Luận văn Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.7

DANH MỤC BẢNG BIỂU .9

DANH MỤC HÌNH VẺ .10

PHẦN MỞ ĐẦU.11

1. Lý do chọn đề tài .11

2. Mục đích nghiên cứu.11

3. Đối tƣợng và thời gian nghiên cứu .12

4. Phƣơng pháp nghiên cứu.12

5. Những đóng góp của luận văn.12

6. Bố cục của đề tài .12

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI.14

1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG .14

1.1.1 Khái niệm tín dụng.14

1.1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng .14

1.1.3 Vai trò của tín dụng.18

1.1.4 Bảo đảm tín dụng .19

1.2 CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.21

1.2.1 Tổng quan về chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại .21

1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng .22

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG

CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .28

1.3.1 Những nhân tố chủ quan .28

1.3.2 Những nhân tố khách quan.31

Kết luận chƣơng 1 .33

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH VŨNG TÀU .34

2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB)

– CHI NHÁNH VŨNG TÀU .34

2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.34

2.1.2 Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu .39

pdf94 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc cho khách hàng cho khách hàng. - Nhận tiền gửi tiết kiệm, chi trả tiết kiệm. - Thực hiện cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong hạn mức cho phép. - Làm đầu mối tiếp nhận, trả hồ sơ giữa khách hàng và chi nhánh đối với các giao dịch vƣợt hạn mức và các giao dịch do chi nhánh thực hiện. 2.2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH VŨNG TÀU 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động tín dụng Tín dụng là một trong những hoạt động chủ yếu nhất của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB), vì vậy cơ cấu tổ chức của VIB đều có bộ phận chuyên trách công tác tín dụng. Tín dụng là một trong những hoạt động có rủi ro cao, vì vậy cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng phải đảm bảo tính thống nhất trong mối quan hệ ràng buộc kiểm soát lẫn nhau, thông tin đƣợc tập trung đầy đủ, chính xác và kịp thời. Ngoài bộ phận chuyên trách cung ứng tín dụng tới khách hàng, tại Hội sở chính, công tác hoạch định chính sách tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng phải do các phòng ban chuyên trách đảm nhiệm. Đảm bảo nguyên tắc linh hoạt, không cản trở hoặc làm xấu đi quan hệ với khách hàng. Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 44 2.2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam  Phòng Kiểm toán Nội bộ: - Thực hiện kế hoạch kiểm toán nộ bộ, kiểm tra và giám sát sự tuân thủ của hệ thống (Hội sở và các đơn vị kinh doanh). - Phối hợp với Thanh tra Nhà nƣớc, Kiểm toán độc lập trong việc thanh tra, kiểm toán hệ thống các đơn vị kinh kinh doanh. - Phối hợp với phòng Pháp chế giám sát tính tuân thủ pháp luật của các quy trình, quy định do VIB ban hành. - Thanh tra nội bộ theo kế hoạch và theo yêu cầu của Ban Kiểm soát, Hội đồng Quản trị, Ban Điều hành.  