MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng, hình
MỞ ĐẦU . 9
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM
CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM. 15
1.1. Khái niệm và ý nghĩa các quy định các tội xâm phạm các quy
định về quản lý và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam . 15
1.1.1. Khái niệm các tội xâm phạm các quy định về quản lý và bảo vệ rừng . 15
1.1.2. Ý nghĩa của việc quy định các tội xâm phạm các quy định về
quản lý và bảo vệ rừng. 18
1.2. Khái quát lịch sử và phát triển của luật hình sự việt Nam về
các tội xâm phạm các quy định về quản lý và bảo vệ rừng từ
sau cách mạng tháng 8 năm 1945 cho đến nay
1.2.1. Giai đoạn 1945 đến 1985. .
1.2.2. Giai đoạn 1985 đến nay . .
1.3. Các tội xâm phạm các quy định về quản lý và bảo vệ rừng
trong luật hình sự một số nước trên thế giới.
1.3.1. Bộ luật Hình sự Liên bang Nga . .
1.3.2. Bộ luật Hình sự CHND Trung Hoa . .
1.3.3. Bộ luật Hình sự Thụy Điển. .
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1. .
24 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các tội xâm phạm các quy định về quản lý và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk lắk), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uản lý và bảo vệ rừng
trong Bộ luật hình sự Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng - Điều 175
Bộ luật hình sự .................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tội vi phạm quy định về quản lý rừng - Điều 176 Bộ luật hình sựError! Bookmark not defined.
2.1.3. Tội hủy hoại rừng - Điều 189 Bộ luật hình sựError! Bookmark not defined.
2.1.4. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quí hiếm -
Điều 190 Bộ luật hình sự ..................... Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên -
Điều 191 Bộ luật hình sự ..................... Error! Bookmark not defined.
2.1.6. Tội vi phạm các qui định về phòng cháy chữa cháy - Điều 240 Bộ
luật hình sự .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực tiễn xét xử các tội phạm về quản lý và bảo vệ rừng trên
địa bàn Đăk Lăk ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tình hình xét xử các tội xâm phạm các quy định về quản lý và
bảo vệ rừng trên địa bàn Đăk Lăk ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân cơ bảnError! Bookmark not defined.
Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM
CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNGError! Bookmark not defined.
3.1. Sự cấp thiết của việc áp dụng quy định của bộ luật hình sự
việt nam về các tội xâm phạm các quy định về quản lý và
bảo vệ rừng ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Về mặt lập pháp ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Về mặt thực tiễn ................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Hoàn thiện Bộ luật hình sự việt nam về về các tội xâm phạm
các quy định về quản lý và bảo vệ rừngError! Bookmark not defined.
3.3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của bộ
luật hình sự việt nam về các tội xâm phạm các quy định về
quản lý và bảo vệ rừng .................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Xã hội hóa hoạt động bảo vệ rừng ..... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Tăng cƣờng giám sát hoạt động thực thi pháp luậtError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 19
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS: Bộ luật hình sự
BVMT: Bảo vệ môi trƣờng
DVMTR: Dịch vụ môi trƣờng rừng
HĐXX: Hội đồng xét xử
KSND: Kiểm sát nhân dân
KTCBLS: Khai thác chế biến lâm sản
MTTQVN: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
NN&PTNTVN: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam
TAND: Tòa án nhân dân
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TNHS: Trách nhiệm hình sự
UBND: Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
Số hiệu
bảng, hình
Tên bảng, hình Trang
Bảng 2.1: Danh sách đơn vị hành chính của tỉnh Đắk Lắk Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.2: Số vụ và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về tội vi
phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng từ
năm 2005 đến năm 2013
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.3: Số vụ, số bị cáo phạm tội vi phạm các quy định
về khai thác và bảo vệ rừng so sánh với tội phạm
nói chung của từng năm, từ năm 2005 đến năm
2013
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.4: Số vụ vi phạm về khai thác, mua bán, vận chuyển
và chế biến lâm sản so sánh với số vụ vi phạm
Luật bảo vệ và phát triển rừng nói chung cũng
nhƣ số vụ/số bị can bị xử lý về hình sự từ năm
2007 đến năm 2013
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.5: Bảng phân tích tình hình số liệu tình hình thụ lý,
giải quyết án hình sự sơ thẩm năm 2010 -2014
của ngành toà án tỉnh Đăk Lăk
Error!
