Chương I
Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 4
1.1 Khái niệm cạnh tranh 4
1.1.1 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế 5
1.1.2 Phân loại cạnh tranh 6
1.1.3 Các công cụ cơ bản của cạnh tranh 7
1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh 8
1.2.1 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp
9
1.2.1.1 Nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp 10
1.2.1.2 Nhóm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 12
1.2.2 Các công cụ phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp
14
1.2.2.1 Mô hình phân tích năm áp lực của Micheal E.Porter 15
1.2.2.2 Mô hình PEST 18
1.2.2.3 Mô hình phân tích SWOT 21
1.2.3 Môi trường kinh doanh Việt Nam hiện nay 24
Chương II
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Gas
Petrolimex tại Yên Bái
30
2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Gas Petrolimex tại Yên Bái 30
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần Gas Petrolimex tại
Yên Bái
30
2.1.2 Đặc điểm, chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Gas
Petrolimex tại Yên Bái
31
102 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần gas petrolimex trên thị trường Yên Bái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố nam 43,92 triệu người, chiếm 49,4% tổng dân số cả
nước, tăng 1,09% ; dân số nữ 44,86 triệu người, chiếm 50,6% tăng 1%. Trong tổng dân
số cả nước năm 2012, dân số khu vực thành thị là 28,81 triệu người, tăng 3,3% so với
năm trước; dân số khu vực nông thôn là 59,97 triệu người, chiếm 70,1% tăng 0,02%.
Tỷ lệ giới tính của dân số năm 2012 ở mức 112,3bé trai/100bé gái tăng so với mức
111,9 bé trai/100 bé gái của năm 2011. Lực lượng lao động từ tuổi 15 trở lên năm 2012
là 52,58 triệu người, tăng 2,3% so với năm 2011, trong đó lao động nam chiếm 51,3%
lao động nữ chiếm 48,7% . Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong năm 2012
là 51,69 triệu người tăng 2,7% so với năm 2011. [Nguồn : Thông cáo báo chí về số liệu
thống kê kinh tế-xã hội năm 2012, Tổng cục Thống kê].
- Tỷ lệ thất nghiệp: Theo báo cáo của Tổng cục thống kê và Tổ chức lao động
Quốc tế (ILO) thì tỷ lệ thất nghiệp cả nước trong năm 2012 là 984.000 người, số lao
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 39
động trẻ độ tuổi từ 15-24 chiếm tới 46,8% trong tổng số thất nghiệp, và 1,36 triệu
người thiếu việc làm. Trong đó người thiếu việc làm ở khu vực thành thị là 494.000
người, khu vực nông thôn là 459.000 người. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị là 3,53% cao
hơn khu vực nông thôn là 1,55%.
Hình 2.2. Năng suất lao động theo thành phần kinh tế, 2000-2009.
(so theo mức giá năm 1994 và số liệu 2009 là số liệu ước tính)
[Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam]
- Năng suất lao động được xem như một yếu tố quan trọng để cạnh tranh trong
kinh tế (năng suất lao động được tính theo GDP/người). Năng suất lao động của Việt
Nam tăng được nhận định là kết quả của những thay đổi trong thành phần doanh
nghiệp của nền kinh tế (doanh nghiệp liên doanh, tư doanh và nhà nước) (xem Hình
2.7).
Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực thì mức tăng năng suất lao động của
Việt Nam vẫn thấp hơn nhiều (xem Hình 2.8). Năng suất lao động trung bình của Việt
Nam là 4,67% (1986-2009) cao hơn các nước khác trong ASEAN (3,73%) nhưng thấp
hơn nhiều so với Trung Quốc (7,26%). Tính riêng năm 2009, năng suất lao động Việt
T
ri
ệu
đ
ồn
g/
n
gư
ời
(s
o
vớ
i m
ức
g
iá
n
ăm
1
99
4)
Cả nước
DN vốn FDI
DN tư nhân
DN nhà nước
Năm
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 40
Nam chỉ tương đương 14,9% của Singapo, 9% của Mỹ, 40% của Thái Lan và 52,6%
của Trung Quốc. [Nguồn: The Conference Board, Total Economy Database 2010].
