Luận văn Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện tại trường đại học Dân lập Hải phòng

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN 12

1.1 Tổng quan về dịch vụ và dịch vụ đào tạo 12

1.1.1 Dịch vụ. 12

1.1.1.1 Khái niệm. 12

1.1.1.2 Các cấp độ hàng hóa. 12

1.1.1.3 Đặc điểm. 13

1.1.1.4 Các mức độ của dịch vụ. 13

1.1.1.5 Hệ thống cung ứng dịch vụ. 14

1.1.1.6 Phân loại dịch vụ. 15

1.1.2 Dịch vụ đào tạo. 15

1.1.2.1 Đào tạo là một ngành thương mại dịch vụ. 15

1.1.2.2 Đặc điểm của sản phẩm đào tạo. 16

1.1.2.3 Khách hàng trong giáo dục đào tạo (đại học). 16

1.1.2.4 Mô hình dịch vụ đào tạo. 16

1.1.2.5 Vai trò của dịch vụ đào tạo trong nền kinh tế. 18

1.2 Chất lượng dịch vụ . 20

1.2.1 Khái niệm. 20

1.2.2 Những yếu tố cơ bản quyết định chất lượng dịch vụ.

1.2.3 Hệ thống tổng thể về mức độ hài lòng của khách hàng trong dịch vụ. 21

1.3 Chất lượng đào tạo đại học. 22

1.3.1 Khái niệm chất lượng đào tạo đại học. 22

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đại học. 23

1.3.3 Đánh giá chất lượng đào tạo đại học. 24

1.4 Quản lý chất lượng toàn diện trong dịch vụ đào tạo. 24

1.4.1 Quản lý chất lượng. 24

1.4.1.1 Khái niệm. 24

1.4.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng. 25

1.4.1.3 Tiến trình phát triển của các phương pháp quản lý chất lượng. 26

1.4.2 Quản lý chất lượng toàn diện (TQM). 31

1.4.2.1 Khái niệm. 31

1.4.2.2 Mục tiêu của TQM. 32

1.4.2.3 Vai trß cña TQM . 33

1.4.2.4 Đặc điểm của TQM. 33

1.4.2.3 Các công cụ thống kê để thực hiện TQM. 34

1.4.2.4 Các modul thực hiện TQM. 40

1.4.3 So sánh TQM và ISO 9000. 44

1.4.4 Một số những thái cực cần tránh khi thực hiện TQM. 47

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 48

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG 49

2.1 Giới thiệu trường ĐHDLHP. 49

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. 49

2.1.2 Cơ cấu tổ chức. 51

2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức. 53

2.1.2.2 Trách nhiệm, quyền hạn. 53

2.1.3 Loại hình và quy mô đào tạo. 57

2.1.4 Đội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu. 58

2.1.5 Đội ngũ cán bộ ngoài cơ hữu. 58

2.1.6 Đội ngũ giáo viên thỉnh giảng. 59

2.1.7 Cơ sở vật chất. 59

2.2 Hệ thống quản lý chất lượng của trường đại học Dân lập Hải Phòng. 59

2.2.1 Quá trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. 59

2.2.2 Mô hình hệ thống quản lý chất lượng. 61

2.2.3 Hệ thống văn bản tài liệu ISO. 61

2.2.4 Những thành quả và tồn tại từ hoạt động quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. 62

2.2.4.1 Thành quả. 62

2.2.4.2 Tồn tại. 64

2.3 Đánh giá và phân tích chất lượng đào tạo. 64

2.3.1 Chất lượng đào tạo qua đánh giá của sinh viên hiện tại đang học. 64

2.3.2 Kết quả điều tra sinh viên đã ra trường . 69

2.4 Sự cần thiết phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TQM) tại trường ĐHDLHP. 71

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 73

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG TQM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG 74

3.1 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của trường đại học Dân lập Hải Phòng. 74

