MỞ ĐẦU. 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ KHU DU LỊCH BÃI
SAU, THÀNH PHỐ VŨNGTÀU. 12
1.1. Cơ sở lý luận: thực hành văn hoá hàng ngày và chiến lược của “kẻ yếu”. 12
1.2. Giới thiệu chung về Bà Rịa - Vũng Tàu và khu du lịch Bãi Sau . 18
Tiểu kết chương 1. 22
Chương 2: THỰC HÀNH ĐEO BÁM KHÁCH CỦA NHÓM NGưỜI BÁN
HÀNG RONG TẠI KHU DU LỊCH BÃI SAU, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
. .23
2.1.Thực trạng quy hoạch phát triển du lịch tạiVũngTàu. 23
2.2.Thực trạng “đeo bám”khách . 26
2.3.“Đeo bám” khách và chiến lược đối phó của người bán hàng rong. 42
Tiểu kết chương 2. 45
Chương 3: "ĐEO BÁM KHÁCH" - CHIẾN LưỢC SINH TỒN VÀ CÁC
VẤN ĐỀ ĐẶT RA . .46
3.1.Những ảnh hưởng của chính sách kinh tế vĩ mô.46
3.2.“Đeo bám khách” và những vấn đề đặt ra . 50
3.3.Đằng sau chính sách “cấm” của địa phương . 57
Tiểu kết chương 3. 63
KẾT LUẬN . .64
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 66
PHỤ LỤC
90 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đeo bám khách hay chiến lược sinh tồn của nhóm người bán hàng rong tại khu du lịch Bãi sau, thành phố Vũng tàu dưới góc nhìn văn hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
”,
30.6.2008)
Tuy nhiên, hoạt động bán hàng rong đã trở nên rất quen thuộc đối với
ngƣời dân tại các thành phố lớn, khi nền kinh tế thị trƣờng phát triển, hoạt động
này cũng tăng dần nhằm đáp ứng nhu cầu của cả ngƣời bán lẫn ngƣời mua dẫn
đến một số những xáo trộn về các mặt nhƣ kinh tế, văn hóa, xã hội ngày càng
phát sinh. Một trong những phƣơng thức để quản lý hoạt động này đã dẫn đến sự
27
ra đời của Nghị định 39/2007/NĐ-CP của chính phủ, Nghị định này quy định về
cá nhân hoạt động thƣơng mại một cách độc lập, thƣờng xuyên không phải đăng
ký kinh doanh. Theo đó, bán hàng rong đã đƣợc xem xét nhƣ một loại hình kinh
doanh mà những ngƣời bán hàng không phải đăng ký kinh doanh nhƣng vẫn
chịu quản lý ở các cấp xã, phƣờng.
Cũng theo Nghị định này, UBND xã, phƣờng, thị trấn lập sổ theo dõi hoạt
động thƣơng mại và việc tuân thủ pháp luật của những ngƣời bán rong, buôn bán
vặt, buôn chuyến, kinh doanh lƣu động tại địa phƣơng và từ nơi khác thƣờng
xuyên lui đến địa bàn. Đồng thời, các cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm thông báo
với các cá nhân về các khu vực đƣợc phép buôn bán, thực hiện quy định về thuế
và lệ phí hoạt động thƣơng mại, báo cáo về việc quản lý các cá nhân hoạt động
thƣơng mại trên địabàn.
Hà Nội là địa phƣơng đứng đầu cả nƣớc về các văn bản pháp luật quy định
về đối tƣợng này, theo đó tại điều 2, Quy định số 46/2009/QĐ-UBND của Ủy
ban nhân dân thành phố Hà Nội có nêu: “Người bán hàng rong là cá nhân hoạt
động thương mại một cách độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh
doanh, không có địa điểm kinh doanh cố định và không gọi là “thương nhân”
theo quy định của Luật thương mại”. Do vậy, ngƣời bán hàng rong là những cá
nhân tự thực hiện một hoặc một số các hoạt động buôn bán một số mặt hàng mà
luật pháp cho phép nhằm mục đích cung cấp một số sản phẩm hàng hóa phục vụ
ngƣời tiêu dùng và tìm kiếm lợi nhuận từ hình thức kinh doanh đó mà không cần
đăng ký kinh doanh.
Ở Bãi Sau ở khu du lịch Vũng Tàu, ngƣời bán hàng rong buôn bán với
nhiều hình thức và nhiều mặt hàng khác nhau, trong đó mặt hàng bán rong bao
gồm đồ ăn uống, lƣu niệm, các mặt hàng phục vụ giải trí và một số mặt hàng
khác, trong đó loại mặt hàng ăn uống chiếm 64% những mặt hàng này vốn ít,
khách lại có nhu cầu sử dụng cao, đặc biệt là ngay sau khi tắm biển xong.
