Luận văn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN. ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN . iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VA KÝ HIỆU. iv

DANH MỤC CÁC BẢNG .v

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ . vi

MỤC LỤC. vii

MỞ ĐẦU .1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài. .2

3. Mục tiêu nghiên cứu.3

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .3

5. Phương pháp nghiên cứu.4

6. Kết quả và những đóng góp mới kỳ vọng đạt được của nghiên cứu .4

7. Kết cấu của đề tài. .4

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN

DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP.6

1.1. Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nôngnghiệp.6

1.1.1. Một số khái niệm .6

1.1.2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng

sản xuất hàng hoá và phát triển bền vững.11

1.1.3. Nội dung và đặc điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp .13

1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp.16

1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp.22

1.2. Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và kinh nghiệm

rút ra cho huyện Phú Ninh. .23

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾviii

1.2.1. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp một số nước

trên thế giới. .23

1.2.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trong nước. 26

1.2.3. Kinh nghiệm rút ra cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở

huyện Phú Ninh.32

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH

NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM.34

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam.34

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.34

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .37

2.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu.39

2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh tỉnh

Quảng Nam. .41

2.2.1. Khái quát tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo

ngành sản xuất ở huyện Phú Ninh.41

2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh .44

2.2.3. Chuyển dịch các nguồn lực trong nông nghiệp huyện Phú Ninh.68

2.2.4. Đánh giá kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú

Ninh qua phiếu điều tra .72

2.2.5. Hiệu quả kinh tế xã hội của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp

huyện Phú Ninh.76

2.3. Đánh giá chung thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp

huyện Phú Ninh.81

2.3.1. Thành tựu đạt được.81

2.3.2. Hạn chế. .82

2.3.3. Nguyên nhân thành tựu và hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

tế ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh .83

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾix

CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ

CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH

QUẢNG NAM. .85

3.1. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh

theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững, hiệu quả.85

3.2. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh theo

hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững, hiệu quả.86

3.2.1. Mục tiêu chung .86

3.2.2. Mục tiêu cụ thể .87

3.3. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh theo

hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững hiệu quả.88

3.3.1. Nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác quy hoạch cơ cấu ngành sản xuất của

huyện Phú Ninh.88

3.3.2. Nhóm giải pháp phát triển các nguồn lực của huyện Phú Ninh .92

3.3.3. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách. .97

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101

