MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
THEO HIỆP ƯỚC BASEL 2 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 15
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI. 15
1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại . 15
1.1.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng . 16
1.1.3 Tác động tiêu cực của rủi ro tín dụng . 19
1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL 2 TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 22
1.2.1 Khái niệm quản trị RRTD theo quan điểm của Ủy ban Basel . 22
1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 2 tại NHTM. 23
1.2.2.1 Vài nét về Ủy ban Basel và Hiệp ước Basel 2. 23
1.2.2.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng của Ủy ban Basel. 25
1.2.2.3 Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng và khẩu vị rủi ro tín dụng
theo Basel 2. 28
1.2.2.4 Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tín dụng trong Basel 2. 30
1.2.2.5 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 2 . 32
1.2.2.6 Qui trình và thủ tục quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 2 . 34
227 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước basel 2 tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đoạn này, Agribank tiến hành
đánh giá lại các nội dung cơ bản: hiệu quả sử dụng vốn vay, tình hình thực
hiện kế hoạch, tình hình tài chính, tình hình TSBĐ. Để có cơ sở đánh giá,
CBTD phối hợp với các bộ phận khác trong ngân hàng và tiếp cận với nhiều
nguồn thông tin về khách hàng và khoản vay (thông tin từ báo cáo định kỳ
của khách hàng, thông tin điều tra trực tiếp và các nguồn khác). Ngoài ra
CBTD đột xuất đánh giá lại khoản vay trong trường hợp có phát sinh các yếu
tố có thể tác động làm phát sinh RRTD: biến động của môi trường kinh
89
doanh, suy thoái của ngành, thay đổi trong nội bộ doanh nghiệp vay
vốnHiện nay, việc nhận diện RRTD đối với các khoản vay đang còn dư nợ
được hỗ trợ bởi hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng tự động của
Agribank. Khi các thông tin liên quan được nhập vào hệ thống, hệ thống tự
tính điểm, xác định hạng khách hàng, trường hợp xác định có phát sinh
RRTD, hệ thống sẽ đưa ra cảnh báo để tăng cường kiểm tra, giám sát. Ngoài
ra, hệ thống này cho phép người truy cập có thể xác định được hạng khách
hàng mọi thời điểm trong lịch sử để làm căn cứ đánh giá, xem xét RRTD của
khách hàng đó. Theo qui định, việc đánh giá lại tín dụng được giao cho
CBTD trực tiếp quản lý khoản vay thực hiện.
b. Đối với danh mục tín dụng
Việc nhận diện RRTD của danh mục tín dụng được Agribank thực hiện
trên cơ sở đánh giá mức độ tập trung tín dụng. Agribank tiến hành phân tích,
đánh giá cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế, loại hình khách hàng vay vốn, vị
trí địa lý, sản phẩm (phương thức vay), hạng tín dụng, qui mô tín dụng và thời
hạn tín dụng hàng tháng, quí và năm. Trên cơ sở đó, xác định mức độ tập
trung tín dụng theo từng tiêu chí và xác định các RRTD tiềm ẩn trong danh
mục tín dụng.
2.2.4.2 Đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng
Hiện nay, tại Agribank việc đo lường, đánh giá RRTD đôí với từng khoản
tín dụng được thực hiện thông qua hệ thống XHTDNB và phân loại nợ.
a. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Từ 2007 với Quyết định 1406/2007/QĐ- NHNo ngày 23/5/2007 “tiêu
chí phân loại khách hàng trong hệ thống Agribank Việt nam” Agribank đã
thực hiện đo lường RRTD theo mô hình chấm điểm và xếp hạng tín dụng
khách hàng trong toàn hệ thống. Năm 2011, Agribank tiếp tục hoàn thiện hệ
thống XHTDNB bằng Quyết định 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày
90
18/10/2011”Ban hành hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng
khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Agribank”.
Hiện nay, Agribank chấm điểm và xếp hạng tín dụng trên hệ thống RM
(Risk Management), hệ thống này được tích hợp với hệ thống giao dịch
IPCAS (The Modernization of Interbank payment and Customer Accounting
System) dưới tên Module RM. Hệ thống vận hành trên nguyên tắc:
- Hệ thống xếp hạng được tự động hóa trên cơ sở tiếp nhận thông tin khách
hàng hàng ngày, hệ thống tự động tính điểm cho các tiêu chí theo qui định,
xếp hạng khách hàng và phân loại nợ.
