Luận văn Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty Bánh Kẹo Biscafun Quảng Ngãi

Lời cam đoan. i

Lời cảm ơn . ii

anh mục các từ viết tắt. iv

Danh mục bảng .v

Danh mục biểu đồ . vi

Danh mục hình . vii

Mục lục. viii

PHẦN MỞ ĐẦU.1

I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1

II. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.2

III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.2

IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.2

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.3

VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN.3

VII. KẾT CẤU LUẬN VĂN. .3

CHƯƠNG I.TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4

I. TỔNG QUAN LÝ LUẬN .4

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .4

1.1.1. Các khái niệm về chiến lược kinh doanh.4

1.1.2. Thực chất về chiến lược.6

1.1.3. Mục đích và vai trò của chiến lược kinh doanh.7

1.1.4. Phân loại chiến lược.8

1.2. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC .9

1.2.1. Khái niệm về quản trị chiến lược.9

1.2.2. Các lợi thế và hạn chế trong quản trị chiến lược kinh doanh .10

1.2.3. Các giai đoạn của quá trình quản trị chiến lược .11

1.2.4. Tầm quan trọng của quản trị chiến lược .14

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

pdf151 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty Bánh Kẹo Biscafun Quảng Ngãi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
51 nhất, với phương châm “chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm” luôn là mối quan tâm hàng đầu. Tất cả sản phẩm của công ty đều được sản xuất trên dây chuyền thiết bị và công nghệ hiện đại của của Châu Âu và các nước phát triển ở Châu Á. Quá trình sản xuất, kinh doanh của toàn công ty được quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 và ISO 14001:1996. Vì vậy Bánh kẹo Quảng Ngãi ngày càng khẳng định được uy tín, chất lượng và vị thế cả trong và ngoài nước Thị trường tiêu thụ: - Thị trường nội địa: Sản phẩm đã có mặt tại 63 tỉnh thành với 90 nhà phân phối, 10 đại lý và các hệ thống siêu thị trên toàn quốc như Co.op Mart, BigC... - Thị trường xuất khẩu: Ghana, Ấn Độ, Nepal, Đài Loan, Thái Lan, Campuchia với 06 khách hàng xuất khẩu. 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ của công ty 2.1.3.1. Chức năng Công ty Bánh kẹo Biscafun trực thuộc Công ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi, quá trình hoạt động như một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chức năng chủ yếu của nhà máy là sản xuất ra các sản phẩm bánh kẹo các loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, đồng thời tạo công ăn việc làm cho người dân trong tỉnh. 2.1.3.2. Nhiệm vụ -Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước như nộp thuế. - Thực hiện nghiêm chỉnh chính sách kinh tế và pháp luật của Nhà nước. - Sử dụng hiệu quả nguồn vốn được cấp, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua từng năm - Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách theo đúng chế độ của Nhà nước. - Tổ chức nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm, chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, tăng tích luỹ để tái đầu tư mở rộng nhà xưởng, thị trường và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký. - Bảo vệ môi trường không gây ô nhiễm cho các khu vực xung quanh nơi sản xuất tại nhà máy. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 52 Phòng Thị Trường - Đảm bảo thực hiện đúng quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của Nhà nước. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty (Nguồn: Bộ phận Hành Chính - Nhân Sự) Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ tổ chức. Ghi chú: Quan hệ chức năng Quan hệ trực tuyến Bộ máy tổ chức của công ty hoạt động theo mô hình trực tuyến chức năng, rất phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các phòng chức năng do giám đốc trực tiếp điều hành, có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc ra quyết định và những quyết định này được truyền đạt lại xuống dưới theo qui định. Các phòng chức năng có quan hệ với nhau nhưng không được quyền ra lệnh cho các phân xưởng, các bộ phận sản xuất. Thông qua cơ cấu này, giám đốc được tham mưu bởi cấp dưới trong Giám Đốc PGĐ Kỹ thuật TKCL môi trường Phòng KH - TH Phòng NC-PT Phòng TCKT Phòng KT Phòng KCS Bộ phận SX ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 53 việc ra quyết định đồng thời vẫn thực hiện chế độ một thủ trưởng, tránh sự lãnh đạo chồng chéo, đảm bảo việc truyền và xử lý thông tin nhanh chóng, khoa học. 2.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban Giám đốc Là lãnh đạo cao nhất công ty, có quyền quyết định mọi hoạt động kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước ban Giám Đốc Công ty, Nhà nước và Pháp luật. Phó Giám đốc Kỹ thuật Xây dựng kế hoạch sản xuất cho từng sản phẩm, trực tiếp phụ trách phòng kỹ thuật, KCS và chỉ đạo kỹ thuật của nhà máy. Tổ chức lập kế hoạch sửa chữa máy móc thiết bị. Bên cạnh đó, nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm trong sản xuất. Thư Ký Chất Lượng và Môi Trường Là người đại diện cho giám đốc công ty về hệ thống quản lý chất lượng theo; lưu trữ các tài liệu và hệ thống chất lượng môi trường của công ty; Quản lý phân phối, thu hồi tài liệu cho công ty; Tổ chức triển khai các cuộc họp xem xét của lãnh đạo. Duy trì việc thực hiện và cải tiến hệ thống chất lượng và môi trường. Phòng kế hoạch tổng hợp Hoạch định kế hoạch phát triển của công ty trước mắt và lâu dài định hướng các mục tiêu sản xuất kinh doanh, xây dựng các biện pháp tiến hành nhằm thực hiện bằng được các kế hoạch đã đề ra. Theo dõi việc thực hiện kế hoạch cung ứng kịp thời các nguyên liệu phục vụ cho sản xuất của công ty. Phòng Tài chính kế toán Thực hiện các công tác kế toán, thống kê, thông tin và hạch toán trong công ty. Quản lý vốn sử dụng điều hành vốn hoạt động bảo đảm nguyên tắc tài chính bảo toàn và không ngừng phát triển, phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh, quản lý các nguồn vốn của công ty, cân đối thu chi kịp thời nhất là vốn lưu động. Phòng Nghiên cứu- phát triển Lập kế hoạch phát triển sản phẩm mới, thiết kế bao bì, thử nghiệm mẫu và ban hành công nghệ về sản phẩm mới. Thu thập thông tin và thị hiếu của khách ĐA ̣I H ỌC KIN H T Ế H UÊ ́ ̣ ̣ ́ ́ 54 hàng, từ đó nghiên cứu xây dựng phát triển sản phẩm mới trong quý, năm.Trên cơ sở thiết bị hiện có của phòng đề ra đề ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Phòng Kỹ thuật Tổ chức xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật; Xây dựng kế hoạch tu bổ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị định kỳ và sửa chữa lớn hàng năm (nếu có); Tham