Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. 3
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. 7
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu . 7
5. Phương pháp nghiên cứu. 7
6. Đóng góp của luận văn. 9
7. Bố cục của luận văn . 9
CHưƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỒI DưỠNG CÔNG
CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN
DÂN CẤP HUYỆN . 11
1.1. Một số khái niệm cơ bản. 11
1.1.1. Khái niệm về công chức. 11
1.1.2. Khái niệm công chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện . 12
1.1.3. Khái niệm về bồi dưỡng. 14
1.1.4. Khái niệm về bồi dưỡng công chức . 15
1.2. Đặc điểm, vai trò và nhiệm vụ của công chức các cơ quan chuyên môn. 16
1.2.1. Đặc điểm của đội ngũ công chức. 16
1.2.2. Đặc điểm công chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện . 16
1.2.3. Vị trí, vai trò của công chức cơ quan chuyên môn cấp huyện. 17
1.2.4. Nhiệm vụ của công chức các cơ quan chuyên môn. 19
1.3. Công tác bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn Ủy ban nhân
dân cấp huyện. 21
1.3.1. Tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng công chức. 21
98 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, một phó chủ tịch
phụ trách nông nghiệp).
Các phòng ban có chức năng tham mưu, giúp việc cho UBND theo từng lĩnh
vực chuyên môn của ngành mình phụ trách. Thực hiện chức năng QLNN theo
ngành, theo lĩnh vực. Chịu trách nhiệm công tác trước Chủ tịch UBND huyện về
công tác chuyên môn của mình.
Các phòng ban chuyên môn thuộc UBND Huyện Hậu Lộc có 13 phòng
ban, trong đó cơ cấu biên chế cho từng phòng ban thể hiện trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1: Cơ cấu biên chế các phòng ban huyện Hậu Lộc, 2019
STT Tên đơn vị Số lƣợng ngƣời
1 Văn phòng Hội đồng nhân dân và UBND huyện 7
2 Phòng Tư pháp 4
3 Phòng Công thương 4
4 Phòng Nội vụ 5
5 Phòng Chữ thập đỏ 4
6 Phòng Lao động thương binh và Xã hội 4
7 Phòng Tài chính 5
8 Phòng Tài nguyên môi trường 4
9 Phòng Giáo dục và Đào tạo 5
10 Phòng Thanh tra 4
11 Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 6
12 Phòng Văn hoá 5
13 Ban Dự án 4
14 Tổng số ngƣời 61
36
2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ công chức huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
Thông qua những số liệu mang tính kế thừa do Phòng Nội vụ huyện Hậu
Lộc, tỉnh Thanh Hóa cung cấp, học viên đã tiến hành xử lý, tổng hợp số liệu về thực
trạng số lượng, chất lượng đội ngũ CC của huyện Hậu Lộc cụ thể:
2.2.1. Cơ cấu theo cơ cấu độ tuổi/giới tính
- Cơ cấu độ tuổi
Bảng 2.2. Tỷ lệ công chức theo độ tuổi
TT Độ tuổi
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tỉ lệ
trung
bình
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
1 Dưới 30 2 2,9 2 3,0 3 4,6 3 4,8 3 4,9 4,0
2 Từ 30-40 28 41,7 24 36,9 26 40,6 27 43,5 27 44,2 41,3
3 Từ 41-50 15 22,3 14 21,5 11 17,1 10 16,1 10 16,4 18,8
4 Từ 51-60 22 33,1 25 38,6 24 37,7 22 35,6 21 34,5 35,9
5 Tổng số CC 67 100 65 100 64 100 62 100 61 100 100
Theo báo cáo thống kê của phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc tính đến ngày
31/12/2019
Số liệu Bảng 2.1 cho thấy, độ tuổi trung bình CC từ 41-50 và 51- 60 chiếm tỉ
lệ cao 54,7%, đây là độ tuổi chín của đời người trong công tác lãnh đạo và quản lý.