Giống nhƣ những ngƣời bán hàng rong ở các đô thị khác, phƣơng tiện sử dụng
28
trong công việc bán hàng của những ngƣời bán rong ở Bãi Sau chủ yếu là những
phƣơng tiện thô sơ, đó là những chiếc xe đạp, xe đẩy, những đôi quang gánh và
đặc biệt ở Bãi Sau, phƣơng tiện chính là chính đôi chân của họ. Đó hầu nhƣ là
những phƣơng tiện rẻ tiền, phần vì vốn ít, phần vì những phƣơng tiện này phù
hợp với đặc thù công việc dễ dàng di chuyển của họ, việc sử dụng phƣơng tiện
di chuyển đơn giản, thô sơ giúp họ có điều kiện gần gũi với khách.
Mặt khác, du khách sau khi bơi lội dƣới biển, bƣớc lên bờ nhu cầu của họ là
ăn vặt, uống nƣớc hoặc thƣởng thức các món ăn ngay tại bờ biển thì những
ngƣời bán hàng rong gần nhƣ đáp ứng hết, từ những bịch trái cây gọt sẵn, những
ly đậu hũ nóng hổi, trái bắp luộc đến củ khoai nƣớng, hải sản nƣớngChính vì
thế, những mặt hàng của ngƣời bán rong cũng nhận đƣợc sự ủng hộ khá nhiệt
tình của khách hàng.
Tại Bãi Sau mỗi ngày có hàng trăm ngƣời hoạt động trong lĩnh vực bán
rong, trong số đó tỷ lệ nữ chiếm đa số (39 nữ trong tổng số 50 ngƣời đƣợc hỏi,
chiếm 78%), phần lớn trong số này chƣa học hết cấp 3 (chỉ có 6/50ngƣời đã học
hết cấp 3, chiếm 12%) điều đó chứng tỏ những ngƣời bán hàng rong ở Bãi Sau
là những ngƣời có trình độ học vấn không cao.
Biểu 2.1: Về thời gian làm việc/ ngày:
29
Thời gian làm việc của họ tƣơng đối cao, số lƣợng ngƣời làm việc 8 tiếng
trở xuống chỉ có 4/50 ngƣời (chiếm 8%) nhƣng số ngƣời làm việc trung bình từ
10 đến 15 tiếng lên đến 23/50 ngƣời (chiếm tới 46%) và trên 15 tiếng là 9 ngƣời
(chiếm18%) trong tổng số 50 ngƣời đƣợc hỏi. Điều đó chứng tỏ, những ngƣời
bán rong ở Bãi Sau làm việc với cƣờng độ rất cao, thông thƣờng họ sẽ bắt đầu
một ngày làm việc vào lúc 4 – 5h sáng (vì đi chợ đầu mối lấy hàng) với những
ngƣời bán hàng ăn uống.
25 23
20
15
14
10
9
5
4
8% 28% 46% 18%
0
Dưới 8tiếng Từ 8 – 10tiếng Từ 10 – 15tiếng Trên 15tiếng
Sốngười Tỷ lệ(%)
30
Biểu 2.2: Về thu nhập bình quân/ ngƣời/ngày:
Có tới 38% ngƣời bán hàng rong ở Bãi Sau với mức thu nhập trung bình từ
200 – 250 ngàn/ ngày và chỉ có 3% số ngƣời thu nhập dƣới 100 ngàn, chính vì
thế mức thu nhập ấy lý giải vì sao họ chấp nhận sự miệt thị của nghề nghiệp,
chấp nhận những khó khăn của việc xa quê, xa gia đình để lập nghiệp ở BãiSau.
Mức thu nhập của những ngƣời bán hàng rong ở đây có thể cao so với thu
nhập khi họ làm nông nghiệp ở quê, nhƣng so với mặt bằng chung của Vũng
Tàu, thì mức thu nhập này vẫn là mức thu nhập trung bình thấp, cuộc sống của
họ sẽ gặp nhiều khó khăn.
20 19
18
16 15
14
13
12
10
8
6
4 3
2
6% 30% 38% 26%
0
Dưới100 ngàn Từ 100 –200ngàn Từ 200 – 250ngàn Trên 250ngàn
Sốngười Tỷ lệ(%)
31
Biểu 2.3: Về quê quán:
Những ngƣời bán hàng rong ở Bãi Sau chỉ có 8% là ngƣời địa phƣơng, 14%
đến từ các tỉnh miền Nam (trong đó không bao gồm tỉnh BR – VT), còn lại là
đến từ các vùng quê khác trên cả nƣớc, trong đó có tới 36% đến từ miền Bắc và
42% đến từ miền Trung, tập trung ở các tỉnh nhƣ Hƣng Yên, Thái Bình, Hải
Dƣơng, Nam Định, Bình Định, Quảng Ngãi, Nghệ An, Hà Tĩnh Hầu hết
ngƣời bán rong đến từ các vùng quê đến lập nghiệp ở Bãi Sau là theo sự giới
thiệu của đồng hƣơng, của những ngƣời cùng quê đi trƣớc, quê quán của họ hầu
nhƣ nằm ở các tỉnh còn khó khăn, nghèo nàn trên cả nƣớc hoặc ở những tỉnh với
các khu công nghiệp, khu đô thị mới phát triển.
