Luận văn Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xi măng vicem Hoàng Thạch

LỜI CAM ĐOAN. i

LỜI CẢM ƠN. ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU. viii

DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH VẼ . x

PHẦN MỞ ĐẦU. xi

Chương 1 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI

SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP. 1

1.1. Khái niệm tài sản cố định. 1

1.1.1 Khái niệm tài sản cố định. 1

1.1.2 Vai trò của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

. 3

1.2 Phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp. 4

1.2.1 Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện . 4

1.2.1.1 TSCĐ hữu hình . 4

1.2.1.2 TSCĐ vô hình. 5

1.2.2 Phân loại theo mục đích và tình trạng sử dụng . 6

1.2.2.1 Phân loại theo mục đích sử dụng. 6

1.2.2.2 Phân loại theo tình trạng sử dụng . 6

1.2.2.3 Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành. 7

1.2.2.4 Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu. 7

1.3 Ý nghĩa của nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định đối với doanh nghiệp. 8

1.4 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp

. 9

1.4.1 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định. 9

1.4.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản cố định. 9

1.4.1.2 Tình hình tăng, giảm tài sản cố định . 10

1.4.1.3 Tình hình trang bị kĩ thuật và trang bị tài sản cố định. 11

pdf123 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xi măng vicem Hoàng Thạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xi măng : Có nhiệm vụ nhận clinker từ phân xưởng lò nung cùng với một số phụ gia khác như thạch cao tiếp tục chế biến thành xi măng bột. - Phân xưởng Đóng bao: Có nhiệm vụ nhận xi măng bột từ phân xưởng nghiền xi măng và đóng thành bao để xuất xưởng. 2.1.3.3 Khối phụ trợ - Phân xưởng Xây dựng cơ bản nội bộ : Có nhiệm vụ sửa chữa thiết bị, xây dựng, sửa chữa các công trình xây dựng nhỏ. - Phân xưởng Xe máy: Có nhiệm vụ vận chuyển đá, nguyên vật liệu nhập kho và xi măng phục vụ cho quá trình sản xuất và tiêu thụ xi măng. - Phân xưởng Cơ khí: Có nhiệm vụ gia công chế tạo, bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết cơ khí theo yêu cầu của sản xuất . - Phân xưởng Nước: Có nhiệm vụ chuyển tải nước cho sản xuất. - Phân xưởng Điện - Điện tử: Có nhiệm vụ kiểm tra lắp đặt, sửa chữa thiết bị điện phục vụ sản xuất . - Tổng kho: có nhiệm vụ theo dõi, bảo quản vật tư hàng hoá trong kho và bến bãi. Các phân xưởng sản xuất chính và phân xưởng phụ trợ chịu trách nhiệm trong việc sản xuất sản phẩm, và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm liên quan trực tiếp đến các chứng từ kế toán phát sinh tại các phân xưởng này. Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế và Quản lý - Luận văn cao học Nguyễn Quang Tuân Page 41 Lớp 11AQTKD-HL 2.1.3.4 Các phòng ban chức năng - Phòng Tổ chức lao động tiền lương : Có nhiệm vụ tổ chức nhân sự, lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ tay nghề. Xác định định mức lao động và theo dõi thời gian làm việc của CBCNV trong toàn công ty . - Phòng Điều hành trung tâm : Có nhiệm vụ theo dõi điều hành quy trình công nghệ sản xuất của từng phân xưởng trong dây chuyền sản xuất chính trên mạng vi tính, duy trì nhiệt lượng lò nung, đảm bảo cho phối liệu ổn định chất lượng