MỞ ĐẦU . 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 2
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 3
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI. 3
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . 3
CHưƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 4
1.1. TỔNG QUAN VỀ RẾT . 4
1.2. ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ RẾT VIỆT NAM. 8
1.3. LưỢC SỬ NGHİÊN CỨU VỀ CÁC LOÀİ THUỘC GİỐNG
OTOSTİGMUS Ở VİỆT NAM. 10
CHưƠNG 2. ĐỐI TưỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHưƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU. 12
2.1. ĐỐI TưỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU. . 12
2.2. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 13
2.2.1. Phương pháp kế thừa tài liệu. . 13
2.2.2. Phương pháp thu mẫu . 13
2.2.3. Phương pháp phòng thí nghiệm . 14
CHưƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 17
3.1. ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CỦA GIỐNG OTOSTIGMUS Ở
VIỆT NAM . 17
3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC LOÀI TRONG GIỐNG
OTOSTIGMUS Ở VIỆT NAM . 18
3.2.1. Otostigmus aculeatus Haasen, 1887 . 18
3.2.2. Otostigmus amballae Chamberlin, 1913. 20
3.2.3. Otostigmus astenus (Kohlrausch, 1878) . 24
3.2.4. Otostigmus metallicus (Haase, 1887) . 27
103 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đa dạng thành phần loài và mối quan hệ di truyền giữa các loài rết thuộc giống otostigmus porat, 1876 (chilopoda: scolopendromorpha: scolopendridae) ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u bảo tồn thiên nhiên Thƣợng Tiến, xã Thƣợng Tiến,
uyện Kim Bôi: TT122: 31/01/2018, N: 20.38,044, E: 105.27, 003, Rừng
hỗn giao; TT042: Rừng tre nứa, 16/06/2017, N: 20.37496, E: 105.26046,
H: 441m; TT017: 14/05/2017, Rừng hỗn giao, N: 20.3759, E: 105.27011,
h: 567m, Nguyễn Đức Hùng. VĨNH PHÚC (2 mẫu): Trạm đa dạng sinh
học Mê Linh, thị xã Phúc Yên: ML2018.12.07: 07/12/2018: rừng thứ sinh,
Vũ Thị Hà; VN 028: 14/09/2016, Sockan. GIA LAI (3 mẫu): Vƣờn quốc
gia Kon Ka Kinh: NN04: 14/05/2016, H: 920-1200m, rừng lá rộng, thân
cây mục, Lê Xuân Sơn; NN03: 13/05/2016, H: 930-1100, rừng lá rộng, Lê
Xuân Sơn; NN10.8: 21/05/2016, H: 1483M, N: 14.13.14,9; E:108.19.55,2,
Kon Ka Kinh, Lê Xuân Sơn. KON TUM (1 mẫu): rừng phòng hộ Thạch
Nham, huyện Kon Plong: TN1.06: tháng 6/2016, Lê Xuân Sơn.
Đặc điểm định loại: Chiều dài ~ 30mm. Cơ thể màu xanh ngọc, đốt bụng
màu olive. Cơ thể 21 đốt thân, đốt thân thứ 7 không có lỗ thở, lỗ thở hình ovan.
Có ổ 4 mắt. Có 17 đốt râu; 2-2.5 đốt râu trơn nhẵn. Răng lƣợc 4+4. Tấm lƣng có
3 gờ lƣng rõ ràng từ đốt thân thứ 3 đến đốt thân 20. Có 2 rãnh dọc song song kéo
dài hết tấm ức. Khớp háng có các lỗ to, rõ. Đỉnh khớp háng có 0-2 gai, 0-2 có
các gai phụ bên. Tấm ức 21 hình thang, rìa sau song song rìa phía trƣớc. Đốt
trƣớc đùi chân cuối có 0-4 gai.
Đặc điểm mô tả: Chiều dài thân khoảng 30mm. Màu sắc: tấm đầu và các
tấm lƣng màu xanh, chân màu xanh lục, tấm ức màu olive. Râu có 17 đốt râu
(Hình 4A), 2 -2.5 đốt râu trơn nhẵn (Hình 4C). Tấm đầu và đốt thân thứ 2, 3
không có các chấm nhỏ li ti. Răng lƣợc 4+4 (Hình 4B +D), mấu răng độc 2+2
22
(Hình 4B). Tấm lƣng: xuất hiện các gờ lƣng từ đốt thứ 3-20, xuất hiện rõ từ đôt
thứ 5 (Hình 4G). Mỗi tấm lƣng có duy nhất 3 gờ rất rõ ràng. Rìa lƣng từ đốt thứ
4-21(Hình 4G). Tấm lƣng 21: Hình trụ, rìa phía sau cong, ở giữa có 1 gờ chiếm
khoảng ½ về phía trƣớc (Hình 5K). Trên tấm lƣng và đốt thân 21 có các chấm
nhỏ li li (Hình 5K). Tấm ức từ đốt thân thứ 3 đến 20 có rãnh 2 bên kéo dài hết
tấm ức (Hình 5H). Tấm ức 21 hình thang, rìa phía sau không cong, gần nhƣ song
song. Rìa 2 bên chiếm khoảng 1/3 lỗ khớp háng. Khớp háng có các lỗ to, rõ ràng
(Hình 4E). Đỉnh có 2 gai, gai mặt bên từ 0-1 gai (Hình 4 E&F). Chân cuối có
duy nhất 1 hàng gai (DM) ở đốt đùi chân phải (nhìn từ mặt lƣng) (Hình 5I). Tỉ lệ
xƣơng cổ chân 2/ cổ chân 1 khoảng 0.75 (Hình 5L). Số lƣợng gai ở các đôi chân
bò đƣợc trình bày ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Số ƣợng g i ở đôi ch n bò c oài O. amballae
STT Móng Cổ chân Ống chân Đùi
Chân1 1 1 1 1
Chân 2-19 2 1 0 0
Chân 20-21 2 0 0 0
Phân bố:
VIỆT NAM: Hòa Bình, Quảng Ninh [11, 12, 14], Sơn La, Vĩnh Phúc,
Kon Tum, Gia Lai.
