Luận án Quản lý phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận quan hệ trường và doanh nghiệp tại các trường Cao đẳng tỉnh Đồng Nai - Lê Anh Đức

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN.ii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT . ix

DANH MỤC BẢNG. xi

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ.xiii

PHẦN MỞ ĐẦU. 1

1. Lý do chọn đề tài. 1

2. Mục đích nghiên cứu của luận án. 3

3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu. 3

3.1. Khách thể nghiên cứu. 3

3.2. Đối tượng nghiên cứu . 3

4. Giả thuyết khoa học . 3

5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu . 4

5.1.Nội dung nghiên cứu. 4

5.2.Phạm vi nghiên cứu. 4

6. Phương pháp luận nghiên cứu. 4

6.1.Phương pháp tiếp cận . 4

6.2.Phương pháp nghiên cứu. 5

7. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu. 6

8. Luận điểm bảo vệ . 6

9. Đóng góp mới của luận án. 7

10. Cấu trúc của luận án. 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG

TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUAN HỆ TRƯỜNG VÀ DOANH

NGHIỆP . 9

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề . 9

1.1.1. Những công trình nghiên cứu về phát triển CTĐT theo tiếp cận quan

hệ trường và DoN. 9

1.1.2. Những công trình nghiên cứu về quản lý phát triển CTĐT . 12

1.2. Khái niệm công cụ. 16iv

1.2.1. Quản lý . 16

1.2.2. Chương trình đào tạo. 16

1.2.3. Phát triển chương trình đào tạo. 19

1.2.4. Quản lý phát triển CTĐT . 20

1.2.5. Tiếp cận quan hệ trường và DoN. 20

1.2.6. Chủ thể quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và

DoN . 20

1.3. Một số mô hình đào tạo. 21

1.3.1. Mô hình đào tạo theo quá trình . 21

1.3.2. Mô hình CIPO . 22

1.3.3. Mô hình CDIO. 23

1.3.4. Mô hình đào tạo theo chu trình (Circular Training Model). 24

1.4. Phát triển CTĐT dựa vào mô hình đào tạo theo chu trình với tiếp cận

quan hệ trường và DoN. 26

1.4.1. Xác định nhu cầu đào tạo . 26

1.4.2. Lập kế hoạch và thiết kế đào tạo. 27

1.4.3. Triển khai đào tạo . 30

1.4.4. Đánh giá kết quả các khóa đào tạo. 31

1.5. Mối quan hệ giữa trường và DoN trong phát triển CTĐT . 32

1.5.1. Các nguyên tắc để phát triển bền vững mối quan hệ giữa trường và

DoN . 33

1.5.2. Nội dung và lợi ích của mối quan hệ giữa trường và DoN trong phát

triển chương trình đào tạo . 35

1.6. Quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và DoN . 40

1.6.1. Quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo với sự phối hợp của DoN . 44

1.6.2. Quản lý việc lập kế hoạch các khóa đào tạo và thiết kế đào tạo với sự

phối hợp của DoN . 47

1.6.3. Quản lý việc triển khai các khóa đào tạo với sự phối hợp của DoN 50v

1.6.4. Quản lý việc đánh giá kết quả các khóa đào tạo với sự phối hợp của

DoN . 54

1.7. Các yếu tố tác động đến quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ

trường và DoN. 58

1.7.1. Yếu tố chủ quan. 58

1.7.2. Yếu tố khách quan . 59

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1. 61

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO

TIẾP CẬN QUAN HỆ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TẠI CÁC

TRƯỜNG CAO ĐẲNG TỈNH ĐỒNG NAI. 63

2.1. Tình hình phát triển KT-XH và nhu cầu nhân lực của DoN tỉnh Đồng

Nai . 63

2.1.1. Thực trạng kinh tế xã hội và DoN tại Đồng Nai. 63

2.1.2. Thực trạng nhân lực các DoN tại Đồng Nai trong các năm gần

đây . 64

2.1.3. Thực trạng giáo dục nghề nghiệp tại Đồng Nai . 67

2.2. Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng . 71

2.2.1. Mục đích khảo sát . 71

2.2.2. Đối tượng khảo sát. 71

2.2.3. Quy mô và cơ cấu mẫu khảo sát . 71

2.2.4. Nội dung khảo sát (xem phụ lục các phiếu khảo sát) . 72

2.2.5. Phương pháp khảo sát. 72

2.2.6. Thang điểm đánh giá. 73

2.3. Thực trạng phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và DoN . 73

2.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo với sự phối hợp của DoN. 73

2.3.2. Lập kế hoạch và thiết kế đào tạo với sự phối hợp của DoN . 75

2.3.3. Triển khai đào tạo với sự phối hợp của DoN. 75

2.3.4. Đánh giá kết quả đào tạo với sự phối hợp của DoN . 77

2.3.5. Thực trạng phương pháp phát triển nội dung CTĐT tại các trường

cao đẳng . 78vi

2.3.6. Thực trạng về mức độ mức độ phù hợp của nội dung CTĐT của các

trường cao đẳng tại Đồng Nai so với yêu cầu của DoN. 79

2.4. Thực trạng quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và

DoN tại tỉnh Đồng Nai . 81

2.4.1. Thực trạng mức độ nhận thức về vai trò quan trọng của quản lý phát

triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và DoN tại tỉnh Đồng Nai. 81

