Lời cam đoan. i
Lời cảm ơn . ii
Mục lục.iii
Danh mục cụm từ viết tắt . iv
Danh mục các bảng . v
Danh mục các biểu đồ. vi
MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục đích nghiên cứu. 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu đề tài . 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu . 3
5. Giả thuyết khoa học . 3
6. Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu . 3
7. Phạm vi nghiên cứu. 6
8. Những luận điểm cần bảo vệ. 6
9. Kết quả nghiên cứu mới của luận án. 7
10. Cấu trúc của luận án. 7
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO
TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LưỢNG Ở TRưỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG .8
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề . 8
1.1.1. Những nghiên cứu về quản lý dạy học . 8
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý dạy học theo tiếp cận đảm bảo
chất lượng . 12
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài. 18
1.2.1. Dạy học, quản lý dạy học. 18
193 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng ở trường trung học phổ thông vùng đồng bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới nhiều nơi khác mà vẫn gặp nhiều kh khăn. So với quy mô
học sinh và yêu cầu nhiệm vụ, trên địa bàn còn thiếu hàng trăm phòng học;
nhiều trường còn thiếu các hạng mục cơ bản, như: phòng chức năng, nhà thể
chất, thư viện, nhà vệ sinh đạt chuẩn... Để thực hiện thành công đổi mới căn
bản, toàn diện GD&ĐT, cần nhìn lại tổng thể công tác đầu tư cho các bậc học
một cách thiết thực và tương xứng với vị thế, yêu cầu nhiệm vụ.
Nhìn vào kết quả thống kê cho thấy yếu tố phát triển chương trình dạy
học nhà trường được đánh giá với ĐTB là 2.68; đây là yếu tố rất cần thiết để
ĐBCL dạy học trong triển khai tổ chức thực hiện chương trình giáo dục
THPT mới. Khi trao đổi với giáo viên T Trường THPT Nguyễn Du, Kiến
Xương, tỉnh Thái Bình, giáo viên cho biết: năng lực phát triển chương trình
70
nhà trường và chương trình môn học của giáo viên còn hạn chế do tư duy dạy
theo sách giáo khoa, chương trình do Bộ ban hành. Đây là một hạn chế rất lớn
đã ăn sâu trong tiềm thức của cán bộ quản lý, giáo viên phổ thông n i chung
và cán bộ quản lý, giáo viên trường THPT n i riêng.
Nhận xét chung: Các yếu tố quản lý đầu vào theo tiếp cận ĐBCL của
quá trình dạy học ở các trường THPT về cơ bản đạt mức trung bình và khá,
yếu tố hạn chế nhất là phát triển chương trình theo hướng mở, điều kiện cơ sở
vật chất, tài chính, công nghệ thông tin phục vụ dạy học và mối quan hệ giữa
nhà trường với gia đình, cộng đồng trong quản lý dạy học.
2.4.3. Thực trạng quản lý quá trình dạy học và hỗ trợ học sinh theo tiếp cận
đảm bảo chất lượng ở trường Trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Hồng
2.4.3.1. Quản lý quá trình dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng ở trường
Trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Hồng
Sử dụng câu hỏi phần phụ lục 1 và phụ lục 2, tác giả luận án tiến hành
khảo sát giáo viên và cán bộ quản lý của các tỉnh khu vực đồng bằng sông
Hồng, kết quả thu được ở bảng 2.8.
Nhìn vào kết quả thống kê ở bảng 2.8 cho thấy các tiêu chí đánh giá về
đảm bảo chất lượng quá trình dạy học c nhiều tiêu chí đạt mức khá đ là các
tiêu chí sau đây:
Tiêu chí số 1 là: Đảm bảo chất lượng giờ dạy đạt ĐTB là 3.63 điểm.
Tiêu chí số 2 là: Thực hiện đúng chương trình kế hoạch dạy học đạt
ĐTB là 3.64 điểm.
Tiêu chí số 3 là: Giáo viên c đủ hồ sơ chuyên môn để thực hiện giờ
dạy đạt ĐTB là 4.01 điểm.
Tiêu chí số 4 là: Đảm bảo nền nếp dạy học đạt ĐTB là 4.00 điểm.