THẾ GIỚI: Ấn Độ, Nepal, Thái Lan [20, 14].
Nhận xét: Có thể phân biệt 2 nhóm O. amballae dựa theo đặc điểm hình
thái. Các đặc điểm định loại hình thái có thể xếp vào là O. ambalea. Tuy nhiên,
nhóm bé (mẫu đại diện ML2018.12.07), chân cuối không có hoặc có ít gai, màu
xanh lam có kích thƣớc nhỏ. Nhóm lớn (mẫu đại diện TT017) có màu hồng nâu,
thu đƣợc nhiều ở khu vực Tây Nguyên và 1 mẫu vật tại Thƣợng Tiến Hòa Bình.
Sự sai khác chủ yếu là kích thƣớc, màu sắc và số gai ở chân cuối, khớp háng, số
gờ trên lƣng, số răng (Bảng 3.4).
Kết quả phân tích DNA cho thấy nhóm O. amballae lớn ở Thƣợng Tiến
nằm cùng 1 nhánh với loài O. scaber ở Thƣợng Tiến. Mẫu vật O. amballae
23
(TT017) chỉ sai khác với O. scaber (TT110) duy nhất số đốt râu (O. amballae có
18 đốt, O. scaber là 21 đốt râu). Sự sai khác về số lƣợng đốt râu là đặc điểm
phân chia cơ bản hai loài O. amballae và O. scaber. Tuy nhiên, cần thêm các
dẫn liệu phân tử khác để khẳng định hai mẫu vật này có cùng 1 loài không.
Mô tả mẫu vật O. amballae (Kon Ka Kinh, Kon Chƣ Răng, Thƣợng Tiến-
TT017): Màu sắc sau khi ngâm ethanol 97%: màu nâu hồng. Chiều dài ~ 60mm.
Cơ thể 21 đốt thân, đốt thân thứ 7 không có lỗ thở, lỗ thở hình ovan. Có 16-18
đốt râu (Hình 6A), 2.1 đốt râu trơn nhẵn (Hình 6C). Răng lƣợc 6+6, mấu răng
độc 4+4. Trên lƣng có 5-9 gờ rõ ràng, các các chấm nhỏ li ti (Hình 7 F). Đốt thân
21 có 2 rìa lƣng rất rõ (Hình 6B). Tấm ức không có rãnh ức (Hình 7G). Khớp
háng có 4 gai ở đỉnh, 1 gai bên (Hình 7 H&I).
Tại khu vực Thƣợng Tiến Hòa Bình ghi nhận đƣợc cả 2 dạng hình
thái. Nhƣ vậy, nghi ngờ cho việc sự biến dị do khoảng cách địa lí là có thể
không đúng.
Bảng 3.4. So sánh nhóm loài O. amballae ớn và nhỏ
Đặc điểm
O. amballae Mê Linh
(kích thƣớc nhỏ) ML2018.12.07
O. amballae Thƣợng
Tiến.
(kích thƣớc lớn) TT017
Kích thƣớc ~32mm ~55-65mm
Số đốt râu 17 17-18
Số đốt trơn nhẵn 2-2.3 2-2.5
Số răng 4 4(6)
Số gờ lƣng 3 5-7
Số gai khớp háng 1 3-5
Số gai chân cuối 1-3 (5-9)
24
3.2.3. Otostigmus astenus (Kohlrausch, 1878)
(Phụ lục: Hình 8-9)
Branchiotrema astenon Kohlrausch, 1878: 70, fig. 6 [37]
Otostigmus astenus -- Chamberlin, 1920: 13 [39]; Attems, 1930: 143,
fig. 174 [20]; Attems, 1938: 337 [9]; Attems, 1953: 138 [10]; Schileyko,
1998: 268 [29].
Mẫu vật nghiên cứu: SƠN LA (11 mẫu): Khu bảo tồn thiên nhiên Tà
Xùa, huyện Bắc Yên: TX134: 12/11/2017, rừng tự nhiên, N: 21.20496, E:
104.4039, H: 656m, Hà Kiều Loan. HOÀ BÌNH (1 mẫu): khu bảo tồn thiên
nhiên Thƣợng Tiến, xã Thƣợng Tiến: TT031: 14.05.2017, Rừng xoan, N:
20.38159, E: 105.2648, H: 357m, Hoàng Ngọc Ánh. HÀ NỘI (1 mẫu):
Vƣờn quốc gia Ba Vì: 20/9/2016, h: 400m, Nguyễn Đức Anh. NINH BÌNH
(1 mẫu): Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, huyện Nho Quan: CP9, Cúc Phƣơng,
Ninh Bình, N20.1918, E109.36.2923; 28/7-2/8/2017, Nguyễn Đức Anh.