25
21
20 18
15
10
7
5
4
36% 42% 14% 8%
0
MiềnBắc MiềnTrung Miền Nam (không
gồm BR – VT)
Địaphương
Sốngười Tỷ lệ(%)
32
Biểu 2.4: Về thâm niên bán hàng:
Nói về thâm niên bán hàng rong tại Bãi Sau, theo một nghiên cứu về ngƣời
bán hàng rong ở Hà Nội, thâm niên trung bình của ngƣời bán hàng rong là
khoảng từ 1 đến 4 năm và khi có cơ hội làm việc khác họ sẵn sàng từ bỏ công
việc bán rong ấy (“Vấn đề người bán hàng rong trên các đường phố Hà Nội”,
tlđd). Nhƣng ở Bãi Sau, trong số 50 ngƣời đƣợc hỏi có tới 22 ngƣời có thâm
niên làm việc này từ 5 đến 10 năm, chiếm 44% và chỉ có 7% là thâm niên dƣới 1
năm, cũng có đến 12% số ngƣời đó làm việc trên 10 năm với nghề bán rong ở
Bãi Sau. Điều đó chứng tỏ công việc bán hàng rong ở Bãi Sau có phần ổn định
hơn một số đô thị khác, cụ thể là HàNội.
Về địa điểm bán hàng rong ở Bãi Sau, không giống với những ngƣời bán
rong ở các đô thị khác là luôn luôn di chuyển trên các tuyến phố. Ngƣời bán
rong ở Bãi Sau phải tuân thủ một trật tự, mặc dù với tên gọi là “bán rong” nhƣng
họ không đƣợc tự do trên tuyến phố vì Bãi Sau chỉ có một số vị trí trung tâm và
25
22
20
15
15
10
7
6
5
14% 30% 44% 12%
0
Dưới 1năm Từ 1 –5năm Từ 5 – 10năm Trên 10năm
Sốngười Tỷ lệ(%)
33
để đảm bảo “trật tự” thì những ngƣời bán rong cũng cần có sự phân định rạch
ròi. Mỗi ngƣời bán rong ở đây đều phải thực hiện bán trên địa điểm “đƣợc chia”
dọc Bãi Sau.
Qua tìm hiểu thực tế, động cơ thúc đẩy hoạt động bán hàng rong của ngƣời
dân ở Bãi Sau chủ yếu là do hoàn cảnh gia đình nghèo khó, việc làm không ổn
định, cũng nhiều trƣờng hợp do ảnh hƣởng của việc đô thị hóa nông thôn khiến
những ngƣời dân ở những vùng quê không còn ruộng đất canh tác, bắt buộc họ
phải tìm đến các đô thị, các trung tâm kinh tế, du lịch để buôn bán với số vốn ít
ỏi. Tuy vậy, với mức thu nhập trung bình nhƣ đã nói ở trên phần nào lý giải
nguyên nhân vì sao những ngƣời nông dân chấp nhận xa gia đình để đến các
vùng kinh tế, du lịch để làm ăn, kiếmsống.
