bố trí
môn học và hoạt động GD SKSS với yêu cầu: Có, nhưng không bắt buộc được
CBQL và GV đồng ý với tỷ lệ cao hơn yêu cầu Có, bắt buộc và yêu cầu Hoàn
toàn không, (Có, nhưng không bắt buộc: 64.3% CBQL đồng ý, 62.2% GV đồng
ý; Có, bắt buộc: 31.4% CBQL đồng ý, 23.6% GV đồng ý; Hoàn toàn không có
tỷ lệ CBQL và GV đồng ý rất ít (4.3% và 14.1%).
106
21%
62%
17%0%
Tỉ lệ %
Tốt Khá Trung bình Yếu kém
Biểu đồ 2.11: Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch GD SKSS của Nhà trường
(khảo sát CBQL)
Theo đánh giá của khối CBQL, công tác chỉ đạo, thực hiện kế hoạch GD
SKSS ở các trường được khảo sát đạt mức khá là 62%, mức tốt chiếm 21%, mức
trung bình là 17%.
2.4.3. Thực trạng tổ chức và chỉ đạo hoạt động giáo dục sức khỏe cho học
sinh trung học phổ thông
2.4.3.1. Thực trạng tổ chức và chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu, nội dung
giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông
Bảng 2.32: Mức độ tổ chức và chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu, nội dung GD
SKSS cho HS THPT (khảo sát CBQL)
1. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện mục tiêu GDSKSS Tốt Khá
Trung
bình
Chư
a tốt
1.1
Xây dựng mục tiêu giáo dục dựa trên mục tiêu,
nhiệm vụ của nhà trường và nhu cầu của xã hội
29.7 56.3 10.9 3.1
1.2
Định kì rà soát và điều chỉnh mục tiêu giáo dục phù
hợp với nhu cầu của người học
21.3 54.1 21.3 3.3
1.3
Đảm bảo mục tiêu hình thành kiến thức, kĩ năng,
thái độ lành mạnh liên quan đến SKSS
29.5 49.2 17 3.3
107
2. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện nội dung GD SKSS Tốt Khá
Trung
bình
Chưa
tốt
2.1
Lựa chọn nội dung phù hợp với khả năng của học
sinh cả về mặt tâm lí, sinh lí và không quá tải
31.3 54.7 14.1 0
2.2
Các nội dung giáo dục phải được lựa chọn trong
hệ thống tri thức khoa học và phải phù hợp với
văn hóa, truyền thống của dân tộc
29.0 53.2 17.7 0
2.3
Nội dung có tác dụng thiết thực với việc ứng dụng
trong thực tiễn
32.3 50.0 17.7 0
Qua bảng số liệu trên cho thấy: Tổ chức và chỉ đạo thực hiện mục tiêu
giáo dục ở cả 3 nội dung được CBQL cơ bản đánh giá ở mức Khá (49.2% đến
56.3%); Đánh giá ở mức Tốt thấp hơn nhiều (từ 21.3% đến 29.7%). Có một số ý
kiến đánh giá Chưa tốt nhưng tỷ lệ thấp (3.1% đến 3.3%). Việc Tổ chức và chỉ
đạo thực hiện nội dung giáo dục được CBQL đánh giá cơ bản ở mức Khá (từ
50% đến 54.7% ở cả ba nội dung), ở mức Tốt (từ 29% đến 32.3%); Chưa tốt:
không có ý kiến nào. Như vậy, việc quản lí mục tiêu và nội dung GD SKSS cần
được nhà quản lí quan tâm nhiều hơn trong thời gian tới.
2.4.3.2. Thực trạng tổ chức và chỉ đạo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_quan_li_hoat_dong_giao_duc_suc_khoe_sinh_san_cho_hoc.pdf