Bookmark
not
defined.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Đắk Lắk Error!
Bookmark
not
defined.
10
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, tình hình tội phạm xâm phạm các quy định về
quản lý và bảo vệ rừng có chiều hƣớng gia tăng, đặc biệt là tội vi phạm các
quy định về khai thác và bảo vệ rừng. Số lƣợng các vụ án hình sự đã đƣợc
điều tra, truy tố và đƣa ra xét xử chƣa phản ánh hết đƣợc thực trạng phá rừng,
khai thác rừng, vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép. Bởi theo quy định của Bộ
luật Hình sự thì ngƣời vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng chỉ bị xử lý hình sự
nếu hành vi của họ gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc họ đã bị xử phạt hành
chính về hành vi này mà vẫn còn vi phạm. Đồng thời một số quy định của Bộ
luật hình sự về các tội này còn chƣa thực sự phù hợp với thực tiễn đấu tranh
chống tội phạm và chƣa đủ sức răn đe đối với loại tội phạm nguy hiểm này.
Để quản lý tốt hơn nguồn tài nguyên rừng của đất nƣớc, thiết nghĩ cần sớm có
những quy định sửa đổi theo hƣớng nghiêm khắc hơn và chặt chẽ hơn đối với
các quy định về tội phạm vi phạm các quy định về quản lý và bảo rừng.
Ở nƣớc ta, trong Nghị Quyết số 48- NQ-TW của Bộ Chính trị về Chiến
lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hƣớng đến năm 2020 đã đƣa ra là cần phải hoàn thiện pháp luật về tài
nguyên và môi trƣờng theo nguyên tắc quản lý chặt chẽ, phát triển bền vững,
bảo đảm kết hợp hài hòa giữa việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên;
với mục tiêu chiến lƣợc là cải thiện chất lƣợng môi trƣờng. Đến năm 2020, tỉ
lệ che phủ rừng đạt 45% [19]. Đối với vùng trung du, miền núi: Phát triển
mạnh sản xuất lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi đại gia
súc tạo thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung, trƣớc hết là nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Bảo vệ và phát triển rừng
Thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác định, Việt
11
Nam có khoảng hơn 13.862 nghìn ha rừng, trong đó có hơn 10.424 nghìn ha
rừng tự nhiên. Chỉ tính từ năm 2007 đến 2013, đã có hơn 12.600 ha rừng bị
chặt phá trái phép, trung bình mỗi năm gần 1.900 ha rừng bị chặt phá [48].
Tỉnh Đắk Lắk là một trong 5 tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, nằm ở trung
tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và một phần
của sông Ba, độ cao trung bình 400 - 800 mét so với mặt nƣớc biển. Tính đến
ngày 31/12/2008 tổng diện tích rừng tại Đắk Lắk là 628.977ha, độ che phủ đạt
47,2% trong đó diện tích rừng tự nhiên là 574.493,4ha, rừng trồng là
54.484ha và rừng mới trồng chƣa tính vào độ che phủ (< 3 tuổi) là 9.840ha.
Đắk Lắk là địa bàn cƣ trú lâu đời của các dân tộc Êđê, M’nông, Giarai, với
nhiều phong tục, tập quán khác nhau.
Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đang xảy ra tình trạng chặt phá rừng, vận
chuyển, buôn bán gỗ trái phép phức tạp cả về tính chất và mức độ thiệt hại.
Từ đầu năm 2014 đến nay, đã phát hiện, xử lý trên 147 vụ vi phạm lâm luật.