và sản xuất được liên tục. - Phòng Kế hoạch : Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, theo dõi thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư, sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm . - Phòng Vật tư : Có nhiệm vụ mua và tiếp nhận nguyên, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất. - Phòng Phòng Kế toán – Thống kê – Tài chính: Có chức năng quản lý tài chính và giám sát mọi hoạt động kinh tế, tài chính trong Công ty, tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở Công ty theo cơ chế quản lý mới, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát kinh tế, tài chính của Nhà nước tại Công ty, thông qua công tác thống kê, kế toán, các hoạt động kinh tế của đơn vị giúp giám đốc chỉ đạo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả tốt nhất. Có nhiệm vụ đảm bảo ổn định nguồn tài chính sản xuất kinh doanh, tổng hợp số liệu kế toán đầy đủ, chính xác, thực hiện chi trả CBCNV cũng như mọi quan hệ thanh toán với Nhà nước và các cơ quan hữu quan. - Phòng Kinh doanh : Có nhiệm vụ thực hiện việc giao nhận, áp tải và tiêu thụ thành phẩm của Công ty. - Phòng Thí nghiệm - KCS : Có nhiệm vụ kiểm tra theo dõi chất lượng nguyên nhiên vật liệu nhập kho và mẫu chất lượng sản phẩm mà công ty sản xuất. Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế và Quản lý - Luận văn cao học Nguyễn Quang Tuân Page 42 Lớp 11AQTKD-HL - Ban Kỹ thuật an toàn : Có nhiệm vụ kiểm tra theo dõi tình hình an toàn lao động, sự an toàn của thiết bị sản xuất và giữ gìn môi trường lao động . - Phòng Hành chính quản trị, Đời sống, Y tế : Có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp nơi làm việc, chỗ ăn, ở sinh hoạt và chăm lo sức khoẻ cho CBCNV, hỗ trợ những đơn vị khác cùng hoàn thành nhiệm vụ của công ty giao cho. Công ty xi măng Vicem Hoàng Thạch với tổng nguồn vốn trên 6.000 tỷ đồng trong đó vốn chủ sở hữu trên 1.818 tỷ đồng cho thấy đây là công ty xi măng lớn của Việt Nam. Để giữ vững được vị thế này, yêu cầu xây dựng, tổ chức một bộ máy quản lý cũng như sản xuất cần phải hoàn thiện và thiết thực, từ thực tế cho thấy Công ty đã làm được điều đó và không ngừng phấn đầu, tìm tòi phát triển cho mô hình ngày càng hoàn thiện và phù hợp nhất. Có một bộ máy tổ chức tốt chính là tiền đề cho sự phát triển và mở rộng quy mô sản xuất của Công ty. 2.2 Một số kết quả hoạt động SXKD của Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch trong thời gian từ 2009-2012 Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế và đóng băng bất động sản, những năm gần đây các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, ngành xi măng cũng chịu ảnh hưởng trong đó có cả xi măng VICEM Hoàng Thạch. Để hiểu rõ hơn về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch từ 2009 đến 2012, chúng ta phân tích một số chỉ tiêu báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ 2009-2012. Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế và Quản lý - Luận văn cao học Nguyễn Quang Tuân Page 43 Lớp 11AQTKD-HL BẢNG 1. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 Đvt : VNĐ Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1. Doanh thu bán hàng và CCDV 3.276.365.778.623 3.412.014.571.217 4.159.762.562.377 4.008.683.393.334 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 27.847.748.950 39.949.604.285 227.403.160.490 3.Doanh thu thuần bán hàng và CCDV 3.276.365.778.623 3.384.166.822.267 4.119.812.958.092 3.781.280.232.844 4. Giá vốn hàng bán 2.521.983.373.331 2.541.982.073.059 3.088.937.910.469 3.035.413.117.838 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 754.382.405.292 842.184.749.208 1.030.875.047.623 745.867.115.006 6. Doanh thu hoạt động tài chính 14.330.970.476 27.354.777.593 76.635.269.588 21.267.148.177 7. Chi phí tài chính 143.290.913.849 119.887.477.320 285.733.914.170 190.272.424.410 Trong đó: Chi phí lãi vay - 82.330.591.329 200.385.297.819 186.078.424.494 8. Chi phí bán hàng 100.681.765.592 117.894.814.083 189.345.425.764 175.312.396.980 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 198.940.442.916 212.882.396.265 197.925.886.383 172.503.481.573 10.Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh 325.800.253.411 418.874.839.133 434.505.090.894 229.045.960.220 11. Thu nhập khác 8.802.977.069 33.608.692.500 9.575.582.248 30.838.968.940 12. Chi phí khác 12.322.781.116 15.136.564.344 13.437.972.720 5.147.499.398 13. Lợi nhuận khác (3.519.804.047) 18.472.128.156 (3.862.390.472) 25.691.469.542 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 322.280.449.364 437.346.967.289 430.642.700.422 254.737.429.762 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 83.884.140.760 124.894.393.213 98.063.193.594 63.313.907.484 16. Lợi nhuận sau thuế 238.396.308.604 312.452.574.076 332.579.506.828 191.423.522.278 17. Nộp Ngân sách 158.014.650.989 162.125.173.992 215.930.464.663 226.326.362.362 18. Thu nhập bình quân 8.600.720 9.429.798 11.888.494 12.320.362 Nguồn : Phòng Kế toán – Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế và Quản lý - Luận văn cao học Nguyễn Quang Tuân Page 44 Lớp 11AQTKD-HL Từ bảng phân tích trên ta thấy : - Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng nhẹ qua các năm, tuy nhiên do sản lượng tiêu thụ sụt giảm qua các năm do tác động của thị trường, như vậy doanh thu tăng là do ảnh hưởng của tăng giá bán các loại sản phẩm. Năm 2012 doanh thu sụt giảm do thị trường vẫn chưa có dấu hiệu khởi sắc, nền kinh tế vẫn chưa thoát ra khỏi suy thoái. - Do ảnh hưởng của sự tăng giá các yếu tố đầu vào, chủ yếu là than, điện, dầu làm cho giá vốn tăng, đặc biệt là năm 2011 so với 2010. - Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng năm 2010, nhưng các năm sau do yêu cầu tiết kiệm chi phí nên giảm dần đều qua các năm. - Chi phí bán hàng tăng dần do tình hình tiêu thụ khó khăn, công ty phải tăng chi phí quảng cáo, chi phí khuyến mãi để thúc đẩy bán hàng. - Lợi nhuận sau thuế các năm 2009 – 2010 tăng dần từ 238 tỷ lên 332 tỷ, năm 2012 gặp quá nhiều khó khăn nên lợi nhuận giảm còn 191 tỷ. - Ngoài nhiệm vụ về sản xuất kinh doanh, công ty vẫn phấn đấu đảm bảo thu nhập cho người lao động, thu nhập bình quân các năm đều tăng, tăng từ 8,6 triệu đồng/người năm 2009 lên 12,3 triệu/người. Mặc dù tiêu thụ khó khăn nhưng công ty vẫn phấn đấu đạt những chỉ tiêu quan trọng, trong những nguyên nhân khách quan do điều kiện kinh doanh mang lại, công ty còn chịu sức ép cạnh tranh từ các thương hiệu xi măng khác, khi mà tất cả cùng nhau giành giật thị trường ngày càng thu hẹp. Tình hình sản xuất kinh doanh qua các năm được thể hiện rõ qua các chỉ tiêu về sản lượng sản xuất và tiêu thụ clinker và xi măng các loại của công ty, căn cứ trên các báo cáo sản xuất và tiêu thụ. Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế và Quản lý - Luận văn cao học Nguyễn Quang Tuân Page 45 Lớp 11AQTKD-HL BẢNG 2. MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ SẢN LƯỢNG XI MĂNG VÀ CLINKER SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH TỪ 2009-2012 Đvt : vnđ Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 I: Sản lượng sản xuất 1. Xi măng 4.017.665 3.892.756 3.600.392 2.685.480 + Xi măng PCB30 3.526.425 3.389.606 3.220.877 2.068.482 + Xi măng rời PC30 22.362 21.492 20.268 24.888 + Xi măng PCB40 442.632 428.441 352.539 491.060 + Xi măng rời PC40 26.246 53.218 6.708 3.815 + Xi măng MC25 97.235 2. Clinker 1.744.596 2.448.643 3.007.469 3.024.581 II: Sản lượng tiêu thụ 1. Xi măng 4.017.665 3.892.756 3.600.392 2.685.480 + Xi măng PCB30 3.526.425 3.389.606 3.220.877 2.068.482 + Xi măng rời PC30 22.362 21.492 20.268 24.888 + Xi măng PCB40 442.632 428.441 352.539 491.060 + Xi măng rời PC40 26.246 53.218 6.708 3.815 + Xi măng MC25 97.235 2. Clinker 189.201 511.572 1.177.913 Nguồn : Phòng Kế toán – công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch Nhìn bức tranh tổng thể về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2009-2012 cho thấy các chỉ tiêu quan trọng về tài chính đều có mức tăng trưởng nhưng không quá đột biến, tuy nhiên chỉ tiêu về sản lượng xi măng tiêu thụ có xu Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế và Quản lý - Luận văn cao học Nguyễn Quang Tuân Page 46 Lớp 11AQTKD-HL hướng giảm dần qua các năm. Việt Nam bước vào thời kỳ suy thoái kinh tế từ cuối năm 2008, và ảnh hưởng thực sự tới doanh nghiệp từ đầu 2009, ngành xi măng cũng không phải là ngoại lệ khi mà sự mất cân đối cung cầu quá lớn, thị trường ngày càng thu hẹp do cầu của nền kinh tế giảm sút. BẢNG 3. TỔNG HỢP SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ XI MĂNG VÀ CLINKER CỦA NGÀNH XI MĂNG GIAI ĐOẠN 2009-2012 Đvt : triệu tấn CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Sản lượng tiêu thụ 45.5 50.5 49.26 53.6 + Tiêu thụ nội địa 44.3 47.4 43.26 45.5 + Xuất khẩu 1.2 3.1 6 8.1 Sản lượng sản xuất 47.7 53 65.5 68.5 Công suất thiết kế 56.2 63 72.5 76.1 Nguồn : Tổng hợp các báo cáo thống kê của Hiệp hội xi măng Việt Nam Qua các số liệu thống kê của ngành xi măng cho thấy, lượng xi măng tiêu thụ ngày càng dãn xa so với khả năng sản xuất và càng xa hơn so với công suất thiết kế. Tuy nhiên, khi mà khó khăn tiêu thụ trong nước thì các công ty đã mở rộng dần thị trường xuất khẩu. Trong khó khăn chung của toàn ngành, công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch cũng phải cố gắng giữ vững thị trường, mở rộng địa bàn, lựa chọn cơ cấu sản phẩm phù hợp, đẩy mạnh xuất khẩu... nên sản lượng xi măng tiêu thụ có giảm nhưng vẫn giữ đc ở mức giảm thấp nhất chấp nhận được. Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế và Quản lý - Luận văn cao học Nguyễn Quang Tuân Page 47 Lớp 11AQTKD-HL 2.3 Đánh giá thực trạng tài sản cố định tại công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch giai đoạn 2009-2012 2.3.1 Thực trạng tài sản cố định tại công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch giai đoạn 2009-2012 Thành lập năm 1980 với vốn đầu tư ban đầu 70 triệu USD, năm 1999 đánh giá lại giá trị tài sản với tổng giá trị TSCĐ khoảng 1.630 tỷ đồng. Năm 1996 dây