Luận văn Nâng cao chất lượng lao động trong các làng nghề truyền thống ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan. i

Lời cám ơn . ii

Tóm lược luận văn . iii

Danh mục các chữ viết tắt trong đề tài. iv

Danh mục các bảng . vi

Danh mục biểu đồ . vii

Mục lục. vii

Phần I. MỞ ĐẦU .1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .2

3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .5

5. Phương pháp nghiên cứu.5

6. Kết cấu của luận văn .6

Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .7

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG

TRONG CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG .7

1.1. Chất lượng lao động trong các làng nghề truyền thống.7

1.1.1. Quan niệm lao động và chất lượng lao động . 7

1.1.1.1. Lao động và các khái niệm liên quan .7

1.1.1.2. Chất lượng lao động và các tiêu chí đánh giá .9

1.1.2. Làng nghề truyền thống vànhững yêu cầu về chất lượng lao động trong

làng nghề truyền thống. 10

1.1.2.2. Đặc điểm của lao động trong các làng nghề truyền thống.16

1.1.2.3. Yêu cầu về chất lượng lao động trong các làng nghề truyền thống.21

1.2. Tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng lao động trong các làng nghề

truyền thống .23

1.2.1. Nâng cao chất lượng lao động LNTT nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh

tế thị trường . 23

Trường Đại học Kinh tế Huếix

1.2.1.1. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn theo

hướng CNH, HĐH .23

1.2.1.2. Góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho người lao động

nông thôn.24

1.2.1.3. Tạo điều kiện để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm LNTT

trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập.25

1.2.2. Chất lượng lao động là nhân tố quyết định đến việc bảo tồn, phát triển

LNTT, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, vùng miền, địa phương. 25

1.2.3. Hiện nay chất lượng lao động làng nghề còn thấp ảnh hướng đến năng

suất, chất lượng sản phẩm và việc giữ nghề, truyền nghề . 26

1.2.4. Yêu cầu của xây dựng nông thôn mới luôn cần lao động có tay nghề cao,

đặc biệt là lao động lành nghề tại các LNTT. 27

1.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng lao động trong các làng nghề truyền thống .28

1.3.1. Nhóm tiêu chí về thể lực (sức khỏe) của người lao động. 28

1.3.2. Nhóm tiêu chí về trí tuệ của người lao động. 29

1.3.2.1. Trình độ học vấn .29

1.3.2.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật.30

1.3.3. Nhóm các tiêu chí về nhân cách và tính năng động xã hội của lao động. 31

1.3.4. Nhóm các tiêu chí đánh giá hiệu quả lao động. 32

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động trong các làng nghề truyềnthống.34

1.4.1. Những chính sách, quy định của Nhà nước . 34

1.4.2. Nhân tố địa lý, tự nhiên . 35

1.4.3. Nhân tố kinh tế - xã hội . 36

1.4.4. Nhân tố khoa học công nghệ. 39

1.5. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng lao động trong các làng nghề truyền thống ở

một số nước trên Thế giới và ở Việt Nam .40

1.5.1. Kinh nghiệm của một số nước . 40

1.5.1.1. Thái Lan .40

1.5.1.2. Hàn Quốc .41

1.5.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước . 42

1.5.2.1. Bắc Ninh .42

1.5.2.2. Nam Định.43

Chương 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC LÀNG

NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌN .45

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.45

2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kim Sơn . 45

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên.45

2.1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội.46

2.1.2. Thực trạng lao động trong các LNTT ở huyện Kim Sơn . 52

2.1.2.1. Khái quát về sự phát triển của các LNTT huyện Kim Sơn.52

2.1.2.2. Khái quát thực trạng lao động trong các LNTT.56

2.2. Đánh giá chất lượng lao động trong các làng nghề truyền thống ở huyện Kim

Sơn giai đoạn 2008 – 2012.59

2.2.1. Phương pháp chọn mẫu điều tra. 59

2.2.1.1. Về địa bàn chọn mẫu.59

2.2.1.2. Về cách thức chọn mẫu.61

2.2.2. Đánh giá chất lượng lao động qua các mẫu điều tra. 61

2.2.2.1. Đánh giá dựa trên các tiêu chí chất lượng lao động.61

2.2.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội.66

2.2.3. Đào tạo lao động. 78

2.3. Đánh giá chung về chất lượng lao động trong các làng nghề truyền thống ở

huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008 - 2012 .79

2.3.1. Những thành tựu. 79

2.3.2. Những hạn chế, khó khăn và nguyên nhân. 81

Chương 3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

LAO ĐỘNG TRONG CÁC LÀNG NGHỀTRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN KIM