Số vụ vi phạm Luật Bảo vệ và phát triển rừng từ năm 2009 đến nay tăng lên
trên 13.300 vụ, lực lƣợng chức năng đã tịch thu gần 19.500m3 gỗ các loại.
Trong đó, chỉ có 137 vụ khởi tố hình sự, với 78 đối tƣợng, số vụ còn lại là xử
lý hành chính.
Để có thêm thông tin cho các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách, và
những ai quan tâm đến tình hình tội phạm vi phạm các quy định về quản lý và
bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, học viên đã chọn đề tài: “Các tội xâm
phạm các quy định về quản lý và bảo vệ rừng trong Luật hình sự Việt Nam
(trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” làm đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu
Ở Việt Nam các công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý và bảo vệ
rừng đã đƣợc nhiều học giả nghiên cứu từ những thập niên cuối của thế kỷ
XX bởi các cơ quan nghiên cứu uy tín về lĩnh vực này. Các nghiên cứu ở các
12
lĩnh vực khác nhau: luật học, kinh tế học, địa chất, môi trƣờng, và đƣợc xem
xét trên cách khía cạnh khác nhau nhƣ: quản lý và bảo vệ rừng ảnh hƣởng sức
khoẻ con ngƣời, thiệt hại về kinh tế, thiệt hại đối với môi trƣờng, tác động đến
hệ sinh thái vv....
các đề tài nghiên cứu liên quan đến quản lý và bảo vệ rừng trở nên hấp
dẫn các nhà nghiên cứu, thu hút nguồn trí tuệ của nhiều nhà khoa học và
nhiều cơ quan nghiên cứu, và là vấn đề quan tâm của cả xã hội.
Tác giả Nguyễn Thị Hải với đề tài tội vi phạm các quy định về khai
thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam - một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, theo đó tác giả đã nghiên cứu và phân tích lịch sử lập pháp về tội vi
phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong pháp luật hình sự Việt
Nam từ năm 1945 đến nay. Phân tích và làm rõ khái niệm, những dấu hiệu
pháp lý của tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng, đồng thời
phân biệt tội phạm này với một số tội phạm khác trong BLHS (176, 189, 191)
nhằm áp dụng đúng đắn điều luật trong thực tiễn xét xử. Khái quát tình hình
tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng và thực tiễn xét xử tội
phạm này trong 5 năm qua (2005-2009). Đề xuất một số giải pháp nhằm đấu
tranh phòng, chống tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng ở
nƣớc ta một cách có hiệu quả: giải pháp về hoàn thiện pháp luật, tổ chức quản
lý, kinh tế - xã hội và văn hoá - giáo dục [21].
Nguyễn Thị Dung cũng có đề tài nghiên cứu “Tội vi phạm các quy định
về quản lý rừng trong luật hình sự Việt Nam”, theo đó tác giả đã nghiên cứu
những vấn đề lý luận về tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong Bộ
luật hình sự Việt Nam nhƣ làm rõ khái niệm, dấu hiệu pháp lý về tội vi phạm
các quy định về quản lý rừng; phân biệt tội phạm này với các tội phạm khác
có liên quan. Tổng hợp kết quả nghiên cứu, cũng nhƣ đánh giá những yếu tố
làm cho tình hình về tội vi phạm các quy định về quản lý rừng ngày càng diễn
13
biến phức tạp hậu quả xảy ra rất nghiêm trọng và cuối cùng tác giả đã đƣa ra
một số đề xuất, một số giải pháp góp phần bổ sung, hoàn thiện các quy định
pháp luật về tội vi phạm các quy định về quản lý rừng trong Bộ luật Hình sự
Việt Nam [20].
