Luận văn Đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên nước dưới tác động của biến đổi khí hậu đến các dự án thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Sơn la đề xuất giải pháp quản lý thích ứng

LỜI CẢM ƠN .

LỜI CAM ĐOAN .

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.

DANH MỤC CÁC BẢNG .

DANH MỤC CÁC HÌNH.

MỞ ĐẦU . 1

1. LÝ DO CHọN Đề TÀI. 1

2. MụC TIÊU NGHIÊN CứU. 2

3. NHIệM Vụ NGHIÊN CứU. 2

4. ĐốI TƯợNG VÀ PHạM VI NGHIÊN CứU . 3

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU . 4

6. GIớI THIệU Về KếT CấU CủA LUậN VĂN. 4

CHƯƠNG I.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 5

1.1. CÁC KHÁI NIệM. 5

1.1.1. Về tài nguyên nước. 5

1.1.2. Khí tượng, thời tiết, khí hậu, thủy văn và biến đổi khí hậu. 5

1.1.3. Quản lý, thích ứng trong bối cảnh biến đổi khí hậu . 6

1.2. MộT Số QUY ĐịNH CủA PHÁP LUậT VIệT NAM Về TÀI NGUYÊN NƯớC. 6

1.2.1. Nguyên tác quản lý, khai thác, bảo vệ tài nguyên nước . 6

1.2.2 . Sử dụng, điều hòa, điều phối tài nguyên nước. 8

1.3. TổNG QUAN Về TÀI NGUYÊN NƯớC ở VIệT NAM VÀ TỉNH SƠN LA. 9

1.3.1. Tổng quan về tài nguyên nước ở Việt Nam . 9

1.3.2. Tổng quan về tài nguyên nước ở tỉnh Sơn La. 12

1.4. TổNG QUAN Về CÁC Dự ÁN THủY ĐIệN VừA VÀ NHỏ. 15

1.4.1. Tổng quan về công trình thủy điện vừa và nhỏ. 15

1.4.1.2. Các dự án thủy điện vừa và nhỏ tại một số nước trên thế giới. 17

1.5. BIểU BIệN CủA BIếN ĐốI KHÍ HậU TạI TỉNH SƠN LA TRONG THờI GIAN QUA. 22

1.5.1. Về nhiệt độ trung bình. 22

pdf46 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên nước dưới tác động của biến đổi khí hậu đến các dự án thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Sơn la đề xuất giải pháp quản lý thích ứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứu: tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Sơn La; các dự án thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Sơn La; tìm hiểu ảnh hƣởng của biến đối khí hậu đến tài nguyên nƣớc; tìm hiểu ảnh hƣởng của tài nguyên nƣớc đến các dự án thủy điện trong bối cảnh biến đổi khí hậu. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi về nội dung: Sử dụng các kết quả nghiên cứu về biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đến đến tài nguyên nƣớc tỉnh Sơn La để phân tích các ảnh hƣởng đến hoạt động của các công trình thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Sơn La. Từ đó đề xuất các giải pháp quản lý nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả hơn tài nguyên nƣớc và các công trình thủy điện vừa và nhỏ. + Phạm vi về không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu trên địa bàn 12/12 huyện, thành phố của tỉnh Sơn La. + Phạm vi về thời gian: Các số liệu và thông tin trong đề tài nghiên cứu chủ yếu đƣợc lấy từ năm 2000 trở lại đây. Nhất là phần số liệu thực trạng các dự 4 án thủy điện vừa và nhỏ đã đƣợc xây dựng và hoàn thành trong thời gian vừa qua tại tỉnh Sơn La. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thu thập tài liệu, tƣ liệu và thông tin liên quan rồi tổng hợp lại, sau đó phân tích và đánh giá vấn đề. Bên cạnh đó có tham khảo một số đề tài có liên quan để bổ sung thông tin cho đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn. 6. Giới thiệu về kết cấu của Luận văn Kết cấu của luận văn ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng chính sau: Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Chƣơng 2: Đối tƣợng, phạm vi, số liệu và phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3: Kết quả và thảo luận. 5 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Các khái niệm 1.1.1. Về tài nguyên nước Theo điều 2 Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 đƣợc hiểu nhƣ sau: - Tài nguyên nước bao gồm nguồn nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất, nƣớc mƣa và nƣớc biển thuộc lãnh thổ của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Nguồn nước là các dạng tích tụ nƣớc tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, các tầng chứa nƣớc dƣới đất; mƣa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nƣớc khác. - Nước mặt là nƣớc tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo. - Nước dưới đất là nƣớc tồn tại trong các tầng chứa nƣớc dƣới đất. - Nguồn nước liên tỉnh là nguồn nƣớc phân bố trên địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng trở lên. - Nguồn nước nội tỉnh là nguồn nƣớc phân bố trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng. 1.1.2. Khí tượng, thời tiết, khí hậu, thủy văn và biến đổi khí hậu Theo điều 3 Luật Khí tƣợng thủy văn số 90/2015/QH13 đƣợc hiểu nhƣ sau: - Khí tượng là trạng thái của khí quyền, quá trình diễn biến của các hiện tƣợng tự nhiên trong khí quyển. - Thời tiết là trạng thái khí quyển tại một điểm và khu vực cụ thể đƣợc xác định bằng các yếu tố và hiện tƣợng khí hậu... - Thủy văn là trạng thái, quá trình diễn biến của các hiện tƣợng tự nhiên trong khí quyển. 6 - Khí hậu là tổng hợp các điều kiện thời tiết ở một khu vực nhất định, đặc trƣng bởi các đại lƣợng thống kê dài hạn của các yếu tố khí tƣợng tại khu vực đó. - Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con ngƣời, biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nƣớc biển dâng và gia tăng các hiện tƣợng khí tƣợng thủy văn cực đoan. - Kịch bản biến đổi khí hậu là giả định có cơ sở khoa học và có tính tin cậy về xu hƣớng trong tƣơng lai của khí hậu dựa trên mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế - xã hội, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng. 1.1.3. Quản lý, thích ứng trong bối cảnh biến đổi khí hậu - Quản lý: Quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình theo những quy luật, định luật hay những quy tắc tƣơng ứng nhằm để cho hệ thống hay quá trình đó vận động theo ý muốn của ngƣời quản lý nhằm đạt đƣợc những mục đích đã định trƣớc. - Thích ứng là khái niệm rất rộng, trong bối cảnh BĐKH, thích ứng đƣợc áp dụng cho nhiều lĩnh vực/đối tƣợng liên quan bị tác động của BĐKH. Về bản chất, sự thích ứng là quá trình dẫn tới tiến bộ hoặc tiến hóa. Thích ứng là sự điều chỉnh của hệ thống tự nhiên hoặc con ngƣời để ứng phó những tác động thực tại hoặc tƣơng lai của khí hậu do đó làm giảm tác hại hoặc tận dụng những lợi ích mang lại (IPCC, 2001). Trong đó, tăng cƣờng khả năng thích ứng là một phƣơng thức giảm mức độ tổn thƣơng và định hƣớng phát triển bền vững. 1.2. Một số quy định của pháp luật Việt Nam về tài nguyên nƣớc 1.2.1. Nguyên tác quản lý, khai thác, bảo vệ tài nguyên nước Ở Việt Nam nguyên tắc quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên nƣớc 7 đƣợc quy định tại Điều 2 Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13: - Việc quản lý tài nguyên nƣớc phải bảo đảm thống nhất theo