- Các Chi nhánh chịu trách nhiệm quản lý thông tin khách hàng, chấm điểm,
xếp hạng khách hàng của chi nhánh. Kết quả xếp hạng sau khi được Giám đốc
chi nhánh phê duyệt sẽ báo cáo về TSC thông qua Trung tâm phòng ngừa và
xử lý rủi ro. Tại TSC, kết quả xếp hạng là cơ sở để trích lập dự phòng RRTD
cho toàn hệ thống cũng như được báo cáo và lưu trữ phục vụ cho công tác
quản trị RRTD (phụ lục 2.3)
- Hiệu quả hoạt động của hệ thống xếp hạng: hàng năm Chi nhánh tự tổ chức
kiểm tra, đánh giá để đảm bảo tính hiệu quả của hệ thống, đồng thời chịu sự
giám sát của Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro và Bộ phận KT-KSNB.
Qui định cơ bản về chấm điểm và XHTDNB tại Agribank
Đối tượng xếp hạng: khách hàng đang và sẽ có quan hệ tín dụng với
Agribank. Bao gồm:Tổ chức kinh tế, định chế tài chính và nhân/hộ (không
xếp hạng với khách hàng là các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức không có
báo cáo tài chính)
Kỳ xếp hạng: Agribank thực hiện xếp hạng định kỳ hàng quí theo qui
định của NHNN. Tuy nhiên, hệ thống yêu cầu phải chấm điểm và xếp hạng
ngay khi Khách hàng đặt quan hệ tín dụng hoặc bất kỳ khi nào khách hàng có
biến động thông tin.
91
Hệ thống hạng khách hàng
Hiện nay hệ thống hạng khách hàng của Agribank bao gồm 10 hạng:
AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D. Mỗi hạng được xác định căn cứ
vào điểm tổng hợp từ kết quả chấm điểm (phụ lục 2.4)
Điểm tổng hợp = å(điểm từng nhóm chỉ tiêu x trọng số từng nhóm chỉ tiêu)
Qui trình và bộ chỉ tiêu chấm điểm, xếp hạng khách hàng
Tại Agribank hiện nay đã xây dựng qui trình chấm điểm và xếp hạng
cho 3 nhóm khách hàng: tổ chức kinh tế, định chế tài chính và khách hàng cá
nhân/hộ, việc chấm điểm và xếp hạng được thực hiện theo từng bộ chỉ tiêu đã
được qui định đối với từng loại khách hàng (phụ lục 2.5).
b. Hệ thống phân loại nợ tại Agribank
Trước năm 2012, Agribank phân loại nợ theo phương pháp định lượng
(theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN
của NHNN). Ngày 27/7/2011, trên cơ sở hoàn thiện hệ thống chấm điểm và
xếp hạng tín dụng nội bộ, Agribank được NHNN chấp thuận cho phép phân
loại nợ theo phương pháp định tính. Để có qui định và hướng dẫn cụ thể về
phân loại nợ trong toàn hệ thống, ngày 30/3/2012 Agribank ban hành quyết
định 469/2012/QĐ-HĐTV-XLRR về “qui định phân loại nợ và trích dự phòng
RRTD trong hệ thống Agribank” trên nền tảng là Quyết định 493/2005/QĐ-
NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN do NHNN ban hành. Theo quyết
định này, Agribank thực hiện kết hợp phân loại nợ theo định tính và định
lượng. Trong đó phân loại theo phương pháp định tính căn cứ vào kết quả xếp
hạng tín dụng nội bộ với lộ trình áp dụng:
Khách hàng là tổ chức kinh tế, định chế tài chính áp dụng từ quí 1/2012
Khách hàng cá nhân/hộ có dư nợ từ 500 triệu đồng áp dụng từ quí 3/2012
Khách hàng cá nhân/hộ có dư nợ dưới 500 triệu đồng áp dụng từ quí
3/2013
92
Ngày 21/01/2013 NHNN đã ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN [21],
có hiệu lực từ 12/4/2015. Để thực hiện Thông tư 02, trước đó ngày 30/5/2014
Agribank đã ban hành Quyết định 450/2014/QĐ-HĐTV-XLRR theo đúng
tinh thần Thông tư 02. Theo quyết định 450, Agribank phân loại nợ kết hợp 2
phương pháp định tính và định lượng.