Hình 2.3. Năng suất lao động Việt Nam so với một số nước ASEAN, 1975-2009.
[Nguồn: The Conference Board, Total Economy Database 2010].
Ở Gas Petrolimex, năng suất lao động được tính theo tổng sản lượng chiết nạp
gas đối với từng bộ phận như : ở dây chuyền chiết nạp, ở cửa hàng. Có thể tổng hợp
sản lượng ở từng bộ phận của từng tháng, rồi chia bình quan trên tổng số lao động của
từng đơn vị trong công ty, từ năng suất các tháng sẽ có năng suất lao động của cả năm.
Có thể tham khảo số liệu tổng hợp của tác giả qua Bảng tổng hợp xu thế biến động
năng suất lao động của Gas Petrolimex qua hai năm 2011 và 2012.
Bảng 2.1. Tình hình biến động năng suất lao động tại Công ty cổ phần Gas
Petrolimex Yên Bái.
ĐVT: tấn/năm
G
D
P
/la
o
đ
ộn
g,
đ
ô
la
M
ỹ
Năm
Hàn Quốc
Malayxia
Thái Lan
Inđônêxia
Trung Quốc
Việt Nam
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 41
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 SL của bộ phận chiết nạp Tấn 3.580 3.700 3.920
Tổng số lao động chiết nạp Người 25 27 31
Năng suất LĐ bình quân % 143,20 137,03 126,45
2 SL của bán của các cửa hàng Tấn 3.480 3.660 3.840
Tổng số LĐ tại các cửa hàng Người 79 83 84
Năng suất LĐ bình quân % 44,05 44,09 45,71
[Nguồn: Phòng kinh doanh, Phòng Hành chính – Tổ chức]
Nhận thấy, năng suất lao động qua các năm tại Công ty cổ phần Gas Petrolimex
Yên Bái không đồng đều, chêch lệch khá lớn giữa bộ phận chiết nạp và bộ phận bán
hàng, qua tìm hiểu có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nhưng cơ bản nhất
vẫn là hai lý do sau:
Với bộ phận chiết nạp: năng suất lao động tại trạm chiết nạp thường cao hơn so
với cửa hàng năm 2012 cao hơn 27,66%. Bởi những lao động tại trạm chiết nạp chỉ có
công việc đơn thuần là chiết nạp, năm 2012 tại trạm có 31 người trong đó có 8 cột bơm
chỉ có 8 người làm nhiệm vụ trực tiếp chiết nạp gas, 15 người bốc xếp, 3 người cọ rửa,
2 người cân, 3 người phân loại vỏ bình. Tốc độ bơm gas của mỗi cột bơm trung bình là
3 phút/bình, do đó chiết nạp rất nhanh tính trung bình mỗi một năm sẽ nạp được
506.880kg gas/cột, trong đó nếu tính 8 cột sẽ là 4.055.040kg tương đương 4.005 tấn /
năm. Bên cạnh đó còn yếu tố khách quan do mất điện, máy móc bị hỏng thì sẽ không
đạt được 4.000 tấn/năm, nếu trong năm 2013 sản lượng gia tăng trên 4.000 tấn thì công
nhân sẽ phải làm thêm giờ.
Với cửa hàng: Năng suất lao động của cửa hàng thấp, nhưng cường độ làm việc
cao hơn bởi bình quân mỗi một cửa hàng chỉ có 2 nhân viên chuyên chở gas với sản
lượng bình quân 96 tấn/cửa hàng, như vậy mỗi lao động sẽ chở 48 tấn/tháng tương
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 42
đương 4.000 bình/tháng, bán kính chở gas trung bình là 3km/bình. Bình quân một lao
động ở cửa hàng sẽ phải đi 12.000km, như vậy cường độ đi lại nhiều và nguy cơ mắc
bệnh nghề nghiệp cao như hít khí bụi, khí thải trên đường và nguy cơ tai nạn giao
thông lớn.
