Luận văn Đánh giá kết quả điều trị suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh non tháng bằng thở áp lực dương tục qua mũi tại khoa nhi bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cảm ơn i

Mục lục ii

Danh mục các chữ viết tắt iii

Danh mục các bảng iv

Danh mục các hình vẽ và biểu đồ v

NỘI DUNG

Đặt vấn đề . 1

Chương 1. TỔNG QUAN . 3

1.1 Đặc điểm suy hô hấp cấp sơ sinh non tháng . 3

1.2 Thở áp lực dương liên tục (CPAP). 7

1.3 Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị . 18

Chương 2: ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 23

2.1. Đối tượng nghiên cứu, thời gian, địa điểm nghiên cứu. 23

2.2. Phương pháp nghiên cứu. 23

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 23

2.2.2. Mẫu nghiên cứu . 23

2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu . 24

2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu . 29

2.2.5. Phương tiện nghiên cứu . 29

2.2.6. Quy trình thở NCPAP . 29

2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu . 30

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 31

3.1. Đánh giá kết quả điều trị của thở NCPAP . 31

3.2. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị. 41

Chương 4: BÀN LUẬN . 44

4.1. Đánh giá kết quả điều trị của thở NCPAP . 44

4.2. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị . 51

KẾT LUẬN . 58

KHUYẾN NGHỊ. 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

pdf73 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3757 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá kết quả điều trị suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh non tháng bằng thở áp lực dương tục qua mũi tại khoa nhi bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có nguy cơ tử vong cao gấp 7,2 lần trẻ bình thường nằm viện [4]. Nguyễn Trọng Nơi trong nghiên cứu trẻ sơ sinh SHH cho thở NCPAP nhận thấy trẻ có cân nặng dưới 1000gram tỉ lệ tử vong ở nhóm bệnh là 50%, nhóm chứng là 28,6% [17]. Các kết quả nghiên cứu trong nước cũng cho thấy trẻ có cân nặng thấp làm ảnh hưởng đến kết quả điều trị CPAP [20], [21]. 1.3.2. Thời gian bắt đầu điều trị, các dấu hiệu lâm sàng và biến chứng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 Nhiều tác giả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tử vong giảm đáng kể nếu trẻ nhập viện sớm. Kết quả nghiên cứu của các tác giả nước ngoài Kamper J., Wulff K., Larsen C., Lindequist S., nhận thấy trẻ sơ sinh vào điều trị trước 6 giờ có tỉ lệ thành công cao [37], kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Đỗ Hồng Sơn thở CPAP trong điều trị suy hô hấp cấp nhận thấy trẻ sơ sinh vào điều trị trước 6 giờ tỉ lệ thành công chiếm 62,5% [20]. Như vậy trẻ nhập viện sớm có ý nghĩa rất lớn trong quá trình điều trị bệnh. Các chỉ số lâm sàng như tần số tim, nhịp thở, cơn ngừng thở, tím tái là dấu hiệu điển hình và đáng tin cậy khi đánh giá tình trạng bệnh của trẻ trên lâm sàng vì vậy đánh giá sự thành công hay thất bại trong điều trị NCPAP nhiều tác giả trên thế giới cũng như trong nước đã dựa vào các dấu hiệu này. Subramaniam trong một nghiên cứu đã kết luận NCPAP làm giảm <50% cơn ngừng thở [43]. Durand