Bảng 2.4: Hệ thống phân loại nợ tại Agribank
Bảng 2.5: Phân loại nợ theo tiêu thức định tính tại Agribank
Hạng KH Phân loại nhóm nợ Nhóm nợ
AAA, AA, A Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 1
BBB, BB Nợ cần chú ý Nhóm 2
B, CCC, CC Nợ dưới tiêu chuẩn Nhóm 3
C Nợ nghi ngờ Nhóm 4
D Nợ có khả năng mất vốn Nhóm 5
Nguồn: [62]
Phân loại nợ định tính theo Quyết định 450 là một bước quan trọng để
công tác phân loại nợ tại Agribank tiếp cận theo thông lệ quốc tế, từ đó công
tác đo lường, đánh giá RRTD, chất lượng tín dụng, trích lập và sử dụng dự
phòng được hoàn thiện hơn trong toàn hệ thống.
c. Đo lường rủi ro danh mục tín dụng
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
- Căn cứ vào thời gian quá hạn
khoản vay
- Căn cứ vào số lần gia hạn nợ/điều
chỉnh kỳ hạn nợ/miễn (giảm) lãi
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
- Căn cứ vào kết quả xếp hạng tín
dụng nội bộ của Agribank (Bảng
2.5)
93
Đối với danh mục tín dụng, hiện nay Agribank đo lường và đánh giá
RRTD trên cơ sở đánh giá mức độ tập trung tín dụng. Agribank quản lý mức
độ tập trung tín dụng trên cơ sở xem xét, đánh giá cơ cấu tín dụng theo ngành
kinh tế, loại hình khách hàng vay vốn, vị trí địa lý, sản phẩm (phương thức
vay), hạng tín dụng, qui mô tín dụng và thời hạn tín dụng hàng tháng, quí và
năm. Khi có kết quả XHTDNB và phân loại nợ, Agribank tiến hành đánh giá
lại mức độ tập trung tín dụng và RRTD của danh mục. Trong trường hợp rủi
ro vượt quá khả năng chấp nhận, Agribank tiến hành điều chỉnh cơ cấu danh
mục nhằm phân tán và giảm RRTD.
2.2.4.3 Kiểm soát rủi ro tín dụng
Việc kiểm soát RRTD tại Agribank được thực hiện ngay khi ra quyết
định cấp tín dụng và thực hiện thường xuyên đối với các khoản vay vẫn còn
dư nợ trong toàn hệ thống.
Sơ đồ 2.3: Nội dung kiểm soát RRTD tại Agribank
a. Giai đoạn thẩm định tín dụng: Hoạt động cấp tín dụng trong toàn hệ
thống Agribank được thực hiện theo Quyết định 66/2014/QĐ-HĐTV-KHDN
và Quyết định 376/2013/ QĐ-HĐTV-KHDN (qui định cho vay và bảo lãnh
đối với khách hàng trong hệ thống Agribank). Theo các văn bản này, các Chi
nhánh trên cơ sở khả năng chấp nhận rủi ro đã có qui định cụ thể về điều kiện
tín dụng, thời hạn, lãi suất, các giới hạn tín dụng và đảm bảo tín dụng đối với
Kiểm soát giai đoạn
thẩm định tín dụng
Sàng lọc, lựa
chọn KH theo
điều kiện, tiêu
chuẩn, giới hạn
đã xác định
Kiểm soát giai đoạn
phê duyệt tín dụng
Giới hạn quyền
phê duyệt tín
dụng
Kiểm soát giai đoạn
giải ngân
Đảm bảo tuân thủ
qui trình, thủ tục
giải ngân
Kiểm soát giai đoạn
giám sát nợ và thu nợ
Xử lý RRTD phát
sinh trong quá
trình giám sát và
thu nợ
94
từng sản phẩm tín dụng trong từng giai đoạn cụ thể. CBTD tiếp nhận hồ sơ tín
dụng của Khách hàng có trách nhiệm thẩm định để sàng lọc, lựa chọn các
khách hàng phù hợp với khả năng chấp nhận RRTD mà Agribank đã xác
định.Kết quả thẩm định được báo cáo lên Trưởng phòng tín dụng tại chi
nhánh. Báo cáo thẩm định CBTD phải trình bày rõ kết quả thẩm định và đề
xuất cho vay/không cho vay. Trưởng phòng tín dụng kiểm tra báo cáo, cho ý
kiến về việc cho vay/ không cho vay và trình Giám đốc chi nhánh phê duyệt.