Khi hỏi về vấn đề bán hàng rong khiến họ cảm thấy nhƣ thế nào, có nhiều ý
kiến cho rằng việc bán hàng rong cũng chi phối tâm trạng của họ rất nhiều, yếu
tố chi phối rõ rệt nhất là phụ thuộc vào doanh thu bán hàng, có đôi lúc cũng phụ
thuộc vào thái độ đối xử của khách hàng, của cơ quan quản lý, của chính
quyềnTuy vậy, đối với việc mƣu sinh cần thiết thì việc họ cảm thấy nhƣ thế
nào dƣờng nhƣ không quan trọng cho lắm, có ngƣời nói rằng: “họ chửi thì kệ họ
chứ, mình mà không bán thì con mình không có tiền đóng học phí” (nữ, 46 tuổi),
có ngƣời lại cho rằng: “chửi là việc của họ, bán hàng là việc của mình nên thôi
kệ, chỉ cần có người mua cho là tốt rồi” (nữ, 50 tuổi). Khi phỏng vấn 5 ngƣời
trong một nhóm bán hàng, 04 trong số 05 ngƣời này đã từng đi làm thuê trong
các nhà hàng và họ đều cảm thấy làm công việc này “tuy mệt nhưng không bị gò
bó” (nữ, 47 tuổi), họ thấy thoải mái hơn là làm trong nhà hàng vì hàng ngày
đƣợc tiếp xúc với rất nhiều khách nên họ thấy vui, đặc biệt là họ đƣợc chủ động
về thời gian làm việc của mình. Có ngƣời so sánh “đi bán hàng thế này tôi chủ
động được thời gian, gia đình có việc gì thì có thể nghỉ vài ngày để về được, chứ
đi làm osin lại phải phụ thuộc chủ”(nữ, 50 tuổi) Rõ ràng, chọn lựa đƣợc một
công việc dù vất vả về thể xác nhƣng tinh thần thoải mái vẫn là lựa chọn hàng
34
đầu mà những ngƣời bán hàng rong chọn lựa. Những thóa mạ, những dèm pha
của dƣ luận, của truyền thông dƣờng nhƣ cũng không có nhiều tác dụng trong
việc chọn nghề của họ, một anh bán ngô nƣớng nói rằng “thích viết thì cứ viết
chứ tui mà không bán là khách nhớ đấy”, (nam, 48 tuổi), khi nói về sự phẫn nộ
với một số thông tin báo chí đăng tải, phần vì không còn lựa chọn công việc nào
khác nhƣng phần nhiều những ngƣời đeo bám khách ở đây họ cũng tìm đƣợc
những niềm vui nhất định trong họ đang làm.
Về đời sống của những ngƣời bán hàng rong, do phải sống xa quê nên hầu
hết họ sống trong các khu nhà trọ, cuộc sống rất vất vả vì chân lý “tiết kiệm tối
đa”, tuy nhiên những ngƣời bán hàng rong ở đây lại có tinh thần đùm bọc nhau
rất cao, có nhiều ngƣời mới hành nghề luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ của những
ngƣời đã có kinh nghiệm bán hàng lâu năm, thậm chí họ giúp đỡ cả về vốn kinh
doanh, chỉ cho nhau cả những mánh khóe khi cần thiết trong bán hàng nhƣ cách
để trốn công an khi bị phát hiện, cách để thuyết phục khách, cách giấu tiền về
đêm khi sợ cƣớpbóc
Cụ thể nhƣ gia đình chị Nguyễn Bá L. (quê Bình Định), đó là một gia đình
gồm 4 ngƣời – 2 vợ chồng và 2 đứa con, họ cùng nhau di chuyển vào Vũng Tàu
sinh sống từ năm 2005 khi nơi họ sinh sống mọc lên Nhà máy chế biến thức ăn
chăn nuôi và ruộng đất đƣợc sử dụng để xây dựng nhà máy, không còn ruộng
đất canh tác, có một số vốn từ đền bù của nhà máy, họ quyết định theo ngƣời
cùng làng vào Vũng Tàu với hy vọng cuộc sống tƣơi sáng hơn. Khi vào Vũng
Tàu lập nghiệp, chồng chị làm thuê cho một chủ ghe đánh cá, đƣợc 01 năm thì
trận bão lịch sử vào tháng 12 năm 2006 nhấn chìm ghe của nhà chủ, chồng chị
mất việc, sau đó anh mua chiếc xe và hành nghề xe ôm, thật không may làm
đƣợc gần 2 năm thì anh bị tai nạn, sức khỏe giảm sút quá nhiều do bị gãy xƣơng
vai. Hai đứa con lớn dần lên, một mình chị bƣơn chải với nghề bán hàng rong ở
Bãi Sau, anh ở nhà nhận việc đập quả bàng lấy hạt và trông nom con cái. Mọi
chi tiêu trong gia đình hầu nhƣ phụ thuộc hoàn toàn vào số tiền chị bán hàng
35
rong ngoài biển, số tiền đền bù thì đã hết từ lâu sau khi anh bị tai nạn cần chữa
trị. Khi đƣợc hỏi về những dự định trong tƣơng lai, chị trả lời trong suy tƣ với
đôi mắt khắc khổ: “chị bàn với anh cho các cháu về lại quê, nhưng nghĩ nếu về
thì biết làm gì cho các cháu ăn học và chữa bệnh cho anh, ở đây chị còn túc tắc
kiếm đồng ra, đồng vào”, tuy nhiên chị cũng nói: “ở đây bà con cùng quê cũng
nhiều, các bác cũng đỡ khi khó khăn, khi nào cần tiền gấp cho cháu đóng học
chị mướn tạm rồi bán hàng để trả sau”
Éo le hơn hoàn cảnh của chị L. là hoàn cảnh của gia đình ông Trần Văn Đ.
