MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN .ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iii
DANH MỤC BẢNG. ix
DANH MỤC HÌNH .xii
MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
3. Đối tượng nghiên cứu . 3
4. Phạm vi nghiên cứu . 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài . 4
6. Những điểm mới của Luận án . 4
7. Bố cục của Luận án . 5
Chương 1. 6
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN . 6
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án . 6
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước . 6
1.1.2. Nghiên cứu trong nước. 12
1.1.3. Đánh giá tổng quan và xác định khoảng trống nghiên cứu . 15
1.2. Cơ sở lý luận và quy định pháp luật về tác động của du lịch sinh thái đến
quản lý rừng đặc dụng . 16
1.2.1. Du lịch sinh thái . 16
1.2.2. Quản lý, phát triển du lịch sinh thái trong rừng đặc dụng . 18
1.2.2.1. Quản lý du lịch sinh thái trong rừng đặc dụng . 18
1.2.2.2. Tổ chức phát triển du lịch sinh thái trong rừng đặc dụng . 20
1.2.3. Tài chính bền vững trong quản lý rừng đặc dụng . 21
1.2.4. Tác động du lịch sinh thái đến các lĩnh vực quản lý rừng đặc dụng . 22
1.2.4.1. Tác động đến quản lý tài nguyên và môi trường trong rừng đặc dụng . 23
1.2.4.2. Tác động của du lịch sinh thái đến quản lý hạ tầng du lịch . 23
1.2.4.3. Tác động của du lịch sinh thái đến cơ chế tài chính bền vững . 24
Chương 2. 28
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28
2.1. Nội dung nghiên cứu . 28
2.2. Thiết kế nghiên cứu . 28
2.3. Khung lý thuyết . 30
2.3.1. Khung phân tích Động lực - Áp lực - Thực trạng - Tác động - Đáp ứng
(DPSIR) . 30
2.3.2. Khung đánh giá hình ảnh điểm đến đối với lòng trung thành của du khách . 32
2.3.3. Khung đánh giá tự chủ tài chính trên cơ sở các mô hình lượng giá tài nguyên
du lịch . 33
2.4. Phương pháp nghiên cứu . 35
2.4.1. Nhóm phương pháp điều tra, thu thập số liệu . 35
2.4.1.1. Các phương pháp thu thập số liệu thứ cấp . 35
2.4.1.2. Các phương pháp thu thập số liệu sơ cấp . 35
2.4.1.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu . 37
2.4.2. Nhóm các phương pháp phân tích số liệu . 38
2.4.2.1. Quá trình phân tích thứ bậc (AHP) . 38
2.4.2.2. Phương pháp phân tích thống kê mô tả sử dụng thang đo Likert 5 . 39
2.4.2.3. Phương pháp ma trận tác động Leopond . 40
2.4.2.4. Mô hình hóa phương trình cấu trúc (Structural Equation Modeling - SEM) . 41
2.4.3. Nhóm phương pháp lượng giá giá trị tài nguyên du lịch . 41
2.4.3.1. Phương pháp chi phí du lịch vùng (Zonal Travel Cost Method -ZTCM) . 41
2.4.3.2. Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) . 43
211 trang |
Chia sẻ: minhanh6 | Ngày: 13/05/2023 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của du lịch sinh thái đến quản lý rừng đặc dụng tại vườn quốc gia Ba Vì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gây ra suy
giảm ĐDSH
0,2 0,16 0,2 0,32 0,12 3 4
Mất cân bằng
HST
0,16 0,24 0,2 0,32 0,08 2,92 5
Mất đi nơi cư
trú của nhiều
loài động -
thực vật
0,04 0,28 0,28 0,28 0,12 3,16 3
Sự vận hành của
du khách và các
phương tiện
du lịch
Gây ra sự di
cư đối với
nhiều loài
động vật
0 0,36 0,4 0,2 0,04 2,92 5
Du nhập sinh
vật ngoại lai
0,04 0,12 0,32 0,32 0,2 3,52 1
Gây xáo trộn
đến sinh lý
động - thực
vật
0,04 0,32 0,32 0,24 0,08 3 4
Ảnh hưởng
đến sự phát
triển bình
thường của
các HST nhạy
cảm
0,04 0,24 0,32 0,28 0,12 3,2 2
(Phân tích số liệu điều tra, 2016)
đ) Các yếu tố Đáp ứng (R)
Hầu như các giải pháp đưa để bảo vệ môi trường trong hoạt động DLST tại
VQG đều được du khách đánh giá mức độ khả thi cao (wMean = 3,94 - 4,52). Giải
pháp đưa ra các quy định về bảo vệ môi trường trong VQG cho du khách (wMean =
4,52). Lý do mà giải pháp này có điểm đánh giá cao nhất là do việc đưa ra các quy
định sẽ giúp du khách phần nào hạn chế các hành vi gây hại cho môi trường và nó sẽ
theo họ cho đến khi kết thúc chuyến tham quan của mình.