Ủy ban Quản lý Rủi ro: - Là cơ quan cao nhất trong bộ máy phê duyệt tín dụng của VIB. - Quyết định thành lập và giải thể các cấp phê duyệt khác. - Bổ nhiệm/miễn nhiệm Chủ tịch/Phó Chủ tịch uỷ ban Tín dụng. - Định hƣớng về phê duyệt cho các cấp phê duyệt. - Phê duyệt các khoản cấp tín dụng, đầu tƣ vƣợt quá thẩm quyền của Uỷ ban Tín dụng.  Ủy ban Tín dụng: Do Chủ tịch HĐQT làm Chủ tịch Ủy ban, Tổng Giám đốc làm Phó Chủ tịch thứ nhất, Giám đốc Khối Quản lý Tín dụng làm Phó Chủ tịch và các uỷ viên: Giám đốc Khối Khách hàng Ngân hàng, Giám đốc Khối Bán lẻ, Giám đốc Khối Quản lý Rủi ro, Phó Giám đốc Khối quản lý Tín dụng, Giám đốc Tái thẩm định. Chủ trì cuộc họp UBTD phải là Chủ tịch Ủy ban hoặc một trong hai Phó Chủ tịch và phải có ít nhất 4 thành viên tham dự, quyết định theo đa số. Ủy ban tín dụng VIB có những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn: - Quản trị cơ cấu dƣ nợ (thông qua định hƣớng về cơ cấu dƣ nợ trên toàn hệ thống theo mặt hàng, lĩnh vực, ngành nghề và địa bàn hoạt động) và chất lƣợng tín dụng toàn hệ thống theo định hƣớng tín dụng. Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 45 - Phê duyệt giới hạn rủi ro tín dụng, quyết định chính sách tín dụng, chính sách khách hàng, kiểm soát nội bộ và đảm bảo việc tuân thủ các chính sách, quy định đã đƣợc phê duyệt; Rà soát, điều chỉnh hạn mức tín dụng, chính sách tín dụng và kiểm soát rủi ro tín dụng - Phê duyệt các các khoản cấp tín dụng và đầu tƣ vốn vƣợt thẩm quyền giao cho Tổng Giám đốc và Hội đồng tín dụng.  Tổng Giám đốc: - Phê duyệt các khoản cấp tín dụng có giá trị tƣơng đƣơng thẩm quyền của Hội đồng Tín dụng, và có thể thay đổi theo từng thời kỳ phù hợp với yêu cầu của hoạt động kinh doanh. - Phê duyệt các khoản đầu tƣ vốn theo phân cấp. - Đề xuất danh sách các cá nhân và hạn mức phê duyệt của mỗi cá nhân để Ủy ban Tín dụng thông qua.  Hội đồng Tín dụng: Do Giám đốc Khối Quản lý Tín dụng làm Chủ tịch Hội đồng, Phó Giám đốc Khối Quản lý Tín dụng làm Phó Chủ tịch và các thành viên: Giám đốc/Phó Giám đốc Khối Kinh doanh, Giám đốc/Trƣởng/Phó Phòng Tái Thẩm định, và các cá nhân khác do Chủ tịch Hội đồng chỉ định. - Chủ trì cuộc họp HĐTD là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch HĐTD và phải có ít nhất là 3 thành viên tham dự, quyết định theo đa số. - Thực hiện phê duyệt các khoản cấp tín dụng vƣợt thẩm quyền của Giám đốc Khối Quản lý Tín dụng, theo thẩm quyền đƣợc UBTD phân cấp.  Khối Quản lý Tín dụng: - Triển khai và quản lý việc thực hiện chính sách tín dụng trên toàn hệ thống (thị trƣờng, khách hàng, hạn mức và mức phán quyết). - Xây dựng mẫu biểu chuẩn cho thẩm định và quản lý tín dụng; Phối hợp với phòng Pháp chế - Khối Hỗ trợ xây dựng các mẫu biểu hợp đồng dùng trong hoạt động tín dụng. - Thẩm định và tái thẩm định các khoản cấp tín dụng, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nếu thấy cần thiết. Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 46 - Giám đốc/Phó Giám đốc Khối Quản lý tín dụng phê duyệt tín dụng theo thẩm quyền đƣợc UBTD phân cấp các khoản tín dụng vƣợt mức phán quyết của Giám đốc các Khối Kinh doanh, Giám đốc Vùng và Giám đốc Tái thẩm định nhƣng chƣa đến mức phải trình lên HĐTD hoặc Tổng Giám đốc.  