Luận văn Đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Thừa Thiên Huế

Bên cạnh đó, tuy không có mức độ ảnh lớn như 3 nhân tố NT1, NT2 và NT3

nhưng 2 nhân tố NT4 và NT5 tương ứng với “Cơ hội thăng tiến và đồng nghiệp”,

“Cấp trên” cũng có một sự ảnh hưởng nhất định đến sự hài lòng của nhân viên. Các

mối quan hệ tốt giữa cấp trên với nhân viên, giữa nhân viên với nhân viên sẽ góp

phần tạo nên một môi trường làm việc vui vẻ, thoải mái, không quá áp lực, một tổ

chức có văn hóa doanh nghiệp tốt giúp con người làm việc hiệu quả hơn. Vấn đề

thăng tiến của nhân viên của là động lực thúc đẩy họ làm việc, không ngừng cố

gắng, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ để được nhìn nhận khả năng, được cấp trên

giao phó những trách nhiệm, vị trí cao hơn, cải thiện nhiều vấn đề như thu nhập, vị

thế xã hội, mở rộng quan hệ vv.

Tuy mức độ ảnh hưởng khác nhau nhưng nhìn chung thì tất cả 5 nhân tố đều

có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Và bất cứ một sự thay đổi nào của một trong 5

nhân tố trên đều có thể tạo nên sự thay đổi đối với sự hài lòng của nhân viên.

