Luận văn Đánh giá sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ y tế tại bệnh viện Việt nam Cu Ba Đồng Hới

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN. iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU . iv

MỤC LỤC. vii

PHẦN MỞ ĐẦU.11

1.TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI.11

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.13

2.1. Mục đích chung.13

2.2. Mục đích cụ thể là .13

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.13

3.1 Đối tượng .Error! Bookmark not defined.

3.2 Phạm vi nghiên cứu.Error! Bookmark not defined.

4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.14

4.1.Phương pháp thu thập thông tin .14

4.2.Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin.14

4.3.Phương pháp phân tích.15

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SỰ HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG KHI SỬ

DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ.6

1.1. LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ Y TẾ .16

1.1.1. Khái niệm dịch vụ - dịch vụ y tế.16

1.1.1.2 Dịch vụ y tế .18

1.1.2 Chất lượng dịch vụ - chất lượng dịch vụ y tế.20

1.1.2.1 Chất lượng dịch vụ.20

1.1.2.2 Chất lượng dịch vụ y tế .20

1.1.3 Sự hài lòng của khác hàng và mô hình đánh giá sự hài lòng của khách hàng .20

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾviii

1.2.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG

KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM CU BA ĐỒNG

HỚI.28

1.2.1 Các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật BV và sự hài lòng khách hàng.28

1.2.2 Các yếu tố về sự hợp lý các quy định BV và sự hài lòng của khách hàng .30

1.2.3 Các yếu tố về đội ngũ nhân viên BV và sự hài lòng khách hàng. Error!

Bookmark not defined.

1.2.4 Các yếu tố về hiệu quả công tác KCB và sự hài lòng khách hàng.31

1.2.5 Các yếu tố chất lượng dịch vụ khác và sự hài lòng của khách hàng.31

1.2.6 Các yếu tố chi phí khám chữa bệnh và sự hài lòng của khách hàng.32

1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ Y TẾ TRONG NƯỚC

VÀ TRÊN THẾ GIỚI .33

1.3.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ y tế trong nước .33

1.3.2 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ y tế trên thế giới .37

1.3.2.1 Singapore.37

1.3.2.2 Thái Lan .38

1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho bệnh viện Việt Nam Cu Ba Đồng Hới .40

1.6.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.42

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI

DỊCH VỤ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM.45

CU BA ĐỒNG HỚI .45

2.1. MỘT VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ TỈNH QUẢNG BÌNH.45

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .45

2.1.3 Chính sách xã hội và việc làm.46

2.1.4 Môi trường và sức khỏe .46

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ TỈNH QUẢNG BÌNH .47

2.2.1 Về nhân lực y tế.48

2.2.2. Những lĩnh vực mà dịch vụ y tế đã đạt được:.51

2.3. KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN VIỆT NAM CU BA ĐỒNG HỚI .53

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾix

2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển bệnh viện.53

2.3.2. Cơ cấu tổ chức của bệnh viện .Error! Bookmark not defined.

2.3.3 Tình hình đội ngũ cán bộ y tế bệnh viện.54

2.3.4 Công tác khám chữa bệnh và dịch vụ y tế bệnh viện Việt nam

Cu Ba Đồng Hới.55

2.4 ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y

TẾ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM CU BA ĐỒNG HỚI .57

2.4.1. Khái quát mẫu điều tra và kiểm định độ tin cây .60

2.4.2. Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đang sử dụng dịch vụ y tế tại bệnh

viện VNCBĐH .60

2.4.3 Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân chuyển tuyến, vượt tuyến đối với

