MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Tình hình nghiên cứu. 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 6
4 . Giả thuyết nghiên cứu . 6
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 7
6. Phương pháp nghiên cứu . 7
7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài . 8
8. Kết quả nghiên cứu. 8
CHưƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XỬ LÝ
TÀI LIỆU TẠI THư VIỆN CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN . 9
1.1. Cơ sở lý luận về xử lý tài liệu. 9
1.1.1. Khái niệm chung về xử lý tài liệu. 9
1.1.2. Đặc điểm của công tác xử lý tài liệu. 14
1.1.3. Chứ c năng và vai trò của công tác xử lý tài liệu . 15
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng xử lý tài liệu. 18
1.1.5. Các tiêu chí đánh giá chất lượng xử lý tài liệu. 30
1.2.Khái quát về Thư viêṇ của Bộ Nông nghiêp̣ và Phá t triển nông thôn và
lược sử công tác xử lý tài liệu . 33
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Thư viện Bộ. 33
1.2.2 Nguồn lưc̣ thông tin của Thư viện. 34
1.2.3 Đặc điểm nhu cầu tin tại Thư viện Bộ. 35
1.2.4 Cơ sở vâṭ chất, hạ tầng công nghệ của Thư viện. 36
1.2.5 Nguồn nhân lực của Thư viện Bộ. 39
1.2.6. Lược sử công tác xử lý tài liệu tại Thư viện Bộ . 39
CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI LIỆU TẠI THư
VIỆN CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. 43
2.1 Phương thức tổ chức xử lý tài liệu . 43
2.1.1 Xử lý tài liệu truyền thống. 44
51 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Công tác xử lý tài liệu tại thư viện của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t tài liệu này với những tài
liêụ khác; từ đó quyết điṇh xem tài l iêụ nào đáp ứng yêu cầu tìm kiếm . Sản
phẩm của XLHT chỉ mang l ại những thông tin đơn giản mang tính hình
thức/sơ bô ̣trong khi nhu cầu của NDT ngày một cao . Để taọ điều kiêṇ tìm
kiếm nhanh chóng và dê ̃dàng tài liêụ , các NVTV cần phải thưc̣ hiêṇ công tác
XLTL sâu hơn. Đó là xử lý nôị dung tài liêụ.
Xƣ̉ lý nôị dung
XLND tài liêụ là quá trình phân tích nôị dung tài liêụ và thể hiêṇ nôị dung
đó bằng các daṇg khác nhau của ngôn ngữ tư liêụ . Ngôn ngữ tư liêụ là ngôn
ngữ đươc̣ hình thức hóa hay còn gọi là ngôn ngữ nhân taọ. Khác với ngôn ngữ
tự nhiên, ngôn ngữ nhân tạo là ngôn ngữ có các quy tắc được thiết lập rõ ràng
trước khi được đưa vào sử dụng. Ngôn ngữ nhân tạo dùng để diêñ đaṭ các đăc̣
trưng nôị dung của tài liêụ , phục vụ cho việc lưu trữ và tìm kiếm các tài liệu .
Các ngôn ngữ nhân t ạo thông duṇg bao gồm kí hiêụ phân loaị (KHPL), đề
mục chủ đề , từ khóa. Ngôn ngữ nhân t ạo giúp NDT và NVTV có thể tìm l ại
đươc̣ các thông tin đa ̃đươc̣ lưu trữ hoăc̣ thể hiêṇ chúng bằng các sản phẩm
12
thông tin khác ngắn goṇ cô đoṇg đ ể quản lý, tổ chức và tìm kiếm môṭ cách
nhanh chóng và thuâṇ tiêṇ.
Theo TCVN 5453:2009 [41, tr. 36], các thuật ngữ sử dụng trong quá trình
phân tích và mô tả nội dung tài liệu được chỉ rõ. Cụ thể như sau:
- Phân tích nội dung tài liệu (phân tích chủ đề) là phân tích tài liệu để xác
định các thành phần nội dung của nó cùng với mối quan hệ giữa chúng.
- Mô tả nội dung là mô tả dựa trên dữ liệu rút ra từ tài liệu và kết quả từ
việc phân định thuật ngữ chỉ mục hoặc ký hiệu từ ngôn ngữ đánh chỉ số. Mô tả
nội dung có thể cũng đạt được thông qua việc thể hiện bằng lời văn và phân định
thuật ngữ chỉ mục có thể dẫn xuất từ kiến thức hoặc bằng các chương trình.
