LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN. ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ . iii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN . iv
LỜI NÓI ĐẦU .1
CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LưỢC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP .5
1.1 Khái quát chung về cạnh tranh .5
1.1.1 Khái niệm.5
1.1.2 Các lý thuyết cơ bản về cạnh tranh .5
1.2 Khái quát chung về chiến lược cạnh tranh.9
1.2.1 Khái niệm chiến lược cạnh tranh.9
1.2.2 Vai trò của chiến lược cạnh tranh .11
1.3 Các chiến lược cạnh tranh cơ bản .12
1.3.1 Chiến lược chi phí thấp .12
1.3.2 Chiến lược khác biệt hóa .15
1.3.3 Chiến lược trọng tâm .18
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp .19
1.4.1 Mục tiêu chiến lược .19
1.4.2 Nhóm các yếu tố về môi trường kinh doanh.20
CHưƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LưỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VIỄN
THÔNG – ELCOM CORP .30
2.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển công nghệ điện
tử viễn thông – ELCOM Corp .30
c s n t n v p t tri n củ cong ty.30
2.1.2 Co cấu t c c củ cong ty.31
3 ĩn vực hoạt động kinh doanh, sản phẩm của công ty .35
2.2 Phân tích môi trường kinh doanh của công ty cổ phần Đầu tư và Phát
triển công nghệ điện tử viễn thông – ELCOM Corp .37
107 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chiến lược cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ điện tử viễn thông – elcom corp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c, n ng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong
nước, chủ động hội nhập kinh t quốc t .
- Minh bạch hóa và cải cách các thủ tục hành chính trong cấp phép vi n thông,
Internet
- Nhanh chóng phổ cập dịch vụ vi n thông và thực hiện ngh a vụ công ích
- Tăng cư ng bảo vệ quyền lợi của ngư i s dụng dịch vụ vi n thông
- Tạo quyền chủ động của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh.
2.2.1.2 Môi trường kinh tế
Các nhân tố trong môi trư ng kinh t tác động trực ti p hoặc gián ti p đ n các
doanh nghiệp hoạt động trong ngành kinh t nói chung và ngành bán lẻ nói riêng.
Nh ng nhân tố này thư ng bi n động kh xác định một cách chính xác. Khi có
nh ng bi n động trong nhân tố kinh t v mô, sẽ ảnh hưởng ngay đ n tốc độ đ u tư
của nền kinh t và ảnh hưởng trực ti p đ n hoạt động kinh doanh của ELCOM
Corp. Vì vậy, việc phân tích các y u tố của môi trư ng kinh t sẽ cho các nhà quản
trị cái nhìn khái quát về tình hình thị trư ng chung, làm rõ mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố này đ n hoạt động của doanh nghiệp, c ng như đưa ra nh ng biện pháp
nhằm hạn ch , kh c phục các rủi ro có th ảnh hướng xấu đ n hoạt động của công
ty.
Là một bộ phận của nền kinh t , nên hoạt động kinh doanh của công ty luôn
g n liền với tốc độ tăng trưởng kinh t . Tốc độ tăng trưởng kinh t không ch ảnh
hưởng đ n thói quen chi tiêu và sức mua của ngư i tiêu dùng, mà c n tác động đ n
40
nhiều mặt như l i suất vay, chính sách tiền tệ của nhà nước... Năm 2017, tốc độ tăng
trưởng GDP của Việt Nam đạt 6,81% so với năm 2016, cao h n mức tăng của các
năm từ 2011- 2016 với l n lượt là 6,24%; 5,25%; 5,42%; 5,98%; 6,68% và 6,21%.
Tình hình tăng trưởng kinh t cho thấy nh ng dấu hiệu tích cực của nền kinh t . Có
được thành công này phải k đ n các chính sách điều ch nh của chính phủ, c ng
như sự phục hồi kinh t của một số nền kinh t lớn trên th giới như M . Sự tăng
trưởng khả quan và khá ổn định của nền kinh t tạo ra một nền tảng v ng ch c cho
sự phát tri n của các ngành nghề trong nền kinh t nói chung và Công ty ELCOM
Corp nói riêng.