Đặc điểm định loại: Cơ thể 21 đốt thân, đốt thân thứ 7 không có lỗ
thở, lỗ thở hình ovan. Có 21 đốt râu, 2 đốt râu trơn nhẵn. Răng cửa 4+4;
răng rìa 3+3. Ổ mắt có 4 mắt. Tấm lƣng không có các gờ lƣng. Các rãnh
lƣng rõ từ đốt thân từ T8-T20. Đốt thân cuối có rìa rõ ràng, rìa sau cong.
Tấm ức không có rãnh dọc hai bên. Tấm ức 21 hình thang, rìa sau cong về
phía trƣớc. Khớp háng dài, 3 gai ở đỉnh, 1 -2 gai hông. Chân cuối các gai
to, xếp thành hàng.
Đặc điểm mô tả: Màu sắc: Cơ thể có màu nâu đỏ hoặc nâu đen, các
chân có màu xanh ngọc. Cơ thể 21 đốt thân, đốt thân thứ 7 không có lỗ thở.
Râu có sự mất cân đối giữa hai bên trái: 21 đốt, phải 18 đốt không bị gãy
(Hình 8A); có 2.1 đốt râu trơn nhẵn (Hình 8B). Răng cửa 4+4, răng phụ 4
+4 (Hình 9F+G). Đầu và tấm lƣng thứ 1 có các chấm nhỏ (punctate) (Hình
8B). Tấm lƣng từ đốt thứ 8 đến 20 có rãnh hai bên (paramedia structure)
(Hình 8I). Rìa lƣng xuất hiện từ đốt thứ 8 -21. Ở giữa tấm lƣng có 1 gờ dọc
rất rõ (Hình 9I). Tấm ức có rãnh ức 40-50% ở chính giữa hoặc không có
25
(Hình 9H). Tấm ức 21: hình thang, hai cạnh bên không song song, rìa sau
cong về phía đầu (Hình 9K). Khớp háng dài quá đốt ức cuối, 3 gai ở đỉnh, 2
gai mặt bên (Hình 9 K +L). Chân cuối có các hàng gai: 4-VL, 3 VM, 3-M,
2-DM, 1 CS (Hình 8 D). Gai to, rõ, xếp thành hàng. Các lƣợng gai ở các
đôi chân bò đƣợc trình bày ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Số ƣợng g i ở các đôi ch n bò c loài O. astenus
STT Móng Xƣơng cổ chân Ống chân Đùi
Chân1 2 2 1 1
Chân 2 2 2 1 0
Chân 3-8 2 2 0 0
Chân 9-13 2 2(1) 0 0
Chân 14-19 2 1 0 0
Chân 20-21 2 0 0 0
Phân bố:
VIỆT NAM: Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình.
THẾ GIỚI: Ấn Độ, Nê-pan, Cam-phu-chia, In- đô-nê-si-a, Đài Loan, Mo-
luc-ca, đảo Fiji, Đảo Ha-wai, đảo Tonga, đảo Solomo, Bismarck Archipelago;
Ốt- tray-li-a [39, 9, 20, 40, 36, 14]).
Nhận xét: Loài Otostigmus astenus có sự sai khác nhỏ giữa các mẫu vật
thu đƣợc từ các khu vực khác nhau. Mẫu vật ở Ba Vì không có rãnh ức hai bên,
các chân bò có số gai cổ chân khác (theo bảng 6). Số gai trên chân cuối: DM: 3,
M: 3, VM: 3, VL: 1. Nhìn từ mặt lƣng có 2 gai phía DM, gai to rõ ràng xếp
thành hàng. Các đốt thân có dấu hiệu của các gờ lƣng rất mờ, đặc biệt là gờ dọc
chính sống lƣng rất rõ xuất hiện từ T5. Đặc điểm này rất giống với mẫu vật ở
Cúc Phƣơng.
26
Các mẫu vật ở Cúc Phƣơng có sự khác biệt về màu sắc: đầu và đốt thân
20, 21 màu cam, các đốt thân còn lại màu xám, các chân và tấm ức màu olive.
Mẫu vật ở Cúc Phƣơng giống với mẫu vật ở Ba Vì ở các đặc điểm gờ trên lƣng.
Các điểm khác biệt so với mẫu thu ở Ba Vì và Thƣợng Tiến nhƣ sau: số đốt râu
21 (cả 2 bên), số gai chân giống mẫu ở Tà Xùa. Khớp háng: 3 gai ở đỉnh, 2 gai
phụ đỉnh, khớp háng rất dài.
Mẫu vật ở Cúc Phƣơng và Ba Vì, có dấu hiệu rất nhỏ của những gờ trên lƣng
ở các đốt thân cuối. Tuy nhiên, Lewis (2002) xem lại mẫu vật loài O. barbouri cũng
có các gờ rất mờ ở trên các đốt thân nhƣng kết hợp thêm các đặc điểm định loại khác,
ông cho rằng thực chất loài O. barbouri đó là con non của O. astenus. Nhƣ vậy, một
dấu hiệu có các gờ lƣng không rõ ràng của mẫu vật chƣa đủ để kết luận mẫu vật ở Ba
Vì và Cúc Phƣơng thuộc loài khác. Kết hợp với phân tích dẫn liệu phân tử, mẫu vật ở
Cúc Phƣơng, Ba vì và Tà xùa đều là thuộc loài O. astenus.