- Từ vựng có kiểm soát là danh sách các từ hoặc cụm từ được chuẩn hóa
cho định chỉ mục.
- Ngôn ngữ định chỉ mục là ngôn ngữ nhân tạo được thiết lập để nêu đặc
trưng nội dung hoặc dạng tài liệu.
- Từ khóa là từ có nghĩa được rút ra từ nhan đề của văn bản tài liệu để thể
hiện nội dung.
- Thuật ngữ chỉ mục là từ hoặc cụm từ trong bảng tra (bảng chỉ mục).
- Bài tóm tắt là bài trình bày tài liệu đạt được thông qua một quá trình trí
tuệ, cung cấp chỉ định chung về nội dung tài liệu.
- Bài chú giải là bài mô tả nội dung ngắn gọn của một tài liệu. Chú giải
thường chỉ gồm một cụm từ hoặc câu.
Như vậy, có thể thể thấy nội dung của hoạt động XLND tài liêụ bao gồm
định chỉ số phân loaị, định chủ đề, điṇh từ khóa, chú giải, tóm tắt nội dung tài
liệu. Tuy nhiên theo thực tế công tác XLND tài liệu tại Thư viện Bộ, luận văn
chỉ tập trung nghiên cứu các công đoạn phân loại, tóm tắt, định từ khóa cho
tài liệu.
13
Phân loaị tài liêụ là quá trinh phân tích nội dung tài liệu nhằm xác định
nội dung chủ yếu và thể hiện nội dung đó theo các dấu hiêụ nào đó như liñh
vưc̣ tri thức, vấn đề, đối tươṇg hoăc̣ theo dấu hiêụ hình thức . Kết quả của quá
trình phân loại tài liệu được thể hiện bằng KHPL. KHPL là môṭ loaị ngôn ngữ
tư liêụ gồm các đơn vi ̣ từ vưṇg đươc̣ ma ̃hóa nhờ ký hiêụ số và /hoăc̣ chữ đươc̣
sử duṇg để đánh chỉ số cho các tài liêụ. Ký hiệu này có thể đơn giản hay phức
tạp tùy thuộc vào nội dung tài liệu đề cập . Các hệ thố ng phân loaị hiêṇ nay
đang đươc̣ triển khai là DDC, LCC, UDC, BBK.
Điṇh từ khóa cho tài liêụ là quá trình phân tích nôị dung tài liêụ để xác
điṇh những khái niêṃ đăc̣ trưng mà nôị dung tài liêụ đề câp̣ và mô tả nôị
dung chính của tài liêụ bằng môṭ từ /cụm từ khóa nhằm mục đích lưu giữ tài
liêụ và tra tìm tài liêụ theo phương thức tư ̣đôṇg hóa . Có hai loại từ khóa là từ
khóa tự do và từ khóa có kiểm soát . Từ khóa tư ̣do là từ khóa đươc̣ người xử
lý thông tin đặt ra theo nguyên tắc chung , nhưng không đươc̣ kiểm soát theo
môṭ phương tiêṇ kiểm soát nào . Từ khóa kiểm soát là từ khóa tư ̣do đươc̣
kiểm soát theo môṭ phương tiêṇ kiểm soát đươc̣ chấp nhâṇ . Phương tiêṇ kiểm
soát từ khóa thường là bộ từ khóa, từ điển từ khóa,
Tóm tắt nội dung tài liệu là trình bày lại nội dung chính của tài liệu gốc
môṭ cách ngắn goṇ dưới daṇg môṭ bài văn , sao cho người đoc̣ tiếp thu nôị
dung đó nhanh nhất, chính xác nhất. Bài tóm tắt được hình thành dựa trên quá
trình nghiên cứu tài liệu gốc. Độ dài bài tóm tóm tắt tùy thuộc vào khối lượng
thông tin/tài liệu gốc, giá trị thông tin chứa trong đó và mức độ tiếp nhâṇ nôị
dung từ thông tin/tài liệu gốc.
Như vậy, việc XLND tài liệu sẽ tạo ra những sản phẩm thông tin theo các
cấp độ khác nhau. Tùy từng cơ quan, đơn vị, nhân lực xử lý sẽ lựa chọn mức
độ XLND ở phù hợp với nhiệm vụ và đối tượng bạn đọc.
14
Quy trình XLTL đòi hỏi phải tuân thủ các yêu cầu về nghiệp vụ trong quá
trình XLHT và XLND để thể hiện đặc điểm và phát huy chức năng, vai trò
của kết quả XLTL trong hoạt động thông tin-thư viện, đặc biệt trong thời đại
ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin hiện nay.