Ở độ tuổi này họ đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà
nước và giải quyết công việc, điều này thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, chính trị,
văn hóa xã hội của huyện. Cũng qua bảng số liệu cho thấy ở độ tuổi từ 30-40 chiếm
tỷ lệ khá cao 41,3% đây là độ tuổi chín chắn và sung sức nhất, do đó cách giải quyết
công việc rất linh hoạt, mềm dẻo, giám nghĩ, giám làm và giám chịu trách nhiệm.
Tuy nhiên, độ tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ rất thấp 4,0% vì vậy chúng ta cần phải chú
trọng trong quá trình tuyển dụng, sử dụng nhân lực để có tính kế thừa và phát triển
một cách bền vững.
37
- Cơ cấu giới tính
Bảng 2.2. Tỷ lệ công chức theo giới tính
TT Giới tính
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tỉ lệ
trung
bình
Số
lượng
Tỉ
lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ
lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ
lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ
lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ
lệ
(%)
1 Nam 44 65,6 43 66,1 42 65,6 41 66,1 41 67,2 66,1
2 Nữ 23 34,4 22 33,9 22 34,4 21 33,9 20 32,8 33,9
3 Tổng số CC 67 100 65 100 64 100 62 100 61 100 100
Theo báo cáo thống kê của phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc đến ngày 31/12/2019
Theo bảng 2.2 số liệu thống kê về giới tính, ta thấy số lượng CC huyện Hậu
Lộc chênh lệch khá lớn cơ cấu về giới tính. Tỷ lệ nam gấp 2 lần so với số nữ, điều
này là một bất lợi khá lớn đối với cơ quan hành chính nhà nước vì trong nhiều công
việc nữ có thể phù hợp hơn so với nam giới.
2.2.2. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Bảng 2.3. Tổng hợp theo Trình độ chuyên môn công chức huyện Hậu Lộc
TT
Trình độ
đào tạo
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tỉ lệ
TB
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
1 Thạc sỹ 11 16,4 12 18,4 15 23,4 19 30,6 21 34,4 24,4
2 Đại học 56 83,6 53 81,6 49 76,6 43 69,4 40 65,6 75,6
3 Tổng số CC 67 100 65 100 64 100 62 100 61 100 100
Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
Qua báo cáo thống kê thực trạng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ CC bảng 2.3
cho thấy trình độ chuyên môn CC tăng liên tục qua các năm, nhằm đảm bảo thực thi
tốt nhiệm vụ của từng vị trí, chức năng, nhiệm vụ và theo quy hoạch. Tỷ lệ CC có
trình độ thạc sĩ năm 2015 đạt 16,4% nhưng đến năm 2019 là 34,4% tăng 18,0%. CC
có trình độ đại học năm 2015 đạt 83,6% đến năm 2019 là 65,6% giảm 18,0%. Qua
số liệu trên, chúng ta thấy trình độ chuyên môn của CC ngày càng được nâng cao
nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội trong quá trình đổi mới đất nước. Mặc dù vậy
nhưng vẫn còn hạn chế, tỷ lệ CC có trình độ thạc sĩ mới chiếm tỷ lệ trung bình là
24,4%. Vì vậy, UBND huyện Hậu Lộc cần phải có chiến lược, quan tâm hơn nữa để
tỷ lệ CC có trình độ độ thạc sĩ cao hơn, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tạo đà
38
phát triển KT-XH của huyện trong giai đoạn mới.