3.1.1 Thuận lợi. 74

3.1.2 Khó khăn. 75

3.2 Đề xuất giải pháp triển khai TQM. 75

3.2.1 Giải pháp 1: xây dựng nhóm chất lượng tại các bộ phận qua đó phát huy được trí tuệ của tập thể. 77

3.2.1.1 Mục đích của giải pháp. 77

3.2.1.2 Thực hiện giải pháp. 77

3.2.1.3 Sự quản lý và hỗ trợ từ phía Nhà trường. 79

3.2.1.4 Dự kiến kinh phí. 79

3.2.1.5 Dự kiến lợi ích sau khi thực hiện. 79

3.2.1.6 Một số kỹ năng cần thiết cho hoạt động nhóm chất lượng tại trường đại học Dân lập Hải Phòng. 80

3.2.1.7 Đề xuất các nhóm chất lượng. 80

3.2.2 Giải pháp 2: Sử dụng một số công cụ thống kê của TQM trong việc phân tích vấn đề ở mọi lĩnh vực, mọi bộ phận. 80

3.2.2.1 Mục đích của giải pháp. 81

3.2.2.2 Thực hiện giải pháp. 82

3.2.2.3 Kinh phí thực hiện. 85

3.2.2.4 Lợi ích sau khi thực hiện 85

3.2.3 Giải pháp 3: Thực hiện một chương trình cải tiến chất lượng rộng khắp ở mọi bộ phận. 86

3.2.3.1 Mục đích của giải pháp. 86

3.2.3.2 Thực hiện giải pháp. 87

3.2.3.3 Kinh phí thực hiện. 87

3.2.3.4 Lợi ích dự kiến thu được. 88

3.2.4.Giải pháp 4: Áp dụng 5S ở tất cả các bộ phận. 88

3.2.5 Giải pháp 5: tăng cường các khóa đào tạo cho toàn thể cán bộ, nhân viên, giảng viên. 90

3.2.5.1 Mục đích của giải pháp. 90

3.2.5.2 Thực hiện giải pháp. 91

3.2.5.3 Kinh phí thực hiện. 93

3.2.5.4 Đánh giá kết quả sau đào tạo. 94

3.2.5.5 Dự kiến lợi ích thu được. 96

3.2.6 Các giải pháp khác. 96

3.2.6.1 Liên kết hợp tác với các doanh nghiệp. 97

3.2.6.2 Thành lập các câu lạc bộ sinh viên. 98

3.2.6.3 Xây dựng xưởng thực hành cho các chuyên ngành chế biến, điện. 100

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3. 103

KẾT LUẬN . 104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 105

DANH MỤC PHỤ LỤC .

 

 

