LỜI CẢM ƠN.ii
LỜI CAM ĐOAN . iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ.vi
MỞ ĐẦU .1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỔ CHỨC .3
1.1. Chất lượng nguồn nhân lực – đảm bảo quan trọng của phát triển kinh tế của
tổ chức.3
1.1.1. Phát triển kinh tế.3
1.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực .5
1.2. Phương pháp đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực của phát triển kinh
tế của tổ chức . .10
1.2.1 Phương pháp đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực của phát triển
kinh tế của tổ chức về mặt toàn bộ.10
1.2.2 Phương pháp đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực của phát triển
kinh tế của tổ chức kinhh tế về mặt cơ cấu .11
1.3. Các yếu tố quyết định tình hình phát triển nguồn nhân lực của tổ chức kinh
tế.13
1.3.1. Chất lượng đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ, đào tạo mới nhân lực
cho phát triển kinh tế .13
1.3.1.1. Tăng mức độ hấp dẫn của chính sách hỗ trợ và mức độ hợp lý của
việc tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên quản lý của tổ
chức kinh tế.13
1.3.1.2. Tăng chất lượng đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ chuyên viên
công nghệ của tổ chức kinh tế.16
1.3.1.3. Tăng mức độ hấp dẫn của chính sách hỗ trợ và mức độ hợp lý của
việc tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ công nhân, nhân viên bán
hàng (đội ngũ thợ) của tổ chức kinh tế. .19
1.3.2. Mức độ hấp dẫn của chính sách thu hút các loại nhân lực chất lượng cao
từ ngoài.21
101 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam định đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Khi mô tả và nhận xét đánh giá mức độ hấp dẫn của chính sách đãi ngộ cán
bộ quản lý giỏi của doanh nghiệp cụ thể cần nêu một số trường hợp điển hình bất
mãn về chính sách đãi ngộ; nêu số lượng và % cán bộ quản lý giỏi đi khỏi và thu
hút thêm được; mô tả thực trạng, so sánh với của đối thủ cạnh tranh thành công và
Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020
Phạm Kim Lân CH QTKD ĐHBKHN khóa 2011A 32
đánh giá mức độ hấp dẫn của từng nội dung của chính sách đãi ngộ sau đó tập hợp
các kết quả vào bảng cho dễ nhìn nhận.
Bảng 1.17: Tổng hợp kết quả lý giải mức độ hấp dẫn của thực trạng chính sách
đãi ngộ đội ngũ cán bộ quản lý giỏi của ....
Nội dung của chính sách đãi ngộ Thực trạng của
..
Thực trạng của
ĐTCT thành công
Đánh giá mức
độ hấp dẫn
1. Thu nhập tháng bình quân, tr
VNĐ
2. Cơ cấu (%) các loại thu nhập
3. Quan hệ thu nhập bình quân
của 3 loại nhân lực clc của cty
4. Thoả mãn nhu cầu ưu tiên
Cần điều tra, khảo sát và đưa thêm vào làm minh chứng kết quả tổng hợp
mức độ hài lòng của đội ngũ cán bộ quản lý giỏi đối với từng nội dung của chính
sách đãi ngộ.
Nội dung của chính sách đãi ngộ Mức độ (%) hài lòng
1. Thu nhập tháng bình quân, trVNĐ
2. Cơ cấu (%) các loại thu nhập
3. Quan hệ thu nhập bình quân của 3 loại nhân lực CLC
4. Thoả mãn nhu cầu ưu tiên
Khi thiết lập giải pháp đổi mới nhằm tăng mức độ hấp dẫn của chính sách đãi
ngộ cán bộ quản lý giỏi của doanh nghiệp cụ thể trong 5 năm mới cần luận giải mức
độ đổi mới nhằm tăng mức độ hấp dẫn của từng nội dung sau đó tập hợp các kết quả
vào bảng cho dễ nhìn nhận.
Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020
Phạm Kim Lân CH QTKD ĐHBKHN khóa 2011A 33
Bảng 1.18: Tổng hợp kết quả luận giải đề xuất đổi mới chính sách đãi ngộ cán bộ
quản lý giỏi của .. trong 5 năm tới
Nội dung của chính sách đãi ngộ Thực trạng của
Của ĐTCT thành
công nhất trong 5
năm tới
Đề xuất cho
...trong 5 năm
tới
1. Thu nhập tháng bình quân, tr
VNĐ
2. Cơ cấu các loại thu nhập:
Tlương/Tphụ cấp/Tthưởng
3. Quan hệ thu nhập bình quân
của 3 loại NL CLC của ..
4. Thoả mãn nhu cầu ưu tiên
Cán bộ quản lý giỏi là người có nhiều thành công và mức sống từ khá trở
lên, lao động phần lớn trí óc. Do vậy, thứ tự ưu tiên thỏa mãn nhu cầu của cán bộ
quản lý có phần khác với của đội ngũ chuyên môn nghiệp vụ; của đội ngũ công
nhân, nhân viên bán hàng: nghiêng nặng hơn về phía chất lượng vật chất, đánh
giá đúng, công khai thừa nhận mức độ tham gia đóng góp trí tuệ của họ vào
thành công chung phát triển kinh tế của tỉnh
1.3.3.2. Tăng mức độ hợp lý của phương pháp đánh giá thành tích và mức độ
hấp dẫn của chính sách đãi ngộ chuyên gia công nghệ cho phát triển kinh tế của
tổ chức kinh tế.
Đánh giá chất lượng công tác, đánh giá thành tích của cán bộ công nghệ giỏi
là công việc rất quan trọng và vô cùng phức tạp đòi hỏi trí tuệ bậc cao. Chính sách,
giải pháp, biện pháp quản lý thường có tác động tích cực hoặc tiêu cực sau một
khoảng thời gian nhất định, đôi khi khá dài. Khi chúng ta không nghiên cứu nghiêm
túc, công phu để đưa ra phương pháp đánh giá hợp lý sẽ dẫn đến kết luận chính
sách, giải pháp, biện pháp và chủ của nó là cán bộ công nghệ giỏi đúng hay sai một
cách áp đặt chủ quan. Khi phương pháp đánh giá hợp lý cán bộ công nghệ giỏi
doanh nghiệp sẽ làm việc say mê sáng tạo và tự đầu tư không ngừng nâng cao trình
độ nhất là khi kết quả đánh giá đó được sử dụng để phân biệt đãi ngộ. Để đánh giá
và đề xuất đổi mới chính sách đãi ngộ cho cán bộ công nghệ giỏi phải tính toán,
Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020
Phạm Kim Lân CH QTKD ĐHBKHN khóa 2011A 34
trình bày và so sánh với của đối thủ cạnh tranh thành công nhất các chỉ số của về
các mặt: thu nhập tháng bình quân; cơ cấu thu nhập: lương - thưởng bằng tiền - các
loại khác như cổ phiếu, suất đi tu nghiệp, du lịch ở nước ngoài,...; quan hệ thu nhập
bình quân của đội ngũ chuyên gia quản lý với đội ngũ chuyên gia công nghệ và của
đội ngũ thợ lành nghề. Khi thiết kế và thực thi phương án đổi mới chính sách đãi
ngộ hợp lý hơn trước và hấp dẫn hơn của các đối thủ cạnh tranh trong cùng một thời
gian việc duy trì và thu hút thêm loại nhân lực chất lượng cao càng có hiệu quả cao.
Khi mô tả và nhận xét đánh giá mức độ hấp dẫn của chính sách đãi ngộ cán
bộ quản lý giỏi của doanh nghiệp cần nêu một số trường hợp điển hình bất mãn về
chính sách đãi ngộ; nêu số lượng và % chuyên gia công nghệ bị doanh nghiệp khác
thu hút và số thu hút thêm được; mô tả thực trạng, so sánh với của đối thủ cạnh
tranh thành công và đánh giá mức độ hấp dẫn của từng nội dung của chính sách đãi
ngộ sau đó tập hợp các kết quả vào bảng cho dễ nhìn nhận.
Bảng 1.19: Tổng hợp kết quả lý giải mức độ hấp dẫn của thực trạng chính sách
đãi ngộ chuyên gia công nghệ của ..
