Luận văn Các tội phạm tham nhũng trong luật hình sự Việt Nam

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM

THAM NHŨNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của việc quy định các tội phạm

tham nhũng trong LHS Việt Nam . .

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của các tội phạm tham nhũng trong LHS Việt Nam

1.1.2. Ý nghĩa của việc quy định các tội phạm tham nhũng trong LHS

Việt Nam . .

1.2. Khái quát lịch sử của các quy định về tội phạm tham nhũng

trong LHS Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945

đến khi ban hành BLHS năm 1999 . .

1.2.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước khi

ban hành BLHS năm 1985 . .

1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành BLHS năm 1985 đến trước khi ban

hành BLHS Việt Nam năm 1999 . .

1.3. Các tội phạm tham nhũng trong Công ước quốc tế về chống

tham nhũng và LHS một số nước. .

1.3.1. Các tội phạm tham nhũng trong Công ước quốc tế về chống tham nhũng

1.3.2. Các tội phạm tham nhũng trong LHS một số nước

Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM THAM NHŨNG

TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ

THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

pdf18 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Các tội phạm tham nhũng trong luật hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐÌNH TRIẾT CÁC TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đăk lăk) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐÌNH TRIẾT CÁC TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đăk lăk) Chuyên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRỊNH QUỐC TOẢN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Đình Triết MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của việc quy định các tội phạm tham nhũng trong LHS Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của các tội phạm tham nhũng trong LHS Việt NamError! Bookmark not defined. 1.1.2. Ý nghĩa của việc quy định các tội phạm tham nhũng trong LHS Việt Nam ............................................. Error! Bookmark not defined. 1.2. Khái quát lịch sử của các quy định về tội phạm tham nhũng trong LHS Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến khi ban hành BLHS năm 1999 . Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành BLHS năm 1985 .................. Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành BLHS năm 1985 đến trước khi ban hành BLHS Việt Nam năm 1999 ........ Error! Bookmark not defined. 1.3. Các tội phạm tham nhũng trong Công ước quốc tế về chống tham nhũng và LHS một số nước ..... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Các tội phạm tham nhũng trong Công ước quốc tế về chống tham nhũngError! Bookmark not defined. 1.3.2. Các tội phạm tham nhũng trong LHS một số nướcError! Bookmark not defined. Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮKError! Bookmark not defined. 2.1. Các dấu hiệu pháp lí hình sự của các tội tham nhũng trong BLHS Việt Nam hiện hành ............... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Tội tham ô tài sản ................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Tội nhận hối lộ .................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sảnError! Bookmark not defined. 2.1.4. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụError! Bookmark not defined. 2.1.5. Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụError! Bookmark not defined. 2.1.6. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi............................................. Error! Bookmark not defined. 2.1.7. Tội giả mạo trong công tác ................. Error! Bookmark not defined. 2.2. Hình phạt áp dụng đối với các tội phạm tham nhũngError! Bookmark not defined. 2.2.1. Hình phạt chính áp dụng với các tội phạm tham nhũngError! Bookmark not defined. 2.1.2. Hình phạt bổ sung áp dụng với các tội phạm tham nhũngError! Bookmark not defined. 2.3. Thực tiễn xét xử các tội phạm tham nhũng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk .............................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Khái quát tình hình chính trị - kinh tế - xã hội của địa bàn tỉnh Đắk Lắk .............................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Tình hình xét xử các tội phạm tham nhũngError! Bookmark not defined. Chương 3: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM THAM NHŨNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNGError! Bookmark not defined. 3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHS Việt Nam về các tội phạm tham nhũngError! Bookmark not defined. 3.1.1. Về mặt lý luận ..................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Về mặt thực tiễn .................................. Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Về mặt lập pháp .................................. Error! Bookmark not defined. 3.2. Hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam về các tội phạm tham nhũng ........................................ Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Nhận xét .............................