55 tuổi, quê ở Quảng Ngãi, vợ ông mất sớm khi 3 đứa con còn nhỏ, ông theo
ngƣời thân vào Vũng Tàu làm thuê kiếm sống, 3 đứa con để ở quê với bà nội,
sau 3 năm ở Vũng Tàu, mẹ ông mất vì tai biến, ông đành đón cả 3 đứa vào và
một mình nuôi nấng, dạy dỗ chúng cho đến nay. Đứa lớn nhất năm nay cũng
đang học năm thứ 2 trƣờng cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu, đứa nhỏ nhất học
lớp 6. Ông nói: “nếu không có anh em cùng quê giúp đỡ đưa đón chúng đi học
mình tui không thể xoay kịp được”, nghề bán hủ tiếu gõ của ông từ sáng sớm
đến khuya, may mà các con của ông thƣơng cha và đều nghe lời, cả cuộc sống
và tƣơng lai của các con ông hiện chỉ trông đợi vào xe hủ tiếu bán rong hàng
ngày. Ông cũng cho biết thêm: “may mà thằng lớn sắp ra trường chứ từ đầu
năm đến giờ người ta truy quét nghiêm quá nên làm ăn đâu cóđược”
Nhƣng hoàn cảnh hơn tất cả có lẽ là câu chuyện về mẹ của Th., một cậu
sinh viên của tôi. Khi tôi thực hiện đề tài này thì Th. đã mất đƣợc hơn 1 năm do
căn bệnh ung thƣ não, tuy vậy mẹ Th. vẫn miệt mài với nghề bán rong ở Bãi Sau
sau khi lo liệu tang ma cho cậu. Tôi biết đến hoàn cảnh gia đình cậu ấy khi cậu
ấy bắt đầu lâm bệnh vào năm 2012, gia đình chỉ có 3 mẹ con lập nghiệp ở Bãi
Sau, bố và em nhỏ còn ở quê để trông coi bà nội già yếu, cậu cùng em gái và mẹ
hành nghề bán rong ở Bãi Sau khi cậu mới 8 tuổi và em gái 6 tuổi. Trong “căn
nhà trọ 5m vuông” vỏn vẹn, 3 mẹ con họ sống cuộc sống chật chội ở đấy, lý giải
căn nhà trọ 5 mét vuông là do cậu nhận làm bảo vệ cho một nhà nghỉ, họ cho ở
36
nhờ tại khu vực gầm cầu thang, vì thời gian sinh hoạt trong nhà không nhiều, để
tiết kiệm họ không thuê nhà trọ nhƣ những ngƣời khác. Khi Th. mất rồi, gặp lại
mẹ cậu tôi có hỏi vì sao vẫn bán rong, sao không về quê với chồng và con út, chị
nói: “bao nhiêu năm làm nghề này rồi, giờ chị về Bình Định sẽ chẳng biết làm
gì, còn cháu nhỏ nửa, cũng mong cháu được học hành”, trong con mắt khắc khổ
của ngƣời phụ nữ ấy có lẽ mục tiêu của cuộc sống tốt đẹp hơn không gì ngăn
cản đƣợc chị.
Những hoàn cảnh của nhóm ngƣời bán hàng rong ở Bãi Sau nêu trên chỉ là
số ít nhƣng cũng phần nào phản ánh đƣợc đời sống thực tế của họ, phản ánh
đƣợc những khó khăn khiến chọn lựa nghề bán rong để mƣu sinh, kiếm sống.
Đằng sau sự lên án, trách móc của dƣ luận, đằng sau những hình ảnh xấu bị phản
đối từ xã hội với những ngƣời bán rong là cả một cuộc sống đầy bấp bênh của
một nhóm ngƣời yếu thế trong xã hội hiện nay.
Nếu nhƣ những ngƣời bán rong ở các đô thị khác bán hàng bằng cách đẩy xe
đi các nơi hoặc chọn cho mình một chỗ cố định, kèm theo là những tiếng rao bán,
chào mời khách thì ngƣời bán hàng rong ở Bãi Sau có cách thức bán khá khác
biệt, họ nhẹ nhàng tìm đến và mời chào từng khách một, địa thế chủ yếu của họ
khi hành nghề là đi dạo trên bãi biển, tìm đối tƣợng khách phù hợp và mời chào,
đi theo để bán hàng. Cách thức tiếp cận khách nhƣ vậy thƣờng bị đánh giá là hành
vi “thiếu văn minh”, “làm mất đi hình ảnh đẹp của du lịch Việt Nam”.
