Luận văn Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường Phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Đăk Nông

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 7

1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 7

1.1.1. Trên thế giới 7

1.1.2. Ở Việt Nam 9

1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 10

1.2.1. Quản lý 10

1.2.2. Quản lý giáo dục 13

1.2.3. Quản lý trường học 15

1.2.4. Cán bộ quản lý, đội ngũ CBQL và phát triển đội ngũ CBQL 16

1.2.5. Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường học 18

1.3. VỊ TRÍ, MỤC TIÊU, VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRƯỜNG PTDTNT TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 19

1.3.1. Vị trí của trường phổ thông dân tộc nội trú 19

1.3.2. Mục tiêu, vai trò và nhiệm vụ của trường PTDTNT 19

1.4. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CBQL TRƯỜNG PTDTNT 20

1.4.1. Nhiệm vụ của CBQL trường PTDTNT 20

1.4.2. Đặc trưng về phẩm chất và năng lực của CBQL trường PTDTNT 22

1.5. NHỮNG YÊU CẦU CỦA QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG PTDTNT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 24

1.5.1. Phát triển đội ngũ CBQL trường PTDTNT bảo đảm yêu cầu đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và chuẩn về chất lượng 25

1.5.2. Phát triển đội ngũ CBQL trường PTDTNT đảm bảo tính dân tộc 27

1.5.3. Phát triển đội ngũ CBQL trường PTDTNT đảm bảo yêu cầu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh miền núi 28

 

