Luận văn Chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Hào

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU . 1

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LưỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN

HÀNG THưƠNG MẠI . 5

1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại . 5

1.1.1 Khái niệm . 5

1.1.2. Các chức năng chính của Ngân hàng thương mại. 6

1.1.3. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại . 7

1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. 11

1.2.2 Đặc điểm hoạt động cho vay. 12

1.2.3. Hình thức cho vay. . 12

1.3 Chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại. 15

1.3.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng. 15

1.3.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại. 16

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng

thương mại. 21

TÓM TẮT CHưƠNG 1. 28

Chương 2 THỰC TRẠNG CHẤT LưỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI

NHÁNH MỸ HÀO . 29

2.1 Khái quát hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Việt Nam, chi nhánh Mỹ Hào . 29

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển, mô hình tổ chức của Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Hào. 30

pdf90 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Hào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mỹ Hào giai đoạn 2014-2016 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng (%) 1. Nguồn vốn huy động 1,905 84% 2,355 86% 24% 2,943 95.5% 25.0% 2. Vốn UTĐT 5 0% 3 0.1% -40% 2 0.1% -33.3% 3. Vốn vay cấp trên 353 16% 373 14% 6% 137 4.4% -63.3% Tổng nguồn vốn 2,263 2,731 21% 3,082 13% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2014-2016) Qua bảng số liệu trên cho thấy, nguồn vốn tự huy động của chi nhánh có tăng qua các năm cả về số lƣợng và tỷ trọng; tuy nhiên mức độ tự huy động tại chi nhánh vẫn chƣa đủ đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn. Khả năng huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn do địa bàn hoạt động nhỏ nhƣng có gần 20 TCTD tham gia hoạt động kinh doanh tiền tệ. Tuy nhiên nguồn vốn chi nhánh tự huy động đƣợc tăng dần đều qua các năm chiếm 84% tổng nguồn vốn năm 2014 và tăng lên 95.5% tổng nguồn vốn năm 2016, vốn vay NHNo&PTNT Việt Nam năm 2014 là 16%; năm 2015 là 14%, năm 2016 là 4.4% điều này cho thấy mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn của cấp trên ở chi nhánh là đã đƣợc giảm dần, điều này sẽ có ảnh hƣởng tốt đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh, tăng khả năng thanh khoản, chủ động và đáp ứng tốt nhu cầu cấp tín dụng. Nguồn vốn tự huy động (nội và ngoại tệ quy đổi) của chi nhánh chủ yếu là từ tiền gửi dân cƣ, tiền gửi của các tổ chức kinh tế (TCKT) và các nguồn vốn rẻ nhƣ nguồn vốn kho bạc nhà nƣớc, bảo hiểm xã hội... cụ thể nhƣ sau: 34 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Mỹ Hào giai đoạn 2014-2016 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015 1. Nguồn vốn huy động phân theo loại tiền tệ Nội tệ 1,838 2,290 2,897 452 607 Ngoại tệ quy đổi 67 65 46 -2 -19 2. Nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế Dân cƣ 1,735 2,230 2,649 495 419 TCKT 169 125 294 -44 169 Khác 1 0 0 -1 0 3. Tỷ trọng tiền gửi dân