Dữ liệu nghiên cứu của luận án đƣợc lấy từ Thomson Reuter và từ nguồn báo
cáo tài chính có kiểm toán (báo cáo tài chính riêng lẻ) của các ngân hàng thƣơng mại
Việt Nam trong năm 2007 đến 2017.
Thời gian nghiên cứu của luận án trải dài trong giai đoạn 2007 đến 2017. Luận
án chọn mốc thời gian nghiên cứu 10 năm từ lúc Việt Nam gia nhập WTO và ngành
hội nhập đầu tiên là tài chính ngân hàng nên giai đoạn này phát triển rất nhanh và
nóng và đến thời điểm 2017 khi các ngân hàng thí điểm thực hiện theo chuẩn Basel II
đã đi vào lộ trình đƣa việc quản trị thanh khoản dần đi vào khuôn khổ và ổn định
(Định hƣớng của NHNN trong lộ trình thực hiên Basel II qua ban hành Công văn
1601/NHNN-TTGSNH ngày 17/3/2014 về việc thực hiện Hiệp ƣớc vốn Basel II)
Tổng số lƣợng ngân hàng trong mẫu nghiên cứu là 32 ngân hàng (tuy nhiên, số lƣợng
ngân hàng tối đa cho vài năm là ít hơn, bởi có sự sáp nhập), bao gồm cả ngân hàng
thƣơng mại nhà nƣớc (NHTMNN), ngân hàng thƣơng mại cổ phần (NHTMCP).
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 05/03/2022 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Trạng thái thanh khoản và hiệu quả hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỉ số phản ánh khả năng sinh lời nhƣ ROA, ROE, ROS.
- Hai là, nhóm chỉ số phản ánh cấu trúc bảng cân đối nhƣ tỷ lệ tiền gửi khách
hàng trên tổng tài sản (DTA), tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (ETA), tỷ
lệ dƣ nợ tín dụng trên tổng tài sản (LTA).
- Ba là, nhóm chỉ số phản ánh chất lƣợng tài sản của các ngân hàng nhƣ nợ xấu
(NPLs), tỷ lệ dự phòng rủi ro nợ xấu trên tổng dƣ nợ.
- Bốn là, nhóm chỉ số có phản ánh giá trị thị trƣờng và mức độ rủi ro của tài
sản nhƣ chỉ số Tobin’s q, chỉ số Sharpe, hệ số an toàn vốn CAR
1.2.2.2 Cách tiếp cận cấu trúc (the structural approach)
Theo Hughles và Mester Hughes & Mester (2008) cách tiếp cận cấu trúc (the
structural approach) thƣờng dựa vào tính kinh tế của chi phí tối thiểu (cost
minimization) hoặc lợi nhuận tối đa (profit maximization), mà phƣơng trình hiệu quả
đƣợc biểu hiện thông qua hàm chi phí hoặc hàm lợi nhuận, hoặc có thể gọi chung là
hàm sản xuất.
Từ đây, các nghiên cứu về hiệu quả ngân hàng ngày càng đa dạng lẫn hình thành
nhiều phƣơng pháp ƣớc lƣợng hiệu quả ngân hàng và mối quan hệ giữa hiệu quả ngân
hàng với các yếu tố ảnh hƣởng khác đến ngân hàng (nhƣ tăng trƣởng kinh tế, cấu trúc
vốn chủ sở hữu, năng lực cạnh tranh). Đa phần các nghiên cứu sau chỉ sử dụng cách
tiếp cận cấu trúc với các phƣơng pháp chính để đo lƣờng hiệu quả ngân hàng, cụ thể
nhƣ sau:
Một là, cách tiếp cận tham số (parametric approach) với 3 phƣơng pháp chính: (i)
phƣơng pháp biên ngẫu nhiên (SFA); (ii) phƣơng pháp phân tích Thick Frontier
Approach (TFA); (iii) và phân tích Distribution Free Approach.
Hai là, cách tiếp cận phi tham số (non – parametric approach) với 2 phƣơng pháp
chính: (i) phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA); (ii) và phƣơng pháp xử lý yếu tố
tự do Hull (FDH).
