Lời cam đoan. i
Lời cảm ơn . ii
Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . iii
Danh mục các chữ viết tắt . iv
Danh mục bảng .v
Danh mục sơ đồ. vii
Danh mục đồ thị . viii
Mục lục. ix
PHẦN I: MỞ ĐẦU .1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu.2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3
4. Phương pháp nghiên cứu.3
5. Dự kiến đóng góp khoa học của luận văn.6
6. Kết cấu luận văn.6
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .7
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIÊU THỤ .7
SẢN PHẨM VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM RƯỢU.7
1.1 Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm .7
1.1.1. Quan niệm về tiêu thụ sản phẩm.7
1.1.2. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp .7
1.2. Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp .8
1.2.1. Điều tra nghiên cứu thị trường tiêu thụ .8
1.2.2. Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm .10
1.2.3. Xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm .12
1.2.4. Xúc tiến thương mại .17
1.2.5. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm.18
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
131 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của cơ sở rượu gạo Thủy Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một thách thức lớn đối với Cơ sở. Thị trường nước ngoài cũng đã được
Cơ sở chú ý đến nhiều thông qua việc thường xuyên tham gia các hội chợ, triển lãm
tại nước ngoài như Lào, Thái Lan, và bước đầu sản phẩm của Cơ sở đã đáp ứng
được thị hiếu của NTD tại đây thể hiện qua việc doanh số khá tốt.
Cơ sở rượu gạo Thủy Dương có một số đối thủ cạnh tranh như sau:
1. Rượu do nhân dân tự sản xuất: Rượu này được nấu theo phương pháp thủ
công đã tồn tại từ lâu đời và hiện nay người dân vẫn nấu để uống hoặc bán.
2. Rượu do đơn vị sản xuất trong nước: Trên thị trường có nhiều đơn vị tham
gia SX-KD rượu, từ các DN nhà nước, các DN tư nhân, các liên doanh với nước ngoài.
- Rượu do các DN địa phương sản xuất như: Công ty cổ phần đường Biên
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
42
Hòa, Cơ Sở rượu rạo Thủy Phương, Cơ sở rượu gạo Thủy Dương, Ở các tỉnh/thành
phố thường có các nhà máy sản xuất đường, bánh kẹo, chế biến lương thực kết hợp
sản xuất rượu từ gỉ đường và kẹo phế phẩm hoặc là các cơ sở sản xuất rượu thủ công
có quy mô khá; khách hàng của thị trường này là nhân dân tại địa phương.
- Rượu do các công ty chuyên về bia rượu sản xuất như: Tổng công ty cổ
phần Bia - Rượu - NGK Hà Nội, Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - NGK Sài Gòn,
Công ty cổ phần rượu Hà Nội, Công ty cổ phần Bia - Rượu - NGK AROMA, Các
công ty này có thiết bị máy móc gọn nhẹ, vừa đủ cho sản xuất, giá thành hợp lý,
mẫu mã đẹp, năng động trong các yêu cầu của thị trường.
- Rượu liên doanh: DN Việt Nam liên doanh với các DN nước ngoài để sản xuất
rượu như: Công ty rượu Sake Thừa Thiên Huế, Công ty liên doanh rượu Việt Pháp .v.v
3. Rượu nhập khẩu: Với sự mở cửa của nền kinh tế là sự xuất hiện của nhiều
loại rượu nhập khẩu vào Việt Nam qua các nguồn:
- Bằng con đường mậu dịch: Do các công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam
nhập rượu từ nước ngoài về bán kiếm lời hoặc người Việt đi nước ngoài mang về.
- Bằng con đường trốn sự kiểm soát của cơ quan nhà nước: Đây là rượu nhập
lậu. Trên thị trường có rất nhiều loại rượu của Pháp như Remy Martin, Henensy,
Napoleon, Wisky, Jonhy Walker (Anh),... giá cả các loại rượu này rất cao. Loại
rượu này nhà nước đánh thuế 120%, được bán khắp cả nước tập trung ở những
thành phố lớn chủ yếu là những người có thu nhập cao. Chất lượng rượu cao, có bao
bì, mẫu mã đẹp, hương vị thơm ngon đặc biệt.