mưu cho phó Giám đốc Kỹ Thuật về việc quản lý thiết bị trong công ty; Tham mưu, hoạch định giúp Giám đốc ra quyết định: Nghiên cứu, chế tạo sản phẩm mới. Phòng KCS Kiểm soát chất lượng vật tư, nguyên liệu cho sản xuất theo đúng quy cách kỹ thuật và yêu cầu công nghệ mà Giám đốc đã ký ban hành. Xây dựng hệ thống tài liệu, quy trình, hướng dẫn kiểm soát chất lượng nguyên liệu và thành phẩm. Kiểm tra, xử lý những điểm không phù hợp của nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm. Phòng thị trường: Tổng hợp, phân tích thông tin thị trường. Hoạch định chiến lược Marketing. Nghiên cứu phát triển chính sách cho từng khu vực thị trường. Phân phối và đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng, xử lý các thông tin liên quan đến sản phẩm, khách hàng hệ thống phân phối sản phẩm của nhà máy. 2.1.5. Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 2.1.5.1. Tình hình sử dụng lao động của công ty Qua bảng số liệu 2.1, ta thấy năm 2009 có 682 người, năm 2010 có 766 người, năm 2011 có 778 người. Qua số liệu 3 năm, ta thấy năm 2010 tăng so với năm 2009 là 94 người, chiếm 13,78%, năm 2011 tăng so với năm 2010 là 12 người, chiếm 1,57%. Như vậy, tốc độ tăng nhân sự năm 2010 nhiều hơn năm 2011 là do năm 2009 công ty đầu tư thêm 02 dây chuyền kẹo cao cấp là Luxyca và Sevenchew (kẹo Rót) và 01 dây chuyền bánh mềm phủ sôcôla. Lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số lao động của công ty, vì vậy sẽ tốn chi phí đào tạo, tổ chức các khóa học ngắn hạn để bổ sung nghiệp vụ cho công nhân ĐA ̣I H ỌC KIN H T Ế H UÊ ́ ̣ ̣ ́ ́ 55 Bảng 2.1 - Phân loại số lượng và chất lượng lao động Đvt: Người Chỉ Tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tống số Tỷ lệ(%) Tống số Tỷ lệ(%) Tống số Tỷ lệ (%) Tổng số Cán Bộ Công Nhân Viên 682 100 766 100 778 100 Trong đó Nữ 418 61,3 485 63,32 506 65,04 Nam 264 38,7 281 36,68 272 34,96 Phân loại theo trình độ đào tạo - Trình độ Đại Học 47 6,89 53 6,92 53 6,81 - Trình độ Cao Đẳng 16 2,35 19 2,48 17 2,19 - Trình độ Trung Cấp 34 4,98 39 5,09 39 5,01 - Công nhân có nghề 286 41,94 302 39,43 306 39,33 - Lao động phổ thông 299 43,84 353 46,08 363 46,66 (Nguồn: Bộ phận hành chính – Nhân Sự) Mặt khác, công ty phải tuyển thêm lao động thời vụ. Số lao động hợp đồng này có tay nghề không cao, không đủ để đảm bảo sản xuất, do đó làm ảnh hưởng xấu tới chất lượng sản phẩm. Đây là điểm yếu trong lực lượng lao động của công ty. Tuy nhiên biện pháp này có thể tiết kiệm chi phí nhân công khi sản phẩm tiêu thụ chậm. Về chất lượng lao động, hầu hết các cán bộ quản lý, cán bộ kĩ thuật đều có trình độ đại học, cao đẳng. Lực lượng công nhân có bậc thợ trung bình là 4/7. Công ty không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn hóa cho công nhân thông qua việc thường xuyên mở các lớp đào tạo tại doanh nghiệp hoặc gửi đi học về quản lý kinh tế và an toàn lao động ở bên ngoài. 2.1.5.