dịch vụ y tế tại BVVNCBĐH.75

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO MỨC

ĐỘ THỎA MÃN CỦA KHÁCH HÀNG .82

3.1.MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.82

3.1.1.Mục tiêu của các giải pháp.82

3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát .82

3.1.2.Quan điểm đề xuất các giải pháp .82

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ Y TẾ TẠI

BỆNH VIỆN VIỆT NAM CU BA ĐỒNG HỚI.82

3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ .83

3.2.2. Nhóm giải pháp cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật .86

3.2.3. Nhóm giải nâng cao hiệu quả công tác khám chữa bệnh.87

3.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ.89

3.2.5. Nhóm giải pháp hoàn thiện nội quy, quy định.89

3.2.6. Nhóm giải pháp minh bạch chi phí khám chữa bệnh.91

3.2.7. Xây dựng Chỉ số KPIs .95

3.2.8. Đánh giá sự hài lòng của người bệnh.95

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.97

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾx

1. KẾT LUẬN.97

2. KIẾN NGHỊ .98

TÀI LIỆU THAM KHẢO.100

pdf104 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ y tế tại bệnh viện Việt nam Cu Ba Đồng Hới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bình trong toàn tỉnh năm 2010 đạt 72 tuổi. Bảng 2.1 Dân số và lao động tỉnh Quảng Bình phân giai đoạn 2005 - 2010 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 2010/2005 (người) (%) (người) (%) (+/-) (%) 1. Tổng dân số 838.650 100,00 849.271 100,00 10.621 +1,27 - Thành thị 117.462 14,01 128.543 15,14 11.081 +9,43 - Nông thôn 721.188 85,99 720.728 84,86 -460 -0,10 2. Tổng số lao động 410.457 100,00 454.536 100,00 44.079 +10,74 - Thành thị 287.320 70,00 327.266 72,00 39.946 +13,90 - Nông thôn 123.137 30,00 127.270 28,00 4.133 0,34 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2010 Lao động Quảng Bình có một nguồn lao động khá dồi dào, thỏa mãn nhu cầu về nhân lực cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tổng dân số năm 2010 là 849.271 người; số dân trong độ tuổi lao động là 454.536 người; lao động đã qua đào tạo: 164.815 người; số lao động bổ sung hàng năm khoảng 21.000 người. Trong đó 425 ngàn người tham gia lao động trong các ngành kinh tế như công nghiệp, xây dựng: 14,5%; Thương mại dịch vụ: 21,2%; Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản: 64,3%. 2.1.3 Chính sách xã hội và việc làm Trong những năm gần đây, cùng với phát triển kinh tế, Quảng Bình đã quan tâm và thực hiện tốt các chính sách xã hội, đời sống của các tầng lớp nhân dân được cải thiện, GDP/người tăng từ 3,7 triệu đồng năm 2005 lên 7,98 triệu đồng năm 2010; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 11,36 % năm 2005 xuống còn 3,7% (năm 2010). Tỷ lệ lao động thiếu việc làm còn cao, thu nhập của người lao động, nhất là lao động nông nghiệp thấp. Việc chấp hành luật lao động và điều lệ BHXH cho người lao động của một số doanh nghiệp chưa tốt. 2.1.4 Môi trường và sức khỏe ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 Trong những năm gần đây, công nghiệp Quảng Bình đã bước đầu phát triển khá nhanh chóng với nhiều ngành nghề sản xuất phong phú và đa dạng. Các cơ sở sản xuất công nghiệp có quy mô khác nhau và rất đa dạng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Vì vậy, việc quản lý và giám sát quá trình sản xuất kinh doanh là hết sức khó khăn, đặc biệt là vấn đề xử lý rác thải. Trong sản xuất, cùng với sinh hoạt của người dân, hàng ngày thải ra môi trường hàng chục tấn phế liệu rắn, hoá chất lỏng, khí độc. Trong sản xuất nông nghiệp, tình trạng sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học bất hợp lý, chưa đúng quy trình kỹ thuật cũng là yếu tố tạo nên sự ô nhiễm môi trường ở khu vực nông thôn nhất là khu chăn nuôi tập trung, làng nghề chế biến nông sản thực phẩm làm cho môi trường ở những khu vực này bị ô nhiễm nghiêm trọng. Tại một số khu công