Với tổng sản lượng xuất bán hàng năm có tăng nhưng không đáng kể. Nếu như
so với các đơn vị trong cùng ngành thì năng suất lao động ở tại Yên Bái chưa cao, như
so với Công ty cổ phần Gas Petrolimex Phú Thọ thì cao hơn Yên Bái rất nhiều.
Bảng 2.1. Tình hình biến động năng suất lao động tại Công ty cổ phần Gas
Petrolimex Phú Thọ.
ĐVT: tấn/năm
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 SL của bộ phận chiết nạp Tấn 8.950 9.375 10.038
Tổng số lao động chiết nạp Người 35 35 39
Năng suất LĐ bình quân % 254,71 266,86 256,38
2 SL của bán của các cửa hàng Tấn 7.387 7.850 8.495
Tổng số LĐ tại các cửa hàng Người 87 91 104
Năng suất LĐ bình quân % 83,91 85,26 80,68
[Nguồn: Công ty cổ phần Gas Petrolimex Phú Thọ]
Năng suất lao động trạm chiết nạp trong năm 2012 của công ty cổ phần Gas Petrolimex
Phú Thọ cao hơn so với Công ty cổ phần Gas Yên Bái là 102,75%, và năng suất lao
động của cửa hàng cao hơn là 76,51%. Tổng năng suất lao động trung bình của Phú
Thọ trong năm 2012 có giảm hơn so với năm 2011 là do năm 2012 sản lượng tăng
thêm 7,9% nên đã tuyển thêm 17 lao động trực tiếp, tức là tăng thêm 13,49% đặc biệt
là tăng trong đó lao động bán hàng trực tiếp tăng 12,8% so với năm 2011. Như vậy
năm 2012 Gas Petrolimex Phú Thọ chú trọng khâu bán hàng hơn. So với Gas
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 43
Pettrolimex Yên Bái sản lượng năm 2012 tăng cao hơn năm 2011 là 5,43% nhưng tổng
lao động trong năm 2012 chỉ tăng thêm 4,54%. Như vậy Gas Petrolimex Yên đang có
những chuyển biến tích cực trong việc gia tăng thêm sản lượng.
(iv). Công nghệ (Technological):
Năm 2011 Việt Nam được xếp vào nhóm nước có trình độ ứng dụng công nghệ
thấp. Theo điều tra của tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp và đầu tư, khoảng 80 -
90% công nghệ mà các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng là nhập ngoại, trong đó có tới
76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập thuộc thế hệ những năm 80 -90 của thế kỷ
trước, 75% số thiết bị đã hết khấu hao và 50% là đồ tân trang. Tỷ lệ doanh nghiệp ứng
dụng công nghệ cao tại Việt Nam chỉ đạt 2%, trong khi đó tỷ lệ này là 30% ở Thái Lan,
51% ở Malaysia và ở Singapo lên tới 73%. Trên thực tế bối cảnh khả năng đáp ứng yêu
cầu về công nghệ ở trong nước không thể đáp ứng được yêu cầu và nhu cầu phát triển,
tất nhiên các doanh nghiệp của tư nhân Việt Nam hầu hết buộc phải nhập khẩu công
nghệ của nước ngoài để nâng cao năng lực cạnh tranh của chính bản thân doanh nghiệp.
[Nguồn: Thông cáo báo chí về số liệu thống kê kinh tế-xã hội năm 2008].
