Luận văn Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong phát triển du lịch ở thành phố Huế

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CẢM ƠN.ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN .iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.iv

I. Từ viết tắc các hiệp hội, hội đồng, liên minh, tổ chức . iv

II. Từ viết tắc các chữ viết . iv

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ. v

DANH MỤC CÁC BẢNG .vi

MỤC LỤC .viii

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU. 1i

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3

3.1. Phương pháp tiếp cận .3

3.2. Phương pháp điều tra.3

3.2.1. Số liệu thứ cấp.3

3.2.2. Số liệu sơ cấp .4

3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.5

3.3.1. Các phương pháp phân tích, xử lý số liệu thống kê.5

3.3.2. Phương pháp so sánh .6

3.3.3. Mô hình phân tích SWOT.6

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .6

5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN.7

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.8

Trường Đại học Kinh tế Huếix

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC

TIỄN CỦA NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG DU LỊCH .8

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .8

1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh.8

1.1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh.8

1.1.1.2. Đo lường tính cạnh tranh.9

1.1.1.3. Các bộ phận cấu thành tính cạnh tranh .11

1.1.1.4. Năng lực cạnh tranh .12

1.1.1.5. Các cấp độ năng lực cạnh tranh .12

1.1.2. Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh .13

1.1.2.1. Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia. .13

1.1.2.2. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).15

1.1.3. Lý luận cơ bản về du lịch.17

1.1.3.1. Khái niệm về du lịch .17

1.1.3.2. Các loại hình du lịch.18

1.1.3.3. Thuật ngữ du lịch .20

1.1.4. Chỉ số cạnh tranh năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch và lữhành.21

1.1.4.1. Quy định pháp luật và chính sách .23

1.1.4.2. Quy định môi trường.23

1.1.4.3. An ninh và an toàn .23

1.1.4.4. Y tế và vệ sinh.23

1.1.4.5. Ưu tiên du lịch và lữ hành.23

1.1.4.6. Cơ sở hạ tầng vận chuyển hàng không.24

1.1.4.7. Cơ sơ hạ tầng giao thông đường bộ .24

1.1.4.8. Cơ sở hạ tầng du lịch.24

1.1.4.9. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông.24

1.1.4.10. Năng lực cạnh tranh giá du lịch và lữ hành.24

1.1.4.11. Nguồn nhân lực .24

Trường Đại học Kinh tế Huếx

1.1.4.12. Nhận thức về du lịch và lữ hành .25

1.1.4.13. Nguồn lực tự nhiên.25

1.1.4.14. Nguồn lực văn hóa .25

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .25

1.2.1. Vị trí xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh của du lịch và lữ hành Việt

Nam và một số quốc gia năm 2008 - 2009 .25

1.2.2. Chỉ số chung năng lực cạnh tranh của du lịch và lữ hành Việt Nam và

một số quốc gia năm 2009 .26

1.2.3. Hành lang pháp luật của du lịch và lữ hành Việt Nam và một số quốc

gia năm 2009.28

1.2.4. Môi trường kinh doanh và cơ sở hạ tầng của du lịch và lữ hành Việt

Nam và một số quốc gia năm 2009.29

1.2.5. Nguồn lực tự nhiên, văn hóa và nguồn nhân lực của du lịch và lữ hành

Việt Nam và một số quốc gia năm 2009.31

CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH

TRANH TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HUẾ .33

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊM CỨU .33

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, xã hội và nhân văn.33

2.1.1.1. Vị trí địa lý .33

2.1.1.2. Tài nguyên và khí hậu .35

2.1.1.3. Cơ sở hạ tầng.36

2.1.1.4. Di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật .37

2.1.1.5. Các lễ hội.37

2.1.1.6. Làng nghề truyền thống.38

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế

trong năm 2008 .38

2.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội .38

2.1.2.2. Kết quả xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Thừa

Thiên Huế năm 2008. .39

Trường Đại học Kinh tế Huếxi

2.1.3. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Huế đến năm 2010 và

tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 .42

2.2. HÌNH TÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH DU LỊCH THỪA

THIÊN HUẾ .44

2.2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh ngành du lịch Thừa Thiên Huế.44

2.2.1.1. Cơ sở lưu trú và dịch vụ lữ hành.45

2.2.1.2. Sản phẩm dịch vụ du lịch .46

2.2.1.3. Dịch vụ văn hoá và vui chơi giải trí .48

2.2.1.4. Dịch vụ vận chuyển.49

2.2.1.5. Dịch vụ hàng hoá lưu niệm .49

2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch hoạt động kinh doanh ngành

du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2008 .49

2.2.2.1. Tình hình lượt khách quốc tế và nội địa.49

2.2.2.2. Cơ cấu lượt khách quốc tế đến Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 -2008 .51

2.2.2.3. Tổng hợp số lượng phòng giường, công suất sử dụng, lao động và

tổng doanh thu giai đoạn 2005 - 2008.54

2.2.3. So sánh kết quả hoạt động du lịch của Thừa Thiên Huế với một số tỉnh

thành và Việt Nam .55

2.2.3.1. So sánh kết quả khách lưu trú và doanh thu ngành du lịch.55

2.2.3.2. So sánh lượt khách quốc tế lưu trú tại Thừa Thiên Huế, một số

tỉnh thành và tổng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2007 - 2008.57