SƠN, TỈNH NINH BÌNH .83

3.1. Quan điểm, phương hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng lao động trong các

làng nghề truyền thống ở huyện Kim Sơn trong giai đoạn 2012 – 2015 và định

hướng đến năm 2020.83

3.1.1. Quan điểm về nâng cao chất lượng lao động trong các LNTT của huyện

Kim Sơn. 83

3.1.2. Định hướng đào tạo lao động của huyện Kim Sơn giai đoạn 2012 – 2015,

hướng đến năm 2020. 84

3.1.3. Mục tiêu . 87

3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng lao động trong các làng

nghề truyền thống ở huyện Kim Sơn .88

3.2.1. Nhóm giải pháp tác động đến nguồn cung lao động . 88

3.2.1.1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình DS-KKHGĐ .88

3.2.1.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động.89

3.2.2. Nhóm giải pháp tăng cầu việc làm cho lao động. 91

3.2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng lao động CN –

TTCN và DV.91

3.2.2.2. Tiếp tục có chính sách phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp;

phát triển các ngành nghề truyền thống kết hợp với các nghề mới .92

3.2.2.3. Một số giải pháp kích cầu lao động khác.93

3.2.3. Nhóm giải pháp tác động đến việc nâng cao năng suất lao động LNTT. 94

3.2.4. Phát huy vai trò quản lý trên lĩnh vực lao động, việc làm. 95

Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .97

1. Kết luận .97

2. Kiến nghị.98

2.1. Đối với Chính phủ.98

2.2. Đối với tỉnh Ninh Bình.99

2.3. Đối với huyện Kim Sơn .99

2.4. Đối với DN.99

2.5. Đối với người lao động .99

TÀI LIỆU THAM KHẢO.100

PHỤ LỤC

BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

BIÊN BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1

BIÊN BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2

pdf123 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng lao động trong các làng nghề truyền thống ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kinh doanh chính: Sản xuất chế biến cói xuất khẩu: 35 doanh nghiệp; Khai thác và kinh doanh vật liệu xây dựng: 11 doanh nghiệp; Chăn nuôi và khai thác, nuôi trồng thủy sản: 14 doanh nghiệp; Xây dựng - Giao thông - Thủy lợi: 32 doanh nghiệp; Thương mại – dịch vụ: 55 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp giải quyết việc làm cho hơn 13,3 nghìn lao động, tổng doanh thu đạt trên 1.000 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước cấp huyện trên 13 tỷ đổng, cấp tỉnh trên 2 tỷ đồng. Riêng về lĩnh vực kinh doanh hàng cói (cả trực tiếp lẫn gián tiếp), trên địa bàn huyện hiện nay có hơn 100 DN, ngoài ra ở các LNTT còn có những Nhìn chung các loại hình doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng khắc phục mọi khó khăn trong cơ chế thị trường. Giá cả thị trường luôn biến động nhưng các doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư vốn để mua sắm máy móc, thiết bị, xây dựng nhà xưởng, đổi mới công cụ lao động; củng cố mối quan hệ tốt với khách hàng (nhất là các DN chế biến cói) nên đã ký kết được nhiều hợp đồng sản xuất kinh doanh khá lớn có giá trị kinh tế và kim ngạch xuất khẩu cao, giữ vững được nguồn cung hàng, ngành hàng phục vụ tốt các công trình kinh tế xã hội, đồng thời thực hiện tốt các nghĩa vụ của Nhà nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn một số DN tuy thành lập đã khá lâu song chưa có trụ sở, chưa xác định được phương hướng sản xuất (công ty TNHH Phúc Mỹ, DNTN Đăng Hùng) hoặc nợ đọng vốn Nhà nước phải ngưng hoạt động kinh doanh. Một số doanh nghiệp đăng ký trụ sở làm việc tại huyện Kim Sơn, song lại thường xuyên đi hoạt động kinh doanh ở các tỉnh rất xa nên rất khó cho công tác quản lý theo dõi của các cơ quan Nhà nước. Cơ sở hạ tầng y tế: Trên địa bàn huyện hiện có 30 cơ sở y tế, trong đó có 1 bệnh viện đa khoa, 2 phòng khám khu vực và 27 trạm y tế xã, thị trấn với tổng số Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H u 52 270 giường bệnh. Số cán bộ y tế toàn huyện có 212 người. Trong đó có 37 bác sĩ; 118 y sĩ, kỹ thuật viên; 39 y tá, hộ lý; 21 cán bộ trình độ khác. 2.1.2. Thực trạng lao động trong các LNTT ở huyện Kim Sơn 2.1.2.1. Khái quát về sự phát triển của các LNTT huyện Kim Sơn Kim Sơn là huyện đồng bằng ven biển duy nhất của tỉnh Ninh Bình, được thành lập từ năm 1829. Sau 07 lần quai đê lấn biển, đến nay diện tích tự nhiên của huyện gấp 4 lần khi mới thành lập. Ngay từ khi thành lập huyện, các cụ Chiêu, Nguyên, Thứ ngoài việc lập ấp, khai hoang trồng cây lúa nước để sinh sống, các cụ đã vào tận Quảng Xương, Nga Sơn (Thanh Hóa) để học nghề trồng cói và dệt chiếu rồi học cách dệt thảm, đan bao manhSau Cách mạng tháng Tám năm 1945, việc buôn bán thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc phát triển tại thị trấn Phát Diệm (thị trấn huyện lị) đã xuất hiện một số cửa hiệu chuyên sản xuất chế biến hàng cói do người Hoa đảm nhiệm như: Hưng Lợi, Xương Lợitừ đó nghề trồng cói, chế biến cói trong huyện đã hình thành, phát triển và lan rộng ra khắp các xã trong huyện. Trong giai đoạn 1960 – 1980, với cơ chế bao cấp, nhiều HTX được thành lập và thu hút một lực lượng lớn lao động nông thôn tham gia, các sản phẩm từ cói bắt đầu đượng xuất khẩu, nhưng hầu hết các HTX, các tổ hợp tác nhanh chóng tan rã vào những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX. Trong thập kỷ 90 thế kỷ XX, việc đổi mới cơ chế kinh tế và mở cửa thị trường đã đem lại sức sống mới cho các sản phẩm cói và số lượng xuất khẩu đã tăng lên và thâm nhập them vào một số thị trường trên Thế Giới. Dệt chiếu cói là nghề thủ công phù hợp với các vùng nông thôn trong huyện, vì nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương. Dần dần, không chỉ dệt chiếu, người dân trong huyện còn tìm tòi, sáng tạo các sản phẩm mỹ nghệ khác từ cói để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày, rồi được nhiều người ưa chuộng, đem lại việc làm, nguồn thu nhập cao cho nông dân bên cạnh nghề trồng lúa cố hữu. Một số làng nghề dệt chiếu đã ra đời: Làng Trì Chính (xã Kim Chính), làng Thượng Kiệm (xã Thượng Kiệm) đưa chiếu cói Kim Sơn cùng với chiếu cói Nga Sơn trở thành mặt hàng được nhiều người tiêu dùng trong cả nước biết đến và ưa dùng. Trư ờn Đạ i họ Kin h tế Hu ế 53 Bảng 2.3. Số lượng làng nghề ở huyện Kim Sơn chia theo đơn vị hành chính năm 2012 Xã, thị trấn Tổng số Số làng nghề Cói Mộc Rượu Bún Miến TT Phát Diệm 3 3 Đồng Hướng 2 2 Kim Chính 4 3 1 Quang Thiện 2 1 1 Yên Mật 3 3 Thượng Kiệm 6 6 Lai Thành 3 3 Như Hòa 5 2 1 1 1 Hùng Tiến 3 2 1 Lưu Phương 2 2 Yên Lộc 3 1 1 1 Tổng cộng 36 25 2 4 3 2 Nguồn: Phòng Công thương huyện Kim Sơn Trải qua gần 2 thế kỷ tồn tại với bao thăng trầm, giờ đây người dân Kim Sơn không đơn thuần chỉ dệt chiếu cói, nhiều sản phẩm từ cói đã được đôi bàn tay khối óc giàu tính sáng tạo của người những người thợ tài hoa “nâng đời” trở thành những sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh xảo như: chiếu xe đan, tấm lót sàn, làn, giỏ, thúng, dép, đồ dùng trang trí nội thấtđược ưa chuộng ở thị trường hơn 40 quốc gia (châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi). Đến nay toàn huyện có trên 12.000 lao động (thuộc 27 xã, thị trấn) đều tham gia vào hoạt động sản xuất, chế biến tại các LNTT. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 54 Theo số liệu thống kê, Kim Sơn hiện có 36 làng nghề được công nhận (chiểm hơn 50% tổng số làng nghề của Ninh Bình), trong đó có 25 LNTT (so với năm 2008 chỉ có 7 LNTT) với ngành nghề truyền thống chủ đạo là chế biến cói. Bên cạnh nghề cói, ở Kim Sơn có các nghề khác được hình thành và phát triển như: nghề Bánh đa, Miến dong, Miến gạo ở xã Như Hòa, xã Hùng Tiến; nghề nấu rượu ở Lai Thành; nghề làm bún Mọc, giò chả ở xóm 5 xã Quang Thiện, nghề mộc ở Kim ChínhTuy nhiên, nghề chế biến cói là ngành nghề truyền thống của huyện, được xem là hàng hóa ưu tiên và có tính chiến lược của huyện cũng như của tỉnh. Mật độ phân bố các làng nghề huyện Kim Sơn không đồng đều (11 xã, thị trấn có làng