Trong những trường hợp nhất định, để kiểm soát RRTD, Giám đốc Chi nhánh
có thể yêu cầu khoản vay được tái thẩm định trước khi phê duyệt. Trường hợp
này, việc tái thẩm định sẽ thực hiện độc lập bởi nhóm thẩm định do Giám đốc
chi nhánh chỉ định. Đối với các khoản vay vượt thẩm quyền phán quyết sẽ
được tái thẩm định độc lập ở cấp được quyền phán quyết trước khi trình phê
duyệt. Theo kết quả khảo sát của NCS (phụ lục 2.2) việc thẩm định tín dụng
tại Agribank còn nhiều bất cập, đánh giá năng lực tài chính của khách hàng
trong nhiều trường hợp sử dụng các báo cáo tài chính chưa được kiểm toán
song CBTD không đối chiếu với các báo cáo khác có độ tin cậy hơn như báo
cáo của cơ quan thuế, cơ quan thanh traTrong khi đó việc khách hàng cung
cấp thông tin thiếu trung thực còn nhiều, nhận thức về quản trị RRTD của
Cán bộ thẩm định còn nhiều bất cập, chưa tách bạch bộ phận quan hệ khách
hàng, bộ phận thẩm định và bộ phận quản lý nợ. Có thể thấy, thất thoát vốn,
nợ xấu đặc biệt là nợ xấu không thể thu hồi phát sinh và gia tăng có nguyên
nhân từ khâu này.
b. Giai đoạn phê duyệt tín dụng: để có thể kiểm soát RRTD, đặc biệt là
những khoản vay có qui mô lớn, thời hạn dài, nguy cơ RRTD cao, Agribank
đã có qui định cụ thể về phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng (hiện nay
thực hiện theo Quyết định 31/2014/QĐ-HĐTV-KHDN). Theo đó thẩm quyền
phê duyệt tín dụng trong hệ thống Agribank bao gồm: Giám đốc phòng giao
dịch, Giám đốc Chi nhánh lo
Giám đốc phòng giao d
quyết căn cứ vào hạ
(phòng giao dịch) năm li
(phòng giao dịch) năm li
phán quyết cao nhất c
khách hàng. Giám đố
đầu tư, Giám đốc chi nhánh lo
Tổng giám đốc là 1000 t
vượt thẩm quyền phán quy
khách hàng vượt quá 15% v
NHNN cho phép.
c. Giai đoạn gi
nhằm đảm bảo việc gi
ký kết, nhằm hạn chế
Sơ đồ 2.4: Qui trình ki
Mỗi lần giải ngân khách hàng ph
chứng từ về mục đích s
từ giải ngân theo yêu c
C
Á
N
B
Ộ
T
ÍN
D
Ụ
N
G
- Yêu cầu KH xuất
trình chứng từ giải
ngân
- Hoàn thiện chứng từ
giải ngân và trình lên
Trưởng phòng tín dụng
95
ại 1, 2 và 3 Tổng giám đốc và HĐTV. Đ
ịch, Giám đốc Chi nhánh loại 1, 2 và 3 quy
ng của khách hàng vay, qui mô dư n
ền kề trước đó, chất lượng tín dụ
ền kề trước đó và qui mô khoản vay. Trong đó quy
ủa Giám đốc phòng giao dịch không vư
c chi nhánh loại 1, 2 là 150 tỷ/ khách hàng, 100 t
ại 3 là 30 tỷ/ khách hàng, 20 t
ỷ/ khách hàng, 500 tỷ/dự án đầu tư. Các kho
ết do HĐTV phán quyết. Các kho
ốn tự có của Agribank phả
ải ngân: Agribank ban hành qui trình, th
ải ngân thực hiện đúng theo thuận hợ
rủi ro phát sinh trong quá trình giải ngân.
ểm soát RRTD giai đoạn gi
ải xuất trình chứng t
ử dụng vốn vay. Cán bộ tín dụng hoàn
ầu của Agribank và trình lên Trưởng phòng tín d
T
R
Ư
Ở
N
G
P
H
Ò
N
G
T
D
- Kiểm tra điều kiện
giải ngân và nội dung
trình của CBTD
- Đưa ra ý kiến đồng ý/
yêu cầu CBTD bố
sung, chỉnh sửa bộ
chứng từ/ không đồng
ý/
L
Ã
N
H
Đ
Ạ
O
C
H
I
N
H
Á
N
H
-
yêu cầu bổ sung, chỉnh
sửa bộ chứng từ/không
ối với
ền phán
ợ của Chi nhánh
ng của Chi nhánh
ền
ợt quá là 2 tỷ/
ỷ/ dự án
ỷ/ dự án đầu tư,
ản vay
ản vay với 1
i được Thống đốc
ủ tục giải ngân
p đồng tín dụng đã
ải ngân
ừ giải ngân là các
thiện bộ chứng
ụng.