2.2.3.3. Cơ cấu khách quốc tế lưu trú tại Thừa Thiên Huế và tổng khách

quốc tế đến Việt Nam 2007 - 2008 .58

2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH

TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HUẾ.61

2.3.1. Thông tin chung về người phỏng vấn .61

2.3.1.1. Quốc tịch .63

2.3.1.2. Giới tính.63

Trường Đại học Kinh tế Huếxii

2.3.1.3. Độ tuổi.63

2.3.1.4. Số lần viếng thăm Huế .64

2.3.1.5. Kênh thông tin biết Huế như là một điểm đến .64

2.3.2. Kiểm định phân phối chuẩn và độ tin cậy của các biến điều tra.65

2.3.2.1. Kiểm định phân phối chuẩn của các biến điều tra .65

2.3.2.2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong phát

triển du lịch thành phố Huế .69

2.3.2.3 Phân tích ANOVA cho mô hình hồi quy theo bước step-wise linear

regression.79

2.3.3. Tổng quát năng lực cạnh tranh du lịch trong phát triển du lịch của

thành phố Huế .80

2.3.4. Những hạn chế và giải pháp đóng góp của du khách và chuyên gia .80

2.3.5. Đánh giá chung năng lực cạnh tranh trong phát triển du lịch ở thành

phố Huế .83

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NLCT TRONG

PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HUẾ .86

3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG

PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HUẾ.86

3.1.1. Xác lập môi trường hành lang pháp lý, tăng năng lực và hoàn thiện bộ

máy quản lý du lịch và lữ hành.86

3.1.2. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ phát triển du lịch, bảo

tồn giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, giá trị tự nhiên và bảo vệ môi

trường.86

3.1.3. Khuyến khích xây dựng sản phẩm độc đáo, xây dựng những trung tâm

mua sắm, khu vui chơi giải trí về đêm.88

3.1.4. Xúc tiến du lịch.88

3.1.5. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.89

3.1.6. Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực du lịch lữ hành cần phát huy thế

mạnh để khai thác, thú hút tối đa mọi nguồn khách .89

Trường Đại học Kinh tế Huếxiii

3.1.7. Hoạch định chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch .89

3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG

PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HUẾ.90

3.2.1. Nhóm giải pháp cơ chế chính sách, đầu tư cơ sở hạ tầng và vật chất,

quảng bá và tiếp thị .90

3.2.1.1. Tạo hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh thuận lợi cho các

doanh nghiệp kinh doanh du lịch .90

3.2.1.2. Hoạch định chính sách và nâng cao năng lực bộ máy tổ chức .92

3.2.1.3. Môi trường và an toàn .93

3.2.1.4. Nâng cấp cơ sở hạ tầng, hình thành các khu trung tâm mua sắm,

trung tâm giải trí.94

3.2.1.5. Đổi mới chính sách đầu tư .96

3.2.1.6. Quảng bá, tiếp thị .96

3.2.2. Nhóm giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị về nguồn lực văn hóa – di

sản, nguồn lực tự nhiên và nguồn nhân lực .97

3.2.2.1. Bảo tồn, phát huy nguồn văn hóa - di sản .97

3.2.2.2. Phát huy giá trị nguồn tự nhiên sẵn có để phát triển du lịch nâng

cao năng lực cạnh tranh của thành phố .98

3.2.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực .98

3.2.3. Nhóm giải pháp hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp du lịch.99

3.2.3.1. Giải pháp về thị trường, marketing .99

3.2.3.2. Giải pháp về chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch .99

3.2.3.3. Giải pháp về ứng dụng khoa học và công nghệ .100

3.2.3.4. Giải pháp về phát triển chất lượng đội ngũ nhân viên .100

3.2.3.5. Giải pháp về tổ chức quản lý và điều hành doanh nghiệp .101

3.2.3.6. Giải pháp khác.101

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.102

I. KẾT LUẬN .102

II. KIẾN NGHỊ .103

Trường Đại học Kinh tế Huếxiv

1. Trung ương .104

2. Chính quyền tỉnh, thành phố và các sở ban ngành liên quan .104

3. Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và các trung tâm du lịch.106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trường Đại học Kinh tế Hu