Lạm phát c ng là một trong nh ng y u tố quan trọng ảnh hưởng không
nh đ n nền kinh t c ng như tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo Tổng cục Thống kê, ch số giá tiêu dùng (CPI) theo năm tính đ n th i đi m
cuối tháng 12/2017 có mức tăng 2,6% và CPI bình qu n cả năm 2017 c ng ch tăng
3,53%. Về c bản, CPI bình qu n năm 2017 chịu tác động lớn bởi lộ trình điều
ch nh giá dịch vụ y t , dịch vụ khám ch a bệnh theo Thông tư liên tịch số
37/2015/TTLT-BYT-BTC. Riêng việc điều ch nh giá nh m hàng này đ khi n CPI
bình qu n năm 2017 tăng 2,04%. Dự báo lạm phát trung bình trong năm 2018 sẽ có
mức tăng từ 3-3,5%, cùng với đ , tình hình kinh t v mô c chiều hướng ổn định
h n, l i suất vay ng n hàng c xu hướng giảm, niềm tin và sức mua của ngư i tiêu
dùng c xu hướng tăng lên... mở ra nhiều c hội và tri n vọng phát tri n cho ngành
vi n thông.
Tỷ giá hối đoái c ng là một vấn đề quan trọng, hiện tại h u h t các thi t bị
ph n cứng đều nhập khẩu, chính vì vậy rủi ro về tỷ giá sẽ ảnh hưởng lớn đ n giá
thành của công ty, đ y c ng là rủi ro chung mà các công ty cùng ngành phải đối mặt
đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài như Công ty
ELCOM Corp. Trên thị trư ng ngoại hối, đồng USD hiện vẫn là đồng tiền mạnh,
tính thanh khoản cao và chi m t trọng lớn trong giá trị giao dịch thư ng mại quốc
t . Vì vậy, các giao dịch, tuy với nh ng doanh nghiệp thuộc nh ng nước như Trung
Quốc, Đài Loan, Singapore ...vẫn thư ng xuyên dùng USD là đồng tiền thanh toán.
T giá bình qu n liên ng n hàng trong năm 2017 là 21.882 VND/USD, với tình hình
41
mất giá của đồng Việt Nam so với đô la M , các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ được
hưởng lợi do hàng hóa của họ sẽ rẻ h n một các tư ng đối, tuy nhiên n c ng sẽ
khi n nh ng doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài phải chi nhiều tiền
h n đ mua cùng một lượng hàng, giá hàng hóa sẽ đ t h n, tạo nên nh ng khó khăn
bất lợi cho doanh nghiệp, đồng th i giảm lượng c u hàng hóa, dẫn tới giảm lợi
nhuận của doanh nghiệp.
2.2.1.3 Môi trường công nghệ
Môi trư ng công nghệ đang chuy n mình từng ngày, có ảnh hưởng trực ti p
và mạnh mẽ đ n tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là nh ng doanh nghiệp trong
ngành bán lẻ. Sự phát tri n của công nghệ khi n không ch chất lượng sản phẩm
được cải ti n, quy trình sản xuất mới năng suất và hiệu quả h n, mẫu mã sản phẩm
càng ngày càng đa dạng, các tính năng mới được cập nhật từng ngày, sản phẩm
ngày càng phức tạp h n, mà đồng th i c ng khi n độ bền giảm đi, v ng đ i sản
phẩm ng n đi tư ng đối. Xu hướng hội tụ vi n thông – tin học – phát thanh truyền
hình và truyền thông đa phư ng tiện sẽ tạo điều kiện cho mạng vi n thông phát
tri n nhanh chóng và trở thành c sở hạ t ng thông tin quốc gia có khả năng đáp
ứng mọi nhu c u về dịch vụ thông tin, đồng th i trở thành nền tảng h t sức quan
trọng đ “x hội công nghiệp” chuy n sang th i kỳ “x hội thông tin” cùng với sự
xuất hiện các dịch vụ mới nhằm đáp ứng và th a mãn kịp th i nhu c u ngày một
tăng của ngư i s dụng. Xu hướng hội tụ này th hiện ở loại hình thông tin được
truyền đi trên mạng (thoại, số liệu, âm nhạc, hình ảnh) ở dạng truy nhập (PSTN,
XDSL, FTTX, IP, cáp, vô tuy n, vệ tinh) và ở thi t bị đ u cuối (điện thoại, máy
tính, máy di động, PDA, MP3 Player, Game Console). Mạng PSTN và mạng số liệu
sẽ phát tri n hội tụ về mạng NGN.
