LỜI CAM ĐOAN.i
LỜI CẢM ƠN. ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH.vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU. vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. viii
PHẦN MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
GIA ĐÌNH .6
1.1 Tổng quan về kinh tế hộ gia đình.6
1.1.1 Một số khái niệm liên quan [1] [2].6
1.1.2 Đặc điểm của kinh tế hộ gia đình [2] [4].8
1.1.3 Vai trò của phát triển kinh tế hộ gia đình [3] [4].9
1.2 Nội dung và tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế hộ gia đình [6] .11
1.2.1 Nội dung phát triển kinh tế hộ gia đình.11
1.2.2 Các tiêu chí phản ánh phát triển của kinh tế hộ gia đình.12
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ gia đình [6] [7] .13
1.3.1 Điều kiện tự nhiên .13
1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương .13
1.3.3 Các chính sách của nhà nước .13
1.3.4 Tổ chức và lãnh đạo của chính quyền địa phương .14
1.3.5 Năng lực và khát vọng làm giàu của người dân .14
1.3.6 Quy mô và tính chất của thị trường.14
1.4 Kinh nghiệm về phát triển kinh tế hộ gia đình.14
1.4.1 Kinh nghiệm về phát triển kinh tế hộ ở một số địa phương.14
1.4.2 Những bài học rút ra cho huyện Võ Nhai.17
1.5 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .17
Kết luận chương 1 .19
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN.20
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Võ Nhai [14] [15].20
89 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đời sau dẫn đến hiệu quả sử
dụng đất chưa cao. Việc áp dụng các yếu tố KHKT như máy móc, công cụ hiện đại và
các kiến thức học được vào sản xuất còn ít và xuất hiện ở các xã có điều kiện kinh tế
khá hơn như: thị trấn Đình Cả, Xã La Hiên, xã Tràng Xá, xã Phú Thượng.
34
2.2.2.2 Lao động [15]
Số lao động trong độ tuổi năm 2018 của huyện có 38.371 người, chiếm 57,84% dân số
trung bình; trong đó lao động nữ có 19.308 người, chiếm 50,32% tổng số lao động.
Lao động trong độ tuổi ở khu vực nông thôn là 36.222 người, chiếm một tỷ lệ rất lớn
(94,4%) tổng số lao động trong độ tuổi toàn huyện. Lao động trong độ tuổi hoạt động
trong ngành nông, lâm, thủy sản là 33.114 người, chiếm tỷ lệ rất lớn (86,3%) trong các
ngành kinh tế của huyện.
Trình độ lao động thấp. Số người được bồi dưỡng kỹ thuật trồng, chăm sóc cây
trồng ở tiểu vùng I là 6,11%; Tiểu vùng II là 42,5% và tiểu vùng III là 32% tổng số
hộ. Số lao động có văn hóa bậc tiểu học chiếm 74,32%, trình độ bậc trung học cơ
sở và bậc trung học phổ thông chiếm 25%. Số còn lại trình độ trung cấp, Cao Đẳng,
Đại học rất ít.
2.2.2.3 Vốn sản xuất [15]
Vốn là điều kiện rất quan trọng để tiến hành sản xuất đối với các hộ. Để phát triển sản
xuất, nhất là sản xuất ở quy mô lớn thì đòi hỏi hộ nông dân phải có vốn. Hiện nay,
HĐSXKD của các hộ gia đình phụ thuộc chủ yếu vào hai nguồn vốn là vốn vay và vốn
tích lũy.
Do đặc thù quy mô sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình hiện nay chỉ dừng lại ở
mức manh mún, nhỏ lẻ nên mức vay vốn của các hộ cũng không cao. Các số liệu điều
tra cho thấy các hộ gia đình trên địa bàn huyện Võ Nhai có nhu cầu vay vốn cao với
mức vay trong khoảng 50-200 triệu đồng. Trung bình toàn huyện, mức vay vốn từ
dưới 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng chiếm trên 80% nhu cầu vay vốn của các hộ gia
đình, nhu cầu vay vốn trên 200 triệu đồng không cao chỉ chiếm 3% nhu cầu của các hộ
gia đình.
Bên cạnh việc huy động vốn vay cho sản xuất, vốn tích lũy là một trong những
nguồn lực tài chính chủ yếu của các hộ gia đình hiện nay. Mặc dù đã có sự gia tăng
đáng kể về thói quen và quy mô của các nguồn vốn tích lũy của các hộ gia đình
trong những năm trở lại đây. Tuy nhiên, vốn tích lũy của các hộ gia đình nhìn
chung vẫn ở mức thấp.
35
2.2.2.4 Công cụ sản xuất của hộ gia đình [15]
Công cụ sản xuất đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của hộ gia đình.