nghiệp sản xuất xi măng, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí hiện đang ở trong tình trạng báo động. Vấn đề xử lý chất thải rắn, chất thải bệnh viện chưa được triệt để gây ô nhiễm môi trường sống của cộng đồng dân cư. Nguyên nhân của tình trạng này là do các thiết bị xử lý môi trường không đồng bộ, kinh phí đầu tư cho xử lý môi trường là rất thấp. Các loại rác thải không được xử lý triệt để, đã ảnh hưởng đến nguồn nước bề mặt, nước ngầm và môi trường. Bởi vậy, ô nhiễm môi trường thực sự là một thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân Quảng Bình trong những năm tới. 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ TỈNH QUẢNG BÌNH Từ rất sớm Y dược học Quảng Bình đã góp phần không nhỏ cho sự phát triển của nền y học Việt nam. Ở từng giai đoạn Quảng Bình đều có những thầy thuốc tiêu biểu, những lương y có tài, luôn nêu cao tấm gương về đạo đức người thày thuốc trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân như Đại danh y - thiền sư Tuệ Tĩnh; Nguyễn Đại Năng - Người thầy của ngành châm cứu Việt Nam... Trong khánh chiến, Quảng Bình được đánh giá là một tronh những tỉnh làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ của nhân dân. Từ những năm 1986 đất nước chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN. Đứng trước yêu cầu đổi mới, ngành y tế Quảng Bình đã tiếp thu và quán triệt sâu sắc nội dung các Nghị quyết và Quan điểm của Đảng đối với hoạt ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 động chăm sóc sức khoẻ của nhân dân. Thực hiện công cuộc đổi mới, cùng với các ngành trong tỉnh, bước đầu Ngành y tế Quảng Bình đã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Đặc biệt, kể từ sau ngày tái lập tỉnh, ngành y tế Quảng Bình gặp không ít khó khăn với đội ngũ y, bác sĩ trình độ chuyên môn thấp, trang thiết bị chuyên môn thiếu thốn, lạc hậu, chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh... Những khó khăn này đã ảnh hưởng đến việc giải quyết, khống chế mô hình bệnh tật tại địa phương, gây khó khăn cho công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong tỉnh. Trước thực trạng trên, Ngành Y tế Quảng Bình đã nhanh chóng ổn định tổ chức, sắp xếp lại bộ máy tổ chức đặc biệt xây dựng mô hình trung tâm y tế thống nhất trên toàn tỉnh. Từ năm 2005 - 2010, ngành y tế Quảng Bình đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ. Đến nay đã có một mạng lưới y tế rộng khắp từ tỉnh đến xã phường khá hoàn chỉnh, đảm bảo tốt công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Toàn tỉnh có 183 cơ sở y tế, trong đó có 9 bệnh viện đa khoa, 6 phòng khám đa khoa khu vực, 159 trạm y tế xã, phường và 9 cơ sở y tế khác với tổng số 2.571 giường bệnh cùng 2.733 cán bộ Y tế. Bảng 2.2 Số cơ sở y tế, giường bệnh giai đoạn 2005 - 2010 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 2010/2005 Số lượng (%) Số lượng (%) (+/-) (%) Số cơ sở Y tế 180 100,00 183 100,00 3 1,67 - Bệnh viện 6 3,33 9 4,92 3 50,00 -Phòng khám đa khoa khu vực 9 5,00 6 3,28 -3 -33,33 - Trạm y tế xã, phường 157 87,22 159 86,89 2 1,27 - Cơ sở y tế khác 8 4,44 9 4,92 1 12,50 Số giường bệnh (giường) 2.097 100,00 2.571 100,00 474 22,60 - Bệnh viện 1.299 61,95 1.635 63,59 336 25,87 -Phòng khám đa khoa khu vực 80 3,81 80 3,11 0 0,00 - Trạm y tế xã, phường 718 34,24 846 32,91 128 17,83 - Cơ sở y tế khác 0,00 10 0.39 10 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2005, 2010 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 Bảng 2.2 cho thấy, tổng số cơ sở y tế tăng từ 180 cơ sở năm 2005 tăng lên 183 cơ sở vào năm 2010, tăng 3 cơ sở, tỷ lệ tăng 1,67%. Trong đó, 3 bệnh viện tăng thêm (tỷ lệ tăng 50,00%); phòng khám đa khoa khu vực giảm 3 phòng khám (tỷ lệ giảm - 33,33%); số trạm y tế xã phường tăng 2 trạm, tăng 1,27% ; số cơ sở y tế khác tăng 1 cơ sở, tăng 12,50%. Qua đây cho thấy, cơ sở y tế giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 