2.4.2. Quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo với sự phối hợp của DoN . 82

2.4.3. Quản lý việc lập kế hoạch và thiết kế đào tạo với sự phối hợp của

DoN . 83

2.4.4. Quản lý việc triển khai đào tạo với sự phối hợp của DoN . 85

2.4.5. Quản lý việc đánh giá kết quả đào tạo với sự phối hợp của DoN. 86

2.4.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận

quan hệ trường và DoN. 94

2.5. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quản lý phát

triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và DoN . 100

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2. 102

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUAN HỆ TRƯỜNG VÀ DOANH

NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TỈNH ĐỒNG NAI. 104

3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh Đồng Nai đến 2025 và

2030. 104

3.1.1. Nhu cầu nhân lực cho phát triển KT-XH tại Đồng Nai đến 2025 và

2030. 104

3.1.2. Phát triển mạng lưới các trường cao đẳng tại tỉnh Đồng Nai . 108

3.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp . 109

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống. 109

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn . 109

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi . 110

3.3. Giải pháp quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và DoN

tại các trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai . 110vii

3.3.1. Giải pháp 1: Thành lập nhóm chuyên trách phát triển CTĐT . 110

3.3.2. Giải pháp 2: Bồi dưỡng các thành viên của nhóm chuyên trách về

phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và DoN . 116

3.3.3. Giải pháp 3: Xây dựng cơ chế phối hợp quản lý phát triển CTĐT

giữa trường và DoN . 119

3.3.4. Giải pháp 4: Xây dựng các tiêu chí, chỉ báo đánh giá quản lý phát

triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và DoN . 124

3.3.5. Giải pháp 5: Thiết lập hệ thống thông tin 2 chiều giữa trường và

DoN trong việc xác định NCĐT. 132

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp. 140

3.5. Thử nghiệm giải pháp . 146

3.5.1. Khái quát chung về tổ chức thử nghiệm . 147

3.5.2. Kết quả thử nghiệm. 148

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3. 154

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ. 155

1. Kết luận . 155

2. Khuyến nghị. 157

2.1. Với Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội. 157

2.2. Với UBND tỉnh Đồng Nai . 157

2.3. Với các trường cao đẳng. 157

2.4. Với các DoN và các Hiệp hội nghề nghiệp. 157

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 158

CÁC CÔNG TRÌNH NCS ĐÃ CÔNG BỐ . 166

PHỤ LỤC, PHIẾU KS, BẢNG HỎI . 167

Phụ lục 1-PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên và CBQL trường) . 168

Phụ lục 2- PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán bộ quản lý và kỹ sư của

DoN) . 177

Phụ lục 3- PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cựu HS-SV đã tốt nghiệp từ các

trường cao đẳng). 181viii

Phụ lục 4- PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho CBQL, GV các trường cao

đẳng, kỹ sư các DoN) . 185

Phụ lục 5- PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC BỒI DƯỠNG (Thành viên nhóm

chuyên trách- nhóm đặc nhiệm). 187

Phụ lục 6- PHIẾU KHẢO SÁT SAU BỒI DƯỠNG (Thành viên nhóm chuyên

trách-nhóm đặc nhiệm) . 189

Phụ lục 7-DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TẠI ĐỒNG NAI (Tiến

