g
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGưỜI
BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1.1. Khái niệm địa vị pháp lý của người bị hại trong tố tụng hình sựError! Bookmar
1.1.1. Quan niệm về người bị hại – Cơ sở để xác định địa vị pháp lý
của người bị hại.
1.1.2. Vai trò của ngườ i bi ̣haị trong tố tuṇ g hình sư ̣
1.2. Nôị dung điạ vi p̣ há p lý củ a người bi ḥ aị trongốttụng hình sựError! Bookmar
1.2.1. Quyền của người bị hại .
1.2.2. Nghĩa vụ của người bị hại .
1.3. Địa vị pháp lý của người bi ḥ aị trong Luâṭ tố tuṇ g hiǹ h sự
môṭ số nướ c trên thế giới.
Tiểu kết chương 1.
Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
CỦA NGưỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ
THưC̣ TIỄN Á P DUṆ G TRÊN ĐỊ A BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI .
2.1. Các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của người bị hại
2.1.1. Trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988
2.1.2. Từ khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 đến nay no
2.2. Thực tiêñ á p duṇ g cá c quy điṇ h phá p luâṭ về địa vị pháp lý
của người bị hại trên địa bàn thành phố Hà Nội
16 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Địa vị pháp lý của người bị hại trong tố tụng hình sự (áp dụng trong thực tiễn tố tụng hình sự trên địa bàn thành phố Hà Nội), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐẶNG HOÀNG PHƢƠNG
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ
TỤNG HÌNH SỰ
(ÁP DỤNG TRONG THỰC TIỄN TỐ TỤNG HÌNH SỰ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI)
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐẶNG HOÀNG PHƢƠNG
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ
TỤNG HÌNH SỰ
(ÁP DỤNG TRONG THỰC TIỄN TỐ TỤNG HÌNH SỰ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI)
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN TẤT VIỄN
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
ĐẶNG HOÀNG PHƯƠNG
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI
BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰError! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm địa vị pháp lý của ngƣời bị hại trong tố tụng hình sựError! Bookmark not defined.
1.1.1. Quan niệm về người bị hại – Cơ sở để xác định địa vị pháp lý
của người bị hại .................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Vai trò của người bi ̣ haị trong tố tuṇg hình sưẸrror! Bookmark not defined.
1.2. Nôị dung điạ vi ̣ pháp lý của ngƣời bi ̣ haị trong tố tụng hình sựError! Bookmark not defined.
1.2.1. Quyền của người bị hại ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nghĩa vụ của người bị hại .................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Địa vị pháp lý của ngƣời bi ̣ haị trong Luâṭ tố tuṇg hiǹh sƣ ̣
môṭ số nƣớc trên thế giới ................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
CỦA NGƢỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ
THƢC̣ TIỄN ÁP DUṆG TRÊN ĐỊ A BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của ngƣời bị hạiError! Bookmark not defined.
2.1.1. Trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Từ khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 đến nayError! Bookmark not defined.
2.2. Thực tiêñ áp duṇg các quy điṇh pháp luâṭ về địa vị pháp lý
của ngƣời bị hại trên địa bàn thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined.
2.2.1. Tình hình xét xử các vụ án hình sự trên địa bàn thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của
người bị hại trên địa bàn thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: MÔṬ SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THƢC̣ HIÊṆ CÓ
HIÊỤ QUẢ CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA
NGƢỜI BỊ HẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘIError! Bookmark not defined.
3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật ...... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Sửa đổi, bổ sung Điều 51 của Bộ luật tố tụng hình sựError! Bookmark not defined.
3.1.2. Bổ sung quy định Điều 217 của Bộ luật tố tụng hình sự về việc
trình bày lời buộc tội của người bị hại hoặc người đại diện hợp
pháp của họ tại phiên tòa .................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Bổ sung quy định tại Điều 191 của Bộ luật tố tụng hình sự về
đảm bảo sự có mặt của người bị hại tại phiên tòaError! Bookmark not defined.
3.2. Các giải pháp khác ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòaError! Bookmark not defined.
3.2.2. Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan và những người tiến
hành tố tụng ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nâng cao chất lượng của đội ngũ Luật sưError! Bookmark not defined.