Với mỗi du khách ở đây họ phải mất rất nhiều thời gian để bán hàng, nếu
may mắn gặp khách dễ tính hay họ có nhu cầu thì bán đƣợc hàng ngay, còn với
những vị khách “khó tính” hơn thì ngƣời bán hàng rong phải mất khá nhiều thời
gian thuyết phục họ, khi đông khách thì 5 – 7 phút, khi vắng khách thì 10 – 20
phút, thậm chí cả 30 phút mới thuyết phục đƣợc ngƣời mua, nhƣng nếu “không
thuyết phục” thì họ sẽ “mất khách”, sẽ có ngƣời khác đến để mời chào và bán
hàng, thế nên nguyên tắc của những ngƣời bán hàng rong ở đây là “bám đến khi
họ mua thì thôi”.
37
Khi hỏi những ngƣời bán hàng rong ở đây rằng làm cách nào để bán đƣợc
hàng thì họ đều trả lời “phải đi theo khách”, tuy vậy, với những ngƣời có kinh
nghiệm bán rong thì cũng cần có “nghệ thuật đeo bám”, vì theo họ “không phải
ai mình cũng đi theo được, cũng phải tùy đối tượng chứ”(nữ, 42 tuổi), rồi “thấy
người ta khó chịu hay mua của người khác rồi thì thôi không mời nữa” (nam, 47
tuổi)
Vì mục đích của họ là cố bán đƣợc càng nhiều hàng hóa với giá cao càng
tốt nên cách cƣ xử của họ cũng rất khôn khéo, một cô bán hàng có thâm niên 9
năm ở Bãi Sau cho biết: “phải tinh ý lắm cháu à, với người khó tính mình cần
kiên nhẫn, mềm dẻo, với người trẻ tuổi mình cần xuề xòa một chút nhưng với
người già lại cần lễ phép”, có ngƣời thì cho rằng: “có nhiều đứa trẻ tuổi mà
xấc xược lắm nhưng mình là người bán hàng nên đành chấp nhận nhịn đi cho
xong để còn bán hàng” (nữ, 62tuổi).
Nhƣ vậy, cách thức bán hàng của những ngƣời bán rong ở Bãi Sau có thể
đƣợc coi nhƣ một phƣơng pháp kinh doanh bởi lẽ cách thức họ làm là thuyết
phục và nhẫn nại. Nhƣ đã trình bày qua các phỏng vấn, ngƣời bán rong hàng
ngày phải tiếp xúc với rất nhiều đối tƣợng khách, có ngƣời dễ tính, có ngƣời khó
tính, và với bất cứ một đối tƣợng khách nào thì buộc ngƣời bán rong phải có
cách thức giao tiếp, ứng xử để phù hợp với mọi loại khách. Vì thế nếu chỉ cần
cù, chịu khó, nhẫn nại thôi chƣa đủ, đối với việc bán hàng ở đây cần phải có
kiến thức nhất định để nắm bắt tâm lý của khách hàng, đó chính là sự khôn
khéo, thông minh mà những ngƣời bán hàng rong cần trang bị. Họ thƣờng cho
rằng cần có khả năng nhận biết đƣợc tâm lý khách hàng qua quan sát bề ngoài
nhƣ nét mặt, thái độ và qua cả cách khách trả giá. Tuy nhiên, thái độ nhẫn nhịn
vẫn là phƣơng châm bán hàng hàng đầu những ngƣời bán rong ở đây chọn lựa.
2.2.2. Thái độ ứng xử của người bán hàng rong tại Bãi Sau
Về thái độ của ngƣời bán hàng rong tại Bãi Sau, nhƣ đã nói ở trên, trƣớc
hết phải nói đến thái độ mềm mỏng, thậm chí nhịn nhục đối với khách hàng.
38
Thái độ ấy trƣớc hết xuất phát từ mục đích bán hàng kiếm sống nhƣ đã nêu ở
trên, ngoài ra còn xuất phát từ việc họ nhận thức rằng họ là những ngƣời thấp
kém hơn so với khách du lịch và ngƣời dân thành thị, nên mặc dù rất bất bình,
họ vẫn nhẫn nhịn. Một ngƣời bán hàng rong quê ở Bắc Giang có chia sẻ: “nhiều
khi nghe chửi cũng ức lắm chứ, người ta cứ nghĩ mình là dân quê không biết gì,
cơ mà để bán được hàng thì phải giả vờ câm điếc thôi” (nữ, 47 tuổi), một ngƣời
đàn ông khác thì lại nói: “nhiều khi chưa kịp mời chào gì nó đã chửi ngay rồi,
có khi bằng con mình mà mình hỏi nó cũng chẳng thèm trả lời, tức lắm nhưng
chỉ dám chửi sau lưng” (nam, 56 tuổi) Qua câu trả lời của những ngƣời bán
hàng rong cho thấy một thực tế rằng chính sự nghèo khó về kinh tế, sự thấp kém
về học vấn, đặc biệt hơn nữa là sự phân biệt đối xử, kỳ thị của những ngƣời
thành thị với ngƣời dân nông thôn đã góp một phần không nhỏ trong việc hình
thành ý thức, thái độ của những ngƣời dân từ nông thôn ra thành thị kiếm sống
bằng cách bán hàng rong.