hành khảo sát CBQL, GV tháng 12 năm 2017) . 191

Phụ lục 8- DANH SÁCH CÁC DoN THAM GIA KHẢO SÁT. . 192

pdf207 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận quan hệ trường và doanh nghiệp tại các trường Cao đẳng tỉnh Đồng Nai - Lê Anh Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp triển khai các khóa đào tạo mà các trường đang thực hiện TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ % 1 Triển khai các khóa đào tạo toàn bộ tại trường 0/330 0 2 Dạy xong tất cả lý thuyết tại trường, thực hành tại DoN 32/330 9.7 3 Dạy luân phiên các môn học, mô đun: dạy lý thuyết tại trường, thực hành tại DoN 28/330 8.5 4 Dạy lý thuyết và thực hành cơ bản tại trường, thực hành chuyên sâu tại DoN 221/330 67.0 5 Dạy lý thuyết và thực hành tại trường, thực tập tốt nghiệp tại DoN 330/330 100.0 Kết quả khảo sát cho thấy các trường cao đẳng hiện nay vẫn chủ yếu sử dụng phương pháp triển khai các khóa đào tạo theo phương pháp truyền thống: dạy lý thuyết và thực hành tại trường, thực tập tốt nghiệp tại DoN (100%) và Dạy lý thuyết và thực hành cơ bản tại trường, thực hành chuyên sâu tại DoN (67.0%). Các phương pháp còn lại chỉ chiếm dưới 10%. Các phương pháp này đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhà trường và DoN trong xây dựng và thiết kế các khóa đào tạo, triển khai các khóa đào tạo. Đây là một công việc khó đòi hỏi CBQL nhà trường phải có sự thay đổi tư duy trong quản lý. * Về cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho đào tạo 77 Bảng 2.8: Thực trạng CSVC, thiết bị phục vụ cho đào tạo TT Nội dung Mức độ kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu Thứ bậc 1 Đủ về chủng loại so với yêu cầu 96 129 526 0 751 2.28 2 2 Đủ về số lượng so với yêu cầu 112 141 510 0 763 2.31 1 3 Mức độ hiện đại so với yêu cầu 72 108 538 7 725 2.20 3 Giá trị trung bình: 2.26 Theo Bảng 2.8: Thực trạng CSVC, TBDH phục vụ cho các hoạt động đào tạo của trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện nay có mức độ đáp ứng trung bình cả về số lượng, chủng loại và mức độ hiện đại ( = 2.26). Xuất phát từ đặc trưng hoạt động GDNN cho HS-SV đòi hỏi các trường cao đẳng phải đầu tư nhiều CSVC, TBDH, công nghệ mới phục vụ hoạt động dạy và học của GV và HS-SV. Nhưng ở hầu hết các trường cao đẳng nghề trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện nay có hệ thống CSVC, TBDH, công nghệ cũ kỹ không đáp ứng được yêu cầu HĐH, nhu cầu học tập của HS-SV (ngoại trừ Trường Cao đẳng LILAMA2 và Trường Cao đẳng Cơ giới và Thuỷ lợi do có các dự án ODA của Nhật, Đức hỗ trợ). Chính vì vậy, các trường cao đẳng cần sự hỗ trợ từ các DoN để HS-SV và kể cả GV có cơ hội tiếp cận, sử dụng CSVC, TBDH mới. 2.3.4. Đánh giá kết quả đào tạo với sự phối hợp của DoN Đề tài đã khảo sát ý kiến của 330 khách thể gồm: 30 CBQL là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng phòng đào tạo và các trưởng, phó khoa, 300 GV các trường cao đẳng, thông qua phiếu trưng cầu ý kiến, kết quả thu được như ở Bảng 2.9.  X X 78 Bảng 2.9: Thực trạng phương pháp đánh giá kết quả đào tạo TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ % 1 Đánh giá kết quả đào tạo theo mục tiêu đào tạo của CTĐT được Nhà nước ban hành 231/330 70.0 2 Đánh giá kết quả đào tạo theo chuẩn năng lực đầu ra của CTĐT mà trường xây dựng 194/330 58.8 3 Đánh giá kết quả đào tạo theo chuẩn năng lực mà DoN đang sử dụng 0/330 0.0 Bảng 2.9 cho thấy các trường cao đẳng đang chủ yếu đánh giá kết quả đào tạo (KQĐT) theo mục tiêu đào tạo của CTĐT được Nhà nước ban hành (70%) và đánh giá KQĐT theo chuẩn năng lực đầu ra của nội dung CTĐT mà trường xây dựng (58.8%). Và điều đáng quan tâm là chưa có trường nào sử dụng đánh giá KQĐT theo chuẩn năng lực/chuẩn đầu ra mà DoN đang sử dụng. Bởi vậy, để đào tạo đáp ứng được nhu cầu của DoN, các trường cần đổi mới đánh giá KQĐT của khoá đào tạo. 2.3.5. Thực trạng phương pháp phát triển nội dung CTĐT tại các trường cao đẳng Đề tài đã khảo sát ý kiến của 330 khách thể gồm: 30 CBQL là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng phòng đào tạo và các trưởng, phó khoa, 300 GV các trường cao đẳng, thông qua phiếu trưng cầu ý kiến, kết quả thu được như sau: Bảng 2.10: Thực trạng phương pháp phát triển nội dung CTĐT tại các trường cao đẳng TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ % 1 Trường tự tổ chức biên soạn 108/330 32.7 2 Sử dụng Chương trình khung của Bộ và trường điều 235/330 71.2 79 TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ % chỉnh cho phù hợp với điều kiện của trường. 