Nguyễn Thanh Huyền với đề tài “Một số vấn đề cơ bản về pháp luật
bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay” theo đó, tác giả đã chỉ ra ý nghĩa môi sinh
của rừng và vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ rừng. So sánh pháp luật
bảo vệ rừng ở Việt Nam với pháp luật bảo vệ rừng ở một số quốc gia khác
nhằm rút ra những kinh nghiệm quý báu. Đánh giá thực trạng pháp luật bảo
vệ rừng ở nƣớc ta và đƣa ra phƣơng hƣớng hoàn thiện về mặt xây dựng pháp
luật bảo vệ rừng cũng nhƣ cách thức thực hiện [27].
Tác giả Nguyễn Hải Âu đã có nghiên cứu “Pháp luật bảo vệ môi
trường rừng ở Việt Nam, thực trạng và phương hướng hoàn thiện” [1].
Cũng có một số công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này, một
trong số đó có thể kể đến nhƣ cuốn “Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt
Nam năm 1999 giáo trình luật hình sự Việt Nam” do Uông Chu Lƣu chủ biên,
Nxb Chính trị quốc gia, 2001; Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam
đã đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009, do TS. Trần Minh Hƣởng chủ biên, Nxb
Lao động, 2009; Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự - phần các tội phạm tập
VII - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, Bình luận chuyên sâu, của
Đinh Văn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2006...;
Ngoài ra, các ấn phẩm báo chí và bài viết trên tạp chí chuyên ngành cũng
đề cập khá toàn diện các lĩnh vực, các khía cạnh và góc độ của bảo vệ môi
trƣờng nói chung, bảo vệ tài nguyên rừng nói riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích lí luận về tội vi phạm các quy định về khai thác và
bảo vệ rừng trƣớc khi có Bộ luật hình sự năm 1999, luận văn tập trung vào
các mục đích sau đây:
14
- Nghiên cứu các quy định pháp luật Việt Nam về quản lý và bảo vệ rừng;
- Các tập quán của ngƣời dân trên địa bàn Đắk Lắk về bảo vệ rừng;
- Thực tiễn xét xử các tội vi phạm quy định về quản lý và bảo vệ rừng
trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk;
- Đƣa ra một số đề xuất, khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt
Nam về quản lý và bảo vệ rừng.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
- Phương pháp luận phép biện chứng duy vật: Quan điểm lịch sử cụ thể
luôn đƣợc quán triệt trong quá trình nghiên cƣ́u , đánh giá, phân tích tình hình
thực tiễn. Mục đích nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật
Việt Nam về quản lý và bảo vệ rừng nên cần phải có cái nhìn toàn diện, lịch
sử và phát triển.
- Phương pháp phân tích - so sánh: Luận văn nghiên cứu, phân tích,
các quy định của pháp luật Việt Nam về quản lý và bảo vệ rừng qua từng thời
kỳ lịch sử. Luận văn cũng sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu luật học
truyền thống nhƣ phƣơng phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp thống kê,
phƣơng pháp lịch sử, tƣ duy logic, phƣơng pháp quy nạp, diễn giải nhằm
làm sáng tỏ nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Ý nghĩa lý luận: Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ
tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng, quản lý và bảo vệ rừng nói riêng.
Ý nghĩa thực tiễn: dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu,
tuyên truyền giáo dục về bảo vệ môi trƣờng; đồng thời những kiến nghị, giải
pháp đƣợc đƣa ra có tính khả thi đối với việc xây dựng pháp luật Việt Nam về
quản lý và bảo vệ rừng, đặc biệt là việc quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
15
6. Nội dung của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chương 1: Khái quát chung về tài nguyên rừng, quản lý và bảo vệ rừng.
Chương 2: Các tội xâm phạm quy định về quản lý và bảo vệ rừng
trong luật hình sự Việt Nam.
Chương 3: Một số để xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quản lý
và bảo vệ tài nguyên rừng.