2.2.1.4 Môi trường văn hóa xã hội
Nh ng y u tố văn h a x hội c tác động mạnh mẽ đ n hoạt động sản xuất
kinh doanh và xây dựng chi n lược của doanh nghiệp qua việc ảnh hưởng đ n nhân
sự và thị hi u, nhu c u khách hàng. Cùng với chính sách mở c a nền kinh t , phát
tri n kinh t xã hội, tham gia quá trình toàn c u hóa và hội nhập kinh t quốc t ,
Việt Nam đ đón nhận và du nhập nhiều xu hướng, trào lưu, phong cách sống và
42
làm việc mới mẻ, phong phú và muôn hình muôn vẻ. Nhu c u s dụng các sản
phẩm hàng hóa/dịch vụ của dân chúng, của các tổ chức, doanh nghiệp ngày càng
cao và có sự đ i h i kh t khe h n, k lư ng h n. Nhìn chung, ngư i s dụng ngày
càng c xu hướng s dụng nh ng loại dịch vụ vi n thông chứa đựng trong đ công
nghệ hiện đại, thuận tiện, nhanh chóng và mang lại nhiều giá trị và tiện ích. Chính
vì vậy, các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ vi n thông c ng chịu tác động và ảnh
hưởng của xu hướng mới này và c n phải h t sức nhạy bén, linh hoạt trong kinh
doanh, đồng th i phải không ngừng phát tri n, hoàn thiện và tạo ra nh ng thay đổi
sao cho phù hợp, b t kịp và th a mãn nhu c u của toàn xã hội đặc biệt là đối với
giới trẻ.
Tuy nhiên, một thực t là ngư i Việt Nam đ rất quen thuộc với các phư ng
tiện thông tin liên lạc truyền thống như thư, báo chí, truyền hình, điện thoại...Rất
khó có th thay đổi thói quen tiêu dùng này. Mặt khác, hi u bi t của ngư i dân về
các dịch vụ vi n thông và Internet hiện đại c ng như các lợi ích lợi của n chưa
nhiều, s dụng phức tạp trong khi trình độ văn hoá, trình độ về tin học và ngoại ng
n i chung chưa cao. D n cư khu vực nông thôn, miền núi g n như chưa bi t nhiều
về các dịch vụ này. Đối với Internet, ngay cả các c quan, công ty đ thấy sự c n
thi t của Internet nhưng khai thác chưa thực sự hiệu quả, chủ y u s dụng cho
nh ng mục đích đ n giản như g i thư, chatting. Đ y là một thách thức lớn đối với
các nhà khai thác trong việc đào tạo, định hướng ngư i s dụng. Vì vậy, đ có th
tạo được sự chuy n bi n trong phong cách tiêu dùng của ngư i dân, việc ti n hành
nh ng chư ng trình quảng bá, hướng dẫn và tuyên truyền là điều rất c n thi t.
2.2.1.5 Xu hướng toàn cầu hóa
Toàn c u hóa là một xu th khách quan, di n ra trên toàn th giới, d b
nh ng rào cản, mở ra cho các nước nh ng phư ng thức sản xuất,và nh ng c hội
hoàn toàn mới. Toàn c u hóa tạo ra khả năng phát tri n, phổ cập công nghệ thông
tin và các phư ng tiện vi n thông, th c đẩy các hoạt động kinh t thư ng mại, d b
nh ng rào cản kinh t , chính trị, tạo điều kiện giao lưu, phái tri n văn h a, làm các
nền văn h a, kinh t xích lại g n nhau h n, là c hội đ các nước đang phát tri n hội
43
nhập vào nền kinh t th giới, qua đ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh t và đổi
mới công nghệ.
Việt Nam gia nhập WTO cùng với việc tham gia rất nhiều hiệp định tự do
thư ng mại với các nước trong SE N, các nước láng giềng như Trung Quốc hay
hiệp định tự do thư ng mại FTA, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dư ng TPP
mở ra một c hội lớn đ Việt Nam ti p thu nh ng thành tựu kinh t , khoa học k
thuật của nhân loại, th c đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, chuy n dịch
c cấu ngành kinh t theo hướng ti n bộ, hiện đại. Đồng th i, với việc tham gia
nh ng tổ chức, hiệp định, các hàng rào về thu , chính sách được d b hoặc giảm
bớt, gi p các nhà đ u tư đang tích cực tham gia vào thị trư ng Việt Nam theo nhiều
phư ng thức khác nhau, tạo nên một môi trư ng kinh doanh sôi động, cạnh tranh
gay g t không ch gi a các doanh nghiệp trong nước mà cả các tập đoàn lớn rót vốn
đ u tư vào Việt Nam. Đ y là một c hội, c ng như thách thức lớn với các doanh
nghiệp nội địa, đồng th i có lợi cho ngư i tiêu dùng, khi các doanh nghiệp phải
đứng trước áp lực lớn h n về cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ c ng như giảm
giá đ cạnh tranh trên thị trư ng. Các c quan nhà nước c ng đứng trước bài toán
về chính sách đ vừa thu hút vốn đ u tư nước ngoài, đồng th i c ng tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp nội tồn tại, phát tri n, đứng v ng trước sự cạnh tranh của các
doanh nghiệp nước ngoài.