Nội dung của chính sách đãi
ngộ
Thực trạng của
...
Thực trạng của
ĐTCT thành
công nhất
Đánh giá mức
độ hấp dẫn
1. Thu nhập tháng bình
quân, tr VNĐ
2. Cơ cấu (%) các loại thu
nhập
3. Quan hệ thu nhập bình
quân của cán bộ quản lý
giỏi, chuyên gia công nghệ
và thợ lành nghề
4. Thỏa mãn nhu cầu ưu tiên
Cần điều tra, khảo sát và đưa thêm vào làm minh chứng kết quả tổng hợp
mức độ hài lòng của đội ngũ chuyên goia công nghệ đối với từng nội dung của
chính sách đãi ngộ.
Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020
Phạm Kim Lân CH QTKD ĐHBKHN khóa 2011A 35
Nội dung của chính sách đãi ngộ Mức độ (%) hài lòng
1. Thu nhập tháng bình quân, trVNĐ
2. Cơ cấu (%) các loại thu nhập
3. Quan hệ thu nhập bình quân của 3 loại nhân lực CLC
4. Thoả mãn nhu cầu ưu tiên
Khi thiết lập giải pháp đổi mới nhằm tăng mức độ hấp dẫn của chính sách đãi
ngộ chuyên gia công nghệ của doanh nghiệp trong 5 năm mới cần luận giải mức độ
đổi mới nhằm tăng mức độ hấp dẫn của từng nội dung sau đó tập hợp các kết quả
vào bảng cho dễ nhìn nhận.
Bảng 1.20: Tổng hợp kết quả luận giải đề xuất đổi mới chính sách đãi ngộ cho
chuyên gia công nghệ của trong 5 năm tới
Nội dung của chính
sách đãi ngộ
Thực trạng
của
Của
ĐTCT 5
năm tới
Đề xuất cho
5 năm tới
1. Thu nhập tháng bình
quân, tr VNĐ
2. Cơ cấu (%) các loại
thu nhập
3. Quan hệ thu nhập
bình quân của cán bộ
quản lý giỏi, chuyên gia
công nghệ và thợ lành
nghề
4. Thỏa mãn nhu cầu
ưu tiên
1.3.3.3. Tăng mức độ hợp lý của phương pháp đánh giá thành tích và mức độ
hấp dẫn của chính sách đãi ngộ thợ lành nghề của tổ chức kinh tế.
Đánh giá chất lượng công tác, đánh giá thành tích của thợ lành nghề là công
Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020
Phạm Kim Lân CH QTKD ĐHBKHN khóa 2011A 36
việc rất quan trọng và vô cùng phức tạp đòi hỏi trí tuệ bậc cao vì trong kết quả lao
động của họ có sự kết tinh của sự cần cù và sức sáng tạo; sự kết tinh của sự khéo léo
và trí tuệ. Chính sách, giải pháp, biện pháp quản lý thường có tác động tích cực
hoặc tiêu cực sau một khoảng thời gian nhất định, đôi khi khá dài. Khi chúng ta
không nghiên cứu nghiêm túc, công phu để đưa ra phương pháp đánh giá hợp lý sẽ
dẫn đến kết luận chính sách, giải pháp, biện pháp và chủ của nó là thợ lành nghề
đúng hay sai một cách áp đặt chủ quan. Khi phương pháp đánh giá hợp lýcán bộ
công nghệ giỏi doanh nghiệp sẽ làm việc say mê sáng tạo và tự đầu tư không ngừng
nâng cao trình độ nhất là khi kết quả đánh giá đó được sử dụng để phân biệt đãi
ngộ. Để đánh giá và đề xuất đổi mới chính sách đãi ngộ cho thợ lành nghề phải tính
toán, trình bày và so sánh với của đối thủ cạnh tranh thành công nhất các chỉ số của
về các mặt: thu nhập tháng bình quân; cơ cấu thu nhập: lương - thưởng bằng tiền -
các loại khác như cổ phiếu, suất đi tu nghiệp, du lịch ở nước ngoài,...; quan hệ thu
nhập bình quân của đội ngũ chuyên gia quản lý với đội ngũ chuyên gia công nghệ
và của đội ngũ thợ lành nghề. Khi thiết kế và thực thi phương án đổi mới chính
sách đãi ngộ hợp lý hơn trước và hấp dẫn hơn của các đối thủ cạnh tranh trong cùng
một thời gian việc duy trì và thu hút thêm loại nhân lực chất lượng cao càng có hiệu
quả cao.