Việc nâng cao trình độ chuyên môn và tăng cường công tác quản lý môi trường
tại các điểm du lịch của BQL VQG (wMean = 4,4) có mức độ khả thi cao thứ hai bởi
BQL là những người trực tiếp quản lý các hoạt động tại VQG. Đặc biệt hai giải pháp
này rất phù hợp với tình hình thực tế tại VQG.
75
Giải pháp thứ ba là nâng cao ý thức của cộng đồng địa phương về việc bảo vệ
môi trường và khuyến khích người dân tham gia bảo vệ môi trường trong hoạt động
sinh thái tại VQG cũng có mức khả thi cao (wMean = 4,2), cộng đồng địa phương là
một nhân tố không thể thiếu trong việc quản lý và phát triển, bởi cộng đồng địa
phương chính là những người mang lại những bản sắc riêng thu hút du khách, và khi
cộng đồng địa phương có ý thức trong việc bảo vệ môi trường thì nó sẽ tác động rất
lớn tới ý thức của du khách khi đến với VQG Ba Vì.
Bảng 3.15. Phân tích thống kê mô tả các giải pháp bảo vệ môi trường (R)
trong hoạt động du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Ba Vì
Giải pháp
Điểm lựa chọn
theo thang Likert 5
wMean
Xếp
hạng
mức độ
ảnh
hưởng
1 2 3 4 5
BQL VQG
Nâng cao trình độ
chuyên môn
0 0 0,12 0,32 0,56 4,44 2
Xây dựng mô hình
quản lý môi trường
dựa vào cộng đồng
0 0,08 0,12 0,32 0,48 4,20 3
Tăng cường công tác
quản lý môi trường
tại các điểm du lịch
0 0,04 0,12 0,24 0,60 4,40 2
Thường xuyên tổ
chức các chương
trình về giáo dục môi
trường cho người dân
và du khách
0,04 0,04 0,24 0,20 0,48 4,04 6
Khuyến khích doanh
nghiệp sử dụng nhãn
sinh thái, năng lượng
tái tạo,
0,12 0,12 0,20 0,12 0,44 3,64 7
Doanh
nghiệp
Có hệ thống xử lý
nguồn thải tại các nhà
hàng, khách sạn.
0,16 0,08 0,20 0,24 0,32 3,48 8
Sử dụng các sản
phẩm thân thiện với
môi trường
0 0 0,28 0,36 0,36 4,08 5
Tái chế hoặc tái sử
dụng các vật dụng cũ
0 0 0,28 0,32 0,40 4,12 4
Sử dụng năng lượng
tái tạo
0,20 0,28 0,32 0,12 0,08 2,60 10
Du khách
Đưa ra các quy định
về bảo vệ môi trường
trong VQG
0 0 0,04 0,40 0,56 4,52 1
76
(Phân tích số liệu điều tra, 2016)
3.2.3.2. Ý kiến của Ban quản lý Vườn quốc gia Ba Vì về vấn đề quản lý môi trường
Để làm rõ hơn hiệu quả công tác quản lý môi trường từ BQL VQG Ba Vì, đề tài
đã tiến hành phỏng vấn sâu đối với Phó Giám đốc VQG và Phó Giám đốc Trung tâm
Giáo dục môi trường và Dịch vụ của VQG Ba Vì. Tổng hợp kết quả phỏng vấn sâu và
đánh giá xếp hạng mức độ hiệu quả của các giải pháp theo ý kiến của 2 cán bộ quản lý
được lựa chọn phỏng vấn.