tăng không đáng kể. Thực hiện Đề án Nâng cấp bệnh viện đa khoa tuyến huyện và bệnh viện đa khoa khu vực, phòng khám đa khoa khu vực của tỉnh. Kết quả, tỉnh Quảng Bình đã nâng cấp được ba phòng khám đa khoa khu vực thành ba bệnh viện đa khoa tuyến huyện. Số giường bệnh tăng lên từ 2.097 giường bệnh năm 2005 lên 2.571 giường bệnh năm 2010, tăng 22,60%, chủ yếu là sự tăng lên từ 1.299 giường bệnh năm 2005 lên 1.635 giường bệnh năm 2010, tăng 25,87% tập trung ở các bệnh viện đa khoa; Hai trạm y tế xã, phường được thành lập làm tăng số giường bệnh ở trạm y tế xã phường lên 128 giường bệnh (tỷ lệ tăng 17,83%). Thực tế phân tích cho thấy, Ngành y tế tỉnh Quảng Bình đã nổ lực phấn đấu đạt kết quả đáng kể, mạng lưới y tế mở rộng về số lượng và quy mô. Thực hiện kế hoạch củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở theo Chỉ thị 06-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng, hệ thống khám chữa bệnh tỉnh Quảng Bình đã được đầu tư nâng cấp và thực sự có nhiều tiến bộ. Điều kiện và chất lượng chăm sóc người bệnh bước đầu được cải thiện. Tuy nhiên so với sự gia tăng của dân số tỉnh Quảng Bình trong cùng thời điểm, sự gia tăng giường bệnh chưa tương xứng sự tăng lên của dân số: năm 2005 Quảng Bình đạt 39,99 giường bệnh trên một vạn dân tuy nhiên năm 2010 tỷ lệ này chỉ đạt 33,03 giường bệnh trên một vạn dân. Tốc độ tăng bình quân của giường bệnh giai đoạn 2005-2010 thấp hơn so với tốc độ tăng dân số. Nguyên nhân tồn tại tình trạng bệnh nhân quá tải, phải nằm ghép làm giảm chất lượng khám chữa bệnh hiện nay. 2.2.1 Đội ngũ cán bộ y tế Bảng 2.3 cho thấy đội ngũ cán bộ y tế đã được tăng cường về số lượng và trình độ chuyên môn góp phần tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 dân. Số cán bộ y tế tăng từ 2.185 người năm 2005 lên 2.733 người năm 2010, tăng 25,08% (tương ứng số cán bộ y tế tăng lên 548 người); trong đó số lượng cán bộ y tế (CBYT) ngành y chiếm tỷ trọng lớn, năm 2005 là 1.964 người, tăng lên 2.435 người năm 2010, tỷ lệ tăng 25,08%). Bảng 2.3 Đội ngũ cán bộ y tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2010 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 2010/2005 Số lượng (%) Số lượng (%) (+/-) (%) Số cán bộ y tế (Người) 2.185 100 2.733 100 548 25,08 Ngành Y 1.964 100 2.435 100 471 23,98 - Bác sỹ và trên đại học 468 23,8 577 23,7 109 23,29 - Y sỹ, kỹ thuật viên 609 31,0 578 23,7 -31 -5,09 - Y tá 577 29,4 753 31,0 176 30,50 - Trình độ khác 310 15,8 527 21,6 217 70,00 Ngành dược 205 100 298 100 93 45,37 - Dược sỹ cao cấp 35 17,07 37 12,42 2 5,71 - Dược sỹ trung cấp 81 39,51 223 74,83 142 175,31 - Dược tá 65 31,71 38 12,75 -27 -41,54 Trình độ khác 24 11,71 - - - - Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2005, 2010 Tỷ lệ cán bộ y tế trên một vạn dân tăng từ 26,05 cán bộ y tế trên một vạn dân lên 32,18 cán bộ trên một vạn dân trong giai đoạn năm 2005 – 2010. Tỷ lệ Bác sĩ trên vạn dân có xu hướng tăng từ 5,58 bác sĩ năm 2005 lên 6,79 bác sĩ năm 2010 nhưng vẫn còn chậm và thấp hơn so với cả nước (7 bác sĩ trên một vạn dân) và các nước tiên tiến trong khu vực như Singapor (14,33 bác sĩ/10.000 dân năm 2001). Cơ cấu cán bộ y tế mất cân đối giữa thành thị và nông thôn. Có đến 80% cán bộ y tế nằm ở khu vực Thành phố và Thị trấn. Trong khi đó, khu vực nông thôn tập trung 70% dân số thì lại có rất ít bác sĩ và cán bộ y tế. Ngay trong bản thân ngành y tế, tỷ lệ giữa bác sỹ và y tá, kỹ thuật viên cũng mất cân đối. Năm 2005, tỷ lệ bác sĩ/ytá-NHS-KTV năm 2005 là 1: 2,53 thì đến năm 2010 giảm xuống còn 1 : 2,30. Trong khi qui định của Bộ Y Tế là 1 : 2,5). Xu ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 hướng hiện đại hóa, ứng dụng phần lớn máy móc thiết bị hiện đại vào chuẩn đoán, xét nghiệm, và điều trị, đòi hỏi nhiều hơn nguồn nhân lực kỹ thuật viên giỏi, phát huy hiệu quả y học hiện đại vào việc khám và điều