Khi mô tả và nhận xét đánh giá mức độ hấp dẫn của chính sách đãi ngộ thợ
lành nghề của doanh nghiệp cần nêu một số trường hợp điển hình bất mãn về chính
sách đãi ngộ; nêu số lượng và % chuyên gia công nghệ bị doanh nghiệp khác thu
hút và số thu hút thêm được; mô tả thực trạng, so sánh với của đối thủ cạnh tranh
thành công và đánh giá mức độ hấp dẫn của từng nội dung của chính sách đãi ngộ
sau đó tập hợp các kết quả vào bảng cho dễ nhìn nhận.
Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020
Phạm Kim Lân CH QTKD ĐHBKHN khóa 2011A 37
Bảng 1.21: Tổng hợp kết quả lý giải mức độ hấp dẫn của thực trạng chính sách
đãi ngộ thợ lành nghề của .
Nội dung của chính sách
đãi ngộ
Thực trạng của
Thực trạng của
ĐTCT thành công
Đánh giá mức
độ hấp dẫn
1. Thu nhập tháng bình
quân, trVNĐ
2. Cơ cấu (%) các loại thu
nhập:Lương/Phụ
cấp/Thưởng
3. Quan hệ thu nhập bình
quân của cán bộ quản lý
giỏi, chuyên gia công nghệ
và thợ lành nghề
4. Thỏa mãn nhu cầu ưu
tiên
Cần điều tra, khảo sát và đưa thêm vào làm minh chứng kết quả tổng hợp
mức độ hài lòng của đội ngũ thợ lành nghề đối với từng nội dung của chính sách đãi
ngộ.
Nội dung của chính sách đãi ngộ Mức độ (%) hài lòng
1. Thu nhập tháng bình quân, trVNĐ
2. Cơ cấu (%) các loại thu nhập:Lương/Phụ cấp/Thưởng
3. Quan hệ thu nhập bình quân của 3 loại nhân lực CLC
4. Thoả mãn nhu cầu ưu tiên
Khi thiết lập giải pháp đổi mới nhằm tăng mức độ hấp dẫn của chính sách đãi
ngộ thợ lành nghề của doanh nghiệp trong 5 năm mới cần luận giải mức độ đổi mới
nhằm tăng mức độ hấp dẫn của từng nội dung sau đó tập hợp các kết quả vào bảng
cho dễ nhìn nhận.
Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020
Phạm Kim Lân CH QTKD ĐHBKHN khóa 2011A 38
Bảng 1.22: Tổng hợp kết quả luận giải đề xuất đổi mới chính sách đãi ngộ thợ
lành nghề của .trong 5 năm tới
Nội dung của chính sách
đãi ngộ
Thực trạng
của .......
Của ĐTCT
thành công 5
năm tới
Đề xuất cho 5
năm tới
1. Thu nhập tháng bình
quân, trVNĐ
2. Cơ cấu (%) các loại thu
nhập:Lương/Phụ cấp/Thưởng
3. Quan hệ thu nhập bình
quân của cán bộ quản lý giỏi,
chuyên gia công nghệ và thợ
lành nghề
4. Thỏa mãn nhu cầu ưu tiên
Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020
Phạm Kim Lân CH QTKD ĐHBKHN khóa 2011A 39
Chương 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG 5 NĂM QUA
2.1. Đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế tỉnh Nam Định trong 5 năm qua
2.1.1. Những đặc điểm kinh tế của tỉnh Nam Định
Nam Định là một tỉnh đồng bằng ven biển, nằm ở phía Nam của châu thổ
sông Hồng. Phần đất liền của tỉnh nằm trong toạ độ địa lý từ 19055’ đến 20016’ vĩ
độ Bắc và từ 1060 đến 106033’ kinh độ Đông. Phía bắc và Tây Bắc giáp với tỉnh
Hà Nam, phía Đông Bắc giáp với tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp với tỉnh Ninh Bình,
phía Đông và Đông Nam giáp với biển đông. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 1.652,29
km2, được chia thành 10 đơn vị hành chính gồm 9 huyện và một thành phố loại 1
trực thuộc tỉnh. Thành phố Nam Định là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của
tỉnh, cách thủ đô Hà Nội 90 km về phía Nam. Với vị trí này tỉnh có nhiều thuận lợi
mở rộng giao lưu kinh tế, xã hội với các địa phương khác và thúc đẩy kinh tế phát
triển; giải phóng tiềm năng lao động đông đảo của tỉnh và mở rộng các loại hình
việc làm cho người lao động .