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRẠNG THÁI
THANH KHOẢN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
2.1 LÝ THUYẾT NỀN TẢNG
2.1.1 Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholders Theory)
Thuyết các bên liên quan xác định công ty đƣợc thành lập và hoạt động vì lợi ích của
tất cả các bên liên quan, vì vậy khi ra quyết định hội đồng quản trị và ngƣời điều hành
công ty phải xem xét đến lợi ích của tất cả các bên liên quan mà không chỉ xem xét
đến lợi ích của cổ đông nhƣ quan điểm truyền thống. Nó thực hiện điều này bằng
cách đảm bảo rằng các lợi ích của các bên liên quan đƣợc quan tâm đúng mức. Chính
vì vậy ngân hàng cần cẩn trọng trong điều tiết trạng thái thanh khoản, tránh chạy theo
lợi nhuận nhằm tăng cƣờng hiệu quả hoạt động qua đó có thể bảo vệ lợi ích của các
bên liên quan.
H1:Trạng thái thanh khoản có liên quan tích cực đến hiệu quả hoạt động tại các
NHTM.
2.1.2 Lý thuyết thanh khoản động lực
Almeida và cộng sự. (2002) đã đề xuất một lý thuyết về trạng thái thanh khoản của
ngân hàng dựa trên giả định rằng các lựa chọn liên quan đến thanh khoản sẽ phụ thuộc
vào việc các ngân hàng tiếp cận các nguồn lực về vốn và tầm quan trọng của việc sử
dụng hiệu quả các nguồn lực trong hoạt động của các ngân hàng. Chi phí phát sinh khi
thiếu hụt thanh khoản cao hơn đối với các ngân hàng có hiệu quả hoạt động kém hơn
do. Do đó, dự kiến sẽ có mối quan hệ tích cực giữa hiệu quả hoạt động ngân hàng và
trạng thái thanh khoản.
H2: Hiệu quả hoạt động có sự tác động tích cực đến trạng thái thanh khoản tại các
NHTM
2.2 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
NGÂN HÀNG
2.2.1 Các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động ngân hàng ở các nƣớc trên thế giới
Berg et al. (1993) nghiên cứu hiệu quả ngân hàng ở NaUy, Thụy Điển và Phần Lan sử
dụng phƣơng pháp bao dữ liệu, bằng cả hai cách tính điểm hiệu quả từng lãnh thổ và
lẫn so sánh cả chung ba nƣớc. Dữ liệu của bài nghiên cứu lấy từ 503 ngân hàng Phần
Lan, 150 ngân hàng Nauy và 126 ngân hàng Thụy Điển. Nhóm tác giả nhận thấy các
ngân hàng Thụy Điển có 52 – 63% hiệu quả hơn Phần Lan và 40 – 60% hiệu quả hơn
so với ngân hàng NaUy. Đồng thời, các ngân hàng lớn nhất Thụy Điển cũng là những
đơn vị hiệu quả nhất trong các mẫu gộp lại, vì vậy, nhóm tác giả kết luận rằng ngân
hàng Thụy Điển đang ở vị trí tốt nhất để mở rộng thị trƣờng ngân hàng Bắc Âu.
Fecher & Pestieau (1993) sử dụng phƣơng pháp tham số SFA để đánh giá hiệu quả kỹ
thuật (technical efficiency) cho 11 khu vực tổ chức tài chính ở khối nƣớc OECD
(Organization for Economic Cooperation and Development). Họ sử dụng tổng thuế
giá trị gia tăng nhƣ tiêu chí để đánh giá đầu ra của ngành dịch vụ tài chính của mỗi
quốc gia, và việc làm trong khu vực tài chính và vốn là hai đầu vào. Qua đó, họ tìm
thấy Nhật Bản có dịch vụ tài chính hiệu quả nhất, và Đan Mạch là kém hiệu quả nhất.
Đa phần các nghiên cứu về hiệu quả ngân hàng chỉ sử dụng cách tiếp cận cấu trúc
(tham số và phi tham số) với những phƣơng pháp chính để đo lƣờng nhƣ: phƣơng
pháp biên ngẫu nhiên (SFA); phƣơng pháp phân tích Thick Frontier Approach (TFA);
phân tích Distribution Free Approach (DFA); phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu
(DEA); và phƣơng pháp xử lý yếu tố tự do Hull (FDH).
2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả hoạt động ngân hàng ở Việt
Nam.