Bảng 3.5. So sánh đặc điểm s i khác các mẫu vật O. astenus
ở các khu vực khác nh u
Đặc điểm
O. astenus
Tà Xùa
O. astenus
Ba Vì
O. astenus
Cúc Phƣơng
Số đốt râu
18 trái, 21
phải
18 trái, 21 phải 21 cả hai bên
Gờ lƣng Không có Có dấu vết Có dấu vết
Số răng 4+4 4+4 4+4
Số răng phụ răng độc 4+4 4+4 4+4
Số gai tarsus ở chân 1-8 2 2 2
Số gai ở chân 8-14 1 2 1
Số gai tarsus ở chân 20 0 ? 0
Số gai ở đỉnh khớp háng 3 as, 3sds ? 3as, 2 sds
Số gai đốt đùi chân cuối
VL: 5,VM:
4, M: 3, DM:
3&2, CS: 1
DM: 3, M:
3,VM: 2, VL: 1
VL: 4, VM: 2,
M: 3, DM: 2,
CS: 1
Rãnh ức 40-60% Không 40-60%
27
3.2.4. Otostigmus metallicus (Haase, 1887)
(Phụ lục: Hình 10-12)
Otostigma metallicum Haase, 1887, 70, Tab.4, Fig. 68 a–d. Sangir Island
[between Sulawesi and the Philippines] [34].
Otostigmus metallicus -- Kraepelin, 1903, 121, Fig. 58. Sangir Island,
Ceylon [Sri Lanka] [10]; Attems, 1930, 140 [21]; Chamberlin, 1944: 2 [38];
Lewis, 1982: 391, Figs 5–11 [41]; Lewis, 1991, 338, Figs 1–3 [42].
Mẫu vật nghiên cứu: BÀ RỊA – VŨNG TÀU (1 mẫu): Havu CD 50,
Vƣờn Quốc gia Côn Đảo, rừng tự nhiên, 23-27/6/2013, Nguyễn Đức Anh.
Đặc điểm định loại: Cơ thể có 21 đốt thân, đốt thân thứ 7 không có lỗ thở.
Lỗ thở hình ovan. Ổ mắt có 4 mắt. Có 20-21 đốt râu, 2.2 đốt râu trơn nhẵn. Răng
lƣợc 3+3, răng phụ 3+3. Tấm lƣng có 2 rãnh dọc từ đốt thứ 6 đến đốt 20, không có
rìa lƣng. Tấm ức có dấu hiệu của rãnh ức ở phía trƣớc, chiếm 1/5 chiều dài tấm ức,
xuất hiện từ đốt thứ 3 đến đốt thứ 18. Tấm ức 21 hình thang, rìa sau cong, hẹp hơn
rìa trƣớc. Khớp háng có 4 gai ở đỉnh, 2 gai bên hông, các lỗ chân lông nhỏ.
Đặc điểm mô tả: Chiều dài cơ thể 30mm. Cơ thể 21 đốt thân, đốt thân thứ 7
không có lỗ thở, lỗ thở hình ovan (Hình 10D). Râu có 21 râu bên phải, 20 đốt râu
bên trái (Hình 10A), 2.2 đốt gốc râu trơn nhẵn (Hình 10C). Ổ mắt có 4 mắt (Hình
10B). Răng lƣợc có 3+ 3 rất rõ, răng rìa răng độc 3+3 (Hình 11G+H). Đầu có các
chấm nhỏ li ti nhìn rất rõ (Hình 12M). Tấm lƣng có rãnh lƣng từ đốt thân thứ 6-20
(Hình 11E). Trên các tấm lƣng có các chấm nhỏ li ti (Hình 11 E+12M). Rìa lƣng
không rõ trừ T21. Đốt thân thứ 21 có các chấm nhỏ li ti rìa phía sau cong, hai cạnh
bên song song nhau, tỉ lệ dài/ rộng = ¾ (Hình 12K). Tấm ức có dấu hiệu 2 rãnh ức
song song, chiếm khoảng 1/3 phía trên, xuất hiện từ đốt thứ 3 đến đốt 18 (Hình
11F). Tấm ức 21 hình thang, rìa sau hơi cong, hẹp hơn rìa phía trƣớc (Hình 12I).
Khớp háng có 4 gai ở đỉnh, 2 gai bên hông; các lỗ chân lông nhỏ (Hình 12I+L).
Chân cuối bị mất. Số lƣợng gai ở các đôi chân bò đƣợc trình bày ở bảng 3.6.
28
Bảng 3.6. Số ƣợng g i ở các đôi ch n bò c oài O. metallicus
Móng Cổ chân Ống chân Đùi
Chân1 2 2 1 1
Chân 2-5 2 2 0 0
Chân 6-20 2 1 0 0
Phân bố:
VIỆT NAM: Vƣờn quốc gia Côn Đảo.
THẾ GIỚI: Indonesia, Sri Lanka [43].