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Nội dung hoàn thiện ............................ Error! Bookmark not defined. 3.3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của BLHS Việt Nam về các tội phạm tham nhũngError! Bookmark not defined. 3.3.1. Tăng cường năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho các Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dânError! Bookmark not defined. 3.3.2. Tăng cường công tác xét xử nghiêm minh, kịp thời các tội phạm tham nhũng .......................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS BLHS CTTP Cấu thành tội phạm KTXH Kinh tế xã hội LHQ Liên hợp quốc PCTN Phòng, chống tham nhũng TNHS Trách nhiệm hình sự TTCP Thanh tra Chính phủ TANDTC Tòa án nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số vụ án sơ thẩm về từng tội phạm tham nhũng từ năm 2010 đến 2014 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2: Số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về từng tội phạm tham nhũng từ năm 2010 đến 2014 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.3: Tỉ lệ các tội danh và bị cáo trong nhóm tội phạm về tham nhũng đã xét xử trên địa bàn tỉnh ĐakLak từ 2010 – 2014 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.4: Các hình thức TNHS được áp dụng đối với các tội về tham nhũng đã xét xử sơ thẩm (từ 2010 đến 2014) Error! Bookmark not defined. Bảng 2.5: Các hình thức TNHS được áp dụng đối với các tội về tham nhũng đã xét xử phúc thẩm (từ 2010 đến 2014) Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo báo cáo của tổ chức Liêm chính toàn cầu năm 2014 “Tội phạm và nạn tham nhũng cướp đi gần 1000 tỉ USD mỗi năm từ các quốc gia nghèo và có thu nhập trung bình. Số tiền này nếu được đầu tư vào các doanh nghiệp nhỏ, dịch vụ y tế, giáo dục và hạ tầng thì đủ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và tăng công quỹ”. Điều này có thể thấy tham nhũng có hậu quả vô cùng lớn đối với kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và ngày nay nó đang là vấn đề chung của toàn cầu. Ở Việt Nam, tham nhũng cũng đã gây ra những tác hại to lớn cho đời sống chính trị, kinh tế, làm xói mòn giá trị đạo đức, văn hoá, gia đình, xã hội, đặc biệt, tham nhũng làm giảm sút niềm tin của nhân dân, làm sai lệch các chủ trương, chính sách của đảng. Trước tình hình đó, tham nhũng đã trở thành vấn đề được Đảng, Nhà nước và toàn thể xã hội quan tâm. Điều này được thể hiện trong quyết tâm chính trị của Đảng, Nhà nước trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng (PCTN) đến năm 2020 [13]. Để ngăn chặn và đẩy lùi quốc nạn này, Nhà nước ta đã lập Cục phòng chống tham nhũng thuộc Chính Phủ theo quyết định 1424 ngày 31/10/2006, Quốc hội đã thông qua Luật PCTN ngày 29/11/2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2012, rất nhiều nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị để cụ thể hóa Luật PCTN, trong đó có các quy định về minh bạch tài sản, thu nhập; luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức; tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước; tặng quà, nhận quà và nộp lại quà tặng; trả lương qua tài khoản đối với các đối tượng hưởng lương từ ngân sách; danh mục người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập; chế độ phụ cấp trách nhiệm trong hoạt động PCTN; xử lý trách 2 nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xẩy ra tham nhũng; vai trò, trách nhiệm của xã hội trong PCTN Đặc biệt, các tội phạm về tham nhũng đã được quy định tại BLHS năm 1999 [42]. Về đấu tranh PCTN, chúng ta đã có cơ sở pháp lý, có cơ chế kiểm tra, giám sát, phát hiện nhưng thời gian qua, các vụ án tham nhũng lớn ở Việt Nam ngày càng tăng về số lượng và mức độ tinh vi, nguy hiểm; Đảng,Nhà nước và nhân dân quyết liệt giải quyết các vụ án tham nhũng, công bố kết quả rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng củng cố niềm tin cho nhân dân, như vụ án Huỳnh Thị Huyền Như, vụ Trần Văn Truyền.... Vì vậy, việc nghiên cứu toàn diện và làm rõ hơn các tội phạm về tham nhũng có một ý nghĩa quan trọng không chỉ về mặt nhận thức mà còn giúp các cơ quan tiến hành tố tụng có cơ sở pháp lý để phòng ngừa và đấu tranh với các hành vi phạm tội do người có chức vụ thực hiện. Trên cơ sở đó, tác giả chọn đề tài: “Các tội phạm tham nhũng trong LHS Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)”. Tuy nhiên với phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả chỉ nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến các tội phạm này trên cơ sở nghiên cứu số liệu thực tiễn xét xử từ năm 2008 đến năm 2014 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ khi Bộ LHS (BLHS) năm 1999 có hiệu lực, các tội phạm thma nhũng cũng đã được nhiều tài liệu, bài viết tạp chí đề cập đến và cũng đã được các nhà nghiên cứu chọn làm đề tài luận văn, luận án. Các tác giả đã đi sâu nghiên cứu thực trạng tham nhũng và các giải pháp PCTN cũng như đề cập đến việc thực hiện pháp luật về PCTN và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác PCTN. Trước tiên phải kể đến sách chuyên khảo giáo trình của các cơ sở đào tạo luật: 1) GS.TSKH. Lê