lƣu vực sông, theo nguồn nƣớc, kết hợp với quản lý theo địa bàn hành chính. - Tài nguyên nƣớc phải đƣợc quản lý tổng hợp, thống nhất về số lƣợng và chất lƣợng nƣớc; giữa nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất; nƣớc trên đất liền và nƣớc vùng cửa sông, nội thủy, lãnh hải; giữa thƣợng lƣu và hạ lƣu, kết hợp với quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác. - Việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc gây ra phải tuân theo chiến lƣợc, quy hoạch tài nguyên nƣớc đã đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt; gắn với bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh và các tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội. - Bảo vệ tài nguyên nƣớc là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân và phải lấy phòng ngừa là chính, gắn với việc bảo vệ, phát triển rừng, khả năng tái tạo tài nguyên nƣớc, kết hợp với bảo vệ chất lƣợng nƣớc và hệ sinh thái thủy sinh, khắc phục, hạn chế ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nƣớc. - Khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc phải tiết kiệm, an toàn, có hiệu quả; bảo đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, công bằng, hợp lý, hài hòa lợi ích, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các tổ chức, cá nhân. - Phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc gây ra phải có kế hoạch và biện pháp chủ động; bảo đảm kết hợp hài hòa lợi ích của cả nƣớc, các vùng, ngành; kết hợp giữa khoa học, công nghệ hiện đại với kinh nghiệm truyền thống của nhân dân và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội. - Các dự án bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc gây ra phải góp phần phát triển kinh tế - xã 8 hội và có các biện pháp bảo đảm đời sống dân cƣ, quốc phòng, an ninh, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và môi trƣờng. - Các quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, dự án phát triển KT-XH, quốc phòng, an ninh phải gắn với khả năng nguồn nƣớc, bảo vệ tài nguyên nƣớc; bảo đảm duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông, không vƣợt quá ngƣỡng khai thác đối với các tầng chứa nƣớc và có các biện pháp bảo đảm đời sống dân cƣ. - Bảo đảm chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, công bằng, hợp lý trong bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nƣớc, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc gây ra đối với các nguồn nƣớc liên quốc gia. Nguyên tắc quản lý tài nguyên nƣớc theo vùng lƣu vực ở VN đƣợc thể hiện ở sơ đồ sau: Hình 1. 1: Sơ đồ quản lý vùng lƣu vực của VN (Nguồn: Cục Quản lý Tài nguyên nước). 1.2.2 . Sử dụng, điều hòa, điều phối tài nguyên nước Điều 54 Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 quy định: 9 Việc điều hòa, phân phối tài nguyên nƣớc cho các mục đích sử dụng phải căn cứ vào quy hoạch tài nguyên nƣớc, khả năng thực tế của nguồn nƣớc, kế hoạch điều hòa, phân phối tài nguyên nƣớc và bảo đảm các nguyên tắc sau đây - Bảo đảm công bằng, hợp lý giữa các tổ chức, cá nhân sử dụng nƣớc trên cùng một lƣu vực sông, giữa thƣợng lƣu với hạ lƣu, giữa bờ phải với bờ trái; - Ƣu tiên về số lƣợng, chất lƣợng nƣớc cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp góp phần bảo đảm an ninh lƣơng thực và các nhu cầu thiết yếu khác của ngƣời dân; - Bảo đảm duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông, ngƣỡng khai thác nƣớc dƣới đất; - Kết hợp khai thác, sử dụng nguồn nƣớc mặt với khai thác, sử dụng nguồn nƣớc dƣới đất, nƣớc mƣa; tăng cƣờng việc trữ nƣớc trong mùa mƣa để sử dụng cho mùa khô. Trong trƣờng hợp thiếu nƣớc, việc điều hòa, phân phối phải ƣu tiên cho mục đích sinh hoạt; các mục đích sử dụng khác phải đƣợc điều hòa, phân phối theo quy định trong quy hoạch tài nguyên nƣớc lƣu vực sông và bảo đảm nguyên tắc công bằng hợp lý. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng tổ chức thực hiện việc điều hòa, phân phối tài nguyên nƣớc trên lƣu vực sông liên tỉnh. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện điều hòa, phân phối tài nguyên nƣớc trong phạm vi địa phƣơng. 1.3. Tổng quan về tài nguyên nƣớc ở Việt Nam và tỉnh Sơn La 1.3.1. Tổng quan về tài nguyên nước ở Việt Nam Việt Nam là một nƣớc có nguồn tài nguyên nƣớc vào loại trung bình trên thế giới. Nƣớc ta có khoảng 830 tỷ m3 nƣớc mặt, tổng trữ lƣợng tiềm tàng nƣớc dƣới đất khoảng 60 tỷ m3/năm. Nguồn tài nguyên nƣớc ở Việt Nam gồm: nƣớc mƣa, nƣớc mặt lục địa, nƣớc dƣới đất và nƣớc mặt. 10 - Nước mưa: Việt Nam với địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, tập trung phần lớn ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc và miền Trung phần diện tích còn lại là châu thổ và đồng bằng phù sa, chủ yếu là ở Đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đớt gió mùa, do đó có lƣợng mƣa tƣơng đối phong phú, lƣợng mƣa trung bình hàng năm đạt 1.940 mm đã cung cấp xấp xỉ 650 km3 nƣớc trong năm. - Nước mặt lục địa: Việt Nam có hơn 3.450 con suối, sông có chiều dài từ 10km trở lên. Các con sông, suối này nằm trong 108 lƣu vực sông, trong đó có 16 lƣu vực sông chính với diện tích lƣu vực lớn hơn 2.500km2 , 10/16 lƣu vực có diện tích trên 10.000 km2. Tổng diện tích các lƣu vực trên cả nƣớc lên đến 1.167.000 km 2. Tổng nƣớc mặt các lƣu vực sông là 830-840 tỷ m3/năm. Tổng lƣợng nƣớc mặt của Việt Nam phân bố không đồng đều theo lãnh thổ và biến đổi theo tháng, theo mùa trong năm và từ năm này qua năm khác vì nƣớc mặt phụ thuộc chặt chẽ vào sự phân bố của mƣa. Vùng có lƣợng mƣa lớn thì có dòng chảy lớn và ngƣợc lại. Tổng lƣợng nƣớc mặt của các lƣu vực sông trên lãnh thổ Việt Nam khoảng 830-840 tỷ m3/năm, nhƣng chỉ có khoảng 310- 315 tỷ m3(37%) là nƣớc nội sinh, còn 520-525 tỷ m3 (63%) là nƣớc chảy từ các nƣớc láng giềng vào lãnh thổ Việt Nam. - Nước dưới đất: Tổng trữ lƣợng nƣớc dƣới đất 1.828m3/s. Tiềm năng nƣớc dƣới đất có khả năng khai thác của nƣớc ta là rất lớn, khoảng 63 tỷ m3/năm, tập trung chủ yếu ở các khu vực đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và khu vực Tây Nguyên. Tổng trữ lƣợng động tự nhiên trên toàn lãnh thổ (chƣa kể phần hải đảo) đƣợc đánh giá vào khoảng 1.828 m3/s. 11 Hình 1. 2 Bản đồ ranh giới các lƣu vực sông của Việt Nam (Nguồn: báo cáo hiện trạng môi trƣờng Quốc gia năm 2012). - Nước biển: Nƣớc biển là điều kiện để bảo tồn và duy trì, phát triển các hệ sinh thái nƣớc liên quan, trong đó có các nguồn lợi thuỷ - hải sản; là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế nhƣ nuôi trồng thuỷ - hải sản, giao thông vận tải thuỷ, du lịch giải trí, làm muối, năng lƣợng... Đồng thời, tài nguyên nƣớc biển còn tạo môi trƣờng đặc biệt quan trọng để duy trì các quá trình tuần hoàn của nƣớc trong tự nhiên. Khối lƣợng