1. Kết luận .101

2. Kiến nghị.102

TÀI LIỆU THAM KHẢO. .104

PHỤ LỤC.107

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

pdf133 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến năm 2014 CN tăng 41%, DV tăng 34% và NN giảm còn 25%. DV là nghành tăng nhanh nhất, từ 31% năm 2011 và đến 2014 sẽ là 34%, điều đó cho thấy cơ cấu kinh tế của huyện đã chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh nhà và của đất nước. Mặc dù xuất phát điểm là một huyện thuần nông, thu nhập của người lao động chủ yếu từ nông nghiệp, với tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu ngành rất cao, 32% năm 2010, nhưng đến năm 2014 giảm còn 25%; điều đó thể hiện cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dịch đúng đắn, tạo đà cho sự phát triển kinh tế của huyện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và góp phần hỗ trợ phát triển nền kinh tế của tỉnh Quảng Nam theo phương hướng và mục tiêu đặt ra là đến năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 44 2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh 2.2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp. Bảng 2.2. Giá trị sản xuất trong nội bộ ngành nông nghiệp từ 2010 đến 2014 Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng tr.đ 555.087 738.063 748.064 788.026 886.066 Nông nghiệp tr.đ 489.870 669.096 671.564 697.409 789.346 - TĐPT TB % 40,28 - TĐPT ĐG % 136,59 137,09 142,37 161,13 - Tỷ trọng % 88,25 90,66 89,77 88,50 89,08 Lâm nghiệp tr.đ 47.592 50.067 55.200 77.117 82.220 - TĐPT TB % 43,19 - TĐPT ĐG % 105,20 115,99 162,04 172,76 - Tỷ trọng % 8,57 6,78 7,38 9,79 9,28 Thuỷ sản tr.đ 17.625 18.900 21.300 13.500 14.500 - TĐPT TB % 20,57 - TĐPT ĐG % 107,23 120,85 76,60 82,27 - Tỷ trọng % 3,18 2,56 2,85 1,71 1,64 “Nguồn: [5,6]” Biểu đồ 2.3. Giá trị sản xuất nông nghiệp từ 2010 đến 2014. “Nguồn [5,6]” ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 45 Bảng phân tích số liệu trong nội bộ ngành nông nghiệp của huyện giai đoạn 2010 – 2014 cho thấy: + Về giá trị sản xuất. Giá trị sản xuất nông nghiệp liên tục tăng qua các năm, tốc độ phát triển trung bình ở mức cao 40,28 %, tốc độ phát triển trong ngành nông nghiệp qua các năm như sau: năm 2011: 36,59%, năm 2012: 137,09%, năm 2013: 142,37%, năm 2014: 161,13%. Biểu đồ 2.4. Giá trị ngành lâm nghiệp từ 2010 đến 2014. “Nguồn [5,6]” Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng cao và nhanh qua các năm các năm, tốc độ phát triển trung bình đạt mức khá cao 43,19 %; năm 2011 tốc độ phát triển chỉ đạt mức 5,2%, năm 2012 tốc độ phát triển tăng khá đạt mức 15,99%, năm 2013 tốc độ phát triển tăng khá cao lên mức 62,04%, năm 2014 tốc độ phát triển định gốc cũng tăng ở mức cao 72,76%. Trong những năm gần đây tốc độ phát triển của ngành lâm nghiệp tăng ở mức khá cao, một phần do địa phương xác định lại cơ cấu kinh tế ngành NN là phát triển lâm nghiệp, do có diện tích đất để phát triển trồng rừng, mặt khác do thời gian vừa qua ở địa phương xuất hiện một số nhà máy thu mua và chế biến dăm giấy xuất khẩu, giá cả thu mua cây nguyên liệu (cây keo lá tràm) tăng khá nên nhiều hộ giá đình đã chuyển sang hướng trồng rừng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 Biểu đồ 2.5. Giá trị ngành thủy sản từ 2010 đến 2014. “Nguồn [5,6]” Tuy nhiên, đối với ngành thủy sản lại diễn ra diễn ra theo hướng ngược lại, tốc độ phát triển trung bình chỉ đạt mức 20,57%, tốc độ phát triển năm 2011 tăng 7,23%, năm 2012 tăng cao mức 20,85%, nhưng năm 2013 giảm sâu -23,4%, năm 2014 tiếp tục giảm -17,73%. Biểu đồ 2.6. Tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 2010 đến 2014 “Nguồn: [5,6]” ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 + Về