LỜI CAM KẾT . i
LỜI CẢM ƠN . ii
MỤC LỤC . iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ . vii
DANH MỤC HÌNH . ix
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU . 1
1.1. Lý do chọn đề tài . 1
1.2. Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu . 4
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu . 4
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu. 5
1.2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 5
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 5
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu . 5
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu . 6
1.4. Quy trình và cách tiếp cận nghiên cứu . 7
1.4.1. Quy trình nghiên cứu . 7
1.4.2. Cách tiếp cận nghiên cứu . 8
1.5. Những đóng góp mới về khoa học và thực tiễn của nghiên cứu . 8
1.5.1. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận. . 8
1.5.2. Những đóng góp mới về thực tiễn . 9
1.6. Bố cục của luận án . 10
Tóm tắt chương 1 . 11
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU DỰA TRÊN
KHÁCH HÀNG . 12
2.1. Cơ sở lý thuyết về tài sản thương hiệu dựa trên khách hàng . 12
2.1.1. Thương hiệu và nhãn hiệu . 12
2.1.2. Chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu tập thể . 15
2.1.3. Tài sản thương hiệu . 16
2.1.4. Tài sản thương hiệu dựa trên khách hàng . 19
2.2. Các yếu tố tác động tới tài sản thương hiệu dựa trên khách hàng . 21
2.2.1. Mô hình lý thuyết về CBBE . 21
2.2.2. Mô hình nghiên cứu thực nghiệm về CBBE . 33
267 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tài sản thương hiệu dựa trên khách hàng: nghiên cứu trường hợp điển hình về thương hiệu làng nghề gốm truyền thống tại các tỉnh phía bắc, Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guồn: Điều tra của tác giả
Về tuổi tác, nhóm tuổi từ 26 – 35 có số lượng khách hàng nhiều nhất (276 người
chiếm 32,1%), nhóm tiếp theo cũng có số lượng khách hàng khá lớn đó là nhóm tuổi
từ 36 – 60 tuổi chiếm 26,2% số người trả lời. Nhóm khách hàng trên 60 tuổi cũng rất
quan tâm mua sắm sản phẩm gốm chiếm đến 22,3% số khách hàng trả lời. Sở sĩ có sự
quan tâm này vì sản phẩm gốm đáp ứng một số nhu cầu của nhóm khách hàng ở độ
tuổi này như: Tín ngưỡng, nghi lễ, cũng có thể trang trí hoặc chứa đựng. Điều này là
phù hợp với nhu cầu sản phẩm gốm. Nhóm tuổi từ 18 – 25 có số lượng khách hàng ít
nhất (167 người chiếm 19,4%). Do đặc thù sản phẩm gốm truyền thống, người trẻ có
nhiều mối quan tâm và tiếp cận với những sản phẩm hiện đại hơn.
96
Bảng 4.6: Mô tả khách hàng theo tuổi
Tuổi Số lượng Tỷ lệ (%)
Từ 18 đến 25 tuổi 167 19,4
Từ 26 đến 35 tuổi 276 32,1
Từ 36 đến 60 tuổi 225 26,2
Trên 60 tuổi 192 22,3
Tổng 860 100,0
Nguồn: Điều tra của tác giả
Về thu nhập bình quân, phần lớn các khách hàng có thu nhập từ 5 đến dưới 10
triệu, đây là mức sống cơ bản của người dân Việt Nam. Tỷ lệ khách hàng có mức thu
nhập khá trên 20 triệu và mức thu nhập thấp dưới 5 triệu là tương đối thấp xấp xỉ nhau
(13% và 16%). Đều này cho thấy mức thu nhập của người dân phân phối khá đồng đều
và nhiều nhất vẫn ở mức trên 5 triệu đến 20 triệu đồng.
Bảng 4.7: Mô tả khách hàng theo thu nhập
Thu nhập bình quân Số lượng Tỷ lệ (%)
Dưới 5 triệu đồng 138 16,0
Từ 5 đến dưới 10 triệu đồng 273 31,7
Từ 10 đến dưới 15 triệu đồng 200 23,3
Từ 15 đến 20 triệu đồng 137 15,9
Trên 20 triệu đồng 112 13,0
Tổng 860 100,0
Nguồn: Điều tra của tác giả
Thích công nghệ mới là sở thích được nhiều đáp viên chọn trả lời nhất (275
người chiếm 32,0%). Các nhóm sở thích còn lại với số lượng đáp viên chọn là tương
đối đồng đều: Thích âm nhạc nghệ thuật chiếm 24,5%; thích thể thao chiếm 22%;
Thích xem truyền hình, nghe tin trên đài chiếm 21,5%.