1.1.2. Đặc điểm của công tác xử lý tài liệu
XLTL luôn tuân thủ các quy đ ịnh chung khi thực hiện XLHT hay XLND.
Phương thức cơ bản hiêṇ nay là sử duṇg các quy tắc biên muc̣ để diêñ đaṭ các
đăc̣ trưng hình thức của tài liêụ (ISBD và AACR2) và sử duṇg các ngôn ngữ
tư liêụ để diêñ đaṭ các đăc̣ trưng nôị dung cùa tài liêụ.
Măc̣ dù cán b ộ xử lý sử duṇg các ngôn ngữ tư liêụ để diêñ đaṭ các đăc̣
trưng nôị dung của tài liêụ nhưng trên thưc̣ tế, các phương thức này đươc̣ thưc̣
hiêṇ chủ yếu thông qua quá trình tư duy của con người. Do vâỵ chất lươṇg
của quá trình XLTL phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm của NVTV.
XLTL giúp xây dựng các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện đáp ứng
yêu cầu của NDT. Tuy nhiên, các sản phẩm và dịch vụ này lại phu ̣thuôc̣ vào
mục đích và yêu cầu của NDT và cơ quan thông tin -thư viêṇ. Cụ thể như đăc̣
thù riêng của từng hệ thống thông tin , đối tươṇg sử duṇg thông tin , dạng tài
liêụ đươc̣ quản lý , diêṇ bao quát thông tin , các khía cạnh ưu tiên và giới hạn
về khả năng.
XLTL nhằm tạo ra các điểm tìm kiếm thông tin hiệu quả góp phần khắc
phục các vấn đề trong thời đaị bùng nổ thông tin như trùng lăp̣ , phân tán,
nhiễu tin, và giảm đô ̣tin câỵ. Các tài liệu tìm kiếm được hay không phụ thuộc
rất nhiều vào độ chuẩn xác và mức đô ̣bao quát khi XLTL . Đây cũng là một
trong những yêu cầu rất quan trọng trong khâu định từ khóa cho tài liệu.
Tóm lại, XLTL tuân thủ các phương thức cơ bản, tạo ra các sản phẩm và
dịch vụ hỗ trợ công tác phục vụ độc giả đáp ứng yêu cầu tin một cách cao
nhất, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên tư liệu được đầu tư của mỗi cơ
15
quan thông tin thư viện, kiểm soát công tác bổ sung trong dây chuyền thông
tin tư liệu. XLTL chất lượng giúp nâng cao công tác phục vụ bạn đọc và quản
lý tốt nguồn lực thông tin tư liệu của thư viện.
1.1.3. Chức năng và vai trò của công tác xử lý tài liệu
Đối với thư viện thuộc loại hình nào, XLTL cũng có vai trò quan trọng.
XLTL là công đoạn trung gian được thực hiện sau khi bổ sung tài liệu và tiền
đề để tạo ra các công cụ tra cứu thư mục và các xuất bản phẩm thông tin trong
thư viện. XLTL không chí có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động nghiệp vụ
của công tác thông tin thư viện mà nó còn có ý nghĩa quan trọng đối với NDT.
Các thư viện không thể triển khai các khâu công việc nếu không tiến hành việc
XLTL. Vai trò của XLTL được thể hiện trên nhiều phương diện khác nhau. Có
thể khái quát một số chức năng và vai trò chính của XLTL như sau:
- Chức năng nhận dạng
XLHT cung cấp các thông tin đặc trưng về tài liệu , giúp người sử dụng có
khái niệm ban đầu về tài liệu . Sản phẩm của quá trình XLHT chính là các bản
mô tả thư muc̣. Nó bao gồm thông tin về đăc̣ điểm hình thức của tài liêụ (nhan
đề, tác giả, thông tin xuát bản, khổ cỡ, số trang...). Đây chính là cơ sở để phân
biệt tài liệu này với tài liệu khác.
- Chức năng thông tin
Bản mô tả thư mục liệt kê các yếu tố cấu thành tài liệu gốc như nhan đề ,
phụ đề, tác giả, các yếu tố về xuất bản và thông qua các yếu tố này , bản mô
tả thư mục hoặc gián tiếp , hoăc̣ trưc̣ tiếp thông báo cho NDT những thông tin
cơ bản về tài liêụ gốc.
