MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU.iii
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .3
2.1. Mục tiêu chung của đề tài .3
2.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài .3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3
3.1. Đối tượng nghiên cứu.3
3.2.Phạm vị nghiên cứu.3
4. Những điểm mới của luận văn .4
5. Kết cấu của luận văn .4
PHẦN II: NỘI DUNG .5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO
NHÂN LỰC .5
1.1.TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5
1.1. 1. Các khái niệm liên quan đến đào tạo nhân lực .5
1.1.1.1. Khái niệm nhân lực .5
1.1.1.2. Khái niệm đào tạo nhân lực .6
1.1.2. Mục tiêu, vai trò, nguyên tắc của công tác đào tạo nhân lực .7
1.1.2.1. Mục tiêu của công tác đào tạo nhân lực.7
1.1.2.2. Vai trò của công tác đào tạo nhân lực .7
1.1.2.3. Nguyên tắc của đào tạo nhân lực .9
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp.9
1.1.3.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong .9
1.1.3.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp .10
1.1.4. Những nội dung về đào tạo nhân lực .11
1.1.4.1. Cơ sở xác định nhu cầu đào tạo .11
1.1.4.2. Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực .13
1.1.4.3. Xác định mục tiêu đào tạo.14
1.1.4.4. Xác định đối tượng đào tạo .15
1.1.4.5. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo.15
1.1.4.6. Dự tính chi phí đào tạo.20
1.1.4.7. Lựa chọn và đào tạo người dạy.21
1.1.4.8. Đánh giá chương trình đào tạo.21
1.1.4.9. Đánh giá hiệu quả đào tạo.23
1.1.5. Mối quan hệ giữa đào tạo nhân lực với các chức năng quản trị nhân lực. .25
1.1.5.1. Mối quan hệ giữa kế hoạch hóa nhân lực với đào tạo nhân lực.25
1.1.5.2. Mối quan hệ giữa đào tạo nhân lực với sử dụng lao động sau đào tạo.26
1.1.6. Sự cần thiết phải đào tạo nhân lực đối với sự phát triển của công ty .29
1.2. MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .30
1.2.1. Cơ sở lý luận để lựa chọn mô hình nghiên cứu.30
1.2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.37
1.2.3. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG THANG ĐO .40
1.2.3.1. Quy trình nghiên cứu .40
1.2.3.2. Nghiên cứu định tính.42
1.2.3.3. Nghiên cứu định lượng.42
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LỌC-HÓA DẦU BÌNH SƠN.46
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY .46
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.46
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh .47
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty.48
2.1.4. lực của công ty .50
2.1.5. Công tác tuyển dụng nhân lực của công ty .58
2.1.6. Nhân sự làm công tác đào tạo và cán bộ tham gia đào tạo nội bộ của công ty.59
2.1.7. Kết quả đào tạo nhân lực của công ty giai đoạn 2011 – 2013 .62
2.1.8. Đánh giá kết quả đào tạo nhân lực của công ty. .66
2.2. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO
TẠO NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LỌC – HÓA DẦU
BÌNH SƠN .67
2.2.1 Thông tin về đối tượng điều tra.67
2.2.2. Phân tích thống kê mô tả về loại hình đào tạo và nguyên nhân tham gia đào tạo
với đặc điểm cá nhân của cán bộ công nhân viên .69
2.2.3. Đánh giá của các cán bộ công nhân viên điều tra về chính sách đào tạo nhân lựctại BSR. .73
2.2.3.1. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích.73
2.2.3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhân lực tại Công ty
TNHH Một Thành Viên Lọc Hóa Dầu Bình Sơn. .74
2.2.3.3. Ảnh hưởng của các nhân tố đến chính sách đào tạo nhân lực tại công ty. .79