Trong những năm qua, mặc dù đã được phát triển, cải tiến đáng nhưng công cụ sản
xuất của người nông dân ở huyện vùng cao Võ Nhai vẫn còn thô sơ. Sản xuất chủ yếu
dựa vào sức lao động thủ công, công cụ truyền thống. Việc áp dụng các yếu tố khoa
học kỹ thuật mới như máy móng, công cụ hiện đại cũng đã có nhưng chưa phổ biến.
Nhìn chung công cụ sản xuất của các hộ gia đình chưa được đầu tư hiện đại nên chưa
phát huy được hết hiệu quả trong sản xuất.
2.2.3 Th c trạng trình độ sản xuất kinh d anh của chủ hộ [15]
2.2.3.1 Tình hình về chủ hộ gia đình
Bảng 2.4 Thông tin cơ bản về chủ hộ điều tra
Di n giải ĐVT
Tổng điều
tra
Chia ra
Vũ Chấn La Hiên Tràng Xá
1. Số chủ hộ điều tra Người 180 60 60 60
2. Tỷ lệ chủ hộ là nữ % 20,16 23,54 19,41 17,53
3. Tuổi BQ của chủ hộ Tuổi 42,67 42 45 41
Trong đó: Tuổi BQ chủ hộ là nữ Tuổi 40,33 38 43 40
4. Trình độ văn hóa chủ hộ
< lớp 7 Người 16,33 17 14 18
Từ lớp 7-12 Người 25 26 24 25
Trên lớp 12 Người 18,67 17 22 17
5. Tỷ lệ chủ hộ tham gia tập huấn % 35,88 43,15 38,32 26,17
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả)
Trong tổng số 180 hộ điều tra có 20,16% chủ hộ là nữ, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là
ở Vũ Chấn với 23,54% và thấp nhất ở Tràng Xá với 17,53%. Tuổi bình quân chủ hộ là
nữ thường thấp hơn so với bình quân chung từ 1 - 3 tuổi, chứng tỏ các hộ gia đình trẻ
đang có được sự bình đẳng về giới trong suy nghĩ của mình. Xã có số chủ hộ có trình
độ trên lớp 12 cao nhất là La Hiên với 5 người và đây cũng là xã có số chủ hộ dưới lớp
7 thấp nhất.
Nhìn chung trình độ học vấn chung của các xã điều tra là thấp, số chủ hộ có trình độ
tập trung chủ yếu từ lớp 7 - 12, các xã xa trung tâm huyện thị thì mức học vấn càng là
36
vấn đáng quan tâm. Tỷ lệ chủ hộ tham gia các lớp tập huấn còn thấp, bình quân là
35,88 % trong đó cao nhất là ở Vũ Chấn và thấp nhất là ở Tràng Xá. Các lớp tập huấn
này chủ yếu thuộc các chương trình khuyến nông, các dự án nông lâm nhằm thay đổi
tập quán canh tác và chuyển giao công nghệ sản xuất cho người dân.
2.2.3.2 Điều kiện sản xuất của các hộ gia đình
Bảng 2.5 Đặc điểm về điều kiện sản xuất của các hộ điều tra năm 2018
Di n giải ĐVT
Tổng điều
tra
Chia ra
Vũ Chấn La Hiên Tràng Xá
1. DT đất bình quân 1 hộ m
2
7.241,83 7.052,51 7.125,62 7.547,35
- Trong đó đất canh tác m
2
3.354,50 3.287,83 3.457,19 3.318,49
2. Tỷ lệ hộ có diện tích đất canh tác
- Dưới 1.500m % 33,03 28,32 36,37 34,41
- Từ 1.500-5.000m % 35,01 35,36 34,18 35,48
- Trên 5.000m % 31,96 36,32 29,45 30,11
3. Số nhân khẩu BQ 1 hộ Người 5,22 5,62 4,47 5,58
4. Số lao động BQ 1 hộ Người 2,13 2,09 2,18 2,11
5. Số vốn sx BQ 1 hộ Trđ/năm 7,26 6,91 7,06 7,82
- Trong đó: Vốn vay Trđ/năm 3,29 3,24 3,47 3,15
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả)
Qua bảng 2.5 cho thấy, diện tích đất bình quân 01 hộ các xã điều tra là 7.241,83 m2
trong đó xã có diện tích bình quân hộ cao nhất là Tràng Xá (7.547,35 m2). Đất canh
tác bình quân 01 hộ ở ba xã điều tra là 3.354,50 m2 phần lớn diện tích này là đất nông
nghiệp, lâm nghiệp, diện tích dành cho nuôi trồng thủy sản là rất ít chỉ chiếm khoảng
0,75% tổng diện tích đất canh tác. Số hộ có diện tích trên 5.000m2 tập trung cao nhất ở
Vũ Chấn chiếm 36,32 % tổng số hộ. Số hộ có diện tích từ 1.500m2 - 5.000m2 là phổ
biến, chiếm 35,01 % tổng số hộ.