doc105 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3964 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện tại trường đại học Dân lập Hải phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̉o chất lượng theo quan điểm của người mua, từ đó chất lượng chế tạo được coi trọng hơn chất lượng thiết kế. Ngược lại ông cho rằng TQM của Nhật Bản đã đặt vần đề đảm bảo chất lượng theo quan điểm của người sản xuất và tìm kiếm việc thiết lập chiến lược quản lý về đảm bảo chất lượng. Theo ông Susumu Yatsu, bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tựa như giấy thông hành để đi tới chứng nhận chất lượng. Thiếu sư đánh giá và sự đăng ký theo hệ thống công ty sẽ khó tham gia vào guồng lưu thông thương mại quốc tế. TQM giúp tăng cường và duy trì kinh doanh có lãi bằng mọi hoạt động trong toàn công ty với sự giáo dục, đào tạo thường xuyên. ISO 9000 cố gắng thiết lập trước tiên các mức chất lượng và sau đó duy trì chúng, ngược lại TQM cố gắng cải tiến các mức chất lượng. Nhận thức của khách hàng Theo ông Susumu Yatsu có hai cách kết hợp đối với các doanh nghiệp Nhật Bản, đối với những doanh nghiệp lớn đã áp dụng TQM thì nên hoàn thiện và làm sống động bằng ISO 9000, còn đối với những doanh nghiệp nhỏ hơn chưa có TQM thì nên áp dụng ISO 9000 sau đó hoàn thiện và làm sống động bằng TQM. Hình 1.8 Nêu mối quan hệ giữa ISO 9000 và TQM Hoàn thiện liên tục kết hợp với kế hoạch hóa ISO 9000 Sự đáp ứng của hệ thống TQM Mọi người tham gia sáng tạo Người cung ứng và người thầu Phương pháp thống kê Hình 1.11: TQM và ISO 9000 Bảng 1.1: So sánh TQM và ISO 9000 TQM ISO 9000 1. Mục đích Thoả mãn mọi yêu cầu của khách hàng Thoả mãn mọi yêu cầu của khác hàng 2. Sự tham gia của cán bộ công nhân viên Tất cả các cán bộ công nhân viên và lãnh đạo đều tham gia Chính sách chất lượng được thấu hiểu, thực hiện và được duy trì ở mỗi cấp cơ sở 3. Cải tiến Liên tục từ từ tăng dần tinh vi và hiệu quả hơn Liên tục qua đánh giá nội bộ, các biện pháp phòng ngừa xem xét của lãnh đao và hoạch định chất lượng 4. Áp dụng Là cơ sở để đạt giải thưởng chất lượng Việt Nam và quốc tế Là cơ sở để xây dựng thành công TQM Như vậy việc xây dựng ISO 9000 là một thuận lợi để một tổ chức áp dụng TQM 1.2.4 Một số những thái cực cần tránh khi thực hiện TQM Chỉ biết đến kinh nghiệm của bản thân và của đơn vị mình, coi thường kinh nghiệm của nước ngoài, cho nó là xa lạ không phù hợp. Quá nhấn mạnh yếu tố đặc thù của Việt Nam, muốn làm cái gì đó có tính chất độc đáo khác nước ngoài nhưng lại chưa đủ khả năng để làm việc đó, chưa thấy hết được những yêu cầu và đặc điểm của quátrình đổi mới, của sự hội nhập vào thị trường khu vực và trên thế giới. Phủ định mọi thành tựu mọi nỗ lực trong quá khứ, muốn xóa bỏ cái đã có để áp dụng ngay những hướng dẫn của nước ngoài bất kể điều kiện của ta như thế nào. Muốn đi nhanh, đi ngay vào hiện tại nhưng lại không chú ý đến nền tảng văn hóa - kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước, đến khả năng thực tế của đơn vị. Kết luận chương 1 Dịch vụ đào tạo đại học là một vấn đề khá mới mẻ. Trước đây khi chưa có sự xuất hiện của hệ thống các trường đại học ngoài công lập thì chúng ta thường nghĩ rằng việc học là bao cấp, vì vậy nhà trường dạy cái mà họ muốn dạy và họ có chứ không phải là dạy cái mà sinh viên cần, thị trường lap động cần. Vì vậy mà các giáo viên có thể dạy đi dạy lại cuốn bài giảng vài chục năm, những môn học không có tính thực tiễn có thể vẫn chiếm số lượng thời gian lớn, giáo dục không được coi trọng như các ngành khác (y, dược) vì vậy cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, Nhà nước không giám bỏ vốn ra để nâng cấp giáo dục... Thế nhưng khi nền kinh tế phát triển, xã hội ngày một đi lên thì người ta mới lại quan tâm đến giáo dục đào tạo. Bởi vì suy cho cùng thì để có một con người có ích con người đó phải được đào tạo. Ngày nay chúng ta đang sống trong nền kinh tế tri thức với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông, và giá trị mà chất xám mang lại là rất lớn. Do đó, giáo dục đào tạo