2.2.3.4. Phân tích ý kiến đánh giá của cán bộ công nhân viên điều tra .86
2.2.4. Đánh giá chung về chính sách đào tạo nhân lực tại BSR. .89
2.2.4.1 Những ưu điểm trong chính sách đào tạo nhân lực tại công ty.89
2.2.4.2 Những nhược điểm trong chính sách đào tạo nhân lực tại công ty.90
2.2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế trên .90
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO TẠI
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN .92
LỌC – HÓA DẦU BÌNH SƠN.92
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp.92
3.1.1. Căn cứ vào mục tiêu, định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty92
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾxii
3.1.2. Căn cứ vào định hướng đào tạo nhân lực của công ty trong giai đoạn tới .93
3.1.3. Căn cứ vào kế hoạch đào tạo nhân lực trong năm 2014 .94
3.1.4. Định hướng.95
3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách đào tạo nhân lực.96
3.2.1. Nhóm giải pháp cải thiện nhân tố nội dung đào tạo.96
3.2.2. Nhóm giải pháp cải thiện nhân tố bố trí công việc, đề bạt thăng tiến và tiền
lương sau đào tạo. .96
3.2.3. Nhóm giải pháp cải thiện nhân tố kết quả sau khi tham gia khóa học.97
3.2.4. Nhóm giải pháp cải thiện nhân tố sự quan tâm của lãnh đạo.98
3.2.5. Nhóm giải pháp cải thiện nhân tố phương pháp đào tạo và trình độ giáo viên99
3.2.6. Nhóm giải pháp cải thiện nhân tố công tác đánh giá sau đào tạo .100
3.2.7. Nhóm giải pháp cải thiện nhân tố thời gian và địa điểm tổ chức đào tạo.101
3.3. Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực tại công ty.101
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .104
1. Kết luận .104
2. Kiến nghị.105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC.
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẢN BIỆN 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá chính sách đào tạo nhân lực tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lọc - Hóa dầu Bình Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không khí làm việc
tích cực, tuổi trẻ cũng dễ tiếp thu kiến thức mới và khoa học công nghệ trong quá
trình đào tạo. Ngoài ra, với nhân lực trẻ, họ sẽ có thời gian cống hiến cho công ty
với thời gian dài hơn. Như vậy công ty sẽ tiết kiệm được chi phí phải đào tạo lại.
Với cơ cấu lao động trong độ tuổi 41 – 50 chiếm tỷ lệ hơn 20% trong tổng số
lao động. Công ty sẽ gặp thuận lợi khi lựa chọn những người lao động có trình độ
chuyên môn và kinh nghiệm thực tế để đào tạo đội ngũ lao động trẻ theo phương
pháp chỉ bảo, kèm cặp công việc tại công ty.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
Khó khăn: Lao động trẻ thiếu kinh nghiệm thực tế. Để đảm bảo chất lượng
công việc, công ty cần quan tâm đặc biệt tới công tác đào tạo, bồi dưỡng thêm kiến
thức cho người lao động.
2.1.5. Công tác tuyển dụng nhân lực của công ty
Công tác tuyển dụng tại công ty do phòng tổ chức nhân sự và đào tạo đảm
nhiệm. Hàng năm, dựa vào nhu cầu của các phòng ban và yêu cầu đáp ứng cho sản
xuất mà công ty thực hiện tuyển dụng thêm vào các vị trí còn thiếu.
Về phương pháp tuyển mộ của công ty chủ yếu thông qua quảng cáo trên
truyền hình địa phương, qua mạng internet...
Bảng 2.3. Trình độ công nhân viên được tuyển dụng giai đoạn 2012 – 2013
Tiêu chí Năm 2012 Năm 2013
LĐ % LĐ %
Tổng số lượng tuyển dụng 230 100 260 100
Trình độ sau đại học 0 0 4 1.54
Trình độ đại học 72 31.3 87 33.46
Trình độ cao đẳng 83 36.1 98 37.69
Trình độ TCCN 72 31.3 71 27.3
Trình độ LĐPT 3 1.3 0 0
(Nguồn: Phòng TCNS và ĐT)
Qua bảng ta thấy: Trong 2 năm qua, tổng số nhân sự của công ty tăng lên, công
ty đã tuyển thêm một lượng lớn lao động. Số lượng lao động tăng chủ yếu là do
công ty mới thành lập cần hoàn thiện bộ máy và bên cạnh đó thì công ty cũng đang
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Công tác tuyển dụng được công ty đặc biệt quan tâm vì mục tiêu của công ty
đặt ra là tăng chất lượng tuyển dụng chứ không đơn thuần là tăng số lượng lao
động. Tăng chất lượng lao động đồng nghĩa với việc tuyển người đúng chỗ, đúng
công việc, để nhân viên có thể phát huy mọi khả năng của mình, hoàn thành tốt mọi
công việc được giao, giúp công ty đạt được các mục tiêu đã đề ra. Điều này được
thể hiện qua bảng trên, ta thấy rằng số lượng nhân sự được tuyển qua các năm tăng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
về chất lượng, cụ thể là số lượng lao động có trình độ sau đại học, đại học và cao
đẳng năm sau tăng cao hơn năm trước.
Hình thức tuyển dụng của công ty: Thi tuyển trực tiếp
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xác định công việc và nhu cầu tuyển dụng
Bước 2: Thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự
Bước 3: Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ
Bước 4: Tổ chức phỏng vấn và thi tuyển
Bước 5: Tổ chức khám sức khỏe
Bước 6: Thử việc
Bước 7: Ra quyết định
Như vậy, với quá trình tuyển chọn đầy đủ các bước và khắt khe, công ty dễ dàng
có thể thu hút được lao động có chất lượng. Đây sẽ là một thuận lợi cho việc đào tạo
lại công việc cho người lao động, giảm thiểu chi phí đào tạo của công ty.
2.1.6. Nhân sự làm công tác đào tạo và cán bộ tham gia đào tạo nội bộ của
công ty.
Nhân sự phụ trách công tác quản lý đào tạo của BSR là 08 cán bộ gồm: 01 Phó
trưởng phòng phụ trách, 07 chuyên viên điều phối các hoạt động đào tạo của Nhà
máy và Công ty.
Cán bộ làm công tác đào tào gồm có 12 cán bộ, trong đó có 9 cán bộ làm việc
tại BSR và 03 cán bộ làm việc tại BSR – BF.