chuyền Hoàng Thạch 2 đi vào hoạt động với giá trị TSCĐ bàn giao hơn 1.600 tỷ đồng và năm 2009 đưa dây chuyền Hoàng Thạch 3 vào hoạt động với giá trị TSCĐ bàn giao hơn 2.600 tỷ đồng. Hiện tại công ty có hơn 4.000 chi tiết TSCĐ với tổng nguyên giá TSCĐ tại thời điểm 31-12-2012 là 6.369 tỷ đồng. 2.3.1.1 Cơ cấu tài sản cố định tại công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch giai đoạn 2009-2012 Xét trong mối quan hệ giữa các loại TSCĐ dùng trong sản xuất thì TSCĐ tại công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch được chia làm 5 loại, chia theo vị trí của 3 dây chuyền, chi tiết đến xưởng và vị trí đặt thiết bị. Đặc thù là doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trong ngành xi măng cho nên cơ cấu TSCĐ được thể hiện rõ ràng qua tỷ trọng của nhóm nhà của vật kiến trúc và máy móc thiết bị trong tổng giá trị TSCĐ : giá trị máy móc thiết bị luôn chiếm từ 54 đến 57% tổng giá trị tài sản thể hiện mức độ tự dộng hóa cao, nhà cửa vật kiến trúc chiếm từ 28 đến 36% chủ yếu bao gồm các công trình kiến túc có tính chất kiên cố, giá trị lớn. Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế và Quản lý - Luận văn cao học Nguyễn Quang Tuân Page 48 Lớp 11AQTKD-HL BẢNG 4. CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 Đvt : VNĐ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Nguyên giá % Nguyên giá % Nguyên giá % Nguyên giá % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1. TSCĐ hữu hình 3.383.679.960.591 98 5.708.381.306.523 99 6.258.502.016.857 99 6.367.526.284.101 99 * Nhà cửa vật kiến trúc 977.016.094.312 28 1.945.383.424.823 34 2.286.727.104.690 36 2.330.485.162.605 36 * Máy móc thiết bị 1.989.373.547.372 57 3.251.973.349.107 56 3.449.479.857.973 55 3.506.471.502.965 55 + MMTB công tác 1.916.879.054.193 96 3.046.897.107.226 94 3.240.672.243.082 94 3.293.343.779.655 94 + MMTB động lực 46.538.626.093 2 134.554.744.721 4 138.699.819.741 4 141.880.446.898 4 + MMTB đo lường 25.955.867.086 1 70.521.497.160 2 70.107.795.150 2 71.247.276.412 2 * Phương tiện vận tải truyền dẫn 400.146.874.436 12 493.068.802.381 9 504.713.475.148 8 511.700.489.030 8 * Dụng cụ quản lý 17.143.444.471 0,5 17.955.730.212 0,3 17.581.579.046 0,3 18.869.129.501 0,3 2. TSCĐ vô hình 1.008.063.146 0,03 1.008.063.146 0,02 1.153.222.237 0,02 1.709.972.237 0,03 Cộng TSCĐ 3.461.819.852.850 100 5.760.496.463.032 100 6.325.912.583.840 100 6.415.970.455.040 100 Nguồn : Báo cáo quản trị các năm 2009-2012 – Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch Qua các số liệu trên cho thấy, về quy mô TSCĐ của công ty là tương đối lớn với tổng nguyên giá năm 2009 là trên 3.461 tỷ tăng gần gấp đôi tại thời điểm cuối năm 2012 với trên 6.415 tỷ đồng. Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế và Quản lý - Luận văn cao học Nguyễn Quang Tuân Page 49 Lớp 11AQTKD-HL Sự thay đổi về quy mô sản xuất năm 2010, là việc công ty đưa dây chuyền Hoàng Thạch 3 vào hoạt động đã làm tăng đột biến giá trị TSCĐ so với năm 2009: từ 3.461 tỷ năm 2009 lên 5.760 tỷ đồng năm 2010, tăng 2.300 tỷ đồng. Tuy nhiên xét về cơ cấu thì tỷ trọng giữa các nhóm tài sản không có sự thay đổi đáng kể. Nhóm TSCĐ vô hình chiếm 1 phần rất nhỏ trong tổng giá trị tài sản, chỉ hơn 1 tỷ đồng, là các phần mềm tin học đang được sử dụng trong đó chủ yếu là phần mềm kế toán trên 700 triệu đồng. Điều