doc105 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường Phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Đăk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à cấp trên, được CB - GV và học sinh tôn trọng. Bày tỏ những xúc cảm một cách rõ ràng và trực tiếp. 97 77 19 15,1 9 7,1 1 0,8 464 3,68 4 9. Có khả năng đánh giá điểm yếu và điểm mạnh của bản thân và hiểu được những động lực và kỹ năng có liên quan đến công việc. 78 61,9 29 23 12 9,5 7 5,6 430 3,41 11 10.Phong cách lãnh đạo dân chủ, công bằng, công tâm, không có biểu hiện tiêu cực, không phụ thuộc vào người khác. 72 57,1 21 16,7 16 12,7 17 13,5 400 3,17 13 11. Trung thực trong báo cáo đối với cấp trên, đánh giá cấp dưới công bằng vô tư, linh hoạt và chấp nhận sự thay đổi. 53 42,1 29 23 24 19 20 15,9 367 2,91 15 12. Có ý thức tiết kiệm, chống tham ô lãng phí 83 65,9 26 20,6 14 11,1 3 2,4 441 3,5 9 13. Tận tuỵ với công việc, kiên định và không từ bỏ mục tiêu. 86 68,3 26 20,6 11 8,7 3 2,4 447 3,54 8 14. Biết hỗ trợ, hướng dẫn đồng nghiệp, học sinh vươn lên. 91 72,8 15 12 16 12,8 3 2,4 444 3,55 7 15. Mạnh dạn, thẳng thắn trong các mối quan hệ. Biết lắng nghe ý kiến phê bình của đồng nghiệp và cấp trên, biết sửa chữa sai sót. 59 46,8 27 21,4 23 18,3 17 13,5 380 3 14 3,46 Nhận xét: Nhìn chung, CBQL các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đăk Nông có quan điểm, lập trường, tư tưởng vững vàng; có hiểu biết đúng đắn và luôn đi đầu trong việc chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có điểm trung bình của các tiêu chí  = 3.46. 2.4.3.2. Thực trạng năng lực chuyên môn của đội ngũ CBQL các trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông Bảng 2.13: Đánh giá về năng lực chuyên môn của đội ngũ CBQL các trường PTDTNT Các biểu hiện Mức độ giá trị ∑  Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 1. Trình độ hiểu biết chuyên môn và có khả năng giảng dạy một số môn bắt buộc ở THCS, THPT. 89 70.6 21 16.7 13 10.3 3 2.4 448 3.56 3 2. Nắm vững nội dung, chương trình, phương pháp đặc trưng các môn học ở bậc THCS, THPT. 93 73.8 24 19 7 5.6 2 1.6 460 3.65 1 3. Có khả năng quản lý, chỉ đạo chuyên môn, quản lý chương trình và thay SGK mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao. 91 72.2 26 20.6 6 4.8 3 4.8 457 3.63 2 4. Có hiểu biết tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cộng đồng và quốc gia. 88 69.8 22 17.5 13 10.3 3 2.4 447 3.55 5 5. Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ. Biết sử dụng thành thạo máy vi tính. Có khả năng sử dụng ngoại ngữ. 9 7.1 37 29.4 47 37.3 33 26.2 274 2.17 11 6. Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp giảng dạy, quan tâm đến các điều kiện phục vụ để nâng cao chất lượng GDĐT. 69 54.8 31 24.6 18 14.3 8 6.3 413 3.28 10 7. Có khả năng ứng xử linh hoạt các tình huống sư phạm. 75 59.5 29 23 19 15.1 3 2.4 428 3.4 7 8. Khả năng tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao tay nghề giáo viên. Thay đổi và phát triển đội ngũ. 89 70.6 22 17.5 12 9.5 3 2.4 449 3.56 3 9. Phát triển quan điểm chuyên môn, đặt ra những mục tiêu từ quan điểm riêng. 