3 Phương pháp DACUM 35/330 10.6 4 Phương pháp CDIO 18/330 5.5 5 Phương pháp phối hợp với DoN để biên soạn 42/330 12.7 Kết quả khảo sát như ở Bảng 2.10 cho thấy, phương pháp phát triển CTĐT được nhiều trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chủ yếu sử dụng chương trình khung của Nhà nước đã ban hành và sau đó giáo viên của trường soạn thảo lại cho phù hợp với điều kiện của trường (71.2%). Tiếp đến là Trường tự tổ chức biên soạn (32.7%). Phương pháp phối hợp với DoN để biên soạn chỉ chiếm 12.7%. Phương pháp xây dựng CTĐT cũng chủ yếu theo phương pháp truyền thống và chỉ có một số ít trường sử dụng các phương pháp hiện đại, thiết thực như phương pháp DACUM (10.6%). Tiêu biểu có Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Đồng Nai đã và đang triển khai phương pháp DACUM trong phát triển CTĐT [50]. Nhà trường đã biên soạn 69 bộ tài liệu dạy học (TPO-Terminal Performance Objective và PG-Performance Guide) cho 69 mô đun theo DACUM và tiêu chuẩn kỹ năng nghề từ góp ý của DoN. Bởi vậy, để phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và DoN, các trường cao đẳng tại Đồng Nai phải phối hợp với các DoN đối tác để cùng nhau phát triển CTĐT. 2.3.6. Thực trạng về mức độ mức độ phù hợp của nội dung CTĐT của các trường cao đẳng tại Đồng Nai so với yêu cầu của DoN Đề tài đã khảo sát ý kiến của 500 cựu HS-SV, 200 CBQL và chuyên gia (kỹ sư) các DoN, kết quả thu được như sau: 80 Bảng 2.11: Thực trạng mức độ phù hợp của nội dung CTĐT của các trường cao đẳng tại Đồng Nai so với yêu cầu của DoN TT Nội dung Mức độ phù hợp Rất PH PH Ít PH K. PH Thứ bậc 1 Mục tiêu đào tạo/chuẩn đầu ra của CTĐT 872 687 278 0 1837 2.62 1 2 Nội dung của CTĐT về lý thuyết 784 846 158 0 1788 2.56 2 3 Nội dung của CTĐT về thực hành 732 810 186 22 1750 2.49 3 4 Nội dung của CTĐT về thái độ 688 789 196 35 1708 2.44 4 5 Nội dung của CTĐT về kỹ năng mềm 680 783 200 38 1701 2.43 5 Giá trị trung bình 2.51 Ghi chú: (PH: phù hợp) Bảng 2.11 cho thấy: Có 02 tiêu chí được đánh giá ở mức khá là Mục tiêu của CTĐT ( =2.62) và Nội dung của CTĐT về lý thuyết ( =2.56), các tiêu chí còn lại được đánh giá ở mức trung bình. Tuy nhiên, hầu hết các trường cao đẳng hiện nay mới căn cứ từ chương trình khung của Nhà nước ban hành để điều chỉnh mục tiêu của CTĐT mà chưa phân tích nghề hoặc sử dụng biểu đồ DACUM tại vị trí lao động mà DoN đang sử dụng để xác định mục tiêu/chuẩn đầu ra của CTĐT theo chuẩn nghề nghiệp. Bởi vậy kết quả đầu ra của các khóa đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu của DoN về chất lượng. Kết quả này cho thấy, về phía các trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cần phải có những đổi mới tích cực trong công tác quản lý phát triển CTĐT để kết quả đào tạo có thể đáp ứng được yêu cầu của DoN.  X X X 81 2.4. Thực trạng quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và DoN tại tỉnh Đồng Nai Tác giả đã khảo sát bằng phiếu hỏi với 530 khách thể bao gồm 30 CBQL và 300 GV nhà trường, 200 CBQL DoN. Đồng thời phỏng vấn sâu một số khách thể nhằm làm rõ thêm những thông tin cần thiết. 2.4.1. Thực trạng mức độ nhận thức về vai trò quan trọng của quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và DoN tại tỉnh Đồng Nai Bảng 2.12: Mức độ nhận thức về vai trò quan trọng của quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và DoN tại tỉnh Đồng Nai TT Đối tượng đánh giá Rất quan trọng Quan trọng (QT) Bình thường (BT) Không quan trọng Tổng SL % SL % SL % SL % 1 CBQL, GV 68 20.6 256 77.6 6 1.8 0 0 330 2 CBQL DoN 53 26.5 102 51.0 45 22.5 0 0 200 Tổng 121 22.8 358 67.6 51 9.6 0 0 530 Biểu đồ 2.1: Mức độ nhận thức về vai trò quan trọng của quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và DoN tại tỉnh Đồng Nai Kết quả Bảng 2.12 cho thấy, đa số ý kiến cho rằng công tác quản lý phát triển 0 20 40 60 80 Rất QT QT BT Không QT GV, CBQL NT CBQL DN 82 CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và DoN là quan trọng và rất quan trọng (chiếm 90.4%). Điều