97
Bảng 4.8: Mô tả khách hàng theo sở thích
Sở thích Số lượng Tỷ lệ. (%)
Thích công nghệ mới 275 32,0
Thích âm nhạc, nghệ thuật 211 24,5
Thích thể thao 189 22,0
Thích xem truyền hình, nghe tin trên đài 185 21,5
Tổng 860 100,0
Nguồn: Điều tra của tác giả
Thứ 2: Với các thang đo khoảng (BAW1 – BAW4, BAS1 – BAS10 (loại BAS6),
PQ1 – PQ7 (loại PQ6), BL1 – BL7, CBBE1 – CBBE4) tác giả sẽ sử dụng các tham số
thống kê mô tả: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, trung bình, độ lệch chuẩn được thống
kê qua SPSS 20
Bảng 4.9: Thống kê mô tả với các thang đo lường khái niệm nghiên cứu
Kích cỡ mẫu
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
Trung bình
Độ lệch
chuẩn
BAW1 860 1.00 5.00 3.02 1.19
BAW2 860 1.00 5.00 3.52 1.33
BAW3 860 1.00 5.00 3.33 1.32
BAW4 860 1.00 5.00 2.98 1.14
PQ1 860 1.00 5.00 3.17 1.36
PQ2 860 1.00 5.00 3.63 1.43
PQ3 860 1.00 5.00 3.70 1.40
PQ4 860 1.00 5.00 3.40 1.22
PQ5 860 1.00 5.00 3.21 1.29
PQ7 860 1.00 5.00 3.43 1.39
BAS1 860 1.00 5.00 3.16 1.43
BAS2 860 1.00 5.00 3.23 1.37
98
BAS3 860 1.00 5.00 3.15 1.29
BAS4 860 1.00 5.00 3.28 1.26
BAS5 860 1.00 5.00 3.25 1.25
BAS7 860 1.00 5.00 3.16 1.15
BAS8 860 1.00 5.00 3.14 1.30
BAS9 860 1.00 5.00 3.17 1.27
BAS10 860 1.00 5.00 3.09 1.32
BL1 860 1.00 5.00 3.50 1.30
BL2 860 1.00 5.00 3.50 1.26
BL3 860 1.00 5.00 3.62 1.27
BL4 860 1.00 5.00 3.52 1.28
BL5 860 1.00 5.00 3.60 1.27
BL6 860 1.00 5.00 3.57 1.31
BL7 860 1.00 5.00 3.56 1.27
CBBE1 860 1.00 5.00 3.66 1.27
CBBE2 860 1.00 5.00 3.63 1.21
CBBE3 860 1.00 5.00 3.58 1.22
CBBE4 860 1.00 5.00 3.73 1.13
Valid N
(listwise) 860
Nguồn: Điều tra của tác giả
Với kích cỡ mẫu N= 860 thì:
- Giá trị nhỏ nhất của quan sát là 1.
- Giá trị lớn nhất của quan sát là 5.
- Cột giá trị trung bình của biến quan sát, theo như bảng hỏi thì 3 là không ý
kiến, 4 là đồng ý, ngược về bên kia 2 là không đồng ý. Vậy kết quả thống kê cho thấy
hầu hết các ý kiến thiên về đồng ý, duy chỉ có biến quan sát BAW4 hơi lệch về không
đồng ý.
99
- Cột độ lệch chuẩn: Giá trị này càng nhỏ cho thấy người được phỏng vấn có
nhận định không chênh lệch nhau nhiều với biến quan sát (ít phân tán) và ngược lại
nếu giá trị này cao cho thấy đối tượng khảo sát có nhận định rất khác nhau với biến
quan sát đó. Dữ liệu phân tán nhất là của biến quan sát BAS1, dữ liệu ít phân tán nhất
là của biến quan sát CBBE4.
4.2.2. Đánh giá thang đo chính thức
4.2.2.1. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo
Tác giả đánh giá độ tin cậy của các thang đo chính thức bằng phương pháp hệ số
tin cậy Cronbach’s Alpha. Tiêu chuẩn phân tích đã được tác giả nêu ở mục 4.1.2.1.
