Luận văn Chuyên dịch cơ càu kinh tế nông nghiệp ở huyện Ba Vi - Hà Táy theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

MỞ ĐẨU

Chương 1 CHUYỂN DỊCH c ơ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO

HƯÓNG CÔNG NGHIỆP HOẤ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG

NGHIỆP NÔNG THÔN

1.1 C huyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và đ ặc trưng

của quá trình đó

1.2. N hững nhân tố ảnh hưởng và nội d u n g của chuyển dịch

cơ cấu kinh tế nồng nghiệp iheo hướng công nghiệp

hoá, hiên đại hoá

Chương 2 TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH c ơ CẤU KINH TẾ NÔNG

NGHIỆP Ở HUYỆN BA v ì TỈNH HÀ TÂY THEO HUỚNG

CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP,

NÔNG THÔN THỜI GIAN QUA

2.1. Đ ặc điểm lự nhiôn, kinh tế - xã hội của huyện Ba Vì

lỉnh H à Tây

2.2 T hực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ¿lộng nghiệp theo

hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở huyện Ba Vì

tỉnh H à T ây những năm qua (1996 - 2003)

Chương 3 NHŨNG QUAN ĐIỂM VÀ GỈẢỈ PHÁP CHUYỂN dịch cơ

CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ổ HUYỆN BA v ì TỈNH HÀ

TÂY THEO HƯÓNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOẮ

3.1 N hững q uan điểm cơ bản m ang tính phương hướng chỉ

đ ạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện

Ba Vì tỉnh H à Tây theo hướng công nghiệp hoá, hiện

đại hoá

3.2. N hững giải pháp chủ yếu trong chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nông n g h iệp ở huyện Ba Vì tỉnh H à T ây theo hướng