Tóm lại, thị trường rượu của nước ta nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng
hiện nay đang diễn ra rất sôi nổi và có sự cạnh tranh gay gắt của nhiều nhà cung cấp
trong và ngoài nước. Các sản phẩm hiện nay rất phong phú và đa dạng, phù hợp với
mọi nhu cầu của NTD. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường đang xuất hiện xu hướng
cung vượt quá cầu vì vậy nó gây khó khăn cho các nhà cung ứng trong việc cạnh
tranh và TTSP.
2.1.2.6. Đặc điểm các nguồn lực
a, Lao động
Đối với một DN, lao động (LĐ) là yếu tố vô cùng quan trọng. Nhiệm vụ của một
DN trong việc quản lý nguồn LĐ là tuyển chọn, bồi dưỡng, đào tạo và sử dụng hiệu quả
phù hợp với nhu cầu SX-KD.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
43
Bảng 2.3: Tình hình lao động Cơ sở rượu gạo Thủy Dương qua 3 năm 2009-2011
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 2011/2009
Số lượng
(người)
Cơ
cấu
(%)
Số lượng
(người)
Cơ
cấu
(%)
Số lượng
(người)
Cơ
cấu
(%)
+/- % +/- % +/- %
Tổng số LĐ 9 100 13 100 20 100 4 44 7 53.84 11 122.22
1. Phân theo giới tính
- Nam 3 33.34 5 38.46 7 35 2 66.66 2 40 4 133.33
- Nữ 6 66.66 8 61.54 13 65 2 33.33 5 62.5 7 116.66
2. Phân theo tính chất
- Lao động trực tiếp 7 77.77 9 69.23 15 75 2 28.57 6 66.66 8 114.2
- Lao động gián tiếp 2 22.23 4 30.77 5 25 2 100 1 25 3 150
3. Phân theo trình độ
- Đại học, cao đẳng 2 22.22 2 15.38 2 10 0 0 0 0 0 0
- Trung cấp 1 11.12 1 7.7 2 10 0 0 1 100 0 0
- Phổ thông trở xuống 6 66.66 10 76.92 16 80 4 66.66 6 60 4 66.66
(Nguồn: Cơ sở rượu gạo Thủy Dương )ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
44
Qua bảng tình hình LĐ qua 3 năm cho ta thấy rằng, lực lượng LĐ Cơ sở
rượu gạo Thủy Dương có sự gia tăng mạnh.
- Về tổng số LĐ: Số LĐ vào năm 2009 chỉ có 9 người và tăng lên 13 người
vào năm 2010, đến năm 2011 tăng lên 20 người (tăng 122.22% so với 2009). Đây là
số LĐ chính thức, vào lúc cao điểm, Cơ sở rượu gạo Thủy Dương thực hiện thuê
khá nhiều LĐ bán thời gian, có những thời điểm lực lượng sản xuất tăng gấp rưỡi.
Qua đây ta thấy rằng số nhân sự này tăng khá nhanh, chủ yếu được bổ sung những
vị trí sản xuất trực tiếp, sự thay đổi này là khá lớn thể hiện sự phát triển quy mô của
Cơ sở. Chúng ta cần đi vào chi tiết để thấy rõ nguyên nhân dẫn tới sự biến động đó.
- Theo giới tính: Qua 3 năm số LĐ nữ luôn nhiều hơn số LĐ nam, do đặc thù
công việc của Cơ sở khi một số công đoạn đã được cơ giới hóa và công việc sản
xuất sản phẩm không quá nặng nhọc, phù hợp với nữ giới, chỉ có một số khâu ở bộ
phận bốc hàng, vận chuyển hàng là sử dụng nhiều đến LĐ nam giới. Tuy nhiên, sử
dụng LĐ là nữ giới cũng làm cho nhân lực khó ổn định, vì họ thường nghỉ theo chế
độ như ốm đau, thai sản, gây sự bất ổn định về nhân sự, ảnh hưởng đến tình hình
SX-KD của Cơ sở.