Hƣơng (2002) nêu đƣợc sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
ngân hàng Việt Nam thông qua hoạt động đầu tƣ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh
của các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Dân
(2004) đã xây dựng đƣợc hệ thống chi tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các
NHTM thông qua phƣơng pháp thống kê mô tả. Hùng (2008) đã tiến hành nghiên cứu
về hiệu quả hoạt động của 32 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2001 – 2005 thông
qua phƣơng pháp định tính và định lƣợng. H. T. Vu & Turnell (2010) đã đo lƣờng
hiệu quả chi phí (cost efficiency) bằng phƣơng pháp biên ngẫu nhiên SFA theo cách
tiếp cận Bayesian của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Nghiên cứu hƣớng
đến một ƣớc tính hợp lý trong việc ƣớc tính các chi phí biên và sử dụng cách tiếp
Bayesian. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, mức độ hiệu quả chi phí của NHTM Việt
Nam là rất cao, 87%. Có sự khác biệt nhỏ và không đáng kể trong hiệu quả chi phí
giữa các nhóm khác nhau của những ngân hàng phân theo quyền sở hữu. Tuy nhiên,
trong khoảng thời gian nghiên cứu, ngành ngân hàng có sự sụt giảm nhẹ hiệu quả chi
phí. Điều này đƣợc giải thích bởi sự gia tăng trong chi phí quản lý các hoạt động đa
dạng, mở rộng mạng lƣới chi nhánh và nâng cấp nền tảng công nghệ ngân hàng.
Dang-Thanh (2012) bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu DEA
Window để phân tích hiệu suất của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1990 –
2010. H. Vu & Nahm (2013) tiến hành nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
lợi nhuận (profit efficiency) của ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2000 – 2006. Ngoc
Nguyen & Stewart (2013) đã kiểm tra mức độ tập trung và hiệu quả của hệ thống ngân
hàng Việt Nam theo mô hình cấu trúc (structural approach) – đây là tên gọi cho
phƣơng pháp tham số và phi tham số. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của một mẫu 48
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong giai đoạn 1999 – 2009. Kết quả thực nghiệm
cho thấy hệ thống ngân hàng Việt Nam ít tập trung, và NHTM lớn vẫn thống trị hệ
thống ngân hàng. Minh et al. (2013) nghiên cứu ƣớc lƣợng 32 ngân hàng thƣơng mại
ở Việt Nam từ 2001 – 2005 nhằm nhận diện đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu
quả ngân hàng. Sáng (2015) tiến hành nghiên cứu 48 NHTM Việt Nam trong giai
đoạn 1992 – 2013 về hiệu quả ngân hàng và mối quan hệ với tăng trƣởng kinh tế
thông qua ba phƣơng pháp: phân tích bộ chỉ số tài chính; phân tích tham số với cách
tiếp cận biên ngẫu nhiên SFA; phƣơng pháp phân tích phi tham số với cách tiếp cận
bao dữ liệu (DEA).
Qua phần đánh giá thực nghiệm các công trình nghiên cứu về hiệu quả ngân hàng. Tác
giả nhận thấy đa phần các nghiên cứu về hiệu quả ngân hàng sử dụng hai phƣơng
pháp là bao dữ liệu DEA và biên ngẫu nhiên SFA. Có những nghiên cứu nhƣ Resti
(1997), Bauer et al,. (1998), Pelosi (2008), Hùng (2008), Vu et al,. (2010), Ngoc
Nguyen et al,. (2013) thì sử dụng cả hai phƣơng pháp để đo lƣờng hiệu quả ở một
quốc gia. Khi nghiên cứu hiệu quả ngân hàng ở một quốc gia, phƣơng pháp bao dữ
liệu DEA đƣợc sử dụng ngày càng phổ biến, đặc biệt là những năm 2008 đến nay nhƣ
Liang et al,. (2008), Staub et al,. (2010), Ke et al,. (2010), Yu et al,. (2013), Replová
(2014), Zimková (2014)Đồng thời, phần lớn có nghiên cứu đều sử dụng mô hình
DEA không phân bổ, DEA phân bổ nhƣ CCR, BCC, SBM, hiệu quả chi phí (cost
efficiency), hiệu quả lợi nhuận (profit efficiency).