công nghiệp hoá, hiện đại hoá

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHU LUC

Trang

5

10

10

25

38

38

45

71

71

82

97

100

103

pdf111 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chuyên dịch cơ càu kinh tế nông nghiệp ở huyện Ba Vi - Hà Táy theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và IX, cũng như các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, 46 v n i và IX; cùng hoà nhập với không khí đổi mới Irong cả nước iheo cơ chế thị irườnti cỏ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghía, nền kình tế nói chung và kinh tế nông nghiệp ở huyện Ba Vì nói riêng đã có sự chuyển biến lốt đẹp. Để thấy rõ sự phát triển về kinh tế, sự CDCCKTNN có thể được xcm xét qua lừng giai đoạn sau: Giai đoạn từ 1991 -1995: Nhìn chung trong giai đoạn này tuy có sự chuyển biến trong kinh tế, giá trị lổng sản phẩm hàng năm tăng từ 6 - 7,5%/năm; thu nhập bình quân đầu người tăng từ 526()()0đ/người (năm 199ỉ) lên 113()(X)()đ/người (năm ỉ 995), tính theo iỉiá 1995 [2, 11.5]. Trong GDP tổng giá trị sản xuâì nồng nghiệp chiếm tỷ lệ 74,46% (nãm 1995). Trong cơ cấu nông nghiệp, íúa chiếm đại bộ phận (từ 80% (1991) đến 75% (1995). Trong cơ cấu mùa vụ, chủ yếu chỉ có 2 vụ đông xuân và hò thu. v ề cơ cấu trồng trọt: cây lương thực chiếm tỷ lệ cao nhất 70%; cây thực phẩm (đậu, rau): 12%; cây cồng nghiệp cây lâu năm, sản phẩm phụ: 18%. v ề chăn nuôi, tốc độ tăng trung bình hàng năm khoảng trên 2,5% tổng đàn Irâu bò từ 21.633 con (năm 1991) lên 26.328 con (1995), tổng đàn lợn từ 61.120 con (nãm 1991) lên 78112 con (năm 1995) [3, tr.2j. Vì vậy, Đảng bộ huyộn Ba Vì đã đánh giá “hoàn thành các chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm 1991 - 1995, kinh tế địa phương dần ổn định và có bước phái triển khá, cơ cấu kỉnh tế có hước chuyển ngày càng hợp lý” [3, tr.3Ị. Đây là thời kỳ đầu của quá trình chuyển dịch từ cơ chế quán ỉý kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cư chế thị trường có sự quản lỷ của Nhà nước. Kinh tế của huyên bắt đổu khởi sắc, cơ cấu kinh tế bắt đầu chuyển đổi. Tuy nhiên, trong 5 năm (1991 - 1995), sự CDCCKT diễn ra chậm. Sản xuấl nặng về thuần nồng và chưa tạo ra được nhiều sán phẩm hàng hoá. Hiệu quả kinh lế trên 1 ha canh tác còn thấp. Việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất còn yếu. Công tác bảo vệ thực vật, phòng chống bệnh cho gia súc, gia cầm, công tác khuyến nông chưa đưực coi trọng đúng mức. Hoạt động của ban quản lý hợp 47 tác xã nông nghiệp còn lúng túng, chưa thực hiôn được chức năng hướng dẫn và làm dịch vụ cho các hộ nông dân. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cho các hộ nông dân làm còn chậm (hiện còn tới 40%). Việc cái lạo vườn lạp thành vườn có giá trị kinh lế cao làm chậm... Công nghiệp, tiểu ihủ công nghiệp phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm năng (mới đạt 19,40% trong GDP của huyện). Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là trình độ kỹ thuật lạc hậu, chất lượng sản phẩm kém, giá thành sản phẩm cao. Mặt khác, sản xuấl lai mang tính tự phát, nhỏ bé, phân tán, chưa tạo ra những mặt hàng chủ ỉực với sản lượng hàng hoá Ị ớn. Hoạt động dịch vụ còn mang tính tự phát, nhỏ bé, chưa đáp ứng yêu cầu cơ chế thị trường, các doanh nghiệp dịch vụ Nhà nước chưa làm chù dược ihị trường, hoạt động du lịch cồn gặp khó khăn về đầu tư cơ sở hạ tầng và quán lý, khai thác đu lịch, sở dĩ có tình trạng trên là do các nguyên nhân sau: + Ánh hưởng của cơ chế quản lý cũ còn nặng. Do cơ chế kinh tế cù tổn tại quá lâu dài làm cho tư tưởng ỷ lại, trông chờ của cán bộ và nhân dân chuyển đổi sang cơ chế mới chuyển biến chậm. Nầư vậy, yêu cầu về mặt phát triển lực lượng sản xuất đă chưa được giải quyết. + Thực hiện các chính sách kinh tế như: chính sách khoán sản phẩm tới tay người lao động, chính sách giao nộp sản phẩm làm hiệu quả còn thấp, do vậy huyện không tích luỹ được vốn để phát triển sản xuất. + Bộ máy quản ỉý còn cồng kềnh, đầy cũng ỉà thời kỳ đầu mà huyện Ba Vì tách ra khỏi thành phố Hà Nội được sát nhập vào tỉnh Hà Tây, nôn việc chỉ đạo của lính với huyện không sát saơ, còn lỏng lẻo. Như vậy khâu quản iý đã bộc lộ những bất cập. Giai doạn từ 1996 - 2003: Đây là giai đoạn có sự chuyển biến mới của lỉnh Hà Tây nói chung và của huyện Ba Vì nói liêng về CCKT, nhất là CCKTNN chuyển đổi Iheo hướng CNH, HĐI1 và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. 48 * \ 'é cơ cấu ngành kinh tế: Tổng quái bức tranh về CCKT ngành của huyện Ba Vì giai đoạn 1996 - 2003: B iểu ỉ : C ơ cấu G D P í heo ngành chủ yến ¡rong huyện từ ỉ 996 -2003 (ỉ heo giá ỉ hực íê) Ngành Tỷ lệ 9c 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Nông - lâm nghiệp 74,4 72,6 70,5 67,6 61,1 55,2 54,1 52,8 Công nghiệp - tiểu thủ 14,1 15,3 16,3 18,2 18,5 19,1 20,1 20,B cống nghiẹp - xây dựng Dịch vụ - (.hương nghiệp 11,5 12,1 13,2 14,2 20,4 25,7 25,8 26,4 Nguồn: Cục Thống kê Hà Tây [11], Chi cục Thống kê huyện Ba Vì [22, 2X 24]. Qua sỏ liệu thống kê lừ 1996 - 2003 chúng ta thấy các ngành công nghiệp, liếu thủ công nghiệp hàng năm đều tăng từ 1 - 2%, nhưng nhìn chung đó là một lốc độ chậm, ngành dịch vụ và thương nghiệp có tốc độ tăng trung bình hàng năm nhanh. Trong 8 năm tăng gấp trên 2 lần, trong 2 năm (2000, 2001) có hước đột phá lớn. Điều đó chứng tỏ dịch vụ thương nghiệp ngày càng phục vụ tốt hơn cho đời sống xã hội, cũng như cho sản xuấl trong huyện. Mặc dù xét tổng quát về giá trị tuyệt đối nó còn chiếm tỷ lệ nhỏ. Điều này sẽ được bàn tiếp ở phẩn sau. Ngành nông, lâm nghiệp tỷ lệ ngày càng giảm, đặc biệt giảm nhanh từ năm 1999 đến năm 2003. Qua đó ta thấy CCKT các ĩigành chú yếu của huyện có xu hướng chuyển dịch theo xu hướng tích cực, xu hướng đó được thể hiện ử tỷ lệ ní»ằnh nông, lâm nghỉộp giảm với tốc độ tâng nhanh dần, ngành dịch 49 vụ, thương nghiệp lăng tương ứng. Trong khi đó ngành công nghiệp, tiểu ihủ công nghiệp, xây dựng lốc độ tăng khá chậm. * C ơ cấu lao động ¡rong các ngành kinh t ế chủ yếu B iếu 2: C ơ cấu lao động trong các ngành kỉnh t ế chủ yểu của huyện từ 1996 - 2003. Ngành Năm, đcm vị đưn vị 1996 ỉ 997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 'l ổng lao đỏng sàn xuất vặt chất Người 111.340 111.846 112.079 ] 12.7 38 i 1 .U97 11.ỉ 8X7 114.617 115.347 Tỳ lệ % 100 100 100 100 100 100 Ị 00 too 1. Nông nghiệp Người 99.100 98.900 98.300 98.200 97.120 04.720 95.127 95.200 Tỳ lệ °i: 89.0! 88.4 87.7 87.1 85.6 83.16 82.9 82.5 2. íitm nghiệp Người 1990 1980 1960 1955 1945 1945 1950 2000 Tỷ lê % 1,78 1.77 1.74 1,73 1.7 1.7 1.7 ¡.73 3. Ngư nghiệp Người 615 635 650 645 640 645 6S0 700 Tỷ lộ % 0.55 0.56 0,57 0.5? 0.56 0.5 0,5 0,6 4. OôognghiỌị), tiểu tliú công Hfĩíijệp. xíly dựng Người .5680 .mo 5820 4050 4150 4185 •4Í90 4490 Tý lộ % .1.3 .07 3,4 3,5 3.6 3.6 3.6 3.8 5 Dịch vụ - thương nghiệp Người 5955 6551 7349 7888 6.9 9542 1 zm 12700 12.927 Tv ló % S.3 5,85 6.5 8.4 10.8 11.07 112 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Ba Vì cung cấp [21, 22, 23, 24, tr.6-7]. Số liệu thống kê ở biểu 2, cho thấy lao động trong nỏng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trên 82% Irong các ngành sản xuất chủ yếu. Nhưng hàng năm đều giảm lừ 89,01% (năm 1996) xuống còn 82,5% (năm 2003). Trong khi đó lực lượng