MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN. i
LỜI CẢM ƠN .ii
MỤC LỤC . iii
DANH MỤC CÁC BẢNG . v
DANH MỤC CÁC HÌNH . vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . viii
MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục đích. 2
3. Yêu cầu. 2
Chương 1. TỔNG QUAN. 3
1.1. Quản lý môi trường và các công cụ quản lý môi trường . 3
1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp. 3
1.1.2. ðịnh nghĩa quản lý môi trường . 3
1.1.3. Các công cụ quản lý môi trường. 4
1.2. Hệ thống quản lý nhà nước về quản lý môi trường khu công nghiệp . 6
1.3. Phát triển công nghiệp và các vấn ñề môi trường . 8
1.3.1 Tình hình phát triển khu côngnghiệp trên thế giới và tại Việt Nam. 8
1.3.2 Hiện trạng môi trường KCN Việt Nam. 14
1.3.3 Áp lực môi trường từ hoạt ñộng của các khu công nghiệp. 23
1.3.4 Công tác quản lý môi trường các KCN tại Việt nam và trên ñịa bàn
tỉnh Hà Nam. 27
1.4. Các mô hình quản lý môi trường khu công nghiệp hiện nay . 31
1.4.1 Mô hình quản lý KCN theo hướng xử lý chất thải . 31
1.4.2 Mô hình quản lý KCN mô phỏng theo hệ sinh thái tự nhiên . 33
1.4.3 Mô hình quản lý KCN theo chuỗi sản xuất. 34
1.5. Tình hình thực thi pháp luật về môi trường tại các khu công nghiệp
ở Việt Nam và tỉnh Hà Nam. 35
101 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp Đồng Văn I Duy Tiên Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ñịa bàn tỉnh Tây Nam Bộ thì có tới
25/27 KCN có các hành vi vi phạm như: Không có báo cáo ñánh giá tác ñộng
môi trường, không lập báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường bổ sung, không xây
dựng công trình xử lý môi trường, thực hiện không ñầy ñủ nội dung trong báo
cáo ñánh giá tác ñộng môi trường. Còn tại Cần Thơ, trong năm 2012, qua phân
tích 20 mẫu nước mặt trên sông Hậu lân cận với cấc KCN Trà Nóc 1, Trà Nóc 2
cho thấy tất cả các mẫu nước này ñều vượt quy chuẩn Quốc gia về chất lượng
nước mặt – QCVN 08:2008/BTNMT. Hay như, sực việc Công ty Cổ phần hữu
hạn Vedan phá hoại môi trường Việt Nam suốt 14 năm là ví dụ ñiển hình nhất về
hành vi vi phạm môi trường.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường – Trần Hồng Hà cho biết:
“Không chỉ có Vedan, theo thống kê hiện nay, trong số hơn 100 KCN ở Việt
Nam có ñến 80% ñang vi phạm các quy ñịnh về môi trường. Bộ Tài nguyên và
Môi trường ñã, ñang và sẽ tổ chức nhiều ñoàn thanh tra ñi khắp các ñịa phương,
lập danh sách ñen các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, có khả năng bị ñóng cửa,
trong ñó sẽ ñặc biệt chú ý ñến các ñiểm nóng về môi trường hiện nay như sông
Thị Vải, tỉnh Khánh Hòa; lưu vực sông Nhuệ, ðáy...”(Nguyễn Cao Lãnh, 2013)
Từ số liệu trên cho thấy, tỷ lệ các vụ vi phạm về BVMT ñã tăng nhanh
trong những năm gần ñây, mà không chỉ những doanh nghiệp nhỏ mà ngay cả
nhiều công ty, tập ñoàn kinh tế lớn cũng chưa coi trọng việc bảo vệ môi trường,
còn lỏng lẻo trong việc quản lý, xử lý chất thải ñộc hại. Tình trạng vi phạm phổ
biến tại các khu công nghiệp vẫn là không thực hiện ñúng các yêu cầu báo cáo
ñánh giá tác ñộng môi trường, xả thải chưa qua xử lý và khai thác nguồn nước
ngầm trái phép. Ngoài ra, việc xử lý chất thải y tế; bảo vệ ñộng vật hoang dã;
khai thác khoáng sản trái phép vẫn nhức nhối, phức tạp. Tuy nhiên, số vụ phát
hiện, xử lý so với tình hình vi phạm thực tế còn quá ít. Khi bị phát hiện thì hình
thức xử phạt lại quá nhẹ, không mang tính răn ñe khiến tình trạng vi phạm pháp
luật bảo vệ môi trường ngày càng có chiều hướng gia tăng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37
Các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nước ta có diễn biến
phức tạp, nhất là trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, khai thác tài nguyên, khu
công nghiệp, khu ñô thị. Tình trạng các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp vi
phạm quy ñịnh pháp luật về môi trường ngày càng tăng gây bức xúc trong nhân dân.