Kết quả kiểm tra sự tin cậy của các thang đo lường các khái niệm nghiên cứu qua
phần mềm SPSS 20:
Bảng 4.10: Kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo chính thức
Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu
loại biến
Phương sai
thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach’s
Alpha nếu loại
biến
Nhận biết thương hiệu: Cronbach’s Alpha = 0,816
BAW1 9.8291 9.914 0.631 0.771
BAW2 9.3372 9.302 0.611 0.782
BAW3 9.5209 9.386 0.611 0.782
BAW4 9.8733 9.706 0.705 0.740
Liên tưởng thương hiệu: Cronbach’s Alpha = 0,899
BAS1 25.4523 58.597 0.680 0.887
BAS2 25.3884 59.807 0.652 0.889
BAS3 25.4674 60.473 0.663 0.889
BAS4 25.3360 60.801 0.664 0.888
BAS5 25.3686 60.999 0.663 0.889
BAS7 25.4558 61.878 0.679 0.888
BAS8 25.4779 59.880 0.694 0.886
BAS9 25.4477 61.074 0.642 0.890
100
BAS10 25.5267 60.103 0.664 0.888
Chất lượng cảm nhận: Cronbach’s Alpha = 0,862
PQ1 17.3767 27.567 0.661 0.838
PQ2 16.9163 26.875 0.667 0.837
PQ3 16.8488 27.516 0.633 0.843
PQ4 17.1419 28.976 0.638 0.842
PQ5 17.3337 27.457 0.715 0.828
PQ7 17.1151 27.757 0.622 0.845
Trung thành thương hiệu: Cronbach’s Alpha = 0,870
BL1 21.3698 32.138 0.763 0.835
BL2 21.3767 32.822 0.736 0.839
BL3 21.2488 36.969 0.418 0.880
BL4 21.3523 33.320 0.686 0.846
BL5 21.2756 33.059 0.710 0.842
BL6 21.3035 34.444 0.580 0.860
BL7 21.3128 34.022 0.637 0.852
Tài sản thương hiệu: Cronbach’s Alpha = 0,842
CBBE1 10.9314 9.088 0.673 0.803
CBBE2 10.9605 9.537 0.648 0.813
CBBE3 11.0151 9.479 0.653 0.811
CBBE4 10.8651 9.467 0.740 0.775
Nguồn: Điều tra của tác giả
Xét theo tiêu chuẩn phân tích của Hair và cộng sự (1998), Nunnally và Bernstein
(1994): Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo đều > 0,6, hệ số tương quan biến
tổng của các thang đo lường khái niệm nghiên cứu đều > 0,3. Như vậy kết quả phân
tích tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu, không có biến quan sát nào bị loại, như vậy
việc tất cả các thang đo sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
101
4.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích tương tự ở nghiên cứu sơ bộ, tác giả vẫn sử dụng tiêu chuẩn kiểm định
của Anderson và Gerbing, 1988 như đã trình bày ở nghiên cứu sơ bộ, phân tích nhân tố
khám phá với mẫu chính thức được thực hiện.
Kết quả phân tích EFA lần 1 cho ra 5 nhân tố, tuy nhiên biến quan sát BL3 có hệ
số tải < 0.5, nên tác giả loại bỏ biến này và chạy phân tích nhân tố EFA lần 2 cho các
biến còn lại.
Bảng 4.11: Kiểm định KMO
KMO and Bartlett’s Test
Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) 0.898
Đại lượng thống kê
Bartlett’s (Bartlett’s
Test of Sphericity)
Approx. Chi-Square 11045.081
df 406
Sig. 0.000
Nguồn: Điều tra của tác giả
Kết quả kiểm định cho ra trị số của KMO đạt 0.898 lớn hơn 0.5 và Sig của
Bartlett’s Test là 0.000 nhỏ hơn 0.05 cho thấy 29 quan sát này có tương quan với nhau,
phù hợp với phân tích nhân tố.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 cho ra được 5 nhân tố và không có
biến quan sát nào có hệ số tải < 0.5, sự tập trung của các quan sát theo từng nhân tố là
rõ ràng. Bên cạnh đó, 5 nhóm nhân tố này giải thích được 53,386% sự biến động của
dữ liệu và giá trị eigenvalues của các nhân tố đều lớn hơn 1, do đó sử dụng phương
pháp phân tích nhân tố là phù hợp.
