Luận văn Nghiên cứu biến động lượng mưa giữa các năm ở Việt Nam

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH .1

DANH MỤC BẢNG.3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.4

ĐẶT VẤN ĐỀ.5

Chương I: TỔNG QUAN.6

1.1 Những nghiên cứu ngoài nước .6

1.2 Những nghiên cứu trong nước.13

1.3 Đặc điểm mùa mưa ở Việt Nam .14

Chương II: PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU.17

2.1 Phương pháp.17

2.1.1 Nội dung nghiên cứu .17

2.1.2 Phương pháp nghiên cứu .18

2.2 Nguồn số liệu.18

2.2.1 Bộ số liệu mưa tái phân tích APHORODITE.18

2.2.2 Các chỉ số ENSO .20

Chương III: KẾT QUẢ .27

3.1 Các đặc điểm về mùa mưa ở Việt Nam dựa trên bộ số liệu APHRODITE.27

3.1.1 Phân bố lượng mưa trung bình qua các giai đoạn khác nhau.28

3.1.2 Sự chuyển dịch mùa mưa qua từng giai đoạn .33

3.1.3 Biến đổi lượng mưa năm cho trên từng khu vực ở Việt Nam .38

3.2 Biến động lượng mưa giữa các năm cho 7 khu vực ở Việt Nam .43

3.2.1 Biến động lượng mưa khu vực Tây Bắc (BI) .44

3.2.2 Biến động lượng mưa khu vực Đông Bắc Bộ (BII) .45

3.2.3 Biến động lượng mưa khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ (BIII) .45

3.2.4 Biến động lượng mưa khu vực Bắc Trung Bộ (BIV) .46

3.2.5 Biến động lượng mưa khu vực Nam Trung Bộ (NI) .47

3.3.6 Biến động lượng mưa khu vực Tây Nguyên (NII) .48

3.3.7 Biến động lượng mưa khu vực Nam Bộ (NIII) .49

pdf68 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu biến động lượng mưa giữa các năm ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h Hằng và các cộng sự (2009) đã sử dụng số liệu lƣợng mƣa ngày tại các trạm quan trắc ở bảy vùng khí hậu Việt Nam thời kỳ từ năm 1961 đến 2007 để xác định xu thế biến đổi của lƣợng mƣa ngày cực đại. Kết quả phân tích cho thấy, trong thời kỳ từ năm 1961 đến 2007, hầu hết trên khắp cả nƣớc đều thể hiện xu thế tăng lên của lƣợng mƣa ngày cực đại ngoại trừ vùng đồng bằng Bắc Bộ (B3), đặc biệt tăng mạnh trong những năm gần đây. Sự biến đổi đó cũng có những khác biệt giữa các thời đoạn, trong những thời đoạn ngắn xu thế tăng/giảm là không đồng nhất giữa các vùng khí hậu [2]. Bằng việc sử dụng mô hình WRF, Nguyễn Viết Lành (2008) đã tiến hành dự báo mƣa thời gian 24 giờ cho những đợt mở đầu, thịnh hành và gián đoạn của gió mùa mùa hè trên khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ; đồng thời bài báo cũng tiến hành dự báo sự xâm nhập của không khí lạnh xuống Việt Nam cũng nhƣ ảnh hƣởng của nó đến thời tiết miền Bắc Việt Nam. Kết quả thu đƣợc trong nghiên cứu cho thấy đối với gió mùa mùa hè, mô hình đã dự báo khá tốt cả lƣợng mƣa và diện mƣa trên khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ [5]. Năm 2007, Nguyễn Thị Hiền Thuận bảo vệ thành công luận án tiến sĩ “Ảnh hƣởng của ENSO đến gió mùa mùa hè (GMMH) và mƣa ở Nam Bộ”. Tác giả luận 14 án đã tổng quan một cách ngắn gọn nhiều vấn đề liên quan đến gió mùa châu Á (các trung tâm nhiễu động, hoàn lƣu vĩ độ thấp,) và ảnh hƣởng của ENSO đến GMMH và mƣa ở Châu Á – Thái Bình Dƣơng và nghiên cứu về ảnh hƣởng của ENSO đến GMMH và mƣa ở Nam Bộ”. Nguyễn Viết Lành và các cộng tác viên hoàn thành đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Nghiên cứu ảnh hƣởng của gió mùa Á – Úc đến thời tiết, khí hậu Việt Nam”. Trong báo cáo tổng kết, các tác giả đã tổng quan nhiều vấn đề cơ bản của gió mùa (khái niệm, cơ chế biến đổi hàng năm, tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc, trong nƣớc,) và đi sâu nghiên cứu cơ chế gió mùa Á – Úc và các chỉ số gió mùa, xác định thời kỳ (bắt đầu, kết thúc) trong GMMH, đặc biệt là xác định mùa mƣa ở Việt Nam. Biến động lƣơng mƣa trên các khu vực hay trên phạm vi toàn lãnh thổ do nhiều nguyên nhân khác nhau (các nhiễu động của hoàn lƣu quy mô lớn mang tính hệ thống và đƣợc thể hiện bởi các hình thế synop đặc trƣng). Bên cạnh đó, trong thời gian gần đây cũng đã có nhiều báo cáo tình hình khí tƣợng thủy văn hàng năm đề cập đến hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới ở Tây Bắc Thái Bình Dƣơng và Biển Đông, các đợt mƣa lớn diện rộng, cả các đợt lũ, lụt, úng ngập trên cả nƣớc, các khu vực nhƣ các hình thế synop gây ra mƣa diện rộng ở Bắc Bộ và ven biển Trung Bộ, bao gồm bão; áp thấp nhiệt đới; không khí lạnh kết hợp các hình thế khác; rãnh áp thấp; gió mùa SW; hội tụ gió SE; xoáy thuận tồn tại từ tầng thấp đến mực 5000 m. Những kết quả nói trên là những gợi ý hết sức quan trọng cho tác giả tiếp tục đi sâu nghiên cứu biến động mùa mƣa, ảnh hƣởng của ENSO đến biến động này trên từng khu vực của Việt Nam, cũng nhƣ nguyên nhân của những biến động đó. 1.3 Đặc điểm mùa mƣa ở Việt Nam Việt Nam nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới gió mùa kéo dài trên 15 vĩ độ trên khu vực Đông Nam Á. Lƣợng mƣa trung bình vào khoảng 700 - 5000mm, lƣợng mƣa năm ở miền Bắc trội hơn ở miền Nam. Trong phần này, tôi trình bày đặc điểm chung của mùa mƣa ở Việt Nam. Theo tác giả Nguyễn Đức Ngữ biến đổi mùa 15 mƣa ở nƣớc ta biến đổi mạnh mẽ từ năm này qua năm khác, về thời gian bắt đầu, tháng cao điểm cũng nhƣ về thời gian kết thúc. Nói chung, mùa mƣa có thể dao động trong phạm vi 3 - 4 tháng hoặc hơn nữa, tuỳ thuộc vào biến trình mƣa của khu vực: Theo hai tác giả Nguyễn Đức Ngữ và Nguyễn Trọng Hiệu (1988), mùa mƣa ở các khu vực khác nhau bao gồm nhƣ sau (bảng 1.1) [3]: Bảng 1.1: Mùa mƣa trên các khu vực (theo Nguyễn Đức Ngữ, năm 1988) Khu vực Tình trạng phổ biến Tình trạng cá biệt Bắt đầu Cao điểm Kết thúc Kéo dài (tháng) Bắt đầu Cao điểm Kết thúc Kéo dài (tháng) Tây Bắc 4, 5 7, 8 9, 10 5 – 7 10 Đông Bắc 4, 5 7, 8 9, 10 5 – 7 3 11 8 – 9 Đồng bằng Bắc Bộ 4, 5 7, 8 10 6 – 7 9 Bắc Trung Bộ 5, 6 9 10, 11 6 – 7 4 8, 10 12, 1 8 – 9 Nam Trung Bộ 8, 9 10, 11 12 4 – 5 5, 6 12, 1 6 - 9 Cực Nam Trung Bộ 5 7, 8, 9 10 6 9 10 11 3 Tây Nguyên 4, 5 8, 9, 10 10, 11 6 – 8 11 12 9 Nam Bộ 8, 9, 10 11 7 4 8 Tây Bắc, Đông Bắc: Mùa mƣa bắt đầu vào tháng IV, tháng V, cao điểm vào tháng VII, tháng VIII, kết thúc vào tháng IX, tháng X. Đồng bằng Bắc Bộ: Mùa mƣa bắt đầu vào tháng IV, tháng V, cao điểm vào tháng VII, tháng VIII, kết thúc vào tháng X, tháng XI. 16 Bắc Trung Bộ: Mùa mƣa bắt đầu vào tháng V, tháng VI, đặc biệt thất thƣờng trong tháng VII, nửa đầu tháng VIII, cao điểm vào tháng IX, tháng X, kết thúc vào tháng XI, tháng XII. Nam Trung Bộ: Mùa mƣa bắt đầu vào tháng VIII, tháng IX, cao điểm vào tháng X, tháng XI, kết thúc tháng XII. Cực Nam Trung Bộ: Mùa mƣa bắt đầu vào tháng IV, tháng V, cao điểm vào tháng VIII, kết thúc vào tháng XI. Tây Nguyên: Mùa mƣa bắt đầu vào tháng IV, tháng V, cao điểm vào tháng VIII, kết thúc vào tháng X, tháng XI. Nam Bộ: Mùa mƣa bắt đầu vào tháng V, cao