Như vây công nghệ có vai trò rất quan trọng trong sản xuất, kinh doanh, ảnh
hưởng lớn đến nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc sử dụng công
nghệ tiên tiến sẽ làm giảm các chi phí, hạ giá thành, rút ngắn thời gian và vì thế sẽ làm
tăng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp. Dây truyền chiết nạp gas,
bồn chứa gas, dây truyền sơn, kiểm định vỏ bình gas đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao và
chính xác. Những dây truyền này của Công ty Gas Petrolimex Yên Bái được nhập khẩu
từ nước ngoài chủ yếu nhập từ Ý và Hà Quốc với công nghệ hiện đại giúp cho quá trình
sản xuất đạt hiệu quả cao như rút ngắn thời gian, tăng năng suất lao động và giảm chi
phí như:
Những năm đầu dây truyền chiết nạp được mua từ Trung Quốc mỗi cột bơm gas
cứ 5 phút nạp xong một bình. Trong khi đó mỗi một công nhân ở một cột bơm cứ 5
phút mới nạp xong một bình gas loại 12kg thì trong một tiếng mới nạp xong 12 bình
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 44
tương đương 144kg gas. Nếu vào những ngày cao điểm như chuẩn bị lên giá thì không
đủ đáp ứng yêu cầu của các đơn hàng thường phải làm thêm ca. Không những tốc độ
chậm mà máy móc luôn bị hỏng, nạp gas không chính xác cứ trung bình 10 bình gas lại
phải nạp lại 1 bình, vì số lượng cân không chính xác. Thời gian mỗi lần sang chiết hoặc
nạp lại một bình gas mất khoảng 5 phút. Như vậy cứ trung bình 100 bình gas mất 50
phút để chỉnh sửa, nên đã cắt cử một người chuyên sang chiết lại bình, như vậy đã làm
lãng phí một nhân công.
Nhưng từ năm 2011 Công ty đã thay dây truyền công nghệ mới hiện đại của Hàn
Quốc, cứ mỗi một cột bơm trong 3 phút nạp xong một bình. Như vậy dây truyền mới
chính xác, tốc độ nhanh hơn gấp gần 2 lần của dây truyền cũ nên không phải mất nhiều
chi phí sửa chữa bảo dưỡng trong quá trình sản xuất và tăng được năng suất lao động.
Với Công ty cổ phần Gas Petrolimex Yên Bái, bên sự phát triển công nghệ sản
xuất công ty cũng luôn chú trọng vào việc phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin
như:
- Ứng dụng mạng internet, thư viện điện tử và các phần mềm thông dụng trong
giao dịch và tác vụ văn phòng
- Ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm chuyên dụng trong các hoạt động
chuyên môn: Quản lý nhân sự, quản lý số liệu kế toán, quản lý kho vật tư, phần mềm
quản lý khách hàng.
(v). Yếu tố hội nhập.
Ngoài bốn yếu tố trên, khi phân tích môi trường vĩ mô của doanh nghiệp hiện nay
người ta còn sử dụng thêm nhiều yếu tố khác nữa để có thể phân tích đầy đủ và sâu hơn
môi trường hoạt động của doanh nghiệp, trong đó phải kể tới yếu tố hội nhập. Toàn cầu
hóa tạo ra các sức ép cạnh tranh, các đối thủ đến từ mọi khu vực. Quá trình hội nhập sẽ
khiến các doanh nghiệp phải điều chỉnh phù hợp với các lợi thế so sánh, phân công lao
động của khu vực và của thế giới. Khi hội nhập, các rào cản về thương mại sẽ dần dần
được gỡ bỏ, các doanh nghiệp có cơ hội buôn bán với các đối tác ở cách xa khu vực địa
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 45
lý, khách hàng của các doanh nghiệp lúc này không chỉ là thị trường nội địa nơi doanh
nghiệp đang kinh doanh mà khách hàng đến từ nhiều nơi. Các điều kiện để cạnh tranh
cũng thay đổi và biến động không ngừng tùy thuộc vào lĩnh vực, sản phẩm kinh doanh
của mỗi doanh nghiệp.
Hội nhập có thể tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển nhưng cũng là những
thách thức không nhỏ đối với những doanh nghiệp trong nước như: Đối với ngành khí
hóa lỏng (LPG) hiện nay trên thị trường Việt Nam PV Gas thuộc Tập đoàn dầu khí
Việt Nam mới chỉ cung cấp được khoảng 700.000 tấn/năm, đáp ứng khoảng 60% nhu
cầu khí hóa lỏng (LPG) trên toàn quốc. Do lượng khí trong nước không đáp ứng đủ
nhu cầu sử dụng LPG của toàn xã hội. Vì thế hầu như các doanh nghiệp tư nhân, doanh
nghiệp cổ phần đều nhập khẩu khí LPG của nước ngoài, trong đó Gas Petrolimex nhập
khí LPG 80% từ Singapo còn 20% nhập từ nhà máy lọc dầu Dung Quất. Bên cạnh đó
còn có một số doanh nghiệp nước ngoài cũng tham gia vào thị trường LPG, nên tạo sức
ép không nhỏ đối với PV Gas.