3.2.4. Thực hiện tốt sự phân công, chỉ đạo, phối hợp trong giải quyết
án hình sự ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự Việt Nam theo hướng phân
định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan tiến hành tố tụngError! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 .......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 5
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BLHS Bộ luật hình sự
BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự
HĐXX Hội đồng xét xử
KSV Kiểm sát viên
TAND
TNHS
Tòa án nhân dân
Trách nhiệm hình sự
TTHS Tố tụng hình sự
VKS Viện kiểm sát
XHCN Xã hội chủ nghĩa
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bộ luật tố tụng hình sự được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 6 năm 1988 (có hiệu lực thi hành ngày 01
tháng 01 năm 1989), là một đạo luật quy định về trình tự, thủ tục khởi tố, điều
tra, truy tố, xét xử và thi hành án các vụ án hình sự. Tuy nhiên, sau 15 năm
thực hiện, Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 đã bộc lộ những bất cập, hạn chế,
thiếu sót... từ phía các cơ quan tiến hành tố tụng và những người tiến hành tố
tụng. Một trong những hạn chế dẫn đến tình trạng trên là việc Bộ luật quy
định về người tham gia tố tụng, đặc biệt là các quy định về người bị hại còn
tương đối sơ sài và chưa đầy đủ.
Thể chế hoá chủ trương của Đảng về cải cách tư pháp, ngày 17/12/2003,
Quốc hội nước ta đã thông qua Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 với nhiều quy
điṇh mới so với Bô ̣luâṭ tố tụng hình sự năm 1988. Bộ luật đã dành chương IV
tại phần thứ nhất (Những quy định chung) quy định về người bị hại với tính
chất là một loại người tham gia tố tụng đặc biệt trong tố tụng hình sự.
Tuy nhiên, dưới góc độ khoa học pháp lý vẫn còn nhiều vấn đề về lý
luận và thực tiễn áp dụng trong tố tụng hình sự cần được tiếp tục nghiên cứu
và làm sáng tỏ hơn. Luật tố tụng hình sự nước ta chỉ coi người bị hại là công
dân. Pháp nhân hay tổ chức xã hội không được coi là người bị hại. Thiệt hại
mà người bị hại phải chịu là thiệt hại thực tế, nếu thể chất, tinh thần, tài sản
của một người chưa bị thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra thì người đó không
được coi là người bị hại.
Xét về mặt hình thức, người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do
tội phạm gây ra chỉ trở thành người bị hại trong tố tụng hình sự khi họ được
cơ quan có thẩm quyền công nhận là người bị hại thông qua hành vi triệu tập
họ đến khai báo với tư cách là người bị hại. Việc nghiên cứu những vấn đề lý
2
luận và thực tiễn về người bị hại trong tố tụng hình sự ở nước ta hiện nay
cũng như thực trạng về người bị hại ở từng địa phương (nhất là địa bàn thành
phố Hà Nội) để đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng chế định này
trong thực tế, góp phần xử lý kịp thời, khách quan nhằm bảo vệ tốt hơn các
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của Nhà nước và xã hội là
một nhu cầu khách quan và cần thiết.
Trước yêu cầu cải cách tư pháp thì các vấn đề đảm bảo quyền dân chủ
và nhân quyền, đặc biệt là các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong
tố tụng hình sự luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Nghị quyết
số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và
hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm
2020 đã tiếp tục xác định: “Cải cách mạnh mẽ các thủ tục tố tụng tư pháp
theo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, chặt chẽ nhưng thuận
tiện, đảm bảo sự tham gia và giám sát của nhân dân đối với hoạt động tư
pháp” [5]. Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về
Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 cũng đã khẳng định cụ thể hơn tư
tưởng chỉ đạo này.