điểm vào tháng IX, tháng X, kết thúc vào tháng XI. Biển đổi về lƣợng mƣa kéo theo biến đổi về mùa của các yếu tố khí hậu tiêu biểu về thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc cũng nhƣ thời gian lƣợng mƣa cực đại, cực tiểu. Trong 30 - 40 năm gần đây, hiện tƣợng ENSO và tình trạng mƣa thất thƣờng và hạn hán ở Châu Phi diễn ra tích cực. Trên khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, lƣợng mƣa giảm đi ở nhiều nơi, song lại tăng lên ở những nơi khác. Nhìn chung ở nƣớc ta cũng có một vài biểu hiện cho thấy xu thế biến đổi của lƣợng mƣa trên toàn lãnh thổ. Nhƣ vậy việc nghiên cứu biến động lƣợng mƣa giữa các năm cho khu vực Việt Nam nói chung và cho từng khu vực cụ thể ở nƣớc ta có ý nghĩa to lớn. Nghiên cứu góp phần đƣa ra xu thế biến động mƣa trên toàn lãnh thổ Việt Nam một cách chi tiết và tổng quát nhất, góp phần đƣa ra nhận định chung về xu thế biến đổi này. 17 Chƣơng II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 2.1 Phƣơng pháp 2.1.1 Nội dung nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, nghiên cứu đi vào phân tích biến động lƣợng mƣa qua các năm trên 7 khu vực của nƣớc ta: Hình 2.1 Bẩy vùng khí hậu Việt Nam 1) Bắc Bộ Việt Nam (BBVN), bao gồm 3 vùng khí hậu: Tây Bắc (BI), Đông Bắc (BII) và Đồng Bằng Bắc Bộ (BIII). 2) Miền Trung Việt Nam (MTVN), bao gồm: Bắc Trung Bộ (BIV), Nam Trung Bộ (NI) 3) Khu vực Tây Nguyên (NII) và Nam Bộ (NIII) Nghiên cứu với mục đích chỉ ra đƣợc xu thế biến động mƣa trên toàn lãnh thổ Việt Nam một cách chi tiết và tổng quát nhất, góp phần đƣa ra nhận định chung về 18 xu thế biến đổi cụ thể cho từng khu vực của Việt Nam. Nội dung nghiên cứu chủ yếu bao gồm: - Các đặc điểm về mùa mƣa ở Việt Nam dựa trên bộ số liệu APHRODITE. - Biến động lƣợng mƣa giữa các năm. - Ảnh hƣởng của ENSO đến sự biến động lƣợng mƣa nói chung ở Việt Nam 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê khí hậu (phƣơng trình hồi quy tuyến tính) kết hợp với công cụ tính toán và hiển thị Ferret, CDO, NCO (netCDF operator: ) và một số công cụ tính toán khác làm việc trên tệp số liệu netcdf. Đây là những công cụ đã hỗ trợ đắc lực để diễn tả biến động lƣợng mƣa giữa các năm cũng nhƣ tác động của ENSO đến biến động này cho Việt Nam nói chung và 7 vùng khí hậu nói riêng. 2.2 Nguồn số liệu Các nguồn số liệu sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: - Số liệu mƣa tái phân tích APHORODITE trên lƣới có độ phân giải cao 0.25 độ. - Dị thƣờng nhiệt độ bề mặt biển SST để xác định năm ENSO - Thời gian nghiên cứu: 1951-2007 2.2.1 Bộ số liệu mƣa tái phân tích APHORODITE Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu để hiểu rõ quy luật biến đổi của lƣợng mƣa đã góp phần giúp các nhà khí tƣợng đƣa ra những bản tin dự báo chính xác hơn. Khi có đầy đủ số liệu mƣa, các phƣơng pháp tính toán, thống kê so sánh đƣợc thực hiện chính xác hơn. Ở Việt Nam có số lƣợng các trạm đo mƣa, các trạm ra đa thời tiết trên toàn lãnh thổ còn khá thƣa thớt, số liệu mƣa thu đƣợc còn xuất hiện nhiều khiếm khuyết. Vấn đề này đƣa đến một yêu cầu cấp thiết là cần phải có một bộ số liệu mƣa trên lƣới, số liệu dạng này rất hữu ích cho việc tìm hiểu về phân 19 bố mƣa trên diện rộng, bổ trợ cho việc thiếu hụt các trạm đo trực tiếp. Số liệu APHORODITE của Nhật Bản (Asian precipitation Resolved Observational Data