Ngoài ra, với việc được ti p x c, giao lưu với các nền văn h a trên th giới,
mở ra cho doanh nghiệp c hội học h i, ti p thu văn h a quản trị, các mô hình
phư ng pháp quản trị hiệu quả trên th giới, n ng cao trình độ, sự chuyên nghiệp
của đội ng nh n viên. Tuy nhiên, doanh nghiệp c ng gặp nhiều thách thức trong
việc gi chân nhân viên, tránh chảy máu chất xám, tình trạng môi trư ng ngày càng
ô nhi m, c ng như khả năng chịu ảnh hưởng từ nh ng cuộc khủng hoảng kinh t
của các quốc gia khác trên th giới.
2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường ngành
Các y u tố thuộc môi trư ng ngành có tính nền tảng quy t định tiềm năng thị
trư ng, mức độ hấp dẫn của ngành, c ng như khả năng sinh lợi của doanh
nghiệp,mức độ cạnh tranh của ngành. Mức độ cạnh tranh của ngành không phải
44
sinh ra một cách ngẫu nhiên vượt ra ngoài hành vi của nh ng đối thủ cạnh tranh
hiện tại, là tổng hòa và th hiện qua 5 nguồn áp lực c bản : áp lực từ phía khách
hàng, từ phía nhà cung cấp,áp lực từ sản phẩm thay th , áp lực từ các đối thủ cạnh
tranh hiện tại c ng như áp lực từ nh ng đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Khi nh ng áp
lực cạnh tranh này càng mạnh, khả năng sinh l i và tăng giá sản phẩm của doanh
nghiệp bị hạn ch . Ngược lại, khi nh ng áp lực cạnh tranh y u, công ty gặp nhiều
thuận lợi trong việc xây dựng vị th cạnh tranh c ng như tăng cư ng doanh thu và
lợi nhuận.
2.2.2.1 Áp lực từ phía khách hàng
Th a mãn nhu c u khách hàng là chìa khóa dẫn đ n sự thành công của mọi
doanh nghiệp, là điều kiện tiên quy t cho sự tồn tại của ngành c ng như các doanh
nghiệp trong ngành đ . hách hàng đ ng vai tr là một trong nh ng áp lực cạnh
tranh quan trọng, tác động mạnh đ n tình hình hoạt động kinh doanh và khả năng
sinh lợi của doanh nghiệp bằng cách mặc cả, ép giá xuống, đ i h i dịch vụ chất
lượng h n, đẩy các doanh nghiệp vào cuộc chi n cạnh tranh với nhau, đặc biệt là
khi cung lớn h n c u. Tìm hi u áp lực từ phía khách hàng c ng chính là trả l i câu
h i khách hàng muốn gì, họ yêu c u đ i h i gì từ nhà cung cấp khi họ mua dịch vụ.
- Chất lượng dịch vụ: đối với các dịch vụ vi n thông và Internet, chất lượng c
bản được th hiện là việc thực hiện thành công các cuộc gọi, độ rõ của âm thanh truyền
tải, sự sẵn có của vùng phủ s ng đối với dịch vụ thoại (cố định, di động, VoIP, điện
thoại Internet) hay tốc độ đư ng truyền nhanh hay chậm, tình trạng nghẽn mạch hay
thông suốt (đối với dịch vụ truy nhập Internet, di động, nh n tin,..), tình trạng bị rớt
cuộc gọi hay gián đoạn cuộc gọi c thư ng xuyên hay không...