Đối với Gas Petrolimex nhập khẩu khí LPG tới 80% nên phải phụ thuộc rất nhiều
yếu tố như: chi phí vận chuyển đường biển, chi phí vận chuyển đường bộ, thuê cầu
cảng, tỷ giá. Những yếu tố này có ảnh hưởng rất nhiều đến việc cạnh tranh về giá.
Hình 2.4. Tình hình nhập khẩu một số mặt hàng chính
năm 2012 so với năm 2011.
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 46
[Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012, Bộ Công thương]
Qua kết quả điều tra, ngoài các khoản chi phí cho dịch vụ vận tải và chi phí thông
thường khác, một doanh nghiệp trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa qua đường
biển hoặc hàng không phải chịu thêm khoảng 20 loại phí khác, với cách tính phí cũng
khác nhau ở mỗi cảng và mỗi đại lý vận tải (ví dụ như: phí đại lý, phí dỡ hàng, phí
nâng hạ và chuyển bãi côngtennơ, phí lưu kho bãi...); chưa kể tới việc giá cả luôn ở
chiều hướng tăng liên tục (xem Hình 2.5). Tất cả các khoản chi phí này đều có ảnh
hưởng rất lớn tới chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và sức cạnh tranh của sản phẩm
cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là với các doanh nghiệp kinh
doanh khí dầu mỏ hóa lỏng nói chung và Gas Petrolimex nói riêng.
Hàng
hóa
khác
Thức
ăn
gia
súc
Hóa
chất
Chất
dẻo
nguyên
liệu
Xăng
dầu
Thép
các
loại
Phân
bón
NL
ngành
dệt
may,
da
giày
Máy
tính,
sản
phẩm
điện
tử
MM
thiết
bị,
dụng
cụ,
phụ
tùng
0
2011
2012
14.000
12.000
10.000
8.000
6.000
4.000
2.000
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 47
Hình 2.5. Biến động giá hàng hóa và dịch vụ giai đoạn 2010-2012
[Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012 của Bộ Công thương]
Bảng 2.2. Tổng hợp ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô đến kinh doanh
của Công ty cổ phần Gas Petrolimex Yên Bái.
TT Các yếu tố môi trường vĩ mô Cơ hội Thách thức
1 Các yếu tố
kinh tế
- Nền kinh tế thị trường phát
triển tạo điều kiện cho đời
sống được nâng cao rõ rệt,
tăng nhu cầu tiêu dùng; chất
lượng sản phẩm gia tăng;
nhiều đối tác làm ăn mới.
- Mức thu nhập, điều kiện
sống chưa đồng đều nên phát
triển sản phẩm trên phạm vi
rộng khó có thể chủ động.
- Phần lớn các đối tác làm ăn
mới đều ở các vùng địa lý xa.
2 Các yếu tố
văn hóa –
xã hội
- Nhu cầu và thói quen tiêu
dùng của người Việt Nam có
xu hướng chuyển sang dùng
hàng có chất lượng, đảm bảo
an toàn.
- Phải đầu tư đào tạo nâng cao
kỹ thuật tay nghề, cũng như ý
thức/tinh thần làm việc.
-1
0
1
2
3
4
5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
2012
2011
2010
C
PI
(%
)
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 48
- “Cơ cấu dân số vàng” sẽ
giúp có được đội ngũ lao
động trẻ, khỏe, năng động và
nhạy bén với công nghệ mới,
hiện đại.
- Ổn định trong cơ cấu lao
động.
- Tay nghề, trình độ còn non,
chưa nhiều kinh nghiệm.