cơ cấu: Có thể thấy Phú Ninh là một huyện mà nông nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao, tỷ trọng nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong toàn ngành nông nghiệp, tỉ lệ nông nghiệp trong ngành nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2014 là: 88,25%, 90,66%, 89,77%, 88,50%, 89,08% giá trị nông nghiệp tăng cao từ mức 489.870trđ lên mức 789.346trđ; tốc độ phát triển của lâm nghiệp tăng nhanh, có tỷ trọng tăng dần: 8,57%, 6,78%, 7,38%, 9,79%, 9,28%; còn ngành thủy sản đã giảm dần: 3,18%, 2,56%, 2,85%, 1,71%, 1,64%. Như vậy, ngành nông nghiệp vẫn ổn định qua các năm, ngành lâm nghiệp có tăng lên và ngành thủy sản lại giảm dần. Điều đó thể hiện địa phương vẫn là huyện thuần nông nghiệp; trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, giữ vai trò chủ đạo so với lâm nghiệp và thủy sản, phù hợp với đặc điểm tự nhiên của địa phương là chủ yếu trồng trọt và chăn nuôi. Trong giai đoạn 2010 - 2014, nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi) ít có sự thay đổi, ổn định qua các năm, sự tăng lên của lâm nghiệp chính là sự giảm xuống của thủy sản. Lâm nghiệp được dự báo là sẽ tăng thêm do địa phương có khả năng mở rộng thêm diện tích rừng, hơn nữa dự báo giá cả nguyên liệu cho sản xuất giấy có thể tăng do nhu cầu của xã hội và do mở rộng được thị trường tiêu thụ. Thủy sản của huyện trong thời gian qua kém hiệu quả, tỷ trọng thủy sản giảm tuyệt đối và giảm tương đối, cụ thể giá trị sản xuất ngành thủy sản giảm hằng năm và tỷ trọng của ngành thủy sản trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, sự sụt giảm của ngành thủy sản trong thời gian qua có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan như tình hình thời tiết không thuận lợi nên gây ra nhiều dich bệnh làm cho năng suất nuôi cá nước ngọt không đạt, do giá cả thị trường lên xuống thất thường nên giá trị sản xuất những năm qua liên tục sụt giảm, tuy nhiên một trong những lý do chính làm cho giá trị ngành thủy sản sụt giảm đó là khả năng cạnh tranh kém hiệu quả của cá nuôi nước ngọt với cá biển bãi ngang. Sự cạnh tranh kém hiệu quả của cá nuôi nước ngọt xuất phát từ chất lượng của cá, không thơm ngon bằng cá biển ngang; mặt khác do thói quen cũng như tâm lý của người tiêu dùng từ trước đến nay quen với việc dùng cá trong tự nhiên hơn, vì cho rằng ăn ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 cá trong tự nhiên tốt hơn cá nuôi; nên dù giá các nuôi nước ngọt rẻ hơn so với cá biển bãi ngang nhưng sức tiêu thụ vẫn kém. 2.2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp. Bảng 2.3. Giá trị sản xuất trồng trọt và chăn nuôi trong nông nghiệp. Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 GTNN tr.đ 489.870 669.096 671.564 697.409 789.346 Trồng trọt tr.đ 234.976 335.351 330.451 353.289 384.958 - TĐPT TB % 40,96 - TĐPT ĐG % 142,72 140,63 150,35 163,83 - Tỷ trọng % 47,97 50,12 49,21 50,66 48,77 Chăn nuôi: tr.đ 254.894 333.745 341.113 344.120 404.388 - TĐPT TB % 39,66 - TĐPT ĐG % 130,93 133,83 135,01 158,65 - Tỷ trọng % 52,03 49,88 50,79 49,34 51,23 “Nguồn: [5,6]” + Về giá trị sản xuất Trong nông nghiệp, giữa trồng trọt và chăn nuôi có sự tăng trưởng tương đối cân bằng nhau, với tốc phát triển trung bình hằng năm trồng trọt là 40,96%, chăn nuôi là 39,66 %. Trong đó, giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng trưởng không đều cụ thể năm 2011 tốc độ phát triển định gốc đạt 142,72%, năm 2012 giảm xuống 140,63%, năm 2013 tăng lên 150,35%, năm 2014 tăng lên 163,83%. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng liên tục qua các năm cụ thể tốc độ phát triển định gốc năm 2011: 130,93%, năm 2012: 133,83%, năm 2013: 135,01%, năm 2014: 158,65%.ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 Biểu đồ 2.7. Giá trị sản xuất của trồng trọt và chăn nuôi trong nông nghiệp qua 5 năm. “Nguồn: [5,6]” + Về cơ cấu: Mặt khác hầu hết qua các năm tỷ trọng của chăn nuôi luôn cao hơn tỷ trọng của trồng trọt, cụ thể: tỷ trọng của trồng trọt, chăn nuôi trong cơ cấu nông nghiệp qua các năm như sau: năm 2010: 47,97% và 52,03%, năm 2011: 50,12% và 49,88%, năm 2012: 49,21% và 51%, năm 2013: 50,66% và 49,34%, năm 2014: 48,77% và 51,23%. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 Biểu đồ 2.8. Tỷ trọng trồng trọt và chăn nuôi trong nông nghiệp qua 5 năm. “Nguồn: [5,6]” Qua phân tích số liệu giá trị sản xuất trong nông nghiệp cho thấy, giá trị sản xuất của trồng trọt tăng trưởng không ổn định, mặc dù chiếm tỉ trọng tương đối lớn nhưng vẫn thấp hơn chăn nuôi. Điều đó đã tạo nên sự chuyển dịch theo hướng tích cực trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đó là giảm dần tỷ trọng trồng trọt và gia tăng tỷ trọng chăn nuôi. Đây cũng là xu hướng chuyển dịch phù hợp của huyện Phú Ninh do có điều kiện tự nhiên không ủng hộ cho trồng trọt, đất đai không được phì nhiêu, thiên tai lũ lụt thường xuyên xuất hiện, có thể đây là xu hương tương lai của huyện, với diện tích đất phi nông nghiệp nhiều (có nhiều gò, đồi, ao, lạch), thuận lợi cho việc phát triển đàn bò, đàn trâu, các loại động vật, gia súc ăn lá, cỏ như heo, thỏ, dê và đàn gà.ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ trồng trọt Bảng 2.4. Diện tích đất canh tác và tỷ trọng diện tích đất canh tác của các loại cây trồng. Diện tích đất ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng diện tích đất trồng trọt ha 11.770 11.930 11.768 12.098 12.197 Lúa, Ngô ha 7.400 7.450 7.551 7.620 7.650 Tỷ trọng % 62,87 62,45 64,17 62,99 62,72 Dưa hấu ha 700 810 608 817 1.047 Tỷ trọng % 5,95 6,79 5,17 6,75 8,58 Rau các loại ha 450 450 445 455 354,0 Tỷ trọng % 3,82 3,77 3,78 3,76 2,90 Đậu các loại ha 150 150 155 160 165 Tỷ trọng % 1,27 1,26 1,32 1,32 1,35 Cây lang ha 500 500 487 525 450 Tỷ trọng % 4,25 4,19 4,14 4,34 3,69 Cây công nghiệp ha 2.500 2.500 2.450 2.450 2.451 Tỷ trọng % 21,24 20,96 20,82 20,25 20,10 Một số cây trồng hàng năm khác ha 70 70 72 71 80 Tỷ trọng % 0,59 0,59 0,61 0,59 0,66 Tỷ trọng (lúa, ngô và cây CN) % 84,11 83,40 84,98 83,24 82,82 “Nguồn:[5,6]”ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 Biểu đồ 2.9. Diện tích đất canh tác trong nội bộ ngành trồng trọt từ 2010 đến 2014. “Nguồn:[5,6]” Biểu đồ 2.10. Tỷ trọng diện tích đất canh tác của các loại cây trồng “Nguồn:[5,6]” ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 Diện tích cây lương thực (lúa, ngô) chiếm phần lớn trong diện tích đất canh tác đất trồng trọt so với diện tích của các loại cây trồng khác, diện tích đất này có lúc tăng, giảm qua các năm. Cụ thể diện tích cây lương thực(ha) lần lượt từ 2010 – 2014 là: 7.400, 7.450, 7.551, 7.620, 7.650, với tỷ trọng (%) lần lượt qua các năm như sau: 62,87, 62,45, 64,17, 62,99, 62,72. Chiếm diện tích canh tác vị trí thứ hai nhưng không lớn là diện tích canh tác cây trồng công nghiệp, có xu hướng giảm dần, cụ thể từ năm 2010 – 2014 diện tích cây công nghiệp(ha) lần lượt qua các năm như sau: 2.500, 2.500, 2.450, 2.450, 2.451. với tỷ trọng(%) thay đổi qua các năm: 21,24, 20,96, 20,82, 20,25, 20,10. Còn lại một số loại cây trồng khác chiếm diện tích khá nhỏ, tỷ trọng diện tích(%) đất lúa, ngô và cây công nghiệp lâu năm từ năm 2010 – 2014 là: 84,11, 83,40, 84,98, 83,24, 82,82. chiếm phần lớn diện tích đất trồng trọt. Tuy nhiên, diện tích đất cây dưa hấu lại có tỉ lệ (%) tăng khá và cũng giảm thất thường trong thời gian vừa qua, từ năm 2010 – 2014 diện tích tăng tương