Luận văn Điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã Bắc Sơn - Móng Cái và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn

MỤC LỤC

Trang

Mục lục1

MỞ ĐẦU5

CHưƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU7

1.1. Khái niệm về phân vùng, các dạng phân vùng 7

1.1.1. Khái niệm vùng (Region)7

1.1.2. Khái niệm phân vùng (Regionalisation)7

1.2. Phân vùng địa vật lý8

1.3. Phân vùng khí hậu9

1.3.1. Vấn đề phân vùng khí hậu trên thế giới9

1.3.2. Vấn đề phân vùng khí hậu ở Việt Nam11

1.4. Phân vùng thổ nhưỡng12

1.4.1. Những nghiên cứu về phân vùng thổ nhưỡng trên thế giới13

1.4.2. Những nghiên cứu về phân vùng thổ nhưỡng ở Việt Nam13

1.5. Phân vùng sinh thái thảm thực vật15

1.5.1. Những nghiên cứu về phân vùng sinh thái thảm thực vật trên thế giới15

1.5.2. Những nghiên cứu về phân vùng sinh thái thảm thực vật ở Việt Nam18

1.6. Phân vùng kinh tế nông nghiệp19

1.6.1. Vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp trên thế giới20

1.6.2. Vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam21

1.7. Những nghiên cứu về thành phần loài, dạng sống và năng suất24

1.7.1. Những nghiên cứu về thành phần loài24

1.7.2. Những nghiên cứu về dạng sống26

1.7.3. Năng suất đồng cỏ26

1.8. Những nghiên cứu về thoái hoá đồng cỏ do chăn thả và vấn đề sử

dụng hợp lý đồng cỏ miền Bắc Việt Nam27

1.8.1. Những nghiên cứu về thoái hoá đồng cỏ do chăn thả27

1.8.2. Vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam29

1.9. Những nghiên cứu về đồng cỏ trồng và cây thức ăn gia súc30

1.9.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn chăn nuôi trên thế giới30

1.9.1.1. Tình hình phát triển 30

1.9.1.2. Những kết quả nghiên cứu 32

1.9.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam33

1.9.2.1. Tình hình phát triển33

1.9.2.2. Những kết quả nghiên cứu34

CHưƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU37

2.1. Đi ều ki ện tự nhiên và xã hội c ủa thị xã Móng Cái37

2.1.1. Đi ều ki ện tự nhiên37

2.1.1.1. Vị trí đị a lý, đị a hình37

2.1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn37

2.1.1.3. Các nguồn tài nguyên37

2.1.1.4. Thực trạng môi trường38

2.1.2. Tình hình xã hội Th ị xã Móng Cái38

2.2. Điều kiện tự nhiên và xã hội xã Bắc S ơn39

2.2.1. Điều kiện tự nhiên39

2.2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình39

2.2.1.2. Khí hậu thuỷ v ăn40

2.2.1.3. Đất đai41

2.2.1.4. Thảm thực vật42

2.2.2. Điều kiện xã hội42

CHưƠNG III: ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU44

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu44

3.2. Phương pháp nghiên cứu44

3.2.1. Điều tra c ơ bản vùng nghiên cứu qua số liệu thứ cấp tại địa phương44

3.2.2. Điều tra ngoài thực địa44

3.2.3. Trong phòng thí nghiệm44

3.2.3.1 Đối v ới mẫu thực vật44

3.2.3.2. Đối v ới m ẫu đất45

CHưƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU47

4.1. Xây dựng bảng phân loại các tiểu vùng sinh thái47

4.1.1. Nguyên tắc và căn cứ để phân chia các tiểu vùng sinh thái47

4.1.2. Kết quả phân loại các tiểu vùng sinh thái49

4.2. Mức độ khai thác hiện nay của các tiểu vùng50

4.3. Thực trạng về các tiểu vùng đang khai thác làm bãi chăn thả gia súc51

4.3.1. Thảm cỏ trong các bãi đất hoang hoá51

4.3.1.1. Thành phần loài51

4.3.1.2. Thành phần dạng sống58

4.3.1.3. Năng suất c ỏ trong các đi ểm nghiên cứu61

4.3.2. Thảm cỏ trong đồi cỏ tự nhiên62

4.3.2. 1. Thành phần loài63

4.3.2.2. Thành phần dạng sống70

4.3.2.3. Năng suất cỏ trong các đồi cỏ tự nhiên73

4.3.3. Thảm cỏ dưới tán rừng 74

4.3.3.1. Thành phần loài74

4.3.3.2. Thành phần dạng sống81

4.3.3.3. Năng suất các thảm cỏ dưới tán rừng84

4.4. Thực trạng lao động và mức sống hiện nay của người dân xã Bắc Sơn85

4.5. Phương hướng sử dụng các tiểu vùng87

4.6. Mô hình khai thác thức ăn89

4.6.1. Đánh giá một số tình hình chăn nuôi hiện nay89

4.6.2. Đề xuất mô hình khai thác thức ăn90

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ93

1. Kết lu ận93

2. Đề nghị93

 

pdf128 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã Bắc Sơn - Móng Cái và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bình từ 2-4m/s. Ngoài ra, ở đây còn xuất hiện bão từ tháng 5 đến tháng 10, tháng nhiều bão nhất là tháng 7 và 8, có tốc độ gió từ 20-40m/s 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Sương muối xuất hiện vào tháng 1, sương mù xuất hiện vào tháng 2-3, phổ biến trên toàn thị xã. Đây là hiện tượng ảnh hưởng khá lớn đến sản xuất nông nghiệp. Có 2 con suối, có con sông Tràng Vinh bắt nguồn từ đỉnh núi cao chảy vào lòng hồ Tràng Vinh rồi đổ ra biển. Ngoài ra còn có hồ Phình Hồ, đập Thán Phún. Tổng diện tích mặt nước của xã Bắc Sơn khoảng 425 ha. Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu khí hậu của thị xã Móng Cái năm 2007 Tháng Chỉ tiêu khí hậu Nhiệt độ TB ( 0 C) Độ ẩm TB (%) Lƣợng mƣa (mm) Bốc hơi (mm) 1 15,1 71 6,5 90,3 2 19,6 85 28,8 47,9 3 20,0 89 82,1 40,8 4 21,8 82 58,3 68,7 5 26,4 83 178,7 81,6 6 28,6 88 634,3 64,1 7 29,0 86 555,8 75,6 8 28,4 86 405,8 68,3 9 27,0 83 375,5 87,4 10 25,0 76 25,9 128,4 11 19,6 69 5,1 148,3 12 18,8 78 5,4 77,3 2.2.1.3. Đất đai Trên địa bàn xã có các loại đá mẹ sau: - Đá Granit: Là loại đá macma axit, đá có màu xám sáng, kiến trúc hạt vừa, khó phong hoá, khi phong hoá hình thành loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, tầng đất thường mỏng có lẫn nhiều mảnh vụn thạch anh. Đất được phong hoá từ loại đá này thường chua đến chua vừa. - Đá cát: Có cấu trúc hạt thô chủ yếu là do các hạt cát kết gắn lại với nhau. Khi phong hoá cho đất có thành phần cơ giới nhẹ, đất có màu vàng nhạt. 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Phiến thạch có cấu trúc hạt mịn, thường có màu đỏ và đỏ vàng, đỏ tím. Loại đá này dễ phong hoá cho đất có thành phần cơ giới thịt trung bình đến nặng, tầng đất dày. - Phiến sa thạch: Đặc điểm của loại đá này phân lớp không rõ, có nhiều màu sắc. Đá phiến sa thạch cũng dễ phong hoá, khi phong hoá cho đất có tầng dày thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình. 2.2.1.4. Thảm thực vật Thảm thực vật bao gồm: Rừng trồng, thảm cỏ, cây bụi. Rừng tự nhiên tuy không còn nhiều nhưng khá đa dạng và phong phú về chủng loại, phân bố trên những vùng núi cao từ 400m trở lên. 2.2.2. Điều kiện xã hội Dân số hiện nay của xã là 1332 người, trong đó độ tuổi lao động là 759 người, chiếm 57% dân số toàn xã. Đại đa số dân cư là người dân tộc thiểu số như: Dao, Tày và Sán Chí, những người Kinh ở đây chủ yếu là những gia đình từ các huyện thị khác ở trong và ngoài tỉnh đến sinh sống theo mô hình "hộ dân kinh tế mới". Phong trào văn hoá - văn nghệ, TDTT trong quần chúng được phát triển tốt, thường xuyên tổ chức các trò chơi thôn bản như: Đánh quay, kéo co, nắm vòng cổ chai... Sự nghiệp giáo dục đào tạo đang dần được nâng cao. Hiện nay, tại trung tâm xã có 1 trường Trung học cở sở, 1 trường tiểu học, 1 trường mầm non, trong các thôn bản đều có trường mầm non và tiểu học phân nhánh từ các trường trung tâm xã. Công tác dân số gia đình trẻ em được quan tâm, tích cực tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện kế hoạch hoá gia đình. Công tác chính sách xã hội cũng đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Tích cực hưởng ứng, triển khai cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”, các thôn bản 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên đều ký cam kết phấn đấu thực hiện xây dựng làng văn hoá, 88% các hộ gia đình đăng ký cam kết gia đình văn hoá. Tình hình an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội, lãnh thổ biên giới luôn được giữ vững ổn định. Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc luôn được đẩy mạnh hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên, người dân nơi đây sinh sống chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất lúa gạo là chính, chế độ canh tác còn lạc hậu. Việc giao đất giao rừng đã triển khai nhưng hiệu quả còn thấp, rừng tự nhiên ngày càng bị thu hẹp do khai thác bừa bãi và cháy rừng gây nên. Chăn nuôi gia súc mới chỉ tập trung ở các hộ gia đình, mang tính tự phát, chăn thả tự do, tính đến tháng 12/2007 thì đàn đại gia súc của xã có 543 con trâu và 402 con bò (gồm cả đàn đại gia súc của Trung đoàn 42). Tóm lại, Bắc Sơn là một xã miền núi của thị xã Móng Cái, có địa hình phức tạp, hệ thống giao thông, đi lại còn gặp nhiều khó khăn. Xã Bắc Sơn có đất đai rộng nhưng bình quân đất nông nghiệp thấp, thu nhập của người dân còn thấp. Thực trạng về sản xuất nông nghiệp còn yếu và chưa hợp lý. Để nâng cao mức sống cần có sự chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi và tập quán làm ăn của người dân địa phương. 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHƢƠNG III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng Chúng tôi tiến hành nghiên cứu về phân chia các tiểu vùng sinh thái xã Bắc Sơn, thành phần loài, dạng sống và năng suất các thảm cỏ vùng núi xã Bắc Sơn - Móng Cái. Ngoài ra, chúng tôi còn nghiên cứu các điều kiện tự nhiên của các vùng đất trong toàn xã, gồm các vùng đất đang được người dân sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp và vùng đất đang bỏ hoá. 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Điều tra cơ bản vùng nghiên cứu qua số liệu thứ cấp tại địa phƣơng Thu thập số liệu vùng nghiên cứu từ các cơ quan chuyên môn (Uỷ ban Nhân dân xã Bắc Sơn, Trung đoàn 42 thuộc xã Bắc Sơn, phòng Thống kê và 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên trạm Khí tượng thị xã Móng Cái) về các vấn đề như: Dân số, đất đai, khí hậu, thuỷ văn, mùa vụ, các kiểu thảm thực vật... 3.2.2. Điều tra ngoài thực địa Dựa vào bản đồ địa hình của xã, xác định các vùng nghiên cứu chính cần điều tra, đánh giá và thu thập mẫu. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành lập tuyến điều tra đi qua tất cả các kiểu địa hình và kiểu thảm thực vật, tại mỗi kiểu địa hình và thảm thực vật đều bố trí các ô tiêu chuẩn (1m 2 /1ô). Có 2 tuyến điều tra sau: Tuyến 1 từ Đại vai- Lục Phủ-Cao Lan; tuyến 2 từ Lục Phủ-Phình Hồ-Pẹc Nả- Thán Phún. Ô tiêu chuẩn được bố trí theo các địa hình khác nhau (chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi, các ruộng lúa, soi bãi…). Tại mỗi ô tiêu chuẩn, tiến hành thống kê thành phần loài, dạng sống và sinh khối thảm thưc vật (theo phương pháp Hoàng Chung- 2008), đồng thời lấy mẫu đất để phân tích các chỉ tiêu hoá học. 3.2.3. Trong phòng thí nghiệm 3.2.3.1 Đối với mẫu thực vật Để xác định tên khoa học của các mẫu, chúng tôi đã sử dụng khoá phân loại hiện hành của tác giả Phạm Hoàng Hộ (1993); Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2001, 2003, 2005) của Trung tâm nghiên cứu Tài Nguyên và Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia. Để xác định dạng sống, chúng tôi sử dụng bảng phân loại dạng sống của từng loài theo phương pháp của Hoàng Chung (2004) Để xác định sinh khối, theo phương pháp của Hoàng Chung (2008), chúng tôi tiến hành cắt mẫu sát đất lấy cả phần sống và phần chết, riêng phần sống được phân chia theo các nhóm: Hoà thảo, Họ cói, cây Họ đậu, cây bụi, … sau đó sấy khô, đem cân và tính giá trị trung bình. Phần sống là toàn bộ phần còn xanh, 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên được cân khi tươi và cả khi sấy khô. Phần chết gồm toàn bộ phần cành và lá đã chết (kể cả những phần còn trên cây và phần đã rơi rụng xuống đất). Xác định giá trị chăn thả theo theo pháp Hoàng Chung (2004). 3.2.3.2. Đối với mẫu đất: Các mẫu đất được chúng tôi phân tích tại phòng Thí nghiệm Trung tâm - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. - Xác định độ pH KCl theo phương pháp đo bằng máy pHmeter: Cho vào bình thuỷ tinh 5g đất đã qua rây 1mm, sau đó thêm vào 25 ml KC l (1N), lắc trong 10 phút rồi ngâm qua đêm, lắc lại và đo trên máy Meter đọc trị số pH ở trên máy. - Xác định hàm lượng mùn (%) theo phương pháp Tiurin: Cân 0,2 gam đất đã qua rây 0,25mm cho vào bình tam giác 100ml, sau đó thêm 5ml dung dịch K2C2r2O7 (0,4N) lắc nhẹ, cắm phễu con trên miệng bình để ngưng lạnh. Sau đó đặt bình trong nồi Parafin, đun sôi dung dịch trong bình 5 phút ở nhiệt độ 170 - 180 0 C trên bếp điện cho đến khi dung dịch không còn màu xanh. Để nguội dung dịch rồi đổ vào bình tam giác, dùng một ít nước cất chia làm 2-3 lần tráng phễu và bình và đổ vào bình tam giác. Thêm 1ml H3PO4 và 8 giọt chỉ thị màu Fenylantranyn, sau đó dùng dung dịch muối Mo chuẩn độ lượng Kali Bicrômmat thừa đến lúc dung dịch biến đổi sang màu xanh và tính kết quả. - Xác định hàm lượng đạm tổng số (N%) theo phương pháp Kjeldahl: Đem mẫu đất đã được công phá chưng cất Kjeldahl với thời gian 20 - 30 phút thu được dung dịch màu tím đỏ, sau đó chuẩn độ bằng NaOH 0,02N, dung dịch từ tím đỏ chuyển sang màu lục và tính kết quả. - Xác định lượng lân tổng số (P2O5%) theo phương pháp quang phổ hấp phụ: Lấy 5ml dung d ịch mẫu sau khi đã công phá cho vào bình thuỷ tinh, chỉnh độ pH đến 7 bằng dung dịch NaOH 10%, sau đó thêm 10ml H2SO4 5N, thêm 1,25ml dung d ịch Amonimolipdat 2% và 3ml dung d ịch axit Ascobic 1N. Đun 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên cách thuỷ trên bếp khi cường độ màu lớn nhất, để nguội đến nhiệt độ phòng, định mức đến 50ml, đem so màu trên máy DERLL/2000, số đọc là P2O5. - Xác định hàm lượng Kali tổng số (K2O%) theo phương pháp quang phổ phát xạ: Nguyên tắc của phương pháp này thu bức xạ nguyên tử Kali phát ra dưới tác dụng kích thích của ngọn lửa hồ quang. Khi bức xạ này đi qua máy hồ quang phổ nhiễm xạ thu được phổ bức xạ. Cường độ vạch phổ tỷ lệ với nồng độ nguyên tố kali trong mẫu. Đo cường độ vạch phổ ta tính được nồng độ nguyên tố. Phép đo thực hiện trên máy quang phổ loại DFS 8-3, độ nhạy vạch là 0,01%. CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4.1. Xây dựng bảng phân loại các tiểu vùng sinh thái 4.1.1. Nguyên tắc và căn cứ để phân chia các tiểu vùng sinh thái * Nguyên tắc: Để phân chia các tiểu vùng sinh thái cho xã Bắc Sơn, chúng tôi sử dụng cả những tiêu chí cho phân vùng sinh thái và phân vùng kinh tế, đó là những yếu tố thuộc môi trường tự nhiên và những tác động của con người làm biến đổi sâu sắc đến môi trường tự nhiên. Mục tiêu phân chia các tiểu vùng sinh thái là để đánh giá thực trạng và mức độ hiện đang khai thác của các vùng này, từ đó có định hướng sử dụng trong tương lai. Vì vậy chúng tôi chỉ đề cập đến những vùng đất có thể sử dụng cho phục vụ chăn nuôi đại gia súc * Những căn cứ dùng để phân chia các tiểu vùng sinh thái Để phân chia các tiểu vùng sinh thái thì yếu tố khí hậu là rất quan trọng, tuy nhiên sự thay đổi về khí hậu trong phạm vi một xã là không lớn và được coi là giống nhau. Chúng tôi sử dụng một số tiêu chuẩn sau làm căn cứ để phân chia các tiểu vùng. - Địa hình: Bao gồm độ cao so với mặt sông, độ dốc, rộng hay hẹp và hướng phơi. - Đất đai: Căn cứ vào hàm lượng mùn, pH, N, P, K để phân thành 4 cấp: Đất tốt, đất trung bình, đất xấu và rất xấu. - Nguồn nước: Nước mưa và nước trong các sông, hồ. - Thảm thực vật là tự nhiên hay cây trồng. - Hình thức và mức độ tác động của con người. Ở đây chúng tôi chỉ điều tra ở mức xác định xem có bao nhiêu tiểu vùng tồn tại trong giới hạn một xã, chưa đủ điều kiện để vẽ ranh giới giữa các tiểu vùng sinh thái. Các tiểu vùng thuộc hệ thống sông, suối, ao, hồ cũng chưa được chúng tôi đề cập đến trong kết quả phân loại dưới đây. 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 4.1: Tiêu chuẩn dùng để phân loại các tiểu vùng sinh thái 1. Địa hình: - Độ cao: Dưới 10 m so với mặt sông; từ 10 - 50 m. - Độ dốc: Dưới 5 0 , từ 5 - 15 0 , trên 15 0 . - Độ rộng: Dưới 5 ha, trên 5 ha. - Hướng phơi: Đông, Tây, Nam, Bắc, Tây-Bắc, Đông-Nam... 2. Thuỷ văn - Có nguồn nước quanh năm, đủ nước trong mùa hè (có thể là nước nguồn hay nước mưa), thiếu nước quanh năm. 3. Đất: Dựa vào tiêu chuẩn phân loại đất của Nguyễn Lam Điền (2005) phân thành 4 cấp (tốt, trung bình, xấu và rất xấu), riêng tỷ lệ mùn có hạ thấp hơn. - Đất tốt: Gồm đất phù sa, đất thịt, mùn từ 4% trở lên; pHKCl từ 6-7; N trên 0,25%; P2O5 trên 0,1%; K2O từ 0,4% trở lên. - Đất trung bình: Đất có tỷ lệ cát hơi cao, đất sét, mùn từ 1,8 đến dưới 4%; pHKCl từ 5,5-7,5; N từ 0,09-0,25%; P2O5 từ 0,05- 0,1%; K2O từ 0,2 đến dưới 0,4%. - Đất xấu: Tỷ lệ cát rất cao, mùn từ 0,8 đến dưới 1,8%; pHKCl từ 4,0-5,4; N từ 0,04-0,08%; P2O5 dưới 0,04%; K2O dưới 0,2%. - Đất rất xấu: Nhiều cát sỏi hay đá ong, mùn từ dưới 0,8%; pHKCl dưới 4,0; N dưới 0,04%; P2O5 dưới 0,04%; K2O dưới 0,2%. 4. Thảm thực vật và tác động của con người - Thảm thực vật tự nhiên (Rừng, thảm cây bụi, thảm cỏ, guột…) 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Rừng trồng. - Cây trồng (lúa 1 vụ, lúa 2 vụ, ngô) - Đất bỏ hoá. 4.1.2. Kết quả phân loại các tiểu vùng sinh thái * Vùng đất bằng có độ cao dưới 10m so với mặt sông - Đất bằng phẳng (độ dốc dưới 5 0 ), rộng dưới 5ha, nằm giữa hai sườn núi nên thiếu ánh sáng, đất trung bình, có nguồn nước quanh năm, trồng 1 vụ lúa. - Đất bằng phẳng, rộng dưới 5ha, nằm giữa hai sườn núi nên thiếu ánh sáng, đất trung bình, chỉ có nước trong mùa hè, trồng 1 vụ lúa. - Đất bằng phẳng, rộng dưới 5ha, nằm giữa hai sườn núi nên thiếu ánh sáng, đất xấu, đủ nước trong mùa hè, hiện đang bị bỏ hoá. - Đất bằng phẳng, rộng trên 5ha, đất trung bình, có nguồn nước quanh năm, trồng 2 vụ lúa. - Đất bằng phẳng, rộng trên 5ha, đất trung bình, đủ nước trong mùa hè, trồng 1 vụ lúa và 1 vụ mầu. - Đất bằng phẳng, rộng trên 5ha, đất xấu, thiếu nước quanh năm, hiện đang bị bỏ hoá. * Vùng đất bằng có độ cao trên 10m và dưới 50m so với mặt sông - Đất bằng phẳng, rộng dưới 5ha, đất trung bình, đủ nước trong mùa hè, trồng 1 vụ lúa và 1 vụ mầu. - Đất bằng phẳng, rộng dưới 5ha, đất rất xấu, đủ nước trong mùa hè, hiện đang bị bỏ hoá. 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Đất bằng phẳng, rộng trên 5ha, đất trung bình, có nguồn nước quanh năm, trồng 2 vụ lúa. - Đất bằng phẳng, rộng trên 5ha, đất trung bình, đủ nước trong mùa hè, trồng 1 vụ lúa và 1 vụ mầu. - Đất bằng phẳng, rộng trên 5ha, đất xấu, thiếu nước quanh năm, hiện đang bị bỏ hoá. * Vùng đất có độ dốc dưới 15 0 , độ cao dưới 50m so với mặt sông - Vùng đất dốc, rộng dưới 5ha, đất trung bình, hướng Tây Bắc, gần nguồn nước, trồng mầu, cây ăn quả và cây lâu năm. - Vùng đất dốc, rộng dưới 5ha, đất trung bình, hướng Đông Nam, gần nguồn nước, trồng 1 vụ lúa. - Vùng đất dốc, rộng dưới 5ha, đất xấu, thiếu nước quanh năm, nương rẫy bỏ hoá, trồng rừng. - Vùng đất dốc, rộng trên 5ha, đất xấu, đủ nước trong mùa hè, trồng rừng và rừng tự nhiên. * Nhóm tiểu vùng đất dốc trên 15 0 - Vùng đất dốc, rộng trên 5ha, đất xấu, thiếu nước, là các đồi cỏ, guột và cây bụi, hiện nay đang tiến hành trồng rừng hay bỏ hoá. - Vùng đất dốc, rộng trên 5ha, đất rất xấu, thiếu nước, là các đồi cỏ, guột và cây bụi, hiện nay đang tiến hành trồng rừng hay bỏ hoá. 4.2. Mức độ khai thác hiện nay của các tiểu vùng - Nhóm tiểu vùng sinh thái đất bằng, độ dốc dưới 5 0 , cao so với mặt sông dưới 10m, rộng trên 5ha, đất thuộc loại trung bình có hàm lượng mùn từ 2,86- 2,89%, N từ 0,17-0,18%, pHKCl từ 4,54-4,70, P2O5 từ 0,05-0,09%, K2O từ 0,40- 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 0,42%. Nước đủ quanh năm, hiện đang là những vùng trồng 2 vụ lúa/năm với năng suất khoảng 9,7 tấn/ha. Bao gồm: Lục Phủ và Phình Hồ. - Nhóm tiểu vùng sinh thái đất bằng, độ dốc dưới 5 0 , cao so với mặt sông trên 10m và dưới 50m, rộng trên 5ha, đất thuộc loại trung bình có hàm lượng mùn từ 2,84-2,87%, N từ 0,16-0,18%, pHKCl từ 4,32-4,62, P2O5 từ 0,01-0,06%, K2O từ 0,35-0,39%. Nước đủ quanh năm, hiện đang là những vùng trồng 2 vụ lúa/năm với năng suất khoảng 9,7 tấn/ha. Bao gồm: Lục Phủ và Phình Hồ. - Nhóm tiểu vùng sinh thái đất bằng, độ dốc dưới 5 0 , cao so với mặt sông dưới 50m, đất thuộc loại xấu và rất xấu có hàm lượng mùn từ 2,22-2,83%, N từ 0,14-0,2%, pHKCl từ 3,63-3,72, P2O5 từ 0,01-0,02%, K2O từ 0,7-2,54%. Nước đủ trong mùa hè, có nơi thiếu quanh năm, hiện đang bị bỏ hoá. Bao gồm: Cao Lan, Lục Phủ, Phình Hồ và Đại Vai. - Nhóm tiểu vùng sinh thái đất dốc dưới 15 0 , cao so với mặt sông dưới 50m, rộng trên 5ha, đất thuộc loại trung bình có hàm lượng mùn từ 2,80-4,33%, N từ 0,12-0,21%, pHKCl từ 3,99-4,29, P2O5 từ 0,04-0,1%, K2O từ 0,35-1,55%. Nước đủ trong mùa hè, hiện đang là những vùng trồng 1 vụ lúa và 1 vụ ngô/năm hay chỉ 1 vụ lúa, năng suất ngô khoảng 3,2 tấn/ha/vụ. Bao gồm: Đại Vai, Thán Phún, Phình Hồ và Pẹc Nả. - Tiểu vùng sinh thái đất dốc dưới 15 0 , cao so với mặt sông dưới 50m, rộng trên 5ha, đất xấu có hàm lượng mùn là 1,80%, N là 0,15%, pHKCl là 3,58, P2O5 là 0,01%, K2O là 1,1%. Nước đủ trong mùa hè, có nơi thiếu quanh năm, hiện nay địa phương đang tiến hành trồng rừng, một số nơi bỏ hoá. Bao gồm: Cao Lan, Đại Vai, Thán Phún và Phình Hồ. - Nhóm tiểu vùng đất dốc trên 15 0 , rộng trên 5ha, đất xấu và rất xấu có hàm lượng mùn dưới 2,0%, N từ 0,12-0,18%, pHKCl dưới 3,0, P2O5 từ 0,03-0,07%, K2O từ 0,5-1,7%, đất thiếu nước, là các đồi cỏ, guột và cây bụi, hiện nay đang 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tiến hành trồng rừng, một số nơi bỏ hoá. Bao gồm: Cao Lan, Lục Phủ, Đại Vai, Thán Phún, Phình Hồ và Pẹc Nả. 4.3. Thực trạng về các tiểu vùng đang khai thác làm bãi chăn thả gia súc 4.3.1. Thảm cỏ trong các bãi đất hoang hoá Tại các thảm cỏ trong bãi đất hoang hoá, chúng tôi đã tiến hành điều tra thu thập số liệu tại 3 điểm: Bãi soi bỏ hoang Cao Lan (điểm nghiên cứu số 1), ruộng bỏ hoang ở Đại Vai (điểm nghiên cứu số 2) và Bãi soi bỏ hoang Lục Phủ (điểm nghiên cứu số 3). Kết quả nghiên cứu về thành phần loài, dạng sống và sinh khối tại các điểm như sau: 4.3.1.1. Thành phần loài Trong quá trình điều tra chúng tôi thu được 48 loài thuộc 19 họ, đây chưa phải là những thống kê đầy đủ về các loài và các họ nhưng đó cũng là những loài phổ biến thường gặp trong các soi bãi. Bảng 4.2. Thành phần loài trong các thảm cỏ bãi soi hoang hóa Stt Tên khoa học Tên địa phƣơng Điểm NC số DS GTCT 1 2 3 1 2 3 4 5 6 7 8 LYCOPODIOPHYTA Ngành Thông đất (1) Lycopodiaceae Họ Thông đất 1 Lycopodiella cernua (L.)Pic.Ser. Thông đất x 5 Ho POLYPODIOPHYTA Ngành Dƣơng xỉ (2) Schizaeaceae Họ Bòng bong 2 Lygodium scandens (L.) SW Bòng bong leo x x 11 Ho (3) Woodsiaceae Họ Ráng gỗ nhỏ 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 Diplazium esculentum (Retz) SW Rau dớn x x x 14 Ho ANGIOSPERMAE DICOTYLEDONEAE Ngành Hạt kín Lớp 2 lá mầm (4) Apiaceae Họ Hoa tán 1 Centella asiatica (L.) Urb Rau má x x 15 Ke (5) Asclepiadaceae Họ Thiên lý Streptocaulon juventas Merr Hà thủ ô trắng x x 8 Ho (6) Asteraceae Họ Cúc 1 Ageratum conyzoides L. Cỏ cứt lợn x 16 Ke 2 Artemisia japonica Thumb Ngải cứu dại x x 10 Ke 3 Chromolaena odorata (L) R.King&H.Robins Cỏ lào x x 6 Ho 4 Crassocephalum crepidioides (Benth) Smoore Rau tàu bay x x x 16 Ke 5 Calotis guadichandii Gagn Cúc dại x x x 7 Ke 6 Elephantopus scaber L. Cúc chỉ thiên x x 10 Ke 7 Sigesbeckia orientalisL. Cỏ dĩ x x 16 Ke (7) Amaranthaceae Họ Rau dền 1 Amaranthus spinosus L. Dền gai x x x 16 Ke (8) Boraginaceae Họ Vòi voi 1 Heliotropium indicum L. Vòi voi x x x 16 Ho 1 2 3 4 5 6 7 8 (9) Commelinaceae Họ Thài lài 1 Commelina communis L. Thài lài x x x 11 Ho (10 ) Convolvulaceae Họ Khoai lang 1 Ipomoea chrysoides (Kerr) Ham Bìm bìm x x x 3 Ho (11 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ) 1 Croton tiglium L. Bã đậu x x 2 Ho 2 Euphorbia thymifolia L. Cỏ sữa lá nhỏ x x 7 Ho 3 Glochidion arnottianum Amell-Arg Bọt ếch x 2 Ho 4 Phyllanthus urinaria L. Chó đẻ x x 4 Ho (12 ) Fabaceae Họ Đậu 1 Desmodium microphyllum (Mess) DC Tràng quả lá nhỏ x x 7 To 2 Desmodium pulchellum (L.) Benth Tràng quả dẹp x x 4 To 3 Desmodium heterophyllum (Willd) DC Tràng quả dị diệp x 4 To 4 Dunbaria podocarpa Kutz Đậu dại x x 11 To (13 ) Melastomataceae Họ Mua 1 Melastoma sanguineum Sims Mua đồi x 2 Ho 2 Melastoma septemnervium Lour Mua đất x x 9 Ho (14 ) Malvaceae Họ Bông 1 Sida rhombifolia L. Ké hoa vàng x x 6 Ke 2 Urena lobata L. Ké hoa đào x x 6 Ke (15 ) Rubiaceae Họ Cà phê 1 Hedyotis diffusa Willd An điền lan x x 17 Ho (16 ) Solanaceae Họ Cà 1 Solanum indicum L. Cà gai x x x 6 Ho 2 Solanum torvum Sw Cà lông x x 4 Ho 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MONOCOTYLEDONEAE Lớp 1 lá mầm (17 ) Cyperaceae Họ Cói 1 Cyperus esculentus L. Củ gấu x x x 10 Ke 2 Rhynchospora rubra (Lour) Makino Chuỳ tử đỏ x x x 10 Ke 1 2 3 4 5 6 7 8 3 Fimbristylis aphylla Stend Mao thư không lá x x 10 Ke 4 Scleria tonkinensis Klarke Cói ba gân ráp x 10 Ke (18 ) Poaceae Họ Lúa 1 Cynodon dactylon (L.) Rers Cỏ gà x x x 18 To 2 Apluda varia var mutica Hos. Cỏ hoa tre x 15 To 3 Imperata cylindrica (L.) P.Beauv Cỏ tranh x x x 14 To 4 Chrysopogon aciculatus Trim Cỏ may x x 15 To 5 Setaria lutescens Hub Cỏ sâu dóm x x 12 To 6 Arundinella bengalensis (spring) Druce Cỏ xương cá x x x 14 To 7 Digitaria violascens Link Túc hình tím x x 12 To 8 Eulalia phaeothrix Kuntze Cát vi lông vàng x x 12 To 9 Miscanthus floridulus (labill) Warb Lô sáng x x 13 To 10 Ischaemum rugosum Sal Mồm u x x x 18 To 11 Paspalum scrobiculatum L. Cỏ đắng x x 12 TB 12 Pogonatherum crinitum Kunth Thu thảo x x 18 To (19) Smilacaceae Họ Kim cang 1 Smilax bauhinioides Kunth Kim cang lá nhỏ x 11 Ho Tổng số loài 33 39 30 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên * Điểm nghiên cứu số 1 Điểm nghiên cứu này là bãi soi bỏ hoang, bằng phẳng, nơi đây trước kia là khu nhà ở và vườn đồi của của người Hoa. Từ sau năm 1979, xảy ra chiến tranh biên giới Việt-Trung, những người Hoa này đã về nước và bỏ lại những những bãi đất hoang từ đó cho đến nay. Tại điểm này chúng tôi thu thập được 33 loài thuộc 15 họ khác nhau. Trong đó họ có số loài cao nhất là họ lúa (Poaceae) có 8 loài, chiếm 24,24% tổng số loài của điểm này, gồm các loài như: Cỏ gà (Cynodon dactylon), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ xương cá (Arundinella bengalensis), Túc hình tím (Digitaria violascens), Cát vi lông vàng (Eulalia phaeothrix), Lô sáng (Miscanthus floridulus), Mồm u (Ischaemum rugosum), Thu thảo (Pogonatherum crinitum). Họ Cúc (Asteraceae) có 7 loài, chiếm 21,22% số loài trong điểm, gồm các loài như: Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Ngải cứu dại (Artemisia japonica), Cỏ lào (Chromolaena odorata), Rau tàu bay (Crassocephalum crepidioides), Cúc dại (Calotis guadichandii), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ dĩ (Sigesbeckia orientalis). Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Đậu (Fabaceae), mỗi họ có 3 loài, nhóm họ này chiếm 18,18% số loài trong điểm, gồm các loài: Bã đậu (Croton tiglium), Cỏ sữa lá nhỏ (Euphorbia thymifolia), Bọt ếch (Glochidion arnottianum), Tràng quả dẹp (Desmodium pulchellum), Tràng quả dị diệp (Desmodium heterophyllum), Đậu dại (Dunbaria podocarpa). Họ Cói (Cyperaceae) có 2 loài, chiếm 6,06% số loài trong điểm, thường gặp các loài như: Củ gấu (Cyperus esculentus), Chuỳ tử đỏ (Rhynchospora rubra). Các họ như: Bòng bong (Schizaeaceae), Ráng gỗ nhỏ, (Woodsiaceae), Thiên lý (Asclepiadaceae), Rau dền (Amaranthaceae), Vòi voi (Boraginaceae), 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thài lài (Commelinaceae), Khoai lang (Convolvulaceae), Bông (Malvaceae), Cà phê (Rubiaceae), Cà (Solanaceae), mỗi họ có 1 loài. Nhóm họ này lại chiếm 30,3% tổng số loài trong điểm. Tại điểm nghiên cứu này, họ lúa (Poaceae) có số loài và số lượng cá thể nhiều nhất, chúng chiếm ưu thế sinh thái, tạo độ phủ cao. Ngoài ra, các loài thuộc họ cúc cũng phát triển mạnh, thường gặp các loài như: Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Cúc dại (Calotis guadichandii), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber) … các loài cây có giá trị chăn thả tốt chiếm 33,33%, mức chăn thả kém là 30,30%, còn lại là các cây không có giá trị chăn thả. * Điểm nghiên cứu số 2 Điểm nghiên cứu số 2, là ruộng bỏ hoang ở chân đồi Đại Vai, chúng tôi đã thu thập được 39 loài thuộc 17 họ. Họ có số lượng loài lớn nhất vẫn là họ Lúa (Poaceae) có 10 loài, chiếm 25,65% tổng số loài của điểm nghiên cứu, gồm các loài: Cỏ gà (Cynodon dactylon), Cỏ hoa tre (Apluda varia var mutica), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ may (Chrysopogon aciculatus), Cỏ sâu dóm (Setaria lutescens), Cỏ xương cá (Arundinella bengalensis), Túc hình tím (Digitaria violascens), Cát vi lông vàng (Eulalia phaeothrix), Mồm u (Ischaemum rugosum), Cỏ đắng (Paspalum scrobiculatum). Họ Cúc (Asteraceae) có 5 loài, chiếm 12,83% tổng số loài trong điểm nghiên cứu, gồm các loài: Ngải cứu dại (Artemisia japonica), Rau tàu bay (Crassocephalum crepidioides), Cúc dại (Calotis guadichandii), Cúc chỉ thiên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_08_SP_SH_NAH.pdf
Tài liệu liên quan