có một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia. Tuy nhiên, làm thế nào để giáo dục nước nhà có chất lượng cao thì không phải dễ dàng. Có rất nhiều công cụ để có thể nâng cao chất lượng đào tạo, có nhiều trường hiện đã áp dụng hệ thống ISO 9000. Tuy nhiên việc áp dụng hệ thống này không phải lúc nào cũng có hiệu quả. Bởi vậy, một tổ chức có thể áp dụng TQM để cải thiện hệ thống và nâng cao chất lượng. Chương tiếp theo sẽ trình bày về trường đại học Dân lập Hải Phòng, hệ thống ISO 9001:2000, thực trạng chất lượng đào tạo qua đánh giá của sinh viên (đối tượng kách hàng bên ngoài đầu tiên) và sự cần thiết phải áp dụng TQM. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG 2.1 Giới thiệu trường đại học Dân lập Hải Phòng. Tên trường: Đại học Dân lập Hải Phòng Tên tiếng anh: Haiphong Public University Trụ sở: 36 Đường Dân lập – Dư Hàng kênh – Lê Chân - Hải Phòng Website/email: www.hpu.edu.vn/hpu@hpu.edu.vn Số điện thoại: 031.3833.802/ 3763.724; Fax: 031.3740.476 2.1 1 Quá trình hình thành và phát triển Trường Đại học dân lập Hải Phòng được thành lập theo: - Quyết định số 792/TTg ngày 24/09/1997 của Thủ tướng chính phủ. - Quyết định số 3028/GD- ĐT ngày 29/09/1997 của Bộ giáo dục. Khi mới thành lập ngày 24/09/1997, cơ sở vật chất nhà trường thiếu vốn, nghèo nàn, trên mặt bằng diện tích đất hơn 6000 m2 với những ao bèo, sân cỏ đầu lau lách, một dãy nhà cấp 4 lụp xụp mua lại của một công ty phá sản, đường vào trường lầy lội như vào xóm chài, thiếu đội ngũ giảng viên cơ hữu, thiếu đội ngũ cán bộ quản lý. Với sự quyết tâm không ngừng của toàn thể Ban lãnh đạo cùng các cán bộ, giảng viên nhà trường, sau gần 11 năm thành lập trường đã xây dựng được cơ sở vật chất khang trang hiện đại với tổng kinh phí đầu tư ban đầu lên đến gần 80 tỉ đồng. Hàng trăm phòng học, phòng thực hành thí nghiệm, thư viện trang thiết bị phục vụ học tập, giảng dạy, khu khách sạn sinh viên, nhà ăn, nhà tập đa năng, sân vận động, bể bơi .. với tổng diện tích 30.000 m2 đảm bảo đầy đủ điều kiện học tập, rèn luyện, giải trí, ăn ở cho sinh viên, nhà tập đa chức năng, sân vận động cho sinh viên luyện tập và thi đấu. Nhà trường cũng đang tiến hành hoàn tất các thủ tục để xây dựng thêm cơ sở 2 trên diện tích 12 ha tại Minh Tân, Kiến Thuỵ, Hải Phòng. Về thư viện: Hiện tại có trên 60.000 đầu sách và hàng ngàn tài liệu điện tử, xây dựng mạng Lan, trang Web, công bố kết quả học tập của sinh viên lên mạng và trả lời điện thoại tự động. Về cán bộ giảng viên: Năm 2008 số cán bộ, giảng viên cơ hữu, nhân viên là 284 người trong đó số giảng viên là 165 người với 87 thạc sĩ, 06 Tiến sĩ, các giảng viên đang học thạc sĩ, nghiên cứu sinh. Nhà trường đã đầu tư hơn 7,5 tỉ đồng cho giảng viên đi học sau đại học. Giáo viên thỉnh giảng: 263 người trong đó 76,31% là giáo sư, PGS, TS, Thạc sĩ từ khắp các trường, các viện nghiên cứu, các cơ quan doanh nghiệp trong cả nước. Công tác nghiên cứu khoa học: Năm 2006 toàn trường có 11 đề tài nghiên cứu của cán bộ, giảng viên được nghiệm thu. Năm 2007 có 73 đề tài được báo cáo của giảng viên, 61 đề tài của sinh viên. Công tác quan hệ quốc tế: Bên cạnh những hoạt động về đào tạo và phục vụ đào tạo, Nhà trường rất quan tâm đến việc mở rộng quan hệ hợp tác và liên kết đào tạo với các trường Đại học, các Học viện trong và ngoài nước nhằm mở rộng tầm vóc và quy mô đào tạo của trường, đồng thời, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ của cán bộ, giảng viên nhà trường với nền giáo dục tiên tiến của các nước trên thế giới trong xu thế hội nhập. Nhà trường đã có quan hệ hợp với nhiều trường Đại học của Mỹ, Úc, Singapore, Malaysia.. nhằm học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, hợp tác nghiên cứu, cử các cán bộ, giảng viên nhà trường sang thăm quan học tập Những thành tựu đạt được: Hiện nay trường đã đào tạo được 8000 sinh viên của 7 khoá tốt nghiệp ra trường. Qua khảo sát năm 2005 cho thấy: có 93,46% sinh viên hiện đang có việc làm, trong đó có 70,05% sinh viên có việc làm liên quan đến lĩnh vực đào tạo. Năm 2003 Trường