83 65.9 25 19.8 14 11.1 4 3.2 439 3.48 6 10. Xây dựng văn hoá nhà trường, nhất là văn hoá học tập và giảng dạy. 77 61.1 28 22.2 15 11.9 6 4.8 428 3.4 7 11. Hiểu biết những xu hướng giáo dục hiện đại. 71 56.3 30 23.8 20 15.9 5 4 419 3.33 9 3.36 Nhận xét: Đội ngũ CBQL có trình độ chuẩn cao (93.7%), đã qua bồi dưỡng CBQL (93.7%) nên có kinh nghiệm quản lý thực tiễn, giải quyết và xử lý hợp lý các tình huống; thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của nhà trường đi đôi với việc động viên khuyến khích mọi cá nhân và tập thể hoàn thành nhiệm vụ được giao, phối hợp với công đoàn xây dựng tập thể đoàn kết nhất trí cao, lãnh đạo nhà trường thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học. Tuy nhiên, trình độ ngoại ngữ và ứng dụng CNTT vào QL, vào việc đổi mới của một số CBQL trường PTDTNT còn nhiều bất cập và hạn chế; trong quá trình QL, chỉ đạo việc đổi mới phương pháp giảng dạy chưa nhạy bén, linh hoạt; còn lúng túng khi triển khai thực hiện; một số CBQL năng lực chuyên môn thấp, chưa đạt trình độ chuẩn nên không có khả năng chỉ đạo, kiểm tra, do đó thường né tránh việc dự giờ, góp ý để nâng cao tay nghề cho giáo viên, đây là một hạn chế lớn cho công tác phát triển đội ngũ CBQL. Đó là những vấn đề mà Sở GDĐT cần quan tâm. 2.4.3.3. Thực trạng về năng lực quản lý của đội ngũ CBQL các trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông Bảng 2.14: Đánh giá về năng lực quản lý của đội ngũ CBQL các trường PTDTNT Các biểu hiện Mức độ giá trị ∑  Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 1. Năng lực dự báo, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các chương trình nghị sự cần thiết. Xây dựng và thực hiện chiến lược, các giải pháp. 19 15,1 35 27,8 42 33,3 30 23,8 295 2,34 12 2. Năng lực QL hành chính, quản lý tài chính. Tổ chức thực hiện các chính sách quy chế. 27 21,4 20 15,9 36 28,6 43 34,1 283 2,25 14 3. Năng lực QL, bồi dưỡng đội ngũ, xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, nhất trí, phát huy truyền thống tập thể. 29 23 29 23 38 30,2 30 23,8 309 2,45 7 4. QL giám sát hoạt động và hành vi của bộ máy nhân sự. 38 30,2 41 32,5 27 21,4 20 15,9 349 2,77 1 5. QL giảng dạy và học tập, điều chỉnh hành vi, hoạt động và hạnh kiểm của HS. 25 19,8 32 25,4 40 31,8 29 23 305 2,42 9 6. Có năng lực giao tiếp, phương pháp làm việc khoa học, hiệu quả, luôn đổi mới, nhạy bén trong công việc. 31 24,6 34 27 39 31 22 17,5 326 2,59 5 7. Tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học và áp dụng sáng kiến. 35 27,8 33 26,2 29 23 29 23 326 2,59 5 8. Phân tích các hoạt động giáo dục, thể hiện tính sư phạm trong việc tổ chức các hoạt động. 34 27 37 29,4 29 23 26 20,6 331 2,63 3 9.Vận động, phối hợp huy động các nguồn lực tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục, công tác xã hội hoá giáo dục. 32 25,4 39 31 30 23,8 25 19,8 330 2,62 4 10. Có năng lực chỉ đạo kiểm tra các hoạt động dạy - học và các hoạt động khác trong tầm quản lý. Công tác kiểm tra nội bộ trường học. Có khả năng đánh giá người khác đúng. 17 13,5 39 31 26 20,6 44 34,9 281 2,23 15 11. Luôn đặt ra mục đích hoạt động cho nhà trường. 33 26,2 27 21,4 28 22,2 38 30,2 307 2,44 8 12. Tổ chức đời sống văn hoá, công tác truyền thông. 29 23 27 21,4 33 26,2 37 29,4 300 2,38 10 13. Phát triển những khả năng khoán việc, giao lớp. 19 15,1 28 22,2 39 31 40 31,7 278 2,21 16 14. Có tư duy chiến lược, dám nghĩ dám làm, biết chấp nhận rủi ro 10 7,9 38 30,2 35 27,8 43 34,1 267 2,12 17 15. Chủ động, sáng tạo, luôn hướng tới đổi mới và phát triển. Tự đặt ra kế hoạch làm việc để đạt được những tiêu chuẩn cao 18 14,3 43 34,1 30 23,8 35 27,8 296 2,35 11 16. Có trách nhiệm trong việc nâng cao chất lượng học tập và giáo dục học sinh giúp học sinh phát triển tiềm năng cá nhân. 23 18,3 26 20,6 41 32,5 36 28,6 288 2,29 13 17. Khả năng hoàn thành công việc trong những điều kiện khó khăn. 32 25,4 41 32,5 31 24,6 22 17,5 335 2,66 2 2,43 Nhận xét: Thực trạng về năng lực quản lý của đội ngũ CBQL các trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông được đánh giá ở mức trung