XLND tài liệu giúp NDT nắm được đầy đủ và chính xác nội dung tài liệu
mà không phụ thuộc vào kiến thức của họ về ngôn ngữ tài liệu, nhiều trường
hợp NDT không cần tìm đọc tài liệu gốc.
- Chức năng tìm tin
16
Thông qua thông tin cơ bản (thông tin đặc trưng) có được sau khi XLHT
tài liệu, NDT sẽ xác định được mức độ phù hợp của tài liệu gốc với yêu cầu
tin bằng các phương pháp và kỹ năng tìm kiếm thông tin.
XLND tài liệu giúp NVTV xác định chính xác nội dung tài liệu để sắp
xếp, tổ chức, lưu giữ tài liệu theo nội dung; xây dựng CSDL theo nội dung;
xây dựng hệ thống tra cứu tìm tin theo nội dung chủ đề, khía cạnh nghiên cứu
của chủ đề. Qua đó, NVTV định vị được các tài liệu hiện có để nhanh chóng
đáp ứng các NCT.
- Chức năng trợ giúp
Trong bối cảnh nguồn tài liêụ liên tuc̣ phát triển cả về số lươṇg và thể loại
như hiêṇ nay, NDT ngày càng có xu hướng muốn được cung cấp những thông
tin sâu hơn và cu ̣thể hơn về nôị dung tài liêụ để tiết kiêṃ thời gian tìm kiếm ,
bảo đảm chọn đủ và chọn đúng những tài liệu phù hợp với yêu cầu. XLND tài
liệu đáp ứng những đòi hỏi này thông qua quá trình phân tích nội dung tài liệu
và thể hiện nội dung đó bằng các ngôn ngữ tư liệu (KHPL, định từ khóa, chủ
đề hoặc một sản phẩm thông tin ngắn gọn và cụ thể hơn như bản tóm tắt, chú
giải, tổng luận) để trợ giúp tối đa cho NDT và CBTV.
XLND tài liệu là quá trình tư duy của CBTV do vậy sẽ trợ giúp cán bộ
phát triển kỹ năng của bản thân, đặc biệt là kỹ năng phân tích và tổng hợp
thông tin, kỹ năng viết, kiến thức chuyên ngành và trình độ ngoại ngữ.
- Kiểm soát nhất quán trong biên mục
Kiểm soát nhất quán hay kiểm soát tính thống nhất (Authority control) là
một phần trong công tác biên mục, là quá trình đảm bảo tính nhất quán trong
khi diễn đạt một điểm truy cập, cho thấy mối quan hệ giữa các tên riêng, các
tác phẩm hay chủ đề dựa trên các quy tắc mô tả, khung đề mục chủ đề, bộ từ
khóa có kiểm soát, từ điển từ chuẩn bằng cách tra cứu hộp phiếu hay tệp quy
định thống nhất. Trong quá trình biên mục, việc kiểm soát tính thống nhất các
17
yếu tố mô tả thư mục, các tiêu đề chủ đề, các KHPL được làm song song và
thường xuyên.
Kiểm soát nhất quán cho phép cán bộ biên mục lựa chọn chính xác, phân
biệt được tài liệu có tiêu đề đề mục giống hoặc tương tự nhau, đồng thời giúp
cán bộ biên mục có thể sắp xếp, xác định được những tài liệu có quan hệ với
nhau về mặt logic mặc dù chúng có thể được coi là khác nhau.
Ngoài các chức năng nêu trên , XLND tài liệu còn có môṭ số chức năng
khác. Đó là chức năng kinh tế và chức năng tuyên truyền, giáo dục.
- Chức năng kinh tế
Chức năng kinh tế thể hiêṇ trong viêc̣ giúp NDT tiết kiêṃ thời gian choṇ
lọc tài liệu, khai thác tối đa hiêụ quả sử duṇg tài liêụ . Kết quả của XLND tài
liệu giúp NDT dễ dàng phân tài liệu theo thứ tự ưu tiên để thuận tiện cho việc
sử dụng và tra cứu, từ đó không mất quá nhiều thời gian cho việc tìm kiếm tài
liệu và nâng cao hiệu quả sử dụng tài liệu. Đối với tài liệu ngoại văn, NDT
không phải mất nhiều công sức và thời gian để hiểu được đầy đủ và chính xác
nội dung tài liệu gốc.