bắt đầu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000. Tháng 12/2005 trường đã chính thức được chứng nhận hệ thống phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000. Hai năm 2006 và 2007 trường đều được tặng cúp vàng ISO, cúp vàng topten thương hiệu việt. Nhà trường đã được Bộ giáo dục chọn là 1 trong 12 trường đầu tiên tham gia kiểm định chất lượng. Nhà trường đã được rất nhiều vị lãnh đạo của Đảng và Nhà nước về thăm trường: Nguyên phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, Phó chủ tịch Quốc hội Vũ Đình Cự, Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm, Nguyên phó thủ tướng Nguyễn Khánh, Nguyên phó thủ tướng Nguyễn Công Tạn, Bộ trưởng Bộ giáo dục Nguyễn Minh Hiển, Bí thư Thành uỷ Hải Phòng Tô Huy Rứa.. Trường đại học Dân lập Hải Phòng đã và đang phấn đấu đạt được đẳng cấp Quốc gia và tiến tới đẳng cấp châu lục 2.1.2 Cơ cấu tổ chức: 2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ĐHDLHP (Hình 2.1) C¸c ban Phßng ®µo t¹o Phßng qu¶n lý khoa häc &®èi ngo¹i C¸c bé m«n Phßng hµnh chÝnh tæng hîp C¸c tæ c«ng t¸c Phßng kÕ ho¹ch tµi chÝnh C¸c trung t©m C¸c héi ®ång HiÖu tr­ëng Héi §ång qu¶n trÞ Tæ phôc vô ®¶ng uû C«ng ®oµn Héi sinh viªn Đoµn thanh niªn C¸c héi kh¸c Bé m«n m«i tr­êng Bé m«n ngo¹i ng÷ Bé m«n qu¶n trÞ kinh doanh Bé m«n tin häc Bé m«n chÕ biÕn thùc phÈm Bé m«n ®iÖn - ®iÖn tö Bé m«n ho¸ dÇu Ban kh¶o thÝ vµ ®¶m b¶o chÊt luîng Bé m«n kü thuËt n«ng nghiÖp Héi ®ång tèt nghiÖp Héi ®ång khen th­ëng kû luËt Héi ®ång thi ®ua khen th­ëng Héi ®ång tuyÓn dông n©ng l­¬ng Héi ®ång khoa häc vµ ®µo t¹o Héi ®ång tù ®¸nh gi¸ chÊt l­îng Héi ®ång kh¸c Héi ®ång tuyÓn sinh Trung t©m RV centre Trung t©m tin häc ngo¹i ng÷ Trung t©m ®iÖn tö tù ®éng ho¸ Trung t©m th«ng tin th­ viÖn Trung t©m nghiÖp vô kÕ to¸n Trung t©m t­ vÉn x©y dùng Bé m«n v¨n ho¸ du lÞch Bé m«n x©y dùng Bé m«n c¬ së c¬ b¶n Tæ y tÕ Bé phËn hµnh chÝnh Bé m«n gi¸o dôc thÓ chÊt Ban dù ¸n gi¸o dôc ®¹i häc Ban thanh tra Ban c«ng t¸c sinh viªn Ban b¶o vÖ Tæ nhµ ¨n Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường ĐHDLHP 2.1.2.2 Trách nhiệm và quyền hạn Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của mỗi đơn vị, cá nhân được quy định chi tiết và cụ thể trong Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường: Hiệu trưởng: Hiệu trưởng: là người lãnh đạo/chỉ đạo và giám sát mọi hoạt động liên quan đến HTQLCL của nhà trường. Hiệu trưởng giao cho các cá nhân, đơn vị tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ, thực hiện đúng và đầy đủ các quy định nhằm đảm bảo sự hoạt động đồng bộ và có hiệu quả của Hệ thống, định kỳ báo cáo tổng kết, đánh giá hiệu quả của công việc và các kiến nghị (nếu có) theo các tiêu chí của HTQLCL Đại diện Lãnh đạo về công tác Quản lý chất lượng (QMR): Đại diện Lãnh đạo về công tác Quản lý chất lượng: Người do Hiệu trưởng uỷ quyền và ra quyết định, có trách nhiệm và quyền hạn sau: Theo dõi và duy trì các hoạt động của HTQLCL. Báo cáo cho Hiệu trưởng về hiệu quả hoạt động của Hệ thống và các bổ sung cải tiến (nếu có). Quan hệ với bên ngoài về các vấn đề có liên quan. Trưởng Phòng Đào tạo: Là người được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý các mặt công tác sau: Điều hành tất cả các công việc hàng ngày liên quan đến công tác tổ chức đào tạo, công tác tuyển sinh và công tác tốt nghiệp theo đúng Quy chế hiện hành và theo quy trình trong các tài liệu QC-“Quy định”,HD-“ Hướng dẫn công tác” liên quan; Phối hợp với các đơn vị để giải quyết hoặc đề xuất với Hiệu trưởng hướng giải quyết các vấn đề thuộc chức năng của Phòng. Trưởng Phòng Hành chính – Tổng hợp: Là người được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý các mặt công tác sau: Điều hành tất cả các công việc hàng ngày liên quan đến công tác Văn thư – Hành chính – Lái xe ; Phục vụ Cơ sở vật chất và công tác tổ chức nhân sự theo đúng quy trình trong các tài liệu HTQLCL của Phòng. Phối hợp với các đơn vị liên quan để giải quyết hoặc đề xuất với Hiệu trưởng hướng giải quyết các vấn đề thuộc chức năng của Phòng. Trưởng Phòng Kế