lao động trong ngành dịch vụ thương nghiệp tăng một cách tương đối từ 5,3% (1996) đến 11,2% (2003). Đồng thời số lưựng tuyệt đối về lao động trong ngành này hàng năm cũng đần đần đưựe nâng cao. Sử dĩ có tình trạng 50 này là do các luyến đưòng 32, 98A được nâng cấp, ihông suốt tạo điều kiện cho ngành Ihương nghiệp dịch vụ phái triển. Mặt khác do tác động của cơ chế thị trường một bộ phận cư dân nông thôn thích ứng với cơ chế đó. Vì vậy họ đã chuyển lao động từ sản xuất nông nghiệp sang ngành thương nghiệp dịch vụ, làm cho cơ cấu lao động giữa hai ngành được thay đổi một cách đang kể. "Từ 723 hộ (1995) đăng ký hoạt động du lịch, dịch vụ, thương mại thì đến năm 2003 tăng lên 1915 hộ" [24, tr.30j. Đây là xu hướng tiến bộ phản ánh đúng qui luật của phát triển kinh tế hàng hoá và CDCCKTNN của huyện. Vấn đổ đặt ra ở đây là. lao động trong ngành lâm - ngư nghiệp còn chiếm mộl tỷ irọng rất nhỏ trong toàn hộ lao động trong các ngành nói chung, đồng thời lốc độ tãng rất chậm. Ba Vì là một huyện có diện tích đồi núi khá lớn (đất gò đồi núi chiếm tới 70,8% điện tích lự nhiên) trong khi đó lực lượng lao động irong ngành này lại nhỏ cho thấy thế mạnh của lâm nghiệp chưa được khai thác hếl. Tuy nhiên, cẩn lưu ý rằng trong thực tế lao động lâm nghiệp có thể cao hơn số liệu đã thống kê. Nhưng do lao động trong ngành lâm nghiệp và lao động trong ngành nông nghiôp ở huyện Ba VI thường được kết hợp và xen kẽ ỉẫn nhau. Vì thố không phân biệt được một cách chính xác về lao động và tỷ lệ lao động uiữa các ngành. Con số đó chí phản ánh một cách tương đối vồ lao động của các ngành nông - iâm - ngư nghiệp, cũng như các ngành sản xuất vậl chất mà thôi. Song đây vẫn là một thực trạng rất đáng lưu ý trong CDCCKTNN thời gian tới ở Ba Vì. * V ề rơ cấu vùng: Như Irên đã nôu, hiện nay ở huyện Ba Vì có 3 vùng kinh tế rõ rệt: + Vùn« núi, với 19942,21 ha, chiếm 46,62% diện tích của huyện, vùng này chú yêu trồng rừng, cây ãn quả, chăn nuôi. + Vùng đồi gò, với điện tích tự nhiên 11526,82 ha, chiếm 26,95% diện tích của huyện, vùng này chủ yếu trồng cây ăn quả, chân nuôi, trồng íúa. 51 + Vùng đổng bàng, với diẻn tích 11299,27ha, chiếm 26,41% diện tích của huyên. Đây là vùng trọng điổm lúa của huyện. Thực trạng trên ch« thấy, trong CDCCKTNN trong huyện cần được xây dựng cụ thể cơ cấu cho mỗi vùng. Trong đó đặc biệt chú ý vùng núi với diện tích tự nhicn khá lớn nhưng phát triển chưa tương xứng vớỉ tiềm năng, ihế mạnh sẵn có. 2.2 .2 . Thực trạng việc chuyển dịch cơ cấu kinh t ế nông nghiệp của huyện Ba Vì g ia i đoạn 1996 - 2003 (Ngành nôn«» nghiệp được tiếp cận theo nghĩa hẹp) Dưới ánh sánu Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Vict Nam lẩn thứ Vị, VII, VIII, ÍX và các Nghị quyết trung ương khoá VII, VIII, IX về CDCCKT theo hướng CNH, HĐH. Lãnh đạo các cấp tính và huyôn quán triệt, vận dụng hệ Ihống cơ chế, chính sách thích hợp với từng thời điểm đổi mới, đặc biệt là trong ngành nông nghiệp. Thực hiên nguyên lắc lộp trung dân chủ xuyên suốt trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, coi các hộ nông dân là những đơn vị sản xuất kinh tế tự chủ, sản xuấl kinh doanh độc lập nhằm iỊÍải phóng lực lượng sản xuất ở nông thôn tạơ ra động lực mới trong khai iháe liềm năng của huyện. Cùng với sự đẩu tư của Nhà nước và tinh, khoa học công nghệ đã tạo ra bước chuyển mới Irong CCKTNN của huyện (chuyển từ c ơ cấu độc canh ihuẩn nồng sang ngành nông nghiệp đa canh, thâm canh, đa vụ và đa sản phẩm). Sau đây chúng ta xem xét quá trình CDCCKT của chính nội b ộ ngành nông nghiệp (theo nghĩa hẹp) huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây giai đoạn 1996 - 2003. 