MỞ ĐẦU . 5
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỨC
NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG QUÁ
TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ . 10
1.1 Khái niệm về chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan điều tra.10
1.2 Ýnghĩa của hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự . 12
1.3 Cơ sở lý luận để xây dụng chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan điều
tra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự . 14
1.3.1 Cơ sở pháp luật .14
1.3.2 Cơ sở thực tiễn .15
1.4 Lịch sử phát triển về chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan điều tra
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự .16
1.5 Mối quan hệ giữa chức năng của Cơ quan điều tra với chức năng
của các cơ quan tiến hành tố tụng khác . 1
CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨC
NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG QUÁ
TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ . 20
2.1 Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự . 20
2.1.1 Thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của Cơ quan điều tra .20
2.1.2 Thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan khỏc đƣợc
tiến hành một số hoạt động điều tra . 27
2.2 Điều tra vụ ỏn hỡnh sự . 29
2.2.1 Thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra . 29
2.2.2 Cỏc hoạt động điều tra . 40
2.3 Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn
16 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Chức năng của cơ quan điều tra trong quá trình giải quyết: Vụ án hình sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
--------------------------
TRẦN ĐOÀN HẠNH
CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG QUÁ TRèNH GIẢI
QUYẾT
VỤ ÁN HèNH SỰ
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ
MÃ SỐ : 60 38 40
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI NĂM 2008
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................... 5
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỨC
NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG QUÁ
TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ .................................. 10
1.1 Khái niệm về chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan điều tra...10
1.2 Ýnghĩa của hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự ...... 12
1.3 Cơ sở lý luận để xây dụng chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan điều
tra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự ................................ 14
1.3.1 Cơ sở pháp luật ....................................................................14
1.3.2 Cơ sở thực tiễn ....................................................................15
1.4 Lịch sử phát triển về chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan điều tra
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự ........................................16
1.5 Mối quan hệ giữa chức năng của Cơ quan điều tra với chức năng
của các cơ quan tiến hành tố tụng khác ...................................... 1
CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨC
NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG QUÁ
TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ ................................... 20
2.1 Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự ........................................................... 20
2.1.1 Thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của Cơ quan điều tra ...20
2.1.2 Thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan khỏc đƣợc
tiến hành một số hoạt động điều tra ............................................... 27
2.2 Điều tra vụ ỏn hỡnh sự .......................................................... 29
2.2.1 Thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra ................... 29
2.2.2 Cỏc hoạt động điều tra .................................................. 40
2.3 Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn
2.3.1 Căn cứ áp dụng
2.3.2 Các biện pháp ngăn chặn
2.4 Ra các quyết định tố tụng
2.4.1 Bản kết luận điều tra và đề nghị truy tố
2.4.2 Quyết định đình chỉ điều tra
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA
................................................................................................ 60
3.1 Thực trạng của bộ mỏy tổ chức và chức năng nhiệm vụ của
Cơ quan điều tra hiện nay ......................................................... 60
3.1.1 Hệ thống tổ chức cỏc Cơ quan điều tra ................... 60
3.1.2 Kết quả thực hiện nhiệm vụ của Cơ quan điều tra .......
63
3.2 Những tồn tại trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ
của Cơ quan điều tra .........................................................................