Nguyên nhân chính dẫn ñến tình trạng này ñó là:
Thứ nhất: Hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trường còn nhiều
bất cập
Thứ hai : Hiệu quả công tác ñấu tranh, phòng ngừa và xử lý những vi
phạm pháp luật môi trường còn chưa cao.
Thứ ba: Doanh nghiệp chưa có ý thức bảo vệ môi trường.
ðối với các KCN tỉnh Hà Nam, với sự thường xuyên phổ biến, tuyên
truyền nâng nhận thức về bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp; thường
xuyên ñôn ñốc, nhắc nhở các doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh các biện
pháp bảo vệ môi trường ñã cam kết, ñến nay ñã các doanh nghiệp ñã thực hiện
khá ñầy ñủ các thủ tục về môi trường. Tuy nhiên, ý thức tự giác bảo vệ và giữ gìn
môi trường trong KCN chưa trở thành thói quen trong cách sống và sinh hoạt của
cá nhân, các doanh nghiệp ñóng trên ñịa bàn các KCN. Một số doanh nghiệp
chưa thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường gây ảnh hưởng ñến môi trường
cũng như doanh nghiệp khác trong KCN như: Công ty Thép Hưng Thịnh, Công
ty TNHH ñồng kỹ thuật Korea Việt Nam, Công ty TNHH Thanh Xuân,... Ban
quản lý các KCN ñã phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức thanh tra, kiểm
tra, hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện các biện pháp khắc phục, ñến nay các
doanh nghiệp cơ bản ñã khắc phục ñược việc gây ô nhiễm môi trường.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1 ðối tượng nghiên cứu
Hiện trạng môi trường KCN ðồng Văn I.
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu hiện trạng môi trường nước (nước mặt, nước thải),
không khí, bùn thải, ñất và chất thải rắn của KCN ðồng Văn I.
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 Khái quát ñặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Duy Tiên
2.2.2 Khái quát chung về KCN ðồng Văn I
2.2.2.1 ðiều kiện tự nhiên KCN ðồng văn I
2.2.2.2 Khái quát về tình hình sản xuất tại KCN ðồng Văn I
- Quy mô, cơ sở hạ tầng KCN ðồng Văn I
- Tình hình sản xuất trong KCN ðồng Văn I
- Nguồn phát sinh các loại chất thải rắn, lỏng, khí
2.2.3 Hiện trạng môi trường KCN ðồng Văn I
- Môi trường không khí xung quanh: phân tích các chỉ tiêu môi trường khí
như nhiệt ñộ, ñộ ẩm, SO2, NO2, CO, bụi lơ lửng, tiếng ồn.
- Môi trường nước:
+ Môi trường nước thải: Phân tích các chỉ tiêu pH, BOD5, COD,
+ Môi trường nước mặt
+ Môi trường nước ngầm
- Môi trường ñất và bùn thải
2.2.4 Tình hình quản lý môi trường ở KCN ðồng Văn I
- Tình hình triển khai các văn bản pháp luật, thanh tra, kiểm tra
- Quản lý nguồn thải
- Những bất cập, hạn chế trong công tác quản lý môi trường KCN: .
2.2.5 ðề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39
Số liệu thu thập từ các nguồn sẵn có như sách, báo, internet, báo cáo, các
nghiên cứu; các số liệu, tài liệu từ Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam; Chi cục
bảo vệ môi trường Hà Nam, Trung tâm Quan trắc phân tích tài nguyên môi
trường Hà Nam; kế thừa số liệu phân tích mẫu nước ngầm, bùn thải trạm xử lý
nước thải và mẫu ñất từ ban quản lý các khu công nghiệp
2.3.2 Phương pháp kế thừa
Kế thừa các kết quả quan trắc phân tích chất lượng nước ngầm, bùn thải từ
hệ thống xử lý nước thải và ñất ruộng từ Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam. Các
kết quả ñược phân tích bởi Viện Công nghệ Môi trường và Viện Hóa học.