M., McCann E., Brady J.P. kết luận CPAP có tác dụng làm giảm tần số hô hấp [32]. Ở Việt Nam, Khu Thị Khánh Dung đã ứng dụng máy CPAP tự tạo tại viện Nhi Trung ương cho thấy trước thở CPAP tần số tim 145 ± 13,6 lần/phút, 24 giờ sau giảm xuống 141 ± 17,0lần/phút và nhịp thở trước thở CPAP là 65 ± 13,6lần/phút, sau 24 giờ giảm 57,5 ± 11,8lần/phút [7]. Nguyễn Trọng Nơi cũng cho thấy tần số tim chậm là yếu tố tiên lượng tử vong trong điều trị NCPAP. Tình trạng trẻ tím toàn thân trong nghiên cứu có tỉ lệ tử vong cao hơn các nhóm trẻ khác ở nhóm bệnh là 28,7%, nhóm chứng là 33,3%. Trẻ bị ngừng thở từng cơn tỉ lệ tử vong ở nhóm bệnh là 27,6%, nhóm chứng là 28% [17]. Silverman là chỉ số được đánh giá bằng các triệu chứng lâm sàng điển hình của suy hô hấp nên có thể dựa vào đó để xác định tương đối mức độ suy hô hấp của trẻ. Trong nghiên cứu Đỗ Hồng Sơn đã cho thấy tỉ lệ thất bại ở nhóm trẻ có chỉ số Silverman 7- 8 điểm là 33,3% [20]. Khu Thị Khánh Dung nhận thấy chỉ số Silverman là 6,1 ± 1,2 điểm có tỉ lệ tử vong là 8% [7]. Nguyễn Trọng Hiếu nghiên cứu 83 trẻ sơ sinh, nhóm một có chỉ số Silverman Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 2,3 ± 0,6 điểm và SaO2 là 97,2 ± 11,7%, tỉ lệ tử vong 8%, nhóm hai có chỉ số Silverman 3,7 ± 1,2 điểm và SaO2 là 84,3 ± 2,4%, tỉ lệ tử vong 15,8%. Ngoài ra còn có một số yếu tố khác như chỉ số SpO2, nhiệt độ, mức độ nặng nhẹ của bệnh kèm theo cũng làm ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Nguyễn Trọng Nơi nghiên cứu nhóm trẻ sinh ngạt có tỉ lệ tử vong cao, nhóm bệnh chiếm 22,7%, nhóm chứng chiếm 25,6%. Nhóm trẻ bị hạ thân nhiệt cũng có tỉ lệ tử vong cao hơn nhóm trẻ khác ở nhóm bệnh là 38%, nhóm chứng là 43,5% [17]. Trần Thị Uyển nghiên cứu cho thấy trẻ hạ thân nhiệt chiếm tỉ lệ 46,8% và yếu tố hạ thân nhiệt cũng làm ảnh hưởng đến kết quả điều trị [21]. Nguyễn Phước Chưởng nhận thấy khi điều trị NCPAP ở trẻ em nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, nhóm trẻ bị trào ngược dạ dày thực quản thời gian thở CPAP trung bình dài hơn là 147 giờ và nhóm không bị trào ngược dạ dày thực quản thời gian thở CPAP trung bình chỉ có 86 giờ [6]. Khổng Thị Ngọc Mai nghiên cứu cho thấy nhóm trẻ sơ sinh vào viện đơn thuần vì non tháng không cao chiếm có 19,7%, nhưng trẻ đẻ non có kèm theo một bệnh lý khác chiếm đến 80,3%, chứng tỏ trẻ sơ sinh non tháng không chỉ bị mắc đơn thuần một bệnh, nên có thể cùng một lúc nhiều yếu tố thay đổi bất thường tác động làm cho bệnh nặng hơn, điều trị khó khăn và mất nhiều thời gian hơn [18]. Qua nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nước cho thấy CPAP có tỉ lệ thành công rất rõ rệt trong điều trị suy hô hấp sơ sinh nhưng biến chứng của NCPAP cũng là một trong những yếu tố đáng quan tâm. Chow L.C., Wright K.W., nghiên cứu thở CPAP ở trẻ sơ sinh cân nặng 500 - 1500gram, nhóm có SpO2 là 85 - 93%, tỉ lệ sống chiếm 88% nhưng biến chứng bệnh lý võng mạc (ROP: Retinopathy of premature) giai đoạn 3 - 4 là 2,5%, ROP điều trị là 1,3% và nhóm có SpO2 90 - 98% tỉ lệ sống là 81%, biến chứng ROP giai đoạn 3 - 4 là 12,5%, ROP điều trị là 4,4% [31]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 Nguyễn