69
3.3 Giải phỏp hoàn thiện chức năng của Cơ quan điều tra ..... 72
3.3.1 Dự bỏo tỡnh hỡnh ............................................................ 72
3.3.2 Những giải phỏp hoàn thiện chức năng của Cơ quan điều
tra ................................................................................................... 73
KẾT LUẬN ................................................................................. 80
SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG ................................................................. 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................... 93
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- An ninh điều tra: ANĐT
- Bộ cụng an : BCA
- Bộ đội biờn phũng : BĐBP
- Bộ luật hỡnh sự : BLHS
- Bộ luật tố tụng hỡnh sự : BLTTHS
- Cụng an nhõn dõn : CAND
- Cảnh sát điều tra : CSĐT
- Cơ quan điều tra : CQĐT
- Điều tra viờn : ĐTV
- Quõn đội nhõn dõn : QĐND
- Tổ chức điều tra hỡnh sự : TCĐTHS - Trung ƣơng : TW
- Viện kiểm sỏt : VKS
- Xó hội chủ nghĩa : XHCN
MỞ ĐẦU
1. Tớnh cấp thiết của đề tài
Trong cỏc giai đoạn giải quyết vụ ỏn hỡnh sự theo quy định của phỏp luật
tố tụng hỡnh sự Việt Nam thỡ điều tra là một giai đoạn độc lập nhƣng cú
mối quan hệ mật thiết với cỏc giai đoạn khỏc của quỏ trỡnh giải quyết vụ
ỏn. Theo đú trong giai đoạn này, cỏc cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng mọi
biện phỏp do Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định để xỏc định tội phạm và
ngƣời thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc giải quyết vụ ỏn.
Để thu thập chứng cứ, trong giai đoạn điều tra, cơ quan điều tra đƣợc
tiến hành cỏc hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh
sự. Viện kiểm sỏt thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra bảo đảm
mọi hoạt động điều tra đỳng phỏp luật. Hoạt động điều tra là cần thiết đối
với tất cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Thiếu hoạt động điều tra, Viện kiểm sỏt
khụng cú cơ sở để truy tố, Toà ỏn khụng cú cơ sở để xột xử vụ ỏn. Để
Viện kiểm sỏt cú thể ra bản cỏo trạng, truy tố đỳng ngƣời phạm tội, Toà
ỏn cú thể xột xử đỳng ngƣời, đỳng tội, đỳng phỏp luật thỡ trƣớc đú, giai
đoạn điều tra phải thu thập đƣợc đầy đủ chứng cứ, bao gồm cả chứng cứ
buộc tội và chứng cứ gỡ tội, chứng cứ xỏc định tỡnh tiết tăng nặng và
tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, cũng nhƣ chứng cứ
xỏc định tỡnh tiết khỏc của vụ ỏn. Nếu giai đoạn điều tra khụng thu thập
đƣợc đầy đủ chứng cứ hoặc việc thu thập chứng cứ cú những vi phạm
nghiờm trọng thủ tục tố tụng, thỡ Viện kiểm sỏt hoặc Toà ỏn sẽ trả hồ sơ
yờu cầu điều tra bổ sung. Cơ quan điều tra cú trỏch nhiệm điều tra bổ
sung đỏp ứng yờu cầu của Viện kiểm sỏt hoặc Toà ỏn.
Nhƣ phõn tớch ở trờn cho thấy vai trũ quan trọng của giai đoạn điều tra
trong cả quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Để hoàn thành và thực hiện
tốt nhiệm vụ của mỡnh là xỏc định tội phạm và ngƣời thực hiện hành vi
phạm tội; xỏc định thiệt hại do tội phạm gõy ra, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc giải quyết vụ ỏn; lập hồ sơ đề nghị truy tố bị can; xỏc định
nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội, yờu cầu cỏc cơ quan, tổ chức hữu
quan ỏp dụng cỏc biện phỏp khắc phục và ngăn ngừa thỡ trong giai đoạn
này cơ quan điều tra đúng một vai trũ đặc biệt quan trọng. Nú quyết định
tớnh chớnh xỏc, nghiờm minh, đỳng phỏp luật của cỏc kết quả điều tra làm
cơ sở cho cỏc giai đoạn tiếp theo. Vỡ vậy, nghiờn cứu về chức năng của
cơ quan điều tra trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, rỳt ra những
hạn chế, bất cập và từ đú đƣa ra cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả
cỏc hoạt động điều tra trong tiến trỡnh cải cỏch tƣ phỏp ở Việt Nam là hết
sức cần thiết.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu
Từ trƣớc đến nay trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, luận ỏn tiến sĩ, luận
văn thạc sĩ, luận văn cử nhõn, cỏc bài bỏo đăng trờn cỏc tạp chớ chuyờn
ngành mới chỉ đề cập đến vị trớ của cơ quan điều tra trong bộ mỏy nhà
nƣớc, chức năng của cơ quan điều tra trong mối liờn hệ với cỏc chức
năng của cơ quan Toà ỏn hoặc Viện kiểm sỏt hoặc chỉ nghiờn cứu chức
năng của cơ quan điều tra núi chung. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học
kể trờn vẫn chƣa đề cập đến một nội dung cơ bản khụng chỉ đặt ra với cơ
quan điều tra núi riờng mà cũn liờn quan đến cỏc cơ quan tƣ phỏp núi
chung. Đú là yờu cầu đổi mới cỏc cơ quan điều tra trong tiến trỡnh cải
cỏch tƣ phỏp đến năm 2020 mà Đảng và Nhà nƣớc đó đề ra, cụ thể là
Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chớnh trị ngày 02 thỏng 06 năm 2005 và
Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ chớnh trị ngày 02 thỏng 01 năm 2002.