hoạch – Tài chính: Là người được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý các mặt công tác sau: Tổ chức thực hiện và quản lý các mặt công tác theo quy trình trong tài liệu “Hướng dẫn công tác Kế toán – Tài vụ” Phối hợp với các đơn vị liên quan để giải quyết hoặc đề xuất với Hiệu trưởng hướng giải quyết các vấn đề thuộc chức năng của Phòng. Trưởng Ban Khảo thí và Đảm bảo chất lượng: Là người được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý các mặt công tác sau: Tổ chức công tác coi thi, chấm thi, quản lý điểm thi theo đúng quy trình trong tài liệu “Hướng dẫn công tác thi học kỳ”. Phối hợp với các đơn vị liên quan để giải quyết hoặc đề xuất với Hiệu trưởng hướng giải quyết các vấn đề thuộc chức năng của Ban. Trưởng Ban Thanh tra Giáo dục: Là người được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý các mặt công tác sau: Tổ chức thanh tra thường xuyên; thanh tra định kỳ; thanh tra đột xuất khi có đơn thư tố cáo, khiếu nại trong lĩnh vực giáo dục theo đúng pháp luật, đúng nội dung và trình tự được quy định của Luật Thanh tra và theo tài liệu “Hướng dẫn công tác Thanh tra”. Phối hợp với các đơn vị liên quan để giải quyết hoặc đề xuất với Hiệu trưởng hướng giải quyết các vấn đề thuộc chức năng của Ban. Chủ nhiệm Bộ môn: Là người được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ quản lý Bộ môn về các mặt: Quản lý công tác chuyên môn, công tác nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng và đào tạo giảng viên thuộc Bộ môn phụ trách theo đúng quy trình trong tài liệu “ Quy định công tác Quản lý Bộ môn”; Phối hợp với các đơn vị có liên quan để giải quyết hoặc đề xuất với Hiệu trưởng hướng giải quyết các vấn đề thuộc chức năng của Bộ môn. Giám đốc Trung tâm Thông tin - Thư viện: Là người được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý các mặt công tác sau: Quản lý công tác chuyên môn về thư viện; lưu trữ; cung cấp và hướng dẫn bạn đọc khai thác, sử dụng thông tin theo đúng quy trình trong tài liệu “Hướng dẫn công tác Thư viện”; Phối hợp với các đơn vị để giải quyết hoặc đề xuất với Hiệu trưởng hướng giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng dịch vụ do Trung tâm phụ trách. Trưởng Ban Công tác sinh viên Là người được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý các mặt công tác sau: Quản lý tình hình học tập, rèn luyện của sinh viên trong thời gian lên lớp tại Khu giảng đường và công tác nội trú tại Khu Khách sạn sinh viên; tổ chức đánh giá, phân loại đạo đức sinh viên theo đúng quy trình trong tài liệu “Hướng dẫn công tác Quản lý sinh viên”; Phối hợp với các đơn vị để giải quyết hoặc đề xuất với Hiệu trưởng hướng giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng công tác quản lý sinh viên. Trưởng Ban Bảo vệ: Là người được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý các mặt công tác sau: Tổ chức công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn tài sản của nhà trường và tài sản của sinh viên, CB, CNV, GV và của khách để trong trường theo đúng quy định trong tài liệu “Hướng dẫn công tác Bảo vệ”; Phối hợp với các đơn vị để giải quyết hoặc đề xuất với Hiệu trưởng hướng giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác bảo vệ.. Tổ trưởng Tổ Y tế: Là người được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý các mặt công tác sau: Chăm sóc sức khỏe sinh viên và tổ chức khám định kỳ sức khỏe cho giảng viên, cán bộ, công nhân viên nhà trường; thực hiện các công việc, các thủ tục liên quan đến công tác Bảo hiểm y tế cho giảng viên, CB, CNV và sinh viên nhà trường; cấp phát và quản lý thuốc chữa bệnh theo đúng quy định của nhà nước và theo quy trình trong tài liệu “Hướng dẫn công tác Chăm sóc sức khỏe”; Phối hợp với các đơn vị để giải quyết hoặc đề xuất với Hiệu trưởng hướng giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác y tế. Tổ trưởng Tổ nhà ăn: Là người được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý các mặt công tác sau: Tổ chức phục vụ bữa ăn cho giảng viên, cán bộ, công nhân viên nhà trường; giảng viên