Ký duyệt giải ngân/
đồng ý
96
Trưởng phòng tín dụng kiểm tra các điều kiện và các chứng từ giải ngân sau
đó cho ý kiến của mình: đồng ý, yêu cầu bổ sung chứng từ hoặc từ chối (nếu
từ chối phải nêu lý do từ chối). Sau đó trình lên Lãnh đạo ngân hàng ký duyệt.
Như vậy với yêu cầu tuân thủ qui trình, thủ tục giải ngân, tại các Chi nhánh
của Agribank có thể kiểm soát được việc giải ngân của khách hàng, đảm bảo
tuân thủ hợp đồng tín dụng đã ký kết.
d. Giai đoạn giám sát và thu nợ: giai đoạn này trên cơ sở kiểm tra,
giám sát việc sử dụng vốn vay, khả năng trả nợ của khách hàng, tình hình
TSBĐ, trong trường hợp phát hiện rủi ro, CBTD phải báo cáo lãnh đạo chi
nhánh để có phương án xử lý, nhằm kiểm soát RRTD trong giới hạn cho
phép.
● Đối với TSBĐ: trong trường hợp TSBĐ không còn đáp ứng các điều
kiện theo qui định tại ngân hàng, Agribank sẽ áp dụng các biện pháp cần thiết
để ngăn chặn rủi ro phát sinh như: yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ, giấy tờ
cần thiết theo qui định (kiểm tra phát hiện hồ sơ TSBĐ còn chưa đầy đủ), bổ
sung TSBĐ (giá trị TSBĐ không đủ để bảo đảm cho khoản vay) hoặc thay
thế TSBĐ (TSBĐ mất giá trị, hư hỏng).
Biểu đồ 2.9: Tình hình bổ sung TSBĐ (đơn vị: tỷ đồng)
Nguồn: [3] và tổng hợp của tác giả
5600 7200
9200
12100
34200 32300
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
2010 2011 2012 2013 2014 2015
Giá trị TSBĐ bổ sung
97
Giai đoạn 2010-2015 việc bổ sung TSBĐ cho các khoản vay tại
Agribank tăng hằng năm. Đặc biệt năm 2014, Agribank yêu cầu bổ sung
TSBĐ với giá trị lên đến 34.200 tỷ đồng (tăng 22.100 tỷ đồng so với năm
2013). Con số này một mặt cho thấy những năm gần đây Agribank đã chú
trọng nhiều hơn đến công tác quản lý TSBĐ. Mặt khác lại cho thấy công tác
thẩm định, đánh giá giá trị TSBĐ khi cho vay còn nhiều bất cập, tiềm ẩn
nhiều rủi ro trong việc xử lý TSBĐ để thu nợ.
● Đối với khoản vay: Trường hợp phát hiện khoản vay có nguy cơ
RRTD: sử dụng vốn sai mục đích, việc thực hiện kế hoạch sử dụng vốn không
đúng kế hoạch, khả năng trả nợ của khách hàng giảmAgribank sử dụng các
công cụ, các kỹ thuật cần thiết nhằm ngăn chặn, hạn chế RRTD và tổn thất.
Có thể nói giai đoạn 2010-2015 đặc biệt từ năm 2012 đến 2014 là giai đoạn
bùng phát RRTD tại Agribank. Trước tình hình đó, lãnh đạo Agribank đã
quyết tâm đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu: Thành lập Ban xử lý nợ từng chi
nhánh bao gồm các CBTD có năng lực và kinh nghiệm; Rà soát lại tất cả các
khoản nợ, đánh giá nguyên nhân rủi ro, khả năng thu hồi và lập kế hoạch chi
tiết xử lý đối với từng khoản nợ xấu, nợ xử lý rủi ro. Các biện pháp xử lý
RRTD bao gồm:
Các biện pháp khai thác nợ: Đây là nhóm các biện pháp được Agribank
áp dụng trong trường hợp CBTD đánh giá khách hàng có thiện chí trả nợ,
đang tạm thời gặp khó khăn về tài chính. Các biện pháp này thường bao gồm:
cho vay bổ sung để duy trì hoạt động kinh doanh, cơ cấu lại thời hạn trả nợ,
miễn giảm lãi tiền vay.