Bảng 4.12: Kết quả EFA cho thang đo nhân tố lần 2
Biến quan sát
Hệ số tải nhân tố của các thành phần
1 2 3 4 5
BAS8 0.753
BAS1 0.724
BAS10 0.719
BAS7 0.707
102
Biến quan sát
Hệ số tải nhân tố của các thành phần
1 2 3 4 5
BAS5 0.703
BAS2 0.698
BAS3 0.694
BAS4 0.689
BAS9 0.678
BL1 0.822
BL2 0.800
BL5 0.767
BL4 0.750
BL7 0.711
BL6 0.606
PQ5 0.807
PQ2 0.735
PQ1 0.719
PQ3 0.689
PQ7 0.674
PQ4 0.671
CBBE4 0.848
CBBE1 0.750
CBBE2 0.717
CBBE3 0.708
BAW4 0.813
BAW1 0.725
BAW3 0.691
103
Biến quan sát
Hệ số tải nhân tố của các thành phần
1 2 3 4 5
BAW2 0.688
Eigenvanlues 6.282 3.8 3.169 2.607 1.888
Phương sai rút
trích (%)
20.055 11.491 9.358 7.443 5.039
Tổng phương sai rút trích: 53.386%
Nguồn: Điều tra của tác giả
Bảng kết quả phân tích cho thấy có tất cả 29 quan sát tạo ra 5 nhân tố, đủ điều kiện
để thực hiện các phân tích tiếp theo.
4.2.2.3. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
Phân tích nhân tố khẳng định được thực hiện với 29 biến quan sát nhằm xác định
sự phù hợp của mô hình với dữ liệu thu thập được (thông tin thị trường). Tác giả sử
dụng tiêu chuẩn của Hu và Bentler (1999), độ thích hợp mô hình cho tất cả các trường
hợp: CMIN/df ≤ 3 là tốt, CMIN/df ≤ 5 là chấp nhận được; CFI ≥ 0,9 là tốt, CFI ≥ 0,95
là rất tốt, CFI ≥ 0,8 là chấp nhận được; GFI ≥ 0,9 là tốt, GFI ≥ 0,95 là rất tốt; RMSEA
≤ 0,06 là tốt, RMSEA ≤ 0,08 là chấp nhận được.
Kết quả phân tích CFA như sau (kết quả chi tiết tại phụ lục 07):
Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Bảng 4.13: Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mô hình với dữ liệu nghiên cứu
Các chỉ số đánh giá Giá trị
CMIN/DF 1.583
GFI 0.956
TLI 0.978
CFI 0.980
RMSEA 0.026
Nguồn: Điều tra của tác giả
Như vậy CMIN/DF=1.583 ( 0.9, RMSEA= 0.026 (< 0.08)
nên có thể kết luận mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường. Ngoài ra, tác giả tiến hành
xem xét về độ tin cậy thang đo, giá trị hội tụ, tính đơn nguyên và giá trị phân biệt.
104
Đánh giá độ tin cậy thang đo
Độ tin cậy thang đo đánh giá thông qua 3 chỉ tiêu: Độ tin cậy tổng hợp (CR),
tổng phương sai rút trích (AVE) và hệ số Cronbach’s Alpha.
Cronbach’s Alpha: đã phân tích trong phần trên.
Độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai rút trích:
Theo Hair & cộng sự 1995; Nunnally, 1978 tiêu chuẩn đánh giá: Độ tin cậy tổng hợp
(CR) > 0,5; Tổng phương sai rút trích (AVE) > 0,5.
Bảng 4.14: Độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai rút trích các nhân tố
Nhân tố Độ tin cậy tổng hợp (CR) Tổng phương sai rút
trích (AVE)
BAS 0.900 0.501
BL 0.882 0.556
PQ 0.864 0.514
CBBE 0.845 0.578
BAW 0.821 0.536
Nguồn: Điều tra của tác giả
Như vậy đa phần các CR >0.5 và AVE của tất cả các thang đo đều lớn hơn hoặc
gần bằng 0.5. Do đó, các thang đo lường nhìn chung là đáng tin cậy.
Kiểm định giá trị hội tụ
Thang đo sẽ được coi là đạt giá trị hội tụ khi: Các trọng số chuẩn hóa của các thang đo
> 0.5 và có ý nghĩa thống kê (Gerbring & Anderson, 1988). Ngoài ra, có thể sử dụng
tiêu chí nữa để đánh giá giá trị hội tụ là tổng phương sai rút trích (AVE) của các khái
niệm. Fornell và Larcker (1981, 46) khẳng định để nhân tố đạt giá trị hội tụ thì AVE >
0.5. Kết quả phân tích của dữ liệu luận án cho thấy: Tất cả các hệ số đã chuẩn hóa và
chưa chuẩn hóa đều > 0,5, đồng thời các giá trị AVE đều > 0,5 nên tác giả đi đến kết
luận các nhân tố đạt giá trị hội tụ.