Một số ngƣời bán rong khác ở Bãi Sau thì cho rằng, ngoài việc kiên nhẫn
đối xử khéo léo, thân thiện với khách họ cũng cần dùng đến những “mánh khóe”
để bán đƣợc hàng, những ngƣời bán hàng rong ở đây chủ yếu là ngƣời nông
thôn, xuất thân từ những miền quê nghèo và họ mang suy nghĩ “cần để ngƣời ta
thƣơng” nhƣ một thứ “vũ khí” để thuyết phục ngƣời mua. Rong ruổi suốt 2 giờ
đồng hồ với một chị bán hàng quê Thái Bình tôi nhận thấy phần lớn ngƣời mua
hàng giúp chị là những ngƣời thƣơng chị, dù họ tức giận, họ khó chịu hay họ dè
bỉu thì phản ứng của chị vẫn giữ nguyên đó là cƣời đôn hậu để bán hàng, chị
nói: “phải làm cho người ta thương người ta mới mua giúp chứ” (nữ, 47 tuổi),
cũng nhƣ chị một cô bán hàng rong có thâm niên 14 năm trong nghề bán bánh
tráng nƣớng trần tình khi tôi hỏi làm thế nào để khách mua hàng cho cô, cô ấy
nói: “thực ra thì bánh của cô ngon nên người ta cũng thích, với lại nhìn thấy cô
người ta thương nên mua giúp”, (nữ, 62 tuổi), thiết nghĩ việc “làm cho người ta
thương” là việc khó, nhƣng tại Bãi Sau, cách họ “đeo bám” lại khiến cho nhiều
39
khách thấy “thƣơng” Việc làm cho ngƣời ta thƣơng có lúc bị coi là giả tạo
nhƣng xét cho cùng đó cũng chính là những cách thức chính đáng nhất ngƣời
bán hàng rong tại đây có thể làm ở vị trí yếu thế củamình.
Bên cạnh việc thể hiện thái độ đối với khách hàng, ngƣời bán hàng rong ở
Bãi Sau còn thể hiện mối quan hệ của chính họ với nhau. Bằng những quan sát
thâm nhập thực tế, tôi cho rằng những ngƣời bán hàng rong ở đây họ có một mối
quan hệ rất gắn kết với nhau, bằng chứng chính là sự tƣơng trợ, giúp đỡ nhau
trong công việc buôn bán, kinh doanh cũng nhƣ trong cuộc sống đời thƣờng. Bà
S. năm nay đã 63 tuổi nhƣng vẫn một mình bƣơi chải với nghề bán rong ở Bãi
Sau cho biết: “một mình cô sống ở đây, họ hàng chẳng có ai nhưng cũng may có
các cháu bán cùng, ở cùng khu nhà trọ, lúc ốm đau chúng thay nhau chăm nom
cũng bớt tủi” Đa số ngƣời bán rong ở đây là dân nhập cƣ nên ngƣời thân rất ít,
chính vì vậy bản thân họ dƣờng nhƣ không bao giờ có sự tranh giành nhau về
mặt hàng cũng nhƣ về vị trí bán hàng. Ngoài ra họ còn cùng nhau tìm ra những
cách thức để đối phó mỗi khi bị công an bắt hay trật tự đô thị rƣợt đuổi, điều đặc
biệt là cách ứng phó của họ rất nhanh, khi công an từ xa là họ đã có những cách
thức để phát tín hiệu cho nhau biết và chạy thoát, về ban đêm khi bán hàng có
nguy cơ gặp nhiều rủi ro nhƣ bị cƣớp giật, móc túi, thậm chí bị khách hàng hành
hung, vì thế ban đêm những ngƣời bán hàng rong thƣờng bán thành từng nhóm,
từng cặp chứ không bán riêng lẻ. Tất cả những thái độ ứng xử đó cho thấy
những ngƣời bán rong ở Bãi Sau mặc dù đến từ những miền quê khác nhau, rất
đoàn kết, thƣơng yêu và tƣơng trợ lẫnnhau.