này chứng tỏ họ đã thấy được lợi ích của DoN trong việc phát triển CTĐT và 2 bên cần phối hợp cùng nhau. Tuy nhiên, quy mô phối hợp, hiệu quả phối hợp giữa trường cao đẳng và DoN hiện nay vẫn chưa cao, chưa mang lại kết quả mong muốn nên cũng có một số ý kiến đã cho rằng việc phối hợp giữa nhà trường và DoN trong quản lý phát triển CTĐT là việc làm bình thường (chiếm 9.6%). Kết quả khảo sát cũng cho thấy nhận thức giữa CBQL, GV nhà trường với CBQL DoN là khác nhau trong. Trong khi CBQL, GV của trường cho rằng việc quản lý phát triển CTĐT có sự phối hợp của DoN là rất quan trọng và quan trọng chiếm đến 92.8% (rất quan trọng: 20.6%, quan trọng: 77.6%), thì CBQL các DoN chỉ là 77.5% (rất quan trọng 26.5%, quan trọng 51%). Một số CBQL DoN khi được hỏi cho biết từ trước đến nay họ chưa tin tưởng năng lực quản lý phát triển CTĐT theo tiếp cận quan hệ trường và DoN vì điều này còn rất mới mẻ đối với họ. Mặt khác, trong khối DoN thì các DoN tư nhân lại xem đó là việc bình thường (thậm chí ít quan trọng) vì từ trước đến nay các DoN này tuyển lao động là lao động phổ thông vào làm việc và kèm cặp tại xưởng là chủ yếu. 2.4.2. Quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo với sự phối hợp của DoN Số lượng khách thể khảo sát: CBQL nhà trường: 30, GV: 300 Bảng 2.13: Thực trạng quản lý việc xác định NCĐT với sự phối hợp của DoN TT Nội dung Mức độ kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu Thứ bậc 1 Lập kế hoạch xác định nhu cầu đào tạo (NCĐT) 44 201 478 13 736 2.23 4 2 Tổ chức và triển khai thực hiện xác định NCĐT 76 279 424 6 785 2.38 1  X 83 TT Nội dung Mức độ kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu Thứ bậc 3 Chỉ đạo việc xác định NCĐT 84 213 458 9 764 2.32 3 4 Kiểm tra, đánh giá việc xác định NCĐT 76 276 416 11 779 2.36 2 Giá trị trung bình 2.32 Kết quả khảo sát cho thấy tất cả các tiêu chí đều đạt mức trung bình. Xác định NCĐT là xuất phát điểm của đào tạo để tránh tình trạng đào tạo vừa thừa vừa thiếu trong nền KTTT. Tuy nhiên, các trường cao đẳng ở Đồng Nai chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề này. Bởi vậy, để đào tạo theo tiếp cận quan hệ trường và DoN, các trường cần quan tâm hơn đến quản lý việc xác định NCĐT với sự phối hợp của DoN. 2.4.3. Quản lý việc lập kế hoạch và thiết kế đào tạo với sự phối hợp của DoN Số lượng khách thể khảo sát: CBQL nhà trường: 30, GV: 300. Kết quả khảo sát như ở Bảng 2.14. Bảng 2.14: Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch và thiết kế đào tạo với sự phối hợp của DoN TT Nội dung Mức độ kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu Thứ bậc 1 Lập kế hoạch và thiết kế các khóa đào tạo (KĐT) 68 291 414 9 782 2.37 4 2 Tổ chức lập kế hoạch và thiết kế các KĐT 152 363 332 5 852 2.58 1 3 Chỉ đạo lập kế hoạch và 140 354 342 6 842 2.55 2  X  X 84 TT Nội dung Mức độ kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu Thứ bậc thiết kế các KĐT 4 Kiểm tra đánh giá lập kế hoạch và thiết kế các KĐT 128 345 352 7 832 2.52 3 Giá trị trung bình 2.51 Kết quả khảo sát cho thấy: Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch và thiết kế các KĐT với sự phối hợp của DoN ở các trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai hiện nay có mức độ thực hiện chưa cao (với =2.51). Trong đó, Tổ chức lập kế hoạch và thiết kế các KĐT có kết quả thực hiện cao nhất ( =2.58). Chỉ đạo việc lập kế hoạch và thiết kế các KĐT có kết quả thực hiện thấp hơn ( =2.55). Lập kế hoạch và thiết kế các KĐT có kết quả thực hiện thấp nhất ( =2.37). Lập kế hoạch và thiết kế các KĐT là bước khởi đầu rất quan trọng có tính quyết định đến sự thành bại của mọi hoạt động đào tạo, đặc biệt là với sự phối hợp của DoN. Do vậy các trường cần quan tâm hơn đến khâu này trong quá trình phát triển CTĐT theo tiếp cận trường và DoN. Biểu đồ 2.2: Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch và thiết kế đào tạo với sự phối hợp của DoN  X X X X X 2.25 2.3 2.35 2.4 2.45 2.5 2.55 2.6 TKĐT 1 TKĐT 2 TKĐT 3 TKĐT 4 TB Series1 2.37 2.58 2.55 2.52 2.51 G iá t rị T B 85 2.4.4. Quản lý việc triển khai đào tạo với sự phối hợp của DoN Số lượng khách thể khảo sát: CBQL nhà trường: 30, GV: 300 Bảng 2.15: Thực trạng quản lý việc triển khai đào tạo với sự phối hợp của DoN TT Nội dung