- Theo tính chất: Số LĐ trực tiếp luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số LĐ.
Tuy nhiên, tỉ trọng giữa 2 loại LĐ mày qua các năm được duy trì khá ổn định.
+ Lao động trực tiếp: Năm 2010 số LĐ tăng thêm 2 người, đến năm 2011 đã
tăng lên đến 15 người; sự tăng mạnh LĐ trong năm 2011 là do vào thời điểm này,
Cơ sở rượu gạo Thủy Dương đang thực hiện đẩy mạnh hoạt động SX-KD, mở rộng
TTSP. Số nhân sự này tăng cường cho bộ phận súc chai, xử lý chai, chiết rót (chủ
yếu là nữ); bộ phận kho, phân phối hàng (hầu hết là nam).
+ Lao động gián tiếp: Số LĐ gián tiếp của Cơ sở rượu gạo Thủy Dương hiện
tại là khá mỏng, chủ yếu mỗi người kiêm luôn cả một bộ phận, điều này cho thấy
được sự chưa chú trọng vào việc phát triển các LĐ gián tiếp nhằm đảm bảo điều hòa
hoạt động sản xuất của một cơ sở sản xuất sản phẩm kinh doanh có điều kiện đang
trên đà phát triển những bước vững chắc đầu tiên.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
- Theo trình độ văn hóa: Số LĐ trình độ phổ thông trở xuống của Cơ sở rượu
gạo Thủy Dương chiếm tỉ trọng lớn. Sự bổ sung LĐ trình độ phổ thông trở xuống
ngày càng nhiều để phục vụ cho việc mở rộng hoạt động SX-KD (2009: 6 người,
2010: 10 người, 2011: 16 người), tuy nhiên nhân sự có trình độ cao lại không tăng.
Đây là một điểm yếu của Cơ sở rượu gạo Thủy Dương khi công tác quản lý chủ yếu
mang tính chất quy mô gia đình, không mở rộng phát triển nhân sự phục vụ cho
viêc phát triển hoạt động SX-KD.
Tóm lại, việc tăng số lượng LĐ của Cơ sở rượu gạo Thủy Dương là do nhu
cầu mở rộng quy mô và phát triển SX-KD. Tuy nhiên, Cơ sở chưa mạnh dạn tuyển
nhân sự có trình độ cao cho công tác quản lý mà vẫn chủ yếu duy trì hình thức theo
kiểu quy mô gia đình. Mặc dù có ưu điểm là đảm bảo tính trung thành của nhân sự
cũng như giữ được những bí mật công nghệ, kinh doanh của Cơ sở rượu gạo Thủy
Dương nhưng tình trạng này cũng có nhược điểm bởi nó kìm hãm sự phát triển do
không đáp ứng đòi hỏi của thị trường luôn biến động.
b, Tài sản
Trong hoạt động SX-KD, tài sản đóng một vai trò vô cùng quan trọng, đây là
yếu tố then chốt, không có tài sản thì không thể hoạt động SX-KD. Để hoạt động
SX-KD được triển khai cũng như phát triển, đòi hỏi nhà quản lý phải biết sử dụng
và bảo tồn tài sản.
Qua bảng số liệu, ta có thể thấy được tổng tài sản qua 3 năm có xu hướng tăng
mạnh phản ánh đúng xu hướng phát triển SX-KD của Cơ sở rượu gạo Thủy Dương.