- Chất lượng phục vụ: Trong bối cảnh thị trư ng, khách hàng c ng ngày càng ch
ý đ n chất lượng phục vụ mà ở đ y th hiện ở thái độ phục vụ, giải quy t khi u nại, bồi
thư ng. Do nh ng lỗi của hệ thống, hay do các y u tố khách quan, khách hàng thư ng
có nh ng khi u nại th c m c về giá cước, mức độ s dụng... Việc giải quy t th c m c
khi u nại chậm tr sẽ rất nguy hi m vì càng làm khách hàng bức xúc thêm và d dẫn
đ n từ b nhà cung cấp.
45
- Giá cước: là một trong nh ng y u tố vô cùng quan trọng mà khách hàng Việt
Nam quan t m đ u tiên khi s dụng dịch vụ, đặc biệt khi trên thị trư ng có nhiều sự lựa
chọn đ so sánh. Khách hàng sẽ tìm đ n nh ng nhà cung cấp nào có dịch vụ tốt và giá
cả rẻ h n. Đặc biệt, khi đại bộ phận khách hàng chưa phải là đ c khả năng sẵn sàng
thanh toán, giá cước càng là một y u tố nhạy cảm.
- Các dịch vụ giá trị gia tăng phải phong phú, đa dạng hơn: với sự phát tri n
nhanh chóng của công nghệ vi n thông và Internet, ngày càng có nhiều dịch vụ mới ra
đ i đáp ứng nhu c u ngày càng phong ph và đa dạng của khách hàng.
Nhu c u s dụng các dịch vụ cao cấp ngày càng nhiều. Ngoài việc s dụng di
động đ thực hiện các cuộc thoại, khách hàng còn mong muốn có th s dụng đ
nh n tin, truy nhập Internet. Đối với dịch vụ truy nhập Internet, bên cạnh việc tìm
ki m thông tin, g i e-mail... khách hàng còn muốn s dụng nhiều dịch vụ mới như
giải trí, xem phim, thư ng mại điện t , tr ch i trực tuy n, hội nghị truyền hình...
đ i h i tốc độ đư ng truyền nhanh h n.
- Các hoạt động hỗ trợ bán hàng như quảng cáo, khuy n mại, quà tặng ngày
càng được khách hàng ch ý và đ i h i nhiều h n. hi các vấn đề c bản của dịch
vụ như chất lượng, giá cước, mua hàng có vẻ g n như được đáp ứng ngang bằng
nhau gi a các nhà cung cấp thì các hoạt động y m trợ ngày càng th hiện tính hiệu
quả trong việc thu hút khách hàng. Khách hàng sẽ đ i h i nhiều đ n các hoạt động
hậu m i như quà tặng, bảo hành, l p đặt s a ch a. Vì vậy, việc có các chính sách
chăm s c khách hàng, gi khách hàng trung thành không r i b sang nhà cung cấp
mới là một việc rất c n thi t và phải làm ngay.
Với phư ng ch m phục vụ khách hàng bằng nh ng sản phẩm, dịch vụ tốt nhất,
ELCOM đ được các Bộ ngành, Tập đoàn, Công ty và các đ n vị tin tưởng lựa
chọn là nhà cung cấp, là bạn hàng truyền thống đ cùng nhau phát tri n. Khách
hàng của ELCOM trong l nh vực vi n thông gồm:
Các nhà khai thác mạng thông tin di động tại Việt Nam:
Công ty dịch vụ vi n thông (VNP- VINAPHONE)
Công ty thông tin di động (VMS- MOBIPHONE)
Tổng công ty vi n thông qu n đội (Vietel)
46
Công ty Cổ ph n vi n thông Hà Nội (Hanoi Telecom)
SAI GON POSTEL (SPT)
Vi n thông điện lực (EVN Telecom)
Tổng Công ty vi n thông Toàn C u (GTEL)
Tập đoàn bƣu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) và đơn vị trực
thuộc:
Công ty Vi n thông liên t nh (VTN)
Công ty Vi n thông quốc t (VTI)
Công ty điện toán và truyền số liệu (VDC)
Công ty Vi n thông các T nh: Hà Nội, Hải Ph ng, Đà Nẵng, TP Hồ
Chí Minh, Lạng S n, Yên Bái, V nh Ph , Ninh Bình, Hoà Bình, Nam
Hà, Nghệ n, Hà T nh, Hu , n Giang, Đồng Tháp, Quảng Trị,
Quảng Bình, v.v
Nh năng lực, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm qua nhiều dự án trên qui
mô lớn, ELCOM được đánh giá cao và được khách hàng tin tưởng, trở thành nhà
cung cấp uy tín trên thị trư ng. Lợi th là doanh nghiệp đ u ngành cùng với nhiều
sản phẩm đạ c thù kh thay th , ELCOM thu ng đứng ở th chủ động và c nhiều
lợi th ho n khi đàm phán với khách hàng. Chủ y u, ELCOM ch gạ p phải mọ t số áp
lực từ phía nh m khách hàng là các co quan Chính phủ. Đo i khi vì lợi ích lâu dài,
ELCOM c ng phải nhân nhu ợng và tạo điều kiẹ n tốt ho n cho nh m khách hàng
này.