3 Các yếu tố
chính trị -
pháp luật
- Có cơ chế đầu tư, chiến
lược phát triển ngành bên
cạnh những ưu đãi, hỗ trợ cụ
thể như: vốn, thuế, một số
loại sản phẩm trọng điểm,
công nghệ,...
- Môi trường chính trị ổn
định nên môi trường kinh
doanh cũng rất ổn định, tạo
điều kiện cho việc liên doanh
liên kết làm ăn phát triển.
- Khả năng tiếp cận được
những hỗ trợ và ưu đãi còn
hạn chế: thủ tục, chứng minh
năng lực,... thường chỉ là nhận
được những hỗ trợ rất cơ bản
không mang tính trọng tâm.
- Xuất hiện nhiều đối thủ, yếu
tố cạnh tranh càng trở nên gay
gắt hơn.
4 Các yếu tố
công nghệ
- Chính phủ khuyến khích
đầu tư công nghệ, tạo điều
kiện tối đa cho các doanh
nghiệp tiếp cận và áp dụng
công nghệ hiện đại trong
hoạt động sản xuất.
- Vốn đầu tư công nghệ
thường rất cao.
b. Phân tích môi trường vi mô:
Sau gần 10 năm cổ phần hóa doanh nghiệp Gas Petrolimex Yên Bái đã đạt được
nhiều thành quả nhất định, Công ty đã chú trọng đầu tư phát triển mạng lưới bán hàng
và từng bước nâng cao trình độ quản lý điều trong kinh doanh. Luận văn này sẽ phân
tích môi trường vi mô dựa theo mô hình 5 tác lực của Micheal Porter, bao gồm: (i) đối
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 49
thủ cạnh tranh trong ngành; (ii) đối thủ tiềm ẩn; (iii) khách hàng; (iv) nhà cung cấp và
(v) sản phẩm thay thế.
(i). Đối thủ cạnh tranh trong ngành:
Đối với ngành LPG tại Yên Bái, nhu cầu tiêu thụ cả năm 2012 ước tính đạt 1.500
tấn/năm tăng 4,7% so với năm 2011. Nhu cầu tăng trưởng thấp, kinh tế khó khăn, quá
nhiều công ty tham gia chia sẻ thị trường với dung lượng nhỏ đã làm cho tình hình cạnh
tranh tại thị trường cả thượng nguồn và hạ nguồn trở nên gay gắt. Cạnh tranh vẫn dựa
vào yếu tố giá là chủ yếu dẫn tới suy giảm lãi gộp trên 1kg gas bán ra, các đơn vị tìm
mọi cách để giảm giá thành hàng bán kể cả với các hình thức không lành mạnh (mua
gas nhái của những hãng gas có thương hiệu uy tín như: Petrolimex, Shell ...) và bán
với giá thấp hơn của Gas chính hãng.
Hiện nay thị trường kinh doanh Gas ở Yên Bái có trên 150 đại lý với khoảng 20
hãng gas như: Petrolimex, Shell, Toltan, Thăng Long, Đại Hải, Petro, Vạn Lộc, Hồng
Hà, Thiên Long, Đại Việt ....nhưng trong đó đối thủ lớn đối với Petrolimex là Gas Đại
Hải, Gas Thăng Long và Gas Petro Việt Nam.
Bảng 2.3. Một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty cổ phần Gas Petrolimex
tại Yên Bái.
T
T
Đối thủ
cạnh tranh Sản lượng
Giá
+/-
(%)
Lợi thế Không lợi thế
1 Công ty Gas
Đại Hải
400 tấn/tháng
- 20 Sản lượng lớn,
nhiều đại lý
Nhiều phương
tiện vận chuyển
Giá bán thấp
Bồn chứa khí
LPG lớn, kho bãi
rộng
Không có
mạng lưới bán lẻ
Địa điểm xa
trung tâm thành
phố.
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 50
Tự chủ về chính
sách khuyến mại
và chiết khấu
Công ty tư nhân
2 Công ty Gas
Thăng Long
360 tấn/tháng - 20 Sản lượng lớn,
nhiều đại lý.
Nhiều phương
tiện vận chuyển
Giá bán thấp
Có mạng lưới
bán lẻ
Bán nhiều bếp,
vật tư và phụ kiện
về gas.