Số nhân khẩu bình quân 1 hộ là 5,22 người và lao động bình quân 01 hộ là 2,13 người.
Vũ Chấn là xã có số nhân khẩu bình quân 01 hộ cao nhất 5,62 người số nhân khẩu cao
37
tập trung chủ yếu ở các hộ dân tộc thiểu số sống theo tập quán cũ (đại gia đình). La
Hiên có số nhân khẩu bình quân hộ là thấp nhất do sống gần trung tâm huyện thường
xuyên được tuyên truyền vấn đề kế hoạch hóa gia đình, nâng cao ý thức của người
dân. Số vốn đầu tư cho sản xuất bình quân 01 hộ dao động từ 6,9 triệu đến 7,8 triệu.
Tràng Xá là xã đầu tư cho sản xuất cao nhất, chủ yếu tập trung vào các ngành nghề phi
nông nghiệp, hộ đi vay không nhiều chứng tỏ tiềm lực kinh tế của các hộ gia đình ở
Tràng Xá rất lớn. Vốn đầu tư thấp nhất là Vũ Chấn, tập trung vào sản xuất nông
nghiệp và lâm nghiệp là chính. La Hiên là xã có lượng vốn vay cao nhất, nguồn vốn
vay chủ yếu là từ các dự án mà hộ đang tham gia.
2.2.4 Th c trạng đầu tư, thu nhập và tích lũy của kinh tế hộ gia đình [15]
2.2.4.1 Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ gia đình trên địa bàn huyện Võ Nhai
a. Tổng các nguồn thu và cơ cấu thu
Với đặc thù của một huyện vùng cao, thu nhập của các hộ gia đình ở huyện Võ Nhai,
tỉnh Thái Nguyên luôn gắn liền với đất và đồi rừng. Nguồn thu nhập cũng rất đa dạng
phong phú. Bên cạnh các nguồn thu chủ yếu như: trồng trọt, chăn nuôi... các hộ gia
đình ở huyện Võ Nhai còn có nguồn thu từ làm dịch vụ du lịch, thợ xây, may mặc,
buôn bán... Đặc biệt là nguồn thu từ khai thác các sản phẩm từ rừng. Hoạt động sản
xuất của hộ gia đình ở huyện Võ Nhai cũng theo mùa vụ, họ còn có thể đi làm thuê
trong những thời gian nhàn rỗi, một số hộ còn có thu nhập từ người nhà đi xa gửi về,
các nguồn thu này đều trực tiếp làm tăng thu nhập của hộ. Bên cạnh đó các hộ còn
được hỗ trợ cả về vật chất và tinh thần từ hoạt động của các dự án của các tổ chức.
Thu và cơ cấu các khoản thu tính bình quân 01 hộ của từng nhóm hộ được thể hiện ở
bảng 2.6.
Qua số liệu ở bảng 2.6 có thể thấy: Tổng thu bình quân 1 hộ năm 2017 là 1.9640,4
nghìn đồng, trong đó thu từ nông nghiệp là chủ yếu chiếm 75,45%, thu từ lâm nghiệp
là 9,17%, thu từ hoạt động phi nông nghiệp là 11,2%. Thực trạng này thể hiện riêng ở
các nhóm hộ như sau:
Mặc dù được hỗ trợ từ các dự án nhưng tổng thu bình quân một hộ ở các xã Vũ Chấn
và Tràng Xá vẫn thấp hơn so với La Hiên. Sở dĩ có điều này là do các hộ dân ở xã La
38
Hiên tập trung nhiều vào các hoạt động phi nông nghiệp. Trong tổng thu của các hộ
gia đình ở La Hiên có tới trên 25% tổng thu ngoài nông nghiệp trong khi các hộ gia
đình ở Tràng Xá vẫn phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp với 75% tổng thu từ
nông nghiệp.
Nông nghiệp là nguồn thu chính của hộ thuần nông nên các hộ này luôn có tổng thu
thấp hơn các hộ khác, chỉ đạt 15.851,86 nghìn đồng 01 hộ. Tập trung vào các hoạt
động dịch vụ đem lại tổng thu đáng kể cho các hộ kiêm ngành nghề, bình quân 1 hộ có
tổng thu 19.241,96 nghìn đồng, trong đó thu ngoài nông nghiệp chiếm 20,95% tổng
thu của hộ.