pdf128 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át thanh và Tryền hình tỉnh Thừa Thiên Huế 2.3.1 Thống kê mô tả đặc điểm mẫu lao động Đề tài chọn phương pháp điều tra tổng thể toàn bộ các nhân viên đang làm việc tại TRT. Số lượng phiếu quan sát phát ra là 80, thu về 80 phiếu và không có phiếu nào không hợp lệ. Theo đó, quy mô mà cơ cấu mẫu điều tra phân theo các tiêu chí giới tính, độ tuổi, bộ phận làm việc, thâm niên công tác, trình độ học vấn và thu nhập hàng tháng như sau: Bảng 2.6: Quy mô và cơ cấu mẫu điều tra Chỉ tiêu Số lượng (người) Cơ cấu (%) 1. Theo giới tính 80 100  Nam 53 66  Nữ 27 34 2. Theo độ tuổi 80 100  Dưới 25 tuổi 7 9  Từ 25 – 40 tuổi 54 67  Từ 40 – 55 tuổi 16 20  Trên 55 tuổi 3 4 3. Theo bộ phận 80 100  Phòng TC – HC 7 9 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49  Phòng KH – TV 3 4  Phòng DV – QC 4 5  Phòng KT – CN 18 22  Phòng Biên tập 10 12  Phòng Thời sự 20 25  Phòng CĐ – KG 5 6  Phòng VN – GT 6 8  Phòng PT - TTĐT 7 9 4. Theo thâm niên công tác 80 100  Dưới 1 năm 2 2.5  Từ 1 – 5 năm 16 20  Từ 5 – 10 năm 25 30  Từ 10 – 20 năm 30 37.5  Trên 20 năm 7 9 5. Theo trình độ học vấn 80 100  Sau Đại học 3 4  Đại học 56 70  Cao đẳng 4 5  Trung cấp 12 15  THPT 4 5  Khác 1 1 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 2.3.1.1 Giới tính Xét về giới tính, trong 80 phiếu điều tra được phát ra, tương ứng với với 80 nhân viên đang làm việc tại TRT, có 53 người là nam, chiếm tỷ lệ 66% và 27 người là nữ, chiếm tỷ lệ 34%. Theo thống kê từ nguồn dữ liệu thứ cấp mà đề tài có được, lượng lao động trực tiếp của TRT chiếm đến 82% tổng số lao động. Do tính chất của công việc đòi hỏi yêu cầu về thể lực, sức khỏe đặc biệt là nghiệp vụ về báo chí, kỹ thuật để có thể ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 thực hiện công việc, mang đến cho khán giả các chương trình một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. Chính vì vậy, nhân viên nam có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc tại TRT và được tuyển dụng nhiều hơn. Biểu đồ 2.1: Cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 2.3.1.2 Độ tuổi Biểu đồ 2.2: Cơ cấu mẫu điều tra theo độ tuổi Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 66% 34% Nam Nữ 9% 67% 20% 4% 55 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 Theo thống kê khảo sát, số lượng nhân viên có độ tuổi từ 25-40 là 54 người, chiếm tỷ lệ cao nhất. Đứng thứ 2 là các nhân viên ở độ tuổi từ 40-55, chiếm 20%. Số nhân viên dưới 25 tuổi chiếm 9% và nhân viên trên 55 tuổi chiếm tỷ lệ ít nhất là 4%. Như vậy, có thể thấy rằng đa phần nhân viên làm việc tại TRT nằm trong độ tuổi lao động tốt, đảm bảm các điều kiện về sức khỏe và kinh nghiệm làm việc. Số lượng nhân viên cao tuổi rất ít, chỉ có 3 người. Bên cạnh đó, lực lượng nhân viên trẻ tuổi, cần được quan tâm đào tạo cũng chiếm tỷ lệ không cao. 2.3.1.3 Theo Bộ phận làm việc Biểu đồ 2.3: Cơ cấu mẫu điều tra theo bộ phận làm việc Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 Trong số 9 phòng ban của TRT, phòng Thời sự là bộ phận có số lượng nhân viên đông đảo nhất, gồm 20 người, chiếm 25%. Bộ phận có lượng nhân viên cao thứ hai là phòng Kỹ thuật và Công nghệ với 18 người, tương ứng với 22%. Phòng Biên tập có số lượng nhân viên là 10 người, chiếm 12.5%. 3 phòng ban này đều thuộc lực lượng lao động trực tiếp nên có số lượng đông hơn so với các phòng ban khác. Đặc biệt là phòng Thời sự. Đây là một trong những bộ phận có vai trò quan 9% 4% 5% 22% 12% 25% 6% 8% 9% TC-HC KH-TV DV-QC KT-CN Biên tập Thời sự CĐ-KG VN-GT PT-TTĐT ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 trọng nhất của Đài, thực hiện chức năng nhiệm vụ tổ chức sản xuất chương trình thời sự phát thanh truyền hình hàng ngày theo chỉ đạo của Giám đốc và Ban biên tập nên cần có một đội ngũ phóng viên, biên tập viên đông đảo để cung cấp, cập nhật thông tin cho khán giả nhanh chóng và chính xác nhất. Đội ngũ phòng Kỹ thuật và Công nghệ chịu trách nhiệm toàn bộ khâu kỹ thuật trong quy trình sản xuất các nội dung chương trình phát sóng, hoạt động 24/24, vì vậy cũng cần một đội ngũ nhân viên lớn. Bên cạnh 3 bộ phận trên, phòng Tổ chức và Hành chính; phòng Phát thanh và Thông tin Điện tử có cùng số lượng nhân viên là 7, chiếm tỷ lệ 9%. Phòng Chuyên đề - Khoa giáo gồm 5 nhân viên, chiếm 6%, phòng Dịch vụ và Quảng cáo có 4 nhân viên tương ứng với 5% và phòng Kế hoạch và Tài vụ có 3 nhân viên, tương ứng với 4%. 