Về cơ cấu hành chính, Nam Định có 9 huyện và một thành phố loại II trực
thuộc tỉnh với 196 xã và 33 phường, thị trấn. Diện tích đất tự nhiên của tỉnh là
1.652,29 km2 chiếm 11,12% diện tích đất tự nhiên vùng đồng bằng Sông Hồng,
bằng gần 0,5% diện tích toàn quốc. Đất nông nghiệp 114.799,25 ha, chiếm 69,47%
đất tự nhiên, bình quân đầu người hiện có 694,77 m2/người. Nam Định có 72 km
chiều dài bờ biển trên địa phận 24 xã của 3 huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu và Nghĩa
Hưng. Là tỉnh nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa, trong năm có 2
mùa rõ rệt gần trùng với 2 mùa khô và ẩm .. tất cả những yếu tố trên tạo điều kiện
thuận lợi để phát triển ngư nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và du lịch .
Nam Định là một trong những tỉnh có dân số đông trong cả nước, đây là
nguồn lực rất quan trọng để phát triển Kinh tế. Quá trình hình thành cộng đồng cư
dân Nam Định gắn liền với quá trình cư dân người Việt từ vùng tiền châu thổ tràn
Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020
Phạm Kim Lân CH QTKD ĐHBKHN khóa 2011A 40
xuống lấn chiếm vùng châu thổ và duyên hải Bắc Bộ. Chính vì vậy, Nam Định là
nơi hội tụ và là nơi hợp cư của nhiều bộ phận cư dân khác nhau, trong đó chủ yếu là
từ vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Sự hình thành cộng đồng cư dân ở Nam Định
cũng đồng thời gắn liền với quá trình phát triển nền nông nghiệp thâm canh trên
vùng đất phù sa màu mỡ. Chính vì vậy, mật độ dân số ở khu vực này là khá cao so
với cả nước và với đồng bằng Bắc Bộ ( trừ các đô thị Hà Nội, Hải Phòng )
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định
Nam Định là một trong những tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ sản
xuất và cung cấp nguồn lương thực thực phẩm cho thủ đô Hà Nội và các tỉnh thành
phố lớn như Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn. Xét về mặt công nghiệp trên giác
độ tự nhiên thì Nam Định có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành vật liệu xây
dựng, nội thất, gốm sứ, tơ lụa, bông sợi, may mặc; trên giác độ Kinh tế, Nam Định
có nhiều ngành nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền (hiện có 18/94 làng nghề truyền
thống), ngành công nghiệp dệt may, ngành tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề
Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020
Phạm Kim Lân CH QTKD ĐHBKHN khóa 2011A 41
truyền thống trong tỉnh khá phát triển cung cấp ra thị trường nhiều loại hàng hoá đa
dạng, chất lượng .
Nền kinh tế của tỉnh trong thời gian qua đã có bước phát triển mới về quy mô
và hiệu quả, tạo ra nhiều thay đổi về cơ cấu các thành phần kinh tế, các doanh nhiệp
tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần phát triển nhanh chóng. Tính
đến năm 2012, tỉnh Nam Định có 10 khu công nghiệp được chính phủ phê duyệt
trong quy hoạch phát triển khu công nghiệp chung của cả nước với tổng hiện tích là
1769 ha; 20 cụm công nghiệp được UBND tỉnh phê duyệt dự án đầu tư với tổng
mức đầu tư 562,1 tỷ đồng, diện tích 338ha. Tính đến 31/12/2012 đã có 525 dự án
đầu tư vào khu, cụm công nghiệp, tổng số vốn đầu tư đăng ký là 15.334,1 tỷ đồng
và 152,9 triệu USD. Các khu, cụm công nghiệp đi vào hoạt động đã phát huy được
hiệu quả trong phát triển công nghiệp ở địa phương, góp phần vào chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của tỉnh .