nghề trong tổng số 27 xã, thị trấn của huyện), các làng nghề chủ yếu tập trung ở các xã có địa bàn giao thông thuận lợi và thị trường hàng hóa ổn định. Riêng nghề cói chiếm đa số trong tổng các ngành nghề TTCN của Kim Sơn và được công nhận là ngành nghề truyền thống của huyện, đem lại giá trị kinh tế hàng hóa cao so với các ngành nghề khác, giải quyết việc làm và đem lại thu nhập cho khoảng 80% lao động của làng nghề chế biến cói. Doanh thu của các LNTT chế biến cói luôn cao hơn so với các làng nghề khác, điều đó cho thấy sự vươn lên làm mặt hàng chủ lực và có tính chiến lược của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ cây cói ở Kim Sơn với cơ cấu sản phẩm rất phong phú. Ở các LNTT doanh thu hoạt động từ nghề cũng chiếm 2/3 tổng doanh thu của làng như: ở làng cói xóm 4 (Thượng Kiệm),tổng doanh thu của làng trong năm 2012 đạt 11.065 triệu đồng, trong đó doanh thu hoạt động từ nghề là 9348 triệu đồng; LNTT Kiến Thái (Kim Chính), doanh thu từ nghề đạt 8756 triệu đồng trong tổng doanh thu của làng là 9.049 triệu đồngThu nhập bình quân lao động ở các LNTT từ 1,4 – 1,6 triệu đồng/người/ tháng cao hơn mức thu nhập bình quân đầu người của huyện năm 2012 là 1,19 triệu đồng/ người/tháng [19].Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 55 Bảng 2.4. Giá trị sản xuất từ nghề chính tại các làng nghề ở huyện Kim Sơn giai đoạn 2008 – 2012 Đơn vị tính: triệu đồng Nghề 2008 2009 2010 2011 2012 Chế biến cói 129900 138800 145123 150254 169570 Sản xuất rượu 8100 8650 8970 9320 9500 Sản xuất miến 11500 12030 12450 12880 13200 Chế biến gỗ 11350 11650 11920 12300 12502 Bún giò chả 5240 5800 6012 6324 6550 Tổng số 166090 176930 184475 191078 211322 Nguồn:Phòng Công thương huyện Kim Sơn Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu ở các LNTT là sản xuất theo hộ gia đình. Tổng số hộ sản xuất ngành nghề truyền thống trên địa bàn huyện năm 2008 là 3562 hộ, 2012 là 5834 hộ [19] . Trong những năm trở lại đây, nhờ có sự đầu tư về vốn và trang thiết bị, công nghệ, sản xuất tại các làng nghề đã được mở rộng về quy mô và hình thành nên các xí nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phổ biến ở các LNTT chế biến cói là loại hình HTX, doanh nghiệp nhỏ và hộ sản xuất. Những doanh nghiệp này kết hợp với nhà xuất khẩu cói Việt Nam và nhà nhập khẩu cói nước ngoài thiết kế ra mẫu mã theo thị hiếu của thị trường. Các mẫu này được các nghệ nhân đan thử và khi đạt tiêu chuẩn thì hướng dẫn cho các hộ gia đình. Các nghệ nhân thực sự đóng vai trò là bộ phận sáng tạo kỹ thuật công nghệ của DN. Có thể nói, đến thời điểm này số lượng mẫu được thiết kế ra để thực hiện có đến hàng nghìn mẫu và chưa có mẫu hàng nào (dù là khó đến đâu) mà các nghệ nhân chế tác cói Kim Sơn không làm được. Một số doanh nghiệp lớn có điều kiện hỗ trợ vốn cho các hộ gia đình, tổ chức thành các tổ sản xuất trong LN nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong gia công và thu mua sản phẩm. Với những mặt hàng bán cho thị trường trong nước thì các hộ sản xuất có thể tự bán cho thương nhân hoặc bán qua doanh nghiệp, nhưng với loại sản phẩm xuất khẩu cần phải tập trung gia công cho các doanh nghiệp lớn, vì chỉ có các doanh nghiệp lớn mới có đủ điều kiện để tiếp cận Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 56 thị trường nước ngoài. Hiện nay Kim Sơn có gần 100 DN kinh doanh hàng cói [19], trong đó có thể kể tên một số DN tiêu biểu như: DN Thành Hóa với doanh thu hàng năm đạt khoảng 13 tỷ đồng, Xí nghiệp tư nhân cói Năng Động đạt gần 10 tỷ đồng/năm, Xí nghiệp tư doanh chiếu cói Quang Minh 6 tỷ đồng, DNTN Ngọc Sơn 7,8 tỷ đồngCác DN này luôn tìm kiếm thị trường và nhờ đó quảng bá hình ảnh sản phẩm thủ công mỹ nghệ cói truyền thống của Kim Sơn đến với cả nước và bạn bè quốc tế. Về công nghệ sản xuất tại các LNTT: Bên cạnh kỹ thuật tinh xảo, nghề chế tác cói mỹ nghệ Kim Sơn còn được biết đến bởi những sáng tạo kỹ thuật trong việc chống ẩm, chống mốc cho