Trọng Hiếu nghiên cứu cho thấy ở nhóm một có biến chứng: xuất huyết phổi là 6,7%, bệnh phổi mạn tính là 2,2%, ROP là 3,1% và ở nhóm hai có biến chứng xuất huyết phổi là 10,5%, xuất huyết não thất là 9,5%, bệnh phổi mạn tính là 7,9%, ROP là 9,5% [11]. Trần Thị Uyển cho thấy tỉ lệ tai biến do thở NCPAP như: tắc ống là 31,3%, tuội ống là 31,3%, chảy máu mũi họng là 65,6% [21]. Tạ Văn Trầm trong nghiên cứu gặp biến chứng chướng bụng và phù mặt chiếm tỉ lệ 5,5% [24]. Ngoài ra còn rất nhiều nghiên cứu khác cho thấy biến chứng tràn khí màng phổi, động kinh, thóp phồng… [6], [7], [17]. Tuy nhiên để xác định thêm về tỉ lệ thành công, các yếu tố liên quan và đặc biệt là biến chứng thì cần có thêm nghiên cứu khác nữa. Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: trẻ sơ sinh non tháng vào điều trị với chẩn đoán suy hô hấp cấp. - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 4 năm 2009 - Địa điểm nghiên cứu: khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả. 2.2.2. Mẫu nghiên cứu - Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả. p.q n = Z 2 1 - α/2 d 2 Trong đó: n: là cỡ mẫu cần thiết. p: là tỉ lệ thành công theo nghiên cứu gần đây p = 0.8 q = 1 - p = 0,2 d: là độ chính xác mong muốn (chọn d = 0,07) Z 2 1 - α/2 = 1,96 2 hệ số tin cậy Thay vào công thức ta có: 1,96 2 . 0,8. 0,2 n = = 125 0,07 2 - Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu: + Trẻ sơ sinh non tháng: những trẻ có tuổi thai 28-36 tuần (dựa vào ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối của mẹ hoặc mẹ không nhớ ngày thì dựa vào bảng đánh giá tuổi thai theo Finstom) + Cân nặng của trẻ từ 1000 - 2500gram. + Trẻ sơ sinh non tháng suy hô hấp cấp: dựa vào chỉ số Silverman + Chỉ định thở NCPAP [25]: Thất bại khi điều trị suy hô hấp cấp bằng thở oxy qua canuyn mũi, bệnh nhân vẫn còn ít nhất 1 trong các dấu hiệu sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 Thở nhanh > 60lần/phút. Tím tái Cơn ngừng thở ở trẻ sơ sinh non tháng ( > 20 giây) Chỉ số Silverman 4-8 điểm SpO2 < 90% - Tiêu chuẩn loại trừ: + Những trẻ cân nặng khi sinh dưới 1000gram. + Tuổi thai dưới 28 tuần. + Silverman > 8 điểm. + Tại thời điểm vào viện bệnh nhi có các bệnh lý đi kèm như dị tật bẩm sinh nặng, bệnh tim bẩm sinh, nhiễm trùng huyết, chảy máu phổi, xuất huyết não - màng não, tràn khí màng phổi…. 2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu * Các chỉ tiêu về đặc điểm dịch tễ - Giới: nam, nữ - Tuổi thai: trẻ đẻ quá non tháng: 28-32 tuần, non tháng vừa: 33-34 tuần, non tháng: 35 - 36 tuần. - Cân nặng khi đẻ: quá nhẹ cân khi cân dưới 1500 gram, nhẹ cân khi cân dưới 2500 gram. - Can thiệp khi đẻ: đẻ thường, mổ lấy thai, can thiệp khác. - Tuyến chuyển viện: tuyến trung ương, tỉnh, huyện, xã. - Thời gian bị bệnh trước khi thở NCPAP: ≤ 24giờ, > 24 giờ * Các chỉ tiêu về đặc điểm lâm sàng. - Chẩn đoán SHH cấp theo chỉ số Silverman [2]. Bảng 2.1. Đánh giá mức độ suy hô hấp theo chỉ số Silverman. Điểm Triệu chứng 0 1 2 Di động ngực bụng Cùng chiều Ngực < bụng Ngược chiều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 Co kéo cơ liên sườn Không + ++ Lõm trên xương ức Không + ++ Đập cánh mũi Không + ++ Thở