2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CÁC
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỌNG NGÂN HÀNG
Hoàng & Huân (2016) đã dựa theo gợi ý mô hình của Williams (2012) đã nghiên cứu
các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam 2005-
2011 theo phƣơng pháp đo lƣờng hiệu quả hoạt động biên ngẫu nhiên (SFA) và
phƣơng pháp hồi quy tobit để phân tích các nhân tố tác động đếu hiệu quả hoạt động
của các ngân hàng. . Kết quả cho thấy, hiệu quả chịu ảnh hƣởng bởi 02 nhóm chính:
Nhân tố chủ quan (thị phần, rủi ro thanh khoản, tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài và quy mô của ngân hàng) và Nhân tố khách quan (tổng thu nhập quốc nội và
lạm phát). Trong đó các nhân tố tác động tích cực là tỷ lệ nắm giữ của các NĐT nƣớc
ngoài, quy mô và thị phần ngân hàng.
Sang (2013) đã tiến hành phân tích mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng nguồn lực của
các ngân hàng thƣơng mại và tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam giai đoạn từ 1992 –
2013. Trong đó, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp SFA và DEA cho cả hiệu quả kỹ
thuật và hiệu quả chi phí để đo lƣờng hiệu quả và qua đó đánh giá các nhân tố tác
động đến hiệu quả ngân sử dụng nguồn lực của các NHTM Việt Nam bằng phƣơng
pháp hồi quy Tobit. Trong đó các yếu tố quy mô ngân hàng, ROA, vốn chủ sở hữu/
tổng tài sản và dƣ nợ trên tổng tài sản là có ý nghĩa trong cả 02 phƣơng pháp.
Sufian (2009) phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của
các NHTM Malaysia giai đoạn 1995 – 1999 xung quanh cuộc khủng hoảng tài
chính Đông Á 1997. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích phi tham số DEA
để đo lƣờng hiệu quả hoạt động và phân tích hồi quy tobit để đánh giá các
nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Malaysia. Biến
phụ thuộc của mô hình là hiệu quả hoạt động của NHTM theo DEA, các
biến độc lập bao gồm: (i) quy mô ngân hàng đƣợc đo lƣờng bằng logarit tự nhiên
của tổng tiền gửi, (ii) tỷ lệ dƣ nợ tín dụng trên tổng tài sản, (iii) tỷ lệ dự phòng nợ
xấu trên tổng tài sản, (iv) tổng thu nhập ngoài lãi trên tổng tài sản, (v) tổng chi phí
ngoài lãi trên tổng tài sản, (vi) tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản.
Theo Williams (2012) sử dụng phƣơng pháp SFA để phân tích các nhân tố tác động
đến hiệu quả hoạ động của các NHTM bao gồm: sức mạnh thị trƣờng (Lerner Index),
mức độ tập trung (trên thị trƣờng tiền gửi: concr4deposit và thị trƣờng tiền vay:
concr4loan), quy mô (banksize), thị phần (marketshare), rủi ro tín dụng (credit risk),
rủi ro thanh khoản (liquidity risk), tổng sản phẩm quốc nội (gdp), lạm phát (inflation).
Biến “ownership” và “listed dummy” đƣợc đƣa vào với vai trò là biến giả: ownership
nhận giá trị “1” khi ngân hàng có tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và nhận giá
trị “0” khi không có sự tham gia góp vốn của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; các ngân hàng
đƣợc niêm yết sẽ nhận giá trị listed dummy là “1” và các ngân hàng không niêm yết
nhận giá trị “0”. Việc đƣa biến giả vào mô hình nhằm giúp tác giả trong việc xem xét
các tác động tích cực hay tiêu cực của biến giả đối với hiệu quả hoạt động của hệ
thống ngân hàng
Ayadi (2013) phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM
tại Tunisian giai đoạn 1996 – 2010. Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp phân tích phi
tham số để đo lƣờng hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Tunisian. Mô hình sử
dụng biến hiệu quả chi phí theo DEA làm biến phụ thuộc và các biến độc lập lần lƣợt
là: ch số tập trung của thị trƣờng (HHI), tỷ lệ tiền gửicủa từng ngân hàng so với hệ
thống, tỷ lệ dƣ nợ tín dụng trên tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, quy
mô của các ngân hàng đo lƣờng bằng logarit thập phân của tổng tài sản và biến giả về
hình thức chủ sở hữu các NHTM. Ayadi (2013) sử dụng phƣơng pháp hồi quy với dữ
liệu bảng thông qua mô hình fixed effects và random effects sau đó dùng Hausman
test để kiểm định.