Năm 2009 giá trị tổng tài sản là 700 triệu đồng, tuy nhiên đến năm 2010 số tài sản lại
tăng lên 1.3 tỉ đồng (tăng 85.7 % so với 2009) và năm 2011 giá trị tài sản là 1.68 tỉ
đồng tăng 29.2% so với năm 2010 và tăng 140% so với năm 2009. Giá trị tổng tài sản
của Cơ sở có sự tăng lên đáng kể phù hợp với xu hướng phát triển và phát triển quy
mô sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường. Để thấy rõ nguyên nhân cụ thể, chúng ta hãy
xem xét biến động của các mục trong bảng tình hình tài sản.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
Bảng 2.4: Tình hình tài sản Cơ sở rượu gạo thủy Dương qua 3 năm 2009-2011
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 2011/2009
Giá trị
(triệu
đồng)
Cơ
cấu
(%)
Giá trị
(triệu
đồng)
Cơ
cấu
(%)
Giá trị
(triệu
đồng)
Cơ
cấu
(%)
+/- % +/- % +/- %
Tổng tài sản 700 100 1.300 100 1.680 100 600 85.7 380 29.2 980 140
1. Tài sản ngắn hạn 500 71.4 900 69.2 1.300 77.4 400 80 400 44 800 160
- Tiền 30 4.3 50 3.8 100 6 20 66 50 100 70 233
- Các khoản phải thu 70 10 100 7.7 200 11.9 30 43 100 100 130 186
- Hàng tồn kho 400 57.1 750 57.7 1000 59.5 350 87 250 33 600 150
- Tài sản lưu động khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2. Tài sản dài hạn 200 28.6 400 30.8 380 22.6 200 1 - 20 - 5 180 90
- Tài sản cố định 200 28.6 400 30.8 380 22.6 200 1 - 20 - 5 180 90
- Tài sản dài hạn khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: Cơ sở rượu gạo Thủy Dương)ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
- Tài sản ngắn hạn:
+ Các khoản phải thu: Năm 2009 các khoản phải thu là 70 triệu (10% tổng tài
sản, năm 2010 các khoản phải thu là 100 triệu (7.7% tổng tài sản), năm 2011 các
khoản phải thu là 200 triệu (11.9% tổng tài sản). Do yêu cầu ngày càng mở rộng quy
mô, sản phẩm trên thị trường tiêu thụ ngày càng nhiều dẫn đến việc nợ hàng hóa của
các đại lý ngày càng tăng. Tuy nhiên, vào năm 2011 các khoản phải thu tăng đáng kể,
điều này là một tín hiệu không tốt đối với Cơ sở rượu gạo Thủy Dương, chứng tỏ việc
tiêu thụ hàng hóa không được thuận lợi như năm 2010 do vấp phải sự cạnh tranh
khốc liệt của các đối thủ, việc tiêu thụ không thuận lợi bên cạnh đó do phải bảo đảm
các chính sách tốt với các đại lý như chậm thu tiền, ký gửi sản phẩm, nên dẫn đến
tình trạng các khoản phải thu tăng cao. Thông thường vào những thời điểm như thế
này, khách hàng luôn là người có lợi so với người bán. Tuy nhiên, đối với hoạt động
kinh doanh việc tiêu thụ hàng hóa cần giảm thiểu lượng nợ càng thấp càng tốt.
+ Hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho năm 2010 có sự tăng đột biến so với
năm 2009 do có sự tăng mạnh của sản lượng tiêu thụ, năm 2011 giá trị hàng tồn kho
tiếp tục tăng do tình hình kinh doanh ngày càng khó khăn, tiền thu chậm tạo nên
gánh nặng cho chi phí và áp lực thanh khoản.
- Tài sản dài hạn:
Xét về tài sản dài hạn của Cơ sở rượu gạo Thủy Dương qua các năm, vào năm
2010 tài sản dài hạn tăng lên gấp đôi do Cơ sở đầu tư một số trang thiết bị cần thiết
phục vụ sản xuất và kinh doanh. Tuy nhiên đến năm 2011, lượng tài sản dài hạn lại bị
giảm bớt do việc giảm trừ giá trị theo khấu hao các máy móc thiết bị đã mua năm 2010.