Nội dung của luận văn này đi sõu nghiờn cứu phõn tớch chức năng của cơ
quan điều tra trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự ,đƣa ra những
phƣơng hƣớng đổi mới của cỏc cơ quan này cho phự hợp với đƣờng lối,
chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc.
3. Mục đớch và phạm vi nghiờn cứu
a. Mục đớch nghiờn cứu
Luận văn nghiờn cứu cỏc hoạt động của cơ quan điều tra trong giai đoạn
điều tra, từ đú chỉ ra mối liờn hệ của giai đoạn này với cỏc giai đoạn khỏc
trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, cũng nhƣ mối liờn hệ của cơ
quan điều tra với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khỏc. Ngoài ra, luận văn
cũn đƣa ra những phƣơng hƣớng, giải phỏp cho việc đổi mới hệ thống
cơ quan điều tra núi chung và hoạt động điều tra núi riờng nhằm đỏp ứng
đƣợc yờu cầu của tiến trỡnh cải cỏch cỏc cơ quan tƣ phỏp ở Việt Nam.
b. Phạm vi nghiờn cứu
Luận văn chỉ giới hạn nghiờn cứu hệ thống tổ chức cỏc cơ quan điều tra,
những quy định chung về điều tra nhƣ nguyờn tắc hoạt động, nhiệm vụ và
quyền hạn của Cơ quan điều tra, thời hạn điều tra, chức năng của cỏc cơ
quan điều tra... trong đú đặc biệt đi sõu phõn tớch chức năng của cơ quan
CSĐT thuộc Bộ cụng an. Qua đú đƣa ra những phƣơng hƣớng đổi mới
cho cỏc cơ quan này trong tiến trỡnh cải cỏch tƣ phỏp.
4. Phương phỏp nghiờn cứu
Luận văn sử dụng phƣơng phỏp nghiờn cứu chung là duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử, cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu cụ thể nhƣ phõn tớch,
tổng hợp, so sỏnh, chuyờn gia ...
5. í nghĩa và điểm mới của luận văn
Kết quả nghiờn cứu của luận văn cú ý nghĩa nhất định trong việc làm sỏng
tỏ cả về phƣơng diện lý luận cũng nhƣ thực tiễn về điều tra và chức
năng của Cơ quan điều tra. Từ đú cú sự nhận thức, vận dụng thống nhất,
đỳng đắn cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự, gúp phần tăng
cƣờng hoạt động của Cơ quan điều tra trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn
hỡnh sự.
Điểm mới của luận văn là trờn cơ sở kết qủa nghiờn cứu, tham khảo cỏc
cụng trỡnh khoa học, bài viết nghiờn cứu, bỏo cỏo tổng kết đó:
- Làm rừ chức năng, nhiệm vụ và bộ mỏy tổ chức của Cơ quan CSĐT
hiện nay nhất là tổ chức bộ mỏy đƣợc triển khai theo nội dung của Phỏp
lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004.
- Phõn tớch, đỏnh giỏ một cỏch khoa học thực trạng chức năng, nhiệm vụ
của Cơ quan CSĐT Bộ cụng an.