Bảng 3.16. Bảng các giải pháp quản lý môi trường
và đánh giá hiệu quả quản lý
STT
Giải pháp
quản lý môi trường
Ý kiến đánh giá
hiệu quả quản lý
Xếp hạng
mức độ hiệu quả
1
Tăng cường đội ngũ
nhân viên vệ sinh môi
trường
“Giải pháp này là hợp lý và có
hiệu quả cao, vì VQG Ba Vì có ít
nhân viên chuyên trách về vệ sinh
môi trường và phải đi thuê lao
động theo thời vụ”
3
2
Nâng cao trình độ
hiểu biết, ý thức
của du khách
“Đây là một giải pháp hay, tuy
nhiên rất khó có thể thay đổi ngay
được ý thức của du khách mà phải
cần một thời gian dài. Cần nhiều
nỗ lực và sự kiên trì của BQL
Vườn”
4
3
Thu gom và vận chuyển
chất thải ra khỏi rừng
qua các công ty để xử lý
khoa học và hiệu quả
hơn (Do một số doanh
nghiệp xử dụng phương
pháp đốt gây ảnh hưởng
“Đây là giải pháp dễ thực hiện và
mang lại hiệu quả cao”
1
Phạt hành chính đối
với hành vi bị cấm
trong VQG
0,20 0,16 0,12 0,20 0,32 3,28 9
Giáo dục môi trường
cho du khách
0 0,08 0,20 0,32 0,40 4,04 6
Cộng đồng
địa phương
Nâng cao ý thức của
cộng đồng địa
phương về việc bảo
vệ môi trường
0 0,08 0,16 0,24 0,52 4,20 3
Khuyến khích người
dân tham gia bảo vệ
môi trường trong hoạt
động DLST tại VQG
0 0 0,24 0,32 0,44 4,20 3
77
STT
Giải pháp
quản lý môi trường
Ý kiến đánh giá
hiệu quả quản lý
Xếp hạng
mức độ hiệu quả
tới môi trường và HST
rừng)
4
Tăng thêm số lần thu
gom rác nhằm giảm
thiểu ảnh hưởng của rác
đến môi trường (Tần
suất thu gom hiện tại 1
lần/tháng)
“Giải pháp có tính hiệu quả cao
khi đưa vào thực hiện và cần được
triển khai ngay để giải quyết vấn
đề rác thải trong VQG”
2
5
Phạt hành chính đối với
các hành vi gây hại đến
môi trường
“Giải pháp này rất khó để thực
hiện, bởi chưa có một khung hình
phạt cố định nào cho những hành
vi gây hại môi trường trong hoạt
động du lịch, và rất khó có thể
kiểm soát được du khách trong
một không gian rộng như VQG,
cùng với số lượng nhân viên
không nhiều”
5
(Kết quả phỏng vấn sâu cán bộ quản lý VQG Ba Vì, năm 2019)
3.2.4. Đánh giá tác động của du lịch sinh thái tới bảo tồn đa dạng sinh học
Để đánh giá tác động của DLST tới ĐDSH, luận án đã tiến hành phỏng vấn
các cán bộ kiểm lâm thuộc Hạt Kiểm lâm VQG Ba Vì. Tổng hợp các kết quả phỏng
vấn sâu cho thấy:
- Các mối đe doạ đến động vật rừng: hai mối đe doạ đến động vật rừng là mất
rừng và săn bắt động vật rừng. Nhìn chung, động vật rừng có bị suy giảm trong những
năm trước đây khi chưa được quản lý bảo vệ tốt.
- Các điểm, tuyến DLST tại VQG Ba Vì có ít nhiều ảnh hưởng tới việc di
chuyển của một số loài động vật do hình thành các tuyến sẽ làm chia cắt đường đi
hoặc ô nhiễm tiếng ồn cũng ảnh hưởng tới các loài động vật. Đối với các loài thực
vật, thường là các loài có tác dụng làm thuốc, người dân vào rừng lấy dược liệu để
làm thuốc cung cấp cho du khách, vì các đồng bào dân tộc ở đây có nghề thuốc truyền
thống phát triển.
- Thực trạng bảo vệ động vật rừng: do địa hình vùng Ba Vì độc lập nên việc
di cư của các thú rừng từ nơi khác tới là rất hạn chế, dễ bị săn bắt. Có loài bị tiêu diệt
hoàn toàn như Hươu sao, Gấu chó, Hiện tại, nhiều loài đang có nguy cơ bị tiêu diệt
như Sơn dương, Sóc bay, Gà lôi trắng,
78
Cần phải kiểm soát chặt chẽ việc săn bắt, đồng thời tạo môi trường tốt để gây
dựng và phát triển một số loài chim, thú; quy hoạch các đồng cỏ để bảo vệ các loài
móng guốc và tạo không gian cho các loài chim, thú di thực; quy hoạch xây dựng các
công trình phục vụ DLST dựa vào HST tự nhiên, giảm thiểu tác động tiêu cực làm
thay đổi cảnh quan tự nhiên. Về thực vật, cần có cơ chế quản lý, chia sẻ lợi ích từ
rừng với người dân địa phương để khai thác bền vững các loài dược liệu, vừa bảo tồn
và phát triển kinh tế xã hội địa phương.
3.3. Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến lĩnh vực quản lý phát triển
hạ tầng du lịch sinh thái
Trong phần này, mô hình đánh giá tác động của hình ảnh điểm đến đến lòng
trung thành của du khách được sử dụng để phân tích tác động của DLST đến lĩnh vực
quản lý phát triển hạ tầng DLST tại VQG Ba Vì.
3.3.1. Kết quả phân tích bảng khảo sát
Kết quả phân tích thống kê mô tả cho thấy, tỷ lệ các đối tượng tham gia khảo
sát là tương đối đồng đều (53,6% nam và 46,4% nữ). Về độ tuổi đối tượng được điều
tra từ 18 đến trên 45, trong đó đối tượng từ 18 đến 25 tuổi chiếm 65,8%. Đây là độ
tuổi phổ biến của du khách thích khám phá du lịch, có nhiều thời gian và cơ hội trải
nghiệm. Số lần tham gia du lịch chủ yếu vẫn là du khách lần đầu, chiếm tới 49,4%,
phản ánh VQG Ba Vì là một điểm đến tiềm năng. Tỷ lệ du khách quay trở lại từ 2 lần
trở lên chiếm hơn 50%, trong đó tỷ lệ quay trở lại đến 3 lần chiếm tới 26,2%, phản
ánh sự hấp dẫn của điểm đến VQG đối với du khách.