2.2.3. Trình độ Lý luận chính trị
Bảng 2.4. Tổng hợp theo trình độ Lý luận chính trị
TT
Trình độ đào
tạo
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tỉ lệ
trung
bình
Số
lượng
Tỉ
lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ
lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ
lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ
lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
1 Cử nhân 1 1,5 1 1,6 1 1,6 0,9
2 Cao cấp 15 22,3 16 24,6 18 28,1 20 32,2 22 36,2 28,5
3 Trung cấp 39 58,3 37 57,0 35 54,8 31 50,1 29 47,5 53,6
4 Sơ cấp 13 19,4 12 18,4 10 15,6 10 16,1 9 14,7 17,0
Tổng số CC 67 100 65 100 64 100 62 100 61 100 100
Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
Theo bảng 2.4 số liệu thống kê về trình độ LLCT, trong những năm qua,
UBND huyện rất quan tâm, chú trọng đến công tác BDCC về LLCT. Qua bảng
thống kê số liệu chúng ta thấy trình độ cử nhân và cao cấp LLCT chiếm 29,4% đây
là những CC làm lãnh đạo quản lý các CQCM thuộc UBND huyện. Số CC có trình
độ lý luận trung cấp chiếm tỷ lệ cao nhất 53,6%; Tuy nhiên, số CC có trình độ
LLCT sơ cấp vẫn chiếm tỷ lệ tương đối cao 17,0%. Vì vậy, trong thời gian tới
UBND huyện cần quan tâm ĐTBD các đối tượng CC mới có trình độ LLCT trung
cấp, sơ cấp nhằm nâng cao trình độ LLCT đáp ứng nhu cầu công việc trong giai
đoạn mới.
2.2.4. Trình độ Quản lý nhà nước
Bảng 2.5. Tổng hợp theo trình độ Quản lý nhà nƣớc
TT Trình độ đào tạo
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tỉ lệ
trung
bình
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
1 Chuyên viên chính 4 5,9 5 7,6 7 10,9 10 16,1 13 21,3 12,2
2 Chuyên viên 57 85,3 54 83,3 48 75,1 43 69,5 33 54,2 73,8
3 Thanh tra viên 1 1,4 1 1,5 2 3,1 2 3,2 2 3,2 2,5
4 Lãnh đạo cấp phòng 5 7,4 5 7,6 7 10,9 7 11,2 13 21,3 11,5
Tổng số CC 67 100 65 100 64 100 62 100 61 100 100
Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
39
Theo bảng 2.5 số liệu thống kê về trình độ QLNN cho thấy tỉ lệ BD QLNN
ngạch chuyên viên chính trong giai đoạn trên là rất hạn chế, trung bình cả giai đoạn
chỉ tương đương 12,2%. Vì vậy, cần có sự quan tâm sát sao nhằm tăng số lượng với
đối tượng trên trong thời gian tới. Số lượng CC đạt trình độ QLNN ngạch chuyên
viên tương đối cao tỉ lệ trung bình giai đoạn 73,8%. Số lượng CC đạt trình độ lãnh
đạo cấp phòng tỉ lệ trung bình chiếm 11,5%. Qua số liệu trên, trong những năm tới
UBND huyện cần quan tâm hơn nữa trong công tác BD để nâng cao về trình độ
chuyên viên chính và lãnh đạo cấp phòng cho đội ngũ CC.
2.2.5. Trình độ Tin học
Bảng 2.6. Tỷ lệ công chức có trình độ tin học
TT
Trình độ
đào tạo
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tỉ lệ
trung
bình
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
1 Đại học 5 7,4 7 10,7 9 14,0 10 16,1 12 19,6 13,4
2
Chứng chỉ ứng dụng
CNTT cơ bản
56 83,7 50 77,0 45 70,4 41 66,2 35 57,3 71,3
3
Chứng chỉ ứng dụng
CNTT nâng cao
6 8,9 8 12,3 10 15,6 11 17,7 14 23,1 15,3
Tổng số CC 67 100 65 100 64 100 62 100 61 100 100
Thông qua bảng 2.6. số liệu về trình độ tin học có thể thấy số lượng CC đạt
trình độ đại học thấp chiếm tỷ lệ trung bình 13,4%; số CC có Chứng chỉ ứng dụng
công nghệ thông tin nâng cao chiếm tỷ lệ trung bình là 15,3%; số còn lại đạt trình
độ Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản là chủ yếu 71,3%. Trong xu thế
phát triển của xã hội, việc ứng dụng công nghệ thông tin, từng bước hiện đại hóa
nền hành chính nhà nước là xu hướng tất yếu trong bối cảnh cách mạng khoa học -
công nghệ phát triển mạnh mẽ hiện nay. Vì vậy, nó đòi hỏi đội ngũ CC phải có trình
độ tin học và kĩ năng sử dụng máy vi tính cao hơn nữa. Cho nên, trong thời gian tới
chúng ta cần phải thường xuyên BD để nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ CC
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công việc được giao.