loại sản phẩm đặc thù này. Được sự hỗ trợ từ ngân sách sự nghiệp khoa học tỉnh, các DN đã thành công khi ứng dụng công nghệ sấy trong dây chuyền sản xuất gạch tuynen để sấy cói nguyên liệu và sản phẩm cói, đảm bảo vừa nâng cao chất lượng sấy, vừa tránh được những hỏa hoạn rủi ro thường hay xảy ra khi áp dụng phương pháp sấy thủ công truyền thống. Ngoài ra, các DN cũng đã thành công khi sử dụng keo polyascera phủ lên bề mặt sản phẩm cói, vừa tạo được sự bền vững định hình kiểu dáng công nghiệp, vừa nâng cao khả năng chống mốc, chống ẩm cho sản phẩm. Những giải pháp công nghệ đã giúp bảo đảm tránh được rủi ro cho các lô hàng khi vận chuyển theo đường biển hàng ngàn cây số không bị ẩm, mốc góp phần thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cói ở huyện Kim Sơn trong xu thế cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường Nhìn chung các LNTT của Kim Sơn đang ngày càng khẳng định vị trí quan trọng của mình trong phát triển kinh tế xã hội của huyện, tuy nhiên, hiện nay, các LNTT đang gặp phải những khó khăn không nhỏ về vốn, thị trường đầu vào và đầu ra, thương hiệu sản phẩm, chất lượng sản phẩmvà một vấn đề vô cùng quan trọng là chất lượng lao động tại các LNTT. 2.1.2.2. Khái quát thực trạng lao động trong các LNTT Với sự phát triển của các ngành nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện, hàng năm ở các làng nghề thu hút một lượng lao động lớn. Vì vậy, các làng nghề đã phần góp giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn, giảm được Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 57 thời gian nông nhàn, tăng thu nhập cho người dân. Tổng số lao động trung bình trong một làng nghề ở Kim Sơn là 520 người, trong đó có khoảng 420 người tham gia vào sản xuất chế biến cói, chiếm 80,7% lao động của làng nghề. Ví dụ: tại LNTT xóm An Cư (Thượng Kiệm), số lao động nghề là 282 người/tổng số 362 lao động của làng (chiếm 80%) ; LN cói Hướng Đạo (Đồng Hướng) có 2501 lao động làm nghề trong tổng số 3321 lao động của làng (chiếm 75,3% ) Bảng 2.5. Tổng số lao động làng nghề truyền thống huyện Kim Sơn giai đoạn 2008 - 2012 (ĐVT: người) 2008 2009 2010 2011 2012 Lao động thường xuyên 9050 9557 10101 10105 10242 Lao động nông nhàn 1250 1198 1270 1279 1757 Tổng số 10300 10755 11371 11384 11999 Nguồn: Phòng Công thương huyện Kim Sơn Số lượng lao động thường xuyên tại 25 LNTT tăng đều trong giai đoạn 2008 – 2012, trung bình mỗi năm tăng từ 200 – 500 lao động, bao gồm cả lao động hộ gia đình và lao động tại các DN đóng tại LNTT. Ngoài ra mỗi năm các LNTT còn thu hút một lực lượng khá đông lao động thời vụ vào làm nghề (Bảng 2.5) Nguồn: Phòng Công thương huyện Kim Sơn Biểu đồ 2.2. Tổng số lao động LNTT huyện Kim Sơn thời kỳ 2008 - 2012 Biểu đồ 2.2 biểu diễn mức biến động số lượng lao động làm nghề tại các LNTT trong huyện thời kỳ 2008 – 2012. Nhìn chung quy mô LLLĐ làm nghề 9000 9500 10000 10500 11000 11500 12000 12500 2008 2009 2010 2011 2012 ng ườ i NămTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 58 truyền thống tăng lên mỗi năm, cho thấy sức hút từ nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống trên địa bàn huyện có những tín hiệu khả quan, đồng nghĩa với nhu cầu sử dụng lao động tại chỗ cũng như nhu cầu làm việc trong ngành nghề chế biến cói của huyện là khá cao. Về cơ cấu giới tính, số phụ nữ tham gia làm nghề tại các LNTT cao gấp 3 lần nam giới do yêu cầu, kĩ thuật của sản phẩm làm ra cần độ tỉ mỉ, chính xác cao như: đan, bện Theo số liệu điều tra năm 2012, số lao động là nữ bình quân ở các LNTT chiếm từ 60 – 62% tổng số lao động của làng. Độ tuổi lao động từ 40 – 65 chiếm tỉ lệ cao hơn các nhóm tuổi khác (từ 45 – 50%). Bảng 2.6. Số lao động nghề phân theo giới tính và độ tuổi tại các làng nghề truyền thống ở Kim Sơn giai đoạn 2008 – 2012 (ĐVT: số lượng: người, tỉ lệ:%) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2012 So sánh 2008 với 2012 Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 