- Đƣa ra những giải phỏp, phƣơng hƣớng đổi mới cỏc cơ quan này phự
hợp với yờu cầu cải cỏch, đổi mới cỏc cơ quan tƣ phỏp theo tinh thần
Nghị quyết số 08, số 49 của Bộ chớnh trị. Điều này là phự hợp với thực tế
khỏch quan, yờu cầu đũi hỏi của sự phỏt triển cỏc quan hệ xó hội và thể
chế
đƣợc đƣờng lối, chủ trƣơng chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc đỏp ứng
yờu cầu và đũi hỏi của Nhà nƣớc phỏp quyền XHCN.
6. Kết cấu của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, phần kết luận gồm cú 3 chƣơng và 8 mục,
10 sơ đồ. Cụ thể:
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung về chức năng, nhiệm vụ của Cơ
quan điều tra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự;
Chƣơng 2: Những quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ của
Cơ quan điều tra và thực tiễn áp dụng;
Chƣơng 3: Những giải phỏp hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của Cơ
quan điều tra.
Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG VỀ
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG QUÁ
TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ
1.1 Khái niệm về chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan điều tra
Hiểu theo nghĩa chung nhất thì chức năng là những phương diện, loại hoạt
động cơ bản nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra. Nhiệm vụ là những
mục tiêu cần đạt tới, là những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự có sự tham gia của nhiều cơ quan
tiến hành tố tụng khác nhau, trong đó mỗi cơ quan có một chức năng riêng
như Toà án có chức năng xét xử, Viện kiểm sát có chức năng công tố và Cơ
quan điều tra có chức năng điều tra. Vậy điều tra là gì? Điều tra là giai đoạn
tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền áp dụng mọi biện pháp do
Bộ luật tố tụng hình sự quy định để xác định tội phạm và người thực hiện
hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án.
Để thu thập chứng cứ, trong giai đoạn điều tra Cơ quan điều tra được tiến
hành các hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Hoạt
động điều tra là cần thiết đối với tất cả các vụ án hình sự. Thiếu hoạt động
điều tra, Viện kiểm sát không có cơ sở để truy tố, Toà án không có cơ sở để
xét xử vụ án. Để Viện kiểm sát có thể ra bản cáo trạng, truy tố đúng người
phạm tội, Toà án có thể xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật thì
trước đó giai đoạn điều tra phải thu thập được những chứng cứ cơ bản, bao
gồm cả chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội, chứng cứ xác định tình tiết
tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, cũng như
chứng cứ xác định các tình tiết khác của vụ án. Nếu giai đoạn điều tra không
thu thập được đầy đủ chứng cứ hoặc việc thu thập chứng cứ có những vi
phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng thì Viện kiểm sát hoặc Toà án sẽ trả hồ
sơ yêu cầu điều tra bổ sung, Cơ quan điều tra có trách nhiệm điều tra bổ
sung đáp ứng yêu cầu của Viện kiểm sát và Toà án.
Để thực hiện tốt chức năng điều tra, Cơ quan điều tra được giao những
nhiệm vụ sau:
- Xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội
Tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội là những vấn đề cơ bản cần
phải làm rõ trong vụ án hình sự. Khi ra quyết định khởi tố vụ án, cơ quan có
thẩm quyền khởi tố dựa trên cơ sở nguồn tin ban đầu về tội phạm được gửi
tới nên mới có điều kiện xác định có dấu hiệu của tội phạm, còn cụ thể diễn
biến của tội phạm ra sao, người nào thực hiện hành vi phạm tội, có đủ yếu tố
cấu thành tội phạm hay không vẫn chưa được làm rõ. Tất cả những vấn đề
này thuộc về nhiệm vụ của giai đoạn điều tra. Trong giai đoạn điều tra, Cơ
quan điều tra phải thu thập đầy đủ chứng cứ để xác định có hay không có
việc phạm tội; đối chiếu với Bộ luật hình sự xem hành vi phạm tội thuộc vào
điều khoản nào; phải xác định tất cả tội phạm để không bỏ lọt tội phạm và
không làm oan người vô tội.