cư /Tổng nguồn vốn huy động 91% 95% 90% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2014-2016) Kết quả huy động vốn ngoại tệ năm 2016 giảm mạnh so năm 2015 là do quy định của NHNN Việt nam giảm lãi suất huy động đƣa lãi suất huy động về 0%; bên cạnh đó tỷ giá USD/VND cũng tƣơng đối ổn định. Do đó tâm lý khách hàng muốn rút tiền USD gửi VNĐ tăng cao. Đối với vốn huy động nội tệ có sự tăng trƣởng đều qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu là trong các năm từ 2014-2016 giá vàng và đô la giữ ổn định , ít biến động, thị trƣờng bất động sản có dấu hiệu chƣa phục hồi, xu thế tích trữ vàng của nhiều ngƣời dân đã có sự thay đổi, do vậy mặc dù lãi suất tiền gửi ngân hàng trong những năm qua liên tục giảm nhƣng gửi tiền vào ngân hàng vẫn là kênh đầu tƣ của đại đa số ngƣời dân. Tuy nhiên từ nửa cuối 2016 thị trƣờng bất động sản đã có 35 dấu hiệu chuyển dịch tăng, sự cạnh tranh gay gắt, thậm chí không lành mạnh của nhiều TCTD đã dẫn tới khó khăn hơn trong công tác huy động vốn. Điều này cho thấy tuy nguồn vốn năm 2016 có tăng so với năm 2015 nhƣng tỷ trọng tiền gửi dân cƣ đã giảm từ 95% năm 2015 xuống còn 90% trong năm 2016. Cơ cấu nguồn vẫn đang theo chiều hƣớng tăng tỉ trọng tiền gửi dân cƣ, giảm tỉ trọng tiền gửi TCKT. Điều này cũng tạo cho chi nhánh có đƣợc một nguồn vốn ổn định từ dân cƣ nhƣng chi nhánh cũng mất đi nguồn vốn rẻ huy động từ TCKT. Từ những phân tích trên cho thấy huy động vốn dần đáp ứng đƣợc nhu cầu cho vay của chi nhánh. Chi nhánh càng ngày càng ít sử dụng vốn vay cấp trên để cho vay, giúp giảm chi phí vốn vì phí sử dụng vốn cấp trên luôn cao hơn lãi suất huy động từ khách hàng. 2.1.2.2 Công tác sử dụng vốn Công tác sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Mỹ Hào chủ yếu để cho vay phát triển kinh tế tại địa phƣơng, không tham gia các hoạt động đầu tƣ tài chính khác. Kết quả cụ thể nhƣ sau: Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Mỹ Hào giai đoạn 2014 - 2016 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 I. Tiền mặt và chứng từ có giá 55 60 65 II. Các khoản đầu tƣ 0 0 0 1. Tiền gửi tại NHNN 0 0 0 2. Tiền gửi và CV các TCTD 40 45 49 3.Chứng khoán đầu tƣ 0 0 0 III. Gửi vốn tại NHNo&PTNT VN 0 0 0 IV. Cho vay nền kinh tế 2,168 2,626 2,968 Tổng cộng (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2014-2016) 36 Do việc huy động vốn và hoạt động dịch vụ còn hạn chế, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Mỹ Hào xác định rõ tăng trƣởng dƣ nợ và chất lƣợng tín dụng là yếu tố sống còn. Do vậy, chi nhánh đã tập trung mở rộng đối tƣợng vay vốn. Bên cạnh thị trƣờng nông nghiệp nông thôn truyền thống, nhóm khách hàng chính hƣớng đến là các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn, trong đó chú trọng tới các doanh nghiệp đi lên từ mô hình hộ kinh doanh. Xác định nhóm khách hàng này là rất quan trọng, vì nó phù hợp với quy mô vốn cũng nhƣ nhân lực, khả năng thẩm định, quản lý rủi ro của chi nhánh. Mặt khác, xuyên suốt quá trình hoạt động kinh doanh, Chi nhánh đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc chủ động phân tích xếp loại khách hàng, thực hiện đầu tƣ có chọn lọc, giảm thấp đƣợc nợ xấu phát sinh; đặc biệt với sự cố gắng nỗ lực cho đến thời điểm 31/12/2016 