Tóm lại, sự biến động của tài sản qua 3 năm phản ánh đúng tình hình sản xuất của
Cơ sở rượu gạo Thủy Dương, sự tăng lên của tài sản là do đầu tư và sự giảm sút về mặt
giá trị của tài sản là do khấu hao hàng năm. Tuy giá trị giảm đi nhưng năng lực sản xuất
vẫn bảo đảm do được sửa chữa và thay thế, bảo trì. Trong ngắn hạn việc các khoản phải
thu ngày càng tăng, điều này chứng tỏ các khoản nợ từ phía các đại lý tăng, việc này bên
cạnh nguyên nhân do số lượng hàng bán ngày càng lớn và một phần do cơ sở vấp phải sự
cạnh tranh của các đối thủ đang tấn công vào thị trường Thừa Thiên Huế.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
c, Vốn
Do đặc điểm là Hộ kinh doanh cá thể, nguồn vốn Cơ sở rượu gạo Thủy
Dương chủ yếu từ nguồn sẵn có trong gia đình, bên cạnh đó cũng có vay một phần
vốn từ bên ngoài. Tuy nhiên do đặc thù của Cơ sở là sản xuất sản phẩm hạn chế
kinh doanh nên việc tiếp xúc với nguồn vốn vay phải qua nhiều giai đoạn và thủ tục
phức tạp gây khó khăn cho việc tiếp cận vốn.
- Xét trên tổng nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của Cơ sở rượu gạo Thủy Dương
qua 3 năm đều tăng, tuy nhiên tốc độ tăng không đồng đều. Năm 2009, tổng nguồn
vốn là 700 triệu đồng, đến năm 2010 tổng nguồn vốn tăng lên 1.3 tỉ đồng tăng 96%
so với năm 2009, năm 2011 tổng nguồn vốn là 1.68 tỉ đồng tắn 29% so với 2010.
Để thấy rõ hơn những nguyên nhân của sự tăng, tốc độ tăng này ta sẽ phân tích từng
chỉ tiêu phản ánh những đặc điểm của nguồn vốn và nguồn gốc hình thành nó.
- Xét theo đặc điểm nguồn vốn: Do yêu cầu mở rộng và phát triển quy mô, từ
năm 2010, Cơ sở rượu gạo Thủy Dương đã có sự đầu tư về trang thiết bị máy móc, đồng
thời đẩy mạnh lượng sản phẩm sản xuất vì vậy vốn lưu động và vốn cố định đều tăng.
Đến năm 2011, do tập trung đẩy mạnh lượng sản phẩm sản xuất nên lượng vốn lưu động
tiếp tục tăng so với năm 2010 (44%), bên cạnh đó vốn cố định giảm sút một phần so với
năm 2010 (5%) do trả nợ tiền lãi vay đồng thời đã đầu tư các trang thiết bị, tuy nhiên sự
giảm sút vốn cố định không đáng kể do Cơ sở đã trích một phần lợi nhuận có được để tái
đầu tư trong hạng mục vốn cố định.
- Theo nguồn vốn hình thành: Qua 3 năm ta nhận thấy rằng, nguồn vốn của Cơ
sở rượu gạo Thủy Dương luôn trên đà tăng trưởng. Tuy nhiên, nguồn vốn tăng trưởng
có được chủ yếu tập trung vào nguồn tái đầu tư từ lợi nhuận kinh doanh của Cơ sở
(nguồn vốn chủ sở hữu). Đối với nguồn vốn vay, Cơ sở rượu gạo Thủy Dương luôn
gặp những khó khăn lớn trong việc xin vay vốn mở rộng SX-KD do đặc điểm là đơn vị
sản xuất sản phẩm kinh doanh có điều kiện nên việc làm hồ sơ xin vay vốn đòi hỏi
nhiều thủ tục phức tạp, vì vậy nguồn vốn vay của Cơ sở qua 3 năm tăng không đáng kể
(2009: 200 triệu đồng, 2010: 300 triệu đồng, 2011: 380 triệu đồng).