Các cán bộ làm công tác đào tạo là những người có trình độ chuyên môn, kinh
nghiệm, có trình độ ngoại ngữ, tin học... và là những người có thâm niên công tác
trong ngành dầu khí. Trước khi làm công tác đào tạo thì các cán bộ này đã được
công ty đưa đi đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng làm công tác đào tạo.
Nhìn vào bảng 2.4 bên dưới ta thấy, các cán bộ phòng TCNS và ĐT phần lớn
là kỹ sư hóa dầu, có nhiều năm làm việc trong ngành dầu khí và có kinh nghiệm
làm công tác đào tạo nhân lực.Các cán bộ phòng TCNS và ĐT được công ty đưa đi
đào tạo các chương trình đào tạo trong và ngoài nước liên quan đến đào tạo và phát
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
triển nhân lực, quản lý nhân lực trong công ty, trong các cơ sở đào tạo uy tín, chất
lượng. Điều này thể hiện công ty rất quan tâm đến chất lượng của của các cán bộ
làm công tác đào tạo và công ty cũng đã hiểu được tầm quan trọng của đội ngũ cán
bộ này.
Bảng 2.4: Một số chương trình đào tạo dành cho cán bộ làm công tác đào
tạo nhân lực của công ty.
Quá trình ĐT về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng làm công tác ĐT nhân lực
Chuyên đề Cơ sở ĐT Thời gian
Thực hành vận hành
“ Key person”
PetroConsult – Rumani 12/2006 – 12/2007
Vận hành nhà máy
theo HĐ EPC
TPC/Aramis 1/2008 – 3/2008
Đánh giá nhu cầu
đào tạo
Cty TNHH tư vấn và thương
mại DPH
12/09/2011 – 15/09/2011
Human Resource
Development
JCCP – Japan 12/01/2012 – 28/02/2012
Kỹ năng lãnh đạo Trường doanh nhân Đắc
Nhân Tâm (DALE)
30/03/2013 – 30/05/2014
Kỹ năng giám sát
đánh giá đào tạo
Công ty Cổ phần ĐT Tư vấn
Quốc tế Anh Minh (AITC)
04/06/2014 – 06/06/2014
(Nguồn: Phòng TCNS và ĐT)
Đội ngũ cán bộ tham gia công tác giảng dạy nội bộ của BSR đến thời điểm
hiện tại là 34 người, BSR đang tiếp tục phát triển lực lượng này cả về số lượng và
chất lượng để đáp ứng nhu cầu đào tạo nội bộ của nhà máy cũng như đào tạo nhân
lực dự phòng cho các nhà máy khác trong ngành.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
Bảng 2.5: Danh sách một số cán bộ tham gia công tác giảng dạy các khóa đào
tạo nội bộ của công ty.
Giáo viên phụ trách Chức danh và đơn vị công
tác hiện tại
Nội dung đào tạo
1. Phan Công Quang Chuyên viên phòng TCNS
và ĐT, phụ trách bộ phận
đào tạo của nhà máy BSR
Đào tạo Tổng quan về
NMLD, các phân xưởng
trong NM cho nhân viên
mới
2. Nguyễn Tấn Nhật Chuyên viên phòng HSE và
PCCC
Đào tạo toàn bộ các
Module về an toàn NMLD
3.Trịnh Duy Linh Tổ trưởng tổ bảo dưỡng c &
I
Đào tạo các chuyên đề về
hệ thống DCS
4. Võ Hoàng Vũ Chuyên viên phòng kỹ thuật Đào tạo chuyên đề về thiết
kế NMLD
5. Phạm Tiến Dũng Kỹ sư giám sát vận hành Đào tạo chuyên đề về các
phân xưởng xử lý nước thải
ETP
6. Trần Thị Lụa Phó phòng quản lý chất
lượng
Đào tạo chuyên đề về thí
nghiệm: Nước, khí, dầu thô
7. Nguyễn Thanh Tú Trưởng ca Đào tạo chuyên đề về các
phân xưởng phụ trợ nguội
(Nguồn: Phòng TCNS và ĐT)
Bảng 2.5, là danh sách một số cán bộ tham gia công tác đào tạo nội bộ trong
công ty. Đây là những chuyên viên, tổ trưởng, kỹ sư giỏi... có chuyên môn nghiệp
vụ, có thâm niên công tác trong ngành dầu khí, mỗi cán bộ sẽ được phụ trách các
chuyên đề khác nhau để giảng dạy. Với số lượng giáo viên nội bộ nhiều sẽ làm
giảm đáng kể chi phí đào tạo cho công ty. Công ty nên tận dụng và hỗ trợ để những
cán bộ này phát huy hết năng lực của bản thân, phục vụ cho công tác đào tạo của
công ty.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
62
2.1.7. Kết quả đào tạo nhân lực của công ty giai đoạn 2011 – 2013
Qua bảng 2.6: ta có năm 2011, có 5733 lượt cán bộ được cử đi học với tổng
chi phí là 4899,12 triệu đồng. Tổng số lượt khóa học đã tổ chức là 65 khóa, trong đó
trong nước là 53 khóa và đi nước ngoài là 12 khóa.