Khi xác định có tội phạm xảy ra, Cơ quan điều tra phải làm rõ ai là người
thực hiện hành vi phạm tội; lỗi của họ trong việc thực hiện tội phạm; động
cơ, mục đích phạm tội; nếu là vụ án đồng phạm, phải xác định rõ hành vi,
vai trò của từng người để làm cơ sở cho Toà án xét xử được chính xác.
- Xác định thiệt hại do tội phạm gây ra, tạo điều kiện cần thiết cho việc giải
quyết vụ án
Mỗi tội phạm xảy ra đều để lại một hậu quả nguy hại nhất định cho xã hội.
Trong giai đoạn điều tra phải xác định đúng những thiệt hại do tội phạm gây
ra để đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Những
thiệt hại cần xác định bao gồm thiệt hại về vật chất, tinh thần và tài sản. Để
tạo điều kiện cho việc giải quyết vụ án, nếu xét thấy cần thiết Cơ quan điều
tra phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản đối với những người phải chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoặc có thể bị tịch thu tài sản hay phạt tiền.
- Lập hồ sơ, đề nghị truy tố bị can
Để ra quyết định truy tố và tíên hành xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp
luật, Viện kiểm sát và Toà án phải dựa vào hồ sơ vụ án. Hồ sơ điều tra hình
sự tập hợp hệ thống các văn bản, tài liệu được thu thập hoặc lập trong quá
trình khởi tố, điều tra, được sắp xếp theo một trình tự nhất định, phục vụ cho
việc giải quyết vụ án và lưu trữ lâu dài. Nừu hồ sơ điều tra hình sự không
đầy đủ, Viện kiểm sát sẽ gặp khó khăn trong việc đưa ra các quyết định và
yêu cầu hợp lý trong và sau quá trình điều tra như khởi tố bổ sung, thay đổi,
hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, thay đổi Điều tra viên, ra bản cáo trạng truy tố
bị can... Hồ sơ điều tra hình sự có những vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố
tụng sẽ làm cho kết quả của hoạt động điều tra không chính xác, Toà án
không có cơ sở để xem xét ra bản án hoặc quyết định cần thiết. Vì vậy, việc
lập và củng cố hồ sơ điều tra hình sự là một nhiệm vụ quan trọng của giai
đoạn điều tra. Cơ quan điều tra phải lập hồ sơ ngay sau khi có quyết định
khởi tố vụ án và thường xuyên củng cố hồ sơ để các tài liệu thu thập được
hoặc các văn bản tố tụng được lập ra bảo đảm đúng trình tự, thủ tục do pháp
luật quy định. Khi đã có đầy đủ chứng cứ để xác định có tội phạm và bị can
thì Cơ quan điều tra có nhiệm vụ làm bản kết luận điều tra trình bày diễn
biến hành vi phạm tội, nêu rõ các chứng cứ chứng minh tội phạm, những lý
do và căn cứ đề nghị truy tố. Bản kết luận điều tra đề nghị truy tố là cơ sở
pháp lý xác định tội phạm và bị can đề nghị truy tố đã được điều tra và có
đầy đủ chứng cứ để chứng minh. Căn cứ bản kết luận điều tra, Viện kiểm sát
chỉ ra bản cáo trạng truy tố những bị can về các tội phạm đã được điều tra có
đủ chứng cứ chứng minh. Những tội phạm và bị can chưa được điều tra sẽ
không bị truy tố.
- Xác định nguyên nhân và điều kiện phạm tội, yêu cầu các cơ quan tổ chức
hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa
Trong giai đoạn điều tra, một trong những nhiệm vụ không kém phần quan
trọng là xác định nguyên nhân và điều kiện phạm tội để phòng ngừa tội
phạm. Thực hiện nhiệm vụ này, đối với mỗi tội phạm Cơ quan điều tra phải
tìm ra nguyên nhân và điều kiện thúc đẩy việc thực hiện tội phạm. Nếu tội
phạm phát sinh do thiếu sót của cơ quan, tổ chức thì yêu cầu các cơ quan, tổ
chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa.