40
2.2.6. Trình độ ngoại ngữ
Bảng 2.7. Tỷ lệ công chức có trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
TT
Trình độ
đào tạo
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tỉ lệ
trung
bình
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
1 Đại học 1 1,5 1 1,5 2 3,2 3 4,9 2,1
2 Trình độ B1, B2 36 53,7 35 53,9 37 57,9 37 59,8 37 60,7 53,9
3 Trình độ A1, A2 31 46,3 29 44,6 26 40,6 23 37,0 21 34,4 44,0
4 Tổng số CC 67 100 65 100 64 100 62 100 61 100 100
Theo báo cáo thống kê của phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc đến ngày 31/12/2019
Theo bảng 2.7 số liệu thống kê về trình độ ngoại ngữ, những CC có trình độ
cử nhân được đào tạo theo chuyên ngành hoặc học văn bằng 2 Tiếng Anh chiếm tỉ
lệ rất thấp là 2,1%. Tỉ lệ CC có chứng chỉ ngoại ngữ B1, B2 chiếm tỷ lệ 53,9% và
đây cũng là những CC có tuổi đời dưới 45 tuổi. Số CC còn lại đạt trình độ ngoại
ngữ A1, A2 là 44,0%. Với trình độ như vậy, CC chưa đạt trình độ chuẩn ngoại ngữ
theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Những người tốt nghiệp đại học phải đạt
chuẩn đầu ra B1). Vì vậy, lãnh đạo các phòng/ban cần quan tâm hơn nữa, có chính
sách BD nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ CC này để họ có thể đáp
ứng yêu cầu trong thời kỳ hội nhập đặc biệt là thời kỳ cách mạng khoa học - công
nghệ 4.0 như hiện nay.
Tóm lại, thông qua số liệu, dựa vào kết quả phân tích trên, có thể thấy số
lượng CC có chiều hướng giảm đi (UBND huyện đã thực hiện Nghị định số
108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về chính
sách tinh giản biên chế); nhưng chất lượng CC trong huyện đã tăng dần qua các
năm điều đó chứng tỏ rằng UBND huyện đã quan tâm đến công tác đào tạo BDCC
nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng quá trình thực thi công vụ trong giai
đoạn hiện nay.
41
2.3. Thực trạng công tác bồi dƣỡng công chức các cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
2.3.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo
Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa lần thứ XXVI
(nhiệm kỳ 2015-2020) đã chỉ ra nhiệm vụ của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân
trong huyện là phải tranh thủ cơ hội, vượt qua thách thức, tiếp tục đổi mới mạnh
mẽ, toàn diện và đồng bộ để huyện Hậu Lộc phát triển với tốc độ nhanh và bền
vững. Sau Đại hội Đại biểu tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII, Ban chấp hành Đảng
bộ huyện đã ban hành Chương trình hành động số 08-CTr/HU, ngày 22/3/2016 về
việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII và thực hiện Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII trong đó xác định nhiệm vụ:
“Coi đổi mới công tác cán bộ là khâu đột phá trong công tác xây dựng Đảng, xây
dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên thật sự tiền phong gương mẫu, gần dân, sát dân,
có trách nhiệm với công việc được giao, có phẩm chất đạo đức cách mạng, ý thức
tổ chức kỷ luật và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, vững vàng trước mọi khó khăn,
thách thức. Quan tâm công tác quy hoạch CB, chú trọng công tác ĐTBD, nâng cao
trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học cho
đội ngũ CB, đảng viên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng trong
tình hình mới”.
Hàng năm, căn cứ vào các văn bản hướng dẫn của Trung ương, các bộ, ban,
ngành trung ương, của tỉnh, UBND huyện đã có các văn bản hướng dẫn các cơ
quan, đơn vị, tiến hành rà soát, đánh giá chất lượng đội ngũ CC, đề xuất nhu cầu
BD đội ngũ CBCC để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng
công chức các CQCM thuộc UBND huyện.