nƣớc khổng lồ trên biển 4 12 cùng các hệ sinh thái nƣớc biển có vai trò quan trọng trong duy trì quá trình làm sạch tự nhiên các chất thải ô nhiễm trên biển cũng nhƣ có nguồn gốc từ đất liền. 1.3.2. Tổng quan về tài nguyên nước ở tỉnh Sơn La Sơn La là một tỉnh nằm phía Tây Bắc Việt Nam có nguồn tài nguyên nƣớc dồi dào. Tài nguyên nƣớc của tỉnh Sơn La gồm gồm nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất và nƣớc mƣa. - Tài nguyên nước mặt: Sơn La nằm trong lƣu vực hai con sông lớn là Sông Đà và Sông Mã. Sông Đà gồm có 8 phụ lƣu chính, 4 phụ lƣu phụ và còn có rất nhiều con suối nhỏ khác nhau tạo cho Sơn La có mạng lƣới sông, suối lớn 1,8km/1km 2 . Tài nguyên nƣớc mặt toàn tỉnh Sơn La hàng năm vào khoảng 12,7tỷ m3 bằng 0,023% của cả nƣớc (cả nước 840-850 tỷ m3) chủ yếu từ nguồn nƣớc mƣa tích trữ vào hai hệ thống sông chính (Sông Đà và Sông Mã). Tổng lƣợng dòng chẩy trong 5 tháng mùa lũ chiếm khoảng 80% tổng lƣợng dòng chảy năm, dòng chấy lớn nhất thƣờng tập trung vào tháng 8 hàng năm, các tháng mùa kiệt thƣờng xảy ra vào tháng 3. Bảng 1. 1: Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông địa bàn tỉnh Sơn La TT Lƣu vực Đổ vào sông phía ờ của sông F (Km2) Lsông (Km) Llv (Km) Độ cao bq (m) Độ dốc bqlv (%o) Chiều rộng bq km/km 2 Mật độ lƣới sông (km/km2) Hệ số không đối xứng Hệ số hình dạng lv Hệ số uốn khúc I. SÔNG MÃ 1 Nậm Khoai Mã (T) 1640 62,5 55 890 18,0 29,7 0,17 0,54 1,45 2 Nậm Khôi Mã (P) 158 17,5 22,5 1164 19,1 6,5 - 0,05 0,38 1,21 3 Nậm Thi Mã (T) 705 47,5 39 984 19,3 18,1 - -0,57 0,46 1,28 4 Nậm Công Mã (P) 893 52 45 1233 16,4 19,9 - 0,49 0,44 1,58 5 Phụ số 12 (Nậm Soi) Mã (P) 455 59 45 1137 14,9 10,1 - -0,16 0,22 1,76 6 Nậm Le Mã (T) 298 28 30 3,3 - 1,07 13 TT Lƣu vực Đổ vào sông phía ờ của sông F (Km2) Lsông (Km) Llv (Km) Độ cao bq (m) Độ dốc bqlv (%o) Chiều rộng bq km/km 2 Mật độ lƣới sông (km/km2) Hệ số không đối xứng Hệ số hình dạng lv Hệ số uốn khúc 7 Nậm Quyên Mã (T) 497 41 43 808 23,7 11,6 - 0,2 0,27 1,27 II SÔNG ĐÀ 1 Phụ lƣu 29 (Nậm Cà nàng) Đà (T) 68,4 10,2 15 4,6 1,27 2 Nậm Muôi Đà (P) 712 50 44 503 23,8 7,7 0,67 -0,39 0,13 1,45 3 Ngòi Diôn Đà (T) 601 50,5 40,5 665 27,9 7,4 0,49 0,43 0,18 1,51 4 Nậm Mu Đà (T) 3400 165 127 1085 37,2 26,8 1,16 0,41 0,21 1,67 5 Nậm Chiến Đà (T) 476 51 46 1464 44,2 10,4 1,15 0,07 0,22 1,37 6 Nậm Bú Đà (P) 1410 81,5 88 789 23,0 15,7 0,54 0,51 0,18 1,34 7 Nậm Pia Đà (T) 218 27 24,5 1416 57,0 8,9 0,91 0,02 0,36 1,28 8 Nậm Chim Đà (T) 147 30 26,5 1270 49,3 5,5 1,27 0,44 0,21 1,42 9 Nậm Sập Đà PT) 1110 83 69 839 34,5 16,1 0,48 0,27 0,23 1,39 10 Suối Sập Đà (T) 402 50 41,5 1122 38,6 9,8 1,11 -0,29 0,23 1,45 11 Suối Tấc Đà (T) 524 56,5 51 551 38,9 10,3 0,86 0,002 0,20 1,38 12 Suối Giăng Đà (P) 386 30 25,6 696 25,1 15,1 0,39 0,59 1,49 13 Suối Khoang Đà (T) 208 27 28 741 35,5 7,4 0,75 0,15 0,2 1,80 14 Sông Nhạp Đà (T) 168 22 23 546 27,6 7,3 0,91 0,39 0,32 2,14 15 Suối Tân Đà (P) 316 36 39 756 25,8 8,1 0,63 0,46 0,21 1,27 (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La) 14 Hình 1. 