Một điều nữa cũng được thể hiện rất rõ đó là sự chênh lệch tổng thu giữa các hộ dân
tộc Kinh và các hộ dân tộc thiểu số là khá cao. Hộ dân tộc Kinh bình quân tổng thu đạt
22.241,91 nghìn đồng, hộ dân tộc thiểu số đạt 17.038,89 nghìn đồng. Nguồn thu chủ
yếu của các hộ đều từ nông nghiệp nhưng hoạt động dịch vụ thương mại của hộ dân
tộc Kinh phát triển hơn rất nhiều đem lại 12,19% tổng thu, trong khi nguồn thu này chỉ
mang lại 9,94% cho các hộ dân tộc thiểu số.
39
Bảng 2.6 Thực trạng tổng thu của hộ điều tra năm 2018 (tính bình quân 01 hộ)
Phân loại hộ Số hộ (hộ)
Tổng thu BQ 01
hộ (1.000đ)
Tr ng đó
Nông nghiệp Lâm nghiệp Phi nông nghiệp Thu khác
Giá trị (1.000đ) Tỷ lệ (%)
Giá trị
(1.000đ)
Tỷ lệ (%)
Giá trị
(1.000đ)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(1.000đ)
Tỷ lệ (%)
1. Theo xã 180
Xã Vũ Chấn 60 18.057,21 13.245,14 73,35 1.821,31 10,09 2.012,44 11,14 978,32 5,42
Xã La Hiên 60 21.421,26 15.577,62 72,72 1.947,21 9,09 2.978,32 13,9 918,11 4,29
Xã Tràng Xá 60 19.572,74 14.722,11 75,22 1.986,32 10,15 2.117,12 10,82 747,19 3,82
Bình quân chung 19.640,4 14.848,29 75,48 1.784,95 9,17 2.202,63 11,2 804,54 4,16
2. Theo ngành nghề sản xuất 180
Nông nghiệp 78 15.851,86 14.257,18 89,94 821,35 5,18 571,12 3,6 202,21 1,28
NLKH 62 18.790,17 15.747,29 83,81 1.504,18 8,01 1.026,31 5,46 512,39 2,73
Hộ kiêm 40 19.241,96 15.847,55 82,36 1.377,74 7,16 1.462,17 7,60 555,11 2,88
3. Theo dân tộc 180
Kinh 115 22.241,91 16.476,32 74,08 2.241,13 10,08 2.712,13 12,19 812,33 3,65
Thiểu số 65 17.038,89 13.220,26 77,59 1.328,77 7,80 1.693,13 9,94 796,75 4,68
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả)
40
b. Thu và cơ cấu thu từ sản xuất nông nghiệp
Bảng 2.7 Thu và cơ cấu khoản thu từ nông nghiệp của các nhóm hộ điều tra năm
2018 (tính bình quân 01 hộ)
Chỉ tiêu
Thu từ sản xuất nông
nghiệp BQ 01
hộ (1.000đ)
Tr ng đó
Trồng tr t Chăn nuôi
Giá trị
(1.000đ)
Tỷ lệ (%) Giá trị (1.000đ) Tỷ lệ (%)
1. Theo xã
Xã Vũ Chấn 13.245,14 10.923,54 82,47 2.321,6 17,53
Xã La Hiên 15.577,62 12.147,58 77,98 3.430,04 22,02
Xã Tràng Xá 14.722,11 11.774,33 79,98 2.947,78 20,02
Bình quân chung 14.848,29 11.615,15 80,14 2.899,81 19,86
2. Theo ngành nghề SX
Nông nghiệp 14.257,18 10.588,65 74,27 3.668,53 25,73
NLKH 15.747,29 10.514,77 66,77 5.232,52 33,23
Hộ kiêm 15.847,55 12.645,54 67,09 3.202,01 32,91
3. Theo dân tộc
Kinh 16.476,32 11.547,65 70,09 4.928,67 29,91
Thiểu số 13.220,26 12.142,32 91,85 1.077,94 8,15
Bình quân chung 14.848,29 11.844,99 80,97 3.003,31 19,03
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả)
Theo số liệu ở bảng 2.7 cho thấy trong tổng thu từ nông nghiệp, thu từ ngành trồng
trọt chiếm tỷ trọng chủ yếu 80,14%, ngành chăn nuôi chiếm 19,86%. Nguồn thu từ
trồng trọt chiếm tỷ trọng cao nhất là xã Vũ Chấn chiếm 82,47%, thấp nhất là xã La
Hiên chiếm 77,98%.