Bảng 4.15: Các hệ số chưa chuẩn hóa và đã chuẩn hóa
Mối tương quan giữa các nhân tố Hệ số chưa chuẩn
hóa
Hệ số đã chuẩn
hóa
BAS8 <--- BAS 1.000 0.733
BAS1 <--- BAS 1.084 0.723
BAS10 <--- BAS 0.981 0.704
BAS7 <--- BAS 0.873 0.722
105
BAS5 <--- BAS 0.923 0.703
BAS2 <--- BAS 0.997 0.692
BAS3 <--- BAS 0.962 0.707
BAS4 <--- BAS 0.935 0.704
BAS9 <--- BAS 0.911 0.680
BL1 <--- BL 1.000 0.818
BL2 <--- BL 0.959 0.807
BL5 <--- BL 0.939 0.784
BL4 <--- BL 0.899 0.748
BL7 <--- BL 0.816 0.683
BL6 <--- BL 0.754 0.613
PQ5 <--- PQ 1.000 0.781
PQ2 <--- PQ 1.028 0.726
PQ1 <--- PQ 0.975 0.726
PQ3 <--- PQ 0.950 0.683
PQ7 <--- PQ 0.941 0.683
PQ4 <--- PQ 0.841 0.698
CBBE4 <--- CBBE 1.000 0.838
CBBE1 <--- CBBE 1.001 0.743
CBBE2 <--- CBBE 0.949 0.738
CBBE3 <--- CBBE 0.926 0.717
BAW4 <--- BAW 1.000 0.824
BAW1 <--- BAW 0.907 0.720
BAW3 <--- BAW 0.958 0.687
BAW2 <--- BAW 0.972 0.688
Nguồn: Điều tra của tác giả
Tính đơn nguyên
Steenkamp & Van Trijp (1991) khẳng định mức độ phù hợp của mô hình với dữ
liệu thị trường và sai số của các thang đo không có tương quan với nhau sẽ là điều kiện
cần và đủ để cho tập hợp biến quan sát đạt được tính đơn nguyên. Kết quả dữ liệu luận
án thu được cho thấy mô hình đo lường phù hợp với dữ liệu thị trường và cũng không
106
có tương quan giữa các sai số đo lường nên có thể kết luận tập biến quan sát đạt tính
đơn nguyên.
Giá trị phân biệt
Đánh giá qua các chỉ tiêu:
(1) Hệ số tương quan giữa các cặp nhân tố phải khác 1. Hoặc:
(2) So sánh giá trị căn bậc 2 của AVE với các hệ số tương quan của một nhân tố
với các nhân tố còn lại.
Bảng 4.16: Đánh giá giá trị phân biệt
Estimate S.E C.R P
BAS BL 0.166 0.039 4.219 0.000
BAS PQ 0.127 0.038 3.378 0.000
BAS CBBE 0.268 0.037 7.144 0.000
BAS BAW 0.134 0.036 3.737 0.000
BL PQ 0.169 0.042 3.982 0.000
BL CBBE 0.272 0.041 6.612 0.000
BL BAW 0.145 0.040 3.613 0.000
PQ CBBE 0.251 0.040 6.345 0.000
PQ BAW 0.099 0.038 2.565 0.010
CBBE BAW 0.264 0.038 6.960 0.000
Nguồn: Điều tra của tác giả
Bảng 4.17: Tổng phương sai rút trích (AVE) của các nhân tố
BAS BL PQ CBBE BAW
AVE 0.501 0.556 0.514 0.578 0.536
AVE^1/2 0.708 0.746 0.717 0.760 0.732
Nguồn: Điều tra của tác giả
Bảng 4.18: Ma trận tương quan giữa các khái niệm
BAS BL PQ CBBE BAW
BAS 1
BL 0.305 1
PQ 0.371 0.490 1
CBBE 0.404 0.318 0.403 1
BAW 0.395 0.375 0.324 0.386 1
Nguồn: Điều tra của tác giả
107
Kết quả cho thấy hệ số tương quan giữa các cặp nhân tố là # 1 với độ tin cậy
95%, so sánh giá trị căn bậc 2 của AVE ở bảng trên với các hệ số tương quan giữa các
khái niệm thấy rằng AVE của từng khái niệm > bình phương các hệ số tương quan
giữa khái niệm đó với các khái niệm còn lại khác do đó có thể khẳng định rằng các
khái niệm đạt giá trị phân biệt.