3 Bản đồ mạng lƣới sông ngòi tỉnh Sơn La (Sở TN-MT Sơn La). - Tài nguyên nước dưới đất: Tỉnh Sơn La gồm 23 đơn vị chứa nƣớc với tổng diện tích 12.449 km2 chiếm khoảng 89% diện tích tự nhiên của tỉnh. Nhìn chung tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh Sơn La tƣơng đối dồi dào và phong phú nhƣng do nguồn nƣớc phân bổ không đều, để khai thác, sử dụng nguồn nƣớc vào mùa khô hoặc ở những vùng không có nguồn nƣớc phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cần phải đầu tƣ lớn cả về nguồn vốn và kỹ thuật. Trữ lƣợng tĩnh nƣớc dƣới đất là 16.356x10m3, trữ lƣợng động tự nhiên của nƣớc dƣới đất 15 trên địa bàn tỉnh khoảng 3.435.799 m3/ngày đêm, trữ lƣợng khai thác từng tầng là 1.811.992m3/ngày.đêm. Toàn tỉnh có 1562 mạch nƣớc ngầm xuất lộ, lƣu lƣợng từ 1-5 l/s, có nơi 20-30l/s, thậm chí lên đến 80l/s. - Tài nguyên nước mưa: Tổng lƣợng mƣa trong năm trong toàn tỉnh biến đổi từ 1200mm-1800mm, tháng có lƣợng mƣa nhỏ nhất thƣờng tập trung vào tháng 12 và tháng 1. Lƣợng mƣa trong tỉnh phân bố theo hai mùa rõ rệt, mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 12 với lƣợng mƣa chiếm 80% tổng lƣợng mƣa năm, mùa khô kéo dài từ tháng tháng 10 tới tháng 6 năm sau. Lƣợng mƣa lớn nhất thƣờng rơi vào khoảng từ tháng 5 đến tháng 9, trùng với các tháng mùa mƣa. Tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng 7 và tháng 8, đạt từ 316- 363mm/tháng. Lƣợng mƣa lớn nhất mùa mƣa là 6903mm (tháng 7). Lƣợng mƣa nhỏ nhất thƣờng vào các tháng 12 và tháng 1, tháng 2 đạt từ 19 - 28mm/tháng. 1.4. Tổng quan về các dự án thủy điện vừa và nhỏ 1.4.1. Tổng quan về công trình thủy điện vừa và nhỏ 1.4.1.1. Tiêu chí xác định, lưa chọn thủy điện vừa và nhỏ Theo tổ chức thuỷ điện nhỏ của Liên hiệp quốc (Small Hydropower UNIDO), thuỷ điện nhỏ có công suất từ 200 kW - 10.000 kW (tƣơng đƣợng 0,2MW đến 10 MW), thuỷ điện vừa có công suất từ 10.000 kW - 100.000 kW (tƣơng đƣơng 10 MW đến 100 MW), dƣới 200 kW là mini hydropower. Ở Việt Nam phân loại thuỷ điện đƣợc quy định theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN số: 285-2002), theo đó nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ có cấp công trình là cấp IV, cấp III và một phần cấp II gồm: công trình cấp IV có công suất lắp máy từ 200 kW - 5.000 kW và dƣới 200 kW công trình cấp V; công trình cấp III có công suất lắp máy từ 5.000 kW - 50.000 kW; công trình cấp II có công suất lắp máy từ 50.000 kW - 100.000 kW. Theo quy định tại Quyết định số 2394/QĐ-BCN ngày 1/9/2006 của Bộ Công nghiệp về việc quy định công suất lắp mát thủy điện nhỏ và siêu nhỏ trong tính toán quy hoạch phát 16 triển các nguồn năng lƣợng tái tạo, thì thủy điện nhỏ có công suất lắp máy lớn hơn hoặc bằng 1 MW và nhỏ hơn hoặc bằng 30 MW (1 MW £ Nlm £ 30 MW). Các tiêu chí lựa chọn thủy điện vừa và nhỏ *Tiêu chí kinh tế - kỹ thuật - Các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ xây dựng theo nguyên tắc sử dụng năng lƣợng trực tiếp từ dòng sông, một số trạm có thể sử dụng điều tiết ngày đêm hoặc điều tiết tuần hay mùa, các trƣờng hợp truyền nƣớc từ lƣu vực này sang lƣu vực khác nếu không ảnh hƣởng đến môi trƣờng vùng hạ lƣu tuyến đập thì cũng xem xét, nghiên cứu. - Chủ yếu chọn các vị trí có đầu nƣớc cao, riêng đối với những lƣu vực lớn nhƣng không có độ chênh cao về địa hình thì có thể chọn kiểu nhà máy sau đập với chiều cao đập có thể xem xét đến mức ngập ít nhất, nghĩa là ảnh hƣởng ngập tác động đến môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng kinh tế - xã hội ít nhất. - Chỉ nghiên cứu những công trình thủy điện vùa và nhỏ với mục đích phát điện thuần túy, còn các công trình có khả năng lợi dụng tổng hợp hoặc phải tạo cột nƣớc