Kho bãi rộng
Công ty tư nhân
Quản lý và
công tác
marketing chưa
tốt
Địa điểm xa
trung tâm thành
phố
3 Công ty PV
Gas
290 tấn/tháng - 25 Giá bán thấp
Kho bãi rộng
Có cửa hàng bán
lẻ.
Có nhiều phương
tiện vận chuyển
Trung tâm thành
phố
Ít đại lý
Không có
chính sách
khuyến mại,
chiết khấu.
Chất lượng
người tiêu dùng
đánh giá chưa
cao
Thiếu sự linh
động
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 51
(ii). Đối thủ tiềm ẩn:
Xã hội ngày càng phát triển vì thế nhu cầu sử dụng gas trong công nghiệp,
thương mại, dịch vụ và dân dụng ngày càng lớn nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp
tham gia kinh doanh Gas. Mặc dù trong năm 2011 tỉnh đã có chủ trương qui hoạch và
hạn chế phát triển thêm cửa hàng kinh doanh Gas, nhưng trong năm 2012 có rất nhiều
doanh nghiệp, cá nhân đăng ký và đề nghị với Sở công thương cho mở cửa hàng mới
và trong năm 2012 tại tỉnh Yên Bái phát triển thêm 10 cửa hàng và có một số doanh
nghiệp sẽ tiếp tục mở rộng mạng lưới kinh doanh trong năm 2013. Đó là nguy cơ đe
dọa của đối thủ tiềm ẩn sẽ chiếm mất sản lượng, chiếm mất thị phần của Gas
Petrolimex trong tương lai. Vì thế đòi hỏi Công ty Gas Petrolimex Yên Bái cần phải
luôn nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để chiếm giữ thị phần cũng như thị trường
tại Yên Bái.
(iii). Khách hàng:
Có thể tạm chia nhóm khách hàng của Gas Petrolimex thành hai nhóm: nhóm
khách hàng mua buôn và nhóm khách hàng mua lẻ.
Đối với khách hàng mua buôn Công ty có chính sách chiết khấu, nhằm khuyến
khích và tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của Petrolimex nhiều hơn trên thị trường
Yên Bái như: Mỗi một đại lý tiêu thụ 10-20 tấn/tháng thì Công ty sẽ chiết khấu 300
đồng/kg. Từ 20-30 tấn/tháng sẽ chiết khấu 400 đồng/kg. Mặc dù Công ty có chính sách
chiết khấu nhưng giá của Gas Petrolimex thường cao hơn các hãng khác từ 20.000-
25.000 đồng/bình, có thời điểm lên đến 35.000-40.000 đồng/bình, nên các đại lý không
mấy mặn mà.
Đối với khách hàng mua lẻ: Công ty chưa thật sự quan tâm đến nhóm khách
hàng này, mặc dù lợi nhuận của khách hàng mua lẻ chiếm 70% tổng lợi nhuận của
Công ty, nhưng hiện tại công ty chưa có chính sách gì đối với nhóm khách hàng này.
Bảng 2.4. Nhóm khách hàng của Công ty cổ phần Gas Petrolimex Yên Bái
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 52
STT Loại sản phẩm Cơ cấu sản phẩm Nhóm khách hàng
1 Gas bình 12kg 25% Mua buôn
2 Gas bình 48kg 5% Mua buôn
3 Gas bình 12kg 55% Mua lẻ
4 Gas bình 48kg 15% Mua lẻ
(iv). Nhà cung cấp:
Với ngành khí hóa lỏng, nhà cung cấp phần lớn là các công ty, tập đoàn kinh tế
nước ngoài vì phần lớn nguyên vật liệu, vật tư của ngành là nhập khẩu như: khí dầu mỏ
hóa lỏng, van bình dân dụng, van bình công nghiệp, dây dẫn gas Thêm vào đó, các
doanh nghiệp kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng còn phải chịu áp lực từ việc giá cả của
những mặt hàng này thường không ổn định và luôn ở tình trạng tăng giá. Điều này
cũng khiến cho rất nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thực hiện kế hoạch sản
xuất kinh doanh.