Bảng 3.17. Kết quả phân tích bảng khảo sát
Biến n %
1. Giới tính
Nam 127 53,6
Nữ 110 46,4
2. Độ tuổi
Dưới 18 10 4,2
Từ 18 đến 25 156 65,8
Trên 25 đến 35 49 20,7
Trên 35 đến 45 13 5,5
Trên 45 9 3,8
3. Số lần tham quan tại VQG Ba Vì
79
Biến n %
Lần đầu 117 49,4
2 lần 20 8,4
3 lần 62 26,2
Trên 3 lần 38 16
3.3.2. Kiểm định sự tin cậy của thang đo
Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để kiểm định sự tin cậy của thang đo.
Kết quả cho thấy các yếu tố kiểm định có hệ số a Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0,5
nên kết quả là phù hợp, được chấp nhận.
Bảng 3.18. Kết quả của kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha
Nhân tố Số biến Cronbach’s Alpha
Sức hấp dẫn điểm đến (SHD) 6 0,824
Cơ sở hạ tầng (CSHT) 4 0,840
Khả năng tiếp cận (KNTC) 5 0,816
Hợp túi tiền (HTT) 4 0,779
Hình ảnh cảm xúc (HACX) 4 0,844
Sự hài lòng (SHL) 3 0,832
Lòng trung thành (LTT) 6 0,896
3.3.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Kết quả xoay các nhân tố xác định được 4 nhân tố. Chỉ số KMO là 0,891 nằm
trong phạm vi cho phép của mô hình là 0,5 < KMO < 1. Kiểm định Barlett với giá trị
Sig. = 0,000 < 0,05, do vậy kết quả tính toán cho thấy các biến quan sát có tương quan
tuyến tính với nhân tố đại diện với độ tin cậy 100%.
- Nhân tố 1 tương quan chặt với 7 biến: Cảm thấy hứng thú, muốn khám phá
(HACX2), Cảm giác tự do (HACX3), Cảm giác thoải mái (HACX1), Hài lòng khi du
lịch trong VQG Ba Vì (SHL1), Thích thú khi du lịch VQG Ba Vì (SHL2), Tích cực
tham gia chuyến đi trong tương lai (SHL3), Cảm giác thấy yên tâm (HACX4). Do
đó, nhân tố 1 được đặt tên là nhân tố “Hình ảnh cảm xúc”.
- Nhân tố 2 tương quan chặt với 7 biến: Các cửa hàng bán hàng lưu niệm tốt,
giá cả hợp lý (CSHT4), Hệ thống nhà hàng chất lượng tốt để lựa chọn (CSHT2), Giá
thực phẩm, đồ uống và dịch vụ nhà hàng hợp lý với chất lượng dịch vụ được cung
cấp và mức chi tiêu cho ăn uống phù hợp (HTT2), Giá phòng nghỉ và dịch vụ kèm
theo hợp lý với chất lượng dịch vụ được cung cấp (HTT1), Cung cấp sản phẩm địa
80
phương tốt (CSHT3), Nhiều khách sạn, nhà nghỉ, homestay chất lượng để lựa chọn
(CSHT1), Giá các dịch vụ du lịch hợp lý với chất lượng dịch vụ được cung cấp
(HTT3). Do đó, nhân tố 2 được đặt tên là nhân tố “Cơ sở hạ tầng”.
- Nhân tố 3 tương quan chặt với 6 biến: Danh lam thắng cảnh tự nhiên đẹp
(SHD1), Môi trường không bị tàn phá, ít ô nhiễm, trong lành (SHD2), Vẻ đẹp hoang
sơ và lôi cuốn (SHD3), Các di tích văn hóa lịch sử có giá trị (SHD4), Điểm an toàn
và an ninh (SHD5), Người dân thân thiện, mến khách (SHD6). Do đó, nhân tố 3 được
đặt tên là nhân tố “Sức hấp dẫn”.
- Nhân tố 4 tương quan chặt với 3 biến: Đường tới VQG Ba Vì thuận tiện
(KNTC2), Dễ di chuyển tham quan du lịch trong VQG Ba Vì (KNTC3), Dễ dàng
tham quan các điểm du lịch trong VQG Ba Vì (KNTC4). Do đó, nhân tố 4 được đặt
tên là nhân tố “Khả năng tiếp cận”.