bằng cách xây đập dâng cao thì cần xem xét chi tiết và cân nhắc kỹ ở giai đoạn sau, giai đoạn này chỉ có thể nêu ở dạng tiềm năng. * Tiêu chí môi trƣờng Không xem xét công trình làm ngập khu dân cƣ hoặc có diện tích đất canh tác bị ngập nhiều, có thể căn cứ theo tiêu chí của Ngân hàng thế giới nhƣ sau: + 5 kw công suất đặt/ cho 1 ha ngập + 7 kw công suất đặt/di chuyển 1 ngƣời. Những công trình nằm trong các vùng nhạy cảm nhƣ khu bảo tồn thiên nhiên, các Vƣờn Quốc Gia hoặc các khu rừng nguyên sinh cần đƣợc bảo vệ sẽ không đƣợc xem xét và đánh giá là không có tính khả thi. * Tiêu chuẩn thiết kế 17 - Theo TCXD VN 285 : 2002 đối với các nhà máy thủy điện có quy mô công suất từ 5 đến 50 MW thì cấp thiết kế công trình là cấp III. - Mức bảo đảm thiết kế: P = 85% - Xác định tần suất lƣu lƣợng lũ thiết kế: P = 1% - Xác định tần suất lƣu lƣợng lũ kiểm tra: P = 0,2% - Tần suất lũ thiết kế dẫn dòng thi công P = 10% - Tần suất lũ thiết kế lƣu lƣợng chặn dòng P = 10% - Phát điện Nlm = 8,1 MW < 50 MW - Đập đất trên nền đất nhóm B H = 31m < 35m 1.4.1.2. Các dự án thủy điện vừa và nhỏ tại một số nước trên thế giới Thủy điện vừa và nhỏ đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới đầu tƣ xây dựng. Hiện nay, Trung Quốc là nƣớc đi đầu trong việc phát triển Thuỷ điện nhỏ với tổng công suất các Nhà máy thuỷ điện nhỏ đã đạt hơn 13 triệu kW. Ở nhiều nƣớc khác nhƣ Hà Lan, Bỉ, Belaruxia, mặc dù điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho việc xây dựng các Nhà máy thuỷ điện nhỏ, nhƣng phát triển thuỷ điện nhỏ vẫn đƣợc định hƣớng ƣu tiên. Nguyên nhân là các Nhà máy thuỷ điện nhỏ không những góp phần tiết kiệm các nguồn năng lƣợng khác nhƣ than, dầu mỏ, khí đốt v.v. mà còn nhu cầu nguồn năng lƣợng điện tại chỗ cho các vùng sâu, vùng xa và góp phần bảo vệ môi trƣờng. Một nhà máy thuỷ điện nhỏ với công suất 1 MW có thể cung cấp nguồn điện 6000 MWh/năm mà không làm tổn hại đáng kể môi trƣờng xung quanh, trong khi một nhà máy nhiệt điện chạy bằng than cùng cho một lƣợng điện nhƣ thế sẽ phát tán ra không khí 4000 tấn điôxit cácbon/năm. Thủy điện nhỏ ở Tây Ban Nha Việc phát triển các năng lƣợng tái sinh ở Tây Ban Nha đặc biệt quan trọng trong bối cảnh đất nƣớc lệ thuộc vào nguồn năng lƣợng nhập khẩu: từ 70% 18 hiện nay và cho đến năm 2020 theo dự kiến sẽ là 85%. Theo các số liệu đƣợc công bố vào ngày 31/12/1999, ở Tây Ban Nha đã có 662 Nhà máy thuỷ điện nhỏ với tổng công suất vào khoảng 1,3 GW. Các Nhà máy thuỷ điện nhỏ này cung cấp một lƣợng điện đủ dùng cho hơn 1,1 triệu hộ dân cƣ đồng thời trong mỗi năm sẽ tiết kiệm đƣợc khoảng 250 ngàn tấn nhiên liệu và giảm thiểu một lƣợng khí CO2 thải ra môi trƣờng khoảng 2,6 triệu tấn. Thủy điện nhỏ ở Đức Phần nhiều các Nhà máy thuỷ điện nhỏ ở Đức đƣợc xây dựng ở vùng đồi núi, cách xa các vùng đông dân cƣ. Tuy nhiên, các thác nƣớc (tự nhiên hay nhân tạo) giúp tạo nên nguồn điện cũng có thể tìm thấy ở vùng đông dân cƣ. Dự án nhà máy thủy điện “Biphig” là có một không hai trên thế giới bởi thiết kế của nó. Để giảm bớt tiếng ồn, các chi tiết của tua bin đã đƣợc chế tạo từ các hợp kim đặc biệt có tính giảm thanh. Để không làm bẩn nƣớc, trong tua bin sử dụng các linh kiện không cần bôi trơn khi hoạt động và để kiểm tra hiệu suất của các tua bin của nhà máy nói trên ngƣời ta đã dự trù đến phƣơng án kiểm tra từ xa. Thủy điện nhỏ ở Anh Các công ty Anh quốc là những nhà chuyên nghiệp trong việc sản xuất, lắp đặt và bảo trì các Nhà máy thuỷ điện nhỏ ở trong nƣớc và trên thế giới. Sự phát triển nhanh chóng ngành thủy điện ở nƣớc này bắt đầu vào khoảng năm 90 của thế kỷ trƣớc nhờ vào sự phát hành trái phiếu hỗ trợ ngành khai thác nhiên liệu (NFFO - Non Fossil Fuel Obligation). Các nhà sản xuất tua bin cũng nhƣ các công ty sử dụng chúng trong các dự án đã nhận đƣợc sự ƣu tiên đặc biệt ở trong nƣớc và đã có thể phổ biến các kinh nghiệm thu đƣợc của mình ra nƣớc ngoài. Các định chuẩn về môi trƣờng và xây dựng của Anh quốc đã đƣa đến sự bảo đảm cao về chất lƣợng cho việc xây dựng, vận hành các Nhà máy thuỷ điện nhỏ đồng thời làm giảm thiểu các tác động đến môi trƣờng. 19 Thủy điện nhỏ ở Liên Bang Nga Vào giữa thế kỷ trƣớc ở Liên bang Nga một số lƣợng lớn các Nhà máy thuỷ điện nhỏ đã đƣợc xây dựng: Tuy nhiên, sau đó ngƣời ta đã quan tâm hơn đến các nhà máy thủy điện quy mô lớn và dẫn đến việc mất dần các Nhà máy thuỷ điện nhỏ. Hiện nay, Nhà máy thuỷ điện nhỏ đã đƣợc quan tâm trở lại. Điều kiện tự nhiên ở đây cũng rất thuận lợi cho việc phát triển Thuỷ điện nhỏ. Nƣớc Nga có hơn 2,5 triệu các sông suối nhỏ với tổng lƣu lƣợng nƣớc vào khoảng 1000 km3. Theo đánh giá của các chuyên gia với điều kiện tự nhiên nhƣ vậy có thể nhận đƣợc lƣợng điện từ thuỷ điện nhỏ đến 500 tỷ kWh trong một năm. Thủy điện nhỏ ở Trung Quốc Trung Quốc là nƣớc phát triển thuỷ điện nhỏ và mini rất mạnh, nguồn năng lƣợng tái tạo này đã phục vụ đắc lực công cuộc xây dựng kinh tế của đất nƣớc này. Từ năm 1949, Trung Quốc đã tiến hành xây dựng ồ ạt các trạm thuỷ điện trên sông suối nhỏ. Trƣớc năm 1949, cả nƣớc chỉ có 26 trạm thuỷ điện nhỏ với tổng công suất đặt là 2 MW, đến cuối năm 1960 đã tăng lên 8.975 trạm và tổng công suất lắp máy là 252 MW và đến cuối những năm 90 của thế kỷ XX đã có 89.000 trạm thuỷ điện nhỏ và cực nhỏ với tổng công suất lắp máy đạt 8.300 MW và điện năng đạt 11 tỷ kWh/năm. Sau những năm 90, Trung Quốc đặt kế hoạch 5 năm xây dựng khoảng 3.000 MW thuỷ điện nhỏ. Mục đích xây dựng thuỷ điện nhỏ ở Trung Quốc nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp, cải tạo đất và chống lũ. 1.4.1.3. Các dự án thủy điện vừa và nhỏ ở Việt Nam Trên địa bàn cả nƣớc hiện có tổng số 1.110 công trình và dự án thủy điện đƣợc quy hoạch với tổng công suất lắp máy khoảng 25.290 MW. Đến nay có 239 công trình đã hoàn thành xây dựng và vận hành phát điện (chiếm 21,5% tổng số dự án) với tổng công suất lắp máy 13.066 MW (chiếm 51,6% tổng công suất); 217 công trình đang thi công xây dựng (chiếm 19,5% tổng số dự án) với tổng công suất lắp máy 6.953 MW (chiếm 27,4%); 294 dự án đang nghiên cứu đầu tƣ và 360 dự 20 án chƣa có chủ trƣơng đầu tƣ hoặc chƣa có nhà đầu tƣ quan tâm với tổng công suất lắp máy 5.327 MW (chiếm 59% tổng số dự án, 21% tổng công suất). Trong tổng số 1.110 công trình và dự án thủy điện, tính đến nay, cả nƣớc có hơn 200 dự án thuỷ điện vừa và nhỏ với tổng công suất 4.067MW đăng ký đầu tƣ. Thuỷ điện nhỏ không chỉ tạo thu nhập cho ngƣời dân, giải quyết nhu cầu năng lƣợng ở quy mô gia đình và cộng đồng nhỏ vùng trung du miền núi mà còn góp phần bổ sung nguồn năng lƣợng thiếu hụt cho Nhà nƣớc(nguồn: Báo Năng lƣợng Việt Nam). Trong Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf01050003453_1_2967_2002749.pdf
Tài liệu liên quan