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
Bảng 2.5: Tình hình vốn Cơ sở rượu gạo Thủy Dương qua 3 năm 2009-2011
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 2011/2009
Giá trị
(triệu
đồng)
Cơ
cấu
(%)
Giá trị
(triệu
đồng)
Cơ
cấu
(%)
Giá trị
(triệu
đồng)
Cơ
cấu
(%)
+/- % +/- % +/- %
Tổng vốn 700 100 1300 100 1680 100 600 86 380 29 980 140
1. Vốn lưu động 500 71 900 69 1300 77 400 80 400 44 800 160
2. Vốn cố định 200 29 400 31 380 23 200 100 -20 -5 180 90
Tổng nguồn
vốn
700 100 1300 100 1680 100 600 86 380 29 980 140
1. Vốn vay 200 29 300 23. 380 23 100 50 80 27 180 90
2. Vốn chủ sở
hữu
500 71 1000 77 1300 77 500 100 300 30 800 160
(Nguồn: Cơ sở rượu gạo Thủy Dương)ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
Với tình hình phân tích ở trên, nguồn vốn của Cơ sở rượu gạo Thủy Dương
đã có sự biến động theo chiều hướng khác nhau. Nguồn vốn lưu động ngày càng
tăng do sự tăng giá cả các vật tư đầu vào phục vụ sản xuất, quy mô của DN ngày
càng lớn, đồng vốn quay vòng chậm. Nguồn vốn cố định có sự tăng vọt vào năm
2010 do đầu tư và giảm không đáng kể vào năm 2011 do sự tiếp tục quá trình sản
xuất dựa trên các thiết bị máy móc của năm 2010. Bảng tình hình vốn đã phản ảnh
một phần khó khăn của Cơ sở trong việc tìm kiếm nguồn vốn mở rộng quy mô SX-
KD ngoài nguồn vốn do chủ sở hữu bỏ ra.
2.2. THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM RƯỢU CỦA CƠ SỞ RƯỢU
GẠO THỦY DƯƠNG
2.2.1. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ về mặt số lượng
Lập kế hoạch tiêu thụ là công việc tất yếu đối với hoạt động SX-KD. Đối với Cơ sở
rượu gạo Thủy Dương, kế hoạch tiêu thụ được lập chủ yếu thông qua việc tính toán mang
tính chủ quan của chủ Cơ sở chủ yếu dựa trên doanh số và lợi nhuận của năm trước đó.
Qua bảng tình hình tiêu thụ 3 năm ta nhận thấy rằng:
- Về tổng sản lượng tiêu thụ: Trong các năm, sản lượng tiêu thụ của Cơ sở
rượu gạo Thủy Dương đều vượt kế hoạch. Có được điều này là do Cơ sở rượu gạo
Thủy Dương là đơn vị đang trong giai đoạn phát triển, mở rộng thị trường, luôn có
sự tăng sản lượng năm sau so với năm trước. Tuy nhiên, tốc độ tăng sản lượng tiêu
thụ lại giảm qua các năm do các thị trường truyền thống ngày càng có nhiều đối thủ
cạnh tranh, việc xâm nhập thị trường mới đang bước đầu mở rộng, đặc biệt là thị
trường ngoại tỉnh. Đồng thời, các sản phẩm của Cơ sở đã định hình sản phẩm chính
và sản phẩm phụ, thể hiện qua sản lượng tiêu thụ cụ thể cho từng sản phẩm.
- Về chủng loại: Qua bảng số liệu cho thấy sản phẩm Pét và Bầu Hồ Lô có xu
hướng giảm dần sản lượng tiêu thụ vào các năm 2010, 2011. Đối với sản phẩm Pét,
qua các năm sản lượng tiêu thụ ngày càng giảm. Nguyên nhân của sự suy giảm này là
do mẫu chai Pet kém thu hút khách hàng, kém tiện ích, dung tích không phù hợp. Đối
với phẩm Bầu Hồ Lô, với mẫu mã đẹp, chất lượng khá tốt, đối tượng hướng đến của
sản phẩm này là khách du lịch. Tuy nhiên, các sản phẩm rượu phục vụ khách du lịch
làm quà tặng biếu như Minh Mạng Thang, Giọt Nước Mắt Quê Hương, là những
sản phẩm đã có chỗ đứng cũng như uy tín lâu dài trên thị trường, nên việc TTSP của
Cơ sở phục vụ nhóm đối tượng khách du lịch vẫn còn hạn chế khi mà các chính sách
quảng bá cho dòng sản phẩm này chưa được đầu tư và chú trọng đúng mức.