2 .2 .2 .ỉ . Thực ¡rụng cơ cấu ngành Irồỉig trọi chuyển dịch qua các nấm Vê' cơ cấu diện tích cây trồng: Ba Vì với lổnụ diện tích tự nhiên là 42803 ha. Trong đố bố trí đất nông nghiệp là 17179 ha chiếm 38,6%, đất chưa sử dụng 10330 ha chiếm 24,13%, 52 ngoài ra là các loại dâí khác. Trong số điện tích đất nỏng nghiệp, diện lích trồng lúa là 13380,6 ha (năm 1996), chiếm 77,88%. Ngoài cây lúa Ba Vì còn cỏ tập đoàn cây trồng khác khá phong phú: khoai lang, ngô, rau màu, đậu đỗ, Mấy vụ gần đây thử nghiệm trồng dâu lằm, lạc ở vùng bãi. Tuy nhiên, lúa là cây lương thực chủ yếu với điện tích gieo trồng ỉớn nhất (xcm biểu 3) Biểu 3: Diện lích gieo ĩrồng một s ố cây chủ yếu ĐVT: ha Diện tích các loại cây irồng chủ yếu ỉ 9 9 6 1997 1998 1999 2000 2(X)i 2002 2003 Bìiứi quân 1996 -2003 - D iện lích lúa l.v 380.6 14.191 14.375 14.138 14.238 14.528 14.622 14.716 1 <4.273,5 - D iện tích khoai 6123 2677 2123 1831 1835 1850 1930 1950 1.851.03 - D iện lích ngổ 835 2598,5 2481 2642 2682 3093 3127 3150 2576.06 - D iện lích lạc 140 145 150 150 350 750 m 010 436 ' Diện l íc h ra u 1785 1890 1903 2157 2116 2060 2040 2030 1997.6 Nguồn: Cục Thống kê Hà Tây và Chi cục Thống kê Ba Vì cung cấp [11 Ị, [21, 2 2 ,2 3 ,2 4 , Ir. 12 - 1 3 -1 8 ] . Trong trồ nu trọi, cây lúa chiếm phần chủ yếu trở thành nhân tố quyết định cho sự tăng trướng của kinh tế nông nghiệp. Vì vậy diện lích Irồng lúa được tăng lèn lừ 13380,6 ha (năm 1996) lên 14716 ha (năm 2003). Trong biểu 3, chúng ta thấy khoai, ngô ỉà cây màu lương thực có diện tích khá lớn sau cây lúa, năng suất bình quân hàng năm vào khoảng 50 tạ/ha. Sản phẩm trước đây chủ yếu làm lương thực cho người, nhưng từ năm 1996 đến nay chủ yếu dùng vào chăn nuôi gia súc, gia cầm. Vấn đề đặt ra là nếu tiếp tục duy irì diện lích ngô, khoai như trên thì chế biến ngồ, khoai thành sản phẩm đế chăn nuôi rõ ràng là nhu cầu cấp bách- 53 Do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vụ đông bị hạn hán, vụ hè bị lụt ncn thuỷ lợi đưựe coi là khâu quan trọng trong việc chuyển vụ và thâm canh. Song song với thuv lợi ỉ à vấn đề áp dụng những thành tựu của khoa học cồng nghệ vào sản xuất. Huyện có một trạm nghiên cứu giống cây trồng ở Đông Quang (doanh nghiệp nhà nước đóng trên đia bàn của huyện). Đây là nhân tố rất thuận lợi giúp huyện về chuyổn địch cơ cấu sản lượng lương thực, rau màu các loại. Trạm đã giúp huyện nhiều trong thay đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ và giống lúa có năng suất cao, giúp cho việc sản lượng hàng năm, nhất là lừ 1996 lại đây tăng lên. Vì thế đã đảm bảo cho huyện thoát khỏi cảnh thiếu đói lúc giáp hạt lừ 3 - 5 tháng hàng nãm của những năm trước đây. Đến nay, nhìn chung huyện Ba Vì đã bảo đảm được an toàn về lương thực (xem biểu dưới đây). C ơ c ấ u vê s ả n lư ợ n g : B iểu 4: C ơ cấu diện lích, năng suấi, sản lượng lúa hàng năm của huyện Ha Vỉ Cơ cấu ______— '1 9 % 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Diộn lích: ha 13.380.6 14.19! 14.375 (4.138 14.238 14.528 14.662 14.716 Tỷ irong: °/< 100 KX) 100 l(X) 100 ì (Xi 100 100 - Lúa (tông xuiln: ha 6287 6688 6789 6856 6950 6985 7043 7063 Tỷ irong: % 46,98 47,1 47,2 48,4 48,81 48.1 48,03 47,99 - Lúa mừa (hò thu): ha 7(W3,f> 7503 7586 7282 7288 7543 7579 7613 Tỷ trọng: % 53,(11 52,9 52,8 51.5 51.18 51.9 51.97 51.73 - Nàng xuấi lạ/ha 35,2 39,6 •12,75 43,75 -17,7 5) 51.25 + Lúa đông xu ¡'in 34.2 35,4 38,6 41,0 44 47,4 52 52,5 + Lúa m ù a 32 35 40,62 44,5 43,5 48 50 50 - S ản lư ợ n g : tấ n 44,215 49.934 57.036 61.880 62.282 69.329 74.518 75.145 + Lúa đông xuđn 21.507 23.675 26.213 28.809 30.580 33.107 36.623 37.080 Tỷ t r ọ n g : c/f. 48.64 47.4 45,95 ■16,55 49.09 47,7 49,3 49.34 + Lúa m ù ít 22.708 26.259 30.823 33.071 31.702 36.222 37.895 38.065 Tỷ trọn»: % 51,3 52,3 54.03 53,44 50,9 'ì 50,7 50,65 Nguồn: Chí cục Thống kê huyện Ba Vì cung cấp [21, 22, 23, 24, tr.15 - Ỉ 9 -2 6 Ị . 