trị, tuy nhiên tỷ lệ y sỹ, kỹ thuật viện giảm 5,09% giai đoạn 2005 – 2010 là vấn đề cần được quan tâm. 2.2.2. Những lĩnh vực mà Ngành y tế tỉnh Quảng Bình đã đạt được Trong những năm qua, thực hiện quan điểm phát triển đa dạng hóa các loại hình cung cấp dịch vụ y tế, khuyến khích phát triển hành nghề y dược tư nhân, nhờ đó nhân dân được tiếp cận với dịch vụ y tế nhiều hơn, tốt hơn. Sự đảm bảo này được chứng minh bằng các con số về phát triển dịch vụ y tế dự phòng, dịch vụ khám chữa bệnh, thay đổi một cách căn bản về cơ sở vật chất, thiết bị y tế từ tuyến tỉnh đến trạm y tế xã, phường, thị trấn; phần lớn các chỉ tiêu tổng quát về sức khoẻ của nhân dân đều được cải thiện. Chính điều này cho thấy phát triển dịch vụ y tế trên địa bàn tỉnh Quảng Bình bước đầu được đánh giá là đúng hướng, phù hợp với nhu cầu của thời đại. Dịch vụ y tế ngày một đa dạng; nhiều công nghệ kỹ thuật y học mới, hiện đại được nghiên cứu và ứng dụng; kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh; cơ sở vật chất, điều kiện làm việc và phục vụ bệnh nhân được cải thiện; việc cung ứng thuốc và trang thiết bị y tế đã được đầu tư đáp ứng được nhu cầu thiết yếu cho công tác khám chữa bệnh và dự phòng. Các bệnh viện từng bước được nâng cấp về cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, củng cố và thực hiện việc cấp cứu, điều trị bệnh nhân theo phân tuyến kỹ thuật. Việc thực hiện qui chế chuyên môn đã đi vào nề nếp, sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, được bệnh nhân tin tưởng, yên tâm hơn khi vào khám và điều trị. Chất lượng dịch vụ y tế đã được nâng lên, phần nào đáp ứng nhu cầu dịch vụ y tế của nhân dân khi các cơ sở khám chữa bệnh thực hiện tốt quy chế bệnh viện. Áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong chẩn đoán và điều trị. Tuyến tỉnh đã đầu tư được một số trang thiết bị hiện đại như: máy chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner), siêu âm màu 4D, siêu âm tim màu, máy xét nghiệm sinh hóa tự động... Cải tiến phương thức cung cấp dịch vụ vận chuyển cấp cứu. Số liệu bảng 2.4 cho thấy: giai đoạn 2000 - 2010, hầu hết các chỉ tiêu khám ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 chữa bệnh đều tăng. Tuy nhiên, số lần khám bệnh giảm dần qua các năm, năm 2005 là 585.668 lần giảm xuống 469.505 lần năm 2010, tỷ lệ giảm 19,83% (tương ứng tổng số lần khám bệnh giảm -116.163 lần); tổng số ca phẫu thuật giảm -129 ca, tỷ lệ giảm 1,90 %; tổng số bệnh nhân điều trị nội trú tăng 29.931 bệnh nhân (tỷ lệ tăng 63,02%). Đặc biệt sự tăng nhanh của kết quả thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng. Tổng số lần xét nghiệm tăng mạnh từ 413.978 năm 2005 lên 1.070.309 năm 2010 (tỷ lệ tăng158,54%); tổng số lần chụp Xquang tăng 71.651 lần, tương ứng tỷ lệ tăng 98,75%; tổng số lần siêu âm tăng 82,77%; truyền máu tăng 77,71%. Điều này cho thấy sự cố gắng vượt bậc của ngành y tế Quảng Bình trong việc chăm sóc sức khỏe nhân dân. Bảng 2.4 Kết quả thực hiện công tác khám chữa bệnh thời kỳ 2000-2010 ST T Nội dung ĐV Năm2000 Năm 2005 Năm 2010 2010/20050 (+/_) (%) 1 Tổng số lần khám bệnh Lần 636.316 585.668 469.505 -116.163 -19,83 2 Tổng số BN điều trị ngoại trú Người 30.312 8.662 10.482 1.820 21,01 3 Tổng số BN điều trị nội trú BN 32.162 47.495 77.426 29.931 63,02 4 Tổng số ngày điều trị của bệnh nhân nội trú Ngày 199.452 302.797 480.472 177.675 58,68 5 Công suất sử dụng GB % 87,4 111,35 131,30 19,95 17,92 6 Tổng số ca phẫu thuật Ca 3.550 6.803 6.674 -129 -1,90 7 Số bệnh nhân chuyển viện Người 1.086 1.122 1.554 432 38,50 8 Tổng số lần xét nghiệm Lần 192.528 413.978 1.070.309 656.331 158,54 9 Tổng số lần chụp XQuang Lần 19.781 72.556 144.207 71.651 98,75 10 Tổng số lần siêu âm Lần 20.254 68.100 124.466 56.366 82,77 11 Truyền máu Lần 21.850 39.250 69.750 30.500 77,71 Nguồn: Sở Y tế tỉnh Quảng Bình Bên cạnh những kết quả đạt được, Ngành y tế tỉnh Quảng Bình