Với những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: Địa vị pháp lý của người
bị hại trong tố tụng hình sự (Áp dụng trong thực tiễn tố tụng hình sự trên địa
bàn thành phố Hà Nội) làm Luận văn thạc sĩ Luật học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Người bị hại là một loại người tham gia tố tụng được quy định trong
luật tố tụng hình sự năm 2003, tại Điều 51. Trong thời gian qua, kể cả trước
khi Bộ luật ra đời, ở nước ta đã có nhiều bài viết, công trình khoa học nghiên
cứu về việc quy định và áp dụng trong tố tụng hình sự như Luận văn thạc sỹ
Luật học, các bài viết, công trình nghiên cứu phân tích, giải quyết và làm rõ
được một số vấn đề lý luận về người bị hại trong tố tụng hình sự như: khái
niệm, ý nghĩa, các kiến nghị như Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự
3
(Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – NXB TP. Hồ Chí Minh, năm 2004), Bàn
về việc tòa án cấp phúc thẩm có được thay đổi tư cách của người tham gia tố
tụng khi xét thấy Tòa án cấp sơ thẩm xác định không đúng, Tạp chí Tòa án
nhân dân tối cao số 24/2005, Một số vướng mắc khi giải quyết vụ án được
khởi tố theo yêu cầu của người bị hại, Tạp chí kiểm sát số 7/2008, Một số vấn
đề cần chú ý khi xác định người tham gia tố tụng trong vụ án hình sự, Tạp chí
Toà án nhân dân số 13/2008, Người bị hại trong tố tụng hình sự, Tạp chí khoa
học pháp lý số 01/2007, Quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng tại
phiên tòa hình sự phúc thẩm, Tạp chí Tòa án. Tòa án nhân dân tối cao số
5/2004, Tư cách của người tham gia tố tụng trong vụ án hình sự tại phiên tòa
phúc thẩm, Tạp chí Tòa án. Tòa án nhân dân tối cao số 4/2008, Việc quy định
những người tham gia tố tụng trong Bộ luật tố tụng hình sự, Tập san Tòa án
nhân dân số 4/2000, Xác định tư cách người tham gia tố tụng hình sự, Tập
san Tòa án số 12/1999
Các bài viết, công trình nghiên cứu trên đã phân tích, giải quyết và làm
rõ được một số vấn đề lý luận về chế định quyền và nghĩa vụ của người bị hại
trong tố tụng hình sự Việt Nam như: khái niệm về người bị hại, ý nghĩa của
việc tìm hiểu chế định về người bị hại, các kiến nghị về hoàn thiện các quy
định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của người bị hại, việc áp dụng quy định
khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại.... Nhưng vẫn còn nhiều vấn đề về
lý luận và thực tiễn mà các công trình nghiên cứu trên chưa đề cập đầy đủ,
phương pháp tiếp cận còn chưa phù hợp, chưa có nghiên cứu về áp dụng thực
tiễn tố tụng hình sự của từng địa phương, đặc biệt là trên địa bàn Thủ đô Hà
Nội sau khi Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 ra đời. Do hầu hết các công
trình trên đều đề cập và nghiên cứu vấn đề trước khi Bộ luật ra đời nên việc
đánh giá tình hình chưa có cơ sở thực tiễn.
Bên cạnh đó, Luận văn thạc sỹ Luật học: Người bị hại trong tố tụng hình
sự Việt Nam - Thịnh Quang Thắng (2010) đã đề cập tương đối đầy đủ các luận
4
cứ khoa học như: bản chất, ý nghĩa, mục đích của việc nghiên cứu về người bị
hại, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài. Tuy nhiên, các dẫn chứng số liệu đều
được lấy ở một địa bàn nhỏ hẹp là huyện Đông Anh – một huyện ngoại thành
Hà Nội nên việc nghiên cứu đánh giá còn nhiều hạn chế, chưa làm bật lên
những đặc điểm đặc thù của Thủ đô Hà Nội để đưa ra những giải pháp, kiến
nghị cho phù hợp nhằm áp dụng chế định về địa vị pháp lý của người bị hại
trong tố tụng hình sự chặt chẽ và sát với thực tế của Thủ đô Hà Nội.