Integration Towards Evaluation of the Water Resources): là số liệu mƣa Châu Á, mô tả trạng thái giáng thủy hàng ngày với độ phân giải cao rất hữu ích và đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này. APHRODITE đã phát triển các bộ dữ liệu về lƣợng mƣa hàng ngày với độ phân giải 0.25° và 0.5° kinh vĩ cho khu vực gió mùa Châu Á trong giai đoạn 1951-2007 (APHRO_MA/ME/RU_V1003R1) [7]. Bộ số liệu đƣợc tác giả sử dụng trong nghiên cứu này là APHRO_MA/ME/RU_V1003R1 với bƣớc lƣới 0.250×0.250. Bộ số liệu chủ yếu đƣợc tạo ra từ nguồn số liệu thu thập đƣợc từ mạng lƣới các trạm quan trắc bề mặt và các máy đo mƣa trên toàn khu vực (hình 2.2). Hình 2.2 Phân bố các trạm mƣa trong khu vực gió mùa châu Á cho sản phẩm APHRODITE- Màu xanh: số liệu GTS. Màu đen: bộ số liệu đã được kiểm nghiệm. Màu đỏ: các số liệu riêng lẻ được thu thập từ dự án APHRODITE. Ba vùng màu (màu cam cho vùng gió mùa châu Á, màu xanh lá cây cho Trung Đông và màu tím cho Nga) biểu diễn quy mô của phiên bản V0902. Các thuật toán đƣợc áp dụng cho phiên bản V1003R1 đƣợc bổ sung thêm chức năng xem xét ảnh hƣởng của yếu tố địa hình địa phƣơng tới lƣợng mƣa và nội suy điểm (Schaake, 2004). Phiên bản V1003R1 đã phát triển bộ số liệu mƣa khí hậu ngày từ (1) số liệu mƣa quan trắc ngày, tháng trong một khoảng thời gian ít nhất 5 năm và 20 (2) số liệu WorldClim (Hijmans, 2005, So với phiên bản V0902, phiên bản V1003R1 đã có những sửa chữa lỗi trong phiên bản cũ và có những cải tiến trong phƣơng pháp kiểm định chất lƣợng. Cấu trúc bộ số liệu nghiên cứu: Bộ số liệu lƣợng mƣa APHORODITE sử dụng trong nghiên cứu kéo dài 57 năm bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm 1951 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2007, kéo dài 57 năm. Định dạng số liệu có dạng netcdf: APHRO_MA_025deg_V1003R1.ZZZZ .nc với các thông tin nhƣ sau: (1) MA là khu vực thu thập số liệu (MA/ ME/ RU tƣơng ứng với khu vực gió mùa châu Á/ Trung Đông/ Nga) (2) 0.25 0 biểu diễn độ phân giải của bộ số liệu (3) ZZZZ biểu diễn thông tin năm dƣới dạng 4 chữ số (ví dụ nhƣ năm 1951, 1952,... 2007) Khu vực đƣợc xét là vùng gió mùa châu Á, giới hạn từ kinh độ 600E đến 150 0 E và dải vĩ độ 150S đến 550N, với độ phân giải của ô lƣới là 0.25 độ kinh vĩ (tƣơng ứng với 35km). Hiện tại số liệu đƣợc để ở đƣờng link sau trên hệ thống: /DATA/OBS/APHORODITE. 2.2.2 Các chỉ số ENSO Các chỉ số ENSO đƣợc lấy từ trang web của NCEP ears.shtml a)Dị thƣờng nhiệt độ bề mặt biển Các chỉ số ENSO áp dụng trên thế giới và Việt Nam để xác định pha La Nina và El Nino đều sử dụng nhiệt độ mặt biển khu vực Nino 1, Nino 2, Nino 3, Nino 3.4 và Nino 4. Các khu vực Nino đƣợc chọn để tính thƣờng là những khu vực có sự 21 biến động nhiệt độ bề mặt biển mạnh nhất khi xảy ra ENSO. Các tác giả Nguyễn Đức Ngữ, Trần Việt Liễn, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Trần Quang Đức đều sử dụng ngƣỡng SSTA cho khu vực Nino 3 có trung bình trƣợt 5 tháng vƣợt 0.50C kéo dài 6 tháng trở lên. Thời kỳ El Nino mạnh khi SSTA ≥ 1.50C và trƣờng hợp ngƣợc lại tƣơng ứng với pha La Nina mạnh.Trong khuôn khổ luận văn, tôi kế thừa kết quả từ nghiên cứu “Xu thế biến động của một số đặc trƣng ENSO” của tác giả Trần Quang Đức để xác định đƣợc các đợt ENSO tƣơng ứng (bảng 2.1). El Nino là hiện tƣợng nhiệt độ nƣớc biển bề mặt khu vực xích