Khối Kinh doanh: VIB có 3 khối kinh doanh: Khối Nguồn vốn và Ngoại hối, Khối Khách hàng Doanh nghiệp và Khối Bán lẻ; các Giám đốc Khối là các Phó Tổng Giám đốc. - Giám đốc Khối Nguồn vốn và Ngoại hối đƣợc phân cấp phê duyệt các khoản đầu tƣ. - Các Giám đốc Khối KHDN và Khối Bán lẻ đƣợc phân cấp phê duyệt tín dụng. - Xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng, các quy trình quy định nghiệp vụ của Khối. - Xây dựng và triển khai thực hiện các chính sách khách hàng. - Xây dựng và thực hiện theo các sản phẩm tín dụng. - Tuyển dụng và bổ nhiệm/miễn nhiệm các chức danh Trƣởng đơn vị Kinh doanh, Trƣởng Phòng Kinh doanh và Quản lý Khách hàng. - Tham mƣu cho Tổng Giám đốc, các Khối Nghiệp vụ trong việc ban hàng các chính sách, quy trình, quy định liên quan đến hoạt động tín dụng.  Giám đốc Vùng: VIB có 9 Vùng Kinh doanh, mỗi Vùng có 2 Giám đốc Vùng (Giám đốc Vùng KHDN và Giám đốc Vùng Bán lẻ) trực thuộc các Khối KHDN và Khối Bán lẻ. - Các Giám đốc Vùng đƣợc phân cấp phê duyệt tín dụng, tuy nhiên việc hạn mức phê duyệt tín dụng của từng Giám đốc các Vùng là khác nhau dựa trên các tiêu chí đánh giá do UBTD ban hành và phê duyệt nhƣ kinh nghiệm công tác tín dụng, quy mô kinh doanh, sự tuân thủ. - Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các Giám đốc Vùng: (i) Chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tín dụng, chính sách phát triển khách hàng, định hƣớng kinh doanh, các quy định, quy trình nghiệp Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 47 vụ đối với các đơn vị kinh doanh. (ii) Đánh giá, đề xuất, lựa chọn, sử dụng và kiến nghị xử lý, xem xét trách nhiệm đối với các chức danh cán bộ, nhân viên trong Vùng. (iii) Có trách nhiệm chung đối với hoạt động tín dụng trong Vùng quản lý. 2.2.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng tại VIB Vũng Tàu  Trưởng Đơn vị Kinh doanh: Trƣởng đơn vị Kinh doanh gồm: Giám đốc Kinh doanh, Giám đốc Bán lẻ chi nhánh và Giám đốc/Trƣởng Phòng Giao dịch. - Các Trƣởng đơn vị Kinh doanh đƣợc giao trách nhiệm phê duyệt tín dụng với hạn mức khác nhau phụ thuộc và các tiêu chí do VIB quy định nhƣ: kinh nghiệm hoạt động tín dụng, kinh nghiệm phê duyệt tín dụng, quy mô và hiệu quả kinh doanh, nợ quá hạn, nợ xấu và sự tuân thủ các quy trình, quy định, chính sách trong hoạt động tín dụng. - Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu tín dụng đƣợc giao: dƣ nợ, nợ xấu, số lƣợng khách hàng. - Giám sát, phân công, chỉ đạo các Quản lý Khách hàng (QLKH) thực hiện các chính sách tín dụng, các quy trình và quy định nghiệp vụ, thẩm định cấp tín dụng và phụ trách khách hàng. - Kiểm tra, giám sát, đánh giá hồ sơ cấp tín dụng và quyết định cấp/không cấp tín dụng, quyết định việc định giá tài sản đảm bảo và chính sách giá phù hợp với quy định của VIB. - Quyết định cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xử lý khoản vay theo mức phán quyết đƣợc giao, xác định nguyên nhân và quyết định xử lý hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định xử lý các khoản vay quá hạn, hoặc có nguy cơ quá hạn, hoặc không còn khả năng thu hồi. - Xem xét trách nhiệm của các QLKH có vi phạm tại đơn vị và quyết định việc tạm dừng việc tham gia cấp tín dụng đối với các QLKH do mình quản lý có vi phạm quy định, quy trình nghiệp vụ, có nợ quá hạn, nợ xấu, tham gia đánh giá và tuyển dụng, bố trí sử dụng các QLKH. Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 48 - Tổng hợp, đánh giá chất lƣợng và phân loại tín dụng, có trách nhiệm chung đối với hoạt động cấp tín dụng tại đơn vị do mình quản lý. - Giám đốc chi nhánh (Giám đốc Kinh doanh hoặc Giám đốc Bán lẻ) phê duyệt khoản cấp tín dụng vƣợt thẩm quyền của Giám đốc/Trƣởng Phòng Giao dịch trực thuộc trong phạm vi thẩm quyền hoặc quyết định việc trình cấp phê duyệt cao hơn nếu vƣợt thẩm quyền phê duyệt.  Quản lý khách hàng: Đƣợc phân theo Khối Kinh doanh: Quản lý KHDN và QLKH bán lẻ. - Chủ động tiếp cận và tìm hiểu các thông tin về khách hàng, là đầu mối tiếp xúc khách hàng, giới thiệu sản phẩm và hƣớng dẫn thủ tục, tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng theo đúng quy trình, quy định nghiệp vụ. - Thẩm định và chịu trách nhiệm về tính pháp lý, sự đầy đủ, chính xác, trung thực của hồ sơ cấp tín dụng, các thông tin đề xuất cấp tín dụng. - Đề xuất và hoàn thiện thủ tục trình xét duyệt khoản cấp tín dụng và chịu trách nhiệm chính về đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng, không có quyền từ chối cấp tín dụng hoặc từ chối thẩm định khách hàng khi chƣa có ý kiến của Trƣởng đơn vị kinh doanh. - Tham gia thẩm định tài sản bảo đảm, kiểm tra, giám sát TSBĐ và các vấn đề khác có liên quan đến khoản cấp tín dụng. - Theo dõi, giám sát quá trình rút, sử dụng vốn và trả nợ của khách hàng. - Đề xuất các biện pháp để bảo đảm việc thu hồi nợ, cơ cấu lại khoản nợ, xử lý khoản vay, TSBĐ và chịu trách nhiệm cho đến khi khoản nợ đƣợc tất toán. - Lƣu giữ và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, đầy đủ, liên tục của hồ sơ cấp tín dụng. - Theo dõi, đánh giá và giám sát hoạt động tín dụng của nhóm khách hàng, ngành hàng, lĩnh vực, địa bàn đƣợc phân công phụ trách.  Bộ phận Giao dịch tín dụng: tại đơn vị kinh doanh hoặc tại cấp Vùng là bộ phận quản lý và hoàn thiện các hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và chỉ thực hiện thủ tục giải ngân cho khách hàng khi hồ sơ yêu cầu giải ngân đáp Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 49 ứng đầy đủ và đúng các điều kiện cấp tín dụng đã đƣợc phê duyệt, yêu cầu các QLKH và Khách hàng hoàn thiện, bổ sung các hồ sơ chứng từ còn thiếu (nếu có), theo dõi, tính toán hiệu quả của các khoản cấp tín dụng và nếu khoản cấp tín dụng chƣa đảm bảo hiệu quả theo phê duyệt thì yêu cầu QLKH có biện pháp thúc đẩy khách hàng gia tăng sử dụng các dịch vụ của VIB hoặc điều chỉnh lãi suất, phí dịch vụ để đảm bảo hiệu quả cấp tín dụng theo đúng phê duyệt.  