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
51
Bảng 2.6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm rượu của
Cơ sở rượu gạo Thủy Dương qua 3 năm 2009-2011
Năm
Chỉ tiêu So sánh
Kế hoạch Thực hiện
Thực hiện/Kế
hoạch
Số lượng
(lít)
Cơ
cấu
(%)
Số lượng
(lít)
Cơ
cấu
(%)
+- %
Năm 2009 40000 100 60000 100 20000 50
Nhỏ trong 9200 23 14340 23.9 5140 55.9
Nhỏ mờ 9200 23 14880 24.8 5680 61.7
To trong 7200 18 9900 16.5 2700 37.5
To mờ 7200 18 10380 17.3 3180 44.1
Pét 3600 9 5100 8.5 1500 41.7
Bầu Hồ Lô 3600 9 5400 9 1800 50
Năm 2010 90000 100 100000 100 10000 11.1
Nhỏ trong 22500 25 25500 25.5 3000 13.3
Nhỏ mờ 22500 25 27000 27 4500 20
To trong 15300 17 15800 15.8 500 3.3
To mờ 15300 17 18000 18 2700 17.6
Pét 7200 8 6500 6.5 -700 -9.7
Bầu Hồ Lô 7200 8 7200 7.2 0 0
Năm 2011 110000 100 120000 100 10000 9.1
Nhỏ trong 28600 26 31660 26.4 3060 10.7
Nhỏ mờ 31900 29 35690 29.7 3790 11.9
To trong 17600 16 18850 15.7 1250 7.1
To mờ 20900 19 24100 20.1 3200 15.3
Pét 5500 5 4750 4 -750 -13.6
Bầu Hồ Lô 5500 5 4950 4.1 -550 -10
(Nguồn: Cơ sở rượu gạo Thủy Dương)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
Hai loại sản phẩm To trong và To mờ rất phù hợp với các cuộc nhậu đông
người, hai sản phẩm này khá được ưa chuộng trên thị trường, tuy nhiên sản phẩm
To mờ đang chiếm ưu thế hơn nhờ chất lượng tốt hơn cũng như màu chai ấn tượng
hơn. Sản phẩm Nhỏ mờ và Nhỏ trong là hai sản phẩm chủ lực của Cơ sở rượu gạo
Thủy Dương, hai sản phẩm này luôn có sự tăng trưởng về tỉ trọng cũng như sản
lượng tiêu thụ. Có được kết quả như vậy là do hai sản phẩm này có dung tích vừa
phải, phù hợp với người uống, mẫu mã chai gọn, chất lượng rượu dễ uống. Sản
phẩm Nhỏ mờ vẫn có sản lượng tiêu thụ và tỉ trọng lớn hơn nhỏ trong do chất lượng
tốt hơn, màu sắc ấn tượng hơn.
Qua việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, chúng ta nhận thấy
rằng sản lượng tiêu thụ vào năm 2010 có sự tăng đột biến đáng kể. Đến năm 2011, sản
lượng tiêu thụ tiếp tục tăng nhưng không cao. Ngoài ra, sản lượng tiêu thụ đối với từng
chủng loại sản phẩm có sự biến động, các sản phẩm chính, sản phẩm chủ lực dần dần
định hình rõ ràng và ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh thu và sản lượng.
Tóm lại, việc lập kế hoạch của Cơ sở rượu gạo Thủy Dương đã được quan
tâm, tuy nhiên vẫn thiếu tính khoa học chưa có sự điều ra khảo sát về quy mô và
nhu cầu thị trường mà chủ yếu dựa trên đánh giá chủ quan của chủ Cơ sở. Sự biến
động về số lượng sản phẩm tiêu thụ chỉ phản ảnh một phần kết quả hoạt động tiêu
thụ, để hiểu rõ hơn tình hình ta cần xem xét tình hình tiêu thụ về mặt giá trị.