UBND huyện Hậu Lộc đã ban hành, chỉ đạo, hướng dẫn và thực hiện các văn
bản chỉ đạo về công tác ĐTBD của Trung ương, của tỉnh, huyện như sau:
- Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức giai đoạn 2016-2020.
- Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm
2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
- Công văn số 3899/BNV-ĐT ngày 14/8/2018 của Bộ Nội vụ về hướng dẫn
42
thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
- Quyết định số 1360/QĐ-UBND, ngày 19/4/2016 của UBND tỉnh Thanh
Hóa về việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
tỉnh Thanh Hóa.
- Quyết định số 505/2017/QĐ-UBND ngày 17/02/2017 của UBND tỉnh
Thanh Hóa về việc sửa đổi, bổ sung, quy định chế độ, chính sách đào tạo, bồi
dưỡng, thu hút và sử dụng nhân tài tỉnh Thanh Hóa.
- Quyết định số 53/QĐ-UBND, ngày 18/6/2013 của UBND Huyện Hậu Lộc
về việc quy định chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng, thu hút và sử dụng nhân tài
huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
2.3.2. Xây dựng kế hoạch và cử công chức đi bồi dưỡng
Quán triệt tinh thần chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày
17/4/2015 của Bộ chính trị, công tác ĐTBD cán bộ công chức cơ sở hết sức được
coi trọng. Hàng năm, UBND huyện yêu cầu Phòng Nội vụ phối hợp với các
CQCM thuộc UBND huyện xây dựng kế hoạch bám sát mục tiêu đã định và dựa
trên kết quả tổng hợp xác định nhu cầu BD mà các Phòng/Ban thuộc UBND huyện
dự kiến. Sau đó, từng đơn vị cử số lượng công chức tham gia BD theo nhu cầu của
từng vị trí việc làm. Phòng Nội vụ tổng hợp số lượng công chức tham gia BD, tổ
chức họp với các bên liên quan (Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện; phòng kế
toán, tài chính...) để xác định lại kế hoạch trước khi làm tờ trình, trình cấp trên
phê duyệt. Bản kế hoạch BD đưa ra những con số chi tiết, cụ thể về số lớp BD; số
lượng học viên; thời gian BD; nội dung BD; cơ sở vật chất; đội ngũ giảng viên và
dự trù kinh phí BD. Sau khi các đơn vị chức năng thống nhất về kế hoạch, Phòng
Nội vụ trình với lãnh đạo phê duyệt. Trên cơ sở đó, lãnh đạo huyện sẽ giao cho từng
đơn vị chức năng triển khai, thực hiện về công tác BD theo đúng kế hoạch đã đề ra.
2.3.3. Cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên
Về cơ sở vật chất, Trung tâm bồi dưỡng hiện có 03 phòng làm việc của Ban
giám đốc trung tâm, có 02 phòng học, Hội trường, khu nhà ăn cho học viên. Tuy
nhiên, số phòng học còn quá ít chưa đáp ứng được nhu cầu trong công tác ĐTBD,
chưa có phòng thư viện...
Về đội ngũ giảng viên, Trung tâm BD chính trị huyện Hậu Lộc là đơn vị chịu
43
sự quản lý trực tiếp của Huyện ủy Hậu Lộc. Trung tâm BD chính trị huyện có chức
năng tổ chức BD về lý luận chính trị - hành chính; triển khai học tập các Nghị
quyết, Chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; mở các lớp BD kiến
thức chuyên môn nghiệp vụ, công tác xây dựng Đảng, chính quyền. BD chính trị
cho đối tượng đảng viên mới, liên kết với các trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp
để mở các lớp BD nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Trung tâm BD chính trị huyện
là địa điểm tổ chức các lớp tập huấn, BD chuyên môn, nghiệp vụ ngắn hạn cho
CBCC trong toàn huyện.