Bảng 3.19. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Số biến
Nhân tố
1 2 3 4
HACX2 Cảm thấy hứng thú, muốn khám phá 0,833
HACX3 Cảm giác tự do 0,815
HACX1 Cảm giác thoải mái 0,766
SHL1 Hài lòng khi du lịch trong VQG Ba Vì 0,728
SHL2 Thích thú khi du lịch VQG Ba Vì 0,661
SHL3 Tích cực tham gia chuyến đi trong tương lai 0,615
HACX4 Cảm giác thấy yên tâm 0,517
CSHT4 Các cửa hàng bán hàng lưu niệm tốt, giá cả hợp lý 0,815
HTT2 Giá thực phẩm, đồ uống và dịch vụ nhà hàng
hợp lý với chất lượng dịch vụ được cung cấp và
mức chi tiêu cho ăn uống phù hợp
0,716
CSHT2 Hệ thống nhà hàng chất lượng tốt để lựa chọn 0,703
HTT1 Giá phòng nghỉ và dịch vụ kèm theo hợp lý với
chất lượng dịch vụ được cung cấp
0,684
CSHT3 Cung cấp sản phẩm địa phương tốt 0,644
CSHT1 Nhiều khách sạn, nhà nghỉ, homestay chất
lượng để lựa chọn
0,622
81
Số biến
Nhân tố
1 2 3 4
HTT3 Giá các dịch vụ du lịch hợp lý với chất lượng
dịch vụ được cung cấp
0,599
SHD4 Các di tích văn hóa lịch sử có giá trị 0,696
SHD2 Môi trường không bị tàn phá, ít ô nhiễm,
trong lành
0,674
SHD5 Điểm an toàn và an ninh 0,639
SHD1 Danh lam thắng cảnh tự nhiên đẹp 0,590
SHD6 Người dân thân thiện, mến khách 0,588
SHD3 Vẻ đẹp hoang sơ và lôi cuốn 0,519
KNTC3 Dễ di chuyển tham quan du lịch trong
VQG Ba Vì
0,931
KNTC4 Dễ dàng tham quan các điểm du lịch
trong VQG Ba Vì
0,618
KNTC2 Đường tới VQG Ba Vì thuận tiện 0,601
3.3.4. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
Phân tích nhân tố khẳng định nhằm xác định sự phù hợp của số liệu nghiên cứu
với mô hình nghiên cứu. Để đo lường mức độ phù hợp của mô hình CFA, Hệ số Chi-
square điều chỉnh bậc tự do (Chi-square/df) được sử dụng. Nếu một mô hình nhận
được các giá trị GFI, TLI, CFI ≥ 0,9 (Bentler và Bonett, 1980); CMIN/df ≤ 2, một số
trường hợp CMIN/df có thể ≤ 3 (Carmines và McIver, 1981); RMSEA ≤ 0,08,
RMSEA ≤ 0,05 được xem là rất tốt (Steiger, 1990) thì mô hình được xem là phù hợp.
Kết quả phân tích cho thấy, giá trị Chi-square/df = 1,868 ≤ 2; GFI = 0,874 ≥
0,8; TLI = 0,919; CFI = 0,931 ≥ 0,9; RMSEA = 0,061 ≤ 0,08. Với các kết quả trên
mô hình được xem là phù hợp.
82
Hình 3.2. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định
Sau khi thực hiện khẳng định lại mô hình CFA, các nhân tố được chấp nhận
gồm: Hình ảnh cảm xúc, cơ sở hạ tầng, sức hấp dẫn và khả năng tiếp cận. Bốn giả
thiết được đề xuất để kiểm định:
- Giả thuyết H1: “Sức hấp dẫn ảnh hưởng tích cực tới lòng trung thành của du
khách tham quan VQG Ba Vì”.
- Giả thuyết H2: “Cơ sở hạ tầng ảnh hưởng tích cực tới lòng trung thành của
du khách tham quan VQG Ba Vì”.
- Giả thuyết H3: “Khả năng tiếp cận ảnh hưởng tích cực tới lòng trung thành
của du khách tham quan VQG Ba Vì”.
- Giả thuyết H4: “Hình ảnh cảm xúc ảnh hưởng tích cực tới lòng trung thành
của du khách tham quan VQG Ba Vì”.
3.3.5. Kết quả xây dựng mô hình cấu trúc mạng (SEM)
Kết quả của mô hình SEM cho thấy nhân tố lòng trung thành (LTT) có R2 =
65% phản ánh các nhân tố trong mô hình được giải thích 65% bao gồm: cơ sở hạ
tầng, sức hấp dẫn, khả năng tiếp cận, hình ảnh cảm xúc. Bốn nhân tố này đều ảnh
hưởng tích cực đến lòng trung thành của du khách tới tham quan VQG Ba Vì.
83
- Kết quả kiểm định giả thuyết H1: Sức hấp dẫn của VQG Ba Vì giúp cho du
khách sẽ muốn quay lại điểm đến hơn. Sức hấp dẫn của điểm đến du lịch ảnh hưởng
9% tới lòng trung thành của du khách tại VQG Ba Vì.