Nhận xét: Trƣớc đây loài O. metallicus đƣợc ghi nhận mẫu chuẩn ở quẩn
đảo Sangir-Inseln của Indonesia. Năm 1903, Kraepelin ghi nhận sự có mặt của
O. metallicus ở Sri Lanka (nhƣng không so sánh với mẫu chuẩn ở In-đô-nê-si-
a) [21]. Các đặc điểm mẫu vật thu ở Côn Đảo giống với mô tả của Lewis
(2014). Tuy nhiên mẫu vật mất chân cuối nên có thể cần phải xem xét thêm. So
sánh mẫu vật với O. multidens: sai khác về số răng. Mẫu vật có 3+3 răng rất rõ
ràng, riêng O. multidens lại có 6-7 răng. Số lƣợng gai ở các chân khác với O.
multidens. Số đốt râu: O. multidens 17 đốt, mẫu vật 20-21 đốt râu. Dựa vào các
đặc điểm sai khác với một số loài nhƣ O. multidens, O. politus politus, kết hợp
với các đặc điểm so sánh tƣơng đồng với mô tả loài O. metallicus trong mô tả
của Lewis 2014 và kết quả phân tích quan hệ di truyền của mẫu vật có thể đây
là O. metallicus.
Bảng 3.7. So sánh mẫu vật O. metallicus
với O. multidens multidens và O. politus politus
O. metallicus O. m. multidens O. p. politus
Số đốt râu 21 17 17-18
Số đốt trơn nhẵn 2.1 2 3
29
Số răng 3+3 6+6 4+4
Răng rìa độc 3+3 3+3 3+3
Số gai đỉnh khớp háng 3 (4) 3 2(3)
Số gai mặt bên khớp háng 2 1 1
Gai xƣơng cổ chân chân 1-5 2 2 2
Chân 6-19 1 2 1
Chân 20 0 1 0
Chân 21 0 0 0
3.2.5. Otostigmus multidens multidens Haase, 1887
(Phụ lục: Hình 13-14)
Otostigmus multidens multidens Haase, 1887: 75 [34]; Attems, 1930: 141,
fig. 172 [20]; Attems, 1938: 336 [9]; Lewis, 2001: 19, figs 34–36 [35];
Schileyko, 2007: 92 [14]; Lewis, 2014: 399, figs 41-44 [6].
Otostigmus loriae Silvestri, 1895[4]; Lewis, 2014: 397, figs 32–37 [6].
Mẫu vật nghiên cứu: SƠN LA (7 mẫu): Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân
Nha, huyện Mộc Châu: XN149, XN 148, XN 146: Rừng hỗn giao, N: 20.42431,
E: 104.4114, h: 637m, 15/06/2018. XN135: Rừng hỗn giao, N: 20.4239, E:
104.4112, h: 642m, 14/06/2018. XN127: Rừng tre nứa, N: 20.42328, E:
104.4113, h: 742m, 14/06/2018, Nguyễn Đức Hùng. TXRĐRT N2.10: Khu bảo
tồn thiên nhiên Tà Xùa, huyện Bắc Yên,: Rừng tre nứa, h: 346m, N: 21.20263,
E: 104.40493, 12/01/2017, Nguyễn Đức Hùng; TXRĐRTN3.02: Rừng tự nhiên,
11/302017, h: 675, N: 21.20.49,7; E: 104.40.39,3, Lê Xuân Sơn. VĨNH PHÚC
(11 mẫu): Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, thị xã Vĩnh Yên: ML04:
12/09/2016; Mê Linh 03:14/05/2013, ML01a: 9/2016; Mê Linh 2016a.2:
9/2016; ML2016a.13: 9/2016. Mê Linh 2016a.7: 12/09/2016; Mê Linh
2016a.14:12/09/2016; ML012.1: 14/09/2016; ML01a; Mê Linh 2017.3: Mê
Linh- Vĩnh Phúc, Rừng tái sinh, 7/2017, Vũ Thị Hà; ML2018.4: 10/09/2018,
Rừng tái sinh, Vũ Thị Hà. ĐIỆN BIÊN (1 mẫu): Trung Chải, Khu Bảo tồn thiên
nhiên Mƣờng Nhé: MN108: 11/2017, khu dân cƣ và đất ngập nƣớc, Nguyễn
30
Đức Hùng. HẢI PHÒNG (4 mẫu): Vƣờn quốc gia Cát Bà, huyện Cát Hải:
IEBRCL028: Cát Bà-Hải phòng 16/6/2012; IEBRCL031, IEBRCL039:
25/07/2012; CB02: N: 20.1794, E: 106.69586, 18/03/2012, Nguyễn Đức Anh.
NINH BÌNH (5mẫu): Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, huyện Nho Quan: rừng tự
nhiên, CP3, CP1, CP2, CP8, CP4: N: 20.2928, E: 105.362923, 26/7-2/8/2017,
Nguyễn Đức Anh. HOÀ BÌNH (8 mẫu): Khu bảo tồn thiên nhiên Thƣợng Tiến,
xã Thƣợng Tiến, huyện Kim Bôi: TT102: 20/01/2018, N: 20.37431, E:
105.26023, H: 510m, Rừng tự nhiên; TT053: 06/07/2017, rừng tự nhiên,
N:20.3726, E:105.25525, h:618m, TT127: 31/01/2018, E: 105.2659 N:
20.38068, H: 492m, rừng tự nhiên; TT117: E: 105.27005, N: 20.35044, h:
516m, 31/01/2018, rừng hỗn giao; TT13b: 14/05/2017, rừng hỗn giao
N:20.3815, E: 105.26491, H:358M, Nguyễn Đức Hùng; TT119: 31/01/2018, N:
20.38044, E: 105.27004, H:513M, Rừng hỗn giao; TT002b: 12/05/2017, khu
dân cƣ, N:20.1825, E:105. 2645, H: 249M, TT126: 31/01/2018, N: 20.3507, E:
105.26596, rừng tự nhiên, Nguyễn Đức Hùng. HÀ NỘI (1 mẫu): Vƣờn quốc gia
Ba Vì, huyện Ba Vì: Rừng trồng, h: 400m, 12/05/2011, Nguyễn Đức Anh.