đạo trung tâm và Đông Thái Bình Dƣơng cao dị thƣờng so với trung bình, kéo dài liên tục nhiều tháng, xảy ra với chu kỳ 2 - 7 năm. Hiện tƣợng El Nino thƣờng bắt đầu vào mùa xuân, đạt cực đại vào mùa đông, song cũng có khi bắt đầu vào mùa hạ hoặc mùa thu (hình 2.4 và 2.5). Thời gian kéo dài trung bình một đợt El Nino khoảng 12 tháng, ngắn nhất là 6 tháng và dài nhất là 18 tháng. Số đợt El Nino và La Nina trong giai đoạn nghiên cứu 1951 – 2007 đƣợc xác định trong bảng 2.1. Bảng 2.1: Các đợt El Nino và La Nina Số TT Đợt El Nino Đợt La Nina 1 1951 1954-1955-1956 2 1953 1964-1965 3 1957-1958 1967-1968 4 1963 1970-1971 5 1965-1966 1973-1974 6 1969-1970 1975-1976 7 1972-1973 1984-1986 8 1976-1977 1988-1989 9 1982-1983 1995-1996 10 1986-87-88 1998-1999-2000 22 11 1991-1992 2007 12 1997-1998 13 2002-2003 Hình 2.3 Dị thƣờng nhiệt độ bề mặt biển trong pha ElNino nguồn: 23 Hình 2.4 Ảnh hƣởng của El Nino từ tháng XII đến tháng II (nguồn: Hình 2.5 Ảnh hƣởng của El Nino từ tháng VI đến tháng VIII ( nguồn: Ngƣợc với hiện thƣợng El Nino là hiện tƣợng La Nina, xảy ra khi nhiệt độ nƣớc biển bề mặt khu vực xích đạo trung tâm và Đông Thái Bình Dƣơng thấp dị thƣờng so với trung bình. Giống nhƣ hiện thƣợng El Nino, hiện tƣợng La Nina cũng thƣờng bắt đầu vào mùa xuân, mạnh nhất vào mùa đông với thời gian kéo dài trung bình 14 tháng (hình 2.7 và 2.8). 24 Hình 2.6 Dị thƣờng SST trong pha La Nina ( nguồn: Trong nghiên cứu của tôi với chuỗi số liệu 57 năm (1951 - 2007), đã xảy ra 11 đợt La Nina, trong đó đợt ngắn nhất kéo dài 6 tháng, đợt dài nhất tới 22 tháng. Chuẩn sai âm lớn nhất của nhiệt độ nƣớc biển bề mặt trung bình tháng vùng xích đạo trung tâm Thái Bình Dƣơng trong các đợt La Nina đều vƣợt quá - 10C, nhƣng không quá -2 0 C. Hình 2.7 Ảnh hƣởng LaNina từ tháng XII đến tháng II (nguồn: 25 Hình 2.8 Ảnh hƣởng của LaNina từ tháng VI đến tháng VIII (nguồn: Hiện tƣợng El Nino và La Nina xảy ra trên khu vực Thái Bình Dƣơng xích đạo, song có thể ảnh hƣởng đến thời tiết, khí hậu trên quy mô toàn cầu.Trên khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, hiện tƣợng El Nino làm tăng nhiệt độ và giảm lƣợng mƣa ở phần phía Tây Thái Bình Dƣơng nhiệt đới và các vùng lân cận, hậu quả là khô hạn thƣờng xảy ra nghiêm trọng. Trong khi đó, ở phần phía Đông Thái Bình Dƣơng và vùng nhiệt đới phía Tây lục địa Châu Mỹ, nơi vốn ít mƣa lại xảy ra mƣa lớn, dẫn đến lũ lụt nghiêm trọng trong các đợt El Nino. b) Chỉ số dao động Nam –SOI Chỉ số Dao động Nam (SOI): SOI đƣợc xác định, qua sự chênh lệch về trị số khí áp mặt biển giữa Ta-hi-ti nằm ở Đông Nam Thái Bình Dƣơng (TBD), với Đác Uyn nằm ở Tây Nam Australia thuộc phía Tây Thái Bình Dƣơng. Sự biến đổi trị số khí áp ở hai điểm này thƣờng trái ngƣợc nhau. Khi chỉ số dƣơng (khí áp ở Đác Uyn thấp), gió Đông Nam thổi mạnh từ Nam Mỹ qua Thái Bình Dƣơng, cung cấp lƣợng ẩm phong phú cho hệ thống gió mùa mùa hè ở châu Đại Dƣơng - châu Á - châu Phi, làm cho gió mùa phát triển mạnh mẽ. Ngƣợc lại khi chỉ số này âm, tín phong Đông Nam của Nam bán cầu suy yếu, đôi khi dừng hẳn và đƣợc thay thế bằng gió thổi theo chiều ngƣợc lại từ Tây sang Đông. Lƣợng ẩm hội tụ vào hệ thống gió mùa hè ở 26 phần phía Đông bán cầu suy giảm nhiều, gió mùa suy yếu rõ rệt. Để tính đƣợc SOI cần tính các bƣớc sau: Công thức tính độ lệch tiêu chuẩn của trạm Taihiti