Năm 2012, số lượt cán bộ được cử đi học là 7359 lượt, hơn năm 2011 là 1626
lượt, với tổng chi phí là 6253,09 triệu đồng. Số lượt khóa học được tổ chức là 106
khóa, hơn năm 2011 là 41 khóa, trong đó đào tạo trong nước là 86 khóa và đi nước
ngoài là 20 khóa.
Năm 2013, số lượt cán bộ được cử đi học là 9000 lượt, hơn năm 2012 là 1641
lượt, với tổng chi phí là 7211,26 triệu đồng. Số lượt khóa học được tổ chức là 196
khóa, hơn 2012 là 90 khóa, trong đó đào tạo trong nước là 167 khóa và đi nước
ngoài là 29 khóa. Năm 2013 kết quả đào tạo đã đạt 209% kế hoạch năm, vượt 60%
so với năm 2012. Hiện tại thì BSR có 50 cán bộ có bằng thạc sĩ quản trị kinh doanh.
Qua kết quả phân tích cho thấy, công ty ngày càng coi trọng chính sách đào tạo
nhân lực, điều này được thể hiện qua sự tăng lên về số lượt đào tạo, số lượt cán bộ
được đưa đi đào tạo và chi phí đào tạo cũng tăng lên đáng kể.
Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả đào tạo nhân lực giai đoạn 2011 - 2013
Loại hình đào tạo Số lượt cán bộ
được cử đi học
(Người)
Tổng chi phí (Triệu đồng) Số lượng khóa học
(Khóa)
2011 2012 2013 2011 2012 2013 2011 2012 2013
1. ĐT thạc sĩ 12 12
2. ĐT về quản lý 311 236 121 10,9 1328 680,88 4 11 25
3. ĐT BDTX, cập
nhật kiến thức
674 1068 1480 2607,87 3876,48 5371,90 41 59 78
4. ĐT kỹ năng
công tác
86 2127 3185 16 417,91 625,78 2 12 29
5. ĐT nâng bậc 4504 3698 4148 2185,35 402,7 451,7 15 18 37
6. ĐT cho dự án 1 199 7 30 35 1 1 3
7. ĐT khác 158 230 47 79 228 46 3 6 12
Tổng cộng 5733 7359 9000 4899,12 6253,09 7211,26 66 107 196
(Nguồn: Phòng TCNS và ĐT)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
63
Để hiểu rõ hơn về chương trình đào tạo của công ty, sau đây là một ví dụ về
một chương trình đào tạo cho dự án của công ty.
Bảng 2.7: Báo cáo kết quả tuyển dụng và đào tạo đội ngũ nhân lực phục vụ cho
dự án Bio – Ethanol Dung Quất.
Kỹ sư công
nghệ
Kỹ sư cơ
khí
Kỹ sư điện,
tự động hóa
Công nhân
Công nghệ
Công nhân
điện
Công
nhân cơ
khí
1. Thời gian
tuyển dụng để
đào tạo(tháng)
12 12 12 12 12 12
2. Số nhân lực
được tuyển
dụng (Người)
23 8 10 27 31 38
3. Thời gian
ĐT (Tháng)
9 9 9 9 9 9
4. Đào tạo lý
thuyết
ĐT an toàn,
ĐT chuyên
môn, ĐT
tiếng anh kỹ
thuật và
tiếng anh
giao tiếp tại
Trường Cao
đẳng nghề
Dầu khí
Vũng tàu từ
ngày
20/09/2010
đến ngày
30/02/2011.
ĐT an toàn,
ĐT chuyên
môn, ĐT
tiếng anh kỹ
thuật và
tiếng anh
giao tiếp tại
Trường Cao
đẳng nghề
Dầu khí
Vũng tàu từ
ngày
20/09/2010
đến ngày
30/02/2011.
ĐT an toàn,
ĐT chuyên
môn, ĐT tiếng
anh kỹ thuật
và tiếng anh
giao tiếp tại
Trường Cao
đẳng nghề
Dầu khí Vũng
tàu từ ngày
20/09/2010
đến ngày
30/02/2011.
ĐT an toàn,
ĐT chuyên
môn, ĐT
tiếng anh kỹ
thuật và
tiếng anh
giao tiếp tại
Trường Cao
đẳng nghề
Dầu khí
Vũng tàu từ
ngày
20/10/2010
đến ngày
30/03/2011
ĐT an toàn,
ĐT chuyên
môn, ĐT
tiếng anh kỹ
thuật và
tiếng anh
giao tiếp tại
Trường Cao
đẳng nghề
Dầu khí
Vũng tàu từ
ngày
20/10/2010
đến ngày
30/03/2011
ĐT an toàn,
ĐT chuyên
môn, ĐT
tiếng anh
kỹ thuật và
tiếng anh
giao tiếp tại
Trường
Cao đẳng
nghề Dầu
khí Vũng
tàu từ ngày
20/10/2010
đến ngày
30/03/2011
5. Đào tạo OJT ĐT về thiết
bị làm lạnh
sâu, DDFS,
Máy nén
khí, hệ
thống chữa
cháy, tháp
Khu bể
chứa sản
phẩm, Xử lý
nước thải,
Lò hơi, thu
hồi CO2,
Hệ thống
ĐT về hệ
thống chữa
cháy, Máy
phát điện dự
phòng, trạm
điện chính,
trạm điện cho
ĐT: Thiết bị
làm lạnh
sâu, DDFS,
Máy nén
khí, hệ
thống chữa
cháy, tháp
ĐT: Hệ
thống chữa
cháy, Máy
phát điện dự
phòng, trạm
điện chính,
trạm điện
ĐT: Khu
bể chứa sản
phẩm, Xử
lý nước
thải, Lò
hơi, thu hồi
CO2, Hệ
ĐA
̣I H
Ọ
KI
NH
Ê
́ HU
Ế
64
làm mát do
Tổng thầu
PTSC giảng
dạy từ ngày
28/9/2011
đến
26/10/2011.