Qua quá trình phát triển, tỉnh Nam Định đã hình thành rõ nét 3 vùng kinh tế
bao gồm: vùng kinh tế biển, vùng sản xuất nông nghiệp và vùng kinh tế trung tâm
công nghiệp dịch vụ ở thành phố Nam Định.
Nam Định là một vùng văn hoá tiêu biểu và đặc sắc. Ăn, mặc, ở, đi lại của
người Nam Định vừa là sự thích nghi, hoà đồng của con người với tự nhiên, vừa là
sự tận dụng và khai thác của con người đối với môi trường tự nhiên ven sông, gần
biển. Trên cái nền tín ngưỡng dân gian, của tục thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thành
hoàng tại vùng phía Bắc của Nam Định, được quan niệm là một vùng “không gian
thiêng” là nơi khởi phát và trở thành trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu và thờ Đức
thánh Trần. Vùng ven biển Nam Định lại là nơi đầu tiên tiếp nhận và sớm trở thành
mảnh đất màu mỡ cho Thiên chúa giáo nẩy mầm, bén rễ, trở thành một trung tâm
Thiên chúa giáo lớn. Cả Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo và các tín
ngưỡng dân gian khác đều song song tồn tại, phát triển, thậm chí có khi hoà đồng
trong mỗi làng xã, mỗi gia đình, làm cho đời sống tôn giáo, tín ngưỡng của người
Nam Định thật nổi trội, phong phú và độc đáo .
Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020
Phạm Kim Lân CH QTKD ĐHBKHN khóa 2011A 42
Nam Định là một vùng quê văn hiến, một môi trường văn hoá tổng hợp, hoà
quyện và đan xen văn hoá biển với văn hoá miền châu thổ, văn hoá bác học với văn
hoá dân gian, văn minh đô thị với văn minh thôn dã, giá trị tinh thần truyền thống
với tác phong công nghiệp hiện đại. Nam Định là một vùng đất học với nhiều
trường học nổi tiếng và nhiều thầy giỏi, trò ngoan, nhiều người người đỗ đạt cao,
nhiều nhà văn hoá lớn, nhiều thành tựu khoa học, văn học, nghệ thuật ngang tầm
quốc gia, quốc tế. Điều này ảnh hưởng tích cực đến chất lượng nguồn lao động của
tỉnh .
Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, y tế - giáo dục, thể dục thể thao những năm
qua đã có nhiều thay đổi tích cực, đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân
trong tỉnh được cải thiện, quốc phòng, an ninh được củng cố. Ngành giáo dục đạt
được nhiều thành tích đáng phấn khởi; các xã, phường, thị trấn đều có trạm y tế,
trường học, các phương tiện truyền thông được trang bị đầy đủ; nhiều trung tâm văn
hóa được xây dựng, các chính sách xã hội đều thực hiện khá tốt; kết cấu hạ tầng của
Nam Định khá phát triển, 100% số xã trong tỉnh đã có điện lưới quốc gia và mạng
điện thoại hữu tuyến, trên 80% tuyến đường liên tỉnh, liên huyện được trải nhựa.
Ngoài thành phố Nam Định nhiều vùng nông thôn, thị trấn thị tứ đã được cung cấp
nước sạch .
Nhìn chung, Nam Định là một vùng quê giàu truyền thống yêu nước, đấu
tranh cách mạng và lao động sáng tạo, một vùng kinh tế, văn hoá, văn hiến tiêu biểu
và có vị thế đặc biệt trong suốt chiều dài lịch sử đất nước. Trong những năm gần
đây, Nam Định đã đạt được những thành tựu khá toàn diện trên các lĩnh vực KTXH.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân giai đoạn 2008-2012 tăng 10,3%, cơ cấu
kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng công nghiệp, xây dựng và
dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP. Sản phẩm nông
nghiệp có nhiều tiến bộ trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng phát triển kinh
tế hàng hóa, gắn với thị trường, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Giá trị sản
xuất các ngành tăng, giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng nhanh nhất, giai đoạn
Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020
Phạm Kim Lân CH QTKD ĐHBKHN khóa 2011A 43
2008-2012 bình quân tăng 19,15%; riêng năm 2010 tăng 22,13% so với cùng kỳ
năm trước (xem bàng 2.3) .