16
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM
CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
1.1. Khái niệm và ý nghĩa các quy định các tội xâm phạm các quy
định về quản lý và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam
1.1.1. Khái niệm các tội xâm phạm các quy định về quản lý và bảo vệ rừng
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong
mối quan hệ tƣơng tác giữa sinh vật với môi trƣờng. Rừng có vai trò rất quan
trọng đối với cuộc sống của con ngƣời cũng nhƣ môi trƣờng: cung cấp nguồn
gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nƣớc, là nơi cƣ trú động thực vật và
tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói
mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con ngƣời [53].
Ngày nay, nhiều nơi con ngƣời đã không bảo vệ đƣợc rừng, còn chặt
phá bừa bãi làm cho tài nguyên rừng khó đƣợc phục hồi và ngày càng bị cạn
kiệt, nhiều nơi rừng không còn có thể tái sinh, đất trở thành đồi trọc, sa mạc,
nƣớc mƣa tạo thành những dòng lũ rửa trôi chất dinh dƣỡng, gây lũ lụt, sạt lở
cho vùng đồng bằng gây thiệt hại nhiều về tài sản, tính mạng ngƣời dân. Vai
trò của rừng trong việc bảo vệ môi trƣờng đang trở thành vấn đề thời sự và lôi
quấn sự quan tâm của toàn thế giới.
- Rừng giữ không khí trong lành: do chức năng quang hợp của cây
xanh, rừng là một nhà máy sinh học tự nhiên thƣờng xuyên thu nhận CO2
và cung cấp CO2.. Đặc biệt ngày nay khi hiện tƣợng nóng dần lên của trái
đất do hiệu ứng nhà kính, vai trò của rừng trong việc giảm lƣợng khí CO2
là rất quan trọng.
- Rừng điều tiết nƣớc, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò
17
điều hòa nguồn nƣớc giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lƣợng nƣớc
ngấm xuống đất và vào tầng nƣớc ngầm. Khắc phục đƣợc xói mòn đất, hạn
chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa đƣợc dòng chảy của các con sông,
con suối (tăng lƣợng nƣớc sông, nƣớc suối vào mùa khô, giảm lƣợng nƣớc
sông suối vào mùa mƣa).
- Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dƣỡng tiềm năng của đất: ở vùng có
đủ rừng thì dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn đƣợc nạn bào mòn, nhất là trên
đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, mọi
đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu đƣợc
duy trì. Rừng lại liên tục tạo chất hữu cơ. Điều này thể hiện ở qui luật phổ
biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt.
- Rừng cung cấp cho con ngƣời dƣỡng khí, lƣơng thực, thực phẩm. Mỗi
năm, mỗi ngƣời cần tới 4.000kg O2 để thở, toàn nhân loại sử dụng khoảng
0,6% sản phẩm quang tổng hợp (tƣơng đƣơng 0,6 tỷ tấn) và khoảng 1 triệu
tấn thực phẩm có nguồn gốc từ rừng để phục vụ đời sống [54]. Rừng cung cấp
nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp cũng nhƣ sinh hoạt hằng
ngày. Trƣớc hết phải kể đến gỗ. Gỗ để đóng tàu thuyền, để đốt, làm trụ mỏ,
sản xuất giấy, vải, đóng đồ dùng, các sản phẩm hóa học; Rừng là nguồn dƣợc
liệu vô giá. Từ ngàn xƣa, con ngƣời đã khai thác các sản phẩm của rừng để
làm thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe. Ngày nay, nhiều quốc gia đã phát triển
ngành khoa học “dƣợc liệu rừng” nhằm khai thác có hiệu quả hơn nữa nguồn
dƣợc liệu vô cùng phong phú của rừng và tìm kiếm các phƣơng thuốc chữa
bệnh nan y; Rừng là chiếc “máy điều hòa khí hậu” khổng lồ, là lá phổi xanh
của trái đất. Ngoài vai trò sản xuất oxy và các hợp chất hữu cơ - cơ sở của sự
sống động vật, quá trình quang tổng hợp của cây xanh là tác nhân chính làm
cân bằng lƣợng CO2 đƣợc thải ra từ các quá trình phun trào núi lửa, phân hóa
đá vôi, phân hủy xác động, thực vật và các hoạt động sống của con ngƣời.