- Chức năng tuyên truyền, giáo dục
Chức năng này thể hiêṇ trong viêc̣ giới thiêụ kip̣ thời cho NDT nôị dung
và giá trị của các tài liệu có trong kho tài li ệu của các cơ quan thông tin thư
viêṇ. Đối với Thư viện Bộ, việc XLTL nhằm thông tin cho bạn đọc về kỹ
thuật và công nghệ mới, mô hình sản xuất thành công, đối tượng nuôi có giá
trị, nông sản có giá trị gia tăng, chính sách mới của ngành mang ý nghĩa
lớn trong việc góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao tri
thức cho bà con nông dân.
Từ những chức năng và vai trò nêu trên cho thấy, cùng với việc xây dựng
và phát triển vốn tài liệu, nguồn lực thông tin các thư viện cần quan tâm và
18
triển khai công tác XLTL đê có thể phát huy một cách tốt nhất hiệu quả các
nguồn lực của thư viện.
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng xử lý tài liệu
Trình độ nhân lực
Người cán bộ làm công tác XLTL đòi hỏi phải có trình độ, kỹ năng và
kinh nghiệm. Họ phải có thời gian được tập huấn, kiểm tra và giám sát kết
quả công việc, đồng thời có hiểu biết chung về các ngành khoa học.
Cán bộ xử lý cần phải nắm được nền tảng kiến thức, lựa chọn công cụ hỗ
trợ phù hợp nhằm tăng cường chất lượng và hiệu quả của công tác XLTL. Các
công cụ hỗ trợ cụ thể là các quy tắc, tiêu chuẩn-quy chuẩn, khung phân loaị ,
bô ̣từ khóa, Người cán bô ̣cần dành nhiều thời gian để hiểu và biết cách sử
dụng chúng. Đồng thời cũng phải phải cập nhật kịp thời những thay đổi của
các công cụ để áp dụng ngay vào công việc của mình.
Tuy nhiên đối với từng khâu trong quy trình XLTL cũng đặt ra yêu cầu cụ
thể cho NVTV.
Yêu cầu đối với quá trình biên mục mô tả
Cán bộ biên mục cần có kiến thức và kỹ năng thực hiện biên mục theo
quy tắc hoặc chuẩn biên mục mà thư viện áp dụng. Cán bộ biên mục biết thu
thập thông tin mô tả về tài liệu. Người biên mục phải phát hiện những thông
tin quan trọng và bổ ích khác có liên quan đến tư liệu đang mô tả để đưa vào
biểu ghi, thí dụ như nhan đề của bản gốc, những dạng bản khác của tác phẩm,
lịch sử xuất bản, ngôn ngữ chính văn,
Yêu cầu đối với cán bộ định từ khóa
Cán bộ định từ khóa cần có kiến thức và kỹ năng cơ bản về nghiệp vụ
thông tin thư viện, bao gồm:
- Kiến thức chung về xử lý thông tin nói chung và định từ khóa nói riêng
- Kiến thức chung về tổ chức hệ thống tìm tin tư liệu
19
- Kiến thức và kỹ năng về tìm tin tư liệu, cụ thể là tìm tin bằng từ khóa
- Kiến thức và hiểu biết về NDT và NCT của họ
- Có kiến thức ngôn ngữ
- Sử dụng thành thạo một số ngoại ngữ thông dụng như Anh, Nga,
Pháp,
- Cần có trình độ chuyên môn về lĩnh vực khoa học của mảng từ khóa
được xử lý để hiểu chính xác nội dung tài liệu, lựa chọn đúng và đầy
đủ từ khóa phản ánh về chủ đề nội dung tài liệu.
Yêu cầu đối với cán bộ làm công tác phân loại
Phân loaị tài liêụ là môṭ khâu xử lý có vai trò và ý nghiã thưc̣ tiêñ rất lớn .
Vì thế khi tiến hành công tác phân loại , người cán bô ̣phân loaị phải thưc̣ hiêṇ
đảm bảo môṭ số yêu cầu cơ bản như xác điṇh đươc̣ muc̣ đích của viêc̣ phân
loại, nôị dung chuyên ngành, diêṇ phuc̣ vu ̣của thư viêṇ , phải có những công
cụ cần thiết và đồng thời họ phải có những năng lực phẩm chất nhất định. Yêu
cầu cụ thể đối với cán bộ làm công tác xử lý là:
- Có kiến thức chung rộng, thông thaọ thuâṭ ngữ khoa hoc̣
- Có kiến thức lý luận về phương pháp và kỹ năng phân loại tài liệu , biết
phân tích đánh giá đúng nôị dung tài liêụ , lưạ choṇ những ký hiêụ phù hơp̣ và
điṇh ra các KHPL phản ánh chính xác nôị dung của tài liêụ đó.