Mức độ kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu Thứ bậc 1 Lập kế hoạch triển khai các khóa đào tạo 136 438 294 3 871 2.64 1 2 Tổ chức triển khai các khóa đào tạo 132 306 380 5 823 2.49 2 3 Chỉ đạo việc triển khai các khóa đào tạo 124 288 370 18 800 2.42 4 4 Kiểm tra, đánh giá việc triển khai các khóa đào tạo 128 318 360 12 818 2.48 3 Giá trị trung bình 2.52 Bảng 2.15 cho thấy: Thực trạng quản lý việc triển khai đào tạo với sự phối hợp của DoN có kết quả thực hiện không cao ( =2.52). Trong đó Lập kế hoạch triển khai các KĐT có kết quả thực hiện cao nhất ( =2.64). Tuy nhiên, kế hoạch triển khai các KĐT phải đáp ứng yêu cầu không ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo khác của nhà trường và hoạt động sản xuất của DoN. Chính vì vậy, việc lập kế hoạch triển khai các KĐT theo chu trình với sự phối hợp của DoN tại các trường cao đẳng tỉnh Đồng Nai còn gặp những khó khăn nhất định và có mức độ thực hiện còn thấp. Tổ chức triển khai các KĐT có kết quả thực hiện cao thứ hai ( =2.49) và Chỉ đạo việc triển khai các KĐT có kết quả thực hiện thấp nhất ( =2.42). Thực tế hiện nay cho thấy, việc phối hợp giữa trường và DoN còn ở mức độ thấp, chưa có sự thống nhất cao trong mọi hoạt động vì lợi ích hai bên dẫn đến việc chỉ đạo  X X X X X 86 thực hiện triển khai các khóa đào tạo của nhà trường và DoN chưa thật sự có hiệu quả. Biểu đồ 2.3: Thực trạng quản lý việc triển khai đào tạo Để quản lý tốt việc triển khai đào tạo, yêu cầu Hiệu trưởng nhà trường và Giám đốc DoN phải có cơ chế phối hợp hiệu quả, thường xuyên chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kịp thời những khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện cho các bộ phận tham gia hoạt động các hoạt động đào tạo, chứ không chỉ dừng lại ở việc cùng xây dựng nội dung CTĐT (curriculum) như lâu nay. 2.4.5. Quản lý việc đánh giá kết quả đào tạo với sự phối hợp của DoN Số lượng khách thể khảo sát: CBQL nhà trường: 30, GV: 300 Trong Bảng 2.16 quy định: Mức độ đánh giá Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; TB: 2 điểm; Yếu: 1 điểm; Điểm trung bình (1 ≤ ≤ 4). Bảng 2.16: Thực trạng quản lý việc đánh giá kết quả đào tạo với sự phối hợp của DoN TT Nội dung Mức độ kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu Thứ bậc 1 Lập kế hoạch đánh giá các khóa đào tạo 192 456 260 0 908 2.75 2 2 Tổ chức thực hiện đánh giá 184 453 262 2 901 2.73 3 2.3 2.35 2.4 2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 TKKĐT 1 TKKĐT 2 TKKĐT 3 TKKĐT 4 TB Series1 2.64 2.49 2.42 2.48 2.52 G iá t rị T B X X  X 87 TT Nội dung Mức độ kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu Thứ bậc các khóa đào tạo 3 Chỉ đạo đánh giá các khóa đào tạo 172 441 268 6 887 2.69 4 4 Kiểm tra việc đánh giá kết quả các khóa đào tạo, qua đó phân tích dữ liệu, rút kinh nghiệm, cải tiến cho các khóa đào tạo tiếp theo 212 477 230 3 922 2.79 1 Giá trị trung bình 2.74 Kết quả khảo sát tại Bảng 2.16 cho thấy: Thực trạng quản lý việc đánh giá kết quả đào tạo theo tiếp cận quan hệ trường và DoN hiện nay mới chỉ ở mức thí điểm, do đó có mức độ kết quả thực hiện chưa cao với giá trị trung bình =2.74. Các nội dung cũng có mức độ kết quả thực hiện khác nhau, trong đó: Nội dung kiểm tra việc đánh giá kết quả các khóa đào tạo, qua đó phân tích dữ liệu, rút kinh nghiệm, cải tiến cho các khóa đào tạo tiếp theo có mức độ thực hiện cao nhất với giá trị trung bình =2.79 xếp thứ bậc 1/4. Để tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả các khóa đào tạo, giữa nhà trường và DoN đã có sự phối hợp trong tổ chức hội đồng chấm thi tốt nghiệp; xây dựng phiếu hỏi kiểm tra, tiêu chí đánh giá, tiêu chí về năng lực thực hiện theo yêu cầu của DoN cho từng môn học/ mô đun và kỳ thi tốt nghiệp; xác định địa điểm thi thực hành cho HS-SV. Nhà trường và DoN cũng cùng nhau phối hợp kiểm tra, đánh giá việc thiết lập hệ thống thông tin tư vấn việc làm-hướng nghiệp, nội dung tư vấn việc làm-hướng nghiệp đến HS-SV, xác định đúng nhu cầu cần tìm hiểu của HS-SV, yêu cầu của DoN về việc làm. Bên cạnh đó, trường và DoN đã thường xuyên phối hợp kiểm tra việc thực hiện nhiệm  X X X 88 vụ của các tổ chức trong thực thi triển khai các khóa đòa tạo; đánh giá sự phân bổ nguồn lực giữa trường và DoN trong