rên Không Qua ống nghe Nghe được bằng tai Nếu tổng số điểm: < 4 Trẻ không bị suy hô hấp 4 - 5 Trẻ suy hô hấp nhẹ > 5 Trẻ suy hô hấp nặng. Khi suy hô hấp nặng ngoài chỉ số Silverman còn có kèm theo các triệu chứng suy tuần hoàn, rối loạn tri giác, giảm trương lực cơ. - Nguyên nhân gây suy hô hấp: + Bệnh màng trong: do thiếu Surfactant, biểu hiện là thở nhanh, thở co kéo, thở rên, tím tái, chụp X.quang phổi: lưới hạt mờ. + Viêm phế quản phổi: biểu hiện là sốt hoặc hạ thân nhiệt, khò khè, thở nhanh, tím tái, rút lõm lồng ngực, nghe phổi có ran ẩm to vừa nhỏ hạt và ran nổ một hoặc hai bên phổi, chụp X.quang có hình ảnh tăng đậm xung quanh rốn phổi hoặc có nốt mờ rải rác lan toả ở phổi. + Cơn ngừng thở: biểu hiện là ngừng thở > 20 giây, tím tái, có thể kèm hay không kèm chậm nhịp tim. - Biểu hiện suy hô hấp trước khi thở NCPAP: rút lõm lồng ngực, tím tái, thở rên, cơn ngừng thở, đùn bọt cua, SpO2. * Các chỉ tiêu về đặc điểm cận lâm sàng - Công thức máu: hồng cầu, huyết sắc tố, hematocrite, bạch cầu. - Sinh hoá máu: glucose, protein toàn phần, bilirubin. - X.quang tim phổi. * Kết quả điều trị: - Phân tích sự thay đổi các yếu tố tại các thời điểm thở NCPAP. + Thời gian thở NCPAP. + Sự thay đổi các dấu hiệu lâm sàng: tần số tim, nhịp thở, nhiệt độ, SpO2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 + Áp lực thở NCPAP theo tuổi thai tại các thời điểm thở NCPAP. + Nồng độ oxy khí hít vào (FiO2) theo tuổi thai tại các thời điểm - Phân tích mối liên quan giữa kết quả của thở NCPAP với các yếu tố sau: + Tuổi thai (tuần). + Cân nặng (gram). + Thời gian bắt đầu thở NCPAP. + Mức độ suy hô hấp: cơn ngừng thở, thở rên, rút lõm lồng ngực, tím tái. + Nhịp thở: bình thường là 40-60 lần/phút. + Chỉ số Silverman. + SpO2. + Tần số tim: bình thường là 140-160 lần/phút. + Nhiệt độ: 3705 là tăng thân nhiệt. - Tiêu chuẩn thành công với NCPAP [25]: Điều trị thành công với NCPAP khi: + Lâm sàng: nhịp thở, nhịp tim trở lại bình thường, trẻ hồng hào, hết rút lõm lồng ngực và di động ngược chiều ngực - bụng, SpO2 ≥ 92 - 95% + Dừng NCPAP khi bệnh nhân ổn định về lâm sàng trong nhiều giờ khi thở với FiO2 < 40% và áp lực < 4cmH2O. - Tiêu chuẩn thất bại với NCPAP [25]: Điều trị thất bại với NCPAP khi: Bệnh nhân thở NCPAP với FiO2 > 60% và áp lực ≥ 10cmH2O mà còn có dấu hiệu: + Ngừng thở dài hoặc có cơn ngừng thở > 20 giây kèm chậm nhịp tim. + Tím tái, tăng rút lõm lồng ngực, + SpO2 < 85% trên 3 lần/1giờ theo dõi liên tục. Các bệnh nhân thất bại với NCPAP được chúng tôi đặt nội khí quản. - Tiêu chuẩn xác định biến chứng [25], [47]: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 + Tràn khí màng phổi: bệnh nhân tím tái, khó thở tăng lên, chụp X.quang tim phổi có hình ảnh tràn khí màng phổi, chọc hút màng phổi ra khí. + Tràn khí trung thất: bệnh nhân tím tái, khó thở tăng lên, chụp X.quang tim phổi có hình ảnh tràn khí trung thất. + Sốc: do hậu quả của việc cản trở máu tĩnh mạch về tim, giảm thể tích tâm trương làm giảm cung lượng tim. Biểu hiện bằng bệnh nhân kích thích vật vã, mạch nhanh nhỏ hoặc không bắt được mạch, nổi vân tím trên da dấu hiệu Refill > 2 giây có thể kèm theo các dấu hiệu của ứ trệ tuần hoàn