chữa cháy,
hệ thống xử
lý nước cho
lò hơi
doTổng
thầu PTSC
giảng dạy từ
ngày
28/9/2011 -
7/10/2011.
sản xuất
doTổng thầu
PTSC giảng
dạy từ ngày
28/9/2011 -
7/10/2011 và
từ ngày 3-
7/11/2011 ĐT
lò hơi.
làm mát do
Tổng thầu
PTSC giảng
dạy từ ngày
28/9/2011
đến
26/10/2011.
cho sản xuất
doTổng
thầu PTSC
giảng dạy từ
ngày
28/9/2011 -
7/10/2011
và từ ngày
3-7/11/2011
ĐT lò hơi.
thống chữa
cháy, hệ
thống xử lý
nước cho lò
hơi doTổng
thầu PTSC
giảng dạy
từ ngày
28/9/2011 -
7/10/2011.
6. Đào tạo
licensor/Vendor
ĐT về thiết
bị trao đổi
nhiệt, van,
công nghệ,
cơ khí, điện,
thiết bị điều
khiển, sản
xuất do Nhà
cung cấp
bản quyền
APTI Giảng
dạy từ ngày
5-
16/12/2011.
Thiết bị
điều khiển
do Nhà
cung cấp
thiết bị PV
TECH
giảng dạy từ
ngày
01/12/2011
đến ngày
10/12/2011.
Đào tạo về
nấm men do
Thiết bị trao
đổi nhiệt,
van , cơ khí
(Giới thiệu
về ăn mòn,
đường ống,
bơm và
thiết bị
khuấy),
Turbine
part,
Electrical
part, DSC
part do Nhà
cung cấp
thiết bị
Runh giảng
dạy từ
6/4/2012
đến ngày
16/4/2012.
ĐT: Thiết bị
điều khiển
do Nhà
cung cấp
thiết bị PV
TECH
ĐT:Turbine
part,Electrical
part, DSC part
do Nhà cung
cấp thiết bị
Runh giảng
dạy từ
6/4/2012 đến
ngày
16/4/2012
Đào tạo: Thiết
bị điều khiển
do Nhà cung
cấp thiết bị
PV TECH
giảng dạy từ
ngày
01/12/2011
đến ngày
10/12/2011.
ĐT: Thiết bị
trao đổi
nhiệt, van,
công nghệ,
cơ khí, điện,
thiết bị điều
khiển, sản
xuất do Nhà
cung cấp
bản quyền
APTI Giảng
dạy từ ngày
5-
16/12/2011.
ĐT: Thiết bị
điều khiển
do Nhà
cung cấp
thiết bị PV
TECH
giảng dạy từ
ngày
01/12/2011
đến ngày
10/12/2011.
Đào tạo về
nấm men do
ĐT:
Turbine
part,
Electrical
part, DSC
part do Nhà
cung cấp
thiết bị
Runh giảng
dạy từ
6/4/2012
đến ngày
16/4/2012
ĐT: Thiết bị
điều khiển
do Nhà
cung cấp
thiết bị PV
TECH
giảng dạy từ
ngày
01/12/2011
đến ngày
10/12/2011.
ĐT: Thiết
bị trao đổi
nhiệt, van ,
cơ khí
(Giới thiệu
về ăn mòn,
đường ống,
bơm và
thiết bị
khuấy),
Turbine
part,
Electrical
part, DSC
part do Nhà
cung cấp
thiết bị
Runh giảng
dạy từ
6/4/2012
đến ngày
16/4/2012
ĐT: Thiết
bị điều
khiển do
Nhà cung
cấp thiết bị
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
65
Tổng thầu
PTSC tổ
chức.
giảng dạy từ
ngày
01/12/2011
đến ngày
10/12/2011.
Tổng thầu
PTSC tổ
chức
PV TECH
giảng dạy
từ ngày
01/12/2011
đến ngày
10/12/2011
7. Đào tạo khác Thực tập tại
BSR, Nhà
máy cồn
Lam Sơn.
Thời gian 2
tháng và ĐT
Phòng cháy
chữa cháy
Thực tập tại
BSR, Nhà
máy Cồn
Lam Sơn.
Thời gian 2
tháng và ĐT
Phòng cháy
chữa cháy.
Thực tập tại
BSR, Nhà
máy Cồn Lam
Sơn. Thời
gian 2 tháng
và ĐT Phòng
cháy chữa
cháy.