Mô hình phân tích CFA:
Hình 4.1: Kết quả phân tích đánh giá độ phù hợp của mô hình
Nguồn: Phân tích của tác giả
108
4.2.3. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu
4.2.3.1. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu bằng phân tích SEM
Sau khi có kết quả phân tích CFA kiểm tra sự phù hợp của thang đo, mô hình,
tác giả đưa các biến quan sát và biến tiềm ẩn đã thoả mãn vào mô hình kiểm định. Kết
quả chạy mô hình SEM đánh giá tác động của các yếu tố đến tài sản thương hiệu tập
thể làng nghề gốm theo hệ số chuẩn hoá với 10 giả thuyết (H1-H10). (Kết quả chi tiết
tại phụ lục 08)
Hình 4.2: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM
Nguồn: Phân tích của tác giả
Kết quả cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường vì Chi square/df= 1.583
(0.9; RMSEA= 0,026 (<0,08), các chỉ tiêu này rất tốt. Tiếp đó,
tác giả sẽ tiến hành đánh giá kết quả phân tích SEM:
109
Bảng 4.19: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM
Mối quan hệ tương quan
giữa các nhân tố
Estimate S.E. C.R. P Standardized
PQ <--- BAW 0.111 0.043 2.583 0.010 0.104
BAS <--- BAW 0.139 0.040 3.484 0.000 0.138
BAS <--- PQ 0.112 0.036 3.060 0.002 0.118
BL <--- BAW 0.126 0.045 2.831 0.005 0.112
BL <--- BAS 0.146 0.043 3.403 0.000 0.131
BL <--- PQ 0.135 0.041 3.316 0.000 0.129
CBBE <--- BAW 0.221 0.039 5.724 0.000 0.221
CBBE <--- BAS 0.210 0.037 5.654 0.000 0.212
CBBE <--- PQ 0.174 0.035 4.939 0.000 0.186
CBBE <--- BL 0.156 0.033 4.699 0.000 0.175
Nguồn: Điều tra của tác giả
Khi P-value của các biến ảnh hưởng <0,05 có thể kết luận các biến này thực sự
có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Và các trọng số chưa chuẩn hoá (Estimate) mang
dấu dương cũng cho chúng ta thấy các biến ảnh hưởng tác động tích cực đến biến phụ
thuộc. Cụ thể:
Bảng 4.20: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết
Giả thuyết
Hệ số
Sig
Kết quả
kiểm
định
Hệ số ảnh
hưởng
(chuẩn
hoá)
Hệ số ảnh
hưởng
(chưa
chuẩn
hoá)
H1: Nhận biết thương hiệu tác động tích
cực đến tài sản thương hiệu tập thể làng
nghề gốm truyền thống phía Bắc
0.000
Chấp
nhận
0.22
0.22
H2: Liên tưởng thương hiệu tác động tích
cực đến tài sản thương hiệu tập thể làng
nghề gốm truyền thống phía Bắc.
0.000
Chấp
nhận
0.21
0.21
H3: Chất lượng cảm nhận tác động tích Chấp
110
cực đến tài sản thương hiệu tập thể làng
nghề gốm truyền thống phía Bắc.
0.000 nhận 0.19 0.17
H4: Trung thành thương hiệu tác động
tích cực đến tài sản thương hiệu tập thể
làng nghề gốm truyền thống phía Bắc
0.000
Chấp
nhận
0.18
0.16
H5: Nhận biết thương hiệu tác động tích
cực đến trung thành thương hiệu.
0.005 Chấp
nhận
0.11 0.13
H6: Nhận biết thương hiệu tác động tích
cực đến liên tưởng thương hiệu.
0.000 Chấp
nhận
0.14 0.14
H7: Nhận biết thương hiệu tác động tích
cực đến chất lượng cảm nhận.
0.010 Chấp
nhận
0.10 0.11
H8: Chất lượng cảm nhận tác động tích
cực đến liên tưởng thương hiệu.
0.002 Chấp
nhận
0.12 0.11
H9: Liên tưởng thương hiệu tác động tích
cực đến trung thành thương hiệu.
0.000 Chấp
nhận
0.13 0.15
H10: Chất lượng cảm nhận tác động tích
cực đến trung thành thương hiệu.
0.000 Chấp
nhận
0.13 0.14
Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp
Dựa trên các trọng số chuẩn hoá (khi trị tuyệt đối của các trọng số này càng lớn
thì khái niệm độc lập tương ứng càng tác động mạnh đến khái niệm phụ thuộc) tác giả
có thể kết luận: Yếu tố tác động mạnh nhất đến tài sản thương hiệu tập thể làng nghề là
nhận biết thương hiệu (trọng số hồi quy chuẩn hoá 0,22), thứ hai là liên tưởng thương
hiệu (0,21), tiếp là chất lượng cảm nhận (0,19), cuối cùng là trung thành thương hiệu
(0,18). Bên cạnh đó, nhận biết thương hiệu tác động tới trung thành thương hiệu
(0,11), tác động tới liên tưởng thương hiệu (0,14), tác động tới chất lượng cảm nhận
(0,10). Chất lượng cảm nhận tác động tới liên tưởng thương hiệu (0,12), tác động tới
trung thành thương hiệu (0,13). Liên tưởng thương hiệu tác động tới trung thành
thương hiệu (0,13).