Các yếu tố KTXH của Nam Định đã góp phần thúc đẩy tích cực sự phát
triển nguồn nhân lực cả về thể chất lẫn tinh thần. Thứ nhất, kinh tế phát triển, quy
mô sản xuất được mở rộng, giải quyết việc làm cho người lao động; thứ hai, thu
nhập bình quân đầu người tăng, điều kiện sống được cải thiện, đồng thời các dịch
vụ xã hội như y tế, giáo dục, giải trí ngày càng phát triển, người dân có điều kiện và
cơ hội để nâng cao dân trí, sức khỏe, đời sống văn hóa tinh thần. Đây chính là yếu
tố vật chất ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến chất lượng nguồn lao động, đến việc phân
bổ, sử dụng lao động trên địa bàn tỉnh, tạo điều kiện cho Nam Định có cơ hội hoà
nhập vào quá trình phát triển năng động của các tỉnh trong vùng và của cả nước .
Tuy nhiên trong quá trình phát triển Kinh tế đặt ra vấn đề cần phát triển
nguồn nhân lực, đòi hỏi nguồn nhân lực ngày càng có chất lượng cao, đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao của quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu nói chung và quá trình đô
thị hóa nói riêng. Bên cạnh những tác động tích cực, sự phát triển nguồn nhân lực
của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng nặng nề của cơ chế cũ quan liêu, bao
cấp kéo dài nhiều năm, thiếu những chính sách biện pháp tổng thể có tính chất chiến
lược của tỉnh trong việc sử dụng lao động .
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Nam Định trong thời gian qua
Trong 10 năm qua, kinh tế của tỉnh đã có bước chuyển biến tích cực, tốc độ
tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội (GDP) năm sau cao hơn năm trước ( bình quân
giai đoạn 2008 - 2012 tăng 10,3% ), GDP đầu người tăng từ 5,52 triệu đồng năm
2008 lên 14,5 triệu đồng vào năm 2012 .
Quy mô nền kinh tế được mở rộng, so với thời kỳ 2003 - 2007, tổng GDP
tăng hơn 1,63 lần, GDP đầu người tăng hơn 2,6 lần, giá trị sản xuất công nghiệp
tăng hơn 2,5 lần. Thu ngân sách từ kinh phí địa phương vượt mức 1.000 tỷ đồng
(năm 2008: 569,4 tỷ đồng, năm 2012: 1.387 tỷ đồng). Có thêm nhiều dự án đầu tư
mới có quy mô vừa trong sản xuất công nghiệp và dịch vụ (năm 2008: 30 dự án,
Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020
Phạm Kim Lân CH QTKD ĐHBKHN khóa 2011A 44
năm 2012: 69 dự án). Số lượng doanh nghiệp tăng nhanh, hiện có 3.285 doanh
nghiệp được cấp đăng ký kinh doanh (năm 2008: 1.117 doanh nghiệp) .
Cơ cấu kinh tế của tỉnh có nhiều chuyển biến theo xu hướng tiến bộ phù hợp
với định hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần và quá trình CNH - HĐH. Tỷ
trọng ngành nông nghiệp giảm từ 40,95% năm 2003 xuống còn 31,88% năm 2008
và đến năm 2012 là 29,75%, tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng từ
59,05% năm 2003 lên 68,12% năm 2008 và đến năm 2012 là 70,25% (xem hình
2.2). Ước tính cơ cấu GDP năm 2013 là nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 29,5%;
ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 36,5%; ngành dịch vụ chiếm 34%. Vấn đề
này sẽ làm thay đổi nhiều về cơ cấu sử dụng nguồn nhân lực của tỉnh .