pdf120 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong phát triển du lịch ở thành phố Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chỉ số chi phí gia nhập thị trường (60/64). - Chỉ số chi phí về thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước (32/64). - Chỉ số ưu đãi đối với Nhà nước (môi trường cạnh tranh) (30/64). Tóm lại: Mặc dù Thừa Thiên Huế đã đạt được cải thiện đáng kể trong vị trí xếp hạng PCI chung so toàn quốc (tăng 5 bậc so năm 2007), nhưng khoảng cách điểm PCI giữa Thừa Thiên Huế và tỉnh tốt nhất vẫn đang còn khá xa (11,5 điểm). 2.1.3. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Huế đến năm 2010 và tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 + Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Phát huy và huy động mọi nguồn lực để phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 11,0 - 12,0% thời kỳ 2006 - 2010, bằng 1,47 lần tốc độ tăng trưởng bình quân cả nước, thời kỳ 2011-2020 đạt trên 10,0%. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 43 - Tăng giá trị xuất khẩu bình quân đầu người/năm từ 40 đô la Mỹ năm 2005 lên 170 đô la Mỹ vào năm 2010, 400 đô la Mỹ vào năm 2020. - Đẩy nhanh tốc độ đổi mới công nghệ đạt bình quân 20%/năm, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010. - Tỷ lệ đô thị hóa đạt 40 - 45% vào năm 2010 và 55% vào năm 2020. - Phấn đấu đến năm 2010, đạt tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn bình quân cả nước; tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi còn 18 - 20%, 95 - 98% trẻ 5 tuổi được đi học mẫu giáo trước khi vào lớp 1, 100% các trường lớp được kiên cố hoá, 70% số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, 95% số hộ dùng nước sạch. Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên Huế đã và đang nỗ lực thực hiện cải cách thủ tục hành chính, xây dựng hành lang pháp lý để tạo lập môi trường đầu tư thông thoáng, tiện lợi, đồng thời ban hành một số cơ chế chính sách nhằm thu hút và hỗ trợ các nhà đầu tư, các doanh nghiệp đến đầu tư, kinh doanh trên địa bàn. + Định hướng phát triển thành phố Huế đến 2010 - Xây dựng thành phố Huế xứng đáng là đô thị loại I - trung tâm du lịch của cả nước - thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam. - Trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế của miền Trung và Tây Nguyên, là cửa ngõ cho phát triển hành lang kinh tế Đông - Tây. - Trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học đa ngành chất lượng cao của miền Trung và Tây Nguyên. - Trung tâm y tế chuyên sâu, kỹ thuật cao của cả nước. - Cơ cấu GDP đến năm 2010 là: Dịch vụ: 63% Công nghiệp: 35,5% Nông nghiệp: 1,5% - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng: Du lịch - Dịch vụ, Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 44 2.2. HÌNH TÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ 2.2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh ngành du lịch Thừa Thiên Huế Du lịch Thừa Thiên Huế trong những năm qua đã có những phát triển nhanh và đã đóng góp rất lớn trong phát triển kinh tế của tỉnh nhà. Trong giai đoạn 2001 đến 2005, tốc độ phát triển GDP bình quân của tỉnh là 12,4% thì tốc độ tăng trưởng GDP du lịch đạt đến 21% và tỷ lệ GDP du lịch trong tổng GDP của tỉnh năm 2000 chiếm tỷ lệ 19,7% thì đến năm 2005 tỷ lệ này đã đạt con số là 28,5%. Đến thời điểm ngày 05/02/2009 đã có 281 đơn vị hoạt động du lịch và lữ hành với tổng số phòng là 6.295 và tổng số gường 11.583. Riêng thành phố Huế, năm 2008 mặt dù bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế thế giới nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố Huế vẫn đạt ở mức cao là 13,7%, trong đó doanh thu từ du lịch ước đạt 801,5 tỷ đồng, tăng 35,5%; Lượt khách đến ước đạt 1.388.610 tăng 18,5%, trong đó khách quốc tế là 680.000 lượt, tăng 18,9%, khách nội địa là 708.610 lượt, tăng 18,08%. Số ngày khách lưu trú bình quân đạt 2,04 ngày/khách. Công suất sử dụng phòng bình quân đạt 74%. Nhiều khách sạn, nhà hàng mới đã đưa vào hoạt động. Các tuyến du lịch được củng cố đã thu hút một lượng khách đến từ Thái Lan, Lào, Trung Quốc tăng hơn so với năm 2007 đến 35,5%, doanh thu dịch vụ trên địa bàn đạt 434,4 tỷ đồng, tăng 37,3%. Tuy nhiên, hoạch định chiến lược và quy hoạch phát triển du lịch vẫn chưa thật sự bền vững, thay