1.Nhóm tuổi - 12 – 24 - 25 – 39 - 40 – 65 2. Giới tính - Nam -Nữ 10300 2050 3147 5103 3914 6386 100 19,9 30,6 49,5 38 62 11999 2329 3850 5820 4500 7499 100 19,4 32,1 48,5 37,5 62,5 +1699 +2050 +70,3 +717 +586 +1113 100 -0,5 +1,5 -1 -0,5 +0,5 Nguồn: Phòng thống kê huyện Kim Sơn Số lượng lao động tham gia vào các làng nghề tương đối khá, tuy nhiên chất lượng lao động, trình độ chuyên môn kỹ thuật và quản lý trong các làng nghề còn thấp. Theo điều tra đến 2012, tỷ lệ lao động tốt nghiệp THCS trở lên chiếm 60 - 80%, lao động chưa qua các cơ sở đào tạo chiếm 70%. Phần lớn lao động ở các làng nghề truyền thống là lao động thủ công và một thực tế đáng lo ngại đối với việc bảo tồn, phát triển các ngành nghề truyền thống là thiếu nghệ nhân, thợ giỏi, cán bộ quản lý hầu hết chưa qua đào tạo. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 59 2.2. Đánh giá chất lượng lao động trong các làng nghề truyền thống ở huyện Kim Sơn giai đoạn 2008 – 2012 2.2.1. Phương pháp chọn mẫu điều tra 2.2.1.1. Về địa bàn chọn mẫu Như đã đề cập ở trên, Kim Sơn có tất cả 25 LNTT với nghề cói là nghề truyền thống. Để nghiên cứu tình hình lao động tại các LNTT, chúng tôi tiến hành chọn 12/25LNTT chia thành 3 nhóm: Đại diện cho nhóm lao động ở các LNTT có điều kiện phát triển thuận lợi: Chúng tôi chọn 4 LNTT gồm: LN cói Yên Thổ - Yên Mật, LN xóm 5 xã Hùng Tiến, LN Kiến Thái - xã Kim Chính và LN Thủ Trung – Kim Chính. Đây là 4 LNTT có địa bàn giao thông thuận lợi hơn. Các LNTT này nằm gần trung tâm huyện, có các DN đóng trên địa bàn với số lượng lao động đông đảo, lại gần địa điểm du lịch Nhà thờ Đá Phát Diệm nên dễ dàng phát triển nghề và lao động vì thế có những yêu cầu chất lượng cao hơn. Hơn nữa đây là những LNTT đã ra đời và tồn tại từ lâu, lao động ở đây có tuổi nghề lâu năm, năng suất lao động thường cao hơn 2 nhóm còn lại. Đại diện cho nhóm lao động ở các LNTT có điều kiện phát triển trung bình: gồm 4 LNTT: LN xóm 5 xã Thượng Kiệm, LN Trì Chính – TT Phát Diệm, LN Phú Vinh – TT Phát Diệm, LN xóm 4 – Thượng Kiệm. Các LNTT này nằm dọc các con sông trong huyện thuận lợi cho việc vận chuyển, bán hàng hóa; giao thông vận tải cũng khá thuận tiện nên thu hút một lực lượng lao động lớn làm nghề. Điều quan trọng hơn, năng suất lao động cũng như doanh thu hoạt động từ nghề của nhóm các LNTT này khá cao, lao động làm nghề ở đây cũng có kinh nghiệm lâu năm tạo cơ sở vững chắc cho việc giữ nghề, phát triển nghề. Đại diện cho nhóm lao động ở các LNTT có điều kiện phát triển khó khăn; gồm 4 LNTT: xóm 3 – xã Như Hòa, xóm 6 – Thượng Kiệm, Xóm 9 – Lưu Phương, LN Ninh Mật – Yên Mật. Đây là những địa bàn còn nhiều khó khăn trong việc giữ nghề và phát triển nghề. Chất lượng lao động ở đây còn tương đối thấp, năng suất lao động thấp nhất trong 3 nhóm, đặt ra vấn đề về việc phân bố không đồng đều về chất lượng lao động trong các LNTT ở huyện. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 60 Bảng 2.7. Một số chỉ tiêu về địa bàn có mẫu điều tra năm 2012 STT Tên LNTT Số hộ sản xuất nghề (hộ) Tổng số hộ của làng (hộ) Số lao động của làng (người) Số lao động nghề (người) Thu nhập bình quân (triệu đồng/ người/tháng 1 Xóm 5, xã Thượng Kiệm 65 86 213 149 1.413.000 2 Xóm 5, xã Hùng Tiến 97 128 305 204 1.419.300 3 Kiến Thái, xã Kim Chính 206 271 537 398 1.404.180 4 Trì Chính – TT Phát Diệm 316 416 574 395 1.415.520 5 Xóm 9, xã Lưu Phương 398 524 235 181 1.398.300 6 Phú Vinh, TT Phát Diệm 275 362 505 390 1.397. 