tỷ lệ nợ xấu dƣới 3%. Tiếp tục thực hiện tốt việc quản lý hạn mức dƣ nợ tự động trên hệ thống giao dịch IPCAS, các đơn vị không đảm bảo đƣợc nguồn vốn thì tự động dừng giải ngân, điều này đã nâng cao tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh của từng đơn vị. Qua thực tế triển khai các đơn vị đã thực hiện nghiêm túc cân đối vốn và kế hoạch dƣ nợ, dƣ có tài khoản điều chuyển vốn góp phần tăng khả năng thanh khoản toàn chi nhánh. Tổng dƣ nợ đến 31/12/2016 (nội tệ và ngoại tệ quy đổi) là 2.968 tỷ đồng bình quân dƣ nợ 1 cán bộ đạt trên 26.000 triệu đồng. Nợ xấu năm 2016 là 2.32%. 2.1.2.3 Các hoạt động khác Các sản phẩm dịch vụ khác nhƣ thanh toán quốc tế, chuyển tiền trong nƣớc, chi trả kiều hối, trả lƣơng qua tài khoản, phát hành thẻ, dịch vụ Mobilebanking, internet bankingcũng đƣợc chi nhánh quan tâm phát triển. Các biện pháp đã đƣợc triển khai thực hiện nhƣ đổi mới công nghệ, thay đổi phong cách giao dịch, nâng cao chất lƣợng tiếp thị đối với cán bộ làm bộ phận phát triển sản phẩm dịch vụ 37 2.2 Thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam, chi nhánh Mỹ Hào 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam, chi nhánh Mỹ Hào Hoạt động tín dụng là hoạt động đóng vai trò quyết định phần lớn hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh. Trong những năm vừa qua, quan điểm và định hƣớng đã xác định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Mỹ Hào là: “Mục tiêu trọng tâm là tập trung nâng cao chất lượng tín dụng; đẩy mạnh huy động vốn để đầu tư cho nông nghiệp nông thôn; phát triển tăng thu dịch vụ ngoài tín dụng; tăng cường thu hồi các khoản nợ bán VAMC, nợ đã xử lý rủi ro nhằm nâng cao năng lực tài chính”. Đồng thời thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là: Có tăng trưởng nguồn vốn ổn định mới tăng trưởng tín dụng. Các sản phẩm cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh Mỹ Hào * Cho vay từng lần: chủ yếu áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn kinh doanh không thƣờng xuyên; cho vay vốn lƣu động, bù đắp thiếu hụt tài chính tạm thời. * Cho vay theo hạn mức tín dụng: đối tƣợng áp dụng là các khách hàng có nhu cầu vay vốn lƣu động thƣờng xuyên, họ có đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn không phù hợp với phƣơng thức cho vay từng lần. Căn cứ trên nhu cầu vốn, khả năng trả nợ, chu kỳ sản xuất kinh doanh, khách hàng và ngân hàng cùng xác định một hạn mức tín dụng nhất định, trên cơ sở đó khách hàng có thể rút vốn nhiều lần trong thời hạn cho vay với điều kiện dƣ nợ trong thời gian vay không vƣợt quá hạn mức. Đây là sản phẩm cho vay đang đƣợc sử dụng nhiều tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Mỹ Hào. * Cho vay theo dự án đầu tƣ: áp dụng cho các khách hàng thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, theo đó khách hàng và ngân hàng 38 ký hợp đồng thỏa thuận mức vốn đầu tƣ duy trì cho cả thời gian đầu tƣ của dự án, phân định các kỳ hạn trả nợ, vốn đƣợc giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án. Sản phẩm này áp dụng cho các món vay trung và dài hạn. * Các sản phẩm khác: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Mỹ Hào còn áp dụng một số sản phẩm cho vay khác nhƣ đồng tài trợ, cho vay tiêu dùng, hƣu