Alrafadi et al. (2014) đo lƣờng hiệu quả hoạt động nhƣ các nhân tố tác động đến hiệu
quả hoạt động của hệ thống ngân hàng tại Libya trong giai đoạn 2004 – 2010 thông
qua bộ dữ liệu của 17 NHTM Libya. Nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp phân tích phi
tham số DEA để đo lƣờng hiệu quả sử dụng nguồn lực của các NHTM và hồi quy
tobit để phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Libya.
Mô hình nghiên cứu sử dụng hiệu quả kỹ thuật theo DEA làm biến phụ thuộc và biến
độc lập bao gồm: tiền gửi khách hàng/ tổng tài sản, vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản,
quy mô ngân hàng là logarit tự nhiên của tổng tài sản, trạng thái thanh khoản chính và
biến phụ thuộc phản ánh hình thức sở hữu của các NHTM.
2.4. ĐÁNH GIÁ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRẠNG THÁI
THANH KHOẢN VÀ HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG.
Một số nghiên cứu về trạng thái thanh khoản và hiệu quả hoạt động đã đƣợc thực hiện
bởi các học giả với nhiều khía cạnh khác nhau. Nghiên cứu của Nkobe (2013) xem xét
mối quan hệ của trạng thái thanh khoản, an toàn vốn và hiệu quả hoạt động của các
ngân hàng thƣơng mại ở Kenya.. Nghiên cứu của Sufian et al. (2012) đã kiểm tra mối
quan hệ của hiệu quả hoạt động và các nhân tố tác động của ngành ngân hàng
Malaysia. Các kết quả nghiên cứu cho thấy trạng thái thanh khoản có mối quan hệ tích
cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Điều này phù hợp với nghiên cứu của
Đặng (2011), ngƣời phát hiện ra trạng thái thanh khoản an toàn có liên quan đến hiệu
quả hoạt động của ngân hàng. Nhƣng lại không phù hợp với Ongore & Kusa (2013)
khi những phát hiện của họ chỉ ra rằng mối quan hệ giữa thanh khoản và hiệu quả hoạt
động của ngân hàng ở Kenya là không đáng kể.
Bordeleau, Crawford và Graham (2009) đã xem xét tác động của trạng thái thanh
khoản đến hiệu quả hoạt động của 55 ngân hàng Mỹ và 10 ngân hàng Canada trong
giai đoạn 1997 đến 2009. Nghiên cứu đã sử dụng các biện pháp định lƣợng để đánh
giá tác động của thanh khoản đối với lợi nhuận của ngân hàng. Kết quả từ nghiên cứu
cho thấy tồn tại mối quan hệ phi tuyến tính, nhờ đó hiệu quả hoạt động đƣợc cải thiện
đối với các ngân hàng nắm giữ tài sản thanh khoản, tuy nhiên, có một điểm vƣợt trội
hơn là việc ngân hàng hoạt động hiệu quả tiếp đến sẽ tác động tích cực đến trạng thái
thanh khoản của ngân hàng.,
Eljelly (2004) cho rằng các tổ chức có tính thanh khoản cao chiếm phần lớn các khoản
đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn, có lợi nhuận thấp hơn so với tài sản dài hạn. Kết quả là
thanh khoản cao dự kiến sẽ làm cho hiệu quả hoạt động tốt hơn nhƣng lợi nhuận thấp
và ngƣợc lại. Duy trì tính thanh khoản phù hợp cho thấy rằng tiền đƣợc giới hạn trong
tài sản lƣu động do đó không có sẵn để cho mục đích đầu tƣ để mang lại lợi nhuận
cao hơn nhƣng lại đáp ứng đƣợc các nhu cầu về vốn khi cần thiết qua đó giúp cho hiệu
quả hoạt động của các ngân hàng đƣợc tốt hơn.