ngoại biên + Tăng áp lực nội sọ + Chướng bụng, nôn trớ do hơi vào dạ dày + Phù mặt + Loét mũi do cố định canuyn + Tắc ống. LƢU ĐỒ THỞ NCPAP [20]. Sơ sinh non tháng có chỉ định thở NCPAP Thở NCPAP với thông số ban đầu FiO2= 40 - 60%, PEEP: 5 - 7cmH2O Trẻ tím Nhịp thở >60 lần/phút SpO2 < 90% Trẻ hồng hào Nhịp thở giảm, đều SpO2 > 90% Tăng dần FiO2 (10%) và PEEP (1cmH2O) sau mỗi giờ Giảm dần FiO2 (10%) và PEEP (1cmH2O) sau mỗi giờ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 Trẻ hồng hào Nhịp thở giảm, đều SpO2 > 90% 24 - 48 giờ Trẻ hồng hào Nhịp thở 40 - 60 l/p SpO2 > 90 - 95% > 12 giờ Ngừng thở NCPAP THÀNH CÔNG 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu - Các chỉ số lâm sàng được thăm khám, đánh giá, theo dõi bởi học viên và các bác sỹ chuyên khoa Nhi theo mẫu thống nhất. - Các chỉ số cận lâm sàng: + Xét nghiệm sinh hoá, huyết học tại khoa Xét nghiệm Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên. + Chụp X.quang tim phổi: tại khoa X.quang - Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên. 2.2.5. Phương tiện nghiên cứu - Máy hỗ trợ thở KSE - CPAP: của hãng KSE Medical - Nguồn oxy trung tâm. - Sonde mũi bên - Pulse Oximeter: để theo dõi SpO2. - Tiệt trùng: dây dẫn, bình làm ấm, làm ẩm oxy và bình tạo áp lực bằng viên Presept 2,5g (mỗi viên chứa 50% dichlorocyanurate) Tím, ngừng thở Nhịp thở > 60 lần/phút SpO2 < 90% Đặt nội khí quản Thở máy NCPAP: Áp lực 4cm H20 FiO2 = 21 - 30% THẤT BẠI Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 2.2.6. Quy trình thở NCPAP: Chúng tôi áp dụng quy trình thở NCPAP của Bệnh viện Nhi Trung ương. Chuẩn bị trước khi thở NCPAP: + Máy CPAP và sonde mũi được tiệt trùng trước khi sử dụng. + Giải thích cho gia đình bệnh nhân. + Các bệnh nhân đều có phiếu theo dõi theo mẫu đã được thiết kế để ghi nhận các triệu chứng lâm sàng: nhịp thở, nhịp tim, tím tái… + Đánh giá tuổi thai của trẻ theo bảng đánh giá tuổi thai + Dùng Máy Pulse - Oximeter theo dõi SpO2. + Lấy máu làm xét nghiệm công thức máu, sinh hoá máu. + Chụp X.quang tim phổi nếu tình trạng trẻ cho phép, cấy máu (nếu cần). - Tiến hành cho thở NCPAP: + Áp lực đặt ban đầu áp lực từ 5 đến 7cmH2O tuỳ theo tuổi thai của trẻ. + FiO2 khởi đầu khoảng 60% tuỳ tình trạng bệnh nhân sao cho có thể duy trì SpO2 > 92%. + Nếu bệnh nhân đáp ứng tốt, tình trạng lâm sàng cải thiện và SpO2 vẫn trong khoảng 90 - 95% thì sẽ giảm dần FiO2 cứ 10% sau mỗi giờ và giảm dần áp lực cứ 1cmH2O sau mỗi 30 phút đến 1 giờ. + Nếu bệnh nhân đáp ứng không tốt thì tăng dần FiO2 cứ 10% sau mỗi giờ và tăng dần áp lực cứ 1cmH2O sau mỗi 30 phút đến 1 giờ. - Dừng thở NCPAP khi bệnh nhân ổn định về lâm sàng trong nhiều giờ khi thở FiO2 < 40% và áp lực < 4cmH2O. - Các biện pháp điều trị khác: + Điều chỉnh nước, điện giải và thăng bằng kiềm toan + Kháng sinh chống nhiễm khuẩn. + Điều chỉnh thân nhiệt + Dinh dưỡng qua sonde ăn hoặc qua đường tĩnh mạch. + Chống xuất huyết, chiếu đèn điều trị vàng da Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 - Đánh giá kết quả: bệnh nhân trong lô nghiên cứu sẽ được đánh giá ở các thời điểm: + Thời điểm ban đầu: là thời điểm bệnh nhân có chỉ định thở NCPAP. Có thể là bệnh