QUẢNG BÌNH (1 mẫu): Vƣờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, huyện Bố
Trạch: N: 17.3625, N: 106.18473, 17/01/2012, Phạm Hồng Phong. GIA LAI (2
mẫu): Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chƣ Răng, huyện Kbang: KCR3.01:
5/28/2016; KCR2.12: 5/27/2016, Lê Xuân Sơn. ĐỒNG NAI (1 mẫu): Vƣờn
quốc gia Cát Tiên, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai: rừng tự nhiên, N: 11.2712, E:
107.2157, H: 180M, 10-11/07/2018. Nguyễn Đức Anh.
Đặc điểm định loại: Cơ thể 21 đốt thân; đốt thân thứ 7 không có lỗ thở; lỗ
thở hình ovan; ổ mắt có 4 mắt; có 19-21 đốt râu, 2-2.3 đốt râu gốc trơn nhẵn;
răng cửa 6(7) + 6(7); tấm ức không có rãnh ức, tấm lƣng có rãnh dọc 2 bên lƣng;
khớp háng 3 gai ở đỉnh, có hoặc không có các gai phụ đỉnh và gai lƣng đỉnh.
Chân cuối các hàng gai ở đốt đùi trƣớc ít hoặc không có (0 -7 gai).
Đặc điểm mô tả: Màu sắc sau ngâm cồn 96%: đầu và đốt thân thứ nhất có
màu vàng nâu, các đốt thân và chân màu xanh lam, tấm ức vàng olive. Chiều dài
đốt thân: 30-50mm. Râu có từ 19-21 đốt râu (Hình 13A), 2- 2.3 đốt râu trơn
nhẵn, hoặc có một số mẫu vật số đốt râu 2 bên không đều nhau (trái 25, phải 21)
31
(Hình 13B+D). Răng cửa 6+6 (7+8), chia rất rõ ràng, răng phụ 4+4 (Hình14+F).
Tấm ức không có rãnh dọc song song (Hình 14G). Tấm ức 21 hình thang dài, rìa
sau cong, hẹp hơn rìa phía trƣớc (Hình 13C). Khớp háng có 2-3 gai ở đỉnh,
không có hoặc 1 gai lƣng đỉnh. Khớp háng không quá dài so với T21 (Hình 13
C). Rìa lƣng xuất hiện từ T6-T21, có rãnh lƣng song song từ T7-T20 (Hình
14H). Đốt thân cuối hình gần vuông, hơi cong rìa phía sau, rìa 2 bên rất rõ. Chân
cuối không có hoặc có rất ít gai ở đốt đùi trƣớc (0-7 gai), các gai xếp thành hàng
không rõ ràng DM: 1(0), M (3): 2 hàng, 2, 1, VM: 0, VL: 4(0) (Hình 14I). Tỉ lệ
xƣơng cổ chân 2/ xƣơng cổ chân 1 = ½ (Hình 14K). Gai ở các chân bò theo bảng
3.8 sau:
Bảng 3.8. Số ƣợng gai ở các đôi ch n bò c oài O. m. multidens
Móng Xƣơng cổ chân Xƣơng ống chân Đùi
Chân1 2 2 1 1
Chân 2-15(16-17) 2 2 0-1 0
Chân 18-20 2 1 0 0
Chân 21 2 0 0 0
Phân bố:
VIỆT NAM: Đà Nẵng [9], Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên, Vĩnh Phúc, Hà
Nội, Phú Thọ, Ninh Bình, Quảng Bình, Gia Lai, Đồng Nai
THẾ GIỚI: In-đô-nê-si-a, Papua New Guinea [35, 14].
Nhận xét: Loài Otostigmus multidens có khu vực phân bố rộng, mẫu vật
thu đƣợc tất cả các địa điểm khảo sát, đại diện cho 8 vùng địa lý của Việt Nam.
Tuy nhiên, các mẫu vật không có biến dị nhiều về đặc điểm hình thái cho các
khu vực khác nhau. Đặc biệt, số lƣợng gai ở đốt đùi trƣớc của chân cuối biến đổi
rất nhiều ở các mẫu vật. Số lƣợng gai dao động từ 0-7 gai, nhiều mẫu vật không
có gai có thể do còn non hoặc một số mẫu vật chỉ có duy nhất 1 -2 gai. Số gai
trên đỉnh của khớp háng giao động từ 1-3 gai.
3.2.6. Otostigmus politus politus Karsch, 1881.
(Phụ lục: Hình 15-17)
32
Otostigmus politus Karsch, 1881: 62 [44]; Chamberlin, 1920: 13 [39];
Attems, 1930: 150 [20]; Chamberlin & Wang, 1952: 180 [45]; Schileyko, 1992:
7 [11]; Schileyko, 1995: 80 [12]; Schileyko, 2001: 428 [35]; Lewis, 2001: 31,
figs 59–68 [35]; Lewis, 2003: 195 [46]; Schileyko, 2007: 80, fig. 3 [14].