Việc thẩm định và quyết định cho vay: - VIB ban hành các quy trình cấp tín dụng: quy trình tiếp thị khách hàng, quy trình xét duyệt cấp tín dụng, quy trình hoàn thiện thủ tục giải ngân và quy trình thu hồi nợ vay. - Bảo đảm tính độc lập và phân định trách nhiệm cá nhân giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay: (i) QLKH tại đơn vị kinh doanh và chuyên viên tái thẩm định của Phòng Tái thẩm định là các cá nhân thực hiện chức năng thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng. (ii) Các cấp phê duyệt tín dụng là: Trƣởng đơn vị kinh doanh, Giám đốc Vùng, Giám đốc Khối Kinh doanh, Khối Quản lý tín dụng, Hội đồng Tín dụng, Tổng Giám đốc, Ủy ban Tín dụng và các cá nhân đã đƣợc Tổng Giám đốc giao trách nhiệm phê duyệt tín dụng sau khi đƣợc UBTD thông qua. - QLKH và chuyên viên tái thẩm định (nếu khoản vay trình cấp Khối Quản lý tín dụng trở lên) sau khi tiếp nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng của khách hàng phải xem xét, thẩm định: tƣ cách, năng lực pháp lý và cơ cấu tổ chức điều hành của khách hàng vay, sự đầy đủ và hợp lý, hợp pháp của hồ sơ đề nghị cấp tín dụng, năng lực tài chính của khách hàng, tính khả thi và hiệu quả của phƣơng án đề nghị cấp tín dụng, thẩm định về thị trƣờng kinh doanh của khách hàng, thẩm định nhu cầu vốn và nguồn trả nợ, thẩm định biện pháp đảm bảo, thẩm định khả năng xảy ra rủi ro và các biện pháp hạn chế, phòng ngừa rủi ro đối với khoản cấp tín dụng, và lập tờ trình đề xuất cấp tín dụng với các điều kiện kèm theo. - Mỗi cấp phê duyệt khi xem xét phê duyệt cấp tín dụng phải căn cứ vào: nhu Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 50 cầu cấp tín dụng, khả năng trả nợ và uy tín của khách hàng, tính khả thi và hiệu quả dự án cấp tín dung, giá trị tài sản đảm bảo theo quy định của VIB, khả năng nguồn vốn, chính sách tín dụng của VIB và thẩm quyền phê duyệt tín dụng đƣợc giao để ra quyết định cấp tín dụng và các điều kiện cấp tín dụng. - Các đơn vị kinh doanh của VIB có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng, nhằm sớm cảnh báo và xử lý các tình huống rủi ro, đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng cấp tín dụng phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh doanh và sử dụng vốn của khách hàng, lập các báo cáo kiểm tra thực tế khách hàng và đề xuất các biện pháp quản lý khoản cấp tín dụng hoặc bổ sung các điều kiện nhằm quản lý rủi ro (nếu có).  Quy định về định giá tài sản đảm bảo: - Tùy theo loại tài sản và các yếu tố liên quan đến tài sản đảm bảo, VIB quy định các căn cứ định giá: mệnh giá đối với chứng từ có giá, giá mua bán tài sản theo hợp đồng, hóa đơn tài chính, theo khung giá đối với các loại tài sản Nhà nƣớc có ban hành khung giá, theo khung giá do VIB quy định trên cơ sở khảo sát giá thị trƣờng, giá thị trƣờng của tài sản trên cơ sở các nguồn thông tin đại chúng, giá trị còn lại theo sổ sách kế toán, giá do tổ chức độc lập có chuyên môn định giá, giá do tổ định giá độc lập của VIB định giá. VIB cũng quy định: định kỳ hàng năm hoặc ngắn hơn khi cần thiết các đơn vị phải định giá lại tài sản bảo đảm để xem xét khả năng bảo đảm an toàn của tài sản đảm bảo. - Tổ định giá độc lập: đƣợc thành lập theo quy định của VIB, lấy ý kiến theo đa số, ngoài các Tổ định giá đặt tại đơn vị kinh doanh do Trƣởng đơn vị kinh doanh làm Tổ trƣởng, VIB còn có các Tổ định giá tài sản thuộc phòng Quản lý Nợ và Khai thác tài sản, Khối Quản lý tín dụng tham gia định giá tài sản đảm đối với các khoản cấp tín dụng có mức rủi ro đƣợc VIB quy định trong từng thời kỳ, theo địa bàn hoạt động và các khoản cấp tín dụng mà cấp phê duyệt yêu cầu Tổ định giá tài sản trực tiếp định giá (nếu thấy cần thiết). Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 51 2.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH VŨNG TÀU 2.3.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu là một tỉnh đƣợc xem là “Thiên thời địa lợi” để phát triển kinh tế với nguồn lực vô cùng phong phú, nguồn tài nguyên dồi dào, ngƣời dân muốn cải thiện đời sống kinh tế, các Ngân hàng trên địa bàn không ngừng tăng lên về số lƣợngvới nguồn lực nhƣ vậy, các Ngân hàng thƣơng mại đóng trên địa bàn nói chung và VIB Vũng Tàu nói riêng không thể bỏ qua cơ hội này để mở rộng cho vay. 2.3.1.1 Cơ cấu theo nhóm nợ Bảng 2: Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ Tiêu chí Dƣ nợ tại ngày 31/12 (đơn vị: triệu VND) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Nhóm 1 565,625 99.55% 541,973 97.95% 442,156 91.37% Nhóm 2 2,567 0.45% 11,08 2.00% 19,400 4.01% Nhóm 3 15 0.00% 250 0.05% 6,626 1.37% Nhóm 4 - - - - 13,257 2.74% Nhóm 5 - - - - 2,490 0.51% Tổng 568,207 100% 553,303 100% 483,930 100% Nợ quá hạn 2,567 0.45% 11,080 2.00% 19,400 4.01% Nợ xấu 15 0.00% 250 0.05% 22,373 4.62% Nhìn tổng quan các số liệu cho vay đƣợc phân chia theo nhóm nợ, chúng ta nhận thấy, hầu nhƣ dƣ nợ cho vay chỉ tập trung ở nợ nhóm 1, tức là nợ dƣới 10 ngày. Tỷ trọng của nhóm nợ này chiếm 99.55% năm 2011, năm 2012 là 99.57%, và năm 2013 là 91.37%. Trong khi đó, nợ quá hạn và nợ xấu chỉ chiếm 0.45% trong tổng dƣ nợ năm 2011, 2.05% trong năm 2012 và chiếm 8.63% trong tổng dƣ nợ năm 2013. Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 52 Năm 2011, tỷ lệ nợ xấu là 0%, đến năm 2012 là 0.05% (nợ nhóm 3) và năm 2013 tỷ lệ này là 4.62% (trong đó nợ nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 lần lƣợt là 1.37%, 2.74% và 0.51%). Đến cuối năm 2013 tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu là 8.63% (tăng 19.18% so với năm 2011). Tuy tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trong năm 2012 và 2013 có tăng so với năm 2011 nhƣng vẫn nằm ở mức chấp nhận đƣợc, từ những số liệu trên cho chúng ta có cái nhìn tổng quan về chất lƣợng tín dụng tại VIB Vũng Tàu tƣơng đối tốt, các hồ sơ tín dụng luôn đƣợc kiểm soát chặt chẽ, từ đó góp phần hạn chế các trƣờng hợp có khả năng phát sinh nợ xấu trong quan hệ tín dụng với VIB Vũng Tàu. 2.3.1.2 Cơ cấu dư nợ theo ngành hàng Bảng 3: Cơ cấu dư nợ theo ngành hàng Đơn vị tính: triệu VNĐ STT Ngành nghề Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Nông nghiệp và lâm nghiệp 462 - - 2 Thủy sản 5,099 6,378 6,016 3 Công nghiệp và khai thác mỏ - - - 4 Công nghiệp chế biến 19,756 12,837 15,446 5 Sản xuất và phân phốn điện khí đốt và nƣớc - - - 6 Xây dựng 182,505 189,408 148,527 7 Thƣơng nghiệp và sửa chữa xe có động cơ, môtô, xe máy đồ dùng cá nhân và gia đình 62,557 59,888 53,575 8 Khách sạn và nhà hàng 42,229 32,504 32,602 9 Vận tải kho bãi thông tin liên lạc 14,868 7,986 5,205 10 Hoạt động tài chính - - - 11 Hoạt động khoa học công nghệ - - - Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 53 12 Quản lý nhà nƣớc và kinh doanh quốc phòng, đảng, đoàn thể, bảo đảm xã hội bắt buộc - - - 13 Các hoạt động liên quan kinh doanh tài khoản và dịch vụ tƣ vấn 1,400 3,117 1,713 14 Giáo dục và đào tạo - - - 15 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội - - - 16 Hoạt động văn hóa thể thao - - - 17 Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng 239,331 241,185 220,846 18 Hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình - - - 19 Hoạt động các tổ chức đoàn thể quốc tế - - - Tổng dƣ nợ 568,207 553,303 483,930 Do đặc thù của địa bàn hoạt động, VIB chỉ tập trung cho vay các ngành nghề ít rủi ro, có khả năng thu hồi vốn nhanh và kinh doanh hiệu quả. Dƣ nợ tại VIB Vũng Tàu chủ yếu tập trung ở các lĩnh vực: hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng, xây dựng, khách sạn và nhà hàng. Mặc dù Vũng Tàu có lợi thế về kinh doanh thủy hải sản nhƣng đây là một ngành khá rủi ro bởi ảnh hƣởng của tự nhiên, chi phí khách hàng bỏ ra lớn tuy nhiên các khoản phải thu của khách hàng thƣờng đƣợc gối đầu và phụ thuộc khá nhiều vào tình hình kinh doanh của các đối tác của khách hàng, các nguồn thu này thƣờng không ổn định. Vì đây là nguồn thu chính của khách hàng dùng để thanh toán gốc, lãi vay cho VIB, do đó VIB Vũng Tàu không khuyến khích phát triển dƣ nợ ở ngành nghề này. Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 54 2.3.1.3 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền tệ Bảng 4: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền tệ Tiêu chí Dƣ nợ tại ngày 31/12 (đơn vị: triệu VNĐ) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ VND 565,919 99.60% 546,489 98.77% 436,776 90.26% Trong đó: nợ xấu 15 0.00% 250 0.05% 22,373 4.62% USD 2,288 0.40% 6,814 1.23% 47,155 9.74% Trong đó: nợ xấu - - - - - - Ngoại tệ khác - - - - - - Tổng 568,207 100% 553,303 100% 483,930 100% - VIB chỉ tập trung cho vay đồng tiền chính là Việt Nam đồng (VND), đồng đô la Mỹ chỉ đƣợc cho vay trong khối các Doanh nghiệp, đặc biệt là các Doanh nghiệp nhập khẩu, chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng dƣ nợ của VIB. - Cơ cấu dƣ nợ theo loại tiền tệ thì cho vay đồng nội tệ luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong dƣ nợ qua các thời điểm. Cụ thể thời điểm 31/12/2013, cho vay nội tệ chiếm 90.26%/tổng dƣ nợ, cho vay ngoại tệ chiếm 9.74%/tổng dƣ nợ. - Mặt khác, do đồng nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ nên phần lớn nợ xấu chỉ tập trung ở dƣ nợ theo đồng nội tệ, cụ thể là năm 2012 tỷ lệ nợ xấu ở đồng nội tệ là 0.05% và 4.62% trong năm 2013, trong khi đó, hoạt động cho vay theo đồng ngoại tệ không phát sinh nợ xấu trong các năm vừa qua. 2.3.1.4 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn Bảng 5: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn Tiêu chí Dƣ nợ tại ngày 31/12 (đơn vị: triệu VNĐ) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Ngắn hạn 414,547 72.96% 249,375 45.07% 192,995 39.88% Trung hạn 55,576 9.78% 141,428 25.56% 159,606 32.98% Dài hạn 98,084 17.26% 142,500 