bình, điểm trung bình của các nội dung là  = 2.43. Năng lực quản lý của đội ngũ CBQL các trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông tuy đã có nhiều cố gắng, song hầu hết CBQL chưa chủ động, sáng tạo trong việc đổi mới và phát triển quá trình QL của mình. Phần lớn CBQL thực hiện theo kinh nghiệm, chưa có tính chuyên nghiệp, từ việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện nhiệm vụ còn mang tính thụ động, chưa linh hoạt. 2.4.4. Đánh giá chung về đội ngũ CBQL các trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông Từ kết quả khảo sát trên đây, cho thấy: 2.4.4.1. Về số lượng và cơ cấu - Về số lượng: số lượng CBQL các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Đăk Nông là đảm bảo theo đúng quy định tại Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT/BGDĐT - BNV, ngày 23/08/2006 của liên Bộ GDĐT và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn định mức biên chế ở các cơ sở GDPT công lập. - Về cơ cấu: Đội ngũ CBQL trẻ, đa số tuổi đời từ 31 đến 40 (chiếm 31.2%); 31.2% có thâm niên công tác QL từ 1 - 5 năm. 2.4.4.2. Về chất lượng đội ngũ CBQL - Ưu điểm: Tất cả CBQL các trường PTDTNT đều là Đảng viên nên có lập trường tư tưởng vững vàng, có đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy và nhiệt tình trong công việc; yêu ngành, yêu nghề, chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách và pháp luật của nhà nước. Nhìn chung, đội ngũ CBQL đều đảm bảo yêu cầu đặt ra, đa số là những cán bộ có trình độ đào tạo đạt chuẩn, có kinh nghiệm và kết quả công tác chuyên môn vững vàng, luôn có ý thức học hỏi nâng cao trình độ; có quan hệ tốt với cộng đồng, biết động viên khuyến khích các cá nhân và tập thể đoàn kết để hoàn thành nhiệm vụ. - Hạn chế: Năng lực của một số CBQL chưa đáp ứng được những yêu cầu và nhiệm vụ trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế. Việc xác định các mục tiêu cụ thể, phù hợp của đơn vị do mình phụ trách trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch chưa được khả thi; việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật chưa được khoa học và thường xuyên; QL theo kinh nghiệm, chưa chuyên nghiệp; trình độ ngoại ngữ, tin học và đặc biệt là hiểu biết tiếng dân tộc còn hạn chế. Đặc biệt, một bộ phận CBQL còn chưa thật sự gương mẫu, chưa chuyên tâm với nghề nghiệp nên chưa làm tốt chức trách, nhiệm vụ được giao; vẫn còn một số ít vi phạm đạo đức nhà giáo như: chưa chấp hành nghiêm quy chế tuyển sinh, thi cử, quy định về thu chi, quản lý GV không chặt chẽ, dẫn đến đơn thư khiếu kiện, phải xử lý. Trong 5 năm qua, đã có 02 cán bộ bị xử lý kỷ luật, trong đó có 01 trường hợp bị kỷ luật với hình thức giáng chức, 01 trường hợp bị khiển trách. Đặc biệt, sau khi triển khai thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, đã có một số CBQL không chấp hành nghiêm sự QL chỉ đạo của cấp trên, QL sai phạm về nguyên tắc tài chính làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác QL điều hành chung của ngành. Công tác tham mưu với chính quyền địa phương để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, xây dựng nhà công vụ cho giáo viên; công tác phụ đạo cho học sinh yếu, kém; công tác PCGD ở các nhà trường chưa thật sự hiệu quả như mong muốn. Một số trường sử dụng chưa có hiệu quả các thiết bị đã được trang bị, công tác bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy học còn yếu. 2.5. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL CÁC TRƯỜNG PTDTNT 2.5.1. Thực trạng nội dung phát triển đội ngũ CBQL 2.5.1.1. Phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong Bảng 2.15: Đánh giá về mức độ quản lý phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức đội ngũ CBQL các trường PTDTNT Nội dung Mức độ ∑  Thứ bậc Tốt Khá Đạt CĐ SL % SL % SL % SL % 1. Quản lý việc chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước. 54 79.4 14 20.6 0 0 0 0 258 3.79 4 2. Quản lý tính chấp hành kỷ luật lao động. 59 86.8 9 13.2 0 0 0 0 263 3.87 3 3. Phát huy thái độ tích cực đối với cái mới, cái tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực, sai trái, bảo vệ lẽ phải. 49 72.1 16 23.5 3 4.4 0 0 250 3.68 5 4. Bồi dưỡng phong cách lãnh đạo dân chủ, công bằng, công tâm, không có biểu hiện tiêu cực, không phụ thuộc vào người khác. 13 19.1 27 39.7 25 36.8 3 4 186 2.74 11 5. Tính trung thực trong báo cáo đối với cấp trên, đánh giá cấp dưới công bằng vô tư, linh hoạt và chấp nhận sự thay đổi. 16 23.5 25 36.8 21 30.9 6 9 187 2.75 10 6. Quản lý việc chấp hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí 37 54.4 21 30.9 7 10.3 3 4 228 3.35 9 7. Phát huy tinh thần tâm huyết với nghề nghiệp.Tận tuỵ với công việc, kiên định và không từ bỏ mục tiêu. 42 61.8 20 29.4 6 8.8 0 0 240 3.53 8 8. Việc thực hiện phê bình và tự phê bình 17 25 28 41.2 17 25 6 9 192 2.82 12 9. Phối hợp với Ban Tuyên giáo huyện/Thị ủy và các cơ quan chức năng để tổ chức bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ CBQL. 61 89.7 7 10.3 0 0 0 0 265 3.90 2 10. Tổ chức triển khai việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” 34 50 31 45.6 3 4.4 0 0 235 3.46 7 11. Tuyên truyền vận động mọi người luôn phát huy truyền thống đạo đức nhà giáo 41 60.3 23 33.8 4 5.9 0 0 241 3.54 6 12. Triển khai và tổ chức thực hiện Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 về việc Ban hành quy định về đạo đức nhà giáo. 62 91.2 6 8.8 0 0 0 0 266 3.91 1 3.45 Nhận xét: Thực trạng về QL phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong CBQL các trường PTDTNT của Sở GDĐT được đánh giá ở mức Tốt, có điểm trung bình của các nội dung là  = 3.45. Điều đó có nghĩa, Sở GDĐT luôn quan tâm đúng mức đến việc phát triển phẩm chất cho đội ngũ CBQL các trường PTDTNT (31.2% có trình độ CCLL, 25% có trình độ TCLL). Tuy vậy, vẫn còn một số CBQL chưa trung thực trong báo cáo; chưa công tâm trong việc đánh giá cấp dưới. 2.5.1.2. Phát triển năng lực chuyên môn Bảng 2.16: Đánh giá về mức độ quản lý phát triển năng lực chuyên môn cho đội ngũ CBQL các trường PTDTNT Nội dung Mức độ ∑  Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 1. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn hàng năm, hàng kỳ. 15 22,1 34 50 19 27,9 0 0 200 2,94 5 2. Thành lập mạng lưới chuyên môn của Sở GDĐT 13 19,1 29 42,6 18 26,5 8 11,8 183 2,69 7 3. Triển khai việc thực hiện nội dung, chương trình, phương pháp đặc trưng các môn học ở cấp THCS, THPT. 21 30,9 32 47,1 12 17,6 3 4,4 207 3,04 3 4. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, quản lý chương trình và giảm tải nội dung chương trình đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao. 43 63,2 21 30,9 4 5,9 0 0 243 3,57 1 5. Tổ chức ứng dụng các kinh nghiệm, thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trong giáo dục, tổng kết rút kinh nghiệm, sáng kiến của địa phương. 3 4,4 33 48,5 14 20,6 18 26,5 157 2,31 10 6. Hướng dẫn kiểm tra, thanh tra và tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng đối với các cơ sở giáo dục và đào tạo trên địa bàn; xây dựng và nhân điển hình tiên tiến. 5 7,4 37 54,4 16 23,5 10 14,7 173 2,54 9 7. Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp giảng dạy, quan tâm đến các điều kiện phục vụ để nâng cao chất lượng GDĐT. 17 25 36 52,9 12 17,7 3 4,4 203 2,99 4 8. Phát triển quan điểm chuyên môn, đặt ra những mục tiêu từ quan điểm riêng phù hợp cho từng địa phương. 11 16,2 32 47,1 13 19,1 12 17,6 178 2,62 8 9. Xây dựng văn hoá nhà trường, nhất là văn hoá học tập và giảng dạy 14 20,6 33 48,5 15 22,1 6 8,8 191 2,81 6 10. Triển khai thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 29 42,6 32 47,1 6 8,8 1 1,5 225 3,31 2 11. Triển khai những xu hướng giáo dục hiện đại. 7 10,3 21 30,9 23 33,8 17 25 154 2,26 11 2,83 Nhận xét: Thực trạng về QL phát triển kiến thức và năng lực chuyên môn đối với CBQL các trường PTDTNT của Sở GDĐT được đánh giá ở mức Khá, có điểm trung bình của các nội dung là  = 2.83. Việc QL phát triển kiến thức và năng lực chuyên môn các biểu hiện đều được đánh giá ở các mức độ khác nhau; có một số nội dung được đánh giá ở mức độ chưa đạt. Trong đó có các nội dung “Triển khai những xu hướng GD hiện đại”; việc đổi mới chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, việc ứng dụng CNTT trong dạy học, là những nội dung mà Sở GDĐT cần quan tâm trong công tác QL phát triển năng lực chuyên môn đối với đội ngũ CBQL. 2.5.1.3. Phát triển năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL Bảng 2.17: Đánh giá về mức độ quản lý phát triển năng lực quản lý đối với đội ngũ CBQL các trường PTDTNT Nội dung Mức độ ∑  Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 1. Triển khai nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng (điều 19, Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học) 44 64,7 24 35,3 0 0 0 0 248 3,65 2 2. Hướng dẫn lập kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học, các chương trình nghị sự cần thiết. Xây dựng và thực hiện chiến lược, các giải pháp 19 27,9 28 41,2 14 20,6 7 10,3 195 2,87 5 3. Bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính, quản lý tài chính. Tổ chức thực hiện các chính sách quy chế. 3 4,4 25 36,8 19 27,9 21 30,9 146 2,15 16 4. Bồi dưỡng năng lực quản lý, xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, nhất trí, phát huy truyền thống tập thể. 13 19,1 33 48,5 18 26,5 4 5,9 191 2,81 8 5. Hướng dẫn Quản lý giám sát hoạt động và hành vi của bộ máy nhân sự. 38 55,9 18 26,5 10 14,7 2 2,9 228 3,35 4 6. Tổ chức hội thảo về “Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” 14 20,6 25 36,8 20 29,4 9 13,2 180 2,65 11 7. Hướng dẫn và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật. Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật. 16 23,5 26 38,2 21 30,9 5 7,4 189 2,78 9 8. Hướng dẫn việc lập kế hoạch biên chế, tổng hợp và sử dụng biên chế. 57 83,8 10 14,7 1 1,5 0 0 260 3,82 1 9. Tổ chức thực hiện cải cách hành chính thuộc lĩnh vực giáo dục. 5 7,4 21 30,9 29 42,6 13 19,1 154 2,26 14 10. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và CBQL. 16 23,5 31 45,6 15 22,1 6 8,8 193 2,84 7 11. Tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học và áp dụng sáng kiến. 7 10,3 28 41,2 19 27,9 14 20,6 164 2,41 13 12. Phân tích các hoạt động giáo dục, thể hiện tính sư phạm trong việc tổ chức các hoạt động. 11 16,2 29 42,6 21 30,9 7 10,3 180 2,65 11 13.Vận động, phối hợp huy động các nguồn lực tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục, công tác xã hội hoá giáo dục. 15 22,1 26 38,2 19 27,9 8 11,8 184 2,71 10 14. Hướng dẫn kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách về nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, tài chính các cơ sở giáo dục. 3 4,4 22 32,4 27 39,7 16 23,5 148 2,18 15 15. Hướng dẫn thực hiện quản lý biên chế, hợp đồng, tuyển dụng, điều động, luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ. 