nhân mới vào khoa hoặc bệnh nhân đang điều trị trong khoa mà suy hô hấp nặng lên, không đáp ứng với thở oxy qua canuyn mũi. + Sau 6 giờ thở NCPAP + Sau 24 giờ thở NCPAP + Thời điểm dừng thở NCPAP: thành công hoặc thất bại với NCPAP tuỳ theo từng bệnh nhân. 2.2.7. Xử lý số liệu Theo thống kê y học, sử dụng phần mềm Epi- info 6.04 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đánh giá kết quả điều trị của thở NCPAP. Bảng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Đặc điểm Số lƣợng Tỉ lệ (%) Giới Nam 82 63,0 Nữ 48 37,0 Tuổi thai (tuần) 28 - 32 61 46,9 33 - 34 28 21,5 35 - 36 41 31,6 Cân nặng (gam) 1000 - 1500 42 32,3 1501 - 2500 88 67,7 Tuổi nhập viện ≤ 24 giờ 122 93,8 > 24 giờ 8 6,2 Can thiệp khi đẻ Đẻ thường 102 78,5 Mổ lấy thai 23 17,7 Can thiệp khác 5 3,8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 Tuyến chuyển viện Trung ương 83 63,8 Tỉnh 4 3,1 Huyện 29 22,3 Xã 14 10,8 Nhận xét: Tỉ lệ trẻ nam cao hơn trẻ nữ (63,0% so với 37,0%), lứa tuổi gặp nhiều nhất là 28 - 32 tuần chiếm 46,9%, trẻ có cân nặng 1500 - 2500gram chiếm 67,7%, trẻ được đẻ thường chiếm 78,5%, trẻ sinh tại Bệnh viện ĐKTƯTN chiếm 63,8%, nhập viện trước 24 giờ chiếm 93,8%. Bảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện Triệu chứng lâm sàng n Tỉ lệ (%) Tím, nhợt nhạt Có 123 94,6 Không 7 5,4 Thở rên Có 61 46,9 Không 69 53,1 Ngừng thở Có 44 33,8 Không 86 66,2 Rút lõm lồng ngực Có 38 29,2 Không 92 70,8 Đùn bọt cua Có 29 22,3 Không 101 77,7 Trương lực cơ giảm Có 30 23,0 Không 100 77,0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 Nhận xét: Triệu chứng gặp nhiều nhất là tím chiếm 94,6%, sau đến thở rên 46,9% và cơn ngừng thở 33,8%, những triệu chứng ít gặp hơn là rút lõm lồng ngực, đùn bọt cua và giảm trương lực cơ. Bảng 3.3. Triệu chứng cận lâm sàng theo tuổi thai của trẻ Tuổi thai Các chỉ số ≤ 32 tuần > 32 tuần p Bạch cầu 14,3 ± 7,1 15,3 ± 6,5 > 0,05 Hồng cầu 4,3 ± 0,5 4,4 ± 0,8 Huyết sắc tố 151,9 ± 20,8 152,5 ± 23,9 Hematocrite 47,4 ± 6,5 47,3 ± 7,1 Blirubin gián tiếp 228,8 ± 177,3 190,5 ± 63,8 Protein toàn phần 52,2 ± 7,4 56,3 ± 9,3 < 0,05 Nhận xét: Các chỉ số huyết học đều ở mức bình thường, tuy nhiên lượng protein toàn phần thấp, nhóm trẻ dưới 32 tuần có lượng protein thấp nhất (p < 0,05). Bảng 3.4. Đặc điểm về X.quang lúc nhập viện. Kết quả X.quang n Tỉ lệ % Viêm phổi 24 58,5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 Hội chứng màng trong 6 14,7 Bình thường 11 26,8 Tổng số 41 100 Nhận xét: Có 41 bệnh nhân được chụp X.quang phổi, kết quả cho thấy hình ảnh viêm phổi gặp nhiều nhất chiếm 58,5%, hội chứng màng trong là 14,7%. 33.1 31.5 14.6 8.5 8.5 3.1 0 5 10 15 20 25 30 35Tû lÖ (%) 1 2 3 4 '5-7 '8-11 Ngµy Biểu đồ 3.1. Số ngày thở NCPAP của trẻ suy hô hấp cấp. Nhận xét: số ngày thở NCPAP ít nhất là 1 ngày, nhiều nhất là 11 ngày, trẻ thở NCPAP trong một ngày chiếm tỉ lệ là 33,1%, trong 2 ngày là 31,5%. Bảng 3.5. Thời gian thở NCPAP theo tuổi thai Thời gian Tuổi thai X ± SD (ngày) n ≤ 32 tuần 3,1 ± 2,3 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 > 32 tuần 2,2 ± 1,5 69 Tổng cộng 2,6 ± 2,0 130 Nhận xét: số ngày thở NCPAP trung bình của trẻ là 2,6 ± 2,0 ngày. Bảng 