670 7 Yên Thổ, xã Yên Mật 103 143 323 244 1.400.820 8 Thủ Trung, xã Kim Chính 192 253 512 368 1.409.220 9 Xóm 4, xã Thượng Kiệm 206 271 575 460 1.392.000 10 Xóm 6, Thượng Kiệm 61 80 167 134 1.392.000 11 Xóm 3, Như Hòa 169 222 569 450 1.394.100 12 Ninh Mật – Yên Mật 109 144 345 283 1.387.800 Nguồn: Phòng công thương huyện Kim Sơn và báo cáo KT – XH các xã năm 2012 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 61 2.2.1.2. Về cách thức chọn mẫu - Tiến hành chọn ngẫu nhiên 540 mẫu ở 12 đại diện chọn mẫu; mỗi LNTT chọn 45 lao động ở các hộ sản xuấtvà lao động một số DN đóng trên địa bàn chọn mẫu. - Sử dụng công cụ bảng hỏi (phụ lục 1) để thu thập những thông tin cần thiết về ngành nghề, độ tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn của các mẫu điều tra. - Trên cơ sở các thông tin đã thu thập ban đầu, tiến hành phân chia các mẫu thành từng nhóm đối tượng khác nhau. Sau đó tiếp tục phân tích, xử lý số liệu từng nhóm đối tượng để làm rõ cơ cấu dân tộc, giới tính, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, hiệu quả của lao động làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng lao động cho các nhóm đối tượng. 2.2.2. Đánh giá chất lượng lao động qua các mẫu điều tra 2.2.2.1. Đánh giá dựa trên các tiêu chí chất lượng lao động * Về sức khỏe: Cơ cấu nhóm tuổi và giới tính tại các mẫu điều tra phản ánh thể lực của người lao động tại các LNTT. Kết quả xứ lý số liệu tại 3 nhóm mẫu điều tra cho thấy: nhóm 15-24 tuổi có 94 mẫu chiếm tỷ lệ 17,4%; từ 25 -39 tuổi có 210 mẫu chiếm 38,9% và nhóm từ 40 – 65 tuổi có 236 mẫu chiếm 43,7% (Bảng 2.8). Nhìn chung, so với số người trong khoảng tuổi mà nhóm đại diện và giữa các địa bàn khác nhau thì tỷ lệ, cơ cấu lao động ở mỗi nhóm là tương đối đồng đều. Tuy nhiên các nhóm tuổi chia theo 3 nhóm đại diện cho thấy ở nhóm 1: lao động ở nhóm tuổi 15 – 24 và nhóm tuổi 25 – 39 cao hơn các nhóm khác, cho thấy số lao động trẻ ở các LNTT này có xu hướng lớn hơn các LNTT khác, nhưng tỉ lệ lao động là người cao tuổi tại nhóm này vẫn chiếm tỉ trọng cao từ 40% trở lên chứng minh cho vai trò quan trọng của LLLĐ cao tuổi tại các LNTT.Tr ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 62 Bảng 2.8. Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi, giới tính và tuổi nghề tại các mẫu điều tra năm 2012 (ĐVT, số lượng: người; tỉ lệ : %) Chỉ tiêu Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Tổng số SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 1. Nhóm tuổi: - 12 – 24 - 25 – 39 - 40 – 65 2. Tuổi nghề: - 5 – 10 năm - 10 – 20 năm - 20 – 30 năm - trên 30 năm 3. Giới tính: - Nam - Nữ 180 33 72 75 35 42 51 52 72 108 100 18,3 40,0 41,7 19,5 23,3 28,3 28,9 40 60 180 29 68 83 32 50 67 31 55 125 100 16,1 37,8 46,2 17,8 27,8 37,2 17,2 30, 6 69,4 180 32 70 78 31 41 69 39 64 116 100 17,8 38,9 43,3 17,2 22,8 38,3 21,7 35, 6 64,4 540 94 210 236 98 133 187 122 191 349 100 17,4 38,9 43,7 18,2 24, 6 34, 6 22, 6 35,4 64, 6 Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra năm 2012 - Về tuổi nghề hay còn gọi là số năm kinh nghiệm nghề: Đây là chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá chất lượng lao động tại các làng nghề truyền thống. Vì không giống các lĩnh vực ngành nghề khác, lao động ở LNTT được đánh giá là cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào tuổi nghề của họ. Theo điều tra cho biết số phiếu trả lời về số năm kinh nghiệm làm nghề được phân thành 4 mức: từ 5 – 10 năm; từ 10 – 20 năm; từ 20 – 30 năm và trên 30 năm. Số liệu điều tra (Bảng 2.8) cho biết số lượng lao động có tuổi nghề từ 5 – 10 năm chiếm khoảng 18,2%; số lao động có tuổi nghề từ 10 – 20 năm chiếm 24,6%; nhiều nhất là lao động có kinh nghiệm từ 20 – 30 năm trong nghề chiếm 34, 6% và có đến 22, 6% lao động có tuổi nghề trên 30 năm. Điều đó cho thấy lao động gắn bó với nghề cói từ khá lâu và chiếm phần lớn thời gian trong độ tuổi của họ thể hiện tính chất truyền thống, nối nghề giữa những Tr ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 63 người trong gia đình. Đặc biệt chú ý trong đó là tầng lớp thợ thủ công gắn bó với nghề truyền thống này trên 30 năm, có thể xem đây chính là lực lượng nòng cốt trong việc giữ nghề và truyền nghề ở các LNTT. Biểu 2.3 cho thấy rằng tỉ lệ lao động theo số năm kinh nghiệm giữa 3 nhóm mẫu điều tra khá đồng đều, ở nhóm 1 số lao động có trên 30 năm kinh nghiệm nhiều hơn các nhóm tuổi nghề khác và nhiều hơn so