trí, cho vay theo hạn mức thấu chi ... Các sản phẩm cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Mỹ Hào đƣợc đánh giá là cơ bản phù hợp và đáp ứng đƣợc các nhu cầu về sản phẩm tín dụng thực tế tại địa phƣơng. Quy trình tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh Mỹ Hào Quy trình tín dụng đối với một khách hàng hay còn gọi là thẩm định cho vay. Thẩm định cho vay là khâu hết sức quan trọng trong quá trình cấp tín dụng đối với khách hàng, làm ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng khoản vay trong suốt thời gian cho vay. Quá trình thẩm định cho vay đƣợc chia làm ba giai đoạn chính là thẩm định trƣớc, trong và sau khi cho vay, trong đó khâu thẩm định trƣớc khi cho vay là quan trọng hơn cả bởi vì nó là khâu đầu tiên đi đến quyết định có đầu tƣ hay không. * Thẩm định trước khi cho vay Thẩm định trƣớc khi cho vay đóng vai trò quan trọng nhất của quá trình ra quyết định cho vay: Cán bộ tín dụng (CBTD) cần thu thập hồ sơ, thông tin và đánh giá về khách hàng vay vốn. Đối với các khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu, cần phải thu thập đầy đủ các hồ sơ: hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, hồ sơ vay vốn và các thông tin khác. Cùng với việc thu thập thông tin, cán bộ tín dụng cần kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, chân thực, đầy đủ của các loại hồ sơ về khách hàng vay vốn. - Kiểm tra mục đích vay vốn: kiểm tra sự phù hợp của mục đích vay vốn đối với đăng ký kinh doanh, tính hợp pháp của mục đích vay vốn (so sánh đối 39 tƣợng xin vay với danh mục những hàng hoá, dịch vụ đang bị cấm thực hiện theo quy định của pháp luật). Đối với những khoản vay vốn bằng ngoại tệ, kiểm tra mục đích vay vốn phù hợp với những quy định về quản lý ngoại hối hiện hành. - Phân tích ngành: CBTD phân tích đánh giá tình hình và triển vọng trong tƣơng lai của doanh nghiệp trong mối quan hệ với tình hình thị trƣờng hiện tại: xu hƣớng phát triển của ngành, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc; chính sách nhà nƣớc đối với ngành, vị thế của doanh nghiệp trong ngành hàng đó - Đánh giá về ban lãnh đạo doanh nghiệp: Tìm hiểu và phân tích về tính pháp lý, năng lực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh và các khía cạnh cá nhân của lãnh đạo doanh nghiệp; đánh giá về mô hình tổ chức, bố trí lao động, mô hình kinh doanh của doanh nghiệp. - Phân tích tài chính doanh nghiệp: xem xét về vốn góp, các số liệu trên báo cáo tài chính của khách hàng nhƣ thế nào, cơ cấu tài chính có hợp lý không, dòng tiền nhƣ thế nào, có đảm bảo khả năng thanh khoản không, có đủ vốn để thực hiện phƣơng án - Tính khả thi của phƣơng án, dự án: địa điểm thực hiện, trang thiết bị, công nghệ, nhân lực, nguồn nguyên liệu, khả năng phân phối, tiêu thụ .v.v. - Lịch sử quan hệ của khách hàng: tìm hiểu lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng đối với các tổ chức tín dụng, lịch sử nhóm nợ của khách hàng, lịch sử trả nợ của khách hàng và nguyên nhân. - Tài sản bảo đảm cho khoản vay: tìm hiểu về loại tài sản, tính pháp lý, giá trị, tính thanh khoản của tài sản trong mối tƣơng quan với món vay. Các yếu tố trên đều cần đƣợc đánh giá kỹ trƣớc khi ra quyết định cho vay * Kiểm tra trong khi cho vay Kiểm tra