2.2.2.2 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh hiện tại
C th thấy, ELCOM hoạt đọ ng trong ngành c co cấu độc quyền nh m. Số
lu ợng các doanh nghiẹ p trong ngành tu o ng đối ít và các sản phẩm mang tính đạ c
thù. Các doanh nghiẹ p trong ngành n i chung và ELCOM CORP n i rie ng đều c
ảnh hu ởng rất lớn đ n sản phẩm, giá bán và co cấu thị tru ng. Có th thấy rào cản
r t lui c ng tu o ng đối lớn, các doanh nghiẹ p sẽ gạ p nhiều kh kha n khi r t lui ra
kh i ngành. Cụ th , giá trị c n thu hồi vốn của các doanh nghiẹ p trong ngành tu o ng
đối cao. Họ c th thanh lý tài sản và chuy n nhu ợng công nghệ, nhu ng viẹ c này
kho ng hề d dàng do các tài sản c tính chuyên dụng đạ c thù, viẹ c thanh lý tài sản
47
cho các doanh nghiẹ p ngoài ngành tu o ng đối kh kha n ho n. Chủ y u là đu ợc các
doanh nghiẹ p trong ngành khác mua lại. C ng vì tính chuye n dụng của tài sản, ne n
khi thanh lý c ng d bị ép giá, làm giảm giá trị thu hồi.
Xét về co cấu chi phí, c th thấy ngành Co ng nghẹ thông tin và Vi n thông
c chi phí cố định cao, đạ c biẹ t là các chí phí cho viẹ c nghie n cứu và phát tri n công
nghệ. Tuy nhie n, các doanh nghiệp trong ngành ít c xu hu ớng lie n k t với nhau đ
tạo ne n sự nhất th dọc hoạ c ngang. Các doanh nghiẹ p c xu hu ớng phát tri n độc
lập do các doanh nghiệp đều muốn đ u tu nghie n cứu, phát tri n co ng nghẹ , tạo sự
khác biẹ t cho sản phẩm và lấy đ làm lợi th cạnh tranh cho mình.
Ngành Công nghẹ thông tin và Vi n thông c ng nhu nhiều ngành lie n quan
đ n công nghệ khác c thị tru ng rọ ng lớn và kho ng bị giới hạn bởi địa lý. Các sản
phẩm của ngành đều c khả năng vu o n ra thị tru ng quốc t . Bản thân ELCOM
Corp c ng c mọ t vài khách hàng ở thị tru ng ngoài nu ớc. Tuy nhie n, đ c th
phát tri n ra toàn c u, ELCOM Corp c ng nhu các doanh nghiẹ p khác trong ngành
c n c n phải cố g ng và nỗ lực rất nhiều. Hiện nay, có th thấy đối thủ cạnh tranh
của ELCOM không nhiều. Hai đối thủ chính là 2 công ty tích hợp hệ thống FPT-IS
và CMC-IS. Tuy nhiên mảng vi n thông lại không phải mảng chính của 2 công ty
này. H n n a 2 công ty này c ng không đối đ u trực ti p với ELC, bởi FPT-IS và
CMC-IS tập trung nhiều vào các giải pháp ph n mềm, quản trị và quản lý còn ELC
lại đi s u h n vào các dự án có tính chuyên biệt về k thuật k t hợp với th mạnh
vốn có là cung cấp tốt ph n cứng vi n thông và quan hẹ tốt với các co ng ty cung
cấp thi t bị vi n tho ng ở nu ớc ngoài. Về quy mo , na m 2016, doanh thu mảng Vi n
tho ng của ELCOM gấp khoảng 1,5 l n doanh thu của FPT-IS. Be n cạnh các đối thủ
trong nu ớc, ELCOM c ng phải đối mạ t với nh ng đối thủ cạnh tranh nu ớc ngoài.