N pp N i i    1 2 11 1 )(  (2.1) pi: áp suất mực biển thực của từng tháng của trạm Taihiti p : áp suất mực biển trung bình của trạm Taihiti N là số tháng So chuẩn của Taihiti 1 11 1  pp So i   (2.2) Tƣơng tự với trạm Darwin Công thức tính độ lệch tiêu chuẩn của trạm Darwin N pp N i i    1 2 22 2 )(  (2.3) pi2: áp suất mực biển thực của từng tháng của trạm Darwin 2p : áp suất mực biển trung bình của trạm Darwin N là số tháng So chuẩn của Darwin 2 22 2  pp So i   (2.4) Độ lệch tiêu chuẩn tháng (MSD) N SoSo MSD N i     1 2 21 )( Phƣơng trình SOI MSD SoSo Soi 21   27 Chƣơng III: KẾT QUẢ 3.1 Các đặc điểm về mùa mƣa ở Việt Nam dựa trên bộ số liệu APHRODITE Dựa trên số liệu APHRODITE ta có đƣợc phân bố lƣợng mƣa trung bình cho giai đoạn 1951-2007 cho toàn Viêt Nam. Hình 3.1 Lƣợng mƣa trung bình giai đoạn 1951-2007 ở Việt Nam (Đơn vị:mm/năm) Trên hình 3.1 nhận thấy có 10 khu vực tập trung lƣợng mƣa lớn lƣợng mƣa trung bình năm lên tới 2500 mm/năm nằm ở: Lai Châu (Sìn Hồ), Lào Cai (SaPa), Hà Giang (Bắc Quang), Quảng Ninh (Móng Cái), Hà Tĩnh (Kỳ Anh), Thừa Thiên Huế (Nam Đông), Quảng Nam (Trà My), Quảng Ngãi (Ba Tơ), Lâm Đồng (Bảo Lộc), Cà Mau. Đáng chú ý có thể nhận thấy với chuỗi số liệu nghiên cứu 1951-2007 thể hiện khu vực Huế đến Quảng Ngãi lƣợng mƣa trung bình cả chuỗi có điểm đạt 2500 mm/năm, Bên cạnh đó, một số khu vực có lƣợng mƣa trung bình thấp ở các tỉnh ven Biển Nam Trung bộ thuộc tỉnh Ninh Thuận (700-900 mm/năm). 28 3.1.1 Phân bố lƣợng mƣa trung bình qua các giai đoạn khác nhau Để thấy rõ đƣợc biến động lƣợng mƣa ở Việt Nam, ta phân chia chuỗi số liệu mƣa giai đoạn 1951-2007 thành 6 giai đoạn (cho 10 năm/giai đoạn). 1951-1960 1961-1970 1971-1980 1981-1990 1991-2000 2001-1007 Hình 3.2 Lƣợng mƣa trung bình trên toàn lãnh thổ Việt Nam qua từng giai đoạn (đơn vị:mm/năm) 29 Một cách tƣơng đối có thể thấy rằng lƣợng mƣa trung bình giữa các giai đoạn có sự tăng lên hay giảm đi một cách rõ rệt. Tuy nhiên vẫn thể hiện rõ 10 trung tâm mƣa lớn ở Việt Nam. Lƣợng mƣa ở những khu vực này dao động 2400- 2600mm/năm, cá biệt có điểm lên đến 2800mm/ năm ở Quảng Nam, Lâm Đồng trong giai đoạn 1991-2000. Trong giai đoạn 1951-1960, lƣợng mƣa có xu thế giảm trên toàn lãnh thổ. Trung tâm mƣa lớn chủ yếu tập trung tại khu vực Quảng Nam, Quảng Ngãi và Lâm Đồng; khu vực Móng Cái-Quảng Ninh, Lai Châu, Kỳ Anh-Hà Tĩnh mƣa giảm so với trung bình 1951-2007. Trong khi đó bƣớc sang giai đoạn 1961-1970 khu vực mƣa lớn chỉ còn ở Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh) và khu vực Tây Bắc (Lai Châu, Lào Cai). Khu vực Huế đến Quảng Ngãi và Tây Nguyên lƣợng mƣa năm giảm rõ rệt. Khu vực Bình Thuận lƣợng mƣa năm thấp 600-900 mm/năm. Ở giai đoạn 1971-1980 khu vực mƣa lớn chủ yếu tập trung ở Tây Bắc (Lai Châu, Lào Cai), Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh), Quảng Nam, Quảng Ngãi. Khu vực Bắc Bộ lƣợng mƣa tăng lên rõ rệt so với giai đoạn trƣớc đó. Trong giai đoạn 1981-1990, Khu vực Tây Bắc (Lai Châu, Lào Cai), Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh), Trung Trung Bộ (Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi), Tây Nguyên (Lâm Đồng, Gia Lai) là nhƣng tâm mƣa lớn. Khu vực đồng bằng Bắc Bộ lƣợng mƣa giảm so với giai đoạn 1971-1980. Trong giai đoạn gần đây 2001-2007, khu vực mƣa lớn vẫn duy trì ở Tây Bắc (tâm mƣa Lai