Một số hộ dân tộc thiểu số vẫn tiến hành chăn nuôi theo phương thức chăn thả rông,
tuy số con trong đàn đông nhưng hiệu quả lại không cao nên chăn nuôi chỉ mang lại
8,15% thu từ nông nghiệp của hộ. Đầu tư hợp lý, cách chăm sóc có khoa học (thức
ăn tinh, thức ăn tăng trọng, chăn nuôi trong chuồng trại) nên thu từ chăn nuôi của hộ
dân tộc Kinh chiếm 29,91% thu từ nông nghiệp của hộ. Như vậy, có thể thấy chăn
41
nuôi vẫn chưa được chú trọng phát triển. Các hộ dân vẫn tập chung chủ yếu vào
trồng trọt. Việc tìm ra và thử nghiệm các giống cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh
tế cao, kỹ thuật chăm sóc tốt chưa mang tính định hướng, hầu hết là tự phát cá nhân
nên chưa nâng cao thu nhập cho hộ.
c. Thu và cơ cấu thu từ sản xuất lâm nghiệp
Bảng 2.8 Thu và cơ cấu các khoản thu từ sản xuất lâm nghiệp các nhóm hộ điều tra
năm 2018 (tính bình quân 1 hộ)
Chỉ tiêu
Thu từ sản
xuất lâm
nghiệp
(1.000đ)
Tr ng đó
Măng các l ại Gỗ các l ại Củi
Giá trị
(1.000đ)
Cơ
Cấu
(%)
Giá trị
(1.000đ)
Cơ
Cấu
(%)
Giá trị
(1.000đ)
Cơ
Cấu
(%)
1. Theo xã
Xã Vũ Chấn 1.821,31 841,11 46,18 425,36 23,35 554,84 30,46
Xã La Hiên 1.947,21 1.052,36 54,04 371,23 19,06 523,62 26,89
Xã Tràng Xá 1.986,32 1.211,25 60,98 655,44 33,00 119,63 6,02
BQ chung 1.784,95 1.034,91 53,74 484,01 25,14 399,36 21,13
2. Theo ngành nghề
sản xuất
Nông nghiệp 821,35 521,81 63,53 199,32 24,27 100,22 12,20
NLKH 1.504,18 1.052,62 69,98 425,38 28,28 26,18 1,74
Hộ kiêm 1.377,74 1.025,47 67,08 192,01 17,82 155,16 15,10
3. Theo dân tộc
Kinh 2.241,13 1.425,36 63,60 623,35 27,81 192,42 8,59
Thiểu số 1.328,77 1.045,26 78,66 182,18 13,71 101,33 7,63
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả)
Theo số liệu ở bảng 2.8, cho thấy tổng thu bình quân từ sản xuất lâm nghiệp 01 hộ
là 1.784,95 nghìn đồng 01 năm chiếm 9,17% tổng thu của hộ. Với diện tích đất đồi
rừng khá lớn thì con số này chưa khai thác hết tiềm năng của huyện Võ Nhai.
Nguồn thu từ lâm nghiệp ở Võ Nhai chủ yếu là từ măng, gỗ và củi.
Măng mang lại 53,74% tổng thu từ lâm nghiệp, các hộ ở Tràng Xá do có dự án
42
trồng măng triển khai trên địa bàn xã nên phần lớn nguồn thu từ lâm nghiệp là từ
măng chiếm 60,98%. Măng là nguồn thu chủ yếu của hộ gia đình khu vực nông
thôn, chiếm 80,56 % thu từ lâm nghiệp.
Hộ kiêm có thu từ lâm nghiệp khá lớn là 1.377,74 nghìn đồng mỗi năm. Tuy nhiên,
nguồn thu này không đều mỗi năm do phụ thuộc vào từng loại cây và kế hoạch khai
thác cũng như tuổi của mỗi loại. Măng đem lại 67,08%, từ gỗ là 17,82% cho hộ
kiêm. Đây là 2 sản phẩm chính mà loại hộ này tập trung phát triển. Không còn như
trước đây (hộ dân tộc thiểu số phụ thuộc nhiều vào các nguồn thu từ rừng) mà hiện
nay chính các hộ dân tộc Kinh lại đầu tư và thu từ lâm nghiệp nhiều hơn với
2.241,13 nghìn mỗi năm, trong khi hộ dân tộc thiểu số chỉ có 1.728,77 nghìn.
Thực tế ở Võ Nhai, rừng đã được khoán cho người dân và những người mạnh dạn
trong đầu tư sẽ thu được hiệu quả cao hơn từ rừng. Măng là sản phẩm chiếm tỷ
trọng cao trong cơ cấu thu của hộ dân tộc thiểu số. Phần đông số hộ (khoảng 59%)
cho biết họ có tham gia sản xuất lâm nghiệp. Cây trồng mang lại sản phẩm măng là
cây phổ biến nhất với 55,62% số hộ trồng. Keo và Bạch Đàn là 2 loại cây không
mấy phổ biến nhưng đem lại thu nhập cao thứ 2 trong hệ thống cây lâm nghiệp của
hộ. Phát triển lâm nghiệp cũng là một hướng đi tuy không mới nhưng cũng rất khả
quan trong việc cải thiện thu nhập của các hộ gia đình ở huyện Võ Nhai.
c. Tổng thu từ dịch vụ và các hoạt động phi nông nghiệp
Các hoạt động dịch vụ ở huyện Võ Nhai khá phong phú và đa dạng. Tuy nhiên
lại thiếu tập trung và nhất quán. Hoạt động dịch vụ phụ thuộc rất nhiều vào điều
kiện về thị trường, trình độ dân trí, sự nhạy bén và năng động của người dân...