ứng: 700, 810, 608, 817, 1.047, do giá cả mặt hàng dưa hấu có lúc được mất thất thường nên có sự tăng trưởng không ổn định, nhưng có thể nói đây là loại cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện nhà, rất nhiều nông dân, hộ gia đình đã thoát nghèo từ cây dưa, cây dưa hấu là một phần không thể thiếu của một số xã như Tam Phước, Tam An, Tam Lộc, có thể nói đây là vựa dưa của cả huyện với thương hiệu dưa đã trở nên nổi tiếng cả nước. Còn lại diện tích đất của một số loại cây trồng như đậu, lang, và các loại cây trồng hằng năm có diện tích rất ít và ít có điều kiện phát triển lên. Như vậy, đối với huyện Phú Ninh thì diện tích trồng cây lúa, ngô vẫn là chủ lực, tuy nhiên đây là loại cây trồng có giá trị kinh tế chưa cao, người dân khó có điều kiện phát triển nếu dựa vào hai loại cây trồng này.ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 Bảng 2.5. Giá trị sản xuất nội bộ trồng trọt từ năm 2010 đến 2014 ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 Giá trị trồng trọt 232.606 332.420 327.988 348.793 380.258 Lúa, Ngô tr.đ 148.550 208.439 235.475 229.951 233.305 Tốc độ phát triển định gốc % 140 159 155 157 Tỷ trọng % 63,86 62,70 71,79 65,93 61,35 Dưa hấu tr.đ 35.618 52.045 32.830 55.687 75.580 Tốc độ phát triển định gốc % 146 92 156 212 Tỷ trọng % 15,31 15,66 10,01 15,97 19,88 Rau các loại tr.đ 9.769 13.919 11.323 9.388 Chỉ tiêu Tốc độ phát triển định gốc % 142 116 96 64 Tỷ trọng % 4,20 4,19 3,45 2,69 1,66 Đậu các loại tr.đ 491 433 475 545 949 Tốc độ phát triển định gốc % 88 97 111 193 Tỷ trọng % 0,21 0,13 0,14 0,16 0,25 Cây lang tr.đ 1.241 1.320 1.434 1.994 2.431 Tốc độ phát triển định gốc % 106 116 161 196 Tỷ trọng % 0,53 0,40 0,44 0,57 0,64 Cây công nghiệp tr.đ 36.908 56.231 46.416 50.732 61.587 Tốc độ phát triển định gốc % 152 126 137 167 Tỷ trọng % 15,87 16,92 14,15 14,55 16,20 Một số cây trồng hàng năm khác tr.đ 29 33 35 496 105 Tốc độ phát triển định gốc % 114 121 1.710 362 Tỷ trọng % 0,01 0,01 0,01 0,14 0,03 “Nguồn:[5,6]” ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 Trong nội trồng trọt giá trị sản xuất của nhóm cây lương thực có sự đóng góp rất lớn trong giá trị sản xuất, giai đoạn 2011 - 2014 có sự tăng trưởng khá ổn định, cụ thể tốc độ tăng trưởng qua 5 năm lần lượt là 140%, 159%, 155%, 157%. chiếm tỉ trọng tương ứng: (%) 62,70, 71,79, 65,93, 61,35. Đóng góp vào giá trị sản xuất trồng trọt của huyện đứng ở vị trí thứ hai sau cây lương thực là cây công nghiệp, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không ổn định nhưng so với năm 2010 năm 2014 tăng lên 167%. Trong khi đó, cây dưa hấu những năm gần đây tốc độ tăng trưởng định gốc cao, cụ thể so với năm 2010 tốc độ phát triển năm 2013 là 56%, năm 2014 tăng lên 112% . Giá trị sản xuất đậu các loại, giá trị sản xuất cây lang và giá trị sản xuất một số cây hằng năm khác mặc dầu hiện tại giá trị đóng góp không lớn trong giá trị sản xuất trồng trọt nhưng tốc độ phát triển khá cao qua các năm cụ thể tốc độ phát triển lần lượt năm 2014 so với năm 2010 là 193%, 196% và 362%. Biểu đồ 2.11. Giá trị sản xuất trong nội bộ trồng trọt từ năm 2010 đến 2014 “Nguồn:[5,6]” ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 Cho thấy cây lương thực chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp qua các năm cụ thể năm 2010: 63,86%, 2011: 62,7%, năm 2012: 71,79%, năm 2013: 65,93%, năm 2014: 61,35%. Còn lại tỷ trọng của các loại cây trồng khác chiếm dưới 40%, cụ thể năm 2014 tỷ trọng các loại trong nội bội ngành trồng trọt như sau: dưa hấu 19,88% tăng so với năm 2010 (15,31%), rau các loại: 1,66% giảm so với năm 2010 (4,2%), đậu các loại: 0,21% tăng so với 2010 (0,21) cây lang: 0,64% tăng so với 2014 (0,53%), cây công nghiệp 16,2% tăng so với năm 2010 (15,87%), cây trồng hằng năm 0,03% tăng so với năm 2010 (0,01%). Biểu đồ 2.12. Tỷ trọng giá trị sản xuất trồng trọt từ năm 2010 đến 2014 “Nguồn: [5,6]” Giai đoạn 2010 - 2014 cây lương thực lúa ngô là cây đóng góp chính vào giá trị sản xuất trong ngành trồng trọt, và chiếm diện tích đất canh tác lớn nhất qua các năm. Nhận thức cây lương thực là cây chủ lực do đó trong thời gian qua huyện đã tập trung lãnh chỉ đạo đơn vị triển khai thực hiện công tác quy hoạch sản xuất gắn với dồn điền, đổi thửa, chương trình cấp 1 hóa giống lúa, nâng cao trình độ thâm canh, đẩy mạnh việc áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, công tác chuyển đổi cơ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 cấu cây trồng, con vật nuôi và nhân rộng diện tích cánh đồng cho thu nhập cao, cánh đồng mẫu, cánh đồng kỹ thuật; công tác phòng, chống dịch bệnh trong nông nghiệp đã góp phần làm cho sản xuất nông nghiệp của huyện có nhiều chuyển biến rõ rệt, tốc độ tăng trưởng hằng năm đều tăng; năm 2014 năng suất lúa bình quân từ 55,34 tạ/ha (năm 2010) lên 59,54 tạ/ha (tăng 4,2 tạ/ha so với năm 2005), cao nhất so với các huyện phía Nam của tỉnh; diện tích sản xuất đại trà trên chân chủ động nước cơ bản dùng giống kỹ thuật và hạt giống nguyên chủng để sản xuất; diện tích sản xuất lúa giống hàng hóa, lúa chất lượng cao, diện tích cánh đồng mẫu, cánh đồng có thu nhập cao được nhân rộng trên địa bàn toàn huyện. Trong đó: diện tích lúa lai và lúa giống hàng hóa năm 2014 là 1.425 ha, đạt 95% kế hoạch (tăng trên 44% so với năm 2010 (năm 2010: 900 ha); lúa chất lượng cao (LD1, HT1, PC6,) trên 1.200 ha, đạt 171,4% kế hoạch (700 ha); dưa hấu 1.047, đạt 130,8% kế hoạch (800 ha); diện tích sản xuất ngô 850 ha, đạt 80% kế hoạch. Triển khai các vùng sản xuất rau chuyên canh theo hướng an toàn tại các xã Tam An, Tam Đàn, bước đầu đem lại hiệu quả. Giá trị bình quân trên đơn vị diện tích canh tác cây hằng năm 58,2 triệu đồng/ha, đạt 105,8% kế hoạch (55 triệu đồng/ha); tăng 13,2 triệu/ha so với 2010. Diện tích cánh đồng có thu nhập cao ổn định trong các năm gần 1.000, đạt 77% kế hoạch. Tuy cây lương thực chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nội bộ ngành trồng trọt nhưng tốc độ phát triển thấp hơn so với các loại cây trồng khác như dưa hấu rau lang các loại, đậu, các loai cây hằng năm khác và cây công nghiệp điều này chứng tỏ trong những năm qua đã có sự chuyển dịch đáng kể từ cây lúa sang các loại cây trồng khác. Từ năm 2010 – 2014 đã chuyển đổi hàng trăm ha đất lúa sang trồng các loại cây trồng cạn như ngô lai, lạc, dưa hấu, rau chuyên canh, có giá trị kinh tế cao hơn. Đặc biệt là cây dưa hấu, tuy có tỷ trọng diện tích nhỏ, bình quân giai đoạn 2010 – 2014 chiếm 6,7% nhưng có giá trị đóng góp lên đến 16,20%, điều này càng khẳng định cây dưa hấu có giá trị kinh tế cao hơn so với các loại cây trồng khác. Như vậy trong nội bộ ngành trồng trọt của huyện mặc dù khá chậm chạp nhưng đã có sự chuyển dịch đúng hướng từ độc canh cây lúa sang cơ cấu cây lúa và các loại cây trồng khác đặc biệt là các loại cây có giá trị kinh tế cao như dưa hấu, đậu, cây lang. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong chăn nuôi Bảng 2.6. Số lượng và giá trị chăn nuôi từ năm 2010 đến 2014 Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 GT chăn nuôi triệuđồng 254.894 333.745 341.113 344.120 404.388 Lợn - Số lượng con 40.000 41.800 35.000 36.000 24.700 - Giá trị triệuđồng 66.094 74.455 97.659 93.981 95.625 + TĐPT ĐG % 112.65 147.76 142.19 144.68 + Tỷ trọng % 25.93 22.31 28.63 27.31 23.65 Trâu - Số lượng con 13.000 14.000 10.700 11.000 10.800 - Giá trị triệuđồng 44.351 61.295 58.924 57.011 70.034 + TĐPT ĐG % 138.20 132.86 128.55 157.91 + Tỷ trọng % 17.40 18.37 17.27 16.57 17.32 Bò - Số lượng con 20.100 20.500 16.000 1.600 12.500 - Giá trị triệuđồng 78.203 119.145 90.830 90.787 89.788 + TĐPT ĐG % 152.35 116.15 116.09 114.81 + Tỷ trọng % 30.68 35.7 26.63 26.38 22.2 Dê - Số lượng con 765 765 700 780 785 - Giá trị triệuđồng 813 892 1.400 1.050 1.225 + TĐPT ĐG % 109.72 172.20 129.15 150.68 + Tỷ trọng % .32 .27 .41 .31 .3 Gia cầm - Số lượng con 448.000 450.000 500.000 550.000 715.000 - Giá trị triệuđồng 46.649 59.509 67.651 75.001 118.810 + TĐPT ĐG % 127.57 145.02 160.78 254.69 + Tỷ trọng % 18.3 17.83 19.83 21.8 29.38 Chăn nuôi khác triệuđồng 18.784 18.449 24.649 26.290 28.906 + TĐPT ĐG % 98.22 131.22 139.96 153.89 + Tỷ trọng % 7.37 5.53 7.23 7.64 7.15 “Nguồn: [5,6]” ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 Đàn gia súc trên địa bàn huyện cơ bản ổn định; đàn trâu, bò đạt trên 23.400 con, đến năm 2015 ước đạt 24.700 con đạt trên 51% so với kế hoạch (48.000 con); trong đó: trâu 11.500 con; bò 13.200, trong đó bò lai có 5.100 con, chiếm tỷ lệ gần 40% tổng đàn, đạt 64% kế hoạch (18,000 con, chiếm 60% tổng đàn); đàn heo trên 29.000 con đạt 51% kế hoạch (gần 60.000 con); đàn gia cầm phát triển mạnh trên 700.000 con (tăng 1,5 lần so với 2010). Phát triển chăn nuôi theo hướng gia trại, trang trại và an toàn dịch bệnh, hạn chế chăn nuôi hộ gia đình; đến nay trên địa bàn huyện đã có trên 250 hộ chăn nuôi gia cầm, với số lượng hơn 200.000 con (bình quân mỗi hộ trên 800 con), chăn nuôi heo với quy mô lớn 243 hộ, với số lượng gần 5.000 con (bình quân 20 con/hộ); trong đó có 21 trang trại đạt doanh thu hằng năm trên 01 tỷ đồng/năm. Biểu đồ 2.13. Giá trị sản xuất trong chăn nuôi từ năm 2010 đến năm 2014 “Nguồn: [5,6]” Giá trị ngành chăn nuôi của huyện được đóng góp chủ yếu tập trung ở lợn, trâu, bò và gia cầm. Trong đó, đàn lợn có tốc độ phát triển ngày một tăng, cụ thể tốc độ phát triển định gốc của lợn qua các năm so với 2010 như sau: năm 2011: 112,65%; 2012: 147,76%; năm 2013: 142,19%, năm 2014: 144,68%; đàn trâu có tốc độ phát triển định gốc không ổn định qua các năm, cụ thể năm 2011: 138,2%, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 năm 2012: giảm còn 132,86%, năm 2013: 128,55%, năm 2014 có sự tăng trưởng cao đạt: 157,91%; đàn bò những năm qua đóng góp về giá trị sản xuất có xu hướng giảm mạnh vào năm 2012 và phát triển chậm chạp qua các năm tiếp theo cụ thể tốc phát triển định gốc đàn bò so với năm 2010 qua các năm như sau: năm 2011: 152,84%, năm 2012: 118,13%, năm 2013: 119,35%, năm 2014: 120,11%; đàn gia cầm trong những năm qua có sự đóng góp đáng kể về giá trị sản xuất đặc biệt năm 2014 có sự tăng trưởng rất nhanh chóng, cụ thể: năm 2011 tốc độ phát triển chỉ đạt 27,52%, đến 2012 tăng lên 45,2%, năm 2013 tiếp tục tăng đạt 60,78% và tăng rất cao năm 2014 đạt 154,69%. Biểu đồ 2.14. Tỷ trọng trong chăn nuôi từ năm 2010 đến năm 2014. “Nguồn: [5,6]” Tỷ trọng đàn bò chiếm ưu thế trong ngành chăn nuôi năm 2010, năm 2011 và năm 2013, cụ thể tỷ trọng đàn bò năm 2010 là 32,9%, năm 2011: 32,94% và 2013: 27,12% trong khi đó tỷ trọng của lợn, trâu, gia cầm năm 2010, 2011 và 2013 lần lượt là: lợn 27,56%, 22,2% và 27,04; trâu 18,49%, 18,28% và 16,4%; gia cầm ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 61 19,45%, 17,75% và 21,58%. Năm 2012 lợn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chăn nuôi 28,42% trong khi đó trâu đạt 17,15%, bò: 27,16 và gia cầm 19,69%. Năm 2014 gia cầm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tỷ trọng ngành chăn nuôi 29,01%, còn tỷ trọng của đàn lợn đạt 23,35%, tỷ trọng của trâu chỉ đạt 17,1%, tỷ trọng của bò đạt 23,17%. Phân