3.6. Sự thay đổi tần số tim theo tuổi thai tại các thời điểm điều trị Tần số tim Tuổi thai Tần số tim (lần/phút) p Trƣớc thở NCPAP Sau 6 giờ Sau 24 giờ ≤ 32 tuần (n = 61) 144,1 ± 11,8 (n = 61) 135,0 ± 21,7 (n = 54) 132,6 ± 17,3 < 0,05 > 32 tuần (n = 69) 148,6 ± 12,0 (n = 69) 144,2 ± 7,0 ( n = 58) 141,3 ± 7,8 < 0,05 Nhận xét: Sau điều trị 6 giờ tần số tim ở cả 2 nhóm tuổi thai đều giảm, giảm nhất ở nhóm trẻ dưới 32 tuần, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.7. Sự thay đổi nhịp thở theo tuổi thai tại các thời điểm điều trị Nhịp thở Tuổi thai Nhịp thở (lần/phút) p Trƣớc thở NCPAP Sau 6 giờ Sau 24 giờ ≤ 32 tuần (n = 61) 55,5 ± 13,4 (n = 61) 44,5 ± 10,2 (n = 54) 43,9 ± 9,1 < 0,05 > 32 tuần (n = 69) (n = 69) ( n = 58) < 0,05 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 56,5 ± 13,6 50,1 ± 8,6 47,7 ± 6,7 Nhận xét: Sau điều trị 6 giờ nhịp thở giảm, sau 24 giờ điều trị tần số thở của trẻ giảm rõ rệt có ý nghĩa ở tất cả các nhóm trẻ (p <0,05). Bảng 3.8. Sự thay đổi nhiệt độ theo tuổi thai tại các thời điểm điều trị Nhiệt độ Tuổi thai Nhiệt độ ( o C) p Trƣớc thở NCPAP Sau 6 giờ Sau 24 giờ ≤ 32 tuần (n = 61) 35,9 ± 0,7 (n = 61) 36,5 ± 0,6 (n = 54) 36, 6 ± 0,7 < 0,05 > 32 tuần (n = 69) 36,1 ± 0,6 (n = 69) 36,5 ± 0,4 ( n = 58) 36,8 ± 0,5 < 0,05 Nhận xét: Trẻ sơ sinh đều bị hạ thân nhiệt ở tất cả các nhóm tuổi thai, nhóm trẻ có tuổi thai dưới 32 tuần hạ thân nhiệt rõ rệt nhất, sau 6 giờ điều trị thân nhiệt của trẻ tăng lên và dần về bình thường, sự thay đổi có ý nghĩa thống kê p<0,05. Bảng 3.9. Sự thay đổi SpO2 theo tuổi thai tại các thời điểm điều trị SpO2 Tuổi thai SpO2(%) p Trƣớc thở NCPAP Sau 6 giờ Sau 24 giờ ≤ 32 tuần (n = 61) 82,2 ± 8,5 (n = 61) 88,7 ± 18,6 (n = 54) 91,0 ± 12,5 < 0,05 > 32 tuần (n = 69) 82,7 ± 8,8 (n = 69) 95,4 ± 4,3 ( n = 58) 96,8 ± 6,0 < 0,05 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 Nhận xét: Sau điều trị 6 giờ SpO2 đã có sự thay đổi, sau 24 giờ SpO2 mới gần về bình thường. SpO2 ở nhóm trẻ có tuổi thai dưới 32 tuần vẫn thấp, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05 Bảng 3.10. Thay đổi áp lực thở ở nhóm trẻ có tuổi thai dưới 32 tuần Thời điểm Áp lực (cmH2O) Bắt đầu thở NCPAP Sau 6 giờ Sau 24 giờ n % n % n % 4 2 3,3 6 11,1 5 11 18,0 40 65,6 34 63,0 6 44 72,2 16 26,2 12 22,2 7 6 9,8 3 4,9 2 3,7 Tổng số 61 100 61 100 54 100 0 18.0 72.2 9.8 3.3 65.6 26.2 4.9 11.1 63.0 22.2 3.7 0 10 20 30 40 50 60 70 80Tû lÖ (%) B¾t ®Çu thë Sau 6 giê Sau 24 giê Thêi ®iÓm 4 cm n•íc 5 cm n•íc 6 cm n•íc 7 cm n•íc Biểu đồ 3.2. Thay đổi áp lực ở nhóm trẻ tuổi thai dưới 32 tuần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 Nhận xét: Nhóm trẻ có tuổi thai dưới 32 tuần sử dụng nhiều nhất mức áp lực 6cmH2O chiếm tỉ lệ 72,2%. Sau 6 giờ trẻ ở nhóm trẻ này ổn định và chuyển xuống mức áp lực 5cmH2O là 65,6%. Sau 24 giờ có 11,1% trẻ thở mức áp lực 4cmH2O Bảng 3.11. Thay đổi áp lực thở ở nhóm trẻ tuổi thai trên 32 tuần Thời điểm Áp lực (cmH2O) Bắt đầu thở NCPAP Sau 6 giờ Sau 24 giờ n % n % n % 4 4 6,9 5 1 1,5 27 39,1 29 50,0 6 28 40,5 39 56,5 23 39,7 7 40 58,0 3 4,4 2 3,4 Tổng số 69 100 69 100 58 100 0 1,5 40,5 58,0 0 39,1 56,5 4,4 6,9 50,0 39,7 3,4 0 10 20 