18
Điều này đã giảm thiểu nguy cơ “hiệu ứng nhà kính” mà các nhà khoa học đã
tính toán rằng, chỉ riêng việc sử dụng hết các mỏ nhiên liệu trên trái đất,
lƣợng CO2 sẽ tăng lên so với lúc chƣa sử dụng 170%, nếu không có rừng và
các đại dƣơng, nhiệt độ trái đất lúc đó sẽ tăng tới mức băng ở hai cực trái đất
sẽ tan chảy làm mực nƣớc đại dƣơng sẽ dâng cao thêm 120m; Rừng trực tiếp
ngăn gió bão, lũ lụt. Hàng năm, nhiều tỷ tấn nƣớc bốc hơi từ sông, suối, hồ và
đại dƣơng tạo thành mây rồi lại mƣa trở về trái đất. Chính nhờ thảm cây xanh
và thảm thực bì của vỏ trái đất mà lƣợng nƣớc khổng lồ đó đƣợc hút vào bộ rễ
để rồi bốc hơi qua tán lá (khí khổng), phần còn lại đƣợc ngấm từ từ vào đất
tạo ra các mạch nƣớc ngầm. Sự xói mòn, rửa trôi, các quá trình Feralite hóa,
Potzon hóa không những bị hạn chế mà cùng với sự mùn hóa các phế thải hữu
cơ bởi các vi sinh vật, động vật đất và nấm làm cho đất ngày càng màu mỡ, cơ
sở cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi; Rừng còn là nhà của muôn loài. Trên
trái đất có khoảng 1,4 triệu loài sinh vật đã đƣợc phát hiện. Việt Nam có
khoảng 12.000 loài thực vật, 800 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài lƣỡng cƣ,
275 loài thú, 5.500 loài côn trùng...; khoảng 80% trong số đó thuộc về hệ sinh
thái rừng. Sự đa dạng sinh học của rừng chính vì vậy còn có ý nghĩa vô cùng
to lớn đối với khoa học và cảnh quan du lịch [56].
Thực tế hiện nay, việc vi phạm các quy định quản lý về khai thác, bảo
vệ rừng hiện nay xảy ra hết sức phức tạp với những thủ đoạn tinh vi, hậu quả
của tội phạm gây ra hết sức nặng nề, không những ảnh hƣởng đến trật tự quản
lý kinh tế của Nhà nƣớc, mà trực tiếp ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của
chúng ta. Việc khai thác, chặt, phá rừng bừa bãi, khai thác tài nguyên, khoáng
sản trái phép, săn bắn động vật hoang dã, quí hiếm diễn ra nhiều địa phƣơng,
đặc biệt là trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đang diễn ra rất phức tạp.
Nhằm đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm vi phạm các quy định
về quản lý rừng, trên cơ sở kế thừa các quy định của Bộ luật Hình sự năm
19
1985, Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định 6 điều
khoản liên quan tới bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, cụ thể:
- Điều 175 Bộ luật hình sự về Tội vi phạm các quy định về khai thác và
bảo vệ rừng.
- Điều 176 Bộ luật hình sự về Tội vi phạm quy định về quản lý rừng.
- Điều 189 Bộ luật hình sự về Tội hủy hoại rừng.
- Điều 190 Bộ luật hình sự về Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động
vật hoang dã quí hiếm.
- Điều 191 Bộ luật hình sự về Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối
với khu bảo tồn thiên nhiên.
- Điều 240 Bộ luật hình sự về Tội vi phạm các qui định về phòng cháy
chữa cháy [39].
Thực tế nghiên cứu cho thấy, trong số 06 tội phạm này thì hoạt động
quản lý và bảo vệ rừng là khách thể bị xâm phạm trực tiếp bởi các hành vi vi
phạm ghi nhận tại Điều 175, Điều 176 và Điều 189 Bộ luật Hình sự.