2.2.2. Tình hình doanh thu tiêu thụ sản phẩm rượu
2.2.2.1. Doanh thu theo chủng loại sản phẩm
Qua bảng số liệu, chúng ta nhận thấy sản phẩm Nhỏ mờ đạt doanh thu tiêu thụ
cao nhất, tiếp đến là sản phẩm Nhỏ trong. Hai sản phẩm này đang có sự tăng trưởng ấn
tượng. Có được sự tăng trưởng này, bên cạnh mẫu mã đẹp, dung tích phù hợp với thị
hiếu, một phần là do tin đồn chai có gạch ngang ở đít là rượu thật và không có gạch
ngang là rượu giả nên đa phần khách hàng hay chọn chai nhỏ. Theo thông tin kiểm
chứng từ chủ Cơ sở rượu gạo Thủy Dương, các sản phẩm chai do Cơ sở đặt hàng đối
với các loại sản phẩm khác không có gạch ngang ở đít, đối với sản phẩm Nhỏ mờ và
Nhỏ trong thì có gạch ngang, tuy nhiên có nhiều đợt không có gạch ngang. Chính điều
này đã tạo ra sự hiểu lầm cho khách hàng. Tuy nhiên, để phù hợp với tình hình thực tế
hiện nay phần lớn sản phẩm đã sản xuất đều có gạch ngang ở đít chai.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Bảng 2.7: Tình hình doanh thu tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm của Cơ sở rượu gạo Thủy Dương qua 3 năm 2009-2011
Chủng loại
Năm So sánh
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 2011/2009
Doanh thu
(triệu đồng)
Cơ cấu
(%)
Doanh thu
(triệu đồng)
Cơ cấu
(%)
Doanh thu
(triệu đồng)
Cơ cấu
(%)
+- % +- % +- %
Nhỏ trong 465 24.3 852.2 25.5 1153.8 26.5 387.2 83.3 301.6 35.4 688.8 148.1
Nhỏ mờ 485 25.4 901.1 27 1289.4 29.6 416.1 85.8 388.4 43.1 804.4 165.9
To trong 300 15.7 528.2 15.8 680.8 15.7 228.2 76.1 152.6 28.9 380.8 126.9
To mờ 320 16.8 600.4 18 873.6 20.1 280.4 87.6 273.3 45.5 553.6 173
Pét 165 8.64 217.5 6.51 174.9 4.02 52.5 31.8 -42.6 -19.6 9.9 6
Bầu Hồ Lô 175 9.16 240.8 7.21 177.5 4.08 65.8 37.6 -63.3 -26.3 2.5 1.5
Tổng doanh thu 1910 100 3340 100 4350 100 1430 74.9 1010 30.2 2440 127.7
(Nguồn: Cơ sở rượu gạo Thủy Dương)ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
Đối với sản phẩm To mờ và To trong cũng có sự tăng trưởng về doanh thu ấn
tượng. Hai sản phẩm này chủ yếu phù hợp cho các cuộc nhậu đông người do có
dung tích khá lớn nên số lượng tiêu thụ cũng như doanh thu không bằng được chai
nhỏ. Đặc biệt là sản phẩm To mờ ngày càng được ưu chuộng và đang dần chiếm ưu
thế so với sản phẩm To trong.
Tình hình doanh thu tiêu thụ của 2 sản phẩm Pet và Bầu Hồ Lô lại không
được khả quan, sản lượng tiêu thu năm 2011 đều giảm sút so với năm 2010, cũng
như phân tích ở trên, việc doanh thu giảm sút là do mẫu chai Pet kém thu hút khách
hàng, kém tiện ích, đồng thời dung tích không phù hợp với đa số tửu lượng của
người Huế. Sản phẩm Bầu Hồ Lô lại do chính sách quảng bá cho dòng sản phẩm
này chưa được đầu tư chú trọng nhiều trong khi các đối thủ ở dòng sản phẩm này lại
có những sản phẩm rất chất lượng và có uy tín từ lâu.
2.2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ
Doanh thu biến động phụ thuộc vào 2 nhân tố, đó là nhân tố giá cả (chất
lượng) và nhân tố sản lượng (số lượng). Việc phân tích sự biến động của doanh thu
ta tiến hành phân tích sự biến động của 2 nhân tố này.
Bảng 2.8: Phân tích ảnh hưởng sản lượng và giá bán đến doanh thu 3 năm 2009-2011
Chỉ tiