Luận văn Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại Thái Nguyên

MỤC LỤC Trang

Trang phụ bìa .

Lời cam đoan .

Lời cảm ơn . i

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt . ii

Danh mục các bảng iii

Danh mục các hình iiii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1.Cơ sở khoa học bệnh cây. 3

1.2. Cơ sở khoa học của việc điều tra thành phần bệnh hại. . 5

1.3. Cơ sở khoa học của việc phòng chống dịch hại tổng hợp. 7

1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước. 10

1.4.1. Những nghiên cứu về bệnh trên thế giới. . 10

1.4.1.1. Nghiên cứu về bệnh hại keo 10

1.4.2.Những nghiên cứu về bệnh ở trong nước. 13

1.4.2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh cây keo. 17

1.4.2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh cây mỡ. 119

Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU20

2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu. 20

2.1.1. Vị trí địa lý. 20

1.1.2. Địa hình. 20

2.1.3. Đặc điểm khí hậu. . 20

2.1.4. Thủy văn. 24

2.1.5. Đặc điểm đất đai. 24

2.2. Tình hình kinh tế xã hội. 24

Chương 3. MỤC TIÊU, ĐỐI TưỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG

VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

3.1. Mục tiêu nghiên cứu. 26

3.2. Đối tượng nghiên cứu. 26

3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 26

3.3.1. Địa điểm nghiên cứu. 26

3.3.2. Thời gian tiến hành. 27

3.4. Nội dung nghiên cứu. 27

3.4.1. Xác đị nh nguyên nhân gây bệnh cho keo lai và cây mỡ 27

3.4.2. Điều tra đánh giá tỷ lệ và mức độ bị hại đối với keo lai và cây mỡ. 27

3.4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của một số bệnh hại chủ yếu 27

3.4.4. Nghiên cứu đặc đểm sinh học trong nuôi cấy thuần khiết của

một số nấm gây hại chủ yếu . 27

3.4.5. Đề xuất giải pháp phòng trừ dịc h bệnh. 28

3.5. Phương pháp nghiên cứu. 28

3.5.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh . 28

3.5.2. Điều tra đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh. 30

3.5.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của vật gây bệnh chủ yếu. 32

3.5.3.1. Quá trình phát sinh phát triển của bệnh trong năm . 32

3.5.3.2. Ảnh hưởng của tuổi cây chủ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh 32

3.5.3.3. Ảnh hưởng của mật độ đến quá trình phát sinh phát triển của bệnh. 32

3.5.3.4. Ảnh hưởng của chế độ che bóng đến quá trình phát sinh phát triển của bệnh. 32

3.5.3.5Ảnh hưởng của chế độ chăm sóc đến sự phát sinh phát triển của bệnh 33

3.5.3.6.Ảnh hưởng của bệnh đến sinh trưởng của cây chủ. 33

3.5.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh chủ yếu. 33

3.5.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đến tỷ lệ nảy

mầm của bào tử nấm gây bệnh . 33

3.5.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ nảy mầm của ống mầm bào tử. 34

3.5.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đến sinh trưởng

của hệ sợi nấm gây bệnh. 34

3.5.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sinh trưởng

của hệ sợi nấm gây bệnh. 34

3.5.4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH môi trường đến sinh trưởng

của hệ sợi nấm gây bệnh. 35

3.5.5. Đề xuất một số giải pháp phòng trừ bệnh hại ở khu vực nghiên cứu. 35

3.5.5.1. Đề xuất biện pháp phò ng trừ bệnh . 35

3.5.5.2. Xây dựng mô hình phòng trừ bệnh hại cho keo lai và cây mỡ ở vườn ươm 36

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37

4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh cây keo lai và cây Mỡ . 37

4.1.1. Danh mục các si nh vật gây bệnh hại cây mỡ và keo lai ở giai đoạn vườn ươm . 37

4.1.2. Mô tả các loại bệnh hại cây mỡ và cây keo lai . 38

4.2. Đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh của cây keo lai và mỡ ở vườn ươm. 55

4.3. Đặc điểm sinh thái học của vật gây bệnh chính cho cây keo lai và cây mỡ. 57

4.3.1. Quá trình phát sinh phát triển của bệnh trong năm . 57

4.3.2. Ảnh hưởng của tuổi cây chủ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh 59

4.3.3. Ảnh hưởng của mật độ đến quá trình phát sinh phát triển của bệnh. . 60

4.3.4. Ảnh hưởng của chế độ che bóng đến quá trình phát sinh phát triển của bệnh.60

4.3.5Ảnh hưởng của chế độ chăm sóc đến sự phát sinh phát triển của bệnh .61

4.3.6.Ảnh hưởng của bệnh đến sinh trưởng của cây chủ. 62

4.4. Đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh cho cây keo lai và mỡ. 63

4.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đến tỷ lệ nảy

mầm của bào tử nấm gây bệnh . 63

4.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ nảy mầm của ống mầm bào tử . 66

4.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đến sinh trưởng

của hệ sợi nấm gây bệnh. 67

4.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sinh trưởng

của hệ sợi nấm gây bệnh . 71

4.4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH môi trường đến sinh trưởng của

hệ sợi nấm gây bệnh. . 74

4.5. Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại cây con ở vườn ươm bằng

biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp.77

4.5.1. Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp.77

4.5.1.1. Biện pháp kỹ thuật canh tác ở vườn ươm.77

4.5.1.2. Biện pháp vật lý cơ giới.80

4.5.1.3. Biện pháp phòng trừ bằng thuốc hóa học.80

4.5.2. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp đối với bệnh cây keo lai

và mỡ ở vườn ươm.83

4.5.2.1. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh hại keo lai ở vườn ươm. 83

4.5.2.2. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh hại mỡ ở vườn ươm . 86

Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89

5.1. Kết luận. 89

5.2. Đề nghị. 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

PHỤ LỤC

pdf112 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3994 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
triệu chứng bệnh. Cần phải xác định bộ phận bị bệnh: lá, thân hay rễ. Mô tả đặc điểm về màu sắc, kích thƣớc của vết bệnh. Sử dụng kính lúp cầm tay có độ phóng đại 10 lần quan sát bề mặt vết bệnh, mô tả màu sắc, hình dạng của thể quả nấm bệnh. Đƣa mẫu lá, thân bị bệnh lên kính hiển vi soi nổi, quan sát các đặc điểm về thể quả nấm bệnh và khối bào tử vô tính (conidial mass) đƣợc phun ra từ thể quả nấm bệnh khi gặp điều kiện ẩm. Sau đó chụp ảnh và ghi số hiệu đối với các mẫu bệnh. - Giám định nguyên nhân gây bệnh Với những trƣờng hợp trên lá, thân bệnh chƣa xuất hiện cơ quan sinh sản của nấm bệnh thì ta dùng phƣơng pháp để ẩm của Noumow, vì khi có độ ẩm cao sợi nấm sẽ mọc ra ngoài, tổ chức bị bệnh sẽ hình thành cơ quan sinh sản. Các mẫu lá, cành bị bệnh đƣợc thu thập về, bảo quản mẫu không bị dập nát. Cắt các tổ chức bị bệnh ra thành các đoạn 2 - 3cm cho vào hộp lồng để ẩm. Đặt các hộp lồng ở nhiệt độ 28 0 C, sau khoảng 28-48 giờ các khối bào tử vô tính của nấm bệnh nổi lên từ thể quả của nấm trên các tổ chức của bệnh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 Để quan sát bào tử của nấm bệnh ta tiến hành nhƣ sau: Nhỏ giọt nƣớc cất lên lam kính, đƣa mẫu lá, thân bị bệnh lên kính soi nổi, dùng que cấy lấy thể quả cho vào lam kính, có nƣớc đậy la men, đƣa mẫu lên kính hiển vi phản pha BX50 có độ phóng đại tối đa 2000 lần để quan sát bào tử nấm bệnh. Trong quá trình quan sát tiến hành mô tả những đặc điểm hình thái về cấu tạo, hình dạng, kích thƣớc, màu sắc bào tử. Căn cứ vào triệu chứng của bệnh, hình dạng kích thƣớc của thể quả nấm gây bệnh, hình dạng kích thƣớc của bào tử nấm gây bệnh, đối chiếu với các chuyên khảo về vi nấm của Crous P.W., Ferreira, F.A. và Sutton B. 1997; chuyên khảo về nấm túi của Richard T. Hanlin, 1992 . - Phƣơng pháp phân lập vật gây bệnh Để có thể phân lập đƣợc VGB ta chuẩn bị môi trƣờng Môi trƣờng PDA Khoai tây: 200 gam D – Glucose: 20 gam Agar : 18 gam Nƣớc cất: 1000ml Khoai tây rửa sạch sau đó cắt thành từng miếng có kích thƣớc ( 1x 1x 1) cm sau đó cho vào nồi và đổ nƣớc 1000ml đun sôi, sau khi sôi để nguội trong 30 phút, lọc lấy nƣớc trong, sau đó cho thêm nƣớc vào vừa đủ 1000ml. Cho D- Glucose và Agar vào các bình tam giác 500ml, nút bông, cuốn giấy đầu cổ bình (3 bình, mỗi bình 330ml), hấp khử trùng ở môi trƣờng 121 0 C (tƣơng đƣơng 1atm) trong 30 phút. Sau đó đổ ra hộp lồng để trong tủ cấy. Tiến hành phân lập: Các mẫu thu thập về cắt các tổ chức lá bị bệnh thành các đoạn ngắn 2-3cm, sau đó đặt các mẫu bệnh rửa sạch cho vào hộp lồng để ẩm, sợi nấm mọc từ các tổ chức bị bệnh. Sau khi nấm mọc tiến hành phân lập bằng cách dùng que cấy cấy truyền các mầm bệnh sang môi trƣờng dinh dƣỡng mới. Khi thấy sợi nấm đã mọc tốt, không bị lẫn tạp vớí các loài nấm khác thì đƣợc coi là thuần khiết. - Thí nghiệm gây bệnh nhân tạo Việc gây GBNT giúp cho ta khẳng định đƣợc nấm mà ta phân lập đƣợc từ các tổ chức bị bệnh có chính xác hay không. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Phương pháp: Lấy các bào tử từ hệ sợi bằng que cấy đƣợc khử trùng trên ngọn đèn cồn. Pha bào tử trong nƣớc cất vô trùng có mật độ 1 x 10 6 tế bào/ ml. Nhúng các mẫu lá, thân vào cốc nƣớc dung dịch bào tử, sau đó để vào trong hộp lồng ẩm băng keo lại xung quanh hộp. Mỗi hộp ta để khoảng 2 -3 lá. Thí nghiệm đƣợc tiến hành với 10 hộp lồng, 3 lần lặp, theo dõi thời gian xuất hiện triệu chứng và kiểm tra bào tử trên các lá gây bệnh nhân tạo. 3.5.2. Điều tra đánh giá tỷ lệ và Phương pháp đánh giá bệnh: Các loài cây ở vƣờn ƣơm thƣờng đƣợc gieo cấy thành hàng, hoặc gieo vãi trên luống. Trên luống gieo tiến hành lập 3 ODB, một ô đầu luống, một ô giữa luống và một ô cuối luống. Diện tích mỗi ODB bằng chiều rộng luống x 1m. Trên ODB điều tra 30 cây theo phƣơng pháp hệ thống, trên luống gieo cách 2 cây điều tra một cây. Cây điều tra đƣợc tiến hành phân cấp bị bệnh, cấp bị bệnh đƣợc chia làm 5 cấp và đánh số từ 0 đến 4: 0 là cây không bị bệnh, 4 là cây bị bệnh ở cấp cao nhất. Chỉ tiêu của từng cấp bệnh nhƣ sau: Bệnh hại thân cành Cấp bệnh Chỉ số và biểu hiện của triệu chứng 0 Không bị hại 1 Bị hại <20% thân, cành 2 Bị hại 20 - 50% thân, cành 3 Bị hại 50-70% thân, cành 4 Bị hại > 70% thân cành Bệnh hại lá Cấp bệnh Chỉ số và biểu hiện của triệu chứng 0 Cành non, lá không bị bệnh, cây sinh trƣởng phát triển tốt 1 Dƣới 25% diện tích lá bị bệnh hoặc số lá của cây bị bệnh 2 25-50% diện tích lá bị bệnh hoặc số lá của cây bị bệnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 3 50 -75% diện tích lá bị bệnh hoặc số lá của cây bị bệnh 4 > 75% diện tích lá bị bệnh hoặc số lá của cây bị bệnh Từ kết quả phân cấp chỉ số bệnh, tính toán các chỉ tiêu sau: + Tỷ lệ bị bệnh: Là phần trăm số cây bị bệnh so với tổng số cây điều tra đƣợc tính theo công thức sau P = N n x 100 Trong đó: P Tỷ lệ cây bị bệnh (%) n: Số cây bị bệnh N: Tổng số cây trong điều tra + Chỉ số bệnh trung bình: Chỉ số bệnh trung bình đƣợc tính bình quân gia quyền cho từng loại bệnh sau đó tính trung bình cho loài, đƣợc tính theo công thức: R = NV nivi 4 1 Trong đó: R là chỉ số bệnh của từng loại bệnh ni là số cây bị bệnh ở cấp bệnh thứ i vi là trị số của cấp bệnh thứ i N là tổng số cây điều tra V là trị số của cấp bệnh cao nhất (4) - Mức độ bị hại: Mức độ bị hại dựa trên chỉ số bệnh trung bình của từng loại bệnh, mức độ bị hại đƣợc phân làm 5 cấp từ cây khoẻ đến cây bị bệnh rất nặng, với cách tính nhƣ sau: Chỉ số bệnh trung bình = 0 Cây khoẻ (0) Chỉ số bệnh trung bình: <1,0 Cây bị bệnh nhẹ (+) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 Chỉ số bệnh trung bình: Từ 1,0 đến 2,0 Cây bị bệnh trung bình (++) Chỉ số bị bệnh trung bình: Từ 2,0 đến 3,0 Cây bị bệnh nặng ( +++) Chỉ số bệnh trung bình: Từ 3,0 đến 4,0 Cây bị bệnh rất nặng (++++) 3.5.3. chủ 3.5.3.1. Quá trình phát sinh phát triển của bệnh trong năm. Lập các ODB có kích thƣớc là 1m 2 ở các luống ƣơm cây keo lai và cây Mỡ ở các tháng khác nhau (từ tháng 1 đến tháng 6), mỗi cấp đặt 3 ODB, đầu luống, giữa luống, cuối luống. Trên các ODB tiến hành phân cấp bị bệnh cho các cây trong ô và tính toán tỷ lệ và mức độ bị bệnh. 3.5.3.2. Ảnh hƣởng của tuổi cây chủ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh Lập các ODB có kích thƣớc là 1m 2 ở các luống keo lai và mỡ có tuổi khác nhau, mỗi cấp đặt 3 ODB, đầu luống, giữa luống, cuối luống. Trên các ODB tiến hành phân cấp bị bệnh cho các cây trong ô và tính toán tỷ lệ và mức độ bị bệnh. 3.5.3.3. Ảnh hƣởng của mật độ đến sự phát sinh và phát triển của bệnh. Lập các ODB có kích thƣớc là 1m 2 ở các luống keo lai và mỡ có mật độ xếp cây khác nhau, mỗi cấp đặt 3 ODB, đầu luống, giữa luống, cuối luống. Trên các ODB tiến hành phân cấp bị bệnh cho các cây trong ô và tính toán tỷ lệ và mức độ bị bệnh. 3.5.3.4. Ảnh hƣởng của chế độ che bóng đến sự phát sinh phát triển của bệnh Lập các ODB có kích thƣớc là 1m 2 ở các luống cây keo lai và cây Mỡ có điều kiện che bóng 50% và điều kiện ánh sáng hoàn toàn (không che), mỗi cấp điều tra 3 ODB, đầu luống, giữa luống, cuối luống. Trên các ODB tiến hành phân cấp bị bệnh cho các cây trong ô dạng bản và tính toán tỷ lệ và mức độ bị bệnh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 3.5.3.5. Ảnh hƣởng của chế độ chăm sóc đến sự phát sinh phát triển của bệnh. Lập các ODB có kích thƣớc là 1m 2 ở các luống keo lai và mỡ có điều kiện chăm sóc tốt, và không chăm sóc tốt. mỗi cấp đặt 3 ODB, đầu luống, giữa luống, cuối luống. Trên các ODB tiến hành phân cấp bị bệnh cho các cây trong ô và tính toán tỷ lệ và mức độ bị bệnh. 3.5.3.6. Ảnh hƣởng của bệnh đến sinh trƣởng cây chủ Lập các ODB có kích thƣớc là 1m 2 ở các luống keo lai và mỡ bị bệnh , mỗi cấp đặt 3 ODB, đầu luống, giữa luống, cuối luống. Trên các ODB tiến hành phân cấp bị bệnh cho các cây trong ô và tính toán tỷ lệ và mức độ bị bệnh, đo các chỉ tiêu sinh trƣởng của cây con nhƣ: chiều cao cây, đƣờng kính cổ rễ. 3.5.4 học chủ 3.5.4.1 Nghiên khí đến nảy Phƣơng pháp đƣợc tiến hành nhƣ sau: Đặt các lam kính có bào tử vào các hộp lồng có để giấy ẩm ở đáy, băng kín lại để ở các nhiệt độ khác nhau trong tủ định ôn 15 0 C ± 1; 20 0 C ± 1; 25 0 C ± 1; 30 0 C ± 1; 35 0 C ± 1. Sau những thời gian khác nhau kiểm tra tỷ lệ nảy mầm của bào tử bằng cách đếm trên một lam kính, mỗi hiển vi trƣờng thu thập đƣợc những thông số sau: Tổng số bào tử, số bào tử nảy mầm, thời gian quan sát và thực hiện trên 3 lam kính, mỗi lam kính đo trên 10 hiển vi trƣờng. Cách tính tỷ lệ nảy mầm theo công thức sau: X% = n 1 Xk m 0 Xi x 100 Trong đó : X% là tỷ lệ nảy mầm Xi là số bào tử nảy mầm trong hiển vi trƣờng thứ i Xk là tổng số bào tử trên hiển trƣờng thứ i đó Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 3.5.4.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tốc độ nảy mầm của ống mầm bào tử Tốc độ nảy mầm của bào tử đƣợc đo sau những thời gian khác nhau. Mỗi lam kính đo 10 bào tử và thực hiện trên 3 lam kính và lấy giá trị bình quân. Tốc độ nảy mầm của bào tử đƣợc tính theo công thức . T = L t 1 Trong đó : T là tốc độ nảy mầm của bào tử vô tính t là thời gian L là chiều dài trung bình của sợi nấm sau thời gian t giờ 3.5.4.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tốc độ sinh trƣởng của hệ sợi nấm gây bệnh Đổ môi trƣờng đã đƣợc hấp khử trùng vào hộp lồng một lớp dày 2- 3mm. Để nguội cho môi trƣờng đông cứng rồi cấy giống nấm vào đĩa thạch bằng que cấy, sau đó băng kín hộp lồng. Xếp các hộp lồng vào tủ định ôn có nhiệt độ 15 0 C± 1; 20 0 C±1; 25 0 C ± 1; 30 0 C ±1; 35 0 C ±1. Đo đƣờng kính hệ sợi nấm theo hai chiều vuông góc rồi lấy trị số trung bình ở các ngày thí nghiệm. Thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần và lấy trị số bình quân làm đại diện cho thí nghiệm. 3.5.4.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng độ ẩm đến sinh trƣởng của hệ sợi nấm gây bệnh Phƣơng pháp đƣợc tiến hành theo Both.C pha NaCl với nồng độ khác nhau trong bình hút ẩm để tạo ra môi trƣờng không khí có độ ẩm không khí khác nhau cụ thể nhƣ sau: NaCL(g/lit) 0 8 16 24 32 40 RH % 100 95 90 85 80 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 Dung dịch pha xong đổ vào bình hút ẩm loại lớn, đậy nắp lại để trong tối có nhiệt độ khoảng 23-27 0 C sau 3 ngày trong bình hút ẩm khác nhau sẽ có độ ẩm không khí khác nhau, phụ thuộc vào nồng độ NaCl, khi nồng độ của NaCl càng lớn thì độ ẩm của môi trƣờng càng nhỏ và ngƣợc lại nồng độ NaCL càng nhỏ thì độ ẩm của môi trƣờng càng lớn. Môi trƣờng thạch khoai tây sau khi đƣợc hấp khử trùng đổ vào các hộp lồng đã đƣợc khử trùng một lớp dày 2-3mm. Cấy giống nấm đã đƣợc phân lập vào chính giữa hộp lồng bằng que cấy. Đặt hộp lồng vào các bình hút ẩm có độ ẩm không khí khác nhau, sau thời gian theo dõi ta lấy hộp lồng ra đo đƣờng kính hệ sợi nấm theo hai chiều vuông góc và lấy trị số bình quân. Thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần. 3.5.4.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của pH môi trƣờng đến sinh trƣởng của hệ sợi nấm gây bệnh Làm 1 lít môi trƣờng đổ vào 5 bình tam giác. Điều chỉnh pH của môi trƣờng bằng HCL 10% và KOH 10% để có môi trƣờng dinh dƣỡng có trị số pH khác nhau 4,0; 5,0; 6,0; 7,0; 8,0. Sau khi đã điều chỉnh pH trong các bình tam giác, môi trƣờng đƣợc hấp khử trùng ở 121 0 C tƣơng đƣơng 1 atm trong 30 phút. Đổ mỗi môi trƣờng có các mức pH khác nhau vào 10 hộp lồng đã đƣợc khử trùng dày 2-3mm. Sau khi mặt thạch khô, đông cứng tiến hành cấy giống nấm vào chính giữa hộp lồng 1 điểm bằng que cấy, băng kín hộp lồng lại và để vào tủ định ôn 25 0 C ± 1. Đo đƣờng kính hệ sợi nấm theo hai chiều vuông góc rồi lấy trị số trung bình ở các ngày thí nghiệm. Thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần và lấy trị số đƣờng kính khuẩn lạc bình quân làm đại diện cho thí nghiệm. 3.5.5. giải pháp phòng ại 3.5.5.1. Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh Các biện pháp phòng trừ tổng hợp đƣợc đề xuất trên cơ sở kết quả nghiên cứu về đặc điểm SVH và STH của nấm gây bệnh. Thử nghiệm thuốc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 hóa học đƣợc thực hiện trong phòng thí nghiệm và ở vƣờn ƣơm. nhƣ sau: Đổ môi trƣờng PDA đã đƣợc hấp vào hộp lồng một lớp dày 2-3mm. Chờ mặt thạch khô, tiến hành cấy giống nấm vào 3 điểm sát mép hộp lồng. Băng kín lại và để các hộp lồng đã đƣợc cấy giống nấm vào tủ định ôn 25 0 C ± 1 trong vòng vài ngày để sợi nấm mọc. Khi sợi nấm mọc ta dùng ống đồng có đƣờng kính 10 mm đã khử trùng khoan vào tâm hộp lồng, lấy môi trƣờng ra, tạo lỗ trống. Dùng pipep bơm thuốc vào lỗ trống. Mỗi loại thuốc ta làm thí nghiệm 3 lần. Sau khi cho thuốc vào ta băng kín lại để ở nhiệt độ 25±1. Đối chứng là những hộp lồng không dùng thuốc. Sau khoảng thời gian ta bắt đầu tiến hành quan sát và đánh giá hiệu lực diệt nấm của từng loại thuốc bằng việc đo đƣờng vòng ức chế. Sau khi có kết quả thử nghiệm thuốc trong phòng thí nghiệm, chọn loại thuốc có hiệu lực tốt nhất thử nghiệm ngoài vƣờn ƣơm với nồng độ khuyến cáo của nhà sản xuất. 3.5.5.2. Xây dựng mô hình phòng trừ bệnh hại keo lai và mỡ ở vƣờn ƣơm Dựa trên kết quả nghiên cứu về đặc điểm STH, SVH ảnh hƣởng đến bệnh. Tiến hành lập mô hình sản xuất ngoài thực địa, mô hình tổng hợp sản xuất theo đúng quy trình kỹ thuật và theo phƣơng châm phòng trừ bệnh hại tổng hợp từ khâu chọn giống cho tới khâu chăm sóc, sản xuất bình thƣờng là không áp dụng các biện pháp tổng hợp. Kết quả mô hình là điều tra tỷ lệ và mức độ bị bệnh sau khi thực hiện mô hình so với sản xuất bình thƣờng. Mô hình tiến hành tại vƣờn ƣơm trƣờng Đại học Nông Lâm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh cây keo lai và cây Mỡ 4.1.1. Danh mục các sinh vật gây bệnh hại cây Mỡ và cây keo lai ở giai đoạn vƣờn ƣơm Qua điều tra và thu thập mẫu bệnh tại 3 vƣờn ƣơm và kết quả giám định nấm gây bệnh cho keo lai và cây Mỡ đƣợc trình bày ở Bảng 4.1 Bảng 4.1. Danh mục các sinh vật gây bệnh keo lai và cây Mỡ TT Tên sinh vật gây bệnh Tên bệnh Cây chủ Ngành: Ascomycota A Lớp thể quả hình chén Sordariomycetes I Bộ Phyllachorales 1 Họ Phyllachoraceae 1 Colletotrichum gloeosporioides Penz. Thán thƣ lá mỡ Cây Mỡ Colletotrichum gloeosporioides Penz. Khô đen lá keo Keo lai II Bộ Xylariales 2 Họ Amphisphaeriaceae 2 Pestalotiopsis acaciae (Thuemen) K. Yokoyama et S. Kaneko Khô đầu lá Keo lai 3 Seimatosporium sp. Khô đầu hom Keo lai III Bộ Ophiostomatales 3 Họ Glomerellaceae 4 Glomerella sp. Đốm lá Keo lai IV Bộ Hypoceales 4 Họ Nectriaceae 5 Fusarium moniliforme Sheld Thối hom Keo lai B Lớp Nấm túi Ascomycetes V Bộ Erysiphales 5 Họ: Erysiphaceae 6 Oidium sp. Phấn trắng Keo lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 Kết quả ở bảng trên cho thấy: đã phát hiện đƣợc 7 loại bệnh hại cây keo lai và Mỡ ở vƣờn ƣơm, trong đó keo lai có 6 loại bệnh, Mỡ có 1 loại bệnh. Sinh vật gây bệnh đƣợc xác định có 6 loài nấm, các loài nấm này đều thuộc ngành nấm túi, đƣợc phân thành 2 lớp: lớp thể quả hình chén và lớp nấm túi. Các loài nấm gây bệnh này thuộc 5 bộ và 5 họ, mỗi bộ có 1 họ và 1 loài, riêng họ Amphisphaeriaceae có 2 loài là: Pestalotiopsis acacia và Seimatosporium sp. Điều này cho thấy sự đa dạng về thành phần loài nấm gây bệnh đối với cây keo lai và cây Mỡ ở giai đoạn vƣờn ƣơm. Kết quả ở bảng trên cũng cho thấy loài nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thƣ lá Mỡ và cũng gây bệnh khô đen lá keo lai. 4.1.2. Mô tả các loại bệnh hại cây Mỡ và cây keo lai 4.1.2.1. Bệnh thán thƣ lá cây Mỡ - Mô tả triệu chứng bệnh và đặc điểm của nấm gây bệnh thán thƣ lá cây Mỡ Bệnh cây có những triệu chứng sau đây: Khi cây bị nhiễm bệnh ban đầu trên mặt lá xuất hiện những chấm bị bệnh nhỏ màu vàng; vết bệnh to dần và chuyển từ màu vàng sang màu nâu, nâu tối và cuối cùng là màu nâu đen, nơi tiếp giáp với phần lá chƣa bị bệnh có viền đen rất rõ, các vết đen thƣờng có đƣờng kính 5 mm và phân bố rải rác trên mặt lá. Khi bị nặng lan dần ra hết mặt lá, toàn bộ lá có màu đen, khô và quăn lại (Hình 4.1). Lá bị bệnh nặng làm mất khả năng quang hợp, làm héo rụng sớm chồi non chết khô, bệnh nặng có thể làm cây chết. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 Hình 4.1. Triệu chứng bệnh thán thƣ lá mỡ Khi gặp điều kiện độ ẩm thích hợp trên mặt lá, từ các thể quả nấm nổi lên các chấm hình tròn màu vàng đậm. Đó là các khối bào tử vô tính của nấm. Khối bào tử vô tính có màu cam (Hình 4.2). Hình 4.2. Khối bào tử vô tính nấm gây bệnh Bào tử vô tính có hình trứng dài to, không màu, kích thƣớc: chiều dài 16,24 chiều rộng 5,0 μm (Hình 4.3). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 Hình 4.3. Bào tử vô tính nấm gây bệnh thán thƣ lá mỡ Trên tổ chức bị bệnh cũng dễ dàng tìm thấy giai đoạn hữu tính của nấm. Giai đoạn hữu tính của nấm thƣộc nấm túi. Thể quả nấm màu đen nằm nổi rõ trên tổ chức bị bệnh, phần chính của thể quả nằm sâu trong lớp mô của lá (Hình 4.4). Hình 4.4. Thể quả chứa bào tử hữu tính của nấm gây bệnh Quan sát trên kính hiển quang học quả của nấm túi, giai đoạn hữu tính của nấm gây bệnh. Lấy thể quả quan sát trên kính hiển vi quang học cho thấy tám bào tử hữu tính đƣợc chứa trong một túi (Hình 4.5). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 Hình 4.5. Túi và bào tử túi nấm gây bệnh Phân lập và nuôi cấy nấm gây bệnh trên môi trƣờng PDA thì hệ sợi nấm có màu trắng, hệ sợi mọc dài và khoẻ, có độ dày tƣơng đối đồng đều (Hình 4.6) Hình 4.6. Hệ sợi nấm gây bệnh nuôi cấy trên môi trƣờng PDA Thực hiện thí nghiệm gây bệnh nhân tạo từ bào tử phân lập đƣợc kết quả cho thấy chủng nấm phân lập đƣợc đã gây bệnh thán thƣ cho lá mỡ sau 5 ngày, lúc đầu trên lá xuất hiện các đốm bệnh sau đó lan rộng ra toàn bộ lá, trong khi đó đối chứng không bị bệnh (Hình 4.7). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 Hình 4.7.Thí nghiệm gây bệnh nhân tạo đối với lá Mỡ - Giám định nguyên nhân gây bệnh Từ những triệu chứng của bệnh đã đƣợc mô tả và đặc điểm của bào tử vô tính, đối chiếu với khoá định phân loại, nấm gây bệnh đề tài đã xác định là: + Giai đoạn vô tính: tên loài: Colletotrichum gloeosporioides, họ: Phyllachoraceae, Bộ: Phyllachorales, Lớp: Sordariomycetes, Ngành: Nấm túi. + Giai đoạn hữu tính: tên loài: Glomerella cingulata, Họ: Glomerellaceae, Bộ Ophiostomatales 4.1.2.2 Bệnh khô đen lá keo lai - Mô tả triệu chứng bệnh và đặc điểm của nấm gây bệnh khô đen lá keo Ban đầu xuất hiện chấm màu nâu có hình dạng bất kỳ ở đầu mép lá, sau lan dần và to ra.Bệnh nặng làm cho lá khô, mất khả năng quang hợp. (Hình 4.8). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 Hình 4.8. Triệu chứng bệnh khô đen lá keo lai Lá thƣờng bị khô từ đầu lá hoặc mép lá vào phía trong của lá, vết bệnh có màu đen. Đây là một đặc trƣng gây bệnh của các loài nấm Colletotrichum spp..Trên tổ chức bị bệnh có các chấm nhỏ màu đen đó là thể quả của nấm gây bệnh. Khi gặp điều kiện độ ẩm thích hợp trên mặt lá nổi lên các chấm nhỏ màu vàng nhạt. Đó là các khối bào tử của nấm (Hình 4.9). Hình 4.9. Khối bào tử nấm gây bệnh khô đen lá keo lai Bào tử có hình có hình trứng dài, không vách ngăn, ban đầu không màu sau có màu vàng, kích thƣớc: chiều dài 15,30μm, chiều rộng 4,35 μm (Hình 4.10). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 Hình 4.10. Bào tử vô tính nấm gây bệnh khô đen lá keo lai Hệ sợi nấm phân lập và nuôi cấy nấm trong môi trƣờng PDA có màu trắng kem, sợi nấm khoẻ, có độ dày tƣơng đối đồng đều (Hình 4.11). Hình 4.11. Hệ sợi nấm gây bệnh khô đen lá keo lai - Giám định nguyên nhân gây bệnh Từ những triệu chứng của bệnh đã đƣợc mô tả và đặc điểm của bào tử vô tính, qua khoá định phân loại vật gây bệnh khô đen lá keo lai đƣợc xác định là: + Gai đoạn vô tính: Tên loài: Colletotrichum gloeosprioides, Họ: Phyllachoraceae, Bộ: Phyllachorales, Lớp: Sordariomycetes, Ngành: Nấm tú i. + Giai đoạn hữu tính: không tìm thấy. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 4.1.2.3. Bệnh khô lá keo lai - Mô tả triệu chứng và đặc điểm của nấm gây bệnh khô lá keo lai Lá bị bệnh xuất hiện những chấm màu nâu ở đầu lá hoặc mép lá, sau đó lan rộng ra mặt lá. Tổ chức bị bệnh có màu nâu (Hình 4.12). Bệnh nặng làm cho lá mất khả năng quang hợp. Hình 4.12. Triệu chứng bệnh khô lá keo keo lai Trên tổ chức bị bệnh có các chấm nhỏ màu đen, phân bố rải rác, đó là thể quả của nấm gây bệnh. Khi gặp điều kiện ẩm độ thích hợp trên mặt lá nổi lên các sợi màu đen nhƣ sợi tóc dài 5-10 mm, đó là các khối bào tử của nấm. Bào tử có hình trứng dài, có 3 vách ngăn, tạo thành 5 tế bào, hai tế bào ở 2 đầu không màu, 3 tế bào ở giữa có màu nâu vàng, ở hai đầu bào tử có râu, một đầu đầu phân nhánh và một đầu râu không phân nhánh (Hình 4.13). Hình 4.13. Bào tử vô tính nấm gây bệnh khô lá keo lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 Hệ sợi nấm khi phân lập và nuôi cấy nấm trên môi trƣờng PDA có màu trắng đục (Hình 4.14). Khi già xuất hiện nhiều bào tử vô tính màu đen trên bề mặt của hệ. Hình 4.14. Hệ sợi nấm gây bệnh khô lá keo lai - Giám định nguyên nhân gây bệnh Từ những triệu chứng của bệnh đã đƣợc mô tả và đặc điểm của bào tử vô tính, đối chiếu với khóa phân loại nấm gây bệnh đề tài đã xác định là: + Giai đoạn vô tính: tên loài: Petstalotiopsis acacciae, Họ Amphisphaeriaceae, Bộ Xylariales, Lớp: Sordariomycetes, Ngành: Nấm túi. + Giai đoạn hữu tính: không tìm thấy 4.1.2.4. Bệnh đốm lá keo lai - Mô tả triệu chứng và đặc điểm của nấm gây bệnh đốm lá keo lai Lá bị bệnh xuất hiện các chấm màu vàng nhạt sau nặng chuyển thành màu nâu. Vết bệnh phân bố rải rác trên toàn bộ phiến lá, vết bệnh sẽ lan dần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 và làm toàn bộ lá bị khô, bệnh nặng làm lá biến thành màu và rụng (Hình 4.15). Hình 4.15. Triệu chứng bệnh đốm lá keo lai Trên các tổ chức bị bệnh có xuất hiện nhiều chấm nhỏ màu đen đó là thể quả nấm gây bệnh. Khi gặp điều kiện ẩm độ thích hợp thể quả nấm gây bệnh nổi rõ hơn trên bề mặt lá (Hình 4.16). Hình 4.16. Thể quả nấm gây bệnh trên tổ chức bị bệnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 Bào tử hữu tính có dạng nấm túi, tám bào tử đƣợc chứa trong 1 túi, kích thƣớc của túi bào tử: chiều dài 40,33μm chiều rộng 10 μm (Hình 4.17). Hình 4.17. Túi bào tử và Bào tử hữu tính nấm gây bệnh đốm lá keo lai Hệ sợi nấm phân lập và nuôi cấy trên môi trƣờng PDA có màu trắng ngà, sợi nấm mọc khoẻ và bông, độ dày tƣơng đối đồng đều (Hình 4.18). Hình 4.18. Hệ sợi nấm gây bệnh đốm lá keo lai - Giám định nguyên nhân gây bệnh Từ những triệu chứng của bệnh đã đƣợc mô tả và đặc điểm của bào tử hữu tính, đối chiếu với khóa phân loại nấm gây bệnh đƣợc xác định là: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 + Giai đoạn hữu tính:Tên loài:Glomerella sp., Họ Glomerellaceae, Bộ Ophiostomatales, Lớp nấm túi: Ascomycetes, Ngành: Nấm túi. + Giai đoạn vô tính: Không tìm thấy 4.1.2.5. Bệnh phấn trắng lá keo - Mô tả triệu chứng và đặc điểm của nấm gây bệnh phấn trắng lá keo Khi mới bị bệnh trên các lá và ngọn xuất hiện bột màu trắng rồi lan dần sang lá non và lá già, đốm bột trắng lan dần, không có hình dạng cố định (Hình 4.19). Khi cây bị bệnh nặng làm cho mép lá khô quăn lại, ngọn khô dần và chết. Hình 4.19. Triệu chứng bệnh phấn trắng lá keo Bào tử hình elip, hai đầu bằng. Chiều dài 27μm và rộng 12 μm (Hình 4.20). Hình 4.20. Bào tử tử nấm gây bệnh phấn trắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 - Giám định nguyên nhân gây bệnh Từ những triệu chứng của bệnh đã đƣợc mô tả và đặc điểm của bào tử vô tính, đối chiếu với khoá định phân loại nấm gây bệnh phấn trắng lá keo lai đƣợc xác định là: + Giai đoạn vô tính: Tên loài: Oidium sp., Họ Erysiphaceae, Bộ Erysiphales, Lớp thể quả hình chén: Sordariomycetes, Ngành: Nấm túi. + Giai đoạn hữu tính: Không tìm thấy 4.1.2.6. Bệnh thối nhũn hom keo lai - Mô tả triệu chứng và đặc điểm của nấm gây bệnh thối nhũn hom keo Bệnh ban đầu xuất hiện ở phần gốc của hom, chân hom keo bị nhiễm nấm có màu vàng cánh dán sau nặng thành màu đen và lan dần cả hom. Bị bệnh nặng làm cho hom bị thối nhũn và chết (Hình 4.21). Hình 4.21. Triệu chứng của bệnh thối nhũn hom Bào tử vô tính có 2 dạng: macroconidia có dạng hình ca nô, 4-5 vách ngăn, chiều dài 15,3μm, chiều rộng 4,72 μm, dạng microconidia có 1 tế bào, hình trứng hơi dài (Hình 4.22). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 Hình 4.22. Bào tử vô tính nấm gây bệnh thối nhũn hom Hệ sợi nấm phân lập và nuôi cấy trê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc.pdf