30 40 50 60Tû lÖ (%) B¾t ®Çu thë Sau 6 giê Sau 24 giê Thêi ®iÓm 4 cm n•íc 5 cm n•íc 6 cm n•íc 7 cm n•íc Biểu đồ 3.3. Thay đổi áp lực ở nhóm trẻ tuổi thai trên 32 tuần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 Nhận xét: Nhóm trẻ có tuổi thai trên 32 tuần với mức áp lực 7cmH2O được lựa chọn nhiều nhất chiếm 58,0%, sau 6 giờ số trẻ thở NCPAP được giảm xuống mức áp lực 6cmH2O chiếm 56,5%. Bảng 3.12. Thay đổi chỉ số FiO2 ở tuổi thai dưới 32 tuần tại các thời điểm thở NCPAP Thời điểm FiO (%) Bắt đầu thở NCPAP Sau 6 giờ Sau 24 giờ n % n % n % Dưới 40 2 3,3 7 13,0 40 - 60 22 36,1 27 50,0 60 - 80 61 100 29 47,5 12 22,2 80 -100 8 13,1 8 14,8 Tổng số 61 100 61 100 54 100 0.0 100 0 3.3 36.1 47.5 13.1 13.0 50.0 22.2 14.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100Tû lÖ (%) B¾t ®Çu thë Sau 6 giê Sau 24 giê FiOD•íi 40 40 - 60 60 - 80 80 - 100 Biểu đồ 3.4. Thay đổi chỉ số FiO2 ở tuổi thai dưới 32 tuần tại các thời điểm thở NCPAP Nhận xét: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 Khi bắt đầu thở NCPAP 100% thở ở mức FiO2 60 - 80%, sau 6 giờ điều trị 36,1% chuyển thở với FiO2 40 - 60%, sau 24 giờ 50% trẻ thở thành công với mức áp lực 40 - 60%. Bảng 3.13. Thay đổi chỉ số FiO2 ở tuổi thai trên 32 tuần tại các thời điểm thở NCPAP Thời điểm FiO2(%) Bắt đầu thở NCPAP Sau 6 giờ Sau 24 giờ n % n % n % Dưới 40 8 11,6 23 39,7 40 - 60 49 71,1 29 50,0 60 - 80 67 97,1 8 11,6 4 6,9 80 -100 2 2,9 4 5,7 2 3,4 Tổng số 69 100 69 100 58 100 0.0 0 97.1 2.9 11.6 71.1 11.6 5.7 39.7 50.0 6.9 3.4 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100Tû lÖ (%) B¾t ®Çu thë Sau 6 giê Sau 24 giê FiOD•íi 40 40 - 60 60 - 80 80 - 100 Biểu đồ 3.5. Thay đổi chỉ số FiO2 ở tuổi thai trên 32 tuần tại các thời điểm thở NCPAP Nhận xét: khi bắt đầu thở NCPAP mức FiO2 60 - 80% chiếm 97,1%, sau 6 giờ điều trị 71,1% chuyển thở với FiO2 40 - 60%, sau 24 giờ 39,7% trẻ thở thành công với mức áp lực dưới 40%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 3.2. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị Bảng3.14. Liên quan của cân nặng, tuổi thai và thời gian bắt đầu thở NCPAP với kết quả điều trị Kết quả Triệu chứng Thành công Thất bại p n % n % Cân nặng ≤ 1500gr (n = 42) 17 40,5 25 59,5 <0,05 > 1500gr (n = 88) 84 95,5 4 4,5 Tuổi thai ≤ 32 tuần (n = 61) 37 60,7 24 39,3 <0,05 > 32 tuần (n = 69) 64 92,8 5 7,2 Thời gian Bắt đầu thở ≤24 giờ (n = 122) 99 81,1 23 18,9 <0,05 > 24 giờ (n = 8) 2 25,0 6 75,0 Nhận xét: nhóm trẻ cân nặng trên 1500gram có tỉ lệ thành công cao chiếm 95,5%. Tuổi thai của trẻ trên 32 tuần có tỉ lệ thành công là 92,8%. Thời gian bắt đầu thở NCPAP trước 24 giờ thành công chiếm 81,1% (p <0,05). Bảng 3.15. Liên quan các đặc điểm lâm sàng với kết quả điều trị Kết quả Triệu chứng Thành công Thất bại p n % n % Cơn ngừng thở Có (n = 44) 25 56,8 19 43,2 < 0,05 Không (n = 86) 76 88,4 10 11,6 SpO2 < 70% (n =11) 5 45,5 6 54,5 < 0,05 >70% (n =119) 96 80,7 23 19,3 Tím Có (n = 123) 96 78,0 27 22,0 > 0,05 Không (n = 7) 5 71,4 2 28,6 Thở rên Có (n = 61) 47 77,0 14 23,0 > 0,05 Không (n = 69) 54 78,3 15 21,7 Nhận xét: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc3.pdf
Tài liệu liên quan