54 Kếi quả về chuyển dịch cư cấu sản lượng tạo ra hước đi về sản xuấl lương thực nêu trên là cơ sớ quan trọng giữ vai trò nền tảng cho việc tiếp lục CDCCKTNN của huyện trong thời gian tới. Vế cơ Cấu mùa vụ: Sản lượng tronu sán xuất lúa qua biểu 4 cho ihấy, Ba Vì chủ yếu trồng hai vụ lúa (đông xuân và lúa mùa). Do vậy, áp dụng thay đổi giống lúa mới, có thời gian sinh irưởng nhanh đã tránh được thiệt hại do thời tiết gây ra là mộl hướng ehuyổn dịch đúng về cơ cấu cây trồng và mùa vụ. Mặt khác nó cho phếp Iriển khai trồng được cây vụ đông không những thêm vụ mà năng suấl lúa vẫn tăng hàng năm. Năng suất và sản lượng lúa lăng nhanh từ 44215 tấn (nãm 1996) ỉcn 75145 tấn (năm 2003), cùng với thay đổi cơ cấu giống, kếl quả nàv có được ià do ihực hiện tốt chính sách đổi mới cơ chế kinh tế theo tinh Ihần các đại hội Đảng đề ra là phát triển nông nghiệp theo hướng CNH. HĐH. Đổng thời do các cấp lãnh đạo của huyện đă mạnh dạn trong chỉ đạo, nghiên cứu về thổ nhưỡng, về sử dụng phân bón và giống mới trong sản xuất lúa. Tuy vậv sản xuấl lúa ở Ba Vì vẫn chưa phải là sản xuất hàng hoá. Huyện cẩn lập Iruníĩ chỉ đạo đổ chuyổn từ sản xuấl tự cung tự cấp phân tán, sang chuyên môn hoá và hợp tác hoá ihco hình thức mới tạo điều kiện chuyển sang sản xuấl hằng hoá, thút' đẩy nhanh hơn quá trình công nghiệp hoá sản xuấl nông nghiệp. Phân lích các số liệu thống kê ở biểu 4 cho thấy, giai đoạn 1996 - 2003, cư cấu diện lích lúa/lổng diện lích đất canh tác không có sự dịch chuyển nào theo hướng £Ìảm diện tích trồng lúa (phá thế thuần về chuyên canh lúa). Điều đó cho thấy, với mội huyện có điện tích đồi rừng lớn, vấn đề đảm bảo an toàn ỉương Ihựe đã được đề cao. Tuy nhiên tới đây vấn đé gì sẽ đặl ra trong chuyển dịch cơ cấu ui ống lúa. Phải chăng đã đến lúc chuyển trọng tâm "sản lượng" sang lăng "giá trị thu nhập". 55 Các loại cây Irỏng khác diện tích còn íl, cây lạc với năng suất hình quân 12,3 tạ/ha, sản lượng lạc hàng nãm xấp xỉ đạt 1108 tấn, cây đậu iưcmg có khả năng phái iriổn tới 1771 ha, huyện đã mạnh dạn chuyển một số diện tích trồng khoai lang (vụ đông) sang trồng ngô (vụ đông) với diện tích 2263 ha sản lượng đạt 9960 tấn. Kinh í ế vườn rừng ở Ba Vì hiện nay chưa được phát triển một cách có hiệu quả. diện tích vườn rừng chiếm 4557 ha nhưng chủ yếu là vườn tạp, do đó cần có hướng dẫn và đầu tư vốn, cần phải xây dựng và nhân điển hình VAC, VACR để khai ihác có hiệu quả nguồn đất vườn ở cả 3 vùng ưong huyện. 2 2 2 .2 . 'ỉ'hực í rạng chuyển dịch cơ cấu ngành chăn nuôi qua các năm Vậl nuôi ớ huyện Ba Vì chủ yếu là ưâu, bò, lợn, thuỷ sản. Nó được phản ánh trong biểu 5. Biểu 5: C ơ cấu vật nuôi Vật lllỉỏi đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 - Tổng (lìtii Iròu. bò Con 28 .12« 28.522 28.001 28062 27 979 29.527 .«>.715 3!.90.? Ty irọng 109 i(M) 100 100 100 100 100 100 - Trâu, hò càv kóo Con 21.415 20.517 18.050 16.080 15.090 15.427 15.415 15.100 Tý trọng % 75.06 71,9 64,4 57..1 5.Ị.9 52,2 50.1 47.3 - Trâu, bỉ) tliực pliiin Con 7.1 lí 8.005 9.951 11.982 12.889 Ì4.100 15..ỈOO 16.803 Ty trọng Vị- 24.‘).