xem nhu cầu giải ngân vào hàng hoá, dịch vụ nào, có đúng với mục đích cho vay vốn không; hàng hoá dịch vụ đã có hay ứng trƣớc, phƣơng thức thanh toán nhƣ thế nào; chứng từ giải ngân có hợp lý, hợp lệ, 40 hợp pháp và đầy đủ không. Việc kiểm soát chặt chẽ trong khi cho vay là yếu tố rất quan trọng để đảm bảo tính pháp lý của hồ sơ vay, giúp cho việc giám sát khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích đƣợc thuận lợi. * Kiểm tra sau khi cho vay: Sau khi giải ngân CBTD cần thƣờng xuyên quan tâm, bám sát khách hàng để xem thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, đang phát triển hay có khó khăn gì không, vốn của ngân hàng giải ngân ra có đúng mục đích không, có hiệu quả không, nếu không đúng mục đích cần có những biện pháp xử lý phù hợp. Kết quả thực hiện Để nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay, chi nhánh đã thực hiện nhiều biện pháp ƣu đãi cụ thể đối với khách hàng truyền thống, nhƣ ƣu đãi về lãi suất, phí dịch vụ, đồng thời đƣa ra các chiến lƣợc để thu hút khách hàng mới nhƣ tăng cƣờng công tác tiếp thị, quảng cáo, xây dựng các mối quan hệ bạn hàng. Tình hình kết quả cho vay của Chi nhánh đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.4: Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Mỹ Hào giai đoạn 2014-2016 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh SCK Tỷ trọng SCK Tỷ trọng SCK Tỷ trọng 2015/2014 2016/2015 Tổng dƣ nợ 2,168 2,626 2,968 458 342 Dƣ nợ ngắn hạn 1,800 83.0% 2,047 78.0% 2,455 82.7% 247 408 Dƣ nợ trung hạn 256 11.8% 473 18.0% 503 16.9% 217 30 Dƣ nợ dài hạn 112 5.2% 106 4.0% 10 0.3% (6) (96) (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2014-2016) 41 Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng dƣ nợ cho vay của Chi nhánh tăng qua các năm, chủ yếu là tăng dƣ nợ ngắn hạn, giảm dần tỷ trọng dƣ nợ cho vay trung dài hạn. Sự dịch chuyển cơ cấu về thời hạn các khoản nợ vay này đối với chi nhánh NHNo&PTNT Mỹ Hào trong giai đoạn hiện nay thực sự chƣa phù hợp. Vì hiện nay Chi nhánh đang huy động đƣợc một nguồn vốn tƣơng đối ổn định từ dân cƣ và là nguồn vốn trên 12 tháng. Trong khi chi nhánh phải trả chi phí huy động ở mức lãi suất cao thì lại cho vay ngắn hạn với lãi suất thấp. Tuy điều này giúp chi nhánh tăng khả năng thanh khoản nhƣng sẽ là nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh . 2.2.2 Phân tích chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh Mỹ Hào Qua các phân tích sơ lƣợc ở trên ta có thể đánh giá đƣợc một phần chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Mỹ Hào.Tuy nhiên để tìm hiểu rõ hơn chất lƣợng tín dụng ta sẽ đi vào phân tích chất lƣợng tín dụng theo các chỉ tiêu sau: 2.2.2.1 Các chỉ tiêu định lượng a/ Tổng dƣ nợ v à tỷ lệ tăng trƣởng. Bảng 2.5: Doanh số cho vay, thu nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam, chi nhánh Mỹ Hào giai đoạn 2014-2016 Đơn vị: tỷ đổng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 Doanh số cho vay 4,769 4,989 5,590 4.61% 12.05% Doanh số thu nợ 3,663 4,531 5,248 23.70% 15.82% Tổng dƣ nợ 2,168 2,626 2,968 21.13% 13.02% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2014-2016) 42 Do công tác huy động vốn và hoạt động dịch vụ còn hạn