- Kết quả kiểm định giả thuyết H2: Cơ sở hạ tầng đầy đủ và đẹp đẽ giúp du
khách muốn quay lại tham quan VQG Ba Vì hơn. Cơ sở hạ tầng quyết định 6% tới
lòng trung thành của du khách khi thăm viếng VQG Ba Vì.
- Kết quả kiểm định giải thuyết H3: Khả năng tiếp cận thông tin giúp cho du
khách trung thành hơn với điểm đến. Khả năng tiếp cận ảnh hưởng 3% tới lòng trung
thành của du khách tới VQG Ba Vì.
- Kết quả kiểm định giả thuyết H4: Hình ảnh cảm xúc tốt giúp du khách muốn
quay lại điểm du lịch hơn. Hình ảnh cảm xúc ảnh hưởng 82% tới lòng trung thành
của du khách tham quan VQG Ba Vì.
Hình 3.3. Kết quả chạy mô hình SEM
Như vậy, kết quả SEM phản ánh hình ảnh cảm xúc ảnh hưởng mạnh nhất tới
lòng trung thành của du khách tại VQG Ba Vì. Điều này cho thấy, lòng trung thành
của du khách phụ thuộc chặt chẽ vào cảm xúc chủ quan từ phía cầu (du khách). Đối
với các yếu tố từ phía cung, kết quả mô hình chỉ ra nhân tố sức hấp dẫn (SHD = 9%)
và cơ sở hạ tầng (CSHT = 6%) đóng vai trò quan trọng nhất. Các yếu tố ảnh hưởng
84
cụ thể từ phía cung (công tác quản lý của VQG) bao gồm: Các cửa hàng bán hàng lưu
niệm tốt, giá cả hợp lý; Giá thực phẩm, đồ uống và dịch vụ nhà hàng hợp lý với chất
lượng dịch vụ được cung cấp và mức chi tiêu cho ăn uống phù hợp; Hệ thống nhà
hàng chất lượng tốt để lựa chọn; Giá phòng nghỉ và dịch vụ kèm theo hợp lý với chất
lượng dịch vụ được cung cấp; Cung cấp sản phẩm địa phương tốt; Nhiều khách sạn,
nhà nghỉ, homestay chất lượng để lựa chọn; Giá các dịch vụ du lịch hợp lý với chất
lượng dịch vụ được cung cấp; Các di tích văn hóa lịch sử có giá trị; Môi trường không
bị tàn phá, ít ô nhiễm, trong lành; Điểm an toàn và an ninh; Danh lam thắng cảnh tự
nhiên đẹp; Người dân thân thiện, mến khách; Vẻ đẹp hoang sơ và lôi cuốn.
Đây là yếu tố cần được lưu ý quản lý chất lượng để thu hút du khách, nâng cao
hiệu quả công tác quản lý DLST của VQG Ba Vì.
3.4. Đánh giá tác động của du lịch sinh thái đối với lĩnh vực quản lý tài chính
và công tác tự chủ tài chính
3.4.1. Tác động đối với nguồn thu trực tiếp
a) Hoạt động sự nghiệp kinh tế lâm nghiệp
Năm 2018, 2019 và 2020, Vườn được giao kế hoạch, dự toán và triển khai cụ
thể theo các nội dung sau:
* Nguồn tài chính chi nhiệm vụ kinh phí thường xuyên (Loại 010-017- Sự
nghiệp kinh tế lâm nghiệp):
- Chi lương, phụ cấp, các khoản đóng góp và hoạt động bộ máy (Nhiệm vụ
nhà nước đặt hàng) qua các năm 2018, 2019 và 2020.
- Chi hoạt động nghiệp vụ: công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và
ĐDSH, mang tính thường xuyên, hàng năm và may đo trang phục ngành (trang phục
kiểm lâm).
* Nguồn tài chính chi nhiệm vụ không thường xuyên:
- Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bên vững: Thực hiện theo
Quyết đinh số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 của Thủ tướng chính phủ về chính
sách đầu tư phát triển RĐD giai đoạn 2011-2020 và Thông tư 62/2018/TT-BTC ngày
30/7/2018 và Dự toán chi tiết hàng năm đều có Quyết định của cơ quan quản lý cấp
trên (Tổng cục Lâm nghiệp) phê duyệt kế hoạch, dự toán kinh phí thực hiện chương
85
trình mục tiêu phát triển bền vững. Tổng kinh phí được phê duyệt hàng năm từ 2018-
2020 ở mức thực hiện là 2.356 triệu đồng, bao gồm: Kinh phí Bảo vệ rừng (1.081
triệu đồng); Kinh phí hỗ trợ thôn/bản (1.200 triệu đồng); Kinh phí khoanh nuôi tái
sinh rừng (750 triệu đồng).