- Thông thaọ, am hiểu cấu trúc bảng phân loaị và bô ̣máy tra cứu
- Thông thaọ các ngoaị ngữ thông duṇg (đối với các thư viêṇ và cơ quan
thông tin lớn)
- Có thói quen và kỹ năng sử dụng tài liệu tra cứu
- Cẩn thâṇ, chính xác trong công viêc̣
- Biết hoc̣ hỏi kinh nghiêṃ và câp̣ nhâṭ kiến thức.
20
- Riêng đối với các thư viêṇ , trung tâm thông tin chuyên ngành ngoài
kiến thức chuyên môn nghiêp̣ vu ̣thư viêṇ đòi hỏi người cán bô ̣phân loaị phải
có kiến thức về chuyên ngành đó.
Yêu cầu đối với cán bộ làm tóm tắt
Sau khi hoàn thành quy trình đọc và phân tích nội dung tài liệu gốc,
người làm tóm tắt xác định được lượng thông tin cần thiết phải đưa vào bài
tóm tắt và trình bày những thông tin đó trong bài tóm tắt bằng lời văn của
mình sao cho bảo đảm các yêu cầu đối với bài tóm tắt. Cấu trúc thông tin bài
tóm tắt được diễn giải dựa trên trình độ kiến thức của người làm tóm tắt
không chỉ trong lĩnh vực đề tài đươc đề cập của tài liệu gốc, mà còn về từ
vựng và kiến thức văn bản học. Tuy nhiên người làm tóm tắt lại có thể chủ
động điều chỉnh khối lượng (độ dài) bài tóm tắt theo ý mình.
Như vậy, NVTV không chỉ là người nắm đươc̣ các lý luâṇ và phương
pháp XLTL mà còn là người có ki ến thức chung rộng, thông thạo thuật ngữ
khoa học, thông thạo các ngoại ngữ thông dụng, cẩn thận và chính xác trong
công việc, biết học hỏi kinh nghiệm và cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp
vụ và khoa học công nghệ.
Người NV TV ở vi ̣ trí XLTL đòi hỏi không chỉ các yêu cầu về chuyên
môn, ngoại ngữ , kiến thức ngành mà còn có thời gian làm lâu năm để nâng
cao giá tri ̣ và chất lươṇg các sản phẩm đầu ra của hoaṭ đôṇg này. Với việc ứng
dụng công nghệ thông tin, các sản phẩm của XLTL chất lượng đảm bảo có
thể tâṇ duṇg những ưu điểm chu ẩn hóa để thực hiện chia sẻ , trao đổi dữ liêụ
tạo điều kiện phát triển sản phẩm và dic̣h vu ̣thư viêṇ.
Cuối cùng, với nhận thức đúng về công việc của mình, người cán bô ̣làm
công tác XLTL s ẽ triển khai nhiệm vụ được giao đạt hiệu quả tốt nhất. Trình
độ nhân lực được xem là yếu tố quyết định chất lượng XLTL, là thế mạnh
giúp thư viện hoạt động hiệu quả theo chức năng và nhiệm vụ được giao.
21
Công cu ̣hỗ trơ ̣
Như đa ̃nói ở phần trên , các công cụ hỗ trợ cho quá trình XLTL rất phong
phú và đa dạng . Tuy nhiên, tùy theo từng loại hình thư viện , mà các NVTV
cần quyết điṇh lưạ choṇ loaị công cu ̣hỗ trơ ̣nào để phù hợp nhất với nguồn tài
liêụ và mô hình hoaṭ đôṇg của thư viêṇ.
Chuẩn biên mục
Biên muc̣ mô tả trong bối cảnh hiêṇ nay , tại các thư viện trong cả nước
vâñ áp duṇg ISBD hoặc AACR2. Trên thế giới đang mở rôṇg , triển khai phổ
biến chuẩn RDA. Một số trung tâm thông tin thư viện ở Việt nam đang
nghiên cứu và ứng dụng thử nghiệm. Các chuẩn biên mục không phải là môṭ
tiêu chuẩn mang tính áp đăṭ mà mỗi nước phải căn cứ vào đó để biên soạn các
tiêu chuẩn và quy tắc biên muc̣ quốc gia . Nội dung các chuẩn biên mục giúp
trình bày các quy định về mô tả trước các quy điṇh lưạ choṇ tiêu đề . Đây là
trình tự phù hợp với thực tiễn biên mục hiện nay và trong tương l ai taị phần
lớn các thư viêṇ và cơ quan thư muc̣.