2.3.1.4 Theo thâm niên công tác Biểu đồ 2.4: Cơ cấu mẫu điều tra theo thâm niên công tác Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 Đối với thời gian làm việc, chiếm tỷ lệ cao nhất là khoảng thời gian từ 10 năm – 20 năm với 30 nhân viên tương ứng với 37.5%, tiếp đó là các nhân viên làm việc từ 5 đến 10 năm, với 25 người chiếm 30%. Có tỷ lệ cao thứ 3 là nhân viên có 2% 20% 31% 38% 9% Thời gian làm việc dưới 1 năm 1-5 năm 5-10 năm 10-20 năm >20 năm ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 thâm niên từ 1 - 5 năm với 16 người, tương ứng với 20%. Lương nhân viên có thâm niên trên 20 năm là 7 người, chiếm 7% và dưới 1 năm là 2 người tương ứng với 2%. Như vậy, bên cạnh lực lượng làm việc có thâm niên cao, trên 10 năm với nhiều kinh nghiệm và bãn lĩnh làm việc trong nghề, lượng nhân viên trẻ trung, sức khỏe tốt và đầy nhiệt huyết cũng có số lượng cao tương đương đương, góp phần tạo ra một môi trường làm việc cân bằng, hiệu quả. 2.3.1.5 Trình độ học vấn Biểu đồ 2.5: Cơ cấu mẫu điều tra theo trình độ học vấn Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 Xét về trình độ học vấn, trong số 80 nhân viên được điều tra, có 56 nhân viên có trình độ Đại học, chiếm tỷ lệ 70%. Đây là tỷ lệ cao nhất so với các bậc học còn lại. Điều này cho thấy rằng, nhân viên làm việc tại TRT có trình độ tương đối tốt, đảm bảo việc thực hiện các hoạt động, nhiệm vụ một cách hiệu quả hơn. Cao thứ 2 là các nhân viên có trình độ trung cấp với 12 người tương ứng với 15%. Dù xếp thứ 2 nhưng đây là 1 tỷ lệ rất thấp so với tổng thể. Cùng xếp thứ 3 là các nhân viên có trình độ cao đẳng và trung học phổ thông với 4 người, tương ứng với 5%. Số lượng 4% 70% 5% 15% 5% 1% sau ĐH Đại học Cao đẳng Trung Cấp THPT khác ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 nhân viên có trình độ sau đại học là 3, tương ứng với 4% và 1 người chọn trình độ khác. Hiện nay,trình độ cao học gần như là phổ cập, số lượng nhân viên có bằng sau đại học ở các cơ quan, tổ chức, ban ngành khá nhiều. Tuy nhiên, ở TRT, tỷ lệ này khá ít. TRT nên có các chính sách nhằm khuyến khích nhân viên đi học nâng cao bằng cấp. 2.3.1.6 Thu nhập hàng tháng Khi được điều tra về mức thu nhập, có 63 nhân viên tương ứng 79% cho rằng thu nhập của họ nằm trong khoảng từ 3 triệu đến 7 triệu. Có 13 nhân viên có thu nhập từ 7 triệu đến 10 triệu chiếm 16%. Chỉ có 4 nhân viên có thu nhập dưới 3 triệu tương ứng với 5%. Như vậy, có thể 95% nhân viên có thu nhập trên 3 triệu. So với mặt bằng chung, con số này ở TRT là khá cao. Biều đồ 2.6: Cơ cấu mẫu điều tra theo mức thu nhập/ tháng Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 2.3.2 Phân tích nhân tố 2.3.2.1 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo a. Đối với các biến thuộc các nhóm nhân tố độc lập Theo mô hình nghiên cứu đề xuất, có 7 nhân tố được đưa vào nghiên cứu về sự thỏa mãn về công việc của nhân viên tại Đài TRT, gồm: “Tính chất công việc”, 5% 79% 16% <3tr 3tr-7tr 7tr-10tr ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 “Cơ hội thăng tiến”, “Lãnh đạo”, “Đồng nghiệp”, “Chính sách đào tạo”, “Điều kiện làm việc”, “Thu nhập và phúc lợi”. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên TRT như sau: - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Tính chất công việc ” Nhóm nhân tố “Tính chất công việc” có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.903 > 0.8. Như vậy nhóm này có độ tin cậy tốt. Tuy nhiên, nếu bỏ biến quan sát “ Công việc phù hợp với trình độ học vấn và chuyên môn (V5)” thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng lên 0.946, đồng nghĩa với độ tin cậy tăng. Vậy nên biến V5 sẽ bị loại ra khỏi thang đo. Bảng 2.7: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Tính chất công việc ” Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.903 Các tiêu chí Cronbach’s Alpha nếu loại biến Công việc rất thú vị ( V1) 0.861 Công việc tạo điều kiện để nâng cao kiến thức (V2) 0.860 Khối lượng công việc không quá áp lực (V3) 0.872 Sự an toàn trong công việc cao (V4) 0.862 Công việc phù hợp với trình độ học vấn và chuyên môn (V5) 0.946 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Chính sách đào tạo” Bảng 2.8: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Chính sách đào tạo” Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.484 Các tiêu