1.2 Ý nghĩa của hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự
Trong việc giải quyết vụ án hình sự Cơ quan điều tra đóng một vai trò, vị trí
quan trọng vì không có hoạt động điều tra do Cơ quan điều tra tiến hành thì
Viện kiểm sát không có cơ sở để truy tố, Toà án không có cơ sở đế xét xử vụ
án. Vì khi tội phạm xảy ra, do mới có một số tài liệu xác định dấu hiệu của
tội phạm nên quyết định khởi tố vụ án của cơ quan có thẩm quyền chỉ sơ bộ
xác định một tội danh mà chưa xác định được người phạm tội. Sau khi khởi
tố vụ án, Cơ quan điều tra được áp dụng các biện pháp cưỡng chế tố tụng và
tiến hành các hoạt động điều tra, Cơ quan điều tra thu thập được đầy đủ các
tài liệu, chứng cứ để xác định có tội phạm xảy ra hay không, nếu có thì đó là
tội gì, thời gian, địa điểm và các tình tiết khác của hành vi phạm tội. Trong
trường hợp xác định được tội phạm đã khởi tố không đúng với hành vi phạm
tội đã xảy ra hoặc còn có thêm tội phạm khác thì Cơ quan điều tra ra quyết
đinh thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự. Cũng bằng hệ
thống tài liệu, chứng cứ thu thập được Cơ quan điều tra không những xác
định đúng tội phạm đã xảy ra mà còn làm rõ người phạm tội đã thực hiện
hành vi phạm tội như thế nào, có lỗi hay không có lỗi, vô ý hay cố ý, có
năng lực trách nhiệm hình sự hay không, mục đích, động cơ phạm tội. Và
cũng qua việc tiến hành điều tra, Cơ quan điều tra còn có điều kiện làm rõ
tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra để làm cơ sở cho
việc giải quyết bồi thường thiệt hại một cách thoả đáng.
Kết quả điều tra là cơ sở để Viện kiểm sát quyết định truy tố bị can trước
Toà án hoặc quyết định đình chỉ vụ án.
Khi kết thúc điều tra, nếu có căn cứ xác định tội phạm và bị can, Cơ
quan điều tra làm bản kết luận điều tra đề nghị truy tố. Viện kiểm sát chỉ có
thể quyết định truy tố bị can khi vụ án đã được điều tra, có bản kết luận điều
tra kèm theo toàn bộ hồ sơ vụ án. Nếu vụ án chưa được điều tra hoặc điều tra
không đầy đủ mà Viện kiểm sát không có khả năng bổ sung được thì không
thể quyết định truy tố bị can và hồ sơ vụ án phải được trả lại để điều tra bổ
sung.
Kết quả điều tra là cơ sở để Toà án xét xử đúng người, đúng tội.
Toà án chỉ có thể xét xử vụ án trên cơ sở vụ án đã được điều tra, lập hồ sơ và
có quyết định truy tố bằng bản cáo trạng của Viện kiểm sát. Thiếu hoạt động
điều tra, không có hồ sơ vụ án, Toà án không có cơ sở để xét xử. Kết quả
của hoạt động điều tra càng cụ thể, chính xác, càng thu thập được đầy đủ các
chứng cứ bao gồm cả chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội, chứng cứ xác
định tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can,
cũng như chứng cứ xác định các tình tiết khác của vụ án thì càng tạo điều
kiện cho Toà án xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Nếu điều tra
chưa thu thập được đầy đủ chứng cứ hoặc việc thu thập chứng cứ có những
vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng thì Toà án không thể đưa vụ án ra xét
xử mà phải trả lại hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung.
1.3 Cơ sở lý luận để xây dựng chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan điều tra
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự
1.3.1 Cơ sở pháp luật
Theo quy định của pháp luật thì Cơ quan điều tra là một trong những cơ
quan tiến hành tố tụng hình sự (Khoản 1 Điều 33 BLTTHS năm 2003). Nếu
xem xét, nhìn nhận ở góc độ cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước thì Cơ quan
điều tra nói chung, trừ Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
đều nằm trong lực lượng vũ trang (Bộ Quốc phòng, Bộ Công an) thuộc hệ
thống cơ quan chấp hành (Chính phủ) thực hiện nhiệm vụ rất quan trọng là
bảo vệ vững chắc độc lập an ninh, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất
nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ XHCN, có nhiệm vụ đấu
tranh phòng chóng tội phạm, đảm bảo giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an
toàn xã hội của đất nước.