đổi liên tục làm giảm động lực thu hút nhà đầu tư. Hành lang pháp lý chưa thật sự thông thoáng, cơ chế điều hành quản lý vẫn còn hạn chế bất cập, hoạt động của các công ty kinh doanh du lịch vẫn chưa đủ mạnh, vẫn còn trông chờ, ỷ lại, chưa khai thác lợi thế giàu có về điều kiện tự nhiên và phát huy văn hóa mang đậm bản sắc của vùng miền để tạo ra giá trị mới thu hút du khách. Chưa có tính gắn kết các đơn vị kinh doanh du lịch với nhau để cùng phát triển. Bên cạnh đó, các đơn vị lữ hành chưa tận dụng thời cơ để phát triển thị trường quốc tế để thu hút du khách, tình trạng ăn xin, tranh giành khách, giành tour, hạ giá và sử dụng các biện pháp không lành mạnh khác làm giảm đi chất lượng sản phẩm du lịch còn tương đối phổ Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 45 biến, các văn phòng du lịch mọc lên khắp nơi dưới danh nghĩa các đại lý du lịch, nhưng thực chất là hoạt động lữ hành chui, trong khi đó số lượng dịch vụ thì hạn chế, đơn điệu, ít bổ sung loại hình dịch vụ mới. Các trung tâm mua sắm, khu vui chơi, giải trí thiếu và yếu nên chưa thật sự thu hút du khách trong và ngoài nước. 2.2.1.1. Cơ sở lưu trú và dịch vụ lữ hành Ngành du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm qua đã có những bước phát triển nhanh chóng. Vì vậy, cơ sở lưu trú và dịch vụ lữ hành cũng không ngừng tăng về số lượng và chất lượng. Bảng 2.3: Tổng hợp và phân loại đơn vị kinh doanh du lịch thời điểm 05/02/2009 Đơn vị Tổng số doanh nghiệp Số phòng Số gường Khách sạn 5 sao 2 302 490 Khách sạn 4 sao 7 1.030 1.880 Khách sạn 3 sao 7 530 981 Khách sạn 2 sao 15 606 1.254 Khách sạn 1 sao 7 219 388 Khách sạn đạt chuẩn 63 1.240 2.423 Khách sạn khác 49 1.224 2.340 Nhà khách, nhà nghỉ 131 1.144 1.827 Lữ hành 42 - - Tổng cộng 281 6.295 11.583 Nguồn: Sở Văn hóa, Du lịch và Thể thao Thừa Thiên Huế + Cơ sở lưu trú Cơ sở vật chất ngành du lịch không ngừng được củng cố, xây dựng mới. Tính đến ngày 05/02/2009, đã có 38 khách sạn trên địa bàn được công nhận sao (Trong đó: 2 khách sạn đạt tiêu chuẩn 5 sao, 7 khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao, 7 khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao và 22 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1 đến 2 sao). Tổng số cơ sở lưu trú trên địa bàn đến nay là 239 cơ sở, nâng tổng số phòng toàn tỉnh lên 6.295 phòng, 11.583 giường. Với việc đưa một số khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 46 vào hoạt động đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao số lượng và chất lượng dịch vụ lưu trú của du lịch Thừa Thiên Huế đáp ứng nhu cầu tất cả các du khách có thu nhập từ thấp cho đến cao. + Dịch vụ lữ hành Đến nay, trên địa bàn toàn tỉnh có 42 đơn vị kinh doanh lữ hành. Nhìn chung hoạt động lữ hành có nhiều tiến bộ, các đơn vị lữ hành quốc tế ngoài việc tập trung khai thác các thị trường truyền thống là Tây Âu, Bắc Mỹ, thời gian gần đây đã chuyển hướng khai thác mạnh thị trường các nước gần, khu vực Đông Bắc Á, các nước ASEAN. Đã tổ chức nhiều đoàn khảo sát các tuyến, điểm du lịch nằm trong tuyến Bạch Mã - Lăng Cô - Hải Vân - Sơn Chà, tuyến Huế - A Lưới - Hương Trà và tổ chức hội thảo phát triển tuyến du lịch này, tour khám phá và tìm hiểu cuộc sống trên phá Tam Giang, tour ngắm thành phố Huế từ núi Ngự Bình, tour thượng thànhcho các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận được tài nguyên du lịch nhằm xây dựng các tour tuyến mới. 2.2.1.2. Sản phẩm dịch vụ du lịch Công tác phát triển các sản phẩm du lịch được quan tâm, các doanh nghiệp đã chủ động xây dựng và phát triển sản phẩm mới bên cạnh những sản phẩm truyền thống đang được củng cố và nâng cao chất lượng. Các sản phẩm du lịch mang tính liên vùng đã đi vào hoạt động sau những chuyến du lịch tổ chức thành công của các doanh nghiệp như tour du lịch đường bộ Việt Nam - Lào - Thái Lan. Hoàn chỉnh hoạt động tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây. Ngành du lịch cũng đã phối hợp với các doanh nghiệp, chính quyền địa phương tổ chức các đoàn khảo sát đánh giá các điểm du lịch để đề ra các giải pháp phục hồi, nâng cao chất lượng các tour du lịch như nhà vườn Kim Long Phú Mộng, tour du lịch Huế xanh, thăm nhà cổ, du lịch thượng thành - sông Ngự Hà, làng Phước Tích - Phong Điền...Các dịch vụ trong lễ hội FESTIVAL đã đa dạng hơn, mang