2.5 NHỮNG NHẬN ĐỊNH TỪ LƢỢC KHẢO CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN
CỨU TRƢỚC
Đối với hiệu quả hoạt động ngân hàng: Các công trình nghiên cứu đo lƣờng hiệu quả
hoạt động ngân hàng thƣờng sử dụng 02 phƣơng pháp bao dữ liệu (DEA) và biên
ngẫu nhiên (SFA). Một số nghiên cứu sử dụng cả hai phƣơng pháp để đo lƣờng hiệu
quả hoạt động ngân hàng nhƣ Pelosi (2008), Resti (1997; Sang (2013)
Đối với nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động ngân hàng các nhà
nghiên cứu áp dụng các phƣơng pháp hồi quy khác nhau gồm bình phƣơng nhỏ nhất
(OLS), hồi quy kiểm duyệt (Tobit), hồi quy 2 giai đoạn (2SLS) cho mô hình kinh tế
lƣợng đƣợc đề xuất trong nghiên cứu. Các mô hình đƣợc xây dựng nhằm đánh giá sự
các động của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động ngân hàng trong đó có biến giải
thích là trạng thái thanh khoản nhƣ Alrafadi et al. (2014; Nkobe (2013; Sufian et al.
(2012). Kết quả nghiên cứu thƣờng thể hiện sự tác động tích cực của trạng thái thanh
khoản đến hiệu quả hoạt động ngân hàng trong thời gian nghiên cứu
Đối với các nghiên cứu mối quan hệ giữa trạng thái thanh khoản và hiệu quả hoạt
động ngân hàng nhƣ Nkobe (2013),Bordeleau & Graham (2010; Eljelly (2004) hƣớng
đến phân tích mối quan hệ giữa trạng thái thanh khoản và hiệu quả hoạt động trong
mô hình giải thích hồi quy đa biến. Những nghiên cứu này thƣờng sử dụng kỹ thuật
phân tích tuyến tính thông qua phƣơng pháp D-GMM cho mô hình dữ liệu bảng động,
phân tích nhân quả Granger, hồi quy kiểm duyệt Tobit, hồi quy bình phƣơng nhỏ nhất.
Từ các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về trạng thái thanh khoản và hiệu quả
hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại. Đối với các nghiên cứu ở ngoài nƣớc về các
nhân tố tác động đến trạng thái thanh khoản, những nhân tố tác động đến thanh khoản
ở quốc gia này chƣa chắc đƣợc lặp lại ở quốc gia khác. Đối với các nghiên cứu trong
nƣớc thì chỉ mới dừng lại xác định các nhân tố tác động đến thanh khoản, hiệu quả
hoạt động mà chƣa mở rộng việc xác định mối quan hệ giữa trạng thái thanh khoản và
hiệu quả hoạt động ngân hàng. Các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động ngân hàng ở
Việt Nam đạt khá nhiều thành tựu nhƣ Hung (2008); Sang (2013) ở cả hai phƣơng
pháp tham số và phi tham số. Ngoài ra còn có các nghiên cứu phân tích các nhân tố
tác động đến hiệu quả hoạt động ngân hàng, phân tích các nhân tố tác động đến trạng
thái thanh khoản nhƣ Hồng (2012; Thông (2013) nhƣng thiếu vắng các nghiên cứu
đánh giá mối quan hệ giữa trạng thái thanh khoản và hiệu quả hoạt động ngân hàng.
Với kiến thức nghiên cứu của tác giả đánh giá và tổng hợp thì hiện nay chƣa có
nghiên cứu nào đƣợc thực hiện việc xác định các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt
động trong đó có biến trạng thái thanh khoản cũng nhƣ đánh giá mối quan hệ giữa
trạng thái thanh khoản và hiệu quả hoạt động từ đó kiểm soát tốt trạng thái thanh
khoản nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tại các NHTM Việt Nam giai đoạn
2007 – 2017. Tóm lại, khi nghiên cứu đề tài “Trạng thái thanh khoản và hiệu quả hoạt
động tại các NHTM Việt Nam” sẽ tìm kiếm đƣợc (i) các bằng chứng thực nghiệm
cho sự tác động của trạng thái thanh khoản đến hiệu quả hoạt động ngân hàng; (ii)
bằng chứng thực nghiệm cho mối quan hệ tuyến tính giữa trạng thái thanh khoản và
hiệu quả hoạt động tại các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2017. Đây chính là
khoảng trống mà nghiên cứu tìm cách giải quyết.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
CHƢƠNG 3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MỐI QUAN HỆ GIỮA TRẠNG THÁI THANH KHOẢN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG NGÂN HÀNG
3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐO
LƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
3.1.1. Mô hình nền (model background)
Một hàm chi phí đƣợc biểu diễn nhƣ sau Ilieva (2003):
( ) (1.1)
Trong đó:
- TCi là tổng chi phí ngân hàng thứ i
- Còn yi, pi là vector biểu hiện cho giá đầu ra và đầu vào.