này cho thấy công ty đang không xác định giá trị và ghi nhận TSCĐ vô hình của quyền sử dụng đất, giá trị thương hiệu Nhóm thiết bị dụng cụ quản lý chỉ chiếm khoảng 0.2 - 0.5% với tổng giá trị trên 17 tỷ, nếu xét trong tổng nguyên giá TSCĐ thì nhỏ, nhưng xét về mặt lượng (chủ yếu là máy tính và điều hòa nhiệt độ) là không ít, chứng tỏ công ty tạo điều kiện làm việc về trang thiết bị. BẢNG 5. BÁO CÁO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 Đvt : VNĐ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Nguyên giá Nguyên giá Nguyên giá Nguyên giá 1. TSCĐ hữu hình 3.461.819.852.850 5.760.496.463.032 6.325.912.583.840 6.415.970.455.040 * TSCĐ đang sử dụng 3.438.325.702.370 5.735.547.983.971 6.301.960.617.723 6.388.676.638.002 * TSCĐ chưa sử dụng sử dụng 8.261.525.255 6.323.262.515 7.626.821.552 6.932.252.522 * TSCĐ chờ thanh lý 15.232.625.225 18.625.216.546 16.325.144.565 20.361.564.516 Tỷ lệ TSCĐ thanh lý 0.44% 0.32% 0.26% 0.32% Nguồn : Báo cáo quản trị các năm 2009-2012 – Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế và Quản lý - Luận văn cao học Nguyễn Quang Tuân Page 50 Lớp 11AQTKD-HL Xét trong mối quan hệ giữa TSCĐ đang dùng và TSCĐ chưa cần dùng, không cần dùng và chờ thanh lý cho thấy tỷ trọng này nhỏ, hàng năm công ty thanh lý một số thiết bị hỏng trong dây chuyền, giá trị khối thiết bị này khoảng trên 20 tỷ/năm, chứng tỏ sự xuống cấp của dây chuyền sản xuất đã qua hơn 30 năm sử dụng. Điều này là tự nhiên và phù hợp với hoàn cảnh và điều kiên thực tế. Qua số liệu thu thập được trên báo cáo quản trị của công ty cho thấy giá trị TSCĐ chưa sử dụng không nhiều, chủ yếu là những tài sản mua về chưa kịp lắp đặt đưa vào sử dụng ở cuối năm. Công ty cần quan tâm giảm bớt các trường hợp này, khi tài sản mua về cần khẩn trương đưa vào phục vụ sản xuất. Do dây chuyền Hoàng Thạch 1 đã vận hành trên 30 năm, nhiều TSCĐ đã xuống cấp, hỏng, không còn khả năng hoạt động, nên hàng năm giá trị của TSCĐ hỏng chờ thanh lý luôn có khoảng từ 15 đến 20 tỷ nguyên giá TSCĐ được đưa ra bán thanh lý thu hồi vốn, tạo nuồn tái đầu tư tài sản. Còn lại đa số TSCĐ vẫn đang hoạt động tốt nhờ được bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên, vận hành đúng quy trình, và có biện pháp cải tiến nâng cao tuổi thọ thiết bị. Các TSCĐ được Hội đồng kiểm kê cho phép thanh lý sẽ được làm các thủ tục cần thiết để đấu giá tại sàn đấu giá Hà Nội. 2.3.1.2 Tình hình tăng giảm tài sản cố định Xem xét báo cáo quản trị các năm, ta thấy tình hình biến động TSCĐ của công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch từ 2009-2012 cho thấy năm 2010 có sự biến động lớn về TSCĐ là do dây chuyền Hoàng Thạch 3 vào sản xuất bàn giao giá trị TSCĐ là 2.209 tỷ đồng, làm cho tổng nguyên giá TSCĐ tại thời điểm 31-12-2010 tăng lên 5.709 tỷ đồng. Các năm 2011 và 2012 Ban quản lý dự án Hoàng Thạch 3 tiếp tục bàn giao các hạng mục silo con với nguyên giá là 529 tỷ và 87 tỷ. Trong đó, dâyc huyền Hoàng Thạch 1 và Hoàng Thạch 2 chỉ có sự thay đổi nhẹ do chỉ bổ sung TSCĐ do mua sắm lẻ. Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế và Quản lý - Luận văn cao học Nguyễn Quang Tuân Page 51 Lớp 11AQTKD-HL BẢNG 6. BÁO CÁO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TSCĐ CỦA CÔNG TY XI MĂNG HOÀNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 Đvt : VNĐ Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1. Nguyên giá TSCĐ đầu năm 3.373.280.475.804 3.384.688.023.737 5.709.389.369.669 6.259.655.239.094 2. Tài sản cố định tăng trong năm 35.933.765.181 2.325.778.824.934 576.939.203.948 111.718.570.120 3. Tài sản cố định giảm trong năm 24.526.217.248 1.077.479.002 26.673.334.523 2.137.552.876 4. Nguyên giá TSCĐ cuối năm 3.384.688.023.737 5.709.389.369.669 6.259.655.239.094 6.369.236.256.338 5. Nguyên giá TSCĐ bình quân 3.378.984.249.771 4.547.038.696.703 5.984.522.304.382 6.314.445.747.716 Nguồn: Báo cáo quản trị các năm 2009-2012-Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch Ngoài tăng do bàn giao nguyên giá TSCĐ Hoàng Thạch 3, các mục tăng do mua sắm mới, do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành, do nâng cấp tài sản đều được quản lý chặt chẽ từ khâu xây dựng kế hoạch đến triển khai mua sắm và đưa vào sử dụng. Hàng năm ngân sách cho mua sám TSCĐ nhỏ lẻ là khoảng 3 tỷ đồng, các mục trang bị lớn thì được duyệt mua riêng sau khi cân đối ngân sách kết quả kinh doanh. Điều này cho thấy công ty chú trọng vào việc trang bị mới, thay thế máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định giảm trong năm chủ yếu là do thanh lý các TSCĐ hỏng không thể khắc phục sửa chữa nên bán thanh lý thu hồi vốn. Sau kỳ kiểm kê, Hội đồng kiểm kê đề nghị thanh lý các TSCĐ hỏng. Giá trị tài sản thanh lý các năm 2009 và 2011 cao cũng dễ hiểu vì hệ thống máy móc thiết bị Hoàng Thạch 1 sử dụng trên 30 năm nên nhiều thiết bị đã xuống cấp nghiêm trọng; do hỏng, do không thể sử dụng được, do yêu cầu an toàn lao động mà phải thay thế thiết bị mới. Tại công ty, việc quản lý trên 4.000 chi tiết TSCĐ, được sử dụng tại 32 đơn vị phòng ban phân xưởng, đòi hỏi phải có phương pháp quản lý khoa học, phương Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế và Quản lý - Luận văn cao học Nguyễn Quang Tuân Page 52 Lớp 11AQTKD-HL pháp hạch toán và trích khấu hao hợp lý, xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp ... Để đánh giá tình hình biến động của TSCĐ qua các năm, ta sử dụng hệ số tăng ( giảm ) TSCĐ, các số liệu phân tích được thể hiện qua bảng 7 BẢNG 7. HỆ SỐ TĂNG (GIẢM ) TSCĐ CÁC NĂM TỪ 2009-2012 TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH Đvt: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1. Nguyên giá TSCĐ đầu năm 3.373.280.475.804 3.384.688.023.737 5.709.389.369.669 6.259.655.239.094 2. TSCĐ tăng trong năm 35.933.765.181 2.325.778.824.934 576.939.203.948 111.718.570.120 3. TSCĐ giảm trong năm 24.526.217.248 1.077.479.002 26.673.334.523 2.137.552.876 4. Nguyên giá TSCĐ cuối năm 3.384.688.023.737 5.709.389.369.669 6.259.655.239.094 6.369.236.256.338 5. Nguyên giá TSCĐ bình quân 3.378.984.249.771 4.547.038.696.703 5.984.522.304.382 6.314.445.747.716 6. Hệ số tăng TSCĐ 1,06% 51,15% 9,64% 1,77% 7. Hệ số giảm TSCĐ 0,73% 0,02% 0,45% 0,03% Nguồn : Phòng Kế toán – Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch Qua bảng phân tích hệ số tăng ( giảm ) TSCĐ cho thấy công ty luôn chú trọng vào nâng cấp tài sản, thay thế mua sắm mới. Ta thấy giá trị TSCĐ thanh lý thấp hơn rất nhiều so với giá trị TSCĐ mới được đua vào sản xuất kinh doanh. Hệ số giảm TSCĐ ở các năm không vượt quá ngưỡng 1%, chứng tỏ công ty luôn có biện pháp giữ gìn bảo quản tốt, mặc dù thiết bị đã xuống cấp nhưng bằng các biện pháp cải tiến nên đã tăng được tuổi thọ thiết bị, tiết kiệm chi phí đầu tư. Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế và Quản lý - Luận văn cao học Nguyễn Quang Tuân Page 53 Lớp 11AQTKD-HL Hệ số tăng TSCĐ có sự tăng đột biến năm 2010 và 2011, do trong 2 năm này công ty nhận bàn giao dây chuyền Hoàng Thạch 3 đưa vào sản xuất. Năm 2010 Ban quản lý dự án bàn giao hơn 2.300 tỷ là cho hệ số tăng TSCĐ vọt lên 51,1%, năm 2011 tiếp tục bàn giao hơn 570 tỷ làm cho hệ số tăng lên 9,6%. Ngoài phần tăng do bàn giao dây chuyền mới, hàng năm hệ số tăng do mua sắm mới luôn ổn định ở khoảng 1% , trong đó hàng năm có khoảng 2 tỷ đồng cho việc mua sắm thiết bị văn phòng nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho nhân viên văn phòng. Số còn lại chủ yếu là các thiết bị thay thế cho máy móc cũ bị hỏng, và 1 số là trang bị mới bổ sung. Những TSCĐ mua sắm mới đều được lập kế hoạch cụ thể hàng năm, và được cấp trên phê duyệt căn cứ trên điều kiện thực tế và kế hoạch kết quả SXKD theo ngân sách. Do đó, việc tăng cường thiết bị luôn được chú trọng và phải thực sự cần thiết mới được phê duyệt. 2.3.1.3 Tình hình trang bị chung tài sản cố định và trang bị kỹ thuật Do đặc thù sản xuất ngành công nghiệp, nên việc trang bị kỹ thuật cho lao động ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, khả năng tăng sản lượng. Xem xét hệ số trang bị chung TSCĐ để thấy được quy mô tài sản dùng cho sản xuất. BẢNG 8. HỆ SỐ TRANG BỊ CHUNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2009- 2012 TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH Đvt : VNĐ Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nguyên giá TSCĐ bình quân 3.378.984.249.771 4.547.038.696.703 5.984.522.304.382 6.314.445.747.716 Số công nhân sản xuất bình quân 2.186 2.095 1.989 1.904 Hệ số trang bị chung TSCĐ 1.545.738.449 2.170.424.199 3.008.809.605 3.316.410.582 Nguồn : Báo cáo quản trị các năm 2009-2012 – Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế và Quản lý - Luận văn cao học Nguyễn Quang Tuân Page 54 Lớp 11AQTKD-HL Qua hệ số trang bị chung cho công nhân sản xuất cho thấy, do công ty tăng về quy mô sản xuất và đồng thời số lao động giảm tự nhiên làm cho hệ số trang bị TSCĐ tăng lên đáng kể. Số lao động về nghỉ hưu mỗi năm khoảng hơn 100 người và do yêu cầu giảm lao động tuyển bổ sung không đáng kể, công ty chủ động sắp xếp bố trí lại công việc, điều chuyển lao động hợp lý hơn. Hệ số chung TSCĐ tăng từ 1,54 tỷ đồng TSCĐ/ 1 công nhân lên 2,17 tỷ đồng TSCĐ/ 1 công nhân , tăng lên 3 tỷ đồng TSCĐ/ 1 công nhân và lên đến 3,3 tỷ đồng TSCĐ/ 1 công nhân.; trong khi số lượng lao động giảm dần qua các năm chứng tỏ năng suất lao động của công nhân được cải thiện rõ rệt. Việc tăng gấp đôi hệ số trang bị chung TSCĐ, một phần là do đưa dây chuyền mới vào vận hành, nhưng không tăng thêm lao động, việc này đã giải quyết được tồn tại không chỉ riêng tại công ty xi măng Hoàng Thạch mà còn ở rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước khác đó là lượng lao động thừa quá lớn, độ tuổi lao động cao, không bố trí được công việc hợp lý kéo theo năng suất thấp. BẢNG 9. HỆ SỐ TRANG BỊ KỸ THUẬT CHO CÔNG NHÂN SẢN XUẤT CÁC NĂM TỪ 2009-2012 TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH Đvt : VNĐ Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000272598_3651_1951723.pdf
Tài liệu liên quan