Biện pháp cho vay bổ sung để duy trì hoạt động kinh doanh: Doanh số
cho vay để khách hàng duy trì hoạt động kinh doanh của Agribank tăng hàng
năm, đặc biệt năm 2014 tăng 3.900 tỷ, cao gấp 3,26 lần con số này năm 2013,
đạt 5620 tỷ. Việc Agribank tăng cường cho vay bổ sung duy trì hoạt động
kinh doanh của khách hàng
hỗ trợ khách hàng ph
ổn, hoạt động kinh doanh còn nhi
trên giác độ quản tr
nhiên, trong điều kiệ
bổ sung nếu không đánh giá đúng kh
của khách hàng sẽ làm cho nguy cơ tăng RRTD trong tương lai
Biểu đồ 2.10: Tình hình cho vay b
Nguồn: [3] và t
Biện pháp cơ c
đã cơ cấu lại một lượ
cấu lại tăng nhanh qua các năm, năm 2015 có gi
Điều đáng lưu ý là sau khi NHNN ban hành Quy
(hiệu lực từ 23/4/2012), v
giữ nguyên nhóm n
nhóm nợ và hợp thứ
khỏi danh sách nợ xấ
So sánh nợ đư
được cơ cấu lại đều cao hơn nhi
được cơ cấu lại và gi
0
2000
4000
6000
8000
10000
2010
1000
98
có thể coi là một biện pháp mạ
ục hồi SXKD trong điều kiện nền kinh t
ều khó khăn. Biện pháp này có ý ngh
ị RRTD của ngân hàng và phát triển n
n chất lượng tín dụng tại Agribank còn th
ả năng khôi phục năng l
ổ sung duy trì SXKD (
ổng hợp của tác giả
ấu lại thời hạn trả nợ: Giai đoạn 2010
ng vốn vay khá lớn. Từ năm 2010 đến 2014, n
ảm nhẹ
ết định 780/2012/QĐ
ới sự nới lỏng về cơ chế cơ cấu l
ợ, Agribank đã cơ cấu lại thời hạn tr
c hóa việc đưa một lượng lớn các kho
u.
ợc cơ cấu lại và nợ xấu từng năm cho th
ều so với nợ xấu. Có nh
ữ nguyên nhóm nợ cao gấp nhiều lần n
2011 2012 2013 2014
1450 1430 1720
5620
Doanh số cho vay bổ sung
nh tay, cần thiết để
ế còn nhiều bất
ĩa cả
ền kinh tế. Tuy
ấp, việc cho vay
ực kinh doanh
.
đơn vị: tỷ đồng)
-2015, Agribank
ợ được cơ
so với năm 2014.
-NHNN
ại nợ và cho phép
ả nợ, giữ nguyên
ản nợ cơ cấu lại ra
ấy, mỗi năm nợ
ững Chi nhánh nợ
ợ xấu, điển hình:
2015
8370
năm 2012 tại Sở giao d
Vĩnh Phúc (cơ cấu l
(cơ cấu lại 845 tỷ, nợ
xấu 102 tỷ), chi nhánh V
2014 tại Chi nhánh C
nhánh Vĩnh Phúc (cơ c
nhánh có nợ cơ cấu l
Trăng 1900 tỷ đồng, Chi nhánh trung tâm Sài Gòn 1300 t
Điện Biên 1300 tỷ đ
nợ và giữ nguyên nhóm n
nhiều so với nợ xấu đư
được ban hành, sửa đ
NHNN nhằm thắt ch
đặc biệt sau khi NHNN yêu c
NHNN (hiệu lực từ tháng 4/2015), n
tăng cao.
Biểu đồ 2.11: Tình hình c
(đơn vị: tỷ đồ
Nguồn: [3] và t
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
2010
25300
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ
99
ịch (cơ cấu lại 1.440 tỷ, dư nợ xấu 255 t
ại 356 tỷ, nợ xấu 52,17 tỷ); năm 2013 t
xấu 217 tỷ), chi nhánh Cần thơ (cơ c
ĩnh Phúc (cơ cấu lại 685 tỷ, nợ x
ần thơ (cơ cấu lại 594,68 tỷ, nợ x
ấu lại 597 tỷ, nợ xấu 172,26 tỷ); năm 2015 có 11
ại trên 1000 tỷ đồng, điểm hình nh
ồngĐiều đó cũng cho thấy nếu không đư
ợ, số nợ xấu thực tế tại Agribank có th
ợc công bố. Sau khi Thông tư 09/2014/TT
ổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT
ặt việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ tại các NHTM Vi
ầu phân loại nợ theo Thông tư 02/2013/TT
ợ xấu thực tế tại Agribank
ơ cấu lại thời hạn trả nợ
ng)
ổng hợp của tác giả
2011 2012 2013 2014
32800
48500 49000
55000
6500
10600 11500
18300
46900
15576
30108
33855
31508
29580
Nợ miễn/ giảm lãi tiền vay
ỷ); chi nhánh
ại Sở giao dịch
ấu lại 1.182 tỷ, nợ
ấu 92,92 tỷ); năm
ấu 283,94 tỷ), chi
chi
ư: Chi nhánh Sóc
ỷ đồng, Chi nhánh
ợc cơ cấu lại
ể cao hơn rất
-NHNN
-
ệt nam,
-
sẽ có nguy cơ
và miễn giảm lãi
2015
49570
40320
16580
Nợ xấu
Biện pháp miễ
điều kiện cho khách hàng có th
được miền/giảm lãi. Quan sát di
2010-2015 cho thấy năm
28.600 tỷ, tương đương 156% so v
hướng giảm nhẹ. Việ
nhập của Agribank. Song trong đi
kinh doanh khắc nghi
nông dân) của Agribank g
phần hỗ trợ khách hàng đ
nợ.