Do đó, hoạt động dịch vụ cũng phản ánh phần nào điều kiện trên của người dân
huyện Võ Nhai.
Tổng thu bình quân của 01 hộ từ hoạt động phi nông nghiệp là 2.202,63 nghìn.
Trong đó hộ khá có thu từ các hoạt động này là cao nhất với 14,93% tổng thu ứng
với 3.127,18 triệu, chủ yếu thu từ các hoạt động bán hàng và làm gỗ, tiếp đến là hộ
kinh tế trung bình với 12,28% tổng thu ứng với 2.315,36 nghìn và thấp nhất là hộ
kinh tế nghèo với 5,56%, chủ yếu tập trung vào các hoạt động đan lát, bán hàng khô
hoặc bán rau ở các chợ Rõ ràng có sự chênh lệch trong tổng thu từ hoạt động phi
43
nông nghiệp giữa các nhóm hộ vì nó thể hiện hướng sản xuất chính của các hộ.
Hộ thuần nông chỉ có hoạt động sản xuất nông nghiệp và thỉnh thoảng đem bán một
số củ, quả thu hoạch được nên thu từ hoạt động phi nông nghiệp chỉ chiếm 3,6%
tổng thu của hộ. Hộ nông lâm kết hợp có tỷ trọng là 5,46% thu từ hoạt động phi
nông nghiệp. Hộ kiêm ngành nghề, dịch vụ có nguồn thu loại này chiếm tỷ trọng
cao nhất là 10,75% tương ứng với 2.562,17 triệu.
Theo cơ cấu dân tộc, hộ dân tộc Kinh có thu từ các hoạt động phi nông nghiệp là
2.712,13 nghìn, trong khi các hộ dân tộc thiểu số có thu từ hoạt động này là
1.693,13 nghìn. Sự chênh lệch này là đáng kể, chứng tỏ hộ dân tộc thiểu số vẫn còn
gặp nhiều khó khăn trong việc lựa chọn phương hướng và ra quyết định sản xuất
kinh doanh, tác giả sẽ phân tích nguyên nhân của hiện tượng này khi nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ ở phần sau.
2.2.4.2 Chi và cơ cấu các khoản chi của hộ gia đình trên địa bàn huyện Võ Nhai,
tỉnh Thái Nguyên [15]
a. Chi phí sản xuất kinh doanh
* Ngành nông nghiệp
Chi phí sản xuất đầu tư cho nông nghiệp bao gồm chi phí cho trồng trọt và chi phí
cho chăn nuôi (cả chi phí nuôi trồng thủy sản).
Chi phí cho trồng trọt bao gồm chi phí trồng và chăm sóc cây lương thực như lúa,
ngô, khoai, sắn, cây tại vườn nhà, vườn đồi. Chi phí cho chăn nuôi bao gồm chi tu
sửa, xây mới chuồng trại, chi thức ăn tinh, chi thuốc thú y phòng và chữa bệnh...
cho trâu, bò, lợn, gà, vịt, dê, thỏ..., kết quả được tổng hợp tại bảng 2.9.
44
Bảng 2.9 Chi phí sản xuất nông nghiệp bình quân 1 hộ
trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên năm 2018
Chỉ tiêu
Số hộ
(Hộ)
Chi phí sản xuất
nông nghiệp BQ
1 hộ (1.000đ)
Tr ng đó
Trồng tr t Chăn nuôi
Giá trị (1.000đ) Tỷ lệ (%)
Giá trị
(1.000đ)
Tỷ lệ (%)
1. Theo xã 180
Xã Vũ Chấn 60 3.490,69 2.745,38 78,65 745,31 21,35
Xã La Hiên 60 3.867,5 2.844,32 73,54 1.023,18 26,46
Xã Tràng Xá 60 3.455,18 2.612,41 75,61 842,77 24,39
BQ chung 3.604,46 2.734,04 75,93 870,42 24,07
2. Ngành nghê sx 180
Nông nghiệp 78 3.789,98 2.947,66 77,78 842,32 22,22
NLKH 62 4.271,68 2.744,32 64,24 1.527,36 35,76
Hộ kiêm 40 4.207,48 2.886,15 68,60 1.321,33 31,40
3. Hộ dân tộc 180
Kinh 115 4.254,94 2.677,32 62,92 1.577,62 37,08
Thiểu số 65 2.392,87 1.847,55 77,21 545,32 22,79
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả)
Qua điều tra cho thấy, bình quân mỗi hộ dành 3.604,46 nghìn cho sản xuất nông
nghiệp trong đó 75,93% dành cho trồng trọt và 24,07% dành cho chăn nuôi.