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật Tình hình sử dụng máy móc thiết bị Là một doanh nghiệp chuyên hoạt động trên lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ các loại bánh kẹo. Do đó yêu cầu về cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối phức tạp, cần có ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 56 hệ thống nhà xưởng và dây chuyền sản xuất hiện đại, tiên tiến cũng như các phương tiện kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm đảm bảo an toàn. Năng lực công nghệ của công ty chủ yếu được thể hiện rõ qua hệ thống máy móc tại công ty. Công ty đi vào hoạt động từ năm 1994 với công suất thiết kế là 3.000 tấn/năm. Tuy nhiên, sau một thời gian hoạt động không được đầu tư đổi mới dẫn đến năng suất sản xuất không cao, tiêu hao nhiên, nguyên vật liệu rất lớn. Đứng trước tình hình đó, vào Qúy IV năm 2002 công ty đã đầu tư thêm một số dây chuyền và nâng cấp dây chuyền mới lên 4.500 tấn/năm bằng công nghệ của các nước như Hàn Quốc, Đài Loan, Đan Mạch... Cụ thể như sau: Bảng 2.2 - Dây chuyền sản xuất của công ty Dây chuyên sản xuất Công nghệ Nguồn nhân lực Công suất (tấn/ngày) Năm sản xuất D/chuyền kẹo cứng, kẹo mềm Đài Loan 25 2.5 1993 D/chuyền sản xuất bánh Chocovina Hàn Quốc 40 4.5 1998 D/chuyền sản xuất bánh Qui Đan Mạch 26 2.8 1993 D/chuyền sản xuất bánh PiPo Ytalya 15 0.4 1995 D/chuyền sản xuất Kem xốpWaly’s Trung Quốc 25 1.0 2006 (Nguồn: Phòng Kỹ Thuật-KCS) Qua bảng số liệu cho thấy công nghệ dây chuyền sản xuất bánh kẹo đều nhập từ nước ngoài và đã qua nhiều năm sử dụng. Điều này phần nào ảnh hưởng đến chất lượng, công suất của máy. Tuy nhiên, từ năm 2006, khi sản phẩm bánh kẹo mang thương hiệu Biscafun thì mức độ đầu tư về công nghệ sản xuất cũng đã được cải tiến rõ rệt, cụ thể như đầu tư thêm dây chuyền bánh kem xốp Waly’s đã tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường và đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng. Bên cạnh đó nhà máy đã đầu tư thêm dây chuyền công nghệ bánh mền phủ sôcôla, nâng tổng số dây chuyền lên 02. Tài sản nhà xưởng và phương tiện của công ty Công ty Bánh kẹo Biscafun Quảng Ngãi có diện tích đất đai 6.000 m2, trong tổng diện tích 25ha của Công ty, trong đó diện tích mặt bằng phục vụ văn phòng và ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 57 kinh doanh của công ty là: 180m2, nơi đây được trang bị đầy đủ trang thiết bị như: máy vi tính, máy fax. Công ty có 5 nhà xưởng trang bị cho 5 dây chuyền và xây dựng một hệ thống kho tầng rất rộng và phù hợp để phục vụ cho việc dự trữ vật tư và làm kho thành phẩm. Với qui mô sản xuất và thị trường rộng lớn như hiện nay, Công ty đã trang bị 09 xe tải nhỏ, hai xe tải lớn để phục vụ cho việc bán hàng. 2.1.5.3. Tình hình vốn của doanh nghiệp Bảng 2.3: Bảng tổng kết nguồn vốn qua 3 năm ( 2009 - 2011) ĐVT:triệu đồng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tăng(giảm) năm 2010 so với 2009 Tăng(giảm) năm 2011 so với 2010 Vốn lưu động 34,285 27,986 30,784 -6,299 2,798 Vốn cố định 45,122 59,997 65,996 14,875 5,999 Tổng nguồn vốn 79,407 87,982 96,780 8,575 8,798 Xem bảng cân đối kế toán (Phần phụ lục) Nhìn vào bảng, ta có nhận xét: Tổng nguồn vốn của công ty năm 2010 tăng lên 8,575 triệu đồng so với 2009, nói lên qui mô, dây chuyền sản xuất của công ty đang được mở rộng, tổng nguồn vốn năm 2011 tăng 8,798 triệu đồng so với 2010, vốn cố định tăng nhanh và tăng gần gấp đôi tổng nguồn vốn, chính vì nguyên nhân đó mà vốn lưu động của nhà máy đã giảm xuống 6,299 triệu đồng. vốn cố định có tăng nhưng không đáng kể so với năm 2010 nhưng vốn lưu động lại tăng 2,798 triệu đồng. 2.1.6. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.1.6.1. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của công ty Bánh kẹo Biscafun Quảng Ngãi chủ yếu là sản xuất và tiêu thụ bánh kẹo 2.1.6.2. Sản phẩm, thị trường 2.1.6.2.1. Sản phẩm Sản phẩm chủ yếu của công ty là: Hiện nay, Biscafun có trên 130 nhãn hàng hoá và được chia thành 07 dòng sản phẩm chính đáp ứng nhu cầu thị trường. Cụ thể như sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 58 Dây chuyền bánh mềm phủ sôcôla: Chocovina, Golden Pie, Nice, Gold, Sweet Pie, Star Pie, Dây chuyền bánh Qui các loại: Vita, bánh Cream – Mix, Qui kem Sôcôla, Joyter, Hi-Cookies, Dây chuyền bánh kem xốp Waly’s các loại: Walys hộp 360g, Walys gói 300g, Walys hộp 288g, Walys hộp 230g, Walys túi 150g, Walys gói 60g, ... Dây chuyền bánh Snack PiPo các loại: PiPo 14g, PiPo 24g và PiPo 45g. Dây chuyền kẹo các loại (kẹo cứng và kẹo mềm): Dòng kẹo cứng các loại: Harmi 80g (Cam, Dâu, Ổi, Mật Ong, Bắp, ), Soly 80g (cà phê, Sôcôla, Caramen), Hamecy (Bạc Hà, Gừng). Dòng kẹo mềm các loại: Kẹo mềm Sữa bò 80g, kẹo mềm sữa bò 175g, kẹo mềm 175g (caramen, sôcola, cà phê), Softlite 80g (Caramen, Cafe, Sôcôla), Fruta 80g (Cam, Dâu,Sầu riêng), Careca 80g (Khoai môn, Bắp), Kẹo mềm sữa bò 350g. Dây chuyền kẹo cao cấp Luxyca. Dây chuyền kẹo cao cấp Sevenchew. 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 BÁNH MỀM PHỦ BÁNH QUY WALYS SNACK PIPO KẸO CỨNG KẸO MỀM Năm 2009 D.THU (Triệu đồng) Năm 2010 D.THU (Triệu đồng) Năm 2011 D.THU (Triệu đồng) Biểu đồ: 2.1. Dòng sản phẩm theo doanh thu Dòng Sản Phẩm ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 59 Bảng 2.4. Cơ cấu sản phẩm của công ty qua 3 năm (2009-2011) TT DÒNG SẢNPHẨM Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 SL (tấn) D.THU (triệu đồng) SL (tấn) D.THU (triệu đồng) SL (tấn) D.THU (triệu đồng) 1 BÁNH MỀM PHỦ 4,719,303 195,874 4,695,773 219,636 4,008,109 227,337 2 BÁNH QUY 942,812 41,795 928,690 54,068 1,012,182 74,085 3 WALYS 510,644 20,792 477,337 22,526 560,174 29,215 4 SNACK PIPO 111,139 54,548 187,235 9,066 78,691 4,759 5 KẸO CỨNG 742,739 21,029 886,910 30,729 663,685 29,815 6 KẸO MỀM 953,720 29,214 635,032 25,674 689,159 34,659 TỔNG CỘNG 7,980,362 314,153 7,810,976 361,699 7,012,000 399,862 (Nguồn số liệu: phòng thị trường-công ty bánh kẹo biscafun Quảng Ngãi) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 60 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Dòng bánh mềm phủ chiếm tỉ trọng lớn cả về sản lượng cũng như doanh thu của công ty. Cụ thể: doanh thu năm 2010 tăng 23,762 triệu đồng so với năm 2009, tức tăng 12,1%; năm 2011 tăng 7,701 triệu đồng so với năm 2010, tức tăng 3,5% và đây cũng là một trong dòng sản phẩm chính của công ty. Trong khi đó dòng sản phẩm Snack Pipo là dòng sản phẩm có doanh thu thấp nhất và liên tục giảm qua các năm, cụ thể: năm 2010 giảm 45,482 triệu đồng so với năm 2009, tức giảm tới 83,3%; năm 2011 giảm 4,307 triệu đồng so với năm 2010, tức giảm 47,5%. Và công ty đang xem xét có nên tiếp tục sản xuất dòng sản phẩm này hay loại bỏ hẳn dòng sản phẩm Snack Pipo này ra khỏi dây chuyền sản xuất. 2.1.6.2.2. Kênh phân phối Hiện Biscafun có chiến lược phát triển kênh phân phối cả về chiều rộng và chiều sâu, hoạt động phân phối của Biscafun được thực hiện thông qua hệ thống kênh phân phối (nhà phân phối, đại lý cấp 1, người bán sỉ; người bán lẻ và người tiêu dùng). Nhà phân phối, đại lý (Cấp 1): Đây là những người trực tiếp ký hợp đồng, mua sản phẩm của Biscafun để tiêu thụ tại thị trường đó. Hiện