19 27,9 25 36,8 19 27,9 5 7,4 194 2,85 6 16. Hướng dẫn thực hiện các chính sách khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Sở GDĐT 46 67,6 17 25 5 7,4 0 0 245 3,6 3 2,85 Nhận xét: Nội dung QL phát triển năng lực quản lý đội ngũ Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng các trường được đánh giá ở nhiều mức độ; đặc biệt biểu hiện QL hướng dẫn kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách về nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, tài chính các cơ sở giáo, tỷ lệ đánh giá mức độ tốt là rất ít. 2.5.2. Thực trạng các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường PTDTNT tỉnh Đăk Nông Để tìm hiểu thực trạng các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL các trường PTDTNT, tác giả tiến hành điều tra và đánh giá việc thực hiện các biện pháp với 03 mức độ: Mức độ sử dụng: Thường xuyên (TX): 3 điểm (2.5 ≤  ≤ 3); Thỉnh thoảng (TT): 2 điểm (1.5 ≤  ≤ 2.49); Không bao giờ (KBG): 1 điểm (1 ≤  ≤ 1.49). Mức độ hiệu quả: Tốt (T): 3 điểm (2.5 ≤  ≤ 3); Đạt (Đ): 2 điểm (1.5 ≤  ≤ 2.49); Chưa đạt (CĐ): 01 điểm (1≤  ≤ 1,49) và thu được kết quả như sau: 2.5.2.1. Thực trạng biện pháp nâng cao nhận thức, tầm quan trọng về phẩm chất và năng lực đội ngũ CBQL Bảng 2.18: Đánh giá mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện pháp nâng cao nhận thức, tầm quan trọng về phẩm chất và năng lực đội CBQL các trường PTDTNT Biện pháp Mức độ sử dụng ∑  Thứ bậc Mức độ hiệu quả ∑  Thứ bậc TX TT KBG T Đ CĐ SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1.Phát huy vai trò chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ CBQL 58 85.3 9 13.2 1 1.5 193 2.84 1 55 80.9 12 17.6 1 1.5 190 2.84 1 2. Tăng cường xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL 52 76.5 9 13.2 7 10.3 181 2.66 2 23 33.8 27 39.7 18 26.5 141 2.07 2 3. Tuyên truyền, giáo dục CBQL hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ, trên cơ sở đó có ý thức trách nhiệm 39 59.1 17 25.8 10 15.1 161 2.44 3 14 20.6 29 42.6 25 36.8 125 1.84 3 2.65 2.25 Nhận xét: - Mức độ sử dụng: được đánh giá chung ở mức độ thường xuyên, điểm trung bình chung  = 2.65. Điều đó có nghĩa là trong 3 biện pháp được thực hiện, thì Sở GDĐT cần chú trọng tăng cường biện pháp “Tuyên truyền, giáo dục CBQL hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ, trên cơ sở đó có ý thức trách nhiệm” ( = 2.44). - Mức độ hiệu quả: được đánh giá ở mức đạt, điểm trung bình chung  = 2.25. Trong đó: Biện pháp “Tuyên truyền, giáo dục CBQL hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ, trên cơ sở đó có ý thức trách nhiệm” được đánh giá thấp hơn và cho rằng Sở GDĐT thực hiện chưa đạt yêu cầu. 2.5.2.2. Thực trạng biện pháp khảo sát, đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL Bảng 2.19: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện pháp khảo sát đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL các trường PTDTNT Nội dung Mức độ sử dụng ∑  Thứ bậc Mức độ hiệu quả ∑  Thứ bậc TX TT KBG T Đ CĐ SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1. Điều tra, khảo sát chất lượng đội ngũ. 45 66,2 23 33,8 0 0 181 2,66 1 14 20,9 37 55,2 16 23,9 132 2,13 2 2. Đánh giá và phân loại CBQL để có biện pháp đào tạo bồi dưỡng, sử dụng hợp lý. 38 55,9 30 44,1 174 2,56 2 52 76,5 16 23,5 0 0 188 2,78 1 2,61 2,46 Nhận xét: - Mức độ sử dụng: được đánh giá ở mức thỉnh thoảng, có điểm trung bình chung  = 2.61. Với kết quả như vậy, có thể khẳng định rằng trong QL, chỉ đạo, điều hành Sở GDĐT ít quan tâm sử dụng