Thực tập tại
BSR, Thời
gian 2 tháng
và ĐT
Phòng cháy
chữa cháy.
Thực tập tại
BSR, Thời
gian 2 tháng
và ĐT
Phòng cháy
chữa cháy.
Thực tập
tại BSR,
Thời gian 2
tháng và
ĐT Phòng
cháy chữa
cháy.
8. Số khóa ĐT 10 9 9 8 9 8
9. Số lượt
người đào tạo
23 8 10 27 31 38
10. Tổng chi
phí đào tạo
1131 triệu
đồng và
6.440 USD
575.992
triệu đồng
và 6.432
USD
650.190 triệu
đồng và 6.440
USD
1160 triệu
đồng
1286 triệu
đồng
1813 triệu
đồng
(Nguồn: Phòng TCNS và ĐT)
Qua bảng báo cáo 2.7, cho thấy chương trình đào tạo của công ty được lên kế
hoạch một cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng và công ty đã bỏ ra một khoản tiền không
nhỏ cho công tác đào tạo, điều này thể hiện công ty đặc biệt quan tâm đến chính
sách đào tạo nhân lực.
Tùy vào từng dự án khác nhau mà công ty sẽ có lượng lao động được tuyển
dụng khác nhau. Thời gian, địa điểm và nội dung đào tạo rất cụ thể, rõ ràng và sẽ
được thông báo cho những nhân viên mới được tuyển dụng biết trước chương trình
đào tạo. Việc công ty đưa các nhân viên mới được tuyển dụng đi đào tạo lại ở các
trường nghề như: Trường cao đẳng nghề dầu khí Vũng tàu trước khi được thực tập
tại các nhà máy là rất tốn kém, dẫn đến tổng chi phí cho đào tạo là rất lớn. Điều này
cho thấy công ty đã có một sự quan tâm, đầu tư rất lớn vào nhân lực cho dự án. Với
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
66
hình thức đào tạo này, nhân viên mới vào này sẽ được chỉ dạy nhiệt tình, thêm kiến
thức, kinh nghiệm để có thể thực hiện ngay công việc khi tham gia vào các dự án
của công ty.
Qua phân tích cho thấy, công ty đã chia làm hai đối tượng để đào tạo là kỹ sư
và công nhân. Tùy vào từng đối tượng, công ty sẽ có chương trình đào tạo riêng và
chi phí đào tạo cho từng đối tượng cũng khác nhau.
2.1.8. Đánh giá kết quả đào tạo nhân lực của công ty.
Với cán bộ công nhân viên được cử đi học tại các trường chính quy, trung tâm
dạy nghề, việc đánh giá sẽ dựa trên bảng kết quả học tập từ các trường, các trung
tâm gửi về.
Đối với cán bộ công nhân viên được tham gia các khóa học được tổ chức tại
công ty, việc đánh giá sẽ dựa vào các bài kiểm tra cuối khóa học và kết quả thi nâng
bậc.( đối với chương trình đào tạo nâng bậc tay nghề).
Bên cạnh công ty tự kiểm tra trình độ của công nhân viên sau đào tạo. Hằng
năm công ty cũng kết hợp với các nhà thầu chuyên về đào tạo đánh giá nhân lực để
tiến hành đánh giá các cán bộ công nhân viên để có thể biết được năng lực thực sự
của các CBCNV và đưa ra chiến lược đào tạo nhân lực hiệu quả nhất.
Cụ thể, đầu năm 2014 công ty đã phối hợp với nhà thầu Mentor Solutions –
Malaysia tổ chức xây dựng hồ sơ năng lực và tiến hành đánh giá cho 353 nhân sự
thuộc các phòng ban trong công ty. Qua đợt đánh giá này, BSR đã có cái nhìn rõ
hơn về trình độ năng lực của cán bộ công nhân viên hiện nay so với năng lực tiêu
chuẩn của các vị trí tương đương tại các nhà máy lớn trong khu vực và trên thế giới.
Từ kết quả đánh giá, nhà thầu cũng đã đề xuất Training Matrix cho từng nhân sự
được đánh giá và đây là cơ sở để BSR lập kế hoạch đào tạo chi tiết và phát triển
nhân lực, đặc biệt cho các vị trí chuyên gia.
Bên cạnh việc đánh giá năng lực, nhà thầu cũng đưa ra những điểm hạn chế về
cơ cấu tổ chức và hệ thống quản lý hiện nay của BSR ảnh hưởng đến việc tối ưu
hóa nhân lực hiện có. Điều này giúp công ty đưa ra những chiến lược phù hợp đặc
biệt là chiến lược đào tạo nhân lực chất lượng cao trong thời gian tới.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
67
Về hệ thống quản lý đào tạo, BSR đã và đang tổ chức rà soát , hoàn thiện toàn
bộ hệ thống tài liệu hỗ trợ công tác quản lý đào tạo bao gồm quy chế và quy trình
đào tạo, quy trình công nhận và phân công giảng viên, xây dựng cơ sở dữ liệu về
đào tạo... theo định hướng đào tạo dựa trên năng lực.