Đối thủ nu ớc ngoài chính của ELCOM Corp là hai co ng ty lớn từ Trung Quốc là
Huawei và TE. Huawei và ZTE c lợi th lớn bởi họ vừa là nhà sản xuất, vừa là
nhà kinh doanh dự án. Cạnh tranh của hai co ng ty này với ELCOM Corp là khá lớn
và thị ph n của họ c ng rất đáng k . Tuy nhie n, trong các thị tru ng chuye n biẹ t thì
ELCOM Corp vẫn c thị ph n ki m soát ở Vinaphone và chi phối ở MobiFone và
Viettel. Ho n n a, lợi th về quan hẹ với khách hàng và là đối tác của các nhà sản
48
xuất nu ớc ngoài ngoài Trung Quốc là rất quan trọng trong l nh vực kinh doanh dự
án ở Viẹ t Nam. Chính vì vạ y, thị ph n của ELCOM Corp c xu hu ớng đu ợc mở
rọ ng mà kho ng bị thu hẹp.
2.2.2.3 Áp lực từ phía đối thủ tiềm ẩn
Ngành Công nghẹ tho ng tin và Vi n thông là mọ t ngành c tiềm năng phát
tri n và c sức h t với nhiều nhà đ u tu . Tuy nhie n, rào cản gia nhạ p ngành với các
doanh nghiẹ p mới là tu o ng đối lớn. Chi phí vốn đ u tu khá lớn, cùng với danh ti ng
và uy tín của các doanh nghiẹ p hiẹ n c là nh ng rào cản lớn nhất mà doanh nghiẹ p
mới phải đối mạ t. The m vào đ , n u muốn tồn tại và phát tri n trong ngành, các
doanh nghiẹ p mới c ng c n phải c nh ng lợi th cạnh tranh đặc biẹ t về co ng nghệ
k thuật, các mối quan hẹ khách hàng, uy tín của doanh nghiẹ p tre n thị tru ng,...
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của ELCOM Corp đ n từ các doanh nghiệp vi n
thông đ được cấp phép được th hiện qua k hoạch phát tri n mạng của các doanh
nghiệp kinh doanh mảng vi n thông:
- ELCOM phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh như Viettel sẽ tham gia phát
tri n mạng NGN theo các lớp, tri n khai mạng GPRS đ có th cung cấp dịch vụ
truyền số liệu vô tuy n di động băng rộng trong mạng thông tin di động, từng bước
tri n khai hệ thống 3G, 4G theo lộ trình: GSM – GPRS – EDGE –
UMTS/IMT2000.
-K hoạch mạng vi n thông và Internet của FPT giai đoạn 2015 – 2020 sẽ mở
rộng các POP truy cập Internet đ n h u h t các t nh thành vào năm 2016, tri n khai
mạng M N cáp quang băng rộng, công nghệ ADSL và vô tuy n băng rộng WLAN
802.11a b đ n các t nh thành phố có tiềm năng vi n thông, đ thu hút khách hàng
thuê kênh và truy cập Internet băng rộng.
- Với EVN Telecom, doanh nghiệp này sẽ phát tri n mạng NGN với các lớp
ứng dụng và dịch vụ, lớp điều khi n, lớp chuy n tải, lớp truy cập, ti p tục phát tri n
mạng cổng quốc t s dụng truyền dẫn cáp quang bi n, xây dựng thêm 24.568 km
cáp quang các loại đ đ n năm 2020 c th cung cấp đ n 6.000 luồng E1 thuê kênh
trong nước và quốc t cho các khách hàng có nhu c u.
49
Ngoài các đối thủ đ được cấp phép trong nước, việc xuất hiện thêm nhà khai
thác mới đặc biệt là các doanh nghiệp vi n thông quốc t ch n ch n sẽ di n ra vì
hiện nay Nhà nước cho phép các thành ph n kinh t trong nước được chi m tới 49%
cổ ph n trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đư ng dài và quốc t . Các nhà
khai thác nước ngoài được phép liên doanh với các đối tác phía Việt Nam trong
kinh doanh các dịch vụ vi n thông c bản như truyền số liệu chuy n mạch gói,
truyền số liệu chuy n mạch kênh, thuê kênh riêng, thông tin vô tuy n trong đ
ph n vốn g p phía nước ngoài không quá 49% vốn pháp định của liên doanh.