Otostigmus completus Chamberlin, 1920: 15 [39], tên đồng vật bởi Lewis
(2001) [35].
Otostigmus politus mandschurius tên đồng vật bởi Lewis (2001) [35]
Mẫu vật nghiên cứu: SƠN LA (3 mẫu): Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân
Nha, huyện Mộc Châu: XN108: 14/5/2018 Rừng hỗn giao, N: 20.42.38,8,E:
104.41.12,7, H:673m; XN 152: 6/14/2018, rừng tự nhiên, N:20.42.30,7,
E:104.41.26,7, H:761m; XN 133: 6/14/2018, rừng hỗn giao, N:20.42.39,6,
E:104.41.11,2, H: 642m, Nguyễn Đức Hùng.
Đặc điểm định loại: Cơ thể 21 đốt thân, đốt thân thứ 7 không có lỗ thở, lỗ
thở hình ovan. Có 17-18 đốt râu, 3 đốt râu gốc trơn nhẵn. Tấm lƣng có 2 rãnh
dọc song song từ đốt thân thứ 3 đến đốt thân 20. Tấm ức có 2 rãnh dọc song
song, kéo dài hết tấm ức từ đốt thân thứ ba đến đốt 20. Khớp háng có 3 gai ở
đỉnh, 1 gai mặt bên. Các lỗ khớp háng to. Chân cuối có các gai to, xếp thành 4
hàng ở đốt đùi trƣớc, có 1 gai ở góc.
Đặc điểm mô tả: Cơ thể màu xanh đậm, tấm ức có màu olive sau khi
ngâm cồn 96%. Chiều dài cơ thể 25-30mm. Có 21 đốt thân, đốt thân thứ 7 không
có lỗ thở. Lỗ thở hình tròn (Hình 17I). Râu có 17-18 đốt râu (Hình 15A), 3 đốt
râu trơn nhẵn (Hình 15C). Răng lƣợc 4+4, răng rìa răng độc: 3+3 (Hình 16E).
Tấm lƣng có 2 rãnh dọc từ đốt thân thứ T5-18 (Hình 16H). Rìa lƣng không rõ
ràng ở các đốt thân, trừ đốt thứ 21. Đốt 21 hình gần vuông, rìa phía sau cong, tỉ
lệ dài/ rộng = 1 (Hình 17K). Tấm ức có 2 rãnh song song xuất hiện từ đốt thân
thứ 3, rõ từ đốt thứ T5-20, rãnh kéo dài hết tấm ức (Hình 16F). Tấm ức 21 hình
thang, rìa sau song song với rìa phía trƣớc (Hình 16G). Khớp háng 3 gai ở đỉnh,
1 gai to mặt bên, các lỗ khớp háng to (Hình 16G). Đốt đùi trƣớc chân cuối các
gai to, xếp thành 4 hàng rõ ràng: VL: 5-6, VM: 0-6, M: 4, DM: 3-4, có 1 gai ở
góc: 1 CS (Hình 15D). Tỉ lệ cổ chân 2 và cổ chân 1 = 0.75 (Hình 17L). Gai ở các
33
chân bò theo bảng 3.9.
Bảng 3.9. Số ƣợng g i ở các đôi ch n bò c oài Otostigmus politus politus
Móng Xƣơng cổ chân Ống chân Đùi
Chân1 2 2 1 1
Chân 2-5 2 2 0 0
Chân 6-19 2 1 0 0
Chân 20-21 2 0 0 0
Phân bố:
VIỆT NAM: Hòa Bình [11, 14], Sơn La.
THẾ GIỚI: Trung Quốc, My-an-ma, Cam-phu-chia, Hàn Quốc [10, 14].
Nhận xét: Mẫu vật loài O. politus politus mới chỉ thu thập đƣợc ở Xuân
Nha (Sơn La). Tuy nhiên, Schileyko (1992, 2007) đã ghi nhận loài tại Mai Châu
(Hòa Bình). Các đặc điểm mô tả của mẫu vật phù hợp với mô tả gốc của
Schileyko (1995). Tuy nhiên, kích thƣớc có sự sai khác nhiều. Mẫu vật thu đƣợc
tại Xuân Nha (Sơn La) kích thƣớc bé (~35mm), trong khi mẫu vật theo mô tả
của Schileyko ở Hòa Bình có kích thƣớc lớn hơn rất nhiều (~65mm).
3.2.7. Otostigmus resevatus Schileyko, 1995
(Phụ lục: Hình 18-19)
Otostigmus (O.) reservatus Schileyko, 1995: 83, fig. 12 [12]; Schileyko,
1998: 268[29]; Schileyko, 2001: 431[13]; Schileyko, 2007: 80, fig. 4 [14].