Xét trên khía cạnh hoạt động tố tụng của các cơ quan tư pháp thì Cơ quan
điều tra có vị trí rất quan trọng xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
mình theo pháp luật quy định. Mặc dù Cơ quan điều tra không có quyền quyết định
một người có phải là người phạm tội hay không nhưng để có chứng cứ chứng minh
tội phạm, cần thiết phải tiến hành các hoạt động điều tra, đó là việc "áp dụng các
biện pháp do Bộ luật tố tụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bỏo cỏo sơ kết hai năm thực hiện Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự
năm 2004 trong lực lƣợng Cụng an nhõn dõn năm 2007.
2. Bỡnh luận khoa học Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003.
3. Bộ luật hỡnh sự nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1985.
4. Bộ luật hỡnh sự nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1999.
5. Bộ luật tố tụng hỡnh sự nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1988.
6. Bộ luật tố tụng hỡnh sự nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2003
7. Chỉ thị số 53-CT/TƢ ngày 21/03/2000 của Bộ Chớnh trị về cải cỏch cỏc
cơ quan tƣ phỏp.
8. Giỏo trỡnh khoa học điều tra hỡnh sự - Trƣờng Đại học Luật Hà Nội -
NXB Cụng an nhõn dõn năm 2004.
9. Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam - Trƣờng ĐH Luật Hà Nội - NXB
Cụng an nhõn dõn năm 2004.
10. Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự - Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
- NXB Đại học quốc gia năm 2001.
11. Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam - Trƣờng ĐH Luật Hà nội -
NXB Cụng an nhõn dõn năm 2004.
12. Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam - Trƣờng ĐH Luật Hà nội -
NXB tƣ phỏp năm 2006.
13. "Hiệp đồng phối hợp cụng tỏc phổ biến giỏo dục phỏp luật Bộ cụng
an" - Tài liệu tập huấn chuyờn sõu về Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003.
14. Hiến phỏp nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam 1946-1959-1980-1992
(sửa đổi, bổ sung năm 2001).
15. "Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với cỏc cơ quan tham gia tố tụng
hỡnh sự" của GS.TS Đỗ Ngọc Quang - NXB Chớnh trị Quốc gia - 1997.
16. Luận văn thạc sĩ "Quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt
trong khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sự theo Bộ luật tố tụng hỡnh sự
năm 2003" của Lang Văn Bảo - Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội
năm 2005.
17. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chớnh trị - Về một
số nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc tƣ phỏp trong thời gian tới.
18. Nghị quyết số 49/NQ/BCT ngày 02/06/2005 của Bộ chớnh trị về chiến
lƣợc cải cỏch tƣ phỏp đến năm 2020.
19. Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 1989.
20. Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004.
21. Quyết định thành lập Cục Cảnh sỏt mụi trƣờng số 1899/QĐ-BCA ngày
29/11/2006.
22. Trần Văn Luyện - Nguyễn Xuõn Yờm. Phỏt hiện, điều tra cỏc tội
phạm về ma tuý - NXB Cụng an nhõn dõn, 2001.
23. Thụng tƣ liờn Bộ VKSNDTC - Bộ nội vụ số 01-TT/LB ngày
23/01/1984 về quan hệ giữa hai ngành Kiểm sỏt và Cụng an trong cụng
tỏc điều tra và kiểm sỏt điều tra.
24. Tổng kết lịch sử đấu tranh phũng chống tội phạm hỡnh sự 1945-2000
của Viện lịch sử Cụng an - NXB Cụng an nhõn dõn.
25. Về đổi mới tổ chức Cơ quan điều tra của PTS.Trần Đỡnh Nhó - Kỷ
yếu những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bỏch của tố tụng hỡnh sự
Việt Nam - VKSND tối cao, 1995.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l0_01830_636_2010078.pdf