chí Cronbach’s Alpha nếu loại biến Nhân viên được đào tạo để nâng cao trình độ và kinh nghiệm ( V6) .901 Nhân viên được hỗ trợ thời gian và chi phí đi đào tạo (V7) -.056a Nội dung đào tạo phù hợp công việc (V8) .031 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố “Chính sách đào tạo” là 0.484 < 0.6  thang đo có độ tin cậy kém. Tuy nhiên, nếu bỏ biến quan sát “Nhân viên được đào tạo để nâng cao trình độ và kinh nghiệm (V6)”, hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên 0.901>0.8, độ tin cậy cao. Vậy đề tài sẽ loại biến V6 ra khỏi thang đo để đảm bảo độ tin cậy cho nhóm “ Chính sách đào tạo”. - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Lãnh đạo” Bảng 2.9: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Lãnh đạo” Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.751 Các tiêu chí Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cấp trên luôn lắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhân viên (V9) .738 Năng lực lãnh đạo tốt (V10) .717 Đánh giá thành tích nhân viên công bằng (V11) .736 Nhân viên nhận được sự hỗ trợ từ cấp trên (V12) .727 Cấp trên có phong cách lịch sự hòa nhã (V13) .705 Uy tín công luận cao (V14) .746 Sự phối hợp giữa các bộ phận tốt (V15) .724 Mục tiêu phát triển tốt, rõ ràng (V16) .733 Triển vọng phát triển của Đài tốt (V17) .723 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố “ Lãnh đạo” là 0.751 >0.6, thỏa mãn điều kiện độ tin cậy của thang đo. Nếu loại bỏ bất kỳ một biến nào thì độ tin cậy sẽ giảm. Vậy đề tài sẽ giữ nguyên tất cả biến quan sát của nhóm này để tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo. - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Thu nhập và phúc lợi” Nhóm “Thu nhập và phúc lợi” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.880>0.8 tức là độ tin cậy của thang đo tốt. Tất cả các biến quan sát của nhóm này cũng sẽ được giữ lại để phục vụ nghiên cứu. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 Bảng 2.10: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Thu nhập và phúc lợi” Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.880 Các tiêu chí Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thu nhập phù hợp với mức độ công việc và đóng góp (V18) .847 Chính sách phúc lợi rõ ràng và được thực hiện đầy đủ (V19) .835 Công tác phí phù hợp (V20) .861 Yên tâm với thu nhập (V21) .860 Cách thức trả lương thuận tiện cho nhân viên (V22) .866 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014. - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Đồng nghiệp ” Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố “Đồng nghiệp” là 0.778 > 0.6, thỏa mãn điều kiện. Tuy nhiên, nếu loại bỏ biến “ Có sự chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nhân viên trong công việc (V28)”, hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng lên 0.974 đồng nghĩa với độ tin cậy của thang đo tăng. Vì vậy, để nâng cao độ tin cậy, đề tài sẽ loại bỏ biến quan sát V28, 2 biến còn lại sẽ tiếp tục được đưa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA. Bảng 2.11: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Đồng nghiệp” Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.778 Các tiêu chí Cronbach’s Alpha nếu loại biến Các đồng nghiệp rất thân thiện (V26) .475 Các nhân viên đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt (V27) .488 Có sự chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nhân viên trong công việc (V28) .974 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Điều kiện làm việc ” ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 Nhóm nhân tố “ Điều kiện làm việc” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.684 > 0.6, thỏa mãn điều kiện về độ tin cậy của thang đo. Tương tự 2 nhóm nhân tố trên, cả 3 biến quan sát của nhóm này tiếp tục được giữ lại. Bảng 2.12: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Điều kiện làm việc” Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.684 Các tiêu chí Cronbach’s Alpha nếu loại biến Không gian làm việc an toàn, sạch sẽ, vệ sinh (V23) .638 Thời gian làm việc hợp lý (V24) .510 Nhân viên được cung cấp đầy đủ cơ sở vật chất, dụng cụ để làm việc.