Điều này thể hiện công ty rất quan tâm và đầu tư đến việc đánh giá năng lực
của CBCNV trong công ty, công ty cũng bỏ ra một khoản chi phí không nhỏ khi mà
mời các nhà thầu nước ngoài thực hiện việc đánh giá này.
2.2. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN VỀ CHÍNH SÁCH
ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LỌC –
HÓA DẦU BÌNH SƠN
Đào tạo là quá trình học hỏi nhằm nâng cao kiến thức kỹ năng, thái độ và hành
vi làm việc của người lao động. Điều đó, có nghĩa là đào tạo sẽ làm thay đổi những
hiểu biết, cách thức làm việc và thái độ của người lao động đối với công việc; đào
tạo là định hướng vào hiện tại, chú trọng vào công việc hiện thời của cá nhân, giúp
họ có ngay các kỹ năng và khả năng đặc biệt cần thiết để thực hiện tốt các công việc
hiện tại.
Trong quá trình đào tạo, mỗi người sẽ được bù đắp những thiếu hụt trong học
vấn, được cập nhật hóa kiến thức và mở rộng tầm hiểu biết để không những hoàn
thành tốt những công việc được giao mà còn có thể đương đầu với những biến đổi
của môi trường xung quanh có ảnh hưởng tích cực tới việc làm của người lao động.
2.2.1 Thông tin về đối tượng điều tra
Để đánh giá được chính sách đào tạo nhân lực của công ty một cách có cơ sở
khoa học, thì đặc điểm của đối tượng điều tra phải mang tính đại diện ở một mức độ
nhất định. Trong nghiên cứu này chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 200 cán bộ của
công ty. Những người được phỏng vấn đã được lựa chọn dựa theo danh sách cán bộ.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
68
Bảng 2.8: Thông tin về đối tượng điều tra
Tiêu chí Phân loại Số lượng Cơ cấu (%)
Giới tính Nam 148 74
Nữ 52 26
Độ tuổi 20 - <30 50 25
31 - <40 82 41
41 - <50 55 27,5
51 - <60 13 6,5
Trình độ chuyên
môn
LĐPT 15 7,5
Trung cấp 59 29,5
Cao đẳng, đại học 102 51
Sau đại học 10 5
Khác 14 7
Nơi làm việc Bộ phận văn phòng 52 26
Xưởng sản xuất 133 66,5
Bộ phận phục vụ 10 5
Khác 5 2,5
(Nguồn: Xử lý số liệu trên SPSS của tác giả)
Kết quả thống kê cho thấy, xét về giới tính trong số 200 cán bộ, công nhân
viên được phỏng vấn thì có 148 nam, chiếm tỷ lệ 74% và 52 nữ chiếm tỷ lệ 26%. Tỷ
lệ này có sự chênh lệch đáng kể. Điều này rất phù hợp với điều kiện của công ty,
khi mà đây là ngành đặc thù, có áp lực công việc cao, vất vả, và thường phải di
chuyển nhiều, không phù hợp với nữ.
Về độ tuổi, có thể thấy độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 31 - <40 tuổi, chiếm
khoảng 41% và từ 41 - <50 tuổi chiếm khoảng 27,5%, tiếp đến là nhóm tuổi 20 -
<30 tuổi chiếm khoảng 25%, còn lại là nhóm tuổi từ 51 - <60 tuổi chiếm 6,5%.
Những người ở độ tuổi từ 31 - <40 tuổi và những độ tuổi từ 41 - <50 là những
người đang ở thời kỳ đỉnh cao của sự nghiệp. Họ có đủ sức khỏe, kinh nghiệm để
thực hiện tốt công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ của công ty. Đây là một lợi thế của
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
69
công ty khi mà có đội ngũ lao động hùng hậu. Những người ở độ tuổi từ 20 - <30
tuổi cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong công ty, đơn giản công ty mới đi vào hoạt
động, đang dần hoàn thiện đội ngũ lao động của công ty, hằng năm công ty điều
tuyển dụng một số lượng lớn lao động trẻ tuổi, mới ra trường nên số lượng lao động
trẻ ở trong công ty cũng khá đông. Các chương trình đào tạo của công ty luôn có
một nội dung đào tạo tập trung vào đối tượng này. Nhóm tuổi từ 51 - <60 tuổi
chiếm tỷ lệ thấp nhất, đây là công ty nhà nước, khi đủ tuổi lao động sẽ được nghỉ
hưu, hoặc có những lao động vi phạm kỷ luật trong công ty... sẽ được cho nghỉ hưu
sớm, hoặc sẽ được điều về tập đoàn đảm nhận công việc khác.
Về trình độ chuyên môn, những người có trình độ đại học và cao đẳng chiếm
tỷ lệ cao nhất 51%, tiếp theo là trung cấp chiếm 29,5%, thấp nhất là những người có
trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ 5%. Đây là các cán bộ có trình độ chuyên môn cơ
bản để am hiểu, nắm bắt và nhìn nhận thấu đáo các vấn đề của công ty.
Về nơi làm việc, đối với bộ phận văn phòng chúng tôi đã phỏng vấn 52 người,
tương ứng chiếm tỷ lệ 26%.