vẫn còn một số hạn chế: khu vực điều trị của một số cơ sở khám chữa bệnh xuống cấp hoặc vẫn còn ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 nhà cấp 4; 100% các cơ sở y tế không đủ trang thiết bị y tế cơ bản theo danh mục của Bộ Y tế, đặc biệt là Bệnh viện huyện và Trạm y tế xã. Tỷ lệ cán bộ Y tế/10.000 dân thấp hơn so với mức trung bình của cả nước. Tỷ lệ cán bộ chuyên môn có trình độ đại học và sau đại học còn thấp, đặc biệt là cán bộ dược và số nhân viên ở trạm y tế xã. Tinh thần phục vụ bệnh nhân của một bộ phận cán bộ y tế chưa được như mong đợi, làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ y tế. 2.3. KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN VIỆT NAM CU BA ĐỒNG HỚI 2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển bệnh viện Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của bệnh viện VNCBĐH ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 Bệnh viện hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới xây dựng từ năm 1974 - 1981 là món quà quý báu của Đảng, Nhà nước và nhân dân Cu Ba đối với nhân dân Việt Nam nói chung và nhân dân Quảng Bình, Vĩnh Linh nói riêng. Lúc bấy giờ đây mà một Bệnh viện thuộc loại hiện đại nhất ở Đông Dương. Từ đó đến nay, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới luôn được coi là tuyến cao nhất và chuyên khoa đầu ngành của tỉnh, chỉ đạo tuyến trước về chuyên môn - kỹ thuật. Ngày 9/9/1981 Bệnh viện khánh thành có 462 giường bệnh thực kê, được hình thành 19 khoa Lâm sàng và Cận lâm sàng, 7 phòng chức năng, có đội ngũ cán bộ 721 người, trong đó: 116 Bác sỹ - Dược sỹ, Kỹ sư, 295 cán bộ trung cấp và nhiều công nhân kỹ thuật lành nghề trong vận hành bảo quản trang thiết bị. Đến nay là bệnh viện đa khoa hạng II trực thuộc Bộ Y tế với 550 giường bệnh, gồm 32 khoa phòng với 572 nhân viên, trong đó trình độ Đại học và sau đại học là 200 người. Bệnh viện có chức năng nhiệm vụ chăm sóc, khám và chữa bệnh, đào tạo nhân lực y tế, chỉ đạo tuyến, phòng chống dịch bệnh và nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật hiện đại phục vụ nhân dân trong tỉnh và khu vực lân cận từ nam Hà Tĩnh đến bắc Quảng Trị. Cơ cấu tổ chức của bệnh viện được thể hiện ở sơ đồ 2.1. 2.3.3 Tình hình đội ngũ cán bộ y tế bệnh viện VNCBĐH Bảng 2.5 thống kê về đội ngũ cán bộ y tế của bệnh viện Việt Nam Cu ba Đồng Hới cho thấy, nhìn chung đội ngũ cán bộ y tế của bệnh viện giai đoạn năm 2005 đến năm 2010 tăng không đáng kể. Năm 2005 bệnh viện có 526 người, đến năm 2010 tăng lên 572 người (tỷ lệ tăng 8.75%). Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán bộ y tế bệnh viện năm năm qua đã có những bước tiến đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Bác sĩ chuyên khoa II tăng 5 người, bác sĩ chuyên khoa I tăng 21 người, thạc sĩ tăng 9 người. Điều này cho thấy trong thời gian qua bệnh viện đã làm tốt công tác nâng cao trình độ chất lượng đội ngũ cán bộ với nhiều giải pháp như Chương trình hành động “Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH”, cử cán bộ đi học tập, tập huấn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn. Đồng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 thời, vận động, khuyến khích đội ngũ trí thức tham gia nghiên cứu khoa học để ứng dụng vào chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân... Bảng 2.5 Đội ngũ cán bộ y tế bệnh viện Việt Nam Cu Ba Đồng Hới giai đoạn 2005-2010 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 2010/2005 (người) (%) (người) (%) (+/-) (%) Tổng số cán bộ 526 100 572 100 46 8,75 Chuyên khoa II 1 0,19 6 1,05 5 500,00 Chuyên khoa I 12 2,28 33 5,77 21 175,00 Thạc sĩ 5 0,95 14 2,45 9 180,00 Bác sĩ và cử nhân 168 31,94 183 41,08 15 8,93 Trung cấp 183 34,79 235 31,99 52 28,42 Ysĩ, hộ lý, khác 157 29,85 101 17,66 -56 -35,67 Nguồn: Phòng Tổ chức – Bệnh viện Việt nam Cu Ba Đồng Hới Ngược lại, tổng số y sĩ, hộ lý và cán bộ khác