Tổ chức bộ máy của Trung tâm BD gồm 01 Giám đốc, 01 Phó giám đốc, 03
giảng viên, 01 kế toán. Hiện tại có 03 giảng viên chuyên trách đều đạt trình độ Thạc
sĩ; 15 giảng viên kiêm chức (trong đó có 7 người có trình độ thạc sĩ và 8 người có
trình độ đại học) là các đồng chí lãnh đạo Ban Thường vụ Huyện ủy, lãnh đạo
ngành đoàn thể của huyện trực tiếp giảng dạy tại trung tâm theo sự phân công
hướng dẫn của Huyện ủy.
Giảng viên Trung tâm BD chính trị huyện ngoài bằng chuyên môn Thạc sỹ
còn có bằng cao cấp lý luận chính trị. Số lượng, chất lượng giảng viên của Trung
tâm BD chính trị của huyện ngày càng đáp ứng tốt hơn về yêu cầu chất lượng
ĐTBD cán bộ trên địa bàn huyện.
2.3.4. Nội dung và phương pháp bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
2.3.4.1. Nội dung bồi dưỡng
- BD về lý luận chính trị: Đây là khóa học nhằm cung cấp cho học viên
những nội dung mang tính chất cơ bản về đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước nhằm mục tiêu thường xuyên xây dựng đội ngũ CC có lập
trường chính trị đúng đắn. Nội dung các chuyên đề BD bao gồm: (1) Những vấn đề
cơ bản trong đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng CNXH Việt
Nam; (2) Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; (3) Đổi mới phương thức lãnh
đạo của Đảng theo tinh thần Đại hội XII của Đảng; (4) Những vấn đề quốc tế, thời
đại và đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay...
- BD kiến thức về QLNN: Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
đặc biệt trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ thì việc
44
trang bị kiến thức về QLNN cho đội ngũ CC là điều cần thiết. Đây là nội dung quan
trọng mà Đảng và Nhà nước ta đã và đang phấn đấu hoàn thành, do đó, để nhiệm vụ
này càng nhanh chóng có hiệu quả, UBND huyện đã chú trọng BD kiến thức về
QLHCNN cho CC hoàn thiện các tiêu chuẩn của ngạch, của chức danh đang đảm
nhận theo quy định.
Những nội dung chủ yếu bao gồm: (1) Cấp huyện và vị trí, vai trò, chức
năng, nhiệm vụ của cấp ủy, chính quyền cấp huyện; (2) Chức năng, nhiệm vụ,
thẩm quyền, trách nhiệm và yêu cầu về phẩm chất, trình độ, năng lực, kỹ năng,
phương pháp công tác của công chức cấp huyện; (3) Kỹ năng lãnh đạo, chỉ đạo của
công chức cấp huyện đối với hoạt động tham mưu cho UBND huyện; (4) Kỹ năng
lãnh đạo về công tác tư tưởng và tổ chức, cán bộ; (5) Kỹ năng lãnh đạo về xử lý các
tình huống chính trị, xung đột xã hội; (6) Kỹ năng lãnh đạo việc ra quyết định, tổ
chức thực hiện quyết định và tổng kết thực tiễn; (7) Kỹ năng lãnh đạo công tác kiểm
tra, giám sát và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát
- BD về kiến thức chuyên môn: Nhằm xây dựng một đội ngũ chuyên gia giỏi,
có năng lực xây dựng, hoạch định, triển khai và tổ chức thực hiện các chính sách,
quản lý các chương trình dự án của nhà nước cũng như nhiệm vụ chính trị của
UBND huyện đề ra. Tùy theo vị trí việc và nhu cầu công việc để bồi dưỡng các kiến
thức chuyên sâu như: BD về nghiệp vụ kế toán; Về công tác tuyển dụng công chức,
viên chức; kĩ năng soạn thảo văn bản; Kĩ năng lập kế hoạch...