đào tạo đã hợp lý chưa?, có ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh của DoN hay không và ảnh hưởng mở khâu nào, mức độ nào?; xác định hiệu quả trong tổ chức các khóa đào tạo; xác định các nội dung cần điều chỉnh để phục vụ tốt cho CTĐT các khóa tiếp theo. Về nội dung lập kế hoạch đánh giá các khóa đào tạo và nội dung tổ chức thực hiện đánh giá các khóa đào cũng có mức độ kết quả thực hiện khá cao khi các nội dung này có giá trị trung bình lần lượt là 2.75 và 2.73 xếp thứ bậc 2/4 và 3/4. Việc xây dựng kế hoạch đánh giá, kiểm tra các khóa đào tạo được trường đưa vào nội dung CTĐT ngay từ đầu và phân công phòng đào tạo cùng khoa chuyên ngành xác định rõ nội dung, phương pháp kiểm tra. Tuy nhiên, có thực hiện việc phối hợp kiểm tra giữa trường và DoN trong hoạt động giảng dạy nhưng chỉ mang tính hình thức, thiếu định lượng, chưa thường xuyên, thiếu công cụ tổng hợp, phân tích nên việc tổ chức thực hiện đánh giá kết quả các khoá đào tạo có kết quả thực hiện chưa cao. Có mức độ kết quả thực hiện thấp nhất là nội dung chỉ đạo đánh giá các khóa đào tạo với giá trị trung bình = 2.69 xếp thứ bậc 4/4. CBQL nhà trường, DoN chỉ đạo các bộ phận giúp việc trong việc tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả các khóa đào tạo; Bộ phận chuyên trách lại chỉ đạo giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS-SV. Vì thế việc đánh giá, kiểm tra sự phối hợp giữa trường và DoN nhiều lúc gặp khó khăn. Nguyên nhân chính là giữa các thành viên của trường và DoN không phân công cụ thể hoặc có thái độ thờ ơ. Mặt khác, hệ thống các tiêu chí, tiêu chuẩn chấm điểm, đánh giá về kết quả đào tạo của HS-SV đối với trường và DoN còn chưa được thống nhất, rõ ràng, cụ thể. Tiêu chí đánh giá của DoN chưa có tỷ trọng cao. Chính vì vậy, việc đánh giá, kiểm tra các khóa đào tạo hiện nay vẫn chưa thật sự có hiệu quả. Có thể nói khâu đánh giá hiện nay là yếu nhất trong công X 89 tác quản lý đào tạo vì không có sự tham gia của người sử dụng sản phẩm, đó chính là DoN. Nhìn chung, các nội dung trong đánh giá kết quả đào tạo theo tiếp cận quan hệ trường và DoN đều có mức độ kết quả thực hiện còn thấp. Sự hạn chế trên xuất phát từ sự phối hợp giữa các thành viên của trường và DoN; chưa tạo được niềm tin để thấy rằng các bên cùng có lợi, chưa có cơ chế làm việc hiệu quả, gắn việc thực hiện nhiệm vụ với trách nhiệm và quyền lợi mà các thành viên được hưởng; về trình độ chuyên môn hay về kỹ thuật đánh giá giữa các thành viên nhà trường và thành viên DoN chưa có sự đồng nhất với nhau... Biểu đồ 2.4: Thực trạng quản lý việc đánh giá kết quả đào tạo với sự phối hợp của DoN * Quản lý đầu ra của nhà trường Số lượng khách thể khảo sát: CBQL nhà trường: 30, GV: 300 Trong đó quy định: Mức độ đánh giá Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; TB: 2 điểm; Yếu: 1 điểm; Điểm trung bình (1 ≤ ≤ 4). Bảng 2.17: Thực trạng quản lý đầu ra của nhà trường TT Nội dung Mức độ kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu Thứ bậc 1 Quản lý việc thi tốt nghiệp 232 483 222 0 937 2.84 2 2.64 2.66 2.68 2.7 2.72 2.74 2.76 2.78 2.8 ĐGKQ 1 ĐGKQ 2 ĐGKQ 3 ĐGKQ 4 TB Series1 2.75 2.73 2.69 2.79 2.74 G iá t rị T B X X  X 90 TT Nội dung Mức độ kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu Thứ bậc cho HS-SV 2 Quản lý việc cấp văn bằng tốt nghiệp cho HS-SV 336 492 164 0 992 3.01 1 3 Quản lý việc tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm cho HS-SV 92 261 392 24 769 2.33 4 4 Quản lý việc theo dõi lần vết về tình hình việc làm của HS- SV sau khi tốt nghiệp 112 294 374 17 797 2.42 3 Giá trị trung bình 2.64 Qua Bảng 2.17 cho thấy: Thực trạng quản lý đầu ra của nhà trường có mức độ kết quả thực hiện chưa cao với giá trị trung bình =2.62. Các nội dung có mức độ kết quả thực hiện khác nhau nhưng nhìn chung đều ở mức thấp. Có mức độ kết quả thực hiện cao nhất là nội dung quản lý việc cấp văn bằng tốt nghiệp cho HS-SV với giá trị trung bình = 3.01 xếp thứ bậc 1/4; Vì đây là nội dung mang tính thủ tục hành chính bắt buộc yêu cầu các trường cao đẳng đều phải thực hiện. Người CBQL nhà trường trường có nhiệm vụ quản lý kiểm tra việc phối hợp giữa các bộ phận trong việc hoàn thiện thủ tục, cấp bằng cho HS-SV sau khi kết thúc CTĐT; rà soát nội dung bằng