29.37% 131,328 27.14% Tổng 568,207 100% 553,303 100% 483,930 100% Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 55 Theo kỳ hạn cho vay, năm 2011, VIB tập trung cho vay chủ yếu là trong ngắn hạn, dƣ nợ ngắn hạn của VIB chiếm tỷ trọng hơn 73% trong tổng dƣ nợ. Tuy nhiên, trong các năm 2012 và 2013, tỷ trọng cho vay có sự chuyển dịch đáng kể, dƣ nợ đƣợc phân chia một cách đồng điều hơn cho các kỳ hạn. Đến năm 2013 thì tỷ lệ dƣ nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn lần lƣợt là 40%, 33% và 27%. Sở dĩ có điều này là do chính sách tín dụng của VIB và quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc. - Trong năm 2013, với nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh khắc, tình hình kinh doanh khó khăn thì việc VIB điều chỉnh dƣ nợ qua trung hạn và dài hạn là một chính sách phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro phát sinh nợ xấu khi đến hạn. Tuy dƣ nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất nhƣng đã có sự giảm sút đáng kể từ 73% năm 2011 xuống còn 40% trong năm 2013. 45% 26% 29% Năm 2012 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 73% 10% 17% Năm 2011 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 40% 33% 27% Năm 2013 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Giải pháp cải thiện hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu Trương Phan Vĩnh Long – Cao học QTKD 2011 – 2013 – ĐH Bách khoa Hà Nội Page 56 2.3.1.5 Cơ cấu dƣ nợ theo đơn vị kinh doanh Bảng 6: Cơ cấu dư nợ theo đơn vị kinh doanh Đơn vị kinh doanh Dƣ nợ tại ngày 31/12 (đơn vị: triệu VNĐ) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ CN Vũng Tàu 375,032 66.00% 340,707 61.58% 271,948 56.20% PGD Bà Rịa 140,772 24.78% 125,480 22.68% 117,576 24.30% PGD Rạch Dừa 52,403 9.22% 87,116 15.74% 76,280 15.76% PGD Nguyễn Hữu Cảnh - - - - 18,126 3.74% Tổng 568,207 100% 553,303 100% 483,930 100% - CN Vũng Tàu đƣợc thành lập trƣớc với quy mô lớn và hoạt động tại trung tâm Thành phố Vũng Tàu, do đó dƣ nợ tại CN Vũng Tàu luôn chiếm tỷ trọng hơn 50% trên tổng dƣ nợ tại VIB Vũng Tàu. - PGD Bà Rịa là PGD đầu tiên trong hệ VIB Vũng Tàu, sau 5 năm thành lập và đi vào hoạt động PGD Bà Rịa luôn giữ số dƣ dƣ nợ chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 24% tổng dƣ nợ. - PGD Rạch Dừa đƣợc thành lập cuối năm 2009 cũng chứng tỏ đƣợc sự phát triển và tăng trƣởng mạnh mẽ trong 2 năm 2011, 2012. Đến năm 2013 thì PGD Rạch Dừa dù vẫn phát triển nguồn khách hàng trên địa bàn nhƣng dƣ nợ vẫn sụt giảm do có nhiều khoản vay đến hạn. - PGD Nguyễn Hữu Cảnh đƣợc thành lập đầu năm 2013 là đơn vị mới nhất đƣợc trong hệ thống VIB Vũng Tàu, do đó PGD Nguyễn Hữu Cảnh chỉ chiếm tỷ trọng gần 4% trên tổng dƣ nợ tại VIB Vũng Tàu. 2.3.2 Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của VIB Vũng Tàu Để nhìn thấy đƣợc kết quả họat động kinh doanh của Ngân hàng, chúng ta cần phân tích các nhân tố ảnh hƣởng rõ rệt nhất đến hiệu quả của hoạt động tín dụng nhƣ: hiệu quả sử dụng vốn, quy mô nợ xấu tính trên số lƣợng nhân vi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000273306_6856_1951379.pdf
Tài liệu liên quan