nay, Biscafun có khoản 90 NPP, đại lý trên toàn quốc. Theo chiến lược của Biscafun thì mỗi tỉnh thành phải có ít nhất 02 nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo. Chính sách áp dsụng cho nhà phân phối, đại lý là được hỗ trợ chiết khấu trực tiếp trên hoá đơn mua hàng, hỗ trợ đạt chỉ tiêu tháng do Biscafun khoán, hỗ trợ thanh toán đúng hạn, hỗ trợ đạt chỉ tiêu dòng sản phẩm. Hiện nay, Biscafun đang áp dụng hệ thống kênh phân phối sau: Sơ đồ 2.2 - Kênh phân phối. Công ty Bánh Kẹo Biscafun Người tiêu dùng cuối cùng Đại lý cấp 1 Người bán sỉ Bán lẽ Đại lý cấp 1 Người bán sỉ Bán lẽ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 61 Kênh từ Biscafun đến người tiêu dùng: Trường hợp này chỉ bán tại tỉnh Quảng Ngãi và theo mùa vụ: Biscafun chỉ bán cho những tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp có nhu cầu mua sản phẩm bánh kẹo về làm quà cho nhân viên, cho người thân, cho trẻ em, ... Kênh từ Biscafun đến người bán lẽ và cuối cùng đến người tiêu dùng: Cũng áp dụng cho thị trường Quảng Ngãi, với trường hợp ở gần nhà cung cấp nên họ mua về rồi bán lại cho những người tiêu dùng ở vùng cao, ở miền núi, ... và Biscafun không hỗ trợ gì cho đối tượng này. Kênh từ Biscafun đến nhà phân phối cấp 1, đến người bán sỉ và cuối cùng thì đến người tiêu dùng: Đối với kênh phân phối này, thì áp dụng cho thị trường toàn quốc, Biscafun bán hàng cho NPP, đại lý và NPP bán hàng cho khách hàng cấp 2 (shop, cửa hàng), người tiêu dùng mua lại hàng của họ để bán cho người tiêu dùng. Như vậy, phải qua 4 cấp người tiêu dùng mới mua được hàng, giá cuối cùng người tiêu dùng phải trả cao hơn so với các kênh còn lại. Ưu điểm: Kênh phân phối của nhà máy ngày càng hoàn thiện cả về tổ chức và quản lý. Hệ thống kênh phân phối rộng khắp 63 tỉnh trên cả nước. Với đa dạng về cấp phân phối, Biscafun sẽ đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng. Nhược điểm: Hệ thống trung gian còn yếu, nhiều đại lý không đạt được các mức khoán doanh thu theo thỏa thuận với công ty. Việc phân phối các loại sản phẩm chưa hợp lý giữa các vùng thị trường lẫn các chủng loại sản phẩm do kế hoạch sản xuất không sát với nhu cầu của thị trường. Đôi khi những mặt hàng các đại lý yêu cầu không đáp ứng trong khi một số mặt hàng khác vẫn còn tồn kho. 2.1.6.2.3. Thị trường Với thị trường tiêu thụ rộng lớn trên toàn quốc, dân số ngày càng tăng, thu nhập bình quân trên đầu người càng cao, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể trong những năm gần đây. Do đó, nhu cầu của người dân đối với sản phẩm của công ty là rất lớn. Hiện nay thị trường của công ty được thể hiện qua bảng sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 62 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 Năm 2009 D.THU (Triệu đồng) Năm 2010 D.THU (Triệu đồng) Năm 2011 D.THU (Triệu đồng) Biểu đồ 2.2. Khu vực thị trường theo doanh thu Bảng 2.5. Bảng doanh thu tại các thị trường của công ty TT KHU VỰC THỊTRƯỜNG Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 SL (tấn) D.THU (Triệu đồng) SL (tấn) D.THU (Triệu đồng) SL (tấn) D.THU (Triệu đồng) 1 Hà Nội - Đông Bắc 1 942,968 39,387 862,368 43,120 587,624 35,171 2 Tây Bắc 770,773 31,269 744,530 34,604 632,443 35,933 3 Đông Bắc 2 992,671 41,438 994,614 49,111 818,325 48,845 4 Bắc Miền Trung 2,444,763 98,855 2,526,720 117,878 2,321,225 135,553 5 Nam Miền Trung -TN 853,998 31,593 830,544 37,035 906,112 50,975 6 HCM - Đông NamBộ 297,870 10,892 209,517 9,342 172,332 9,464 7 Miền Tây 1 299,667 10,243 289,626 12,565 239,746 13,082 8 Miền Tây 2 345,360 11,849 296,896 12,127 184,776 9,580 9 Xuất khẩu 326,890 10,993 284,366 11,076 358,408 16,943 10 Quảng Ngãi 705,403 27,628 749,486 33,642 768,353 42,853 NVBH Quảng Ngãi 242,241 11,738 168,996 10,204 NPP Quảng Ngãi 359,957 16,070 385,278 21,973 Bán lẽ 147,289 5,833 214,079 10,674 11 HT Siêu Thị 22,309 1,186 22,655 1,456 TỔNG CỘNG 7,980,362 314,153 7,810,976 361,699 7,012,000 399,862 (Nguồn số liệu: phòng thị trường-công ty bánh kẹo biscafun Quảng Ngãi) Qua bảng số liệu ta thấy: Bắc Miền Trung là khu vực tiêu thụ sản phẩm mạnh nhất, cụ thể: Doanh thu năm 2010 tăng 19,023 triệu đồng so với năm 2009 tức tăng 19,2%; năm 2011 tăng 17,675 triệu đồng so với năm 2010, tức tăng 15% và đây cũng là thị trường mục tiêu chính của công ty. Trong khi đó hệ thống siêu thị là ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 63 có doanh thu tương đối thấp, vì vậy công ty cần chú ý đến đối tượng này nhiều hơn để sản phẩm ngày càng xuất hiện nhiều trong các hệ thống siêu thị cũng như giới thiệu đến những khách hàng tiềm năng. * Mục tiêu chiến lược kinh doanh Trên cơ sở phân tích về doanh thu, thị trường và các dự báo về nhu cầu các dòng sản phẩm, công ty đã tiến hành xác định các mục tiêu kinh tế chủ yếu trong từng giai đoạn. Việc xác định mục tiêu này giúp công ty có phương hướng cụ thể cho từng giai đoạn hoạt động kinh doanh của mình. Các nhiệm vụ được trình bày ở bảng 2.6 Bảng 2.6 : Các kế hoạch chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của công ty Bánh kẹo Biscafun Quảng Ngãi đến năm 2016 Nội Dung Bắc Miền Trung Miền Bắc Quảng Ngãi Nam Miền Trung-Miền Nam 2011 Đến 2016 2011 Đến 2016 2011 Đến 2016 2011 Đến 2016 Doanh thu (Triệu đồng) 140,000 200,000 120,000 150,000 85,000 140,000 140,000 190,000 Dòng Sản Phẩm 2011(Triệu đồng) Đến 2016 (Triệu đồng) Bánh Mềm Phủ 230,000 400,000 Bánh Quy 75,000 150,000 Kẹo Mềm 35,000 90,000 Walys 30,000 80,000 (Nguồn số liệu: Phòng thị trường) Qua bảng kế hoạch ta thấy doanh thu chủ yếu của công ty đặt mục tiêu tại khu vực thị trường Bắc Miền Trung và dòng sản phẩm chính là Bánh Mềm Phủ. Tại khu vực Bắc Miền Trung tình hình tiêu thụ tương đối lớn và ổn định đã nhiều năm nay, vì vậy khu vực này là khu vực trọng tâm trong quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty, bên cạnh đó dòng Bánh Phủ Mềm cũng được xác định là dòng bánh sẽ đi tiên phong và chủ yếu cho tất cả các dòng sản phẩm còn lại. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 64 2.1.6.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 2.7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty qua các năm Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tăng(giảm) năm 2010 so với 2009 Tăng(giảm) năm 2011 sovới 2010 Tổng doanh thu (Triệu đồng) 314,153 361,699 399,862 47,546 38,163 Tổng chi phí (Triệu đồng) 279,032 336,180 371,823 57,148 35,643 - Giá vốn sản xuất 233,057 269,300 297,852 36,243 28,552 - Chí phí bán hàng 42,475 63,300 70,083 20,825 6,783 - Chí phí QLDN 3,492 3,500 3,800 8 300 - Chi phí khác 8 80 88 72 8 Lợi nhuận (Triệu đồng) 35,121 25,519 28,039 -9,602 2,520 Sản lượng tiêu thụ (nghìn tấn) 7,980 7,810 7,012 -170 -798 (Nguồn : phòng kế