Mẫu vật nghiên cứu: VĨNH PHÚC (9 mẫu): Trạm đa dạng sinh học Mê
Linh, thị xã Phúc Yên: ML2018.5, 10/09/2018, yamasaki; Mê Linh, Vĩnh Phúc
01, 08/18/04/2014; ML02, ML05, ML06, ML01, ML2016 a.8, ML03,
ML2016 a.6: 12/09/2016; ML013: 14/09/2016, rừng tái sinh, Vũ Thị Hà. HOÀ
BÌNH (1 mẫu): khu bảo tồn thiên nhiên Thƣợng Tiến, xã Thƣợng Tiến, huyện
Kim Bôi: TT125, 31/01/2018, N: 20.3807, E: 105.26596, H: 492M, rừng tự
34
nhiên, Nguyễn Đức Hùng. HẢI PHÒNG (3 mẫu): Vƣờn quốc gia Cát Bà,
huyện Cát Hải: IEBR CL 039; IEBR CL 008; IEBR CL 002, Lê Xuân Sơn.
QUẢNG NGÃI (1 mẫu): Rừng Ba Tơ: 5/2014, Nguyễn Trƣờng Sơn.
Đặc điểm nhận dạng: Cơ thể 21 đốt thân; đốt thân thứ 7 không có lỗ thở;
lỗ thở hình ovan; ổ mắt 4 mắt; có 17 đốt râu; 4 đốt râu trơn nhẵn nhìn từ phía
mặt lƣng; răng hợp nhất, không chia rõ ràng; khớp háng 5-7 gai ở đỉnh; tấm ức
có 2 rãnh song song kéo dài hết tấm ức; chân cuối có gai to, không xếp thành
hàng ở đốt đùi trƣớc.
Đặc điểm mô tả: Chiều dài cơ thể: 42-70 mm. Màu sắc mẫu vật giữ trong
ethanol 96%, đầu và tấm thân màu xanh lục, chân và tấm ức có màu olive. Số
đốt râu: 4 đốt râu trơn nhẵn (Hình 18B), 17 đốt râu (Hình 18A). Răng cửa và
răng phụ răng độc đều không chia rõ ràng, các răng hợp nhất lại (Hình 19D).
Tấm ức có 2 rãnh song song, kéo dài hết tấm ức từ T2-T19 (Hình 19F). Tấm ức
21 hình thang, rìa sau hẹp hơn rìa phía trƣớc, không cong, song song với rìa
trƣớc (Hình 18C). Khớp háng dài hơn T21, 5-7 gai ở đỉnh, 3 gai hai bên đỉnh
(Hình 18C). Tấm lƣng có rãnh lƣng 2 bên song song, từ đốt thân T3-20 (Hình
19G). Rìa 2 bên từ T18-21, rõ ràng ở đốt 21. Tấm lƣng 21 tỉ lệ dài/rộng=0.85, rìa
sau cong. Chân cuối: các gai to không xếp thành hàng, 24 gai, VL: 5, VM: 5, M:
7, DM: 5 +4, CS: 1 (Hình 19H). Tỉ lệ cổ chân 2/1 = ½ (Hình 19E).
Phân bố:
VIỆT NAM: Ninh Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh [14], Vĩnh Phúc, Hòa
Bình, Quảng Ngãi.
THẾ GIỚI: Chƣa rõ.
Nhận xét: Các mẫu vật thu đƣợc hoàn toàn phù hợp với mô tả gốc của loài
O. reservatus Schileyko, 1995.
3.2.8. Otostigmus scaber Porat, 1876
(Phụ lục: Hình 20-21)
Otostigmus (O.) scaber Porat, 1876: 20 [47]; Attems, 1930: 153 [20];
Attems, 1938: 337 [9]; Chamberlin & Wang, 1952: 180 [45]; Attems, 1953: 145
35
[10]; Schileyko, 1992: 7 [11]; Schileyko, 1995: 268 [12]; Schileyko, 2001: 429
[13]; Lewis, 2001: 27, figs 48–52 [35]; Chao & Chang, 2003: 2 [36]; Schileyko,
2007: 81 [14].
Mẫu vật nghiên cứu: HOÀ BÌNH (4 mẫu): khu bảo tồn thiên nhiên
Thƣợng Tiến, xã Thƣợng Tiến, huyện Kim Bôi: TT115: 31/1/2018, N:
20.38043, E: 105.27003, h: 523m, TT120.a: 1/31/2018, N: 20.38044; E: 105.
26185; h: 518m; TT110: 1/30/2018, N: 20.38047; E: 105. 26185, h: 347m, xóm
Khú, Thƣợng Tiến, Kim Bôi, Hòa Bình; TT131: 31/01/2018, N: 20.38086, E:
105.26564, h: 443m, Xóm Khú, Thƣợng Tiến, Kim Bôi, Hòa Bình, Nguyễn Đức
Hùng. KON TUM (9 mẫu): Rừng phòng hộ Thạch Nham, huyện Kon Plong:
Th ch Nham 1.04, Th ch Nham 2.01, Th ch Nham 2.04, Th ch Nham 1.08,
Th ch Nham 1.10, Th ch Nham 5.01, Th ch Nham 1.05, Th ch Nham 1.03,
Th ch Nham 4.13: 06/2016, Lê Xuân Sơn. GIA LAI (27 mẫu): Vƣờn quốc gia
Kon Ka Kinh: NN05: 05/15/2016, Rừng lá thông, thảm mục; NN10.100':
21/05/2016, H: 1358m, N: 14.13.19,4, E: 108.19.44,3,Cây mục; NN068.1:
18/05/2016, h: 1318m, N: 14.13.15,99, E:108.18.32,9; N
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_da_dang_thanh_phan_loai_va_moi_quan_he_di_truyen_gi.pdf