chế, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Mỹ Hào xác định rõ tăng trƣởng dƣ nợ và chất lƣợng tín dụng là yếu tố sống còn. Do vậy, chi nhánh đã tập trung mở rộng đối tƣợng vay vốn. Bên cạnh thị trƣờng nông nghiệp nông thôn truyền thống, nhóm khách hàng chính hƣớng đến là các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn, trong đó chú trọng tới các doanh nghiệp đi lên từ mô hình hộ kinh doanh. Xác định nhóm khách hàng này là rất quan trọng, vì nó phù hợp với quy mô vốn cũng nhƣ nhân lực, khả năng thẩm định, quản lý rủi ro của chi nhánh. Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy, có thể nói doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ cho vay của chi nhánh đếu có sự tăng trƣởng qua các năm. Trong quá trình hoạt động chi nhánh luôn thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo chỉ đạo của NHNo Việt Nam nhƣ cho vay ƣu đãi lãi suất cho khách hàng xuất khẩu, ƣu tiên vốn cho nông nghiệp nông thôn, triển khai các chƣơng trình ƣu đãi lãi suất... Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay, thu nợ, tổng dƣ nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Mỹ Hào giai đoạn 2014-2016 - 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Tổng dư nợ 43 Bảng 2.6: Dƣ nợ phân theo thời hạn và loại hình khách hàng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh Mỹ Hào giai đoạn 2014 - 2016 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Theo loại hình KH - Cá nhân và HGD 849 39.2% 987 37.6% 1,200 40.4% - Doanh nghiệp 1,319 60.8% 1,639 62.4% 1,768 59.6% Theo thời hạn + Ngắn hạn 1,800 83.0% 2,046 77.9% 2,455 82.7% + Trung hạn 368 17.0% 580 22.1% 512 17.3% Tổng dƣ nợ 2,168 2,626 2,968 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2014-2016) Qua số liệu cho thấy, tỷ trọng dƣ nợ cho vay doanh nghiệp chiếm phần lớn trong tổng dƣ nợ và chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp không ngừng tăng lên trong 3 năm qua. Nguyên nhân của việc tăng trƣởng dƣ nợ tập trung vào đối tƣợng doanh nghiệp là do địa bàn hoạt động của chi nhánh nằm tại khu công nghiệp và các nhu cầu vốn tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn trên địa bàn thấp hơn các khu vực khác trên phạm vi toàn tỉnh. Với những kết quả đã đạt đƣợc, chi nhánh đã triển khai thực hiện rất nhiều giải pháp nhƣ tìm kiếm khách hàng mới, nâng cao chất lƣợng thẩm định, vận dụng linh hoạt cơ chế lãi suất cho vay đối với từng đối tƣợng khách hàng, thay đổi phong cách phục vụ khách hàng, xếp loại khách hàng theo các tiêu chí của NHNo Việt Nam, tuân thủ quy trình cho vay, thực hiện đầu tƣ có chọn lọc, thƣờng xuyên thực hiện công tác giáo dục tƣ tƣởng cán bộ tín dụng... 44 Từ năm 2014 đến 2016 có nhiều bất ổn, không thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Sản xuất kinh doanh đình trệ, hàng tồn kho lớn, chi phí lãi cao...