Các biện pháp thanh lý n
thể khôi phục khả năng tr
tận thu, hạn chế tối đa t
Biện pháp xử
xấu, biện pháp đôn đ
nợ có TSBĐ) được ưu tiên hàng đ
RRTD.
Biểu đồ 2.12: Tình hình x
(đơn vị: tỷ đồng)
Nguồn: [3] và t
2050 20662295
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
2010 2011
100
n/giảm lãi tiền vay: Việc miễn/giảm lãi m
ể hoàn trả số nợ còn lại cho ngân hàng sau khi
ễn biến số nợ được miễn/gi
2014 nợ được miễn/giảm lãi t
ới năm 2013. Năm 2015, con s
c miễn/ giảm lãi tiền vay có thể tạm th
ều kiện nền kinh tế suy thoái, môi trư
ệt, thiên tai, lũ lụtmột bộ phận khách hàng
ặp khó khăn về tài chính thì biệ
ể vượt qua khó khăn, từ đó hoàn thành ngh
ợ: Đối với các khoản nợ đư
ả nợ, Agribank thực hiện các biệ
ổn thất tín dụng. Các biện pháp này bao g
lý TSBĐ và thu trực tiếp từ khách hàng
ốc khách hàng để thu trực tiếp và xử
ầu-đây là các biện pháp x
ử lý nợ xấu từ TSBĐ và Dự phòng
ổng hợp của tác giả
2229 2876 2515 28422559
14107
7822
9300 8662
2012 2013 2014 2015
ục đích tạo
ảm lãi giai đoạn
ăng đột biến: tăng
ố này có xu
ời làm giảm thu
ờng
(đặc biệt là
n pháp này sẽ góp
ĩa vụ trả
ợc đánh giá không
n pháp thanh lý để
ồm:
: Khi xử lý nợ
lý TSBĐ (đối với
ử lý tận gốc
RRTD
Xử lý TSBD và
thu trực tiếp từ
khách hàng
Xử lý bằng
DPRRTD
101
Bảng 2.12 cho thấy, nợ thu trực tiếp từ khách hàng và xử lý TSBĐ còn
thấp: năm cao nhất cũng chỉ đạt 2.876 tỷ (năm 2013), con số này khá khiêm
tốn so với tổng nợ xấu tại ngân hàng. Thực trạng này một mặt do thẩm định
TSBĐ chưa xem xét đầy đủ các yếu tố liên quan, dẫn đến định giá tài sản tại
thời điểm phát mại chênh lệch quá lớn so với thời điểm cho vay, vì vậy khách
hàng vay không hợp tác để xử lý. Mặt khác do thủ tục pháp lý còn phức tạp,
quá trình xử lý còn tốn kém thời gian và chi phí.
Biện pháp xử lý bằng quỹ dự phòng RRTD: Đây là biện pháp xử lý
RRTD từ nguồn dự phòng được trích lập tại ngân hàng. Từ năm 2012 đến
2015, xử lý nợ bằng dự phòng tăng cao hơn so với 2 năm trước đó, đặc biệt
năm 2012 đã xử lý được 14.107 tỷ đồng nợ xấu bằng dự phòng RRTD. Có
được kết quả này một phần là do sự nỗ lực của Agribank trong việc rà soát,
đánh giá lại nợ và tăng cường trích lập dự phòng. Mặt khác, NHNN cũng siết
chặt quản lý việc phân loại nợ và trích dự phòng RRTD để các NHTM có
điều kiện tăng cường nguồn xử lý rủi ro của các NHTM. Tuy nhiên, nếu so
với số nợ xấu còn dư tại Agribank thì số nợ được xử lý bằng dự phòng còn
rất khiêm tốn. Để đánh giá sát hơn khả năng xử lý bằng dự phòng, có thể xem
xét việc trích dự phòng tại Agribank giai đoạn 2010-2015.