Kết quả cho thấy chiếm tỷ lệ cao nhất là xưởng sản xuất chiếm 66,5%. Điều
này đúng với thực tế, việc vận hành, sản xuất sản phẩm, thực hiện các gói thầu của
công ty điều do các bộ phận trực tiếp của công ty đảm nhận. Những nơi khác chiếm
tỷ lệ thấp hơn, bộ phận phục vụ chiếm 5% và các bộ phận khác chiếm 2,5%.
2.2.2. Phân tích thống kê mô tả về loại hình đào tạo và nguyên nhân tham gia
đào tạo với đặc điểm cá nhân của cán bộ công nhân viên
Phần này nêu khái quát mối quan hệ giữa giới tính, độ tuổi, trình độ chuyên môn và
nơi làm việc của công nhân viên với loại hình đào tạo và nguyên nhân tham gia đào tạo.ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
70
Bảng 2.9. Bảng thống kê các khóa đào tạo mà các cán bộ công nhân viên điều
tra được tham gia:
Chỉ tiêu Các khóa đào tạo (đvt: Khóa học)
Chuyên
môn nghiệp
vụ
Nâng cao
tay nghề
An toàn
lao
động
Kỹ
năng
mềm
Khác
Giới tính Nam 23 28 67 7 23
Nữ 9 11 13 6 13
Độ tuổi 20 – 30 5 13 20 6 6
31 – 40 10 22 27 4 19
41 – 50 16 4 22 3 10
51 – 60 1 0 11 0 1
Trình độ chuyên
môn
LĐPT 3 1 8 2 1
Trung cấp 4 8 30 4 13
Cao đẳng
và đại học
16 29 33 6 18
Sau đại
học
3 1 4 1 1
Khác 6 0 5 0 3
Nơi làm việc Bộ phận
văn
phòng
7 5 29 2 9
Xưởng
sản xuất
25 32 44 11 21
Bộ phận
phục vụ
0 0 5 0 5
Khác 0 2 2 0 1
(Nguồn: Xử lý số liệu trên SPSS của tác giả)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
71
Bảng thống kê số liệu trên là bảng thống kê các khóa đào tạo mà cán bộ công nhân
viên của công ty được điều tra tham gia theo các tiêu chí nhất định. Trong bảng ta thấy,
cán bộ là nam giới tham gia các khóa đao tạo nhiêu hơn cán bộ là nữ giới. Những cán bộ
có độ tuổi từ 20 – 40 tham gia nhiều khóa đào tạo hơn các độ tuổi khác. Về trình độ
chuyên môn thì những cán bộ có trình độ cao đẳng và đại học tham gia nhiều khóa đào
tạo hơn những cán bộ có trình độ khác. Về địa điểm làm việc thì những cán bộ làm ở
xưởng sản xuất tham gia nhiều các khóa đào tạo hơn.
Để biết có tồn tại mối liên hệ giữa hai biến trong tổng thể hay không ta sử dụng kiểm
định Chi – bình phương. Tuy nhiên kiểm định này không cho biết độ mạnh của mối liên
hệ giữa hai biến.
Giả thuyết đặt ra: H0: hai biến độc lập với nhau
H1: hai biến có liên hệ với nhau
- Mối quan hệ giữa loại hình đào tạo với độ tuổi của cán bộ công nhân viên
điều tra: Từ số liệu thống kê mô tả ở Mục 3.1, Phụ lục 3 cho thấy với mức ý nghĩa
quan sát là 0,001 < 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0, điều này cho thấy độ tuổi có
liên hệ với loại hình đào tạo. Ở độ tuổi khác nhau thì mức độ được đi đào tạo cũng
khác nhau (kết quả kiểm định Khi bình phương ( 2 ); những cán bộ công nhân viên
chủ yếu được đào tạo về an toàn lao động nhiều hơn các loại đào tạo khác và tập
trung ở độ tuổi từ 30 – 40t.
- Mối quan hệ giữa nguyên nhân tham gia khóa đào tạo với độ tuổi của công
nhân viên điều tra : Từ số liệu thống kê mô tả ở Mục 3.2, Phụ lục 3 cho thấy với
mức ý nghĩa quan sát là 0,007 < 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0, điều này có nghĩa
độ tuổi có liên hệ với nguyên nhân tham gia khóa đào tạo. Cán bộ công nhân viên
điều tra có độ tuổi khác nhau thì sẽ có các nguyên nhân tham gia khóa đào tạo khác
nhau (kết quả kiểm định 2 ); tùy vào từng độ tuổi mà có những nguyên nhân tham
gia khóa đào tạo khác nhau.
- Mối quan hệ giữa loại hình được đào tạo với trình độ chuyên môn của cán bộ
công nhân viên điều tra: Từ số liệu thống kê mô tả ở mục 3.3, Phụ lục 3 cho thấy
với mức ý nghĩa quan sát là 0,025 < 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0, điều này có
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
72
nghĩa loại hình đào tạo có liên hệ với trình độ chuyên môn của nhân viên, t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- da_nh_gia_chinh_sach_dao_tao_nhan_luc_tai_cong_ty_trach_nhiem_huu_han_mot_thanh_vien_loc_hoa_dau_bin.pdf