với 2 nhóm mẫu còn lại nhưng con số chênh lệch là rất nhỏ. (Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra năm 2012) Biểu đồ 2.3. Cơ cấu lao động LNTT huyện Kim Sơn theo tuổi nghề tại 3 nhóm mẫu điều tra năm 2012 - Về cơ cấu giới tính: Khá tương đồng với số liệu Thống kê của huyện, số liệu điều tra thực tế năm 2012 cho thấy tỉ lệ lao động nữ chiếm tỷ trọng cao hơn lao động nam (nữ: 64,6% ; nam: 35,4%). Những con số này cho biết tính chất của ngành nghề truyền thống của huyện là công việc nhẹ, chủ yếu là các công đoạn thủ công cần đôi bàn tay khéo léo, tỉ mỉ của người thợ, nên phụ nữ thường chiếm phần lớn so với nam giới ở những ngành nghề này, đặc biệt là thủ công mỹ nghệ từ cói. Số chủ hộ sản xuất là nữ giới cũng chiếm đến 65% (số liệu điều tra năm 2012). 0 10 20 30 40 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Bình quân Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Bình quân trên 30 năm 28.9 17.2 21.7 22.6 20 - 30 năm 28.3 37.2 38.3 34.6 10 - 20 năm 23.3 27.8 22.8 24.6 5 - 10 năm 19.5 17.8 17.2 18.2 % Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 64 * Về trình độ học vấn và trình độ CMKT: Về trình độ văn hóa: nhìn chung trình độ của người lao động LNTT trên địa bàn huyện còn thấp, trong số 540 mẫu điều tra chỉ có 20 người có trình độ THPT, chiếm 3,7 %;146 người đã tốt nghiệp THCS (27%) và có 128 người (chiếm 23,7%) chưa tốt nghiệp tiểu học và có đến 246 người mới tốt nghiệp tiểu học (chiếm 45,6 %). Đây là hạn chế không nhỏ cho quá trình tiếp thu khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Nhìn chung tại 3 nhóm mẫu cho kết quả khá tương đồng nhau, trong đó nhóm 1 có tỷ lệ tốt nghiệp THPT cao hơn hai nhóm khác, chiếm 6,1%. Bảng 2.9. Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật tại các mẫu điều tra năm 2012 (ĐVT: số lượng :người; tỉ lệ:%) Chỉ tiêu Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Tổng số SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1.Trình độ văn hóa - Chưa TN tiểu học - TN tiểu học - TN THCS - TN THPT 2.Trình độ CMKT - Chưa qua đào tạo - Nghề ngắn hạn - Nghề dài hạn - TCCN - CĐ, ĐH 180 36 81 52 11 105 35 25 13 2 100 20 45 28,9 6,1 58,3 19,5 13,9 7,2 1,1 180 45 80 50 5 111 35 22 10 2 100 25 44,4 27,8 2,8 61,7 19,5 12,2 5, 5 1,1 180 47 85 44 4 125 34 16 4 1 100 26,1 47,2 24,5 2,2 69,4 18,9 8,9 2,2 0, 6 540 128 246 146 20 341 104 63 27 5 100 23,7 45, 6 27,0 3,7 63,14 19,26 11,7 5,0 0,9 Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra năm 2012 - Về trình độ chuyên môn kỹ thuật: cũng như trình độ văn hóa, nhìn chung trình độ chuyên môn của người lao động còn thấp. Trong số 540 mẫu điều tra có đến 341 người chưa qua một lớp đào tạo nghề nào, chiếm 63,14% (Biểu đồ 2.4). Tuy nhiên, tỷ lệ này cũng tương đối khả quan nếu so với mặt bằng chung của lao Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 65 động nông thôn cả nước là khoảng 90% chưa qua đào tạo. Số lao động đã qua đào tạo là 36,86%, trong đó lao động được đào tạo ngắn ngày có 104 người, đạt tỷ lệ 19,26%. Phần lớn họ là những người được tham dự các đợt tập huấn ngắn ngày tại địa phương do Trung tâm dạy nghề và hỗ trợ việc làm của huyện phối hợp với tỉnh tổ chức hằng năm. Riêng với những lao động có trình độ CĐ, ĐH chỉ có 05 mẫu (chiếm 0,9%), phân bố ở một số doanh nghiệp như: xí nghiệp Đổi Mới (2), xí nghiệp Năng Động, xí nghiệp Quang MinhNhững lao động này chuyên về mảng quản lý và tạo mẫu sản phẩm, tiếp thị sản phẩm. (Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra năm 2012) Biểu đồ 2.4. Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động LNTT huyện Kim Sơn năm 2012 - Về phẩm chất và tính năng động xã hội của lao động: Bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp lao động cho thấy có đến 99% lao động được

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_chat_luong_lao_dong_trong_cac_lang_nghe_truyen_thong_o_huyen_kim_son_tinh_ninh_binh_8928_19.pdf
Tài liệu liên quan