ỉ 28.06 35.5 42.6 46.1 47.8 ■4<).g 52.66 - Đàn lựn Con X2 407 88 464 97.857 lOS.iO? 107 772 105.505 109.659 112.284 -C á Tấn w 422 373 500 622.2 722 780 810 Nguồn: Chỉ cục Thống kê huyện Ba Vì cung cấp [21, 22, 23, 24, tr.20 - 22 - 2 7 Ị. Nhìn chung, số vậl nuôi mang tính chấl Iruyền thống gắn liền với điều kiện lự nhiên, việc tận dụng sản phẩm nông nghiệp và phục vụ cho trồng trọi trong .sán xuất nôny; nghiệp. Tổng đàn trâu, bò tăng hàng năm từ 28528 con (năm 19%) lên 31903 con (năm 2003). Trong đó trâu, bò hàng hoá thương 56 phẩm dao động từ 25 - 52%. Việc chăn, thả trâu, bồ chủ yếu ở các bãi lự nhiên, ớ các vùng đồi gò. Giống trâu, bò chăn nuôi chủ yếu là giống bò địa phương, iĩần đây huyện đang ihực hiện chăn nuôi trâu, bò theo hướng thương phẩm hàng hoá. Từ đó đã bắl đầu đón nhận những thành tựu của chương trình sin hoá đàn hò mà lỉnh Hà Tây đã thực hiện, đây là một hướng đi tôì. Đàn lợn cứa huyện hình quân hàng nãm 99541 con với tỷ lệ lựn nái ỉ 1,05% ( ỉ 1000 con). Do vậy huyện không những tự túc được giống cho đàn lợn thươnu phẩm cúa huyện mà còn bán lợn giông ra thị trường của các huyện và tỉnh hạn. Giống lợn hiện nay chủ yếu là lợn lai giữa đại bạch và móng cái nên Irọnu lưựng lợn xuất chuồng bình quân đã tăng lên 90kg/con. Nhờ có phươnu hướng thay đổi hình thức chăn nuôi trâu, hò, lợn đúng đắn nên [hu nhập cứa các hộ gia đình trong huyện được nâng cao. Mức nghèo đói hàng năm giảm một cách đáng kể, đồng thời có điều kiện tích luỹ vốn mua sắm công cụ lao động bằng máy cơ khí. Hiện với phương thức chăn nuôi ở các hộ gia đình, huyện vẫn còn có tiềm nãnu plìát iriổn mạnh mc đàn bò, đàn lợn. Mức độ phát triển tuỳ thuộc vào cách tố chức, chê' biến, tiêu Ihụ sản phẩm thịt trên qui mô toàn huyện và vượt ra khỏi địa hàn của huyện. \ ’ư lim ỷ sdn: Toàn huyện có 5200 ao cá với diện tích khoảng 490 ha, các ao này nằm xon kẽ trong các khu dân cư do gia đình, địa phương quản lỹ, hình thức nuôi kết hợp nuôi cá và thả các loại rau xanh làm thức ăn cho chăn nuồi, ao ihá cá thâm canh còn ít, sản lượng cá tăng từ 347 tấn (1996) lôn 810 tấn (2003). Nói chung ngành thuỷ sản chiếm 1 tỷ trọng không đáng kể trong sản xuấl nông nghiệp của huyện. Thực trạng cơ cấu cây trồng và vật nuồi ở trong nông nghiệp huyện Ba Vì đã dược uình bày liên đây cho phép chúng ta xem xét cơ cấu cây ưồng và vật nuôi trong mối tương quan cơ cấu ngành nông nghiệp được trình bày dưới đây. 57 2 .2 .2 3 . Sự chuyển dịch kinh t ế nông nghiệp xét trong m ối quan hệ giữa ỉrồìỉg Irọì - chân nuôi - dịch vụ nông nghiệp về mặỉ giá trị Những phần đâ nêu ớ trcn chỉ mới xem xét một cách tổng quát cơ cấu giữa trông trọt và chăn nuôi. Để xem xét một cách đầy đủ và đúng đắn thực trạng bức tranh cư cấu kinh tế nông nghiệp và quá trình CDCCKT đó, mộl sự phân tích mối tương quan giữa cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp và dịch vụ !à cẩn thiết. Việc đi sâu phân tích cơ cấu đó thông qua các tiêu chí giá trị sẽ cho phép rút ra những kôì luận quan trọng. Xét về mặt giá trị cơ cấu trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp của huyện được thể hiện irong biểu sau: Biếu 6: Giá trị vù rơ cấu tổng sản lượng nông nghiệp của huyện Ba Vì theo gi LÌ c ố định 1995 ĐVT: Triệu đổng Năm Chỉ t i ê u 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 ' ( í i á tr ị tổ n u s á n lư ợ n g 4.19.745 448.370 451.930 463.352 407.190 467.740 476.767 485.794 T ý trọng: f/( ¡(10 100 100 100 100 100 100 ICX) - ( ìiá tr ị ì r ổ n g trọ t 295.125 297.230 298.120 301.125 Mìi.im 302.015 302.6(X) 303.190 Tý trọ n g : C'7.l 66.2 65.9 64,9 64,6 64,5 63.4 62.3 - ( ì i á trị c h ă n n u ô i 134.797 138.870 139.750 144.250 145.125 14.5.350 148.250 153.750 Tỷ irọ n g : (y< 30.6 30,9 30,9 31,1 31,03 31,05 31,08 31,6 - Giá trị dịch vụ N.nghiộp l).823 12.270 14.060 17.977 20.060 20.375 25.917 28.944 T ỷ t rọ n g : % n *> 2.7 3.1 3,8 4,2 4.3 5.4 5.9 