2.3.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích
2.3.3.1 Thời gian và vị trí lấy mẫu
Trong luận văn, chúng tôi kế thừa các kết quả phân tích môi trường nước
thải một số doanh nghiệp trong KCN ðồng Văn I, một số mẫu nước ngầm, mẫu
ñất và bùn thải từ Báo cáo quan trắc môi trường ñịnh kỳ KCN ðồng Văn I của
Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam. Ngoài ra, chúng tôi ñã tiến hành thực hiện
02 ñợt giám sát chất lượng môi trường (môi trường không khí, môi trường nước
mặt, nước thải) trong 02 ñợt tương ứng với 02 mùa: mùa mưa và mùa khô. ðợt 1,
lấy ngày 16-26/7/2012; ñợt 2 lấy ngày 14- 22/11/2012. Số lượng và vị trí lấy
mẫu mỗi ñợt như sau:
- Không khí: 11 mẫu
Vị trí các mẫu ñược quy ñịnh như sau:
Bảng 2.1: Vị trí các ñiểm lấy mẫu không khí xung quanh
Ký hiệu ðặc ñiểm
KK1 KV cổng Công ty gang thép Hoa Phong
KK2 KV cổng trạm xử lý nước thải tập trung
KK3 KV gần CTNHH Hoàn Dương
KK4 KV cổng Nhà ñiều hành
KK5 KV gần Công ty Cổ phần Sao Thái Dương
KK6 KV gần Công ty TNHH Nguyễn Khoa
KK7 KV gần Công ty TNHH Phương Nam Việt Nam
KK8 KV gần Công ty TNHH Nishu Nam Hà
KK9 KV trong Công ty ðồng Kỹ thuật Korea Việt Nam
KK10 KV cổng KCN ðồng Văn I
KK11 KV gần Công ty Dệt 19-5
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40
Các vị trí lấy ñược lựa chọn ñặc trưng dựa trên sự phân bố về không gian và thời
gian trong KCN ðồng Văn I:
Yếu tố không gian: Các vị trí lấy mẫu ñược lựa chọn là những vị trí ñiển hình
như khu vực cổng KCN, khu vực nhà ñiều hành, khu vực trạm xử lý nước thải tập trung
và các nút giao ñường giao thông nội bộ trong KCN ðồng Văn I.
Yếu tố thời gian: Mẫu ñược lấy tại hai thời ñiểm tháng 7/2012 ( mùa mưa) và
tháng 11/2012 (mùa khôi).
Thời tiết tại các thời ñiểm lấy mẫu trời nắng và gió nhẹ.
Vị trí lấy mẫu ñược thể hiện trong hình 2.1.
- Nước thải: 02 mẫu
Bảng 2.2: Vị trí các ñiểm lấy mẫu nước thải:
Vị trí ðặc ñiểm
Tọa ñộ
X Y
NT1
Bể chứa nước thải ñầu vào – Nhà máy xử lý
nước thải KCN ðồng Văn I
2285332 596139
NT2
Ngăn chứa nước sau hệ thống xử lý- Nhà máy
xử lý nước thải KCN ðồng Văn I
2285305 596131
Lấy mẫu nước thải ñầu vào, ñầu ra của hệ thống trạm xử lý nước thải tập
trung nhằm ñánh giá chất lượng xử lý của hệ thống xử lý nước thải tập trung của
KCN ðồng Văn I.
- Nước mặt: 03 mẫu
Bảng 2.3: Vị trí các ñiểm lấy mẫu nước mặt
Vị trí ðặc ñiểm
Tọa ñộ
X Y
NM1 Kênh thủy lợi phía ðông Bắc KCN ðồng Văn I 2285201 596655
NM2 Nước mặt kênh A48 (ñầu Công ty Hoa Phong
Trung Quốc)
2285327 595491
NM3 Nước mặt kênh A48 ( gầm cầu vượt) 2283625 595534
Các vị trí lấy mẫu nước mặt ñược lựa chọn nhằm ñánh giá chất lượng
nước theo không gian. Nước mặt kênh A48 (gần công ty Hoa Phong Trung
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41
Quốc) là nơi tiếp nhận nước thải sau hệ thống xử lý nước thải của KCN. Nước
mặt kênh thủy lợi phía ðông Bắc KCN ðồng Văn I nằm giáp với ranh giới của
KCN. Nước mặt kênh A48 tại vị trí gầm cầu vượt, cách vị trí tiếp nhận nước thải
khoảng 500m.