Các loại hộ phân theo hướng sản xuất kinh doanh lựa chọn cơ cấu không có sự khác
biệt đáng kể, hộ nông nghiệp dành ít chi phí cho chăn nuôi nhất 22,22% tuy nhiên
có một số hộ trong loại hộ này đang áp dụng mô hình chăn thả gia súc trên vườn đồi
được giao, vật nuôi được chọn là dê và bò. Trong tổng chi phí cho nông nghiệp thì
hộ nông nghiệp cho trồng trọt là nhiều nhất với 77,78%.
Xét theo cơ cấu dân tộc, hộ dân tộc Kinh có chi phí cho sản xuất nông nghiệp là
4.254,94 nghìn trong khi đó hộ dân tộc thiểu số là 2.392,87 nghìn, tuy nhiên hộ dân
tộc Kinh lại tập trung đầu tư cho chăn nuôi nhiều hơn với 37,08% còn hộ dân tộc
thiểu số chỉ dành 22,97%. Chăn nuôi của nhóm hộ dân tộc vẫn mang tính chất tận
dụng, vẫn còn hiện tượng thả rông gia súc do đó chăn nuôi đôi khi lại có ảnh hưởng
tiêu cực đối với sản xuất.
45
* Các hoạt động lâm nghiệp
Chi phí đầu tư cho lâm nghiệp bao gồm các khoản chi giống trồng rừng (đối với các
hộ nhận khoán rừng trồng mới), các khoản chi lấy gỗ củi, mật ong. Tuy nhiên có
một đặc điểm rất khác biệt trong chi phí đầu tư lâm nghiệp là toàn bộ chi phí về
giống, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh... đều được cấp từ ngân quỹ huyện hoặc của các
dự án, do đó phần chi phí cho lâm nghiệp phản ánh chưa hết thực tế hiệu quả đầu tư
(chỉ tính những chi phí do hộ bỏ ra).
* Các hoạt động phi nông nghiệp
Như đã nêu trên lĩnh vực phi nông nghiệp ở huyện Võ Nhai bao gồm các hoạt động
đi làm công ăn lương, làm thuê, thợ xây, thợ mộc, may... Hoạt động này diễn ra khá
phong phú đa dạng và thu hút được đông đảo lao động tham gia. Bình quân mỗi
năm chi phí cho hoạt các hoạt động này chiếm 15,47% tổng chi phí dành cho sản
xuất của hộ.
Chi phí bình quân cho hoạt động phi sản xuất nông nghiệp ở hộ trung bình là cao
nhất đầu tư 15,03% tổng chi phí sản xuất tương ứng với 774,350 nghìn, đầu tư ít
nhất là hộ cận nghèo với 320 nghìn chiếm 15,17% chi phí sản xuất của hộ. Như vậy
hộ trung bình có tiềm năng rất lớn trong các hoạt động phi nông nghiệp và các hoạt
động có chi phí cao nhưng đem lại thu nhập bằng tiền mặt cao bao giờ cũng hấp dẫn
các hộ có điều kiện kinh tế tham gia nhiều hơn.
Các hộ dân có các ngành nghề phụ chi phí cho các hoạt động phi sản xuất nông
nghiệp vượt trội hơn so với các nhóm hộ khác, tỷ trọng chi phí cho hoạt động này
chiếm 30,81%, tương ứng với 1.508 nghìn mỗi năm, trong khi đó các hộ khác hầu
như không có, hoặc có nhưng không đáng kể. Phần chi phí đầu tư của hộ kiêm là
tương đối cao nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của cộng đồng.
b. Chi tiêu cho đời sống của các hộ gia đình trên địa bàn huyện Võ Nhai
Chi tiêu trong hộ gia đình tại huyện Võ Nhai bao gồm các khoản:
- Chi cho lương thực thực phẩm;
- Chi cho y tế;
- Chi cho giáo dục đào tạo;
46
- Chi cho quần áo giầy dép;
- Chi cho thông tin liên lạc;
- Chi cho chất đốt;
- Chi cho hiếu hỷ, hội hè;
- Các khoản lệ phí, thuế, quỹ;
- Chi điện, nước.
Các khoản chi này đều là chi tiền mặt. Một số khoản chi không được tính trong các
khoản trên được đưa vào chi khác. Từ kết quả điều tra các hộ gia đình tại 3 xã Vũ
Chấn, La Hiên và Tràng Xá, tác giả tập hợp các khoản chi ngoài sản xuất kinh
doanh của hộ gia đình ở huyện Võ Nhai năm 2018, thể hiện qua bảng 2.10.