Tiêu chí số 5 là: Giáo viên thường xuyên được bồi dưỡng để đáp ứng
yêu cầu dạy học đạt ĐTB là 3.86 điểm.
Tiêu chí số 6 là: Quản lý được hoạt động học tập của học sinh đạt
ĐTBlà 3.81 điểm...
71
Bảng 2.8. Quản lý quá trình dạy học theo tiếp cận ĐBCL ở trƣờng THPT
vùng đồng bằng sông Hồng
Stt
Nội dung quản lý quá trình
dạy học
Mức độ đạt đƣợc
Giáo viên
Cán bộ
quản lý
Tổng
SLM ĐTB SLM ĐTB SLM ĐTB
1 Đảm bảo chất lượng giờ dạy 950 3.65 90 3.53 1040 3.63
2
Thực hiện đúng chương
trình kế hoạch dạy học
948 3.65 90 3.64 1038 3.64
3
Giáo viên c đủ hồ sơ
chuyên môn để thực hiện
giờ dạy
950 4.04 90 4.08 1040 4.04
4 Đảm bảo nền nếp dạy học 946 3.99 90 4.08 1036 4.00
5 Đổi mới phương pháp dạy học 950 3.12 90 3.21 1040 3.13
6 Dự giờ phân tích bài học 950 3.35 90 3.21 1040 3.35
7
Đánh giá thường xuyên được
sự tiến bộ của học sinh
949 2.99 90 3.04 1039 2.99
8
Quản lý hồ sơ dạy học của
giáo viên, giám sát quá trình
dạy học
950 3.01 90 3.03 1040 3.01
9
Giáo viên thường xuyên
được bồi dưỡng để đáp ứng
yêu cầu dạy học
950 3.88 90 3.94 1040 3.86
10
Sử dụng kết quả đánh giá để
đổi mới, hoàn thiện hoạt
động dạy học
948 3.05 90 3.04 1038 3.05
11
Quản lý được hoạt động học
tập của học sinh
948 3.81 90 3.84 1038 3.81
12
Điều chỉnh được động cơ,
thái độ học tập của học sinh
theo mục tiêu dạy học
948 3.05 90 3.04 1038 3.05
13
Kích thích được tính tự
giác, tính tích cực học tập
của học sinh
950 3.12 90 3.21 1040 3.13
14
Thực hiện c hiệu quả hoạt
động hỗ trợ học sinh
950 3.18 90 3.28 1040 3.18
15
Đổi mới kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh
949 3.12 90 3.04 1039 3.11
16 Các nội dung khác 946 3.64 90 3.90 1036 3.66
72
Tuy nhiên, còn nhiều các tiêu chí được đánh giá ở mức trung bình; đặc
biệt, c một số tiêu chí liên quan trực tiếp đến ĐBCL chương trình dạy học
THPT mới vào năm 2020 - 2021, đ là các tiêu chí: đánh giá thường xuyên
được sự tiến bộ của học sinh đạt ĐTB là 2.99 điểm; đổi mới phương pháp dạy
học đạt ĐTB là 3.13 điểm; dự giờ phân tích bài học đạt ĐTB là 3.35 điểm;
điều chỉnh được động cơ, thái độ học tập của học sinh theo mục tiêu dạy học
đạt ĐTB 3.05 điểm; kích thích được tính tự giác, tính tích cực học tập của học
sinh đạt ĐTB là 3.13 điểm; thực hiện c hiệu quả hoạt động hỗ trợ học sinh
đạt ĐTB là 3.18 điểm; đổi mới kiểm tra, đánh giá đạt ĐTB là 3.11 điểm.
Khi trao đổi với giáo viên L ở trường THPT Nguyễn Khuyến, Thành
phố Nam Định cho thấy: giáo viên c tâm lý ngại đổi mới phương pháp dạy
học và đổi mới kiểm tra, đánh giá nên thường làm theo th i quen mặc dù đã
được tập huấn, bồi dưỡng và các cấp quản lý quán triệt. Đây là những trở ngại
lớn cho việc thực hiện chương trình dạy học mới. Bên cạnh đ , việc quản lý
chuyên môn còn nặng nề theo phong cách hành chính, áp đặt. Việc dự giờ,
nhận xét, đánh giá giờ dạy của nhiều giáo viên, cán bộ quản lý còn chậm đổi
mới. Khả năng vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học của giáo viên còn
hạn chế. Chỉ một số học sinh khá giỏi được khuyến khích học tập. Nhiều bài
dạy vẫn được thực hiện theo bài/tiết trong sách giáo khoa dẫn tới hoạt động
học của học sinh không hiệu quả. Áp lực thi cử vẫn còn nặng nề... Thời gian
tới, cần tiếp tục tuyên truyền sâu rộng về định hướng chỉ đạo đổi mới phương
pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá để tạo động lực cho giáo viên thực hiện.