Xu hướng hội tụ gi a Tin học, Vi n thông và Truyền thông sẽ mang lại nhiều
dịch vụ mới cho xã hội nhưng đồng th i c ng tạo c hội cho nhiều đối thủ cạnh
tranh xuất hiện. Trên phạm vi toàn th giới, các nhà khai thác truyền hình cáp đang
nâng cấp mạng lưới của họ nhằm cung cấp video số c ng như các dịch vụ thoại và
d liệu. Nguyên nh n đ họ tham gia thị trư ng này là nhu c u rất cao của khách
hàng về truy cập Internet tốc độ cao. Việc tích hợp gi a kinh doanh dịch vụ phát
thanh với các hoạt động trên web của các h ng phát thanh c ng đang được xúc ti n
mạnh bởi vì khách hàng mục tiêu của họ đang dành nhiều th i gian cho Internet
h n.
2.2.2.4 Áp lực từ phía nhà cung cấp
Áp lực từ nhà cung cấp th hiện dưới 4 áp lực c bản sau đ y:
- H u h t các thi t bị thông tin công nghệ cao cung cấp cho mạng lưới đều
phải nhập khẩu. Vì vậy, ELCOM phải chịu nh ng áp lực mạnh từ phía các nhà cung
cấp thi t bị mạng lưới.
- Thi t bị đ u cuối c ng là một trong nh ng áp lực có th tạo ra đối với
CMCTI. Việc dịch vụ có khả năng phát tri n mạnh hay không một ph n bị ảnh
hưởng bởi y u tố giá cả, sự tiện lợi và sự thông dụng của thi t bị đ u cuối.
- Công nghệ vi n thông và Internet thay đổi vô cùng nhanh ch ng trong khi đ
việc ti p cận nh ng công nghệ đ đ i h i phải có nh ng chuyên gia c trình độ và
kinh nghiệm. Đặc thù của l nh vực vi n thông là công nghệ có ảnh hưởng rất lớn
đ n chất lượng sản phẩm và loại hình dịch vụ cung cấp. ELCOM sẽ chịu áp lực lớn
50
từ phía các nhà cung cấp thi t bị trên th giới về chuy n giao công nghệ, kinh
nghiệm quản lý, khai thác khi xuất hiện các công nghệ hiện đại tiên ti n h n.
- Hoạt động kinh doanh của các nhà khai thác dịch vụ vi n thông và Internet
c n được sự hỗ trợ rất lớn từ các nhà cung cấp nội dung, thi t k các ứng dụng gia
tăng giá trị mới.
2.2.2.5 Áp lực từ dịch vụ thay thế
Dịch vụ vi n thông là một trong số các dịch vụ thông tin. Tuy nhiên, với công
nghệ hiện đại, dịch vụ vi n thông vẫn chi m ưu th h n các dịch vụ thông tin khác
như bưu chínhTuy vậy, trong nội bộ l nh vực vi n thông, các dịch vụ lại có khả
năng thay th nhau. Các dịch vụ mới ra đ i với công nghệ cao h n thay th cho các
dịch vụ công nghệ c , dịch vụ d liệu thay th một ph n dịch vụ thoại.
Do vậy, sự ra đ i của các dịch vụ mới thay th đang là một áp lực lớn đối với
ELCOM trong việc kinh doanh và cung cấp dịch vụ, vì th ELCOM c n có nh ng
hướng đi và cách thức hành động đ ng đ n trong hoạt động kinh doanh của mình,
có k hoạch mở rộng phát tri n, nâng cao chất lượng dịch vụ, chi m l nh địa bàn,
khách hàng, nhanh ch ng đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động, giảm giá
thành dịch vụ đ tăng khả năng cạnh tranh.
2.2.3 Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp
2.2.3.1 Hoạt động Marketing
Với đạ c thù kinh doanh mô hình B2B, chuyên cung cấp các sản phẩm ph n
mềm và tích hợp hẹ thống cho các nhà cung cấp dịch vụ mạng, các giải pháp
chuye n dụng và các dịch vụ k thuạ t cho ngành Vi n tho ng và n ninh, đồng th i là
đo n vị pha n phối, tích hợp hẹ thống mạng cho các đối tác toàn c u nên đối tu ợng
khách hàng chủ y u của co ng ty là các tổ chức và doanh nghiẹ p lớn. Do đ , hoạt
đọ ng marketing của ELCOM Corp sẽ c nhiều khác biẹ t so với các doanh nghiẹ p
cung ứng sản phẩm hoạ c dịch vụ tho n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_chien_luoc_canh_tranh_cua_cong_ty_co_phan_dau_tu_va.pdf