Việc ra đời và áp dụng các quy tắc mô tả theo chuẩn cho các loại hình tư
liệu của thư viện đã tạo điều kiện giao lưu quốc tế về thông tin thư mục như
cho phép các nước trao đổi các biểu ghi thư mục xuất phát từ những nguồn
khác nhau, khắc phục hàng rào địa lý, hàng rào ngôn ngữ nhờ hệ thống các
dấu phân cách. Qua đó tạo điều kiện dễ dàng chuyển đổi các biểu ghi thư mục
sang các dữ liệu đọc máy. Các quy tắc mô tả cũng giúp thống nhất việc mô tả tài
liệu tại các thư viện, tránh tình trạng mỗi thư viện có một cách mô tả khác nhau.
Từ khóa và Bộ Tiêu đề chủ đề
Ở Việt Nam đa ̃có môṭ số thư viêṇ và cơ quan thông tin tư ̣biên soaṇ các
bô ̣từ khóa và bô ̣tiêu đề chủ đề làm công cu ̣kiểm soát từ vưṇg , phục vụ cho
công tác XLTL, ví dụ như: Bô ̣Từ khóa đa ngành của Thư viêṇ Quốc gia , Bô ̣
Từ điển từ khóa khoa học và công nghệ , Bô ̣Từ khóa chuyên ngành Thủy sản ,
22
Bô ̣Tiêu đề chủ đề của Thư viêṇ Khoa hoc̣ Tổng hơp̣ thành phố Hồ Chí
Minh Các công cu ̣kiểm soát này đươc̣ xây dưṇg nhằm phuc̣ vu ̣cho viêc̣
thống nhất mô tả chủ đề nội dung tài liệu và hỗ trợ việc tìm tin trong các
CSDL của từng thư viêṇ hoăc̣ trong hê ̣thống thư viêṇ chuyên ngành thuôc̣
diêṇ quan tâm của cơ quan chủ trì biên soaṇ.
Các từ khóa được tập hợp trong bộ từ khóa bao gồm các từ khóa chủ đề
thể hiện nội dung và hình thức của tài liệu, từ khóa nhân vật, địa danh, tên
viết tắt của cơ quan, tổ chức Ngoài ra, theo tính chất đặc thù, một số bộ từ
khóa có thêm bảng tra tên sinh vật với hai bộ phận: bảng tra Việt-La Tinh và
La Tinh-Việt để giúp cho người định từ khóa có thể tra cứu tên các sinh
vật, các ngành, lớp, họ, bộ loài sinh vật ở Việt Nam hoặc liên quan đến Việt
Nam. Các bộ từ khóa đều có bảng tra các từ khóa, có bộ từ khóa còn xây dựng
thêm bảng tra hoán vị (bảng tra phụ trợ cho bảng tra chính dùng để sắp xếp
theo vần chữ cái cho từng phần tử có nghĩa trong từ khóa). Các bộ từ khóa và
từ điển từ khóa đều thiết lập các tham chiếu phản ánh mối quan hệ đồng nghĩa
và quan hệ liên đới. Với quan hệ đồng nghĩa, các bộ từ khóa và từ điền từ
khóa đều đặt ra các từ quy ước thể hiện sự kiểm soát từ vựng đối với các từ
đồng nghĩa.
Biên muc̣ chủ đề là môṭ khâu quan troṇg trong viêc̣ XLND tài liêụ của các
cơ quan thông tin thư viêṇ . Nhiều nơi sử duṇg công cu ̣tìm tin theo chủ đề
được coi là thân thiện và dễ sử dụng nhất đ ối với NDT ngày nay . Tại Việt
Nam, công tác biên muc̣ chủ đề đươc̣ chú ý quan tâm từ những năm 90 của
thế kỷ trước. Tuy nhiên có thể thấy các bô ̣tiêu đề chủ đề tiếng Viêṭ đa ̃đươc̣ công
bố nhưng giá tri ̣ sử duṇg không cao. Nguyên nhân cơ bản là do các bô ̣tiêu đề
chủ đề tiếng Việt hiện có không cung cấp hệ thống tham chiếu cần thiết , số
lươṇg tiêu đề ít, không đươc̣ duy trì câp̣ nhâṭ và không có hoăc̣ có nhưng không
đủ các tài liêụ hướng dâñ liên quan đến cách sử duṇg bô ̣tiêu đề chủ đề.