Tiếp tục chỉ đạo đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và
đánh giá kết quả giáo dục theo hướng coi trọng phát triển năng lực học sinh...
Nhận xét chung: Có nhiều tiêu chí đảm bảo chất lượng quá trình dạy
học ở trường THPT vùng đồng bằng sông Hồng đạt mức khá. Tuy nhiên, một
số tiêu chí ĐBCL liên quan trực tiếp đến thực hiện chương trình giáo dục
THPT mới còn hạn chế và chỉ đạt mức trung bình cần cải tiến đổi mới để
ĐBCL dạy học và thực hiện chương trình dạy học mới, đó là: đánh giá sự tiến
bộ của học sinh trong quá trình học tập; đổi mới phương pháp dạy học, dự
giờ phân tích bài học...
73
2.4.3.2. Thực trạng chỉ đạo hoạt động hỗ trợ học sinh ở các trường Trung học
phổ thông vùng đồng bằng sông Hồng
Tìm hiểu về các hoạt động hỗ trợ của nhà trường đối với hoạt động học tập
của học sinh để ĐBCL, chúng tôi thu được kết quả ghi ở bảng 2.9.
Bảng 2.9. Chỉ đạo hoạt động hỗ trợ học sinh ở trƣờng THPT vùng đồng
bằng sông Hồng
Stt
Nội dung tổ chức chỉ đạo
hỗ trợ
Mức độ thực hiện
Giáo viên Cán bộ quản lý Tổng
SLM ĐTB SLM ĐTB SLM ĐTB
1
Hiểu được nguyện vọng nghề
nghiệp và năng lực của học
sinh để tư vấn học tập
950 3.47 86 3.56 1036 3.38
2
Tư vấn cho học sinh vào cao
đẳng, đại học hoặc tham gia
vào lao động sản xuất
950 3.39 90 3.40 1040 3.39
3
Tư vấn chọn ngành học tại
các trường đại học, cao đẳng,
trung cấp nghề
948 3.51 90 3.54 1038 3.51
4
Cung tập thông tin về nghề và
cơ sở đào tạo cho học sinh
949 3.38 90 3.34 1039 3.37
5
Liên hệ với một số công ty,
doanh nghiệp giới thiệu việc
làm cho học sinh.
945 3.04 89 3.08 1034 3.04
6
Thu thập thông tin phản hồi
từ các cơ sở sử dụng học sinh
tốt nghiệp của nhà trường từ
các trường ĐH, CĐ, TCCN
và doanh nghiệp
950 2.86 85 2.94 1035 2.87
7
Cung cấp thông tin về cựu
học sinh thành đạt trong các
l nh vực nghề
940 3.61 90 3.84 1030 3.63
8
Thống kê số lượng học sinh
sau khi tốt nghiệp đi học các
trường ĐH, CĐ, TCCN hoặc
đi làm để làm cơ sở tư vấn
949 3.80 90 4.06 1039 3.82
9
Phân tích chất lượng học sinh
thi vào các trường ĐH, CĐ,
TCCN, c biện pháp chỉ đạo
hoạt động dạy học cho những
năm sau
947 3.71 89 3.86 1036 3.72
10 Các nội dung khác 945 3.50 90 3.80 1035 3.53
74
Từ kết quả thống kê ở bảng 2.9 cho thấy các trường THPT đã c nhiều
hoạt động hỗ trợ cho học sinh trong quá trình học tập và tư vấn hỗ trợ hướng
nghiệp. Một số tiêu chí của hoạt động hỗ trợ học tập và hướng nghiệp được
cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá đạt mức thường xuyên đ là:
Tư vấn chọn ngành học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề.