các biện pháp này. - Mức độ hiệu quả: được đánh giá ở mức đạt, có điểm trung bình chung  = 2.46. Trong đó, biện pháp “Điều tra, khảo sát chất lượng đội ngũ” được đánh giá mức đạt yêu cầu. Vì vậy, Sở GDĐT cần tăng cường công tác khảo sát, đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL. 2.5.2.3. Thực trạng biện pháp xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL Bảng 2.20: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả biện pháp xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL các trường PTDTNT Biện pháp Mức độ sử dụng ∑  Thứ bậc Mức độ hiệu quả ∑  Thứ bậc TX TT KBG T Đ CĐ SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1. Dự báo phát triển giáo dục PTDTNT 64 94.1 4 5.9 0 0 200 2.94 3 14 20.6 42 61.8 12 17.6 138 2.03 3 2. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường PTDTNT 57 83.8 7 10.3 1 5.9 189 2.78 4 40 58.8 28 41.2 0 0 176 2.59 2 3. Bổ nhiệm đủ số lượng CBQL các trường PTDTNT 68 100 0 0 0 0 204 3.0 1 43 63.2 25 36.8 0 0 179 2.63 1 4. Thường xuyên bồi dưỡng đội ngũ kế cận 68 100 0 0 0 0 204 3.0 1 17 25.0 31 45.6 20 29.4 133 1.96 4 2.93 2.30 Nhận xét: - Mức độ sử dụng biện pháp được đánh giá chung ở mức độ thường xuyên, có điểm trung bình  = 2.93. Tuy nhiên, Sở GDĐT cần chú ý tới các biện pháp “Dự báo phát triển giáo dục PTDTNT” (thứ bậc 3/4); và “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường PTDTNT” (thứ bậc 4/4). - Mức độ hiệu quả: Thông qua kết quả khảo sát, có thể thấy các biện pháp “Dự báo phát triển giáo dục PTDTNT” và “Thường xuyên bồi dưỡng đội ngũ kế cận” đều được đánh giá ở mức độ đạt yêu cầu; đây là những biện pháp mà Sở GDĐT cần chú ý nhiều hơn nữa trong thời gian tới. 2.5.2.4. Thực trạng biện pháp đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng, phát triển đội ngũ CBQL Bảng 2.21: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện pháp đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng, phát triển đội ngũ CBQL các trường PTDTNT Biện pháp Mức độ sử dụng ∑  Thứ bậc Mức độ hiệu quả ∑  Thứ bậc TX TT KBG T Đ CĐ SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1. Tiêu chuẩn hóa về đội ngũ 68 100 0 0 0 0 204 3 1 45 66,2 21 30,9 2 2,9 179 2,4 4 2. Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ CBQL   -    Tổ chức các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị 68 100 0 0 0 0 204 3 1 49 72.1 14 20.6 5 7.4 180 2,65 2 -    Tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn 45 66,2 23 33,8 0 0 181 2,66 6 34 50 26 38,2 8 12 162 2,38 5 -    Tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ QL 68 100 0 0 0 0 204 3 1 36 52,9 28 41,2 4 5,9 168 2,47 3 3.Khuyến khích CBQL tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ QL. 68 100 0 0 0 0 204 3 1 4 5,9 35 51,5 29 43 111 1,63 6 4. Đào tạo, bồi dưỡng trước, bổ nhiệm sau. 68 100 0 0 0 0 204 3 1 55 80.9 13 19.1 0 0 191 2,81 1 2,94 2,39 Nhận xét: - Mức độ sử dụng: được đánh giá chung ở mức độ thường xuyên, điểm trung bình  = 2.94; Trong đó, biện pháp “Tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn” được đánh giá mức độ thường xuyên nhưng có điểm trung bình thấp hơn ( = 2.66, thứ bậc 4/4). - Mức độ hiệu quả: được đánh giá ở mức đạt yêu cầu, điểm trung bình chung  = 2.39. Trong đó, biện pháp số 3 được đánh giá thấp nhất. Điều này chứng tỏ, Sở GDĐT chưa thật sự quan tâm đến việc khuyến khích đội ngũ CBQL tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ QL. 2.5.2.5. Thực trạng biện pháp tuyển c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_van_bien_phap_quan_ly_phat_trien_doi_ngu_can_bo_quan_ly.doc
Tài liệu liên quan