thỉnh giảng và sinh viên nội trú theo đúng quy định trong tài liệu “Hướng dẫn công tác nhà ăn”; Phối hợp với các đơn vị để giải quyết hoặc đề xuất với Hiệu trưởng hướng giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác của Tổ. Ban ISO trường: Là bộ phận được giao nhiệm vụ giúp Hiệu trưởng về các mặt: Theo dõi, duy trì các hoạt động có hiệu quả và theo đúng yêu cầu của Hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001: 2000. Tập hợp kiến nghị, đề xuất của các đơn vị về các vấn đề có liên quan đến Hệ thống Quản lý chất lượng để báo cáo trong các cuộc họp thường kỳ hoặc đột xuất của Lãnh đạo nhà trường về công tác quản lý chất lượng. 2.1.3 Loại hình và quy mô đào tạo Hệ đào tạo: Trường Đại học Dân lập Hải Phòng hiện đang tổ chức đào tạo các hệ: đại học, cao đẳng chính quy, tập trung, dài hạn, hệ liên thông từ cao đẳng lên đại học, bằng 2, hệ vừa học vừa làm cho khoảng 7.000 sinh viên. Bảng 2.1 Ngành đào tạo: STT Chuyên ngành đào tạo Mã ngành Hệ Đại học: 1. Công nghệ thông tin 101 2. Điện dân dụng và công nghiệp 102 3. Điện tử viễn thông 103 4. Xây dựng dân dụng và công nghiệp 104 5. Xây dựng cầu đường 105 6. Xây dựng và Quản lý đô thị 106 7. Công nghệ Hoá dầu 201 8. Công nghệ chế biến & bảo quản thực phẩm 202 9. Kỹ thuật môi trường 301 10. Kỹ thuật nông nghiệp 302 11. Kế toán – Kiểm toán 401 12. Quản trị doanh nghiệp 402 13. Quản trị Du lịch – Văn phòng 403 14. Văn hoá - Du lịch 601 15. Tiếng Anh 751 16. Tiếng Trung 754 17. Điều dưỡng 801 18. Công nghệ thông tin C65 19. Điện công nghiệp và Dân dụng C66 20. Xây dựng dân dụng và công nghiệp C67 21. Kế toán – Kiểm toán C69 Hệ Cao đẳng: 01. Công nghệ thông tin C65 02. Điện công nghiệp và Dân dụng C66 03. Xây dựng dân dụng và công nghiệp C67 04. Kế toán – Kiểm toán C69 05. Du lịch C70 Bảng 2.2: Quy mô đào tạo qua các năm ( nguồn do Phòng Đào tạo cung cấp): Năm 2005-2006 Năm 2006-2007 Năm 2007-2008 Đại học 4800 5100 5583 Cao đẳng 654 750 872 Tổng số 5454 5850 6455 (Nguồn do Phòng Đào tạo cung cấp) ĐH CĐ Hình 2.2: Biểu đồ : Quy mô đào tạo trong 03 khoá: 2.1.4 Đội ngũ cán bộ, giảng viên cơ hữu: Bảng 2.3: Đội ngũ cán bộ, giảng viên cơ hữu: Giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Dưới đại học Tổng Giảng viên 01 06 130 50 0 187 Cán bộ nhân viên 0 0 10 56 53 119 Đội ngũ lãnh đạo 01 01 05 10 0 17 (Nguồn do Phòng Đào tạo cung cấp) 2.1.5 Đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên ngoài cơ hữu: 03 người 2.1.6 Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng: 263 người Bảng 2.4: Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Giảng viên 10 50 203 0 ( Nguồn do Phòng nhân sự cung cấp) Số thạc sĩ được đào tạo ở nước ngoài: 05 người 2.1.7 Cơ sở vật chất Khu giảng đường gồm: 01 dãy nhà 06 tầng và 03 dãy nhà 03 tầng mới được xây dựng và trang bị hiện đại Số phòng học :70 Khu nhà hiệu bộ: 2 khu nhà E, F Phòng thực hành: 05 phòng Số lượng máy tính dùng cho sinh viên thực hành: 90 máy Khu nhà ăn: Mới được xây dựng khang trang Khu ký túc xá sinh viên: gồm 1400 phòng, 4 giường/ 01 phòng Thư viện được trang bị hiện đại, với 60.000 đầu sách phục vụ công tác học tập và nghiên cứu Trang thiết bị phục vụ cho học tập và quản lý: Số prọjector: 20 chiếc; Số máy in:50 máy; Số máy photocopy: 05 máy ; Số loa, mic: 70 bộ 2.2 Hệ thống quản lý chất lượng của trường đại học Dân lập Hải Phòng. 2.2.1 Quá trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác quản lý, tháng 9 năm 2003, Ban lãnh đạo nhà trường đại học Dân lập Hải Phòng đã có chủ trương cho xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 tại các đơn vị và trong toàn trường. Đây là mô hình quản lý tiên tiến dựa trên cơ sở phương pháp “tiếp cận quá trình” với ưu thế là giúp cho người quản lý có thể kiểm soát được các công việc đang diễn ra thông qua hoạt động của từng quá trình riêng lẻ cũng như sự kết nối của các quá trình. Với quyết định mang tính chiến lược này, trường đại học Dân lập Hải Phòng đã trở thành một trong số ít trường đầu tiên trên cả nước áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Cùng thời điểm đó chỉ có một số rất ít trường học áp dụng hệ thống quản lý này như trường quốc tế Sài gòn. Và hiện nay đã có trên hàng chục trường áp dụng. Tuy nhiên để đáp ứng được các yêu cầu nghiêm ngặt của hệ thống quản lý chất lượng là cả một quá trình phấn đấu và kiên trì đầy quyết tâm của tập thể lãnh đạo, giảng viên, cán bộ công nhân viên nhà trường. Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản, ban ISO và các đơn vị trong hệ thống đã thực hiện theo một quy trình thống nhất: xây dựng quy định và hướng dẫn công tác. Tổ chức thực hiện đánh giá, chỉnh sửa tài liệu, tổ chức thực hiện, cải tiến...Hàng chục cuộc họp và hàng trăm ý kiến đóng góp để đi đến thống nhất từ những thuật ngữ tưởng chừng đơn giản đến những quy trình công tác hàng ngày có liên quan đến nhiều đơn vị, nhiều bộ phận khác nhau để có được những quy định rõ ràng, dễ thực hiện nhưng phải đảm bảo hiệu quả cao nhất. Sau gần hai năm áp dụng thử với nhiều lần đánh giá nội bộ, đến tháng 11/2005 trường đại học Dân lập Hải Phòng đã chính thức được tổ chức Tuv Nord của Cộng hòa liên bang Đức đánh giá và cấp chứng nhận. 2.2.2 Mô hình hệ thống quản lý chất lượng Mô hình HTQLCL của trường đại học Dân lập Hải Phòng. (hình 2.3) Sơ đồ các quá trình Cải tiến liên tục Hệ thống Quản lý chất lượng Trách nhiệm của lãnh đạo Khách hàng Khách hàng Chính sách chất lượng và Mục tiêu chất lượng Hoạch định HTQLCL Phân công trách nhiệm, quyền hạn Xem xét của lãnh đạo Quan hệ với khách hàng (QC13) Quản lý các nguồn lực Đo lường, phân tích và cải tiến Đánh giá nội bộ (QC03) Phân tích dữ liệu Hành động khắc phục và phòng ngừa (QC05) Cải tiến (HD12) Cung cấp nguồn lực Nguồn nhân lực: Tuyển dụng và Đào tạo (QC11,12) Cơ sở hạ tầng (HD04, HD07, HD14 và HD15) Môi trường làm việc (HD 10) Thoả mãn Quan hệ với khách hàng (QC13) Quá trình đào tạo Kiểm soát sự không phù hợp (QC 04) Thiết kế chương trình đào tạo (QC06) Tuyển sinh (QC08) Quản lý Bộ môn (QC 09) Lập & triển khai kế hoạch đào tạo (QC 07) Yêu cầu Tốt nghiệp Đào tạo Tuyển sinh Ghi chú: Dòng thông tin Hoạt động gia tăng giá trị QLGV Thỉnh giảng (QC10) Công tác tốt nghiệp (HD02) Công tác cấp bằng tốt nghiệp (HD03) Thanh tra giáo dục (HD05) Quản lý sinh viên (HD06) Tổ chức thi học kỳ (HD01) Hình 2.3: Hệ thống quản lý chất lượng của trường đại học Dân lập Hải Phòng. Để đảm bảo tính hiệu quả và tính đồng bộ trong công tác quản lý chất lượng, tất cả các đơn vị chức năng liên quan đến công tác đào tạo và hầu hết các đơn vị làm nhiệm vụ phục vụ đào tạo đều được đưa vào hệ thống Hiện nay cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý chất lượng của trường gồm Ban ISO và 18 đơn vị đầu mối: Phòng đào tạo, phòng hành chính tổng hợp, phòng kế hoạch tài chính, trung tâm thông tin thư viện, Ban Khảo thí và đảm bảo chất lượng, Ban thanh tra giáo dục, Ban công tác sinh viên, ban Bảo vệ, tổ nhà ăn và 8 bộ môn: Tin học, Điện điện tử, xây dựng, môi trường, Quản trị kinh doanh, Ngoại ngữ, Giáo dục thể chất, Cơ bản - cơ sở. 2.2.3 Hệ thống văn bản tài liệu ISO Các loại tài liệu sau được Nhà trường sử dụng trong Hệ thống Quản lý chất lượng (HTQLCL): Chính sách chất lượng, Mục tiêu chất lượng và Kế hoạch chất lượng Sổ tay chất lượng: tài liệu cung cấp những thông tin nhất quán về HTQLCL của nhà trường. Quy định: 13 quy định công tác (QC 01 đến QC 13) tài liệu quy định về cách thức triển khai các hoạt động liên quan đến nhiều đơn vị, về phân công trách nhiệm để thi hành một công việc có hiệu quả, tránh chồng chéo hay bỏ sót. Hướng dẫn công việc: 15 hướng dẫn công tác (ký hiệu HD 01 đến HD 15) tài liệu quy định về cách thức tác nghiệp một công việc cho từng cá nhân hay đơn vị cụ thể nhằm đáp ứng các quy định đã đặt ra. Hồ sơ: tài liệu cung cấp những bằng chứng khách quan về các hành động đã được thực hiện hay kết quả đạt được. * Sổ tay chất lượng: Hệ thống Quản lý chất lượng được mô tả trong Sổ tay chất lượng này áp dụng cho việc quản lý chất lượng các công tác sau: - Công

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan van hoan chinh30-5.doc