Cung cấp thông tin về cựu học sinh thành đạt trong các l nh vực nghề.
Thống kê số lượng học sinh sau khi tốt nghiệp đi học các trường ĐH,
CĐ, TCCN hoặc đi làm để làm cơ sở tư vấn.
Phân tích chất lượng học sinh thi vào các trường ĐH, CĐ, TCCN, c
biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học cho những năm sau.
Một số tiêu chí chưa được quan tâm thực hiện thường xuyên đ là các
tiêu chí:
Hiểu được nguyện vọng nghề nghiệp và năng lực của học sinh để tư
vấn học tập.
Cung cấp thông tin về nghề và cơ sở đào tạo cho học sinh.
Liên hệ với một số công ty, doanh nghiệp giới thiệu việc làm cho học sinh.
Thu thập thông tin phản hồi từ các cơ sở sử dụng học sinh tốt nghiệp
của nhà trường từ các trường ĐH, CĐ, TCCN và doanh nghiệp.
Mặc dù, các công việc trên đây là vô cùng cần thiết để hỗ trợ hoạt động
dạy học và hoạt động học tập của học sinh THPT đạt kết quả cao nhưng lại
chưa được nhà trường và giáo viên tiến hành thường xuyên.
Thực hiện phỏng vấn sâu một số học sinh THPT Bắc Kiến Xương,
huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, tác giả luận án nhận được phản hồi:
nguồn thông tin giúp học sinh c được sự hiểu biết về nghề nhiều nhất không
đến từ phía nhà trường mà từ Internet. Nhiều trường chưa c phòng tư vấn
hướng nghiệp, chưa c nguồn tài liệu phong phú về thế giới nghề nghiệp để
giới thiệu đến học sinh Các thầy cô làm công tác tư vấn hỗ trợ đều kiêm
nhiệm nên không c nhiều thời gian để tìm hiểu sâu về thế giới nghề nghiệp
75
vốn d vô cùng đa dạng và phức tạp. C học sinh còn trả lời: “Không biết
nghề em chọn c những yêu cầu gì về phẩm chất và năng lực” và "Không biết
bản thân phù hợp với nghề nào?”.
Thực tế trên cho thấy, cần c những biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu
quả của công tác tư vấn hướng nghiệp ở trường THPT vùng đồng bằng sông
Hồng hiện nay.
Để tìm hiểu sâu hơn về hoạt động hỗ trợ nhằm đảm bảo chất lượng dạy
học đ là hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình để quản lý hoạt
động học của học sinh, tác giả luận án tiến hành khảo sát và thu được kết quả
ghi ở bảng 2.10.
Bảng 2.10. Phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình trong quản lý hoạt động
học tập của học sinh ở trƣờng THPT vùng đồng bằng sông Hồng
Stt Các nội dung phối hợp
Mức độ thực hiện
Giáo viên
Cán bộ
quản lý
Tổng
SLM ĐTB SLM ĐTB SLM ĐTB
1
Phối hợp với phụ huynh
trong quản lý học sinh
ngoài giờ lên lớp
949 3.38 90 3.34 1039 3.37
2
Phối hợp với phụ huynh
trong tổ chức hoạt động
giáo dục, dạy học trải
nghiệm thực tế
945 3.04 89 3.08 1034 3.04
3
Tổ chức gặp gỡ phụ huynh
của học sinh yếu kém
942 3.75 90 3.88 1032 3.76
4
Thăm gia đình học sinh c
hoàn cảnh đặc biệt
945 3.51 85 3.62 1030 3.52
5
Giúp đỡ gia đình học sinh
c hoàn cảnh kh khăn
950 3.88 90 3.96 1040 3.89
6
Phối hợp với phụ huynh
học sinh giám sát việc học
ở nhà của học sinh
948 3.12 90 3.08 1.038 3.12
7
Thông báo kịp thời kết
quả rèn luyện học tập
của học sinh
947 3.84 89 3.82 1.036 3.83
8 Các nội dung khác 940 3.59 90 4.12 3.65
76
Trong lý luận cũng như trong thực tiễn giáo dục, sự thống nhất tác
động giáo dục từ nhà trường, gia đình và xã hội được xem là vấn đề c
tính nguyên tắc đảm bảo cho mọi hoạt động giáo dục c điều kiện đạt hiệu
quả tốt. Trong việc tổ chức kết hợp các lực lượng giáo dục, gia đình c
vai trò và tác động vô cùng quan trọng, là trọng tâm của các hoạt động kết
hợp. Qua khảo sát, các nội dung: thăm gia đình học sinh c hoàn cảnh đặc
biệt; giúp đỡ gia đình học sinh c hoàn cảnh kh khăn; thông báo kịp thời
kết quả rèn luyện học tập của học sinh được các nhà trường thực hiện ở
mức độ thường xuyên.