4.2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của mô hình với phương pháp Bootstrap
Việc kiểm định bootstrap được tiến hành để kiểm tra mức độ tin cậy của các
ước lượng trong mô hình nghiên cứu, các hệ số hồi quy trong mô hình SEM có được
111
ước lượng tốt hay không. Bootstrap thực chất là phương pháp lấy mẫu lặp lại có thay
thế trong đó mẫu ban đầu đóng vai trò là đám đông.
Hiệu số giữa trung bình các ước lượng từ Bootstap và các ước lượng ban đầu
gọi là độ chệch. Trị tuyệt đối các độ chệch này càng nhỏ, càng không có ý nghĩa thống
kê càng tốt (Nguyễn Khánh Duy, 2009). Nghiên cứu chính thức của luận án có n=860,
tác giả tiến hành kiểm định bootstrap bằng cách lấy mẫu lặp lại với kích thước N =
3000 (Kết quả cụ thể tại phụ lục 09).
Bảng 4.21: Kết quả ước lượng bootstrap
Quan hệ
Ước
lượng
Ước lượng bootstrap Chênh lệch
Estimate Mean SE
SE
(SE) Bias
SE
(Bias) CR
PQ <--- BAW 0.104 0.105 0.042 0.001 0.001 0.001 1
BAS <--- BAW 0.138 0.137 0.044 0.001 -0.001 0.001 -1
BAS <--- PQ 0.118 0.118 0.041 0.001 0.000 0.001 0
BL <--- BAW 0.112 0.112 0.042 0.001 -0.001 0.001 -1
BL <--- BAS 0.131 0.130 0.041 0.001 0.000 0.001 0
BL <--- PQ 0.129 0.128 0.040 0.001 0.000 0.001 0
CBBE <--- BAW 0.221 0.219 0.039 0.001 -0.001 0.001 -1
CBBE <--- BAS 0.212 0.211 0.040 0.001 -0.001 0.001 -1
CBBE <--- PQ 0.186 0.184 0.039 0.001 -0.001 0.001 -1
CBBE <--- BL 0.175 0.176 0.040 0.001 0.001 0.001 1
Nguồn: Phân tích của tác giả
Kết quả ước lượng (bảng 4.20) cho thấy, độ chệch (Bias) và sai số lệch chuẩn
của độ chệch (SE-Bias) giữa ước lượng bootstrap với ước lượng tối ưu sử dụng trong
nghiên cứu kiểm định có xuất hiện, nhưng không đáng kể, chứng tỏ kết quả ước lượng
trong nghiên cứu này là đáng tin cậy. Cụ thể trị tuyệt đối CR <= 2 nên có thể nói là độ
chệch là rất nhỏ, không có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%. Như vậy, có thể kết luận
là các ước lượng trong mô hình là đáng tin cậy.
4.2.4. Kiểm định ảnh hưởng của biến kiểm soát (Giới tính, thu nhập) đến tài sản
thương hiệu tập thể làng nghề gốm
Phân tích cấu trúc đa nhóm giúp tác giả xem xét sự ảnh hưởng của BAW, BAS,
PQ, BL đến CBBE có khác biệt giữa nhóm khách hàng nam và nữ hay không, giữa các
nhóm thu nhập khác nhau hay không. Kết quả cụ thể trong phụ lục 10 và được tóm tắt
như sau:
112
Hình 4.3: Kết quả kiểm định ảnh hưởng của biến kiểm soát
Nguồn: Phân tích của tác giả
Bảng 4.22: Kết quả phân tích sự tác động của biến kiểm soát
TB Độ lệch chuẩn p
CBBE <--- Gioi
Nữ 3.58 1.02
0.003
Nam 3.77 0.95
CBBE <--- TN
Dưới 5 triệu đồng 3.71 0.99
0.428
Từ 5 đến dưới 10 triệu đồng 3.64 0.99
Từ 10 đến dưới 15 triệu đồng 3.69 0.94
Từ 15 đến 20 triệu đồng 3.62 1.05
Trên 20 triệu đồng 3.57 1.05
Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp
Như vậy kết quả phân tích cho thấy có sự khác biệt về trung bình CBBE giữa
nam và nữ (p<0.05). Trong đó trung bình CBBE ở nhóm nam (3.77) cao hơn nhóm nữ
(3.58). Bên cạnh đó, chưa có sự khác biệt về trung bình CBBE giữa các nhóm thu
nhập (p>0.05).