giảm 35,67%, đã dẫn đến thiếu y tá điều dưỡng so với bác sĩ. Tỷ lệ bác sĩ trên y tá, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên của bệnh viện vốn đã thấp 1:1,8 năm 2005 giảm xuống còn 1:1.4 năm 2010 so với quy định đảm bảo tỷ lệ 1 bác sĩ có 2,5 y tá - điều dưỡng, hộ sinh theo Chỉ thị 05/2003/CT-BYT "Về việc tăng cường công tác chăm sóc người bệnh toàn diện trong các bệnh viện”, nên chưa thực hiện được công tác chăm sóc bệnh nhân một cách toàn diện. 2.3.4 Công tác khám chữa bệnh và dịch vụ y tế bệnh viện VNCB Đồng Hới Công tác khám, chữa bệnh là nhiệm vụ trọng tâm của bệnh viện. Nó phản ánh năng lực phục vụ của bệnh viện. Số liệu bảng 2.6 cho thấy, ngoài chỉ tiêu tổng số lần khám bệnh giảm (giai đoạn 2005 – 2010), tất cả các chỉ tiêu về khám, chữa bệnh đều có xu hướng tăng. Điều này cho thấy sự cố gắng vượt bậc của bệnh viện trong việc phục vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân. Đi vào cụ thể các chỉ tiêu, ta thấy: - Tổng số lần khám bệnh tăng trong giai đoạn 2000 - 2005 (tăng 81.004 lượt) nhưng lại giảm giai đoạn 2005 - 2010 (giảm 68.285 lượt). Nguyên nhân giảm là do ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 ngoài bệnh viện Việt Nam Cu Ba Đồng Hới, tỉnh thực hiện Đề án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp Bệnh viện Đa khoa huyện (theo Quyết định số 47/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 4 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt và Bệnh viện Đa khoa khu vực liên huyện sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ và các nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2008 – 2010) thực hiện tốt công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân tại tuyến y tế cơ sở; ngoài ra trên địa bàn còn có nhiều cơ sở khám chữa bệnh tư nhân, vì thế xu hướng đi khám bệnh ở bệnh viện ngày càng giảm. Bảng 2.6 Công tác khám chữa bệnh của bệnh viện VNCBĐH giai đoạn2000 -2010 STT Nội dung ĐVT Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 2010/ 2005 (+/-) % 1 Tổng số lần khám bệnh Lần 107.115 188.119 119.834 -68.285 -36,30 2 Tổng số BN điều trị ngoại trú Người 196 415 545 130 31,33 3 Tổng số BN điều trị nội trú BN 14.684 25.300 27.861 2.561 10,12 4 Tổng số ngày điều trị của bệnh nhân nội trú Ngày 139.144 211.466 219.689 8.223 3,89 5 Công suất sử dụng GB % 95,30 115,87 109,45 -6,42 -5,54 6 Tổng số ca phẫu thuật Ca 3.933 3.296 4.407 1.111 33,71 7 Số bệnh nhân chuyển viện Người 5.305 5.237 5.653 416 7,94 8 Tồng số lần xét nghiệm Lần 137.221 233.737 288.368 54.631 23,37 9 Tổng số lần chụp XQuang Lần 20.112 34.141 53.057 18.916 55,41 10 Tổng số lần siêu âm Lần 4.522 10.163 31.923 21.760 214,11 Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tài chính bệnh viện Việt Nam Cu Ba Đồng Hới - Số bệnh nhân điều trị nội trú tăng qua lên từ 25.300 năm 2005 lên là 27.861 lượt người năm 2010 , tỷ lệ tăng 10,12%. Số ngày điều trị trung bình của bệnh nhân nội trú tại bệnh viện giảm từ 8,36 ngày trên một bệnh nhân (năm 2005) xuống còn 7,89 ngày trên một bệnh nhân (năm 2010). Điều này cho thấy bệnh viện nâng cao hiệu quả công tác điều trị bệnh, giảm số ngày điều trị nội trú. Tổng số bệnh nhân điều trị ngoại trú tăng 31,33% giai đoạn năm 2005 - 2010 cùng với số ngày điều trị trung bình của bệnh nhân nội trú giảm làm công suất sử dụng giường bệnh giảm 5,54% giai đoạn 2005 - 2010. Có thể thấy bệnh viện đã cải thiện phần nào tình trạng quá tải, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 bệnh nhân phải nằm ghép, nâng cao được chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện. Giai đoạn năm 200 - 2010, bệnh viện đã triển khai hiệu quả nhiều kỹ thuật mới như: Mổ nội soi sản khoa, ngoại khoa, tai mũi họng, mổ sọ não, tủy sống, phẫu thuật thay khớp háng... cùng với đầu tư trang bị những phương tiện kỹ thuật cao như máy chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner), siêu