Hình 2.2: Biểu cơ cấu GDP theo ngành kinh tế
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2008 - 2012
Số liệu trên đây cho thấy cơ cấu ngành công nghiệp và xây dựng có tăng lên,
từ 31,1% năm 2008 tăng lên 35,8% năm 2012, tăng 4,7%, con số này chỉ giảm bớt
từ nông lâm - ngư nghiệp 2,13% số còn lại giảm ở kinh tế dịch vụ. So với các tỉnh
lân cận và vùng Đồng bằng Sông hồng, trong cơ cấu GDP của tỉnh Nam Định,
ngành Nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng khá lớn. Mặc dù Nam Định có thế mạnh là
0,00%
10,00%
20,00%
30,00%
40,00%
50,00%
Nông nghiệp 40,95% 31,88% 29,75%
CN và XD 21,58% 31,10% 35,80%
Dịch vụ? 37,47% 37,02% 34,45%
2003 2008 2012
Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020
Phạm Kim Lân CH QTKD ĐHBKHN khóa 2011A 45
nông nghiệp, tuy nhiên theo xu thế chung là phải tăng công nghiệp - xây dựng và
dịch vụ, du lịch giảm tỷ trọng các ngành nông nghiệp, song ở Nam Định tốc độ
chuyển dịch còn diễn ra chậm hơn so với một số tỉnh lân cận (xem bảng 2.1) .
Bảng 2.1: Cơ cấu GDP của Nam Định và một số tỉnh lân cận
Đơn vị tính: %
Năm 2008 Năm 2012
Tỉnh Nông
nghiệp
CN và
XD
Dịch
vụ
Nông
nghiệp
CN và
XD
Dịch
vụ
Nam Định 31,90 31,10 37,0 29,75 35,80 34,45
Ninh Bình 29,18 38,48 32,34 17,93 47,18 34,89
Thái Bình 27,10 43,60 29,3 24,50 44,30 31,20
Vùng ĐBSH 19,56 40,17 40,27 17,07 41,58 41,35
Nguồn: Niên giám thống kê năm tỉnh Nam Định 2012
Những năm qua tỉnh Nam Định đã tập trung triển khai thực hiện đồng loạt
các chương trình, dự án trên tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp; du lịch; giao thông; giáo dục, đào tạo. Từ 2002-2012 nền kinh
tế của tỉnh đã đạt mức tăng trưởng khá, bình quân hàng năm là 8,8%. Giai đoạn
2003-2007 tăng 7,3% và 2008-2012 tăng 10,3%, với giá trị GDP năm 2012 đạt
9.460,3 tỷ đồng, tăng 7,1% so năm 2010 và tăng gấp 1,5 lần so năm 2008 (xem
bảng 2.2) .
Bảng 2.2: Tăng trưởng GDP tỉnh Nam Định 2002 - 2012
Thực hiện (tỷ đồng) Tốc độ tăng (%)
Chỉ tiêu 2008 2010 2012 2002-2007 2008-2012
Tổng GDP 4.500,40 6.396,70 9.460,30 7,30 10,30
- Nông - Lâm - thủy sản 1.842,8 2.042,5 2.467,3 2,10 4,9
- Công nghiệp - xây dựng 971,4 1.916,7 3.583,0 14,58 17,0
- Dịch vụ 1.686,2 2.437,4 3.410,0 7,68 8,8
Nguồn: Niên giám thống kê Nam Định năm 2002 - 2012
Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020
Phạm Kim Lân CH QTKD ĐHBKHN khóa 2011A 46
Về giá trị sản xuất, chỉ số phát triển tăng qua các năm trong đó ngành công
nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng cao nhất (xem bảng 2.3) . Đây là chiều hướng tích
cực trong cơ cấu giá trị sản xuất của tỉnh, điều này chứng tỏ trong xu thế chung sự
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, kinh tế đã vận động theo yêu cầu của quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tổng giá trị sản xuất năm 2012 đạt 21.754,31 tỷ
đồng (theo giá so sánh năm 1994), năm 2012 tăng 63,64% so với năm 2008 (xem
bảng 2.3) .
Bảng 2.3: Giá trị sản xuấ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000272743_4366_1951757.pdf