- BD tin học: Tin học là công cụ hỗ trợ đắc lực cho CC trong quá trình thực
thi nhiệm vụ. Để thực hiện yêu cầu hiện đại hóa nền hành chính nhà nước nói chung
và hiện đại nền hành chính của UBND huyện nói riêng, trong những năm qua việc
BD nghiệp vụ về công nghệ thông tin, nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ CC
được huyện rất quan tâm và tạo điều kiện. Nội dung BD theo Chuẩn kỹ năng sử
dụng công nghệ thông tin tại Thông tư số 03/2014 TT-BTTTT của Bộ Thông tin và
Truyền thông.
- Bồi dưỡng ngoại ngữ: Theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT
về khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ đào tạo
tiếng dân tộc thiểu số do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp đối với công chức đang
làm việc ở vùng dân tộc thiểu số. Cụ thể: bậc 1 - ngạch cán sự và tương đương; bậc
45
2 - ngạch chuyên viên và tương đương.
- Ngoài việc cử CC tham gia các lớp BD về lý luận chính trị, quản lý nhà
nước, UBND huyện còn cử CC tham gia các khóa đào tạo về quản lý kinh tế trong
cơ chế thị trường, quản lý và phát triển nguồn nhân lực, ngoại ngữ, kĩ năng quản lý
hành chính
Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả bồi dƣỡng CC giai đoạn 2016 - 2019
TT Nội dung BD
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số
lớp
Số HV
(lượt
người)
Số
lớp
Số HV
(lượt
người)
Số
lớp
Số HV
(lượt
người)
Số
lớp
SL Số
HV
(lượt
người)
1 BD về lý luận chính trị 2 76 3 154 3 134 4 163
2 BD kiến thức về QLNN 4 168 3 171 4 157 5 227
3 BD về kiến thức chuyên môn 3 135 4 152 5 173 6 245
4 BD tin học 2 75 1 43 1 33 1 37
5 Bồi dưỡng ngoại ngữ 1 35 1 25 1 21 1 20
6 Tổng cộng 12 489 12 545 14 518 17 692
Nguồn:Phòng Nội vụ huyện Hậu Lộc cung cấp
Về kết khảo sát cho ta thấy, UBND huyện Hậu Lộc rất quan tâm đến công
tác BD cho đội ngũ công chức. Số lượng lớp và số lượng học viên tham gia học tập
ngày càng tăng qua các năm.
Bảng 2.9. Đánh giá về nội dung bồi dƣỡng công chức cấp huyện
TT Nội dung GV, BCV Học viên Tổng cộng
1 BD về lý luận chính trị
Cho điểm 4.2 4.0 4.1
% 84.7 80.3 82.5
2 BD kiến thức về QLNN
Cho điểm 4.1 3.9 4.0
% 83.7 78.9 81.3
3 BD về kiến thức chuyên môn
Cho điểm 4.3 4.4 4.35
% 87.8 89.8 88.8
4 BD tin học
Cho điểm 4.2 4.1 4.15
% 85.4 83.0 84.2
5 BD ngoại ngữ
Cho điểm 3.9 3.7 3.8
% 78.9 75.5 77.2
Cộng
Cho điểm 4.14 4.02 4.08
% 84.1 81.5 82.8
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
46
Về kết quả ý kiến của các đối tượng tham gia khảo sát nhìn nhận và đánh giá
rất khách quan. Đánh giá điểm trung bình là 4,08 và có 82,8% ý kiến cho rằng nội
dung BD là phù hợp. Trong đó:
- Về phần BD về LLCT, các giảng viên và báo cáo viên cho rằng có 84,7%
nội dung các chuyên đề là phù hợp với đối tượng được BD; còn 15,3% đánh giá nội
dung chưa phù hợp. Đối với học viên có 80,3% cho rằng nội dung các chuyên đề là
phù hợp; còn 19,7% đánh giá nội dung chưa phù hợp. Qua sự phản ánh của các học
viên một số chuyên đề này phục vụ chủ yếu cho các công chức làm lãnh đạo, nó chưa
xác thực với những công chức làm công tác chuyên môn.