âm màu 4D, siêu âm tim màu, máy xét nghiệm sinh hóa tự động đã đưa tổng số ca phẫu thuật của bệnh viện tăng 1.111 ca tương ứng 33,71%; tổng số lần xét nghiệm tăng 23,37%; tổng số lần chụp Xquang tăng 55,41%; tổng số lần siêu âm (một phương pháp chuẩn đoán hình ảnh thông dụng) tăng 214,11%. Bên cạnh những nỗ lực nâng cao chất lượng khám và điều trị trên thì một thực tế, số bệnh nhân chuyển tuyến giai đoạn năm 2005 - 2010 tăng 7,94%, có thể thấy rằng cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, người dân có điều kiện lựa chọn, hưởng thụ dịch vụ y tế tốt hơn, vì vậy số lượng bệnh nhân chuyển tuyến tăng. Sự diễn biến bệnh tật ngày càng phức tạp trong khi sự phát triển chất lượng tại bệnh viện chưa đủ khả năng, trình độ, thiết bị máy móc hiện đại tại bệnh viện chưa đủ khả năng điều trị và cũng có thể bệnh viện chưa phát huy hiệu quả nội lực bệnh viện. 2.4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM CU BA ĐỒNG HỚI 2.4.1 Khái quát về mẫu điều tra *Mô tả mẫu điều tra Như đã trình bày ở phần mở đầu, để đánh giá chất lượng dịch vụ y tế của bệnh viện Việt nam Cu Ba Đồng Hới, tác giả đã tiến hành khảo sát 204 khách hàng có sử dụng dịch vụ y tế của bệnh viện Việt Nam Cu ba Đồng Hới. Trong đó có 106 khách hàng đang sử dụng dịch vụ tại bệnh viện Việt Nam Cu Ba Đồng Hới và 98 khách hàng thuộc diện chuyển tuyến, vượt tuyến đã sử dụng dịch vụ tại bệnh viện Việt Nam Cu ba Đồng Hới. Để có cách nhìn tổng thể các đối tượng điều tra, chúng ta quan sát bảng 2.7, kết quả thống kê cho thấy: Về cơ cấu giới tính, nữ chiếm tỷ trọng 80,9%, nam chỉ chiếm 19.1%. Sự chênh lệch này được phân bố đều ở cả hai nhóm đối tượng điều tra, trong đó số bệnh nhân Nữ cao hơn 4 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 lần so với Nam. Tuy nhiên, giới tính không ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc điều tra. Bảng 2.7 Một số đặc điểm cơ bản của đối tượng được điều tra Loại đối tượng bệnh nhân Tổng cộng Bệnh nhân Chuyển tuyến, vượt tuyến Tại bệnh viện Việt Nam Cu Ba Đồng Hới Số quan sát % Số quan sát % Số quan sát % 1. Giới tính 98 100.0 106 100.0 204 100.0 Nữ 81 82.7 84 79.2 165 80.9 Nam 17 17.3 22 20.8 39 19.1 2. Độ tuổi 98 100.0 106 100.0 204 100.0 Từ 18 -35 tuổi 33 33.7 16 15.1 49 24.3 Từ 36-45 tuổi 22 22.4 25 23.6 47 23.0 Từ 46-55 tuổi 27 27.6 38 35.8 65 31.7 Trên 55 tuổi 16 16.3 27 25.5 43 21.0 3. Trình độ văn hóa 98 100.0 106 100.0 204 100.0 Phổ thông cơ sở 6 6.1 16 15.1 22 10.8 Phổ thông trung học 16 16.3 27 25.5 43 21.1 Trung học chuyên nghiệp 16 16.3 18 17.0 34 16.7 Cao đẳng, Đại học 59 60.2 44 41.5 103 50.5 Trên Đại học 1 1.0 1 .9 2 0.9 4. Nghề nghiệp 98 100.0 106 100.0 204 100.0 Học sinh, sinh viên 11 11.2 8 7.5 19 9.3 Cán bộ, công nhân viên 37 37.8 35 33.0 72 35.3 Kinh doanh buôn bán 42 42.9 41 38.7 83 40.7 Nông dân, nội trợ 8 8.2 16 15.1 24 11.8 Nghề khác 0 6 5.7 6 2.9 5. Thu nhập 98 100.0 106 100.0 204 100.0 Dưới 8 triệu đồng 20 20.4 28 26.4 48 23.5 Từ 8 đến 15 triệu đồng 4 4.1 14 13.2 18 8.8 Từ 15 đến 24 triệu đông 40 40.8 42 39.6 82 40.2 Trên 24 triệu đồng 34 34.7 22 20.8 56 27.5 (Nguồn : Số liệu điều tra) Tỷ lệ phân bố tương đối đồng đều theo cơ cấu độ tuổi, bệnh nhân ở độ tuổi 46- ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 55 tuổi chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm 31.7%). Tiếp theo là 18 - 35 tuổi (chiếm 24,3%) chủ yếu tập trung nhóm đối tượng chuyển tuyến, vượt tuyến (33 bệnh nhân chuyển tuyến, vượt tuyến trong tổng số 49 bệnh). Cùng với những đặc điểm đó thì phần lớn bệnh nhân có trình độ học vấn Cao đẳng, Đại học chiếm đa số 50.5% (103 trong 204 mẫu quan sát). Đặc biệt với nhóm đối tượng vượt tuyến, bệnh nhân có thu nhập trên 24 triệu đồng/năm chiếm 34,7%, mứ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_su_hai_long_cua_khach_hang_su_dung_dich_vu_y_te_tai_benh_vien_viet_nam_cu_ba_dong_hoi_1302.pdf
Tài liệu liên quan