đã dẫn đến giảm khả năng trả nợ của khách hàng và đã có những ảnh hƣởng nhất định đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhƣ thu nhập giảm, chênh lệch lãi suất đầu ra đầu vào ngày càng thu hẹp, số lƣợng khách hàng giảm...dẫn đến tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ chậm đi, nợ xấu có xu hƣớng gia tăng. * Chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ nợ Lấy thời điểm mốc là năm 2014 ta có thể nhận thấy nhìn trong 3 năm qua dƣ nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Mỹ Hào tăng, dƣ nợ năm sau tăng hơn năm trƣớc. Tuy nhiên tốc độ tăng dƣ nợ đang có dấu hiệu giảm (cụ thể tỷ lệ tăng dƣ nợ của năm 2016 thấp hơn năm 2015). Xét trung bình mức tăng trƣởng tín dụng của toàn ngành ngân hàng trong cả nƣớc năm 2015 là 17.29%, năm 2016 là 18,71%. Sự biến động mức tăng trƣởng dƣ nợ của chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Mỹ Hào nhìn chung cùng chiều biến động với mức tăng dƣ nợ của hệ thống ngân hàng.Tuy nhiên mức tăng này thấp hơn so với mặt bằng chung của toàn ngành. Kết quả này đƣợc lý giải do năm 2016 tình hình kinh tế vĩ mô chƣa có dấu hiệu phục hồi, nhiều doanh nghiệp vẫn nằm trong tình trạng hoạt động khó khăn, sức hấp thụ vốn của doanh nghiệp còn thấp. b/ Tỷ lệ thu lãi (%) Bảng 2.7: Tỷ lệ thu lãi của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Mỹ Hào giai đoạn 2014-2016 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Lãi đã thu 183 205 221 22 16 Lãi phải thu 230 245 280 15 35 Tỷ lệ thu lãi (%) 80% 84% 79% Tỷ lệ thu lãi của chi nhánh Mỹ Hào trong 3 năm qua đều ở mức chƣa cao (dƣới 90%), đây là một mức thấp trong tình hình kinh doanh hiện nay. Cuối mỗi 45 năm tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Mỹ Hào luôn có báo cáo tổng kết tài chính để tổng kết những kết quả đạt đƣợc trong năm cũ và hoạch định kế hoạch tài chính trong năm tiếp theo. Việc thực hiện những chỉ tiêu tài chính trong kế hoạch luôn đƣợc Ban lãnh đạo cũng nhƣ cán bộ trong chi nhánh sát sao và thực hiện những chỉ tiêu trong kế hoạch tài chính đã đƣợc đề ra. Chi nhánh đã thực hiện thu lãi trong những năm qua khá tốt nhƣng chƣa tận thu triệt để, vẫn còn lãi sót, lãi đọng. Mặt khác số liệu trên chỉ thể hiện tỷ lệ thu lãi trên cơ sở của dƣ nợ nội bảng. Trên thực tế phần lãi đọng của các khoản nợ ngoại bảng còn khá lớn do vậy nếu tính cả phần lãi đọng ngoại bảng thì tỷ lệ thu lãi tại chi nhánh vẫn là con số khá thấp. Qua biểu đồ 2.2 ta có thể dễ dàng nhận thấy tỷ lệ thu lãi trong năm 2016 đã có dấu hiệu chững lại. Đây là một chỉ báo cho việc chất lƣợng hoạt động cho vay của chi nhánh có chiều hƣớng không tốt. Hiện tại chi nhánh chƣa áp dụng giao khoán chỉ tiêu thu lãi theo tháng, quý cho cán bộ tín dụng, việc đó cũng dẫn tới tình trạng cán bộ tín dụng chƣa sát sao trong việc thu lãi hàng tháng dẫn tới lƣợng lãi tồn đọng chƣa thu gây lãng phí trong việc sử dụng nguồn vốn của ngân hàng. Việc thu lãi hàng tháng cũng giúp tình hình kiểm soát nguồn tài chính của khách hàng đƣợc sát sao hơn, khách hàng có dấu hiệu đi xuống về tài chính đƣợc phát hiện sớm hơn do đó chất lƣợng tín dụng cũng đƣợc nâng cao hơn. Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ thu lãi của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Mỹ Hào giai đoạn 2014 - 2016 0 50 100 150 200 250 300 2014 2015 2016 Lãi đã thu Lãi phải thu 46 c/ Phân tích chỉ tiêu nợ xấu Đây là một chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng tín dụng của một ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu càng thấp càng tốt đối với tình hình hoạt động kinh doanh của một ngân hàng. Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Mỹ Hào giai đoạn 2014 - 2016 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Nợ xấu 112 40 69 (72) 29 Tổng dƣ nợ 2,168 2,626 2,968 458 342 Tỷ lệ (%) 5.2% 1.5% 2.3% -3.6% 0.8% Qua số liệu ta thấy nợ xấu của chi nhánh năm 2016 có giảm so với năm 2014 nhƣng lại tăng hơn so với năm 2015. Tổng dƣ nợ tăng tăng qua các năm. Tỷ lệ nợ xấu /tổng dƣ nợ luôn dƣới mức cho phép và thấp hơn tỷ lệ nợ xấu mà ngân hàng nông nghiệp Việt Nam giao cho chi nhánh qua từng thời kỳ. Tuy nhiên việc giảm nợ xấu chƣa thật sự mang tính bền vững, vẫn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro, cụ thể năm 2015 giảm đƣợc 72 tỉ đồng nhƣng sang năm 2016 lại tăng 29 tỷ đồng. Mặt khác, tỉ lệ nợ xấu mới chỉ phản ánh con số nội bảng trên bảng cân đối kế toán, trong khi tổng dƣ nợ có sự tăng trƣởng khá nhanh vào năm 2015, 2016 nên chƣa đủ cơ sở để kết luận rằng việc giảm dƣ nợ xấu nhƣ trên đã phản ảnh thực chất của việc nâng cao chất lƣợng tín dụng hay chƣa. Để phân tích điều này, phải kết hợp với các chỉ tiêu về bán nợ cho VAMC, trích lập dự phòng, sử dụng dự phòng để xử lý nợ rủi ro và việc thu hồi nợ xử lý rủi ro, nợ bán cho VAMC sẽ đƣợc trình bày ở phần tiếp theo. d/ Phân tích chỉ tiêu về trích lập dự phòng rủi ro, bán nợ cho VAMC. 47 Bảng 2.9: Số trích lập dự phòng rủi ro cụ thể, trích lập trái phiếu VAMC của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Mỹ Hào giai đoạn 2014 - 2016. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Trích lập dự phòng 56,274 32,053 77,226 Trích lập cho dự phòng trái phiếu 0 25,850 29,897 Số tiền trích lập dự phòng cụ thể 56,274 6,203 47,329 Số tiền bán nợ cho VAMC 149,489 71,800 77,734 Số tiền xử lý rủi ro 47,210 18,886 27,791 Thu nợ bán VAMC 23,620 6,364 Thu nợ xử lý rủi ro 2,313 16,126 11,350 Dƣ nợ bán VAMC 149,489 197,669 269,039 Dƣ nợ đã xử lý rủi ro 134,712 137,472 153,913 (Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2014-2016) Việc trích lập dự phòng của chi nhánh đƣợc tuân theo Quyết Định 493/QĐ/2005/NHNN và QĐ18/2007/QĐ/NHNN sửa đổi của QĐ 493 quy định về việc trích lập dự phòng, Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN và xác định chỉ tiêu kế hoạch trích lập dự phòng chung theo quyết định 450/HĐTV-XLRR của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Còn trích lập trái phiếu VAMC theo Thông tƣ 19/2014/TT-NHNN. Dự phòng chung đƣợc trích theo một tỷ lệ là 0,75% (của các nhóm nợ từ 1 đến 4) và trích sẽ theo thông báo của NHNo&PTNT Việt Nam, do vậy ở đây không đề cập đến trích dự phòng chung mà chỉ đề cập đến trích dự phòng cụ thể trích theo từng nhóm nợ. Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy, số thực trích lập dự phòng (đƣa vào chi phí) có sự tăng cao trong cả 3 năm và tăng mạnh vào năm 2016. Điều này 48 phản ánh rằng chất lƣợng tín dụng của chi nhánh có dấu hiệu đi xuống, nhiều món vay bị phân loại vào nhóm nợ cao , trích lập để xử lý rủi ro và trích lập cho các khoản nợ đã bán cho VAMC. Đây cũng là chỉ báo báo hiệu có thể có khó khăn trong năm 2017, khi mà nền kinh tế còn có nhiều biểu hiện bất ổn và chƣa có dấu hiệu thực sự phục hồi. Việc trích lập dự phòng tăng nha

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_chat_luong_tin_dung_tai_ngan_hang_nong_nghiep_va_ph.pdf
Tài liệu liên quan