Hình 2.7. Giá trị nhập khẩu của ngành Gas, giai đoạn 2007-2012.
[Nguồn: Tổng cục Thống kê và Tổng cục Hải quan]
5,524
8,257 8,919
9,486
11,665
18,191
0
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
12,000
14,000
16,000
18,000
20,000
2007 2008 2009 2010 2011 2012
Công ty cổ phần Gas Petrolimex Yên Bái cũng chịu những áp lực kể trên từ các
nhà cung cấp và thị trường cung ứng vật tư. Hình thức mua bán được thực hiện qua hai
phương thức: trực tiếp và ủy thác.
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 53
Bảng 2.6. Một số loại vật tư chính và nhà cung cấp
T
T Tên nguyên vật liệu Hình thức Nhà cung cấp
1 Khí dầu mỏ hóa lỏng Nhập khẩu
trực tiếp
Singapo
2 Van điều áp SRG 596 Nhập khẩu
trực tiếp
Germany
3 Van điều áp Comap Nhập khẩu
trực tiếp
Italia
4 Van điều áp Kosan Nhập khẩu
trực tiếp
Hàn Quốc
5 Van điều áp Reca Nhập khẩu
trực tiếp
Italia
6 Dây dẫn gas 2 lớp PVC 1
lưới thép
Nhập khẩu
trực tiếp
Hàn Quốc
Hàng năm Gas Petrolimex còn tổ chức đánh giá lại các nhà cung cấp theo các
tiêu chí đã đề ra như: thời gian giao hàng, khối lượng cung cấp, chất lượng hàng hóa;
để từ đó quyết định nhà cung cấp cho năm hoạt động tiếp theo.
(v). Sản phẩm:
Sự ổn định trong chất lượng sản phẩm là một yếu tố rất quan trọng đối với các nhà
sản xuất kinh doanh. Ý thức được điều đó nên Petrolimex Gas luôn đặt chữ tín lên hàng
đầu. Qua khảo sát thực tế của người tiêu dùng tại Yên Bái thì 7/10 người cho rằng chất
lượng Gas của Petrolimex được đánh giá cao hơn các hãng Gas khác vì Gas Petrolimex
khi đun nấu cháy ngọn lửa trong xanh, nhiệt cao, cháy hết không muội, không bị lắng
nước dưới đáy bình và thường đun được lâu hơn các hãng Gas khác. Bởi Gas
Petrolimex đã được Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Việt Nam Công nhận
VIÖN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hương Quản Trị Kinh Doanh – 2010B 54
đạt yêu cầu: Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 5648: 1999 áp dụng cho Khí dầu mỏ hóa
lỏng Mã số: 2711 với các phương pháp thử:
- Phương pháp lấy mẫu
- Phương pháp xác định áp xuất hơi
- Phương pháp xác định khối lượng riêng hoặc tỷ khối tương đối của hydro cacbon
nhẹ phương pháp tỷ trọng kế áp lực
- Phương pháp thử độ ăn mòn lá đồng
- Phương pháp thử xác định thành phần cặn
- Phương pháp phân tích khí đốt hóa lỏng và Propan đậm đặc bằng sắc ký khí
- Phương pháp thử phát hiện hydro Sunphua trong khí đốt hóa lỏng
- Phương pháp tính toán tính chất vật lý của khí đốt hóa lỏng từ các phân tích
thành phẩm
- Phương pháp xác định hàm lượng lưu huỳnh trong không khí của khí hóa lỏng
- Butan và Propan thương mại – phân tích bằng sắc ký khí
Thành phần của Gas chủ yếu hợp thành từ hai chất Propan và Butan, hai chất này
của hãng Petrolimex được pha trộn với tỷ lệ 50% là Propan và 50% là Butan. Còn các
hãng khác thường pha trộn với tỷ lệ 30/70. Chất Butan thường dễ cháy nhiệt cao nếu tỷ
lệ pha trộn không hợp lý sẽ ảnh hư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000271938_1071_1951932.pdf