Số liệu tại bảng 2.10 cho thấy: tổng chi phí ngoài sản xuất kinh doanh (hay còn
được gọi là chi tiêu dùng) bình quân của hộ dân tại huyện Võ Nhai là 2.446,06
nghìn đồng một năm. Trong đó hộ chi cho lương thực, thực phẩm là chủ yếu
chiếm 56,09%; chi phí cho mua sắm chiếm 12,09%; chi cho đi lại chiếm 4,29%;
điện nước chiếm 7,72%; đặc biệt chí cho hiếu, hỷ có tỷ trọng khá lớn là 8,21%
tổng chi tiêu của hộ.
Ngoài chi cho lương thực và thực phẩm của gia đình, các hộ gia đình ở huyện Võ
Nhai còn chi rất nhiều khoản khác như: khám chữa bệnh, học hành cho con em,
thuế, lệ phí... Do có nhiều khoản chi nên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến thu
nhập và đời sống của các hộ gia đình nói chung và các hộ gia đình khu vực nông
thôn nói riêng.
Như vậy, có thể thấy chi tiêu của các hộ gia đình là một phần không thể thiếu,
trong đó chi cho lương thực, thực phẩm vẫn là phần chi chiếm tỷ trọng cao nhất.
Điều này chứng tỏ an ninh lương thực tuy nói là đã được giải quyết nhưng thực
sự chưa triệt để và vẫn tiêu tốn một lượng tiền của tương đối lớn của nhân dân.
Trong thực tế các hộ gia đình vẫn còn chi nhiều cho những khoản không mấy
hợp lý như: hội hè, hiếu, hỷ và đặc biệt điều này còn xảy ra nhiều trong các hộ
gia đình ở khu vực nông thôn.
47
Bảng 2.10 Thực trạng chi tiêu của hộ điều tra năm 2018 (tính bình quân 1 hộ điều tra)
Nội dung
Số hộ
(hộ)
Chi ng ài sản
xuất BQ/hộ
(1.000đ)
Tỷ tr ng tr ng tổng chi phí ng ài sản xuất inh d anh
Lương
th c
Y tế GD-ĐT Mua sắm
Đi lại
TTLL
Chât
đốt
Điện
nước
Hiếu hỉ
Lệ phí quỹ,
thuế
Chi khác
1. Theo xã 180
Vũ Chấn 60 5.452,36 55,32 2,07 3,84 11,63 3,99 2,07 7,44 8,51 1,02 4,11
La Hiên 60 6.574,39 55,46 1,62 4,28 12,44 4,31 2,25 8,12 8,35 1,07 2,1
Tràng Xá 60 6.311,42 57,48 2,18 3,15 12,21 4,55 2,44 7,61 7,78 1,26 1,34
Bình quân chung 6.112,72 56,09 1,96 3,76 12,09 4,28 2,25 7,72 8,21 1,12 2,52
2. Theo Ngành nghề sản xuất 180
Nông nghiệp 78 4.568,59 49,32 2,34 3,97 13,00 7,32 1,78 6,60 8,50 1,80 5,37
NLKH 62 6.421,32 52,80 1,64 5,17 11,98 8,10 0,23 9,00 9,40 1,00 0,68
Hộ kiêm 40 6.735,10 60,13 1,32 5,89 9,13 1,60 1,90 7,90 5,60 1,50 5,03
3. The dân tộc 180
Kinh 115 7.988,74 52,77 2,00 5,62 14,00 3,96 2,00 6,82 8,31 1,50 3,02
Thiểu số 65 6.215,23 55,00 1,47 3,70 7,30 9,32 0,08 9,43 7,35 1,35 5,00
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả)
48
c. Tích lũy của hộ gia đình trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.11 Thực trạng tích lũy của hộ gia đình trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái
Nguyên năm 2018
(tính bình quân 01 hộ)
Chỉ tiêu Số hộ (hộ)
Tổng
thu/hộ
Tổng chi
sx/hộ
Tổng chi
tiêu/hộ
Tiết
iệm/hộ
1. Theo xã 180
Xã Vũ Chấn 60 1.8057,21 3.490,69 5.452,36 9.114,16
Xã La Hiên 60 2.1421,26 3.867,5 6.574,39 10.979,37
Xã Tràng Xá 60 1.9572,74 3.455,18 6.311,42 9.806,14
Bình quân chung 1.9640,4 3.604,46 6.112,72 9.923,22
2. Theo ngành nghề
sản xuất
180
Nông nghiệp 78 15.851,86 3.789,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_de_xuat_giai_phap_phat_trien_kinh_te_ho_gia_dinh_tr.pdf