23
Khung phân loại
Viêc̣ áp duṇg các khung phân loaị taị Viêṭ Nam cũng đươc̣ diêñ ra nhanh
và mạnh mẽ . Môṭ số khung phân loaị tiêu biểu như DDC , UDC, BBK, bảng
phân loaị dùng cho thư viêṇ khoa hoc̣ tổng hơp̣ do Thư viêṇ Quốc gia biên
soạn, và một số bảng phân loại khác như LCC , khung đề muc̣ Quốc gia , bảng
phân loaị tài liêụ dùng cho thư viêṇ trường phổ thông . Tùy từng loại hình thư
viêṇ, có thể ứng dụng các bảng phân loại phù hợp với vốn tài liệu của mình .
Thực tế hiện nay, các thư viện đã và đang sử dụng các bản phân loại khác như
BBK, 19 lớp cũng đa ̃chuyển đổi hoàn toàn san g sử duṇg khung phân loaị
DDC hoăc̣ sử duṇg song song cả khung phân loaị DDC và khung phân lo ại
mà thư viện đang ứng dụng.
Công cu ̣phân loaị tài liêụ bao gồm bảng phân loaị và các sách tra cứu
tham khảo . Bảng phân lo ại là môṭ trong những côn g cu ̣cần thiết của người
làm công tác phân loại tài liệu . Bảng phân loại là một sơ đồ sắp xếp theo một
trâṭ tư ̣nhất điṇh các khái niêṃ khoa hoc̣ thuôc̣ toàn bô ̣liñh vưc̣ tri thức . Hê ̣
thống ký hiêụ của bảng phân loaị là môṭ trong những ngôn ngữ tìm tin chủ
yếu đươc̣ sử duṇg trong các cơ quan thông tin , thư viêṇ. Mỗi KHPL đaị diêṇ
cho môṭ đề muc̣ của bảng phân loaị có kèm theo giải thích về măṭ nôị dung .
Nhiều đề muc̣ của bảng phân loaị có cá c chỉ số liên quan qua laị giữa các đề
mục trong bảng phân loại cũng như những chỉ dẫn giới hạn của các đề mục.
Khổ mẫu biên mục
Khổ mẫu biên mục là một tập hợp các quy định quy định cấu trúc biểu
ghi của một CSDL, cách trình bày sắp xếp dữ liệu trong biểu ghi đó; đưa ra
phương pháp mã hóa thông tin rộng rãi dựa trên cơ sở phân tích sâu sắc các
yếu tố thư mục. Khổ mẫu biên mục là công cụ cần cần thiết để chuẩn hóa biên
mục, chuẩn hóa việc lưu giữ dữ liệu.
24
Biên mục đọc máy là hoạt động sử dụng một phần mềm tư liệu hoặc sử
dụng phân hệ biên mục của phần mềm quản trị thư viện để tạo lập các biểu
ghi cho một CSDL thư mục và tạo ra các mục lục thích hợp. MACR và DC đã
trở thành một công cụ không thể thiếu được của hoạt động biên mục tự động.
Bản chất của một biểu ghi MACR và DC là một bản thiết kế mà theo đó các
dữ liệu sẽ được sắp xếp, trình bày,
Khổ mẫu biên mục MACR ra đời trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông
tin và đã đáp ứng yêu cầu của ngành thư viện truyền thống. Với sự phát triển
nhanh chóng của các tài liệu điện tử dẫn đến sự xuất hiện của khổ mẫu biên
mục DC. Khổ mẫu DC là cơ sở để hình thành và phát triển thư viện điện tử,
thư viện số.
Khổ mẫu MACR21 được lựa chọn và phát triển ở Việt Nam. Đây là khổ
mẫu nối tiếng và được cộng đồng thông tin-thư viện sử dụng rộng rãi trên thế
giới. Khổ mẫu MACR cho phép máy tính sắp xếp và lựa chọn dữ liệu biên
mục theo một quy tắc thống nhất. Một biểu ghi MACR bao gồm ba yếu tố:
cấu trúc biểu ghi, mã định danh nội dung và nội dung dữ liệu của biểu ghi.
Đây là một khổ mẫu tích hợp có thể áp dụng chung cho các loài hình tài liệu
thư viện không phải thiết kế các mẫu nhập tin khác nhau, mà chỉ cần thêm bớt
các trường dữ liệu đặc thù cho phù hợp.
Chuẩn DC là một phương thức mô tả nguồn thông tin, đặc biệt là
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 02050004760_1_4929_2002871.pdf