2.2.3. Xoay quanh vấn đề “đeo bám” khách
Hành động “đeo bám” khách của những ngƣời bán hàng rong ở Vũng Tàu
đƣợc họ thực hiện một cách rất bài bản. Đầu tiên họ luôn tìm cách gần gũi, tiếp
xúc với khách, sau nữa họ hỏi chuyện để đoán biết nhu cầu và nắm bắt tâm lý
khách, cuối cùng họ mới giới thiệu sản phẩm và mời khách mua hàng. Ai đã
từng đến Bãi Sau và tiếp xúc với ngƣời bán hàng rong ở đây đều có thể nhận
40
thấy họ “đeo bám” khách theo những cách rất riêng của họ. Khi hỏi một chị bán
rong rằng chị cảm thấy thế nào khi “đeo bám” khách, chị ấy đã trả lời: “cũng
ngại ngại nhưng vẫn hy vọng khách mua cho” (nữ, 46 tuổi), một ngƣời khác thì
cho rằng: “chẳng sợ khách ghét, chỉ buồn khi không bán được hàng thôi”, (nữ,
44 tuổi), hay: “cố gắng thuyết phục, kiên nhẫn thì mới có hy vọng họ mua cho,
nhiều lúc phải tỏ ra đáng thương nữa ấy chứ”, (nữ, 44 tuổi). Nhƣ vậy, mục đích
của việc “đeo bám” khách nuôi hy vọng bán hàng vẫn là mục đích ngƣời bán
rong quan tâm nhất.
Tuy nhiên, có rất nhiều bài báo phản đối hiện tƣợng này, đặc biệt là hay
đánh đồng việc “đeo bám” khách với vấn đề chặt chém, ép giá, xin ăn Thực
tế, ngƣời bán hàng rong luôn phải mất nhiều thời gian bán hàng cho khách, họ đi
theo, dùng đủ mọi ngôn từ để thuyết phục du khách mua hàng. Cách bán của họ
là cách họ đi theo khách, việc họ đi theo khách có thể khiến cho nhiều khách
cảm thấy bị làm phiền và chính vì vậy họ luôn có mặc cảm không tốt với nhóm
ngƣời này.
Việc thực hiện các biện pháp cấm, dẹp bỏ loại hình kinh doanh bán hàng
rong trên cả nƣớc nói chung và đặc biệt tại Vũng Tàu vào những tháng đầu năm
2016 đã cho thấy các cơ quan chức năng có thái độ quyết liệt và gay gắt đối với
hiện tƣợng này, một sự quyết tâm rất cao nhằm dẹp bỏ nạn “đeo bám” khách đã
và đang đƣợc thực thi.
Sau khi áp dụng hàng loạt các quy định cấm bán hàng rong, phạt tiền đối
với các hành vi đeo bám, chèo kéo khách, tại Vũng Tàu việc làm ấy đƣợc coi
nhƣ chiến dịch trọng điểm của địa phƣơng thời gian qua, quả thực vẻ mặt của
Bãi Sau đƣợc khoác một chiếc áo mới, không còn nhộn nhịp, không còn mùi vị
của thức ăn, đồ uống trên bãi biển, hình ảnh ngƣời bán hàng rong hầu nhƣ không
còn xuất hiện trên dọc tuyến đƣờng của Bãi Sau nữa. Với nghị định cấm bán
rong, giờ đây không dễ để tìm thấy ngƣời bán hàng rong, những ngƣời “đeo
bám” khách, và tất nhiên, du lịch Vũng Tàu cũng dƣờng nhƣ trở nên lạ lẫm với
41
không ít du khách khi không còn hình ảnh ồn ào, náo nhiệt trƣớc đây.
2.2.4. Phản hồi của khách du lịch về hành vi “đeo bám”khách
Thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã tiến hành phỏng vấn một số du khách.
Cùng một câu hỏi là cảm thấy thế nào khi bị ngƣời bán hàng rong “đeo bám”,
tác giả đã nhận đƣợc các câu trả lời khác nhau, trong đó chủ yếu là cảm thấy
“không vấn đề gì”, đó là những khác biệt đầu tiên so với tất cả những gì tác giả
mƣờng tƣợng trƣớc đó qua những thông tin đƣợc cập nhật trên truyền thông.
Có nhiều vị khách đã trả lời rằng “lúc chưa đến nghe người ta nói ở đây
chèo kéo, chặt chém khiếp lắm nhưng tôi thấy cũng bình thường” (nam, 30 tuổi),
hoặc “cứ nghĩ Vũng Tàu chém ác lắm nhưng đâu có như vậy” (nữ, 33 tuổi), có
ngƣời lại nói “kể ra người ta đeo bám cũng hay, có khi làm hướng dẫn viên cho
mình luôn”, rồi “thuận mua vừa bán, mình nhất định không mua thì làm sao họ
ép được” (nam, 46tuổi)
Nếu ai đã đến với Bãi Sau và cảm nhận hành vi những ngƣời bán hàng rong
đi theo để bán hàng cho mình thì chắc hẳn ngƣời đó sẽ có những suy nghĩ nhƣ
trong nghiên cứu hƣớng tới. Những thông tin trƣớc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- deo_bam_khach_hay_chien_luoc_sinh_ton_cua_nhom_nguoi_ban_hang_rong_tai_khu_du_lich_bai_sau_thanh_pho.pdf