- Nhiệm vụ đặc thù công tác (Bảo tàng và trưng bày tiêu bản): năm 2018 được
cấp 812 triệu đồng. Năm 2019 và năm 2020 không được cấp kinh phí cho hoạt động
này.
- Nhiệm vụ duy tu bảo dưỡng các công trình sau đầu tư: năm 2018 và năm
2019 không được cấp kinh phí. Năm 2020 Vườn được phân bổ 2.400 triệu đồng.
Bảng 3.20. Kế hoạch, dự toán thu, chi từ nguồn ngân sách nhà nước cấp
chi thường xuyên, ngoài thường xuyên giai đoạn 2018-2020 (triệu đồng)
STT Nội dung
Thực hiện kế hoạch, dự toán
thu, chi các năm
Năm
2018
Năm
2019
Năm
2020
I
Kinh phí thường xuyên (Loại 010-017-
Sự nghiệp kinh tế lâm nghiệp)
8.760 2.118 3.086
1
Lương, phụ cấp, các khoản đóng góp và hoạt động
bộ máy (Nhiệm vụ nhà nước đặt hàng)
8.210 1.568 3.000
2 Hoạt động nghiệp vụ 550 550 86
II Kinh phí ngoài thường xuyên 3.168 2.356 4.756
1
Nhiệm vụ mới (Theo Quyết định 24/2012/QĐ-
TTg và QĐ 57/QĐ-TTg)
2.356 2.356 2.356
1.1 Khoán quản lý bảo vệ, mua sắm trang thiết bị 1.081 1.081 1.081
1.2 Hỗ trợ thôn bản vùng đệm 1.200 1.200 1.200
1.3 Khoanh nuôi TSR 75 75 75
2
Nhiệm vụ đặc thù công tác (Bảo tàng và trưng
bày tiêu bản)
812 0 0
3
Nhiệm vụ duy tu bảo dưỡng các công trình
sau đầu tư
0 0 2.400
Tổng cộng 11.928 4.474 7.842
(Nguồn: BQL VQG Ba Vì, 2021)
b) Hoạt động thu phí, lệ phí và dịch vụ khác
86
Năm 2018, 2019 và 2020, Vườn triển khai các hoạt động thu phí, lệ phí và các
hoạt động dịch vụ khác:
- Về mức thu các khoản phí, lệ phí; thu dịch vụ theo quy định của cấp có thẩm
quyền:
+ Vườn thu phí tham quan các năm 2018, 2019 và 2020 trên cơ sở số thu năm
trước liền kề, mức thu theo quy định tại Thông tư số 206/2012/TT-BTC ngày
09/11/2016 của Bộ Tài chính Quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng
phí tham quan các VQG Bạch Mã, Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Yok Đôn, Cát
Tiên. Các mức thu cụ thể: 60.000 đồng/vé người lớn, 30.000 đồng/vé đối tượng ưu
tiên, 20.000 đồng/vé đối với sinh viên và 10.000 đồng/vé đối với học sinh.
+ Các khoản thu khác theo: Quyết định số 44/2017/QĐ-UBND ngày
15/12/2017 của UBND thành phố Hà Nội về việc thu phí trông giữ xe đạp (kể cả xe
đạp điện, xe máy điện), xe máy, ôtô trên địa bàn thành phố Hà Nội.
+ Các hợp đồng thuê môi trường rừng và một số hợp đồng dịch vụ khác theo
quy định hiện hành.
+ Năm 2018 và 2019, BQL VQG thu các khoản phí, lệ phí; dịch vụ trông giữ
ô tô, xe máy và một số hoạt động dịch vụ khác các chỉ tiêu đều đạt kế hoạch. Năm
2020 dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thu phí của đơn vị. Vì
vậy, VQG phải điều chỉnh hoạt động thu phí từ 20,6 tỷ đồng xuống 15 tỷ đồng.
- Kết quả thu, chi; thực hiện nghĩa vụ với NSNN; trích lập 25% theo Quyết
định số 24-TTg của Thủ tướng Chính phủ và các quỹ từ hoạt động thu phí, dịch vụ
từ 2018-2020, cụ thể: sau khi có các khoản thu được, đơn vị tính toán số nộp ngân
sách; các khoản chi phí trực tiếp phục vụ thu; các khoản chi phí tiền lương, các khoản
theo lương; chi phí hoạt động bộ máy, Số còn lại được trích bổ sung 25% nguồn
kinh phí theo Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, số còn lại
được bổ sung các quỹ của đơn vị. Các nội dung trên được thực hiện theo các quy định
của Nhà nước: Thông tư số 145/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017 của Bộ Tài chính
hướng dẫn cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định số
141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ đối với đơn
vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác. Các khoản
87
chi thường xuyên, trích quỹ, sử dụng các quỹ theo Quy chế chi tiêu nội bộ của VQG
Ba Vì hàng năm được ban hành. Năm 2018-2020, các khoản thu, chi trích các quỹ,
sử dụng các quỹ cụ thể như sau:
+ Thu phí và các dịch vụ khác: năm 2018: 21,434 tỷ đồng; năm 2019: 22,404
tỷ đồng; năm 2020 dự kiến thu ước đạt: 18,100 tỷ đồng.