Còn lại các chỉ số: phối hợp với phụ huynh trong quản lý học sinh
ngoài giờ lên lớp; phối hợp với phụ huynh trong tổ chức hoạt động giáo dục,
dạy học trải nghiệm thực tế; phối hợp với phụ huynh học sinh giám sát việc
học ở nhà của học sinh chưa được thực hiện thường xuyên.
Nhận xét chung: Kết quả trên cho thấy, thực tế sự phối hợp giữa gia
đình, nhà trường đã được triển khai nhưng nội dung phối hợp còn chưa sâu;
gia đình chưa thực sự tham gia cùng với nhà trường vào quá trình dạy học
đặc biệt là hoạt động quản lý học sinh học tập và giám sát quá trình học tập
của học sinh.
2.4.4. Thực trạng đánh giá kết quả đầu ra của quá trình dạy học theo tiếp
cận đảm bảo chất lượng ở trường THPT vùng đồng bằng sông Hồng
Sử dụng câu hỏi phần phụ lục 1 và phụ lục 2, tác giả luận án tiến hành
khảo sát giáo viên và cán bộ quản lý của các tỉnh khu vực đồng bằng sông
Hồng, kết quả thu được ở bảng 2.11.
77
Bảng 2.11. Đánh giá kết quả đầu ra của quá trình dạy học theo tiếp cận
ĐBCL ở trƣờng THPT vùng đồng bằng sông Hồng
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện
Giáo viên
Cán bộ
quản lý
Tổng
SLM ĐTB SLM ĐTB SLM ĐTB
1
Đánh giá hiệu quả của các
hoạt động đổi mới dạy học
950 3.03 90 3.09 1040 3.04
2
Đánh giá chất lượng giờ
giảng của giáo viên hằng năm
950 3.17 90 3.22 1040 3.17
3
Đánh giá chất lượng học tập
của học sinh so với chuẩn
950 3.85 90 4.04 1040 3.86
4
Đánh giá mức độ hài lòng
của cha mẹ học sinh về chất
lượng học tập của học sinh
950 2.99 90 3.04 1040 2.99
5
Đánh giá mức độ hài lòng
của cơ sở tuyển dụng học
sinh sau tốt nghiệp (Các
trường ĐH, CĐ, DN...)
950 2.84 90 2.92 1040 2.84
6
Đánh giá mức độ hài lòng
của học sinh về thầy cô và
nhà trường
950 3.19 90 3.22 1040 3.19
7
Đánh giá mức độ hài lòng của
chính quyền địa phương và
các tổ chức xã hội về chất
lượng dạy học của nhà trường
950 2.84 90 2.92 1040 2.84
8
Đánh giá các điều kiện đảm
bảo chất lượng của trường
950 2.72 90 2.81 1040 2.73
9 Các nội dung khác 950 3.63 90 3.60 942 3.63
Về thực hiện các yếu tố đánh giá kết quả theo tiếp cận ĐBCL đầu ra
của quá trình dạy học, c 2 nội dung được đánh giá thực hiện với mức độ
thường xuyên: thực hiện thường xuyên đánh giá giáo viên; đánh giá chất
lượng học tập của học sinh.
78
Các yếu tố được đánh giá chưa thực hiện thường xuyên là: đánh giá
chất lượng giờ giảng của giáo viên hằng năm; c kế hoạch và tổ chức thực
hiện các hoạt động cải thiện chất lượng đầu ra của hoạt động dạy học.