Luận án tiến sĩ Luật học của tác giả Lê Nguyên Thanh (2012), “Người
bị thiệt hại do tội phạm gây ra trong tố tụng hình sự”, trường Đại học Luật
thành phố Hồ Chí Minh đi sâu nghiên cứu quyền và nghĩa vụ của người bị hại
và nguyên đơn dân sự với tư cách là người tham gia tố tụng độc lập . Luận án
tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Mai (2014), “Quyền của người bị hại trong tố
tụng hình sự”, Viện khoa học và Xã hội Viêṭ Nam tiếp cận quyền của người bị
hại dưới góc độ quyền con người, đồng thời nêu ra cơ chế bảo đảm quyền của
người bị hại trong tố tụng hình sự . Tuy nhiên cũng cần khẳng định rằng cho
đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp địa vị pháp lý của người
bị hại trong tố tụng hình sự và đặc biệt là viêc̣ áp dụng trong thực tiễn các quy
điṇh về địa vị pháp lý của người bị hại trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Trong quá trình dự thảo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, các cơ quan
đã khảo sát và nghiên cứu về tố tụng hình sự của một số nước trên thế giới về
việc áp dụng chế định về người bị hại trong tố tụng hình sự . Các nghiên cứu
đã đề cập tương đối đầy đủ các luận cứ khoa học như: bản chất, ý nghĩa, mục
đích của việc nghiên cứu về người bị hại, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu ở phạm vi rộng, chưa đi sâu vào nghiên cứu tình
hình áp dụng của từng địa phương cụ thể để đưa ra những giải pháp, kiến nghị
cho phù hợp nhằm áp dụng trong tố tụng hình sự chặt chẽ và sát với thực tế
các địa phương, nhất là ở địa bàn thành phố Hà Nội, nơi mà tình hình tội
phạm trong thời gian qua đã diễn ra tương đối phức tạp và ngày càng có chiều
5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị
lần thứ 8 khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị
lần thứ 3 khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Ban chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương (2004), Tài liệu tập huấn về
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội.
4. Bộ chính trị (2002), Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 “về một
số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới”, Hà Nội.
5. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 “về chiến
lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hướng đến năm 2020”,Hà Nội.
6. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 “về chiến
lược cải cách Tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội.
7. Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Viện Khoa học pháp lý, NXB Tư
pháp và NXB Từ điển bách khoa Hà Nội.
8. Mai Bộ (1999), “Bàn về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị
hại”, Tạp chí Kiểm sát, (3).
9. C.Mac - Ph. Ăngghen (1978), Toàn tập, Tập I, NXB Sự thật, Hà Nội.
10. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ
bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
6
11. Nguyễn Hữu Cầu (2002), “Khởi tố vụ án Hình sự theo yêu cầu người bị
hại đối với tội cố ý gây thương tích, một số bất cập nảy sinh từ thực
tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (6).
12. Lê Tiến Châu (2007), “Người bị hại trong tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa
học pháp lý, (1).
13. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), (2001), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt
Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
14. Hồ Thị Hạnh (2003), “Vấn đề đình chỉ điều tra khi người bị hại rút yêu
cầu khởi tố”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (2).
15. Nguyễn Văn Hiển (2005), Thủ tục tố tụng hình sự trong pháp luật Việt
Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội.
16. Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (1999), "Thuật ngữ Luật hình sự",
Trong sách: Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Công an nhân
dân, Hà Nội.
17. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự
của trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân.
18. Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số
03/2004/NQ- HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn thi hành một số quy
định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2003, Hà Nội.
19. Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao (2005), Nghị quyết số
05/2005/NQ- HĐTP ngày 08/12/2005 hướng dẫn thi hành một số quy
định trong phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” của Bộ luật tố tụng hình sự
năm 2003, Hà Nội.
20. Phan Huy Lê (1961), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 2, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
7
21. Hoàng Thị Liên (2006), “Người bị hại đó yêu cầu khởi tố trình bày lời
buộc tội tại phiên toà theo trình tự, thủ tục nào?”, Tạp chí Dân chủ và
pháp luật, (8).
22. Đinh Thị Mai (2014), Quyền của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt
Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Khoa học và Xã hội, Hà Nội.
23. Lê Văn Minh (2001), “Thẩm quyền đình chỉ các vụ án chỉ được khởi tố
theo yêu cầu của người bị hại”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (1).
24. Mai Văn Minh (2005), “Bàn về việc khởi tố và không khởi tố vụ án hình
sự theo quy định của BLTTHS”, Tạp chí Kiểm sát, (9).
25. M.X Xtrôgôvich (1980), Giáo trình tố tụng hình sự, Tập 1, tr.258, NXB
Văn hóa pháp lý (bản dịch).
26. Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng
hòa Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học,
NXB Đà nẵng và Trung tâm từ điển học (tái bản lần thứ mười hai).