+ Số chi phục vụ thu, nộp NSNN, bổ sung nguồn còn thiếu: năm 2018: 4,470
tỷ đồng; năm 2019: 15,290 tỷ đồng; năm 2020 dự kiến chi ước đạt: 11,204 tỷ đồng.
+ Số chênh lệnh (thu - chi) trích lập 25% theo Quyết định số 24-TTg và các
quỹ: năm 2018: 16,964 tỷ đồng; năm 2019: 7,375 tỷ đồng; năm 2020 dự kiến ước đạt:
6,897 tỷ đồng.
+ Trích lập 25% theo Quyết định số 24-TTg: năm 2018: 4,241 tỷ đồng; năm
2019: 1,634 tỷ đồng; năm 2020 dự kiến mức trích ước đạt: 1,685 tỷ đồng.
+ Số chênh lệnh (thu - chi) trích lập các quỹ: năm 2018: 12,723 tỷ đồng; năm
2019: 5,762 tỷ đồng; năm 2020 dự kiến ước đạt: 5,212 tỷ đồng.
- Về phân bổ, sử dụng các quỹ của đơn vị: qua kết quả trích lập các quỹ của
đơn vị từ năm 2018 đến 2020, BQL VQG đã thực hiện việc chi lương tăng thêm cho
cán bộ, viên chức và người lao động hàng năm với mức: năm 2018 là 0,7 lần lương
bình quân với số tiền 5 triệu đồng/người/tháng (người có thu nhập cao nhất 8 triệu
đồng/người/tháng; người có thu nhập thấp nhất 3 triệu đồng/người/tháng); năm 2019
là 0,6 lần lương bình quân với số tiền 4 triệu đồng/người/tháng (người có thu nhập
cao nhất 7,5 triệu đồng/người/tháng; người có thu nhập thấp nhất 2,7 triệu
đồng/người/tháng) và năm 2020 là 0,3 lần lương bình quân với số tiền 2 triệu
đồng/người/tháng (người có thu nhập cao nhất 4 triệu đồng/người/tháng; người có thu
nhập thấp nhất 1 triệu đồng/người/tháng). Tuy nhiên, mức thu trên cho cả giai đoạn là
chưa ổn định và có xu hướng đi xuống do ngân sách nhà nước năm 2019 cấp cho nhiệm
vụ đặt hàng rất thấp, chỉ có 1,568 tỷ đồng (cho cả VQG) và năm 2020 do dịch bệnh
COVID-19 lượng khách đến tham quan giảm mạnh, ảnh hưởng rất lớn đến nguồn thu
và hoạt động tự chủ của đơn vị.
Bảng 3.21. Tổng hợp thu, chi phí, lệ phí và dịch vụ giai đoạn 2018-2020 (triệu đồng)
88
STT Chỉ tiêu
Thực hiện KH, DT thu, chi
qua các năm Ghi
chú Năm
2018
Năm
2019
Năm
2020
I
TỔNG SỐ THU PHÍ, LỆ PHÍ
VÀ DỊCH VỤ KHÁC
21.434 22.404 18.100
1
Thu phí, lệ phí
(vé thu phí tham quan):
19.050 19.472 15.000
T
h
eo
T
T
s
ố
2
0
6
/2
0
1
6
/T
T
-B
T
C
,
Q
Đ
số
4
4
/Q
Đ
U
B
v
à
cá
c
h
ợ
p
đ
ồ
n
g
D
V
2 Thu dịch vụ gửi xe 1.373 1.789 1.800
3
Cho thuê môi trường rừng và liên kết
phát triển DLST
796 764 1.000
4 Thu khác 216 379 300
II DỰ TOÁN CHI 4.470 15.029 11.204
III
CHÊNH LỆCH TỪ
CÁC HOẠT ĐỘNG THU, CHI
16.964 7.375 6.897
IV TRÍCH 25% THEO QĐ 24/TTg 4.241 1.614 1.685
V TRÍCH LẬP CÁC QUỸ 12.723 5.762 5.212
(Nguồn: BQL VQG Ba Vì, 2021)
3.4.2. Nguồn thu tiềm năng từ vốn tự nhiên
Các phương pháp lượng giá giá trị cảnh quan du lịch được sử dụng để ước tính
nguồn thu tiềm năng từ tài nguyên du lịch của VQG Ba Vì.
3.4.2.1. Lượng giá giá trị cảnh quan du lịch trên cơ sở phương pháp chi phí du lịch
vùng (ZTCM)
a) Xây dựng mô hình
* Phân chia