Nguốn: Chi cục Thống kê huyện Ba Vì cung cấp 121, 22, 23, 24, tr„7 - I ỉ j. Qua biểu 6 ta thấy giá Irị tổng sản lượng và cơ cấu sản lượng qua các nãm đều tăng 10 - 15%. Trong đó giá trị trồng trọt chiếm trên 60% (1996 - 2003) và trong trồng trọt chủ yếu ỉà do cây lúa tạo ra. Vì thế mà huyện đã giải quyếl được nạn thiếu đỏi, ổn định được tình hình kinh lế - xã hội. Tốc độ tăng hàng 58 năm trên 10% (1996 - 1999), lừ 2000 - 2003 tuy tốc độ vẫn tăng xét về giá trị tuyệt đỏi nhưnu chi đạt dưới 10%. Xél về mặt cư cấu thì cơ cấu trong nông nghiệp có xu hướnu chuyển dịch một cách phù hợp giữa trổng trọt và chăn nuôi, tv lệ chán nuôi qua hàng nãm so với trồng trọt thì tăng và lỷ lộ Irổng trọt giảm xuống một cách tương ứng. Qua hiểu 6 chúng ta cũng thấy một vấn đề đặt ra rất rõ đó là tốc độ tăng giữa Irồniì trọi và chãn nuôi từ 1996 - 1999 tăng rất nhanh. Nhưng từ năm 2000 Irỏ' lại đây ihì tốc độ tàng hàng năm lại giảm xuốngAĐiều đó chứng tỏ những năm đầu do thực hiện cơ chế mới đã phát huy động lực của nhân dân Irong huyện, thay đổi cách thức làm ăn, tích cực đổi mới cây trồng vật nuôi. Nhưng lừ năm 2000 - 2003 huyện chưa phát huy được nhân tố mới, những mô hình mới chưa nhiều, mổ hình tốt chưa được nhân rộng. Vì vậy tốc độ tăng cùa Lrồnu irọt và chârỉ nuỏi bị giảm xuống- Điều này đẵ được xác nhận ưong nghị quyết về lổ chức thực hiện mục tiêu phái triển nồng nghiệp của huyện. Theo đỏ đã đánh giá "sản xuất nặng về thuần nông và chưa tạo ra nhiều sản phẩm hàny hoá. hiệu quả kinh tố trên 1 ha canh tác còn thấp..." [7, tr.2|. Còn một vấn đề đáng iưu tâm khác có thể rút ra từ số liêu thống kê trong biểu 6 đó là, xét về cơ cấu giá irị ngành địch vụ nồng nghiệp tuy hàng nãm có tăng nhưng rất chậm. NhCrní» yếu kém của ngành dịch vụ nông nghiộp là do việc đẩu tư vốn còn quá ít nên việc phái triển dịch vụ nông nghiệp hầu như không đáng kể, dịch vụ khâu làm đất chỉ chiếm 0,5%, khâu thu hoạch 1 - 1,5%, dịch vụ chế biến 2%, còn lại là dịch vụ thuỷ lợi, phân bón, giống chiếm 3 - 5% trong lổng số dịch vụ nông nghiệp. Cú thể nói một cơ cấu như thế trong nông nghiệp tạo ra một sự mấl cân đối lớn. khỏ nu thích hợp khi nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hoá và khai thác lối đa được những ưu ihế về tài nguyên lao động và ngành nghề để phái triển kinh tế nông nghiệp toàn diện. 59 Đâv là vấn đề cần được quan tâm giải quyếl nếu Irong thời gian tới huyện Ba Vì muốn chuyển lừ phương thức tăng sản lượng sang phương thức tăng giá trị ihu nhập trong CDCCKTNN trôn địa bàn huyện. 2 .2 2 .4 . Sự chuyển dịch cơ cấu kinh t ế nông nghiệp xét riêng về cơ cấu giá trị ỊỊĨỉìư trồng ỉrọỉ xà chăn nuôi Tron li đánh giá thực trạng tình hình chuyển dịch cư cấu về trổng trọi và chăn nuôi, chúng ta đã xcm xét viêc chuyển dịch cơ cấu xél về mặt hiện vậl đã được U'tnh bày ờ trôn. Để thây rõ hơn nội dung thực chất và làm sáng tỏ hơn về sự chuyển dịch của cơ cấu ấy, việc đi sâu phân tích về chỉ tiêu giá Irị sẽ cho la thấy bức tranh CDCCKTNN ỏ Ba Vì có chiều sâu hơn nữa. Việc làm can thiết này sẽ £Ìúp rúl ra những kết luận quan trọng về vấn đề nghiên cứu. Xét về mặt giá Irị trong cư cấu trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp ở huyẹn Ba Vì - Hà Tây (xem biểu 7): Những số liệu tại hiểu 7 cho ihấy: G í cấu giá trị sán xuất nỏng nghiệp qua các năm đồu tâng và cơ cấu nông nghiệp có sự chuyên dần từ sản xuất nông nghiôp độc canh cây lúa sang sản xuấl nônụ nghiệp đa canh. C(í cấu sản xuất nông nghiệp đưực sắp xếp theo hướng đa ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_chuyen_dich_co_cau_kinh_te_nong_nghiep_o_huyen_ba_v.pdf
Tài liệu liên quan