Đáng chú ý là trong các yếu tố ĐBCL đầu ra, c 4 nội dung chưa được
thực hiện tốt ở trường THPT vùng đồng bằng sông Hồng, đ là: đánh giá mức
độ hài lòng của cha mẹ học sinh về chất lượng học tập của học sinh đạt 2.99
điểm; đánh giá mức độ hài lòng của cơ sở tuyển dụng học sinh sau tốt nghiệp
(các trường ĐH, CĐ, DN...) đạt 2.84 điểm; đánh giá mức độ hài lòng của
chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội về chất lượng dạy học của nhà
trường đạt 2.84 điểm; đánh giá mức độ hài lòng của học sinh về thầy cô và
nhà trường đạt 3.19 điểm.
Kết quả trên cho thấy các nhà trường mới chỉ chú ý đến việc đánh giá
kết quả dạy học mang tính định lượng mà chưa quan tâm đến các kết quả
đánh giá định tính để c những giải pháp đánh giá đầu ra nhằm cải tiến, nâng
cao chất lượng dạy học.
Kết quả nghiên cứu định tính qua phỏng vấn sâu cũng thu được ý kiến
tương đồng: kết quả đo lường sự hài lòng của học sinh, của cha mẹ học sinh
và cơ sở tuyển dụng học sinh sau tốt nghiệp phản ánh được thực trạng và chất
lượng phục vụ của các nhà trường THPT cũng như cho thấy sự mong đợi của
mọi xã hội với giáo dục THPT trong thời gian tới, từ đ giúp các nhà trường
xác định các giải pháp phù hợp nhằm khắc phục các yếu kém trong quá trình
dạy học, điều chỉnh, cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học. Tuy nhiên, thực tế
việc lấy ý kiến phản hồi mới được các nhà trường THPT Tư thục thực hiện và
cũng mới lấy ý kiến từ cha mẹ học sinh còn các trường THPT công lập hầu
như chưa thực hiện.
Nhận xét chung: Hoạt động ĐBCL đầu ra của quá trình dạy học chưa
được trường THPT vùng đồng bằng sông Hồng quan tâm đúng mức. Hầu hết,
ở các nhà trường, cán bộ quản lý mới chỉ quan tâm đến đánh giá kết quả học
tập của học sinh mà chưa quan tâm đến đánh giá của các bên liên quan về
sản phẩm dạy học của nhà trường.
79
2.4.5. Thực trạng sử dụng kết quả đánh giá để nâng cao chất lượng dạy
học ở các trường Trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Hồng
Sử dụng câu hỏi ở phụ lục 1 và phụ lục 2, tác giả luận án tiến hành
khảo sát giáo viên và cán bộ quản lý ở các trường THPT vùng đồng bằng
sông Hồng, kết quả thu được ở bảng 2.12
Bảng 2.12. Sử dụng kết quả đánh giá để nâng cao chất lƣợng dạy học ở
trƣờng THPT vùng đồng bằng sông Hồng
Stt
Nội dung đã triển khai thực
hiện
Mức độ thực hiện
Giáo viên Cán bộ quản lý Tổng
SLM ĐTB SLM ĐTB SLM ĐTB
1 Đổi mới công tác tuyển sinh 950 4.33 90 4.28 1040 4.33
2
Bồi dưỡng nâng cao năng
lực chuyên môn, nghiệp vụ
sư phạm cho giáo viên
950 3.68 90 4.06 1040 3.72
3
Rà soát chính sách, quy định
về quản lý dạy học
950 3.19 90 3.22 1040 3.19
4
Đổi mới phương pháp giảng
dạy
949 3.38 90 3.34 1039 3.37
5
Xây dựng cơ chế giám sát,
đánh giá hoạt động dạy học
950 3.80 90 4.06 1040 3.82
6
Đổi mới đánh giá kết quả học
tập của học sinh
950 3.17 90 3.22 1040 3.17
7
Phát triển chương trình nhà
trường, chương trình môn
học
948 3.12 90 3.08 1.038 3.12
8
Tăng cường cơ sở vật chất
nhà trường phục vụ dạy học
950 3.78 90 3.86 1040 3.79
9
Xây dựng môi trường văn
h a học tập trong nhà trường
950 3.74 90 4.06 1040 3.77
10
Cải thiện mối quan hệ giữa
nhà trường với gia đình để
giáo dục học sinh và nâng
cao thành tích học tập cho
học sinh
950 3.67 90 4.08 1040 3.70
11 Các nội dung khác
80
Nhìn vào kết quả thống kê ở bảng 2.12 cho thấy hoạt động sử dụng kết
quả đánh giá để cải tiến nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT vùng
đồng bằng sông Hồng chưa được thực hiện tốt các hoạt động cải tiến được
đánh giá ở mức độ trung bình bao gồm:
Đổi mới phương pháp giảng dạy c ĐTB là 3.37
Rà soát chính sách, quy định về quản lý dạy học c ĐTB là 3.19
Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh c ĐTB là 3.17
Phát triển chương trình nhà trường, chương trình môn học c ĐTB là 3.12
Trao đổi với giáo viên H trường THPT Nguyễn Đức Cảnh, Thành phố
Thái Bình cho thấy giáo viên chưa thực sự quan tâm đến sử dụng kết quả
đánh giá để đổi mới phát triển chương trình nhà trường và đổi mới phương
pháp dạy học và phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Các hoạt động cải tiến khác đạt ở mức khá đ là các nội dung sau:
Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho
giáo viên.
Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá hoạt động dạy học.
Tăng cường cơ sở vật chất nhà trường phục vụ dạy học.
Xây dựng môi trường văn h a học tập trong nhà trường.
Cải thiện mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình để giáo dục học
sinh và nâng cao thành tích học tập cho học sinh.
Nhận xét chung: Về cơ bản việc sử dụng kết quả đánh giá hoạt động
dạy học để cải tiến nâng cao chất lượng chưa được thực hiện tốt, mới dừng ở
mức trung bình và mức khá.
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý dạy học theo tiếp cận ĐBCL ở
trƣờng Trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Hồng
2.5.1. Đánh giá chung về kết quả đạt được và tồn tại
i) Ưu điểm
Các trường THPT đã quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch để thực
hiện chương trình dạy học, chuẩn bị các nguồn lực để ĐBCL dạy học. Hiệu
81
trưởng và cán bộ quản lý các trường THPT vùng đồng bằng sông Hồng đã
nhận thức đúng về vai trò của giáo viên trong ĐBCL dạy học nên đã quan tâm
đến hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ cán bộ quản
lý, giáo viên để thực hiện chương trình dạy học và nâng cao chất lượng
chương trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học đã được quan tâm thực hiện, như: thực hiện
đúng, đủ chương trình dạy học; đảm bảo nền nếp dạy học; quản lý hồ sơ dạy
học của giáo viên, các trường THPT vùng đồng bằng sông Hồng đã quan tâm
đến một số hoạt động hỗ trợ học sinh học tập và hướng nghiệp...
Hoạt động đánh giá kết quả dạy học bước đầu đã được triển khai theo
hướng phát triển năng lực học tập của học sinh, hoạt động đánh giá kết quả
đầu ra của toàn bộ quá trình dạy học được nhà quản lý quan tâm đến đánh giá
chất lượng học tập của học sinh, tỷ lệ sinh viên vào học các trường cao đẳng,
đại học, tỷ lệ học sinh đạt giải quốc gia, quốc tế...
ii) Một số điểm tồn tại
Các hoạt động phát triển chương trình nhà trường, đổi mới phương
pháp dạy học; tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm và đánh giá sự tiến bộ
của học sinh còn nhiều hạn chế. Những hạn chế này là nguyên nhân dẫn tới
hoạt động dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng ở các trường THPT vùng
đồng bằng sông Hồng chưa được tốt.
Hoạt động đánh giá kết quả dạy học đã được quan tâm; tuy nhiên, hoạt
động đổi mới đánh giá và đánh giá theo định hướng năng lực học sinh và
đánh giá sự tiến bộ của học sinh chưa được quan tâm đúng mức.
Quản lý đầu vào theo tiếp cận ĐBCL dạy học còn hạn chế ở các nội
dung: phát triển chương trình dạy học theo hướng mở; điều kiện cơ sở vật
chất, tài chính, công nghệ thông tin phục vụ dạy học và mối quan hệ giữa nhà
trường với gia đình, cộng đồng trong quản lý hoạt động dạy học.