28. Nguyễn Thái Phúc (1999), “Một số vấn đề về quyền công tố của Viện
kiểm sát”, Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động
công tố ở Việt Nam, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.
29. Nguyễn Thái Phúc (2007), “Bảo vệ người làm chứng và miễn trừ người
làm chứng trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3).
30. Lê Kim Quế (2003), “Một số vấn đề cần nghiên cứu thêm trong dự thảo
BLTTHS”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10).
31. Đinh Văn Quế (1991), “Khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại”, Tạp
chí Tòa án nhân dân, (11).
8
32. Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học BLTTHS phần xét xử sơ thẩm,
NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
33. Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hòa (1997), Giáo trình
Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
34. Quốc hội (2001), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam 1988, NXB Quốc gia, Hà Nội.
35. Quốc hội (2001), Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 1992 (sửa
đổi), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
36. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
37. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ
Việt Nam năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
39. Nguyễn Sơn (2001), “Thẩm quyền và căn cứ đình chỉ vụ án hình sự theo
Điều 88 BLTTHS”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (5).
40. Hoàng Minh Sơn (chủ biên) (2006), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt
Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội.
41. Lê Nguyên Thanh (2013), Người bị thiệt hại do tội phạm gây ra trong tố tụng
hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.
42. Thịnh Quang Thắng (2011), Người bị hại trong luật tố tụng hình sự Việt
Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
43. Trịnh Văn Thanh (1999), “Vài suy nghĩ về việc hoàn thiện các quy định
về người tham gia tố tụng trong TTHS Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, (5).
9
44. Nguyễn Đức Thuận (1998), “Khởi tố vụ án Hình sự theo yêu cầu của
người bị hại, những vướng mắc”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10).
45. Phạm Thanh Trung (2003), “Người đại diện hợp pháp hoàn toàn có
quyền rút đơn khởi tố”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (4).
46. Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Hà Nội.
47. Tòa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 16/1999/KHXX ngày
1/2/1999 của TANDTC về một số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao
đông, hành chính và tố tụng, Hà Nội.
48. Toà án nhân dân tối cao (2004 - 2013), Báo cáo tổng kết công tác ngành
Toà án nhân dân năm 2004 - 2013, Hà Nội.
49. Tòa hình sự TANDTC (2008), Tham luận công tác xét xử vụ án hình sự
năm 2007 và một số kiến nghị tại Hội nghị triển khai công tác ngành Tòa
án năm 2008, Hà Nội.
50. Thời báo tài chính Việt Nam (2014), Hà Nội, năm 2014 giải quyết 9.063
vụ án hình sự,
tri/2014-12-03/ha-noi-nam-2014-giai-quyet-9063-vu-an-hinh-su-15755.aspx.
51. Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng
hình sự, NXB Quốc gia, Hà Nội.
52. Viện khoa học kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), BLTTHS
Canada năm 1994, Bản dịch, Dự án VIE 95/018.
53. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1997), Báo cáo của đoàn khảo sát pháp
luật tại Trung Quốc, Hà Nội.
54. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, TANDTC, BCA, BTP, BQP (2005),
Thông tư liên tịch số 02 ngày 10/8/2005 hướng dẫn thi hành một số quy
định của BLTTHS về khiếu nại, tố cáo, Hà Nội.
10
55. Viện khoa học kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Tố tụng
hình sự - truyền thống luật dân sự Châu Âu, Mỹ La tinh và Châu Á, dự
án VIE 95/018, Bản dịch từ tiếng Anh, Hà Nội.
56. Viện khoa học kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Báo cáo kết
quả nghiên cứu Tư pháp hình sự tại Vương quốc Anh, Dự án VIE 95/018.
57. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố
tụng hình sự, NXB thành phố Hồ Chí Minh.
58. Viện Ngôn ngữ học (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học và xã hội,
Hà Nội.
59. Quốc Việt (1990), “Vấn đề khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại”,
Tạp chí Tòa án nhân dân, (5).
Tiếng Anh:
60. Bryan A.Garner - editor in chief, Black's Law Dictionary, 7th edition.
61. Revised Rules on Summary Procedure, Online at www.chanrobes.com –
The Philippine Online legal Resources.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050005324_5698_2010041.pdf