(V25) .627 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Cơ hội thăng tiến ” Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha đối với nhóm nhân tố “ Cơ hội thăng tiến” là 0.638>0.6 tức là thang đo đảm bảo độ tin cậy. Tuy nhiên, nếu bỏ biến “ Làm việc tại TRT giúp anh/chị có thêm nhiều kinh nghiệm trong nghề (V29)”, hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên 0.732 tương ứng với độ tin cậy tăng. Vì vậy, biến này sẽ bị loại ra khỏi mô hình. Bảng 2.13: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Cơ hội thăng tiến” Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.638 Các tiêu chí Cronbach’s Alpha nếu loại biến Làm việc tại TRT giúp anh/chị có thêm nhiều kinh nghiệm trong nghề (V29) .732 Đài tạo nhiều cơ hội thăng tiến trong tương lai (V30) .358 Chính sách thăng tiến rõ ràng (V31) .361 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 Như vậy, sau khi loại bỏ 4 trong tổng số 31 biến là V5, V6, V28 và V29, tất các các nhân tố được đề tài đề xuất đều thỏa mãn được điều kiện về độ tin cậy của ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 thang đo. 27 biến còn lại sẽ được đưa vào để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. b. Đối với nhân tố “Sự hài lòng chung của nhân viên” Nhóm “ Sự hài lòng chung của nhân viên” gồm có 3 biến quan sát. Kết quả kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm này như sau: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố phụ thuộc “ Sự hài lòng chung của nhân viên” là 0.901>0.8. Như vậy, nhóm này có độ tin cậy cao và tất cả các biến đều sẽ được tiếp tục sử dụng để chạy phân tích nhân tố EFA. Bảng 2.14: Kết quả kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha nhóm nhân tố “Sự hài lòng chung của nhân viên” Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.901 Các tiêu chí Cronbach’s Alpha nếu loại biến Anh/ chị cảm thấy tự hào khi làm việc ở TRT .895 Anh/ chị sẽ tiếp tục làm việc ở TRT trong tương lai .806 Nói chung, anh/ chị cảm thấy hài lòng về công việc hiện tại của mình. .869 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 2.3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA a. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng chung của nhân viên Để có đủ điều kiện tiến hành phân tích nhân tố khám phá nhằm rút trích ra các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên, đề tài tiến hành kiếm định sự phù hợp của dữ liệu thông qua hai đại lượng là chỉ số Kaiser- Meyer- Olkin (KMO) và kiểm định Bartlett. Kết quả: Chỉ số KMO = 0.639. Chỉ số KMO được dùng để xem xét sự thích hợp của việc phân tích nhân tố. Nếu giá trị của KMO nằm trong khoảng 0.5 – 1 là điều kiện đủ đề phân tích nhân tố. Như vậy, chỉ số KMO = 0.639 cho thấy rằng việc phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett được dùng để kiểm định giả thiết: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 Ho: Các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể H1: Các biến có tương quan với nhau trong tổng thể. Bảng 2.15: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test cho biến độc lập Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) .639 Đại lượng thống kê Bartlett’s (Bartlett’s Test of Sphericity) Thống kê chi bình phương 1.645E3 Df 300 Sig. .000 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 Giá trị Sig = 0.000 <0.05 bác bỏ giả thiết Ho, tức là các biến có tương quan với nhau trong tổng thể, đáp ứng được điều kiện của phân tích nhân tố. Như vậy, với kết quả trên ta có thể kết luận được rằng số liệu khảo sát đã đạt đủ các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố ( theo Hair và cộng sự, 2006). Ma trận xoay nhân tố: - Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1 với 27 biến, rút trích được 8 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên. Trong quá trình rút trích nhân tố, có 2 biến là ”Công tác phí phù hợp (V20)” và “Lãnh đạo có phong cách lịch sự, hòa nhã (V14)” có hệ số tải lớn hơn 0.5 nhưng không thuộc rõ ràng nhóm nhân tố nào nên bị loại khỏi mô hình. 8 nhóm nhân tố này giải thích được 76.968% sự biến động của sự hài lòng của nhân viên. ( xem phụ lục B). - Loại 2 biến V14 và V20 và tiếp tục phân tích nhân tố khám phá lần 2 với 25 biến, rút trích ra được 7 nhóm nhân tố và không có biến quan sát nào có hệ số tải nhỏ hơn 0.5, mỗi biến quan sát đều thuộc mỗi nhóm nhân tố rõ ràng. Cụ thể như sau: Dựa vào bảng kết quả giải thích của tổng lượng biến 2.16, chúng ta có thể thấy được kết quả phân tích EFA rút trích được 7 nhóm nhân tố cơ bản. 7 nhóm nhân tố này giải thích được 79.975% sự biến động của ”Sự hài lòng của nhân viên”. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 61 Bảng 2.16: Bảng kết quả giải thích của tổng lượng biến Mức độ giải thích của tổng lượng biến Nhân tố Eigenvalues Tổng phương sai trích của các nhân tố xoay khi xoay Tổng % của phương sai trích % Tích lũy Tổng % của phương sai trích % Tích lũy 1 5.612 22.448 22.448 3.792 15.167 15.167 2 4.658 18.633 41.080 3.306 13.224 28.391 3 2.609 10.436 51.516 2.855 11.418 39.810 4 2.114 8.455 59.972 2.833 11.333 51.142 5 1.599 6.397 66.369 2.411 9.645 60.787 6 1.359 5.435 71.804 2.075 8.301 69.088 7 1.293 5.172 76.975 1.972 7.887 76.975 8 5.612 22.448 22.448 9 4.658 18.633 41.080 10 2.609 10.436 51.516 Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2014 Dựa vào bảng Rotated Component Matrix, tất cả các biến ở trong 7 nhóm nhân tố đều có hệ số tải lớn hơn 0.5. Bảng 2.17: Bảng kết quả ma trận xoay nhân tố đối với các biến độc lập Ma trận xoay nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 Công việc rất thú vị .958 Công việc tạo điều kiện để nâng cao kiến thức .938 Khối lượng công việc không quá áp lực .929 Sự an toàn trong công việc cao .822 Uy tín công luận cao .839 Sự phối hợp giữa các bộ phận tốt .846 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 62 Mục tiêu phát triển tốt, rõ ràng .808 Triển vọng phát triển của Đài tốt .706 Thu nhập phù hợp với mức độ công việc và đóng góp .875 Chính sách phúc lợi rõ ràng và được thực hiện đầy đủ .688 Cách thức trả lương thuận tiện cho nhân viên .814 Yên tâm với thu nhập .704 Các nhân viên đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt .873 Các đồng nghiệp rất thân thiện .833 Đài tạo nhiều cơ hội thăng tiến, phát triển trong tương lai .721 Chính sách thăng tiến rõ ràng .700 Cấp trên luôn lắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhân viên .746 Năng lực lãnh đạo tốt .787 Đánh giá thành tích nhân viên công bằng . .712 Nhân viên nhận được sự hỗ trợ từ cấp trên .717 Nội dung đào tạo phù hợp .947 Nhân viên được hỗ trợ về thời gian và chi phí đi học nâng cao trình độ .830 Không gian làm việc an toàn, sạch sẽ .814 Thời gian làm việc hợp lý .793 Nhân viên được cung cấp đầy đủ cơ sở vật chất, dụng cụ để làm việc. .641 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 Như vậy, kết quả của việc phân tích nhân tố khám phá EFA đã rút trích được 7 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên và được đặt tên các nhóm như sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 63  Nhóm nhân tố 1, gồm 4 biến quan sát V1, V2, V3 và V4 là nhóm “Tính chất công việc”.  Nhóm nhân tố 2, gồm 4 biến quan sát V14, V15, V16 và V17, được gọi là nhóm “Sự phát triển của Đài trong tương lai”.  Nhóm nhân tố thứ 3, gồm 4 biến quan sát V18, V19, V21 và V22, được gọi là nhóm “Thu nhập và phúc lợi”.  Nhóm nhân tố 4 , gồm 4 biến quan sát V26, V27, V31 và V32, được gọi là nhóm “Cơ hội thăng tiến và đồng nghiệp” .  Nhóm nhân tố 5, gồm 4 biến quan sát V9, V10, V11 và V12, được gọi là nhóm “Cấp trên”.  Nhóm nhân tố 6, gồm 2 biến quan sát V7 và V8, được gọi là nhóm “Đào tạo”.  Nhóm nhân tố 7, gồm 3 biến quan sát V29, V30 và V31, được gọi là nhóm “Điều kiện làm việc”. Kiểm tra hệ số độ tin cậy của thang đo đối với 7 nhân tố rút trích được từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy: Bảng 2.18: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo sau khi phân tích EFA Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm “Tính chất công việc” = 0.964 Các biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Khối lượng công việc không quá áp lực .929 Công việc rất thú vị .917 Công việc tạo điều kiện để phát triển kỹ năng kiến thức .915 Sự an toàn trong công việc cao .906 Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm “Sự phát triển của Đài trong tương lai” = 0.850 Các biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Triển vọng phát triển của Đài tốt .840 Mục tiêu phát triển tốt, rõ ràng .843 Uy tín công luận cao .754 Sự phối hợp giữa các bộ phận tốt .787 Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm “Thu nhập và Phúc lợi” = 0.866 Các biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 64 Thu nhập phù hợp với mức độ công việc và đóng góp .817 Chính sách phúc lợi rõ ràng và được thực hiện đầy đủ .859 Cách trả lương thuận tiện cho nhân viên .818 Yên tâm với thu nhập .822 Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm “Cấp trên” = 0.744 Các biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Năng lực lãnh đạo tốt .663 Đánh giá thành tích giữa các nhân viên công bằng .687 Nhân viên nhận được sự hỗ trợ và động viên từ cấp trên .707 Cấp trên luôn lắng nghe và tôn trọng ý kiến nhân viên .681 Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm “Đào tạo” = 0.901 Các biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Nhân viên được hỗ trợ thời gian và chi phí để đi học nâng cao trình độ .a Nội dung đào tạo phù hợp công việc .a Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm “Chính sách thăng tiến và đồng nghiệp” =0.812 Các biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Nhân viên đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt .715 Các đồng nghiệp rất thân thiện .742 Chính sách thăng tiến rõ ràng .811 Đài tạo nhiều cơ hội phát triển trong tương lai .789 Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm “Điều kiện làm việc” = 0.684 Các biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Nhân viên được cung cấp đầy đủ CSVC,làm việc .627 Thời gian làm việc hợp lý .638 Không gian làm việc an toàn, sạch sẽ, vệ sinh .510 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 Như vậy, 7 nhóm nhân tố rút trích ra được đều thỏa mãn điều kiện về độ tin cậy của thang đo. b. Đối với nhóm nhân tố “Sự hài lòng chung của nhân viên” ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 65 Để đảm bảo độ tin cậy và độ liên kết của các nhân tố của sự hài lòng trong công việc của nhân viên, đề tài tiếp tục tiến hành phân tích nhân tố đối với các nhân tố của sự hài lòng trong công việc. Kết quả thu được như sau: - Hệ số KMO = 0.719 > 0.5, cho phép thực hiện phân tích nhân tố - Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett có Sig = 0.000 < 0.05, bác bỏ giả thuyết các biến có tương quan với nhau trong tổng thể, sử dụng phân tích nhân tố là phù hợp. - Tổng phương sai trích = 83.489 > 50% thỏa mãn yêu cầu ( xem cụ thể Bảng tổng phương sai trích phần phụ lục). - Tất cả các biến có hệ số tải nhân tố > 0,5 Bảng 2.19: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test cho biến phụ thuộc Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) .719 Đại lượng thống kê Bartlett’s (Bartlett’s Test of Sphericity) Thống kê chi bình phương 153.338 Df 3 Sig. .000 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014. Bảng 2.20: Ma trận xoay nhân tố phụ thuộc Ma trận nhân tố Nhân tố Anh/chị cảm thấy tự hào khi làm việc ở TRT .944 Nói chung, anh/chị cảm thấy hài lòng về công việc hiện tại của mình .907 Trong tương lai, anh/chị sẽ tiếp tục làm việc tại TRT .889 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS năm 2014 Như vậy, bên cạnh hệ số Cronbach’s Alpha cao, tương ứng với độ tin cậy cao, nhóm thang đo này thỏa mãn tất cả các yêu cầu phân tích nhân tố nên đề tài tiếp tục sử dụng trong các phân tích tiếp theo. 2.3.3 Phân tích hồi quy tương quan 2.3.3.1 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 66 Sơ đồ 2.2: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh  Giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh: + Ho: Các nhóm nhân tố chính không có mối tương quan với sự hài lòng của nhân viên. + H1: “Tính chất công việc” có mối tương quan với sự hài lòng của nhân viên. + H2: “Thu nhập và phúc lợi” có mối tương quan với sự hài lòng của nhân viên. + H3: “Sự phát triển của Đài trong tương lai” có mối tương quan với sự hài lòng của nhân viên. + H4: “Cấp trên” có mối tương quan với sự hài lòng của nhân viên. + H5: “Cơ hội thăng tiến và đồng nghiệp” có mối tương quan với sự hài lòng của nhân viên. + H6: “Chính sách đào tạo” có mối tương quan với sự hài lòng của nhân viên. + H7: “Điều kiện làm việc” có mối tương quan với sự hài lòng của nhân viên. 2.3.3.2. Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính Phân tích hồi qui bội được thực hiện với 7 biến độc lập bao gồm: Tính chất công việc; Sự phát triển của Đài trong tương lai; Thu nhập và phúc lợi; Cơ hội thăng tiến và Đồng nghiệp; Cấp trên; Chính sách đào tạo; Điều kiện làm việc bằng phương pháp Stepwise. Với biến phụ thuộc là: “Sự hài lòng chung của nhân viên” Một biến phụ thuộc thông thường chị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_su_hai_long_trong_cong_viec_cua_nhan_vien_tai_dai_phat_thanh_va_truyen_hinh_tinh_thua_thien.pdf
Tài liệu liên quan