tích bảng số liệu 2.6 cho thấy ngành chăn nuôi có sự phát triển về năng suất và chất lượng, tuy nhiên về số lượng không đạt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra. Đàn gia súc, gia cầm trong thời gian qua cơ bản ổn định về tổng đàn. Đàn bò lai ước thực hiện đến cuối năm 2015 là 5.100 con trong tổng đàn 13.200 con, không đạt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra cả về số lượng và tỷ lệ (chỉ tiêu Nghị quyết đề ra là 18.000 con, chiếm 60% tổng đàn). Trong thời gian qua huyện đã thực hiện phát triển chăn nuôi theo hướng gia trại, trang trại và an toàn dịch bệnh, hạn chế chăn nuôi hộ gia đình. Chăn nuôi heo với quy mô lớn 243 hộ với số lượng gần 5.000 con (bình quân 20 con/hộ), trên 200 hộ chăn nuôi gia cầm với số lượng gần 200.000 con (bình quân hơn 800 con/hộ), trong đó có 21 trang trại có doanh thu hằng năm trên 1 tỷ đồng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 62 2.2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành lâm nghiệp Bảng 2.7. Giá trị trong nội bộ ngành lâm nghiệp từ năm 2010 đến năm 2014 CHỈ TIÊU ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 Giá trị Lâm nghiệp tr.đ 47.592 50.165 55.307 73.714 82.366 Trồng và khoanh nuôi rừng tr.đ 4.778 4.682 5.112 5.368 6.978 + TĐPT ĐG % 97,99 109,18 105,01 130, + Tỷ trọng % 10,04 9,33 9,24 7,28 8,47 Khai thác (rừng trồng trong dân) tr.đ 32.551 35.295 39.311 56.552 61.841 + TĐPT ĐG % 108,43 120,77 173,73 189,98 + Tỷ trọng % 68,4 70,36 71,08 76,72 75,08 Thu nhặt sp từ rừng tr.đ 4.763 4.668 5.001 5.501 6.601 + TĐPT ĐG % 98,01 105, 115,49 138,59 + Tỷ trọng % 10,01 9,31 9,04 7,46 8,01 Các hoạt động DVLN tr.đ 4.690 4.596 4.925 5.171 5.688 + TĐPT ĐG % 98, 105,01 110,26 121,28 + Tỷ trọng % 9,85 9,16 8,9 7,01 6,91 Gieo ươm cây giống tr.đ 810 826 851 1.010 1.111 + TĐPT ĐG % 101,98 105,06 124,69 137,16 + Tỷ trọng % 1,7 1,65 1,54 1,37 1,35 “Nguồn: [5,6]” Trong thời gian qua công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được tập trung chỉ đạo; xây dựng và triển khai đề án phát triển lâm nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận và đầu tư sản xuất giống cây có chất lượng nâng cao sinh khối rừng trồng trên một đơn vị diện tích. Tổ chức giao khoán cho người dân quản lý bảo vệ rừng phòng hộ và chi trả dịch vụ môi trường rừng ở 3 xã Tam Lãnh, Tam Dân, Tam Đại và BQL rừng phòng hộ với diện tích trên 784,6 ha. Công tác tuyên truyền quần chúng tham gia bảo vệ rừng được đẩy mạnh người dân đã ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 63 thực sự chủ động quản lý và kinh doanh rừn trên diện tích được giao. Giá trị sản xuất từ việc kinh doanh rừng tăng lên trong thời gian qua, điều này tạo điều kiện cho người dân có thể sống và làm giàu từ trồng rừng. Giá trị đóng góp của trồng và khoanh nuôi rừng tăng qua các năm, cụ thể tốc độ tăng trưởng định gốc từ năm 2010 – 2014 như sau: năm 2011: 97,99%, năm 2012: 109,18%, năm 2013: 105,01%, năm: 2014: 130%. Tỷ trọng giá trị việc khai thác rừng trồng trong dân những năm qua đóng góp lớn trong giá trị sản xuất lâm nghiệp, khai thác rừng trồng trong dân giai đoạn vừa qua có tốc độ phát triển định gốc tăng liên tục từ 2011 - 2014: 108,43%, 120,77%, 173,73%, 189,98%. Thu nhặt sản phẩm từ rừng có tỷ trọng nhỏ nhưng có tốc độ phát triển tăng qua các năm: năm 2011: 98,01%, năm 2012: 105%, năm 2013: 115,49%, năm 2014: 138,59%. Các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp đóng góp khá nhỏ bé vào giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp và có xu hướng tăng, tốc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuyen_dich_co_cau_kinh_te_nganh_nong_nghiep_huyen_phu_ninh_tinh_quang_nam_3888_1909185.pdf
Tài liệu liên quan