- là sai số
Ilieva Ilieva (2003) cho rằng các kỹ thuật ƣớc lƣợng khác nhau và các giả định khác
nhau cho phân phối của sai số thì có kết quả trong các mô hình khác nhau.
Còn hàm lợi nhuận tùy chọn (an alternative profit function) cho phép ngân hàng có
quyền lớn trong quyết định giá đầu ra nên hàm số đƣợc xác định của giá đầu vào và
sản lƣợng đầu ra, cụ thể nhƣ sau:
( ) = 1n, (1.2)
3.1.2. Mô hình đo lƣờng hiệu quả bao dữ liệu – DEA
Nếu giả thiết một DMU sử dụng m yếu tố đầu vào x để sản xuất n yếu tố đầu ra y với
cách thức phối hợp các đầu vào và đầu ra nhất định theo hai trọng số tƣơng ứng là v
và u (u và v là tập hợp giá cả của các biến đầu vào và đầu ra, giả thuyết thông tin là
đầy đủ), lúc này hiệu quả DMU đƣợc tính nhƣ sau:
∑
∑
i = 1m; j = 1n (2.1)
Áp dụng công thức trên để tính toán hiệu quả lần lƣợt của từng DMU và trên lý
thuyết, mỗi DMU sẽ khác nhau về x và y, còn u, v, m, n là giống nhau. Nếu trƣờng
hợp không xác định đƣợc giá cả, có thể giả thuyết rằng 1 biến đầu vào xi hoặc 1 biến
đầu ra yi sẽ đƣợc gán cho 1 trọng số vi hoặc ui dựa vào mức độ quan trọng của biến
đầu vào hoặc đầu ra đó đối với DMU. Tuy vậy, mỗi DMU sẽ có đánh giá khác nhau
về tầm quan trọng của từng biến đầu vào và đầu ra, do đó mỗi DMU sẽ rất khác nhau
về cả u, v, x, và y. Chính vì vậy, phƣơng pháp DEA sẽ can thiệp và giải quyết vấn đề
trên.
Tuy nhiên, với mục đích phân tích khác nhau, các nhà nghiên cứu thƣờng phân loại
những mô hình DEA đƣợc sử dụng trong đo lƣờng hiệu quả ngân hàng thành hai
nhóm chính Kumar & Gulati (2013): (i) nhóm mô hình DEA không phân bổ (Non –
allocation DEA models); (ii) nhóm mô hình DEA phân bổ (Allocation DEA models).
3.1.2.1. Nhóm mô hình DEA không phân bổ (Non – allocation DEA models)
3.1.2.2 Nhóm mô hình phân bổ (allocation DEA models)
3.1.3 Chỉ định mô hình và lựa chọn yếu tố đầu vào đầu ra
Trong nghiên cứu này, NHTM đƣợc xem nhƣ là các đơn vị trung gian tài chính và
cung cấp các dịch vụ tài chính và cung cấp dịch vụ thanh toán cho các chủ thể trong
nền kinh tế nên các biến đầu vào đƣợc lựa chọn với 3 biến đầu vào: chi phí nhân
viên (I1), tài sản cố định (I2); tiền gửi khách hàng (I3); và các biến đầu ra bao gồm:
thu nhập từ lãi (Y1); thu ngoài lãi (Y2) bao gồm thu nhập ròng từ hoạt động dịch vụ,
thu nhập ròng từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh, đầu tƣ và thu nhập
ròng từ các hoạt động khác. Các biến đại diện chi phí là (W1) chi phí nhân viên, chi
phí sử dụng tài sản cố định bình quân (W2) và chi phí lãi bình quân (W3).