Châu), Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh), Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Tây Nguyên (tâm mƣa: Lâm Đồng). Lƣợng mƣa ở miền Bắc có xu hƣớng tăng so với giai đoạn trƣớc đó. Hình 3.3 đến 3.5 cho thấy lƣợng mƣa trung bình từng giai đoạn có xu thế tăng/giảm khác nhau ở từng khu vực ở Việt Nam. Trong giai đoạn 1951-1960, khu vực miền Đông Nam Bộ bao gồm Lâm Đồng (tăng 300-360mm/năm), khu vực Đông Bắc (60-120 mm/năm) và Trung Trung Bộ (Huế đến Quảng Ngãi) có lƣợng mƣa tăng so với trung bình 1951-2007. Trong khi đó khu vực Tây Bắc (giảm 240- 360mm/năm), Nam đồng bằng Bắc Bộ đến Bắc Trung Bộ (180-300mm/năm), Kom Tum lƣợng mƣa giảm rõ rệt. Ở giai đoạn sau đó (1961-1970) xu thế biến đổi lƣợng mƣa trên các khu vực có sự tăng/giảm. Khu vực miền Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và 30 các tỉnh đồng bằng ven biển từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa lƣợng mƣa tăng (ngoại trừ Sơn La, Cao Bằng và một phần đồng bằng Bắc Bộ lƣợng mƣa giảm (60- 160mm/năm). Mean 5160-Mean 5107 Mean6170-Mean5107 Hình 3.3 Chênh lệch lƣợng mƣa giai đoạn 1951-1960 và 1961-1970 so với trung bình nhiều năm 1951-2007 Trong khi đó, các tỉnh phía nam từ Đà Nẵng đến Cà Mau lƣợng mƣa giảm rõ rệt trừ Kom Tum, Quảng Ngãi lƣợng mƣa tăng nhẹ. Khu vực Lâm Đồng lƣợng mƣa giảm so với giai đoạn trƣớc đó. Có thể thấy rằng trong giai đoạn này khu vực Lâm Đồng là khu vực có lƣợng mƣa năm giảm nhiều nhất trong cả nƣớc (400-660 mm/năm). Bƣớc sang giai đoạn 1971-1980 xu thế tăng của lƣợng mƣa thể hiện rất rõ ở các 31 tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (40-300 mm/năm). Khu vực Trung trung Bộ đến Nam Bộ lƣợng mƣa giảm (20-260mm/năm) ngoại trừ một số khu vực Kom Tum-Quảng Ngãi lƣợng mƣa trung bình giai đoạn tăng nhẹ (40-100 mm/năm). Mean 7180-Mean 5107 Mean8190-Mean5107 Hình 3.4 Chênh lệch lƣợng mƣa giai đoạn 1971-1980 và 1981-1990 so với trung bình nhiều năm 1951-2007 Giai đoạn 1981-1990 lƣợng mƣa biến đổi có sự khác nhau giữa từng khu vực khác nhau của Việt Nam. Khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ và một phần Tây bắc thể hiện sự giảm lƣợng mƣa rõ rệt, đặc biệt ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ có nơi lƣợng mƣa giảm 160-230 mm/năm. Khu vực miền đông Nam Bộ lƣợng mƣa giảm mạnh có điểm giảm 440 mm/năm trong khi đó khu vực Tây Nguyên lƣợng mƣa tăng 50- 330 mm/năm. Miền Tây Nam Bộ lƣợng mƣa tăng trái ngƣợc so với miền Đông 32 Nam Bộ. Giai đoạn 1991-2000 lƣợng mƣa giảm trên toàn miền Bắc và phần phía Bắc Bắc Trung Bộ trừ khu vực Tây Bắc và Cao Bằng. Xu thế lƣợng mƣa tăng trên toàn khu vực từ Đà Nẵng đến Cà Mau. Khu vực Đà Nẵng- Quảng Ngãi lƣợng mƣa tăng mạnh 300-500 mm/năm. Ở giai đoạn gần đây 2001-2007 có sự phân bố lƣợng mƣa tăng dần từ Nam đến Bắc đối với khu vực Nam Bộ. Mean 9100-Mean 5107 Mean0107-Mean5107 Hình 3.5 Chênh lệch lƣợng mƣa giai đoạn 1991-2000 và 2001-2007 so với trung bình nhiều năm 1951-2007 33 3.1.2 Sự chuyển dịch mùa mƣa qua từng giai đoạn 3.1.2.1 Sự chuyển dịch mùa mưa theo vĩ độ Sự chuyển dịch mùa qua từng giai đoạn thể hiện rất rõ qua biến động lƣợng mƣa trung bình kinh tuyến cho từng giai đoạn nghiên cứu cụ thể. 1951-1960 1961-1970 1971-1980 1981-1990 1991-2000 2001-2007 Hình 3.6 Sự chuyển dịch mùa mƣa theo từng giai đoạn theo vĩ độ (đơn vị: mm/tháng) 34 Hình 3.6 cho ta chuyển dịch mùa mƣa cho khu vực Việt Nam thể hiện rõ rệt. Trong từng giai đoạn thể hiện rõ tâm mƣa lớn tập trung cho khu Trung Trung Bộ (Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam), có sự chuyển dịch tƣơng đối vị trí các tâm mƣa lớn qua từng giai đoạn. Sự mở rộng hay thu hẹp các tâm mƣa cũng thể hiện rất rõ nét qua từng giai đoạn cụ thể. Mùa mƣa có thể bắt đầu sớm hơn hoặc muộn hơn tùy từng giai đoạn. - Giai đoạn 1951-1960 tâm mƣa tập trung khoảng vĩ độ 15-19 độ vĩ Bắc, mùa mƣa bắt đầu từ đầu tháng VII cho đến cuối tháng XII. Mƣa cực đại tập trung trong khoảng thời gian từ tháng IX-XI -Giai đoạn 1961-1970 mƣa lớn tập trung khoảng 15-17 độ vĩ bắc, mùa mƣa bắt đầu từ giữa tháng VIII và kết thúc vào tháng XII. Mƣa cực đại tập trung trong khoảng thời gian từ tháng IX-XI. -Giai đoạn 1971-1980 vùng mƣa lớn mở rộng ra cả phía Bắc khoảng 15-22 vĩ bắc, mùa mƣa bắt đầu từ giữa tháng V và kết thúc tháng X trên vĩ độ 190 N, mùa mƣa bắt đầu khu vực Bắc Trung Bộ từ tháng VII và kết thúc vào tháng XII. Mƣa cực đại tập trung ở Bắc Trung Bộ khoảng vĩ độ 180N vào khoảng giữa tháng IX. -Giai đoạn 1981-1990 vùng mƣa thu hẹp rõ rệt, lƣợng mƣa ở phía Bắc có xu hƣớng giảm. Khu vực tập trung mƣa lớn ở vĩ độ 18, 19 kéo dài từ cuối tháng IX đến đầu tháng XI. -Giai đoạn 1991-2000 vùng mƣa mở rộng từ vĩ độ 15-19 độ vĩ bắc. Mùa mƣa ở phía Bắc bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào khoảng tháng X. Mùa mƣa dịch chuyển xuống Bắc Trung Bộ bắt đầu từ cuối tháng VII đến giữa tháng XII. Mƣa lớn tập trung ở khoảng vĩ độ 15 (Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi) vào khoảng tháng X. -Giai đoạn 2001-2007 mùa mƣa bắt đầu ở Bắc Bộ từ khoảng tháng V và kết thúc khoảng tháng X. Mùa mƣa dịch chuyển đến Bắc Trung Bộ vào khoảng tháng VII và kết thúc tháng XII; đến Nam Trung Bộ vào khoảng tháng V; đến Tây Nguyên vào khoảng tháng V và kết thúc khoảng tháng X; đến Nam Bộ khoảng cuối tháng IV và kết thúc khoảng cuối tháng X. Trung tâm mƣa lớn tập trung khu vực vĩ độ từ 13-170N vào khoảng tháng X. 35 3.1.2.2 Sự chuyển dịch mùa mưa theo kinh độ Hình 3.7, 3.8 và 3.9 cho ta phân bố lƣợng mƣa theo kinh tuyến cho khu vực Việt Nam qua các giai đoạn khác nhau. Có thể thấy sự dịch chuyển các khu vực tập trung mƣa có sự khác nhau giữa các giai đoạn cả về thời gian và vị trí. Mùa mƣa dịch chuyển từ Tây sang Đông bắt đầu từ đầu tháng V. Thời gian bắt đầu mùa mƣa có thể sớm hơn hoặc muộn hơn tùy theo từng giai đoạn nghiên cứu. 1951-1960 1961-1970 Hình 3.7 Sự chuyển dịch mùa mƣa giai đoạn 1951-1960 và 1961-1970 theo kinh tuyến (đơn vị: mm/năm) -Giai đoạn 1951-1960 (hình 3.7) ta có thể thấy mùa mƣa dịch chuyển từ đầu tháng V ở kinh tuyến 1020E trên khu vực Tây Bắc đến tháng VI dịch chuyển đến 36 kinh tuyến 1050E thuộc địa phận các tỉnh Bắc Trung Bộ đến giữa tháng X dịch chuyển đến kinh tuyến 1080E trên khu vực Nam Trung Bộ. -Giai đoạn 1961-1970 (hình 3.7) lƣợng mƣa giảm rõ rệt khi dịch chuyển sang đến khoảng kinh độ của Việt Nam. Khu vực kinh tuyến 1030E thể hiện trung tâm mƣa lớn (lƣợng mƣa cực đại 6000-6500 mm/năm) trong khoảng thời gian từ tháng VI-tháng IX. Khi vùng mƣa này dịch chuyển dần sang phía

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluanvanthacsi_chuaphanloai_158_5509_1870023.pdf
Tài liệu liên quan