- Về BD kiến thức về QLNN, đối với với giảng viên, báo cáo viên cho rằng
có 83,7% nội dung BD là phù hợp còn 16,3% đánh giá là chưa phù hợp. Còn đối
với học viên có 78,9% các học viên đánh giá nội dung BD là phù hợp, còn 21,1 %
học viên đánh giá phần kiến thức về QLNN là chưa phù hợp, cần phải có sự đổi
mới, điều chỉnh cho phù hợp với người học hiện nay.
- Về BD về kiến thức chuyên môn. Về phần này cả giảng viên, báo cáo viên
và học viên đều đánh giá cao về hình thức BD này. Điểm trung bình có điểm cao
nhất là 4,35 và có 88,8% đồng ý với cách BD này. Các chuyên đề phù hợp, hữu ích
trong công việc giúp họ hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
- Về BD tin học, đối với với giảng viên, báo cáo viên cho rằng có 85,4% nội
dung BD là phù hợp còn 14,6% đánh giá là chưa phù hợp. Còn đối với học viên có
83,0% các học viên đánh giá nội dung BD là phù hợp, còn 17,0% học viên đánh
giá chưa phù hợp. Một số học viên cho rằng một số nội dung khó, học viên khó tiếp
thu và trong quá trình làm việc cũng không sử dụng đến.
- Về BD ngoại ngữ, đối với với giảng viên, báo cáo viên cho rằng có 78,9%
nội dung BD là phù hợp còn 21,1% đánh giá là chưa phù hợp. Còn đối với học viên
có 75,5% các học viên đánh giá nội dung BD là phù hợp, còn 24,5% học viên
đánh giá chưa phù hợp. Một số học viên cho rằng nội dung khó, đặc biệt là một số
học viên tuổi đã cao.
47
2.3.4.2. Phương pháp tổ chức bồi dưỡng công chức cấp huyện
Phương pháp là cách thực hiện các hoạt động trong quá trình BD CBCC.
Trong quá trình BDCC cấp huyện, phương pháp tổ chức BD, gồm: Lên lớp học
tập, nghe giảng các chuyên đề; Các báo cáo kinh nghiệm thực tiễn, trao đổi, thảo
luận, hội thảo, bài tập tình huống và đi thực địa, khảo sát thực tế...
Kết quả khảo sát cho thấy có 92,35% ý kiến đánh giá phương pháp tổ chức
thực hiện quá trình BD là tương đối phù hợp; góp phần đạt được mục tiêu bồi
dưỡng đã đề ra.
Bảng 2.10. Đánh giá phƣơng pháp bồi dƣỡng công chức cấp huyện
Phƣơng pháp ... GV, BCV Học viên Tổng cộng
1- Lên lớp học tập, nghe giảng chuyên
đề
Cho điểm 4.2 3.9 4.05
% 92.3 86.7 89.5
2- Báo cáo kinh nghiệm thực tiễn, trao
đổi, thảo luận, hội thảo, bài tập tình
huống
Cho điểm 4.1 4.2 4.15
% 91.4 95.6 93.5
3- Đi thực địa, khảo sát thực tế
Cho điểm 4.3 4.1 4.2
% 94.5 93.7 94.1
Cộng
Cho điểm 4.2 4.06 4.13
% 92.7 92.0 92.35
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Số liệu khảo sát ở bảng trên các đối tượng khảo sát đều đánh giá tương đối
cao, cho là phù hợp với điều kiện, bối cảnh hiện nay.
Trong 3 ý đánh giá trên, các đối tượng khảo sát cho rằng phương pháp lên
lớp nghe giảng, nghe báo cáo chuyên đề bị đánh giá thấp nhất (89,5%). Hình thức -
Báo cáo kinh nghiệm thực tiễn, trao đổi, thảo luận, hội thảo, bài tập tình huống
(93,5%) và Đi thực địa, khảo sát thực tế (94,1%) được đánh giá cao hơn; phù hợp
với đối tượng người học hơn.
Việc truyền thụ tri thức, theo phương pháp truyền thống, có thể nói không
thể loại bỏ được; nhưng với mỗi đối tượng người học; nhất là
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_boi_duong_cong_chuc_cac_co_quan_chuyen_mon_thuoc_uy.pdf