113
4.2.5. Kiểm định ảnh hưởng của biến điều tiết (sở thích, tuổi) đến các mối quan hệ
giữa nhận biết thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, chất lượng cảm nhận, trung
thành thương hiệu với tài sản thương hiệu tập thể làng nghề.
Tác giả tiếp tục thực hiện phân tích cấu trúc đa nhóm để so sánh mô hình nghiên
cứu theo các nhóm điều tiết với 02 mô hình: Mô hình bất biến và mô hình khả biến.
Nếu kiểm định Chi-square cho thấy giữa mô hình bất biến và mô hình khả biến không
có sự khác biệt (P-value > 0.05) thì mô hình bất biến sẽ được chọn (có bậc tự do cao
hơn). Ngược lại, nếu sự khác biệt Chi- square là có ý nghĩa giữa hai mô hình (P-
value<0.05) thì chọn mô hình khả biến (có độ tương thích cao hơn).
Khi mô hình khả biến được chọn sẽ cho phép tác giả kết luận sở thích (độ tuổi)
có điều tiết mối quan hệ giữa các biến ảnh hưởng đến CBBE và ngược lại mô hình bất
biến được lựa chọn sẽ không có mối quan hệ điều tiết. Sau đó, dựa trên sự khác biệt
giữa các hệ số đã chuẩn hoá beta tác giả tiến hành so sánh mức độ điều tiết.
4.2.5.1. Kiểm định ảnh hưởng của biến điều tiết sở thích (với các giả thuyết H11a,
H11b, H11c, H11d)
Bảng 4.23: Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích giữa mô hình khả biến và
mô hình bất biến từng phần theo sở thích
Mô hình so sánh Chi-square df P Kết luận
BAW CBBE
Khả biến 93.001 76 0.040 < 0.05 Lựa chọn mô hình
khả biến Bất biến từng phần 101.315 79
Giá trị khác biệt 8.314 3
BAS CBBE
Khả biến 385.389 256 0.022 < 0.05 Lựa chọn mô hình
khả biến Bất biến từng phần 395.032 259
Giá trị khác biệt 9.643 3
PQ CBBE
Khả biến 234.296 126 0.643 > 0.05 Lựa chọn mô hình
bất biến Bất biến từng phần 235.968 139
Giá trị khác biệt 1.672 3
BL CBBE
Khả biến 200.112 136 0.098 > 0.05 Lựa chọn mô hình
bất biến Bất biến từng phần 206.406 139
Giá trị khác biệt 6.294 3
Nguồn: Phân tích của tác giả
114
Cụ thể phân tích cấu trúc đa nhóm (Mô hình bất biến – Mô hình khả biến) được
trình bày tại phụ lục 11.
Giả thuyết H11a: Sở thích có điều tiết mối quan hệ giữa BAW và CBBE.
Kết quả việc kiểm định sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích của mô hình
khả biến - mô hình bất biến từng phần cho thấy: Sự khác biệt giữa hai mô hình là có ý
nghĩa thống kê (p = 0.040<0.05). Vì vậy mô hình khả biến được chấp nhận cho phép
kết luận sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng giữa 4 nhóm sở thích. Có nghĩa là sở
thích điều tiết mối quan hệ giữa BAW và CBBE.
Giả thuyết H11b: Sở thích có điều tiết mối quan hệ giữa BAS và CBBE .
Kết quả việc kiểm định sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích của mô hình
khả biến - mô hình bất biến từng phần cho thấy: Sự khác biệt giữa hai mô hình là có ý
nghĩa thống kê (p = 0.022<0.05). Vì vậy mô hình khả biến được chấp nhận cho phép
kết luận sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng giữa 4 nhóm sở thích. Có nghĩa là sở
thích điều tiết mối quan hệ giữa BAS và CBBE.
Giả thuyết H11c: Sở thích có điều tiết mối quan hệ giữa PQ và CBBE.
Kết quả việc kiểm định sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích của mô hình
khả biến - mô hình bất biến từng phần cho thấy: Sự khác biệt giữa hai mô hình không
có ý nghĩa thống kê (p = 0.643>0.05). Vì vậy mô hình bất biến được chấp nhận, có
nghĩa là sở thích không điều tiết mối quan hệ giữa PQ và CBBE.
Giả thuyết H11d: Sở thích có điều tiết mối quan hệ giữa BL và CBBE.
Kết quả việc kiểm định sự khác biệt giữa các ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_tai_san_thuong_hieu_dua_tren_khach_hang_nghien_cuu_t.pdf