Bảng 2.6: Tình hình trích dự phòng RRTD (Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Dư nợ xấu 15.576 30.108 33.855 31.508 29.580 16.580
Trích DPRRTD 6.500 10.471 9.580 9.096 13.820 10.196
DPRR/nợ xấu 41,73% 34,77% 28,86% 28,87% 46,72% 61,5%
Nguồn: [3] và tổng hợp của tác giả
Bảng 2.6 cho thấy, nếu so sánh mức trích dự phòng với dư nợ xấu hằng
năm của Agribank thì mức trích dự phòng còn quá thấp so với số dư nợ xấu.
Năm cao nhất (năm 2015) tỷ lệ trích dự phòng RRTD/nợ xấu cũng chỉ đạt
102
61,5%. Như vậy nếu dùng dự phòng RRTD để xử lý thì năm cao nhất
Agribank cũng chỉ xử lý chưa được 61,5% nợ xấu còn tồn đọng tại ngân
hàng.
So sánh giữa dư nợ xử lý bằng dự phòng và dư nợ nhóm 5 (là nhóm nợ
được phép xử lý bằng dự phòng) cho thấy công tác xử lý nợ bằng dự phòng
còn kém hiệu quả, Tỷ lệ nợ được xử lý bằng dự phòng so với nợ nhóm 5 còn
thấp. Giai đoạn 2012-2015 tỷ lệ xử lý rủi ro/nợ nhóm 5 có tăng so với 2 năm
trước nhưng năm cao nhất cũng chỉ đạt 70% (năm 2015).
Bảng 2.7: Tương quan xử lý rủi ro và nợ nhóm 5
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015
(1) Xử lý rủi ro 2.295 2.559 14.107 7.822 9.300 8.662
(2) Nợ nhóm 5 5.968 17.678 23.546 23.354 22.674 12.343
(1)/(2) (%) 38,45 14,47 59,91 33,49 41,02 70,17
Thu hồi sau XLRR 2.835 2.066 2.229 2.876 2.512 3.927
Nguồn: [3], tổng hợp của tác giả
Đối với các khoản nợ đã được xử lý bằng dự phòng, theo qui định của
Agribank, ngân hàng tiếp tục tận thu nợ (sau 5 năm kể từ ngày xử lý DPRR
không thu được mới xóa nợ). Mặc dù số nợ thu hồi sau xử lý dự phòng rủi ro
không lớn: năm thu cao nhất đạt 3.927 tỷ (năm 2015) nhưng con số này cũng
góp phần giảm bớt tổn thất cho Agribank.
Biện pháp bán nợ: Agribank thực hiện bán nợ theo 3 phương án: bán
cho công ty quản lý tài sản của Agribank (AMC), bán cho Công ty TNHH
mua bán nợ Việt nam (DATC) hoặc bán cho Công ty quản lý tài sản các
TCTD Việt nam (VAMC). Trong đó bán cho VAMC được thực hiện từ tháng
10 năm 2013 theo Thông tư 19/2013/TT-NHNN.
Bảng 2.8: Tình hình bán nợ xấu (đơn vị: tỷ đồng)
103
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Nợ bán DATC&AMC 1.500 2.300 2.100 2.600 2.500 2.400
Nợ bán cho VAMC 9.200 13.211 24.080
Tổng nợ bán 1.500 2.300 2.100 11.800 15.711 26.480
Nguồn: [3], tổng hợp của tác giả
Giai đoạn 2010-2012, Agribank chỉ bán nợ cho DATC với tổng nợ
được bán năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là 1.500 tỷ, 2.300 tỷ và 2.100 tỷ.
Tháng 6/2013 Agribank thành lập AMC, bên cạnh đó NHNN thành lập
VAMC và cho phép các NHTM bán nợ xấu qua VAMC. Vì vậy, từ năm 2013
ngoài số nợ bán cho DATC, Agribank thực hiện bán nợ cho AMC và VAMC.
Tổng nợ bán cho DATC và AMC năm 2013 là 2.600 tỷ, tháng 10/2013
Agribank đã bán cho VAMC tổng nợ xấp xỉ 9.200 tỷ theo nguyên giá, tổng nợ
bán năm 2013 đạt 11.800 tỷ đồng. Năm 2014, Agribank tiếp tục bán cho
VAMC 13.211 tỷ và bán cho 2 đơn vị còn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- la_viet_thach_9667_1853687.pdf