đậm nét văn hóa sâu sắc thật sự lôi kéo du khách. Thế mạnh tiềm năng đã tạo điều kiện giúp Thừa Thiên Huế phát triển nhiều loại hình du lịch văn hóa chất lượng cao kết hợp du lịch biển, du lịch sinh thái, thể thao mạo hiểm, nghỉ dưỡng, v.v. Tỉnh tập trung phát triển du lịch theo hướng bền Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 47 vững, trên cơ sở giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống, bảo vệ tốt môi trường và cảnh quan. Những năm gần đây, ngành du lịch tỉnh đã từng bước khắc phục khó khăn, vượt qua khủng hoảng và thiên tai, đạt được một số kết quả khả quan, thể hiện ở mức độ tăng trưởng bình quân cao và ổn định trong suốt thời gian dài, tạo được sự chuyển biến tích cực trên một số mặt hoạt động và trong nhận thức về du lịch, góp phần nâng cao mức thu nhập của nhân dân. Các chỉ tiêu về lượt khách, doanh thu đều tăng so với các năm trước. Một số dự án lớn sẽ được triển khai, chất lượng các dịch vụ, sản phẩm du lịch cũng ngày càng được nâng cao, tỉnh đã tổ chức thành công nhiều sự kiện văn hóa, du lịch lớn, nhất là lễ hội Festival Huế, tạo ấn tượng tốt và giúp quảng bá hình ảnh Huế trong và ngoài nước. Đứng trước những tiềm năng to lớn đó, phát triển du lịch được Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế quan tâm từ rất sớm, hội nghị đại biểu Đảng bộ giữa nhiệm kỳ khoá X (năm 1993) đã nêu rõ: “Đã đến lúc cần đầu tư phát triển du lịch để sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” và quyết tâm đó lại được khẳng định qua Đại hội Đảng bộ lần thứ XI (năm 1995) quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh nhà. Lẽ dĩ nhiên, khi du lịch - dịch vụ phát triển mạnh sẽ tác động mạnh đến nhiều ngành nghề khác phát triển như: nhà hàng, khách sạn, các trung tâm giải trí, mua sắm, bưu chính - viễn thông, vận tải hàng không, ngân hàng. tạo ra một năng lực sản xuất, sức mua và lưu chuyển nhanh đồng vốn. Mặt khác, du lịch và dịch vụ cũng đã tác động mạnh mẽ đến phát triển nông nghiệp nông thôn, phá vỡ nền kinh tế khép kín tự cấp, làm chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế nông nghiệp, cơ cấu cây trồng theo hướng bền vững, hiệu quả, gắn với thị trường. Sự phát triển du lịch của tỉnh còn thúc đẩy mở rộng và phát triển các ngành nghề tạo việc làm và có thu nhập ổn định cho người dân. Thực tế từ sự phát triển mạnh của du lịch - dịch vụ trong những năm qua đã làm tăng nhanh nhu cầu các sản phẩm tạo cho ngành nghề, làng nghề truyền thống khôi phục và phát triển (mộc mỹ Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 48 nghệ, đúc đồng, kim hoàn, đan lát, thêu...), đồng thời tạo cơ hội thuận lợi cho cộng đồng dân cư tham gia kinh doanh dịch vụ lưu trú, không ngừng sáng tạo và tham gia đầu tư, khai thác các sản phẩm tour tuyến du lịch độc đáo. Nhờ đó, tăng trưởng kinh tế ngày một rõ nét hơn. Bên cạnh đó, phát triển du lịch Thừa Thiên Huế cũng đã góp phần giới thiệu, quảng bá hình ảnh hòa bình, năng động, giàu bản sắc văn hoá, nhân văn của đất nước Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Đồng thời góp phần quan trọng trong việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, ngoại giao, nâng tầm vị thế của đất nước trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Cụ thể, Thừa Thiên Huế đã đăng cai tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo mang tầm quốc tế và khu vực như hội nghị hiệp hội các thị trưởng nói tiếng Pháp (AIMF), hội nghị bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá phi vật thể, lễ hội Festival. Thông qua các hội nghị, lễ hội các đối tác đã tìm được tiếng nói chung và đã có nhiều dự án được đầu tư trên địa bàn. Với định huớng phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang phấn đấu thực hiện mục tiêu đề ra đón hai triệu lượt khách, trong đó có gần 50% là khách quốc tế trong năm 2010. Ðể đạt mục tiêu trên, tỉnh đã ban hành nhiều chính sách, quy định hỗ trợ, ưu đãi về mặt bằng, vốn, thuế kêu gọi các nguồn đầu tư. Trước hết là đẩy mạnh công tác quy hoạch, lập quy hoạch chi tiết những khu du lịch trọng điểm, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch phù hợp tình hình thực tế. 2.2.1.3. Dịch vụ văn hoá và vui chơi giải trí Với mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống, đồng thời thỏa mãn nhu cầu khám phá, thưởng thức của khách du lịch, việc phục hồi các loại hình văn hoá truyền thống đạt được nhiều thành quả đáng biểu dương thông qua việc tổ chức thành công các kỳ Festival, các nhà sáng tác, nghệ sĩ, nghệ nhân và học sinh sinh viên học viện âm nhạc Huế và trường đại học nghệ thuật Huế đã góp phần lưu giữ và phát huy những giá trị văn hoá đặc sắc, độc đáo của di sản phi vật thể Huế đưa vào phục vụ du lịch có hiệu quả. Nhiều điểm vui chơi giải trí, các công trình phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn cho nhân dân và cho du khách được xây dựng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 49 Hệ thống các nhà hàng trên địa bàn có sự tăng nhanh về lượng và chất, trong đó một số nhà hàng được đầu tư lớn, đủ tiện nghi và điều kiện phục vụ, đáp ứng được nhu cầu của đối tượng khách có thu nhập và chi tiêu cao. 2.2.1.4. Dịch vụ vận chuyển Các loại hình vận chuyển khách từng bước đa dạng, đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch. Các phương tiện vận chuyển công cộng phát triển mạnh, chất lượng các loại hình vận chuyển bằng xe xích lô du lịch từng bước được nâng lên, thuyền du lịch trên sông đủ năng lực vận chuyển khách kể cả trong mùa cao điểm. Sân bay quốc tế Phú Bài được cải tạo nâng cấp đủ khả năng tiếp nhận các loại máy bay cỡ lớn. 2.2.1.5. Dịch vụ hàng hóa lưu niệm Ngành du lịch đã phối hợp với sở Công Thương tập trung chỉ đạo việc khôi phục một số làng nghề truyền thống tiêu biểu phục vụ du lịch, đã điều tra khảo sát để tìm biện pháp phát triển các làng nghề như: Phát triển làng nghề mây tre đan, làng nghề đúc đồng ở phường Đúc. Sở Công Thương đã tổ chức các cuộc thi sáng tác mẫu hàng thủ công mỹ nghệ, đa dạng hóa sản phẩm hàng lưu niệm, các cơ sở đã tổ chức sản xuất các sản phẩm dự thi được giải, hình thành mạng lưới bán hàng lưu niệm tại các điểm tham quan. Nhờ vậy đã góp phần xuất khẩu tại chỗ, tăng kim ngạch xuất khẩu cho địa phương. 2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch hoạt động kinh doanh ngành du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2008 2.2.2.1. Tình hình lượt khách quốc tế và nội địa Trong các năm từ 2005 đến 2008, du lịch Thừa Thiên Huế không ngừng tăng trưởng, số liệu tổng hợp về doanh thu, lượt khách cụ thể ở bảng kết quả khách du lịch như sau:Tr ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 50 Bảng 2.4: Kết quả khách du lịch năm 2005 – 2008 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 2006 2007 2008 Tổng số lượt khách L/K 1.050.000 1.230.000 1.517.790 1.680.000 Tổng số ngày khách Ngày.kh 2.080.000 2.472.000 3.079.420 3.478.750 Ngày lưu trú trung bình Ngày 1,98 2,00 2,03 2,07 Lượt khách quốc tế L/K 369.000 436.000 666.590 790.750 Ngày khách quốc tế Ngày.kh 729.000 872.000 1.376.320 1.689.970 Ngày lưu trú trung bình quốc tế Ngày 1,98 2,00 2,06 2,14 Lượt khách nội địa L/K 681.000 794.000 851.200 889.250 Ngày khách nội địa Ngày.kh 1.351.000 1.600.000 1.703.100 1.788.780 Ngày lưu trú trung bình nội địa Ngày 1,98 2,00 2,00 2,01 Tổng doanh thu Tỷ VND 543,400 731,300 1.060,270 1.143,500 Nguồn: Sở Văn hóa, Du lịch và Thể thao Thừa Thiên Huế + Khách du lịch - Năm 2005, tổng số khách đạt 1.050.000 lượt khách. Trong đó, khách quốc tế là 369.000 lượt khách, khách nội địa là 681.000 lượt khách. - Năm 2006, tổng số khách đạt 1.230.000 lượt; khách quốc tế đạt 436.000 lượt; khách nội địa đạt 794.000 lượt khách. - Năm 2007, tổng số khách đạt 1.517.790 lượt; khách quốc tế đạt 666.590 lượt; khách nội địa đạt 851.200 lượt. - Năm 2008, tổng số khách đạt 1.680.0000 lượt; khách quốc tế đạt 790.750 lượt; khách nội địa đạt 889.250 lượt. Trong năm 2007 tổng lượt khách tăng nhanh nhất, tăng đến 287.790 lượt so với năm 2006, lượt khách quốc tế cũng tăng nhanh 230.590 lượt. Trong khi đó tổng lượt khách bình quân tăng hàng năm giai đoạn 2005 - 2008 là 210.000 lượt và lượt khách quốc tế bình quân là 140.583 lượt. Như vậy tỉnh cần phải nghiên cứu nguyên nhân tạo đột biến làm tăng lượng lưu trú của năm 2007, để từ đó rút kinh nghiệm, xây dựng kế hoạch thu hút du khách. - Năm 2005, số ngày lưu trú bình quân của khách du lịch Thừa Thiên Huế mới đạt 1,98 ngày. Tổng số ngày khách đạt hơn 2.000.000 ngày trong đó ngày khách quốc tế đạt hơn 732.000 ngày và ngày khách nội địa đạt hơn 1.300.000 ngày. Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế 51 Tuy nhiên, do chất lượng dịch vụ được chú ý đầu tư và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ nên ngày khách trung bình tăng thể từng năm, cụ thể năm 2006 đạt 2,00 ngày; năm 2007 đạt 2,03 ngày và năm 2008 đạt 2,07 ngày. Mức tăng ngày khách trung bình chưa phản ánh và khai thác đúng tiềm năng của du lịch Thừa Thiên Huế. Vì vậy, cần phải đa dạng hóa các loại hình dịch vụ để giữ chân du khách và tăng số ngày khách lưu trú tại Huế. Bảng 2.4 kết quả khách du lịch đã cho thấy lượng khách du lịch đến Huế ngày càng tăng, từ 1.050.000 lượt khách trong năm 2005 thì đến năm 2008 lượt khách du lịch đã tăng lên 1.680.000 lượt khách, nghĩa là tăng đến 60%. Lượt khách du lịch tăng đã chứng minh công tác quảng bá, tiếp thị du lịch của Huế đối với du khách đã được thiện đáng kể, đã thu hút khách du lịch năm sau cao hơn năm trước. Không những tăng về số lượt khách du lịch mà còn tăng cả về chất lượng các loại hình dịch vụ ở Huế và đã giữ chân du khách ở Huế dài ngày hơn được thể hiện số ngày lưu trú trung bình từ 1,98 ngày năm 2005 lên đến 2,07 ngày năm 2008. + Doanh thu du lịch Doanh thu du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2005 đạt 545,4 tỷ đồng, năm 2006 đạt 731,3 tỷ đồng, năm 2007 đạt 1.060,2 tỷ đồng và năm 2008 đạt 1.143,5 tỷ đồng. Doanh thu bình quân hàng năm tăng khoảng 29%/năm. Nếu so sánh số lượng phòng và số lao động bình quân tăng khoảng 18%/năm và 15%/năm với doanh thu ngành du lịch tăng đến khoảng 29%/năm đã minh chứng rằng du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đã đa dạng hóa và cải thiện tốt về chất lượng các loại hình dịch vụ, do vậy du khách chấp nhận chi tiêu và sử dụng các dịch vụ đó nên doanh thu đã có mức tăng nhanh chóng, và cũng đồng nghĩa với việc nộp ngân sách cũng đã tăng thêm, đây là kinh nghiệm để du lịch Huế định hướng trong phát triển, bên cạnh phát triển du lịch mang tầm vĩ mô, thì Huế phải triển cả tầm vi mô đó là chất lượng các dịch vụ, các dịch vụ thật sự hấp dẫn và thu hút khách, làm cho khách hài lòng và sẵn sàng chi tiêu khi sử dụng loại hình dịch vụ đó làm tăng doanh thu từ du lịch và tối đa hóa được lợi nhuận. 2.2.2.2. Cơ cấu lượt khách quốc tế đến Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2008 Cơ cấu lượt khách nhằm xác định số lượng khách của từng quốc gia đến Huế để từ đó hoạch định chiến lược phát triển thị trường thu hút khách du lịch. Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 52 Bảng 2.5: Cơ cấu thị trường khách quốc tế Quốc tịch Năm So sánh 2005 2006 2007 2008 2006/2005 2007/2006 2008/2007 Lượt khách Tỷ lệ (%) Việt Kiều 34.834 33.746 39.995 32.421 -3 19 -19 Mỹ 25.203 25.462 36.396 48.710 1 43 34 Pháp 72.176 75.384 106.988 122.803 4 42 15 Anh 25.609 26.640 31.663 29.021 4 19 -8 Nga 1.255 1.570 1.866 2.214 25 19 19 Đức 30.479 37.060 49.394 59.939 22 33 21 Canada 8.376 10.072 14.598 13.759 20 45 -6 Trung quốc 3.653 5.406 6.999 7.908 48 29 13 Đài loan 2.140 1.264 1.133 949 -41 -10 -16 Nhật 20.664 21.364 22.397 26.569 3 5 19 Úc 35.978 7.543 55.994 34.635 -79 642 -38 Thụy Sỹ 7.085 7.499 5.133 2.689 6 -32 -48 Thái Lan 17.269 56.724 104.000 159.020 228 83 53 Hà Lan 0 0 8.799 9.805 - - 11 Ý 0 916 4.666 6.405 - 409 37 Quốc tịch khác 84.280 125.350 176.569 233.904 49 41 32 Tổng cộng 369.001 436.000 666.590 790.751 18 53 19 52 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 53 Quốc tịch Năm So sánh 2005 2006 2007 2008 2006/2005 2007/2006 2008/2007 Cơ cấu(%) Tỷ lệ(%) Việt Kiều 9,44 7,74 6,00 4,10 -18,01 -22,48 -31,67 Mỹ 6,83 5,84 5,46 6,16 -14,50 -6,50 12,82 Pháp 19,56 17,29 16,05 15,53 -11,61 -7,17 -3,24 Anh 6,94 6,11 4,75 3,67 -11,96 -22,26 -22,74 Nga 0,34 0,36 0,28 0,28 5,88 -22,26 0,02 Đức 8,26 8,50 7,41 7,58 2,91 -12,82 2,29 Canada 2,27 2,31 2,19 1,74 1,77 -5,20 -20,55 Trung quốc 0,99 1,24 1,05 1,00 25,25 -15,32 -4,75 Đài loan 0,58 0,29 0,17 0,12 -50,01 -41,37 -29,39 Nhật 5,60 4,90 3,36 3,36 -12,50 -31,43 0 Úc 9,75 1,73 8,40 4,38 -82,26 385,54 -47,86 Thụy Sỹ 1,92 1,72 0,77 0,34 -10,42 -55,23 -55,84 Thái Lan 4,68 13,01 15,60 20,11 178,00 19,92 28,90 Hà Lan 1,32 1,24 -6,06 Ý 0,21 0,70 0,81 233,18 15,72 Quốc tịch khác 22,84 28,75 26,49 29,58 25,88 -7,87 11,67 Tổng cộng 100,00 100,00 100,00 100,00 Nguồn: Sở Văn hóa, Du lịch và Thể thao Thừa Thiên Huế 53 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 54 Thị trường khách du lịch quốc tế Nhìn chung, về thị trường khách cũng thay đổi mạnh, nếu như năm 2005, các thị trường dẫn đầu là Pháp (19,56%), Úc (9,75%), Việt kiều (9,44%), thì đến năm 2008 đã có sự chuyển dịch: Thái Lan đã dẫn đầu (20,11%), tiếp theo là Pháp (15,53%), Đức (7,58%). Một số thị trường trọng điểm của du lịch Việt Nam có sự tăng trưởng khá nhưng đến Huế lại thấp như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Nga. 2.2.2.3. Tổng hợp số lượng phòng giường, công suất sử dụng, lao động và tổng doanh thu giai đoạn 2005 - 2008 Giai đoạn 2005 – 2008, cơ sở vật chất Thừa Thiên Huế không ngừng đầu tư, nâng cấp và xây dựng, do vậy số lượng và chất lượng tăng theo hàng năm được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.6: Tổng hợp số lượng phòng giường, công suất, lao động và doanh thu giai đoạn 2005 - 2008 Chỉ tiêu Năm 2005 2006 2007 2008 Tổng số phòng 3.747 4.500 4.761 6.131 Tổng số giường 7.179 8.580 9.201 11.345 Công suất(%) 72 72 72 65 Lao động (người) 4.530 5.000 5.300 6.830 Nguồn: Sở Văn hóa, Du lịch và Thể thao Thừa Thiên Huế + Về cơ cấu hệ thống cơ sở lưu trú: Trong năm 2005, toàn tỉnh có 3.747 phòng với 7.179 giường. Đến năm 2006 tổng số phòng đã tăng thêm gần 800 phòng đạt tổng số phòng là 4.500 và tổng số giường là 8.580, điều này đồng nghĩa với cơ sở vật kỹ thuật du lịch của tỉnh không ngừng được nâng cấp xây dựng. Việc đầu tư xây dựng tiếp tục triển khai mạnh trong năm 2007 qua con số thể hiện là 4.761 phòng và 9.201 giường, năm 2008 là 6.131 phòng và 11.345 giường, số phòng bình quân tăng hàng năm khoảng 18%. Với số lượng phòng giường tăng như ở trên đã đáp ứng phần nào về cơ sở lưu trú trong điều kiện khách du lịch đến tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng tăng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 55 + Công suất sử dụng phòng Công suất sử dụng buồng phòng bình quân năm 2005 là 72%. Mặc dù năm 2006 và 2007 do cơ sở vật chất được triển khai xây dựng nên tổng số phòng và tổng số giường tăng lên rât lớn, tuy nhiên do chất lượng dịch vụ tăng, phòng ốc được trang trí đồng bộ và mới lạ nên công suất sử dụng phòng vẫn không giảm và vẫn đạt 72%. Qua năm 2008, do ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, khách du lịch thắt chặt chi tiêu nên thị trường khách du lịch bị co hẹp lại nên công suất phòng chỉ đạt ở mức 65%, tuy nhiên nếu tính trên lượt khách thì không giảm do số phòng tăng nhanh thêm 1.370 phòng và số giường tăng thêm 2.144. + Lao động Lao động trong du lịch Thừa Thiên Huế năm 2005 đạt 4.530 lao động, năm 2006 đạt 5.000 lao động, năm 2007 đạt 5.300 lao động, năm 2008 đạt 6.830 lao động. Lượng lao động bình quân tăng trong giai đoạn 2005 – 2008 là khoảng 15%. Như vậy hoạt động du lịch đã giải quyết một số lượng lớn về công ăn việc cho người lao động và tạo nên phát triển kinh tế của tỉnh nhà. 2.2.3. So sánh kết quả hoạt động du lịch của Thừa Thiên Huế với một số tỉnh thành và Việt Nam Để đánh giá năng lực cạnh tranh của thành phố Huế, chúng ta xem xét tổng thể du lịch của Thừa Thiên Huế so với các địa phương phát triển mạnh về du lịch khác thông qua tổng số lượt khách lưu trú và doanh thu hoạt động du lịch. 2.2.3.1. So sánh kết quả khách lưu trú và doanh thu ngành du lịch Lượt khách lưu trú bao gồm quốc tế và nội địa được sử dụng để phân tích so sánh về năng lực cạnh tranh vì: + Lượt khách lưu trú là những du khách đến lưu trú tại các cơ sở kinh doanh du lịch vì vậy bản thân du khách sẽ sử dụng và chi trả các dịch vụ đã dùng (đưa vào doanh thu ngành du lịch) vì vậy du khách lưu trú đánh giá được chất lượng các cơ sở kinh doanh và các khu du lịch, điểm tham quan tại địa phương. + Dùng tổng lượt khách lưu trú để so sánh phân tích sẽ chính xác hơn so với việc dùng tổng lượt khách tham quan, lưu trú vì khách tham quan chỉ đến và đi Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế 56 trong ngày và tổng lượt khách tham quan được tính trên cơ sở bán vé tại các điểm tham quan, vì vậy hiện tượng trùng lắp khi thống kế sẽ không thể hiện tính năng lực cạnh tranh du lịch của từng địa phương. Bảng 2.7: Kết quả khách lưu trú và do

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcac_nhan_to_anh_huong_den_nang_luc_canh_tranh_3254_1909169.pdf
Tài liệu liên quan