Vị trí lấy mẫu nước thải, nước mặt ñược thể hiện tại hình 2.2.
2.3.3.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích
ðể ñánh giá ñược hiện trạng môi trường KCN ðồng Văn I, chúng tôi tiến
hành lấy mẫu giám sát môi trường không khí, môi trường nước mặt, nước thải ñể
phân tích .
ðối với môi trường không khí
Phương pháp lấy mẫu khí theo các tiêu chuẩn :TCVN 5067:1995, TCVN
5498:1995.
Cụ thể phương pháp lấy mẫu khí và bụi như sau
+ Lấy mẫu bụi bằng thiết bị thu bụi có lưu lượng 30 -40 lít/phút.
+ Lấy mẫu khí CO: Khí CO ñược bơm vào thiết bị lưu khí và phân tích tại
phòng thí nghiệm.
+ Lấy mẫu khí SO2, NO2: Sử dụng dung dịch hấp thụ ñối với từng loại khí
và máy thu mẫu. Thiết bị thu mẫu và dung dịch hấp thụ ñược ñặt trên giá ñỡ với
ñộ cao 1,5m tại vị trí bằng phẳng, vững chắc.
Mẫu khí lấy ñược bảo quản và phân tích theo các tiêu chuẩn như sau:
- Phương pháp bảo quản mẫu:
Mẫu ñược bảo quản theo TCVN 5993-1995 (ISO5667-3:1985) và chuyển
thẳng ñến phòng thí nghiệm ngay sau khi việc lấy mẫu kết thúc.
- Phương pháp phân tích mẫu khí
Các mẫu khí và bụi sau khi ñược lấy nhanh chóng chuyển về phòng thí
nghiệm và phân tích trong ngày. Các mẫu khí và bụi ñược phân tích theo các
phương pháp sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42
Bảng 2.4: Phương pháp phân tích mẫu khí
TT Thông số ðơn vị Phương pháp phân tích
1 Toạ ñộ -
ðo tại hiện trường
2 Nhiệt ñộ 0C
3 ðộ ẩm %
4 Tốc ñộ gió m/s
5 Hướng gió -
6 Tiếng ồn tương ñương (LAeq) dBA
7 Bụi lơ lửng ( tổng số ) µg/m3 TCVN 5067:1995
8 NO2 µg/m
3 TCVN 6137-2009
9 CO µg/m3 52- TCN-352-89-BYT
10 SO2 µg/m
3 TCVN 5971-1995
ðối với môi trường nước
- Phương pháp lấy mẫu nước:
+ Môi trường nước thải: Phương pháp lấy mẫu nước thải: TCVN 5992:1995 và
TCVN 5999:1995.
+ Môi trường nước mặt: Phương pháp lấy mẫu ñược thực hiện
theo TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987)
- Phương pháp bảo mẫu nước:
Mẫu ñược bảo quản theo TCVN 5993-1995 (ISO5667-3:1985) và chuyển
thẳng ñến phòng thí nghiệm ngay sau khi việc lấy mẫu kết thúc.