Văn Cảm (Chủ biên), Giáo trình LHS Việt Nam 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1990), Chỉ thị số 64-CT/TW ngày 10-10- 1990 về lãnh đạo đấu tranh chống tham nhũng, Hà Nội. 2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu (lần 2), khoá VIII, Hà Nội. 3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị quyết Hội nghị lần thứ Ba, khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Quy định số 47- QĐ/TW ngày 01-11-2011 về những điều đảng viên không được làm, Hà Nội. 5. Ban Chỉ đạo Tổng kết lý luận của Ban chấp hành Trung ương (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiến qua 20 năm đổi mới 1986-2006, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 6. Ban Nội Chính Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta, Hà Nội. 7. Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Bộ Chính trị (1963), Nghị quyết ngày 24-7-1963 về nâng cao trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế, tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, Hà Nội. 9. Bộ Chính trị (1996), Nghị quyết số 14-NQ/TW ngày 15-5-1996 về đấu tranh chống tham nhũng, Hà Nội. 10. Bộ Chính trị (1997), Quy định số 115-QĐ/TW ngày 07-02-1997 về những điều đảng viên không được làm, Hà Nội. 11. C.Mác và Ph. Ăngghen (1999), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Chính phủ (2006), Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật PCTN, Hà Nội. 4 13. Chính phủ (2009), Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 về ban hành Chiến lược Quốc gia về phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Hà Nội. 14. Chủ tịch Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quyết định số 950/2009/QĐ-CTN về phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng, Hà Nội. 15. Lê Cảm (2007), Giáo trình LHS Việt Nam (phần các tội phạm) nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội. 16. Nguyễn Đăng Dung (1996), Nhà nước và pháp luật đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh. 17. Nguyễn Đăng Dung (2014), Giáo trình Lý luận và pháp luật về phòng, chống tham nhũng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Đinh Bích Hà (người dịch) (2007), BLHS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 23. Đào Thanh Hải (2005), Đảng và Nhà nước đối với công tác thực hành tiết kiệm chống tham ô lãng phí, phát huy dân chủ ở cơ sở trong thời kỳ đổi mới, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội. 24. Ngọ Duy Hiểu (2001), Đổi mới tư duy pháp lý về đấu tranh phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 5 25. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Giáo trình Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa, t1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Nguyễn Văn Kim (2003), Pháp luật chống tham nhũng của các nước trên thế giới, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội. 27. Nguyễn Mạnh Kháng (1997), “Bàn thêm về vấn đề đấu tranh phòng chống tham nhũng”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (11), tr.16-22. 28. Trần Ngọc Liêm (2007), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra Nhà nước theo Luật Phòng, chống tham nhũng, Đề tài khoa học cấp bộ, Thanh tra Chính phủ. 29. Liên hợp quốc (2003), Công ước quốc tế Liên hợp quốc về chống tham nhũng. 30. Lê Văn Long (2003), Quan hệ pháp luật - những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 31. Dương Tuyết Miên (người dịch) (2010), BLHS Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 32. Đinh Văn Minh (2006), Một số vấn đề về tệ nạn tham nhũng và những nội dung cơ bản của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 33. Hồ Chí Minh (1998), Toàn tập, t11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Trần Công Phàn (2004), Tình hình, nguyên nhân và các biện pháp đấu tranh phòng, chống các tội tham nhũng, Luận án Tiến sỹ Luật học. 35. Đỗ Ngọc Quang (1997), “Bàn về khái niệm tham nhũng”, Tạp chí Khoa học, (4), Đại học Quốc gia Hà Nội. 36. Quốc hội (1985), BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 37. Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung ngày 7-1-2002), Hà Nội. 6 38. Quốc hội (1998), Luật Khiếu nại, tố cáo ngày 11-12-1998, Hà Nội. 39. Quốc hội (1998), Pháp lệnh Chống tham nhũng ngày 9-3-1998, Hà Nội. 40. Quốc hội (1998), Pháp lệnh Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 9- 3-1998, Hà Nội. 41. Quốc hội (1999), BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội. 42. Quốc hội (2000), BLHS ngày 4-1-2000, Hà Nội. 43. Quốc hội (2000), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Chống tham nhũng ngày 12-5-2000, Hà Nội. 44. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng Hình sự ngày 10-12-2003, Hà Nội. 45. Quốc hội (2004), Luật Thanh tra ngày 15-6-2004, Hà Nội. 46. Quốc hội (2005), Luật Kiểm toán Nhà nước ngày 14-6-2005, Hà Nội. 47. Quốc hội (2005), Luật Luật phòng, chống tham nhũng ngày 29-11-2005, Hà Nội. 48. Quốc hội (2005), Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 29-11-2005, Hà Nội. 49. Quốc hội (2007), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống tham nhũng ngày 17-8-2007, Hà Nội. 50. Quốc hội (2010), Luật Thanh tra ngày 15-11-2010, Hà Nội. 51. Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại ngày 11-11-2011, Hà Nội. 52. Quốc hội (2011), Luật Tố cáo ngày 11-11-2011, Hà Nội. 53. Quốc hội (2012), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống tham nhũng ngày 23-11-2012, Hà Nội. 54. Phan Xuân Sơn, Hoàng Thế lực (2010), Nhận diện tham nhũng và các giải pháp phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7 55. Phan Xuân Sơn, Hoàng Thế Lực (2010), Nhận diện tham nhũng và các giải pháp phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 56. Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng và hoàn thiện Hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. 57. Lê Minh Tâm, Nguyễn Minh Đoan (2010), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 58. Tòa án nhân dân tỉnh Daklak (2007), Báo cáo công tác năm 2009. 59. Tòa án nhân dân tỉnh Daklak (2008), Báo cáo công tác năm 2010. 60. Tòa án nhân dân tỉnh Daklak (2009), Báo cáo công tác năm 2011. 61. Tòa án nhân dân tỉnh Daklak (2010), Báo cáo công tác năm 2012. 62. Tòa án nhân dân tỉnh Daklak (2011), Báo cáo công tác năm 2013. 63. Lê Minh Toàn (2003), Pháp luật đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 64. Trịnh Quốc Toản (2011) Hình phạt bổ sung trong LHS Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội. 65. Trần Anh Tuấn (2006), Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 66. Đỗ Xuân Tuất, Phạm Quang Hưởng, Nguyễn Ngọc Hân (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam với cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, Nxb Lao động, Hà Nội. 67. Thanh tra Chính phủ (2011), Thông tư số 11/2011/TT-TTCP ngày 9-11- 2011 quy định tiêu chí nhận định tình hình tham nhũng và đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng, Hà Nội. 68. Đặng Huy Trứ (2002), Từ thụ đến quy: Bàn về nạn hối lộ và đức thanh liêm của người xưa, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội. 69. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 8 70. Đào Trí Úc (1996), “Tham nhũng nhận diện từ khía cạnh pháp lý và cơ sở pháp lý mới của đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, tr.3-tr10. 71. Uỷ ban Kiểm tra Trung ương (2007), Giáo trình về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 72. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2006), Nghị quyết số 1039/NQ- UBTVQH11 ngày 28-8-2006 về tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn và quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo Trung ương về PCTN, Hà Nội. 73. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Nghị quyết số 294A/2007/UBTVQH12 ngày 27 tháng 9 năm 2007 về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương về Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội. 74. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Hà Nội. 75. Viện Khoa học Thanh tra (2004), Một số vấn đề cơ bản về phòng ngừa và chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 76. Viện Khoa học Thanh tra (2004), Việt Nam với Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 77. Viện Khoa học Thanh tra (2006), Đánh giá thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong việc thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng, Thông tin khoa học thanh tra và chống tham nhũng. 78. Viện Khoa học Thanh tra (2011), Những nghĩa vụ chủ yếu và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam sau khi phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng, Thông tin khoa học thanh tra và chống tham nhũng. 79. Viện Khoa học Thanh tra và Ngân hàng thế giới, Đương đầu với tham nhũng ở Châu Á - những bài học thực tế và khuôn khổ hành động, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 80. Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1994), Tài liệu chống tham nhũng, Hà Nội. 9 81. Viện Nhà nước và pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội. 82. Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều Hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội. 83. Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1997), Tham nhũng tệ nạn của mọi tệ nạn. 84. VKS Nhân dân Tối cao (2007), “TNHS đối với các tội phạm về tham nhũng trong BLHS Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát. 85. Trịnh Tiến Việt (2011), “Nghiên cứu so sánh các quy định về tội đưa hối lộ, mô giới hối lộ trong LHS Việt Nam và công ước quốc tế của Liên hợp quốc về chống tham nhũng”, Tạp chí tòa án nhân dân. 86. Nguyễn Xuân Yêm, Nguyễn Hòa Bình, Bùi Minh Thanh (2007), Phòng chống tham nhũng ở Việt Nam và thế giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 87. Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Tiếng Anh: 88. J.Nai (1989), Political Corruption, Oxford. 89. Rick Stapenhurst, Niall Johnston, Riccardo Pellizo (2006), The role of Parliament in curbing corruption, The World Bank, Washington. Trang Web: 90. Https:// www.pda.vietbao.vn/The-gioi/bao-dong-te-tham-nhung-tren-the.../159/. 91. www.dangcongsan.vn/cpv/modules/news/newsdetail.aspx?co-id...cn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050005331_0156_2010043.pdf
Tài liệu liên quan