tốt nghiệp tránh sai sót để HS-SV khiếu nại gây tổn thất về vật chất, thời gian, uy tín và thương hiệu của nhà trường, ảnh hưởng đến cơ hội tìm kiếm việc làm của HS-SV. Nhìn chung ở các trường cao đẳng đều thực hiện tốt việc quản lý cấp văn bằng tốt nghiệp cho HS-SV. Có mức độ kết quả thực hiện khá cao là nội dung quản lý việc thi tốt nghiệp cho HS-SV với giá trị trung bình =2.84 xếp thứ bậc 2/4. Vì đây cũng là một nội  X X X X 91 dung mang tính thủ tục hành chính như cấp văn bằng. Người CBQL nhà trường có trách nhiệm quản lý, kiểm tra các bộ phận thực hiện các nhiệm vụ trong tổ chức thi cho HS-SV như thành lập hội đồng thi rà soát điều kiện thi của HS-SV, hội đồng ra đề thi, hội đồng coi thi, hội đồng chấm thi. Việc làm này, thường được nhà trường tổ chức, quản lý khá chặt chẽ nên có mức độ kết quả thực hiện khá cao. Tuy nhiên, nội dung quản lý việc tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm cho HS-SV có mức độ thực hiện thấp với giá trị trung = 2.33 xếp thứ bậc 4/4. Việc tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm cho HS-SV hiện nay chưa được các nhà trường quan tâm và thực hiện tốt. Số buổi tư vấn, giới thiệu việc làm cho HS- SV còn ít, nhiều trường không mời được các DoN tham gia tư vấn giới thiệu việc làm cho HS-SV. Vai trò trung gian của nhà trường chưa được phát huy. Hầu hết HS-SV sau khi tốt nghiệp đều tự liên hệ và tìm kiếm việc làm. Qua phỏng vấn sâu các DoN, tác giả tìm hiểu vì sao HS-SV sau khi thực tập chỉ có 50-55% quay về làm việc cho DoN? Hoặc trong số đó nghỉ việc giữa chừng trong khoảng 3 tháng đầu làm việc? hầu hết CBQL nhân sự cho rằng công tác tư vấn nghề nghiệp cho HS-SV phải được thực hiện sớm ngay từ khi HS-SV nhập học và làm thường xuyên để HS-SV xác định nghề học đúng sở trường và nếu cần có thể chuyển đổi ngành học để tiết kiệm thời gian và chi phí, từ đó HS-SV gắn bó hơn với nghề nghiệp trong tương lai. Và vai trò của nhà trường cùng DoN phải kết hợp thực hiện tư vấn hướng nghiệp cho HS-SV, và sớm hơn là với học sinh các trường phổ thông ngay từ đầu năm lớp 9/12. * Chất lượng đào tạo của trường so với yêu cầu của DoN và người lao động: Luận án đã khảo sát ý kiến của cựu HS-SV, CBQL, GV các trường cao đẳng, CBQL, kỹ sư các DoN, kết quả thu được như ở bảng 2.18. Số lượng khách thể khảo sát: CBQL nhà trường: 30, GV: 300, CBQL DoN: 200, Cựu HS- SV: 500. X 92 Trong đó quy định: Mức độ đánh giá Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; TB: 2 điểm; Yếu: 1 điểm; Điểm trung bình (1 ≤ ≤ 4). Bảng 2.18: Chất lượng đào tạo của trường so với yêu cầu của DoN và người lao động TT Nội dung Mức độ đạt được Tốt Khá TB Yếu Thứ bậc 1 Kiến thức 2096 936 76 0 3108 3.02 1 2 Kỹ năng nghề nghiệp 1296 1006 406 0 2708 2.63 2 3 Kỹ năng mềm 1128 606 684 103 2521 2.45 4 4 Thái độ nghề nghiệp (tác phong, tính kỷ luật, tinh thần làm việc, đảm bảo an toàn . . .) 1144 626 674 94 2538 2.46 3 Giá trị trung bình 2.64 Chất lượng đào tạo của nhà trường được các khách thể khảo sát đánh giá ở mức độ thấp, với giá trị trung bình là 2.64. Trong đó, mức độ đạt được về kiến thức đạt kết quả cao nhất (3.02, xếp thứ bậc 1/4), kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng mềm, thái độ nghề nghiệp đều được đánh giá ở mức độ trung bình. Khi được phỏng vấn vì sao năng suất lao động của cựu HS-SV chưa đáp ứng được mong đợi của DoN? Vì sao chỉ sau một thời gian ngắn nhận việc khoảng 3 tháng thì HS-SV nghỉ việc? Mặc dù có một số DoN rất quan tâm đến chế độ lương và thu nhập. Hầu hết các kỹ sư, CBQL nhân sự ở DoN (40 DoN trong danh sách ở phụ lục 8) cho biết đa số người lao động khi mới vào làm việc đều còn hạn chế nhiều về trình độ tay nghề và phương pháp làm việc, không quen với môi trường làm việc thật tại DoN, vì cách biệt rất lớn giữa trường và DoN trong quá trình đào X X  X 93 tạo. Người lao động không theo kịp yêu cầu của DoN, những người có tay nghề tương đối phù hợp thì lại chưa coi trọng năng suất lao động, thái độ thờ ơ, làm việc thiếu tự giác, không tuân thủ thời gian hoàn thành sản phẩm, tác phong chậm chạp; nhiều lao động không chịu được áp lực trong công việc, dễ từ bỏ hay có th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_phat_trien_chuong_trinh_dao_tao_theo_tiep_ca.pdf
Tài liệu liên quan