- Phương pháp phân tích chất lượng nước:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43
Bảng 2.5: Phương pháp phân tích nước thải
TT Thông số ðơn vị Phương pháp phân tích
1 Nhiệt ñộ C0 ðo nhanh
2 pH - TCVN 6492:2011
3 Mùi - Cảm quan
4 ðộ màu PTU Hach 8025
5 TSS mg/l TCVN 6625:2000
6 BOD5 mg/l TCVN 6001-1:2008
7 COD mg/l APHA 5220D
8 NH4
+ mg/l TCVN 5988:1995
9 Tổng P mg/l TCVN 6202:2008
10 Tổng N mg/l TCVN 5987:1995
11 Cu mg/l TCVN 6193:1996
12 As mg/l TCVN 6626:2000
13 Pb mg/l TCVN 6193 :1996
14 Fe mg/l TCVN 6177 :1996
15 Cr6+ mg/l TCVN 7939 :2008
16 Mn mg/l TCVN 6002:1996
17 Coliform MPN/100mL TCVN 6187 – 2 :1996
Bảng 2.6: Phương pháp phân tích mẫu nước mặt
TT Thông số ðơn vị Phương pháp phân tích
1 pH - TCVN 6492-2011
2 DO mg/l TCVN 7325-2004
3 TDS mg/l ðo ñộ dẫn
4 SS mg/l TCVN 6625:2000
5 COD mg/l APHA 5220D
6 BOD5 mg/l TCVN 6001-1-2008
7 NH4
+ mg/l TCVN 5988-1995
8 NO2
- mg/l TCVN 6178-1996
9 NO3
- mg/l HACH 8039
10 PO4
3- mg/l TCVN 6202-2008
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44
ðối với nước thải, phương pháp lấy mẫu ñược thực hiện theo TCVN
5999:1995
2.3.4. Phương pháp xử lý và thống kê số liệu
Số liệu thu thập ñược về quan trắc ñược ñưa vào xử lý trên Excel.
Phương pháp thống kê ñược sử dụng trong việc thống kê số liệu thu thập
ñược về KCN ðồng Văn I như: phân nhóm các loại hình sản xuất trong KCN,
liệt kê các nguồn phát sinh nước thải, khí thải, chất thải rắn; các thành phần ñặc
trưng của nước thải, khí thải, chất thải rắn.
2.3.5 Phương pháp ñánh giá
ðể ñánh giá chất lượng môi trường nước, không khí, chất thải rắn KCN
ðồng Văn I, các kết quả phân tích ñược so sánh với các Quy chuẩn, tiêu chuẩn
Việt Nam hiện hành.
ðối với môi trường không khí, kết quả ñược so sánh với QCVN
05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh; QCVN 26:2010/BTNMY: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn . Kết
quả phân tích các chỉ tiêu môi trường nước mặt, nước thải lần lượt ñược so sánh
với các quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT và QCVN 40:2011/BTNMT (loại
B), QCVN 5945:2005/BTNMT (loại C) – ñối với nước thải của các doanh nghiệp
xử lý cục bộ trước khi chảy vào hệ thống thoát nước chung của KCN.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. ðặc ñiểm tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Duy Tiên
3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên huyện Duy Tiên
3.1.1.1 Vị trí ñịa lý
Huyện Duy Tiên nằm ở phía Bắc tỉnh Hà Nam, là cửa ngõ phía Nam thủ
ñô Hà Nội.
- Phía Bắc giáp huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
- Phía ðông giáp huyện Lý Nhân và tỉnh Hưng Yên.
- Phía Nam giáp thành phố Phủ Lý, huyện Thanh Liêm và huyện Bình Lục.
- Phía Tây giáp huyện Kim Bảng.
- ðơn vị hành chính: 19 xã, 2 thị trấn.
Với vị trí tiếp giáp như trên, huyện có vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu
kinh tế với các vùng lân cận, ñặc biệt là việc thu hút ñầu tư, giao lưu kinh tế từ
khu vực thủ ñô Hà Nội.
3.1.1.2 ðịa hình
Huyện có ñịa hình ñặc trưng của vùng ñồng bằng thuộc khu vực châu thổ
Sông Hồng. Nhìn chung ñịa hình của huyện khá thuận lợi cho phát triển sản xuất
nông nghiệp, ñặc biệt là trồng lúa và cây vụ ñông. ðịa hình của huyện ñược chia
thành 2 tiểu ñịa hình.
Vùng ven ñê sông Hồng và sông Châu Giang bao gồm các xã Mộc Bắc, Mộc
Nam, Châu Giang, Chuyên Ngoại, Trác Văn, Yên Nam, ðọi Sơn...có ñịa hình cao
hơn, ñặc biệt là khu vực núi ðọi, núi ðiệp thuộc các xã ðọi Sơn và Yên Nam.
Vùng có ñịa hình thấp bao gồm các xã nội ñồng như Tiên Nội, Tiên
Ngoại, Tiên Tân, Yên Bắc chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của huyện cao ñộ
phổ biến từ 1,8 - 2,5 m, ñịa hình bằng phẳng, xen kẽ là các gò nhỏ, ao,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_danh_gia_hien_trang_moi_truong_khu_cong_nghiep_dong.pdf