Hoạt động đánh giá còn hạn chế ở một số nội dung, như: đánh giá
thường xuyên để theo dõi sự tiến bộ của học sinh và hoạt động đổi mới, cải
82
tiến để nâng cao chất lượng dạy học; hoạt động đánh giá chất lượng giờ giảng,
phân tích giờ dạy của giáo viên chưa được quan tâm đúng mức... Các hoạt
động còn hạn chế: hỗ trợ học sinh, tư vấn hỗ trợ hướng nghiệp cho học sinh;
sự phối hợp giữa nhà trường với các bên liên quan để thu thập những thông
tin phản hồi nhằm điều chỉnh quá trình dạy học theo tiếp cận ĐBCL dạy học.
Hoạt động đánh giá kết quả theo tiếp cận ĐBCL đầu ra của quá trình
dạy học chưa được các trường THPT vùng đồng bằng sông Hồng quan tâm
đúng mức. Hầu hết, cán bộ quản lý mới chỉ quan tâm đến đánh giá kết quả
học tập của học sinh mà chưa quan tâm đến đánh giá của các bên liên quan về
sản phẩm dạy học của nhà trường.
2.5.2. Nguyên nhân của những mặt hạn chế
Nguyên nhân dẫn tới thực trạng nêu trên một phần do năng lực quản lý,
năng lực dạy học và ĐBCL dạy học của giáo viên còn hạn chế. Ngoài ra, còn
c các nguyên nhân khác, như: các trường THPT còn gặp kh khăn về tài
chính, cơ sở vật chất phục vụ dạy học; sự phối hợp giữa nhà trường với gia
đình và các tổ chức xã hội để nâng cao chất lượng dạy học chưa cao. Mặt
khác, hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới dạy học còn chậm và chịu sự tác
động của môi trường kinh tế, văn h a chính trị địa phương.
Kết luận Chƣơng 2
Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy hoạt động dạy học và quản lý dạy
học theo tiếp cận ĐBCL ở trường THPT vùng đồng bằng sông Hồng trong
những năm gần đây đã được quan tâm; tuy nhiên, chưa đáp ứng được yêu cầu
đặt ra trong bối cảnh đổi mới giáo dục: hoạt động phát triển chương trình nhà
trường, đổi mới phương pháp dạy học; tổ chức hoạt động giáo dục trải
nghiệm và đánh giá sự tiến bộ của học sinh còn nhiều điểm bất cập...
Quản lý quá trình dạy học đã được quan tâm thực hiện, như: thực hiện
đúng, đủ chương trình dạy học; đảm bảo nền nếp dạy học; quản lý hồ sơ dạy
83
học của giáo viên, hoạt động hỗ trợ học sinh học tập và hướng nghiệp; hhoạt
động đánh giá kết quả dạy học bước đầu đã được triển khai theo hướng phát
triển năng lực học tập của học sinh, hoạt động đánh giá kết quả đầu ra của
toàn bộ quá trình dạy học được nhà quản lý quan tâm đến đánh giá chất lượng
học tập của học sinh, tỷ lệ sinh viên vào học các trường cao đẳng, đại học, tỷ
lệ học sinh đạt giải quốc gia, quốc tế ... Tuy nhiên, các hoạt động quản lý đầu
vào, quản lý quá trình dạy học theo tiếp cận ĐBCL; hoạt động hỗ trợ học
sinh; giám sát, đánh giá; phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh; lấy ý
kiến các bên liên quan về hoạt động dạy học, sử dụng kết quả đánh giá để đổi
mới cải tiến dạy học chưa được quan tâm thực hiện. Nguyên nhân do năng lực
quản lý, năng lực dạy học của giáo viên, cơ sở vật chất, tài chính còn hạn chế.
Trên đây là những căn cứ để đề xuất các biện pháp quản lý dạy học theo tiếp
cận ĐBCL ở trường THPT vùng đồng bằng sông Hồng ở Chương 3.
84
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO
CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 và một số văn bản cho thấy
tư tưởng xuyên suốt từ quan điểm đến mục tiêu và các giải pháp chiến lư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_quan_ly_day_hoc_theo_tiep_can_dam_bao_chat_luong_o_t.pdf