Với cách tiếp cận trên của luận án, các biến đầu vào và đầu ra đƣợc lựa chọn:
- Chi phí nhân viên (I1)
- Tài sản cố định ròng (I2)
- Tiền gửi khách hàng (I3)
- Thu nhập từ lãi (O1)
- Thu nhập ngoài lãi (O2)
3.2/ PHƢƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
Để xác định đƣợc mô hình và phƣơng pháp sử dụng để phân tích nhân tố tác động đến
hiệu quả hoạt động của các NHTM, nghiên cứu tiến hành lƣợc khảo các công trình
nghiên cứu liên quan đến nội dung phân tích.
3.2.1. Chỉ định mô hình và phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt
động ngân hàng
Bảng 3.1 Mô tả chi tiết các biến trong mô hình hồi quy Tobit
Biến Dữ liệu
Dấu kỳ
vọng
Nghiên
cứu
DEA_TE
Hiệu quả hoạt động ngân hàng
(kết quả từ chạy hiệu quả kỹ thuật từ
DEA) /
Sufian(2009); Alrafadi và
cộng sự (2014)
DETA
Quy mô tiền gửi
(tiền gửi KH/ Tổng tài sản) +
Alrafadi và cộng sự
(2014); Kwan (2006)
EQTA Cơ cấu nguồn vốn + Berger và Mester
Dựa theo nghiên cứu của Tobin (1958) và Coelli cùng cộng sự (1998), mô hình tobit
chuẩn với mẫu nghiên cứu bao gồm i ngân hàng trong 1 năm đƣợc đề xuất:
{
Trong đó, xi và β là véc tơ các biến giải thích và các tham số cần tìm. yi * là biến biến
phụ thuộc bị chặn hay biến bị cắt cụt và yi là biến hiệu quả hoạt động của
ngân hàng i trong mẫu nghiên cứu nhận giá trị từ 0 đến 1; εi là phần nhiễu.
Mô hình (2.1) là mô hình tobit chuẩn hóa cho dữ liệu chéo (cross-sectional) tuy
nhiên để phù hợp với dữ liệu bảng không cân bằng (unbalanced data panel) trong
nghiên cứu và các biến phụ thuộc hiệu quả kỹ thuật, mô hình (2.1) đƣợc triển khai
thành:
= + + + + +
Giả thiết nghiên cứu
Với mô hình nghiên cứu và các biến nhƣ trên, giả thiết nghiên cứu đƣợc đăt ra nhƣ
sau:
H1: Tồn tại mối quan hệ đồng biến giữa quy mô tiền gửi và hiệu quả hoạt động ngân
hàng.
H2: Tồn tại mối quan hệ đồng biến giữa cơ cấu nguồn vốn và hiệu quả hoạt động
ngân hàng.
H3: Tồn tại mối quan hệ đồng biến giữa trạng thái thanh khoản và hiệu quả hoạt
động ngân hàng.
H4: Tồn tại mối quan hệ đồng biến giữa tỷ trọng tín dụng và hiệu quả hoạt động ngân
hàng.
H5: Tồn tại mối quan hệ đồng biến giữa quy mô ngân hàng và hiệu quả hoạt động
ngân hàng
3.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHẰM
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TRẠNG THÁI THANH KHOẢN VÀ
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
Các biến đƣợc lựa chọn là: trạng thái thanh khoản (LATA) và hiệu quả hoạt động
(DEA_TE). Chuyên đề đề xuất mô hình nghiên cứu nhƣ sau:
(Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản) (1997) ;Sufian(2009);Alra
fadi và cộng sự (2014)
LATA
Trạng thái thanh khoản
(Tài sản thanh khoản/ Tổng tài sản) +
Vodová (2011); Aspachs
& cộng sự (2005);
Alrafadi và cộng sự
(2014)
LODE
Tỷ trọng tín dụng
(dƣ nợ cho vay/ tiền gửi KH) +
Lee và Kim (2013)
SIZE
Logarit của tổng tài sản thể hiện quy
mô của ngân hàng +
Kwan (2006)
Lee và Kim (2013)
( )
(3.1)
( )
(3.2)
Trong đó: n là số độ trễ, là hiệu ứng ngân hàn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_trang_thai_thanh_khoan_va_hieu_qua_hoat_dong_tai_cac.pdf