toán) Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy lợi nhuận công ty tăng, giảm qua các năm. Cụ thể : lợi nhuận năm 2010 giảm 9,610 triệu đồng, tức giảm 27,3% so với năm 2009, lý do lợi nhuận giảm là do lạm phát trong giai đoạn này tăng; giá cả hàng hóa tăng vì vậy sản lượng tiêu thụ của công ty giảm; năm 2011 tăng 2,528 triệu đồng, tức tăng 9,9% so với năm 2010, sản lượng mặc dù giảm nhưng giá sản phẩm tăng dẫn đến doanh thu của công ty cũng tăng 2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở CÔNG TY BÁNH KẸO BISCAFUN QUẢNG NGÃI 2.2.1. phân tích thực trạng công tác chiến lược của công ty bánh kẹo biscafun Quảng Ngãi 2.2.1.1. Chiến lược kinh doanh của công ty đang thực hiện Trong thời gian qua, Công ty bánh kẹo Biscafun Quảng ngãi chỉ theo đuỗi 1 chiến lược, đó là chiến lược đa dạng hoá sản phẩm. Sản phẩm là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất chi phối mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì, sản phẩm chính là nhân tố tạo nên giá trị sử dụng, là yếu tố đáp ứng và kích thích nhu cầu sử dụng của khách hàng. Việc xác định được chiến lược sản phẩm của Công ty sẽ mang tính then chốt, là chìa khoá dẫn đến ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 65 hàng loạt các chiến lược khác của các Công ty sản xuất kinh doanh nói chung và Công ty bánh kẹo Biscafun Quảng Ngãi nói riêng như: đầu tư, công nghệ, tài chính, giá cả, phân phối,... Việc phân tích, xác định được đúng đắn chính sách sản phẩm sẽ giúp cho công ty có khả năng định hướng phát triển các sản phẩm mới, các thị trường mới. Nhận thức rõ tầm quan trọng này, trong thời gian qua mục tiêu chính công ty bánh kẹo Biscafun Quảng Ngãi không ngừng nghiên cứu và phát triển kinh doanh đa dạng các dòng sản phẩm, cụ thể: Dòng bánh mềm phủ sôcôla: Chocovina, Golden Pie, Nice, Gold, Sweet Pie, Star Pie, Công ty đã cho ra đời các sản phẩm bánh mềm phủ sôcôla với nhiều hương vị khác nhau: hương sầu riêng, hương cốm, hương vani Dòng bánh quy với nhiều loại hương vị khác nhau : sữa dừa, hương cam, hương khoai môn, hương bơ, hương dâu Dòng bánh kem xốp walys với nhiều hương vị cũng như chủng loại khác như walys hương sữa, kem xốp sữa dừa, kem xốp kém túi Dòng bánh snack pipo với nhiều hương vị cũng như chủng loại khác nhau như pipo sò hấp xã, pipo cua, pipo kim chi, bò ngũ vị với nhiều gói có trọng lượng 10gr, 20gr, 40gr Dòng kẹo cứng và kẹo mềm : bên cạnh các sản phẩm hiện có, công ty cũng cho ra đời dòng kẹo cao cấp như Luxyca, sevenchew với nhiều chủng loại khác nhau như bạc hà, gừng, sữa béo, hương dâu, hương cam, hương sôcôla Phân tích cơ cấu sản phẩm Bảng 2.8: cơ cấu các loại sản phẩm TT DÒNG SẢNPHẨM Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 SL (Tấn) Tỷ trọng(%) SL (Tấn) Tỷ trọng (%) SL (Tấn) Tỷ trọng (%) 1 BÁNH MỀM PHỦ 4,719,303 59 4,695,773 60 4,008,109 57 2 BÁNH QUY 942,812 12 928,690 12 1,012,182 14 3 WALYS 510,644 6 477,337 6 560,174 8 4 SNACK PIPO 111,139 1 187,235 2 78,691 1 5 KẸO CỨNG 742,739 9 886,910 11 663,685 9 6 KẸO MỀM 953,720 12 635,032 8 689,159 10 TỔNG CỘNG 7,980,367 100 7,810,976 100 7,012,000 100 Nguồn: Phòng Kế Toán ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 66 Năm 2 0 0 9 SL BÁNH M

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoan_thien_chien_luoc_kinh_doanh_cua_cong_ty_banh_keo_biscafun_quang_ngai_0352_1909348.pdf
Tài liệu liên quan