Trên cơ sở lý luận về tội phạm, Tội vi phạm quy định về quản lý rừng là
hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự của người có năng lực
trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự xâm hại đến các quy
định của Nhà nước về giao rừng, thu hồi đất rừng, cho phép chuyển mục đích
sử dụng đất rừng, khai thác vận chuyển gỗ.
1.1.2. Ý nghĩa của việc quy định các tội xâm phạm các quy định về
quản lý và bảo vệ rừng
Trƣớc tiên, việc quy định các tội xâm phạm các quy định về quản lý và
bảo vệ rừng là đáp ứng các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia về việc
bảo vệ tài nguyên rừng. Liên quan tới hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng, Việt
Nam đã ký kết các Công ƣớc quốc tế Đa dạng sinh học vào ngày 16/11/1994;
Công ƣớc Ramsar về bảo tồn và sử dụng một cách hợp lý và thích đáng các
20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hải Âu (2001), Pháp luật bảo vệ môi trường rừng ở Việt Nam,
thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại
học Luật Hà Nội.
2. Ban Soạn thảo Bộ luật hình sự (2014), Dự thảo Phần chung Bộ luật hình
sự Việt Nam, Hà Nội.
3. Lê Văn Bính (2010), Luật Điều ước quốc tế, Khoa Luật, ĐHQGHN,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Chỉ thị số
32/2000/CPNNPTNT/KL ngày 27/3 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và
Phát triểnnông thôn về việc tổ chức theo dõi diễn biến rừng và đất lâm
nghiệp trong cả nước, Hà Nội.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Báo cáo môi trường quốc gia năm
2010, Tổng quan môi trƣờng Việt Nam, Hà Nội.
6. Lê Văn Cảm (2003), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (phần các tội
hạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
7. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự
(phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
8. Chính phủ (2003), Nghị định số 109/2003/NĐ – CP ngày 23 tháng 9 năm
2003 về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước, Hà Nội.
9. Chính phủ (2006), Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 của
Chính phủ quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội.
10. Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 về thi
hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Hà Nội.
11. Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/ 2006 về
quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội.
21
12. Chính phủ (2006), Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 về tổ
chức và hoạt động của Kiểm lâm, Hà Nội.
13. Chính phủ (2007), Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng,bảo vệ rừng và
quản lý lâm sản, Hà Nội.
14. Chính phủ (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 về
Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng, Hà Nội.
15. Chính phủ (2009), Nghị định số 99/2009/NĐ-CP/ ngày 02/11/2009 của
Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng,
bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, Hà Nội.
16. Chính phủ (2010), Nghị định 74/2010/NĐ-CP ngày 12/07/2010 quy định
về phối hợp hoạt động giữa lực lượng dân quân tự vệ với lực lượng công
an xã, phường, thị trấn, lực lượng kiểm lâm và các lực lượng khác trong
công tác giữ gìn an ninh chính trị, trật tự, Hà Nội.
17. Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 về tổ
chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội.
18. Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy
định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo
vệ rừng và quản lý lâm sản, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5
của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Dung (2012), Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng
trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc
gia Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Hải (2009), Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ
rừng trong luật hình sự Việt Nam – một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN.
22
22. Vũ Thu Hạnh (2007) “Một số phát hiện về ảnh hƣởng (tác động ) của
chính sách, pháp luật đến quản lý tài nguyên rừng công bằng và bền
vững”, Tạp chí Pháp luật và Phát triển, tr.46-52, Hà Nội.
23. Bạch Xuân Hòa (2013), Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật
hình sự Việt Nam về bảo vệ tài nguyên rừng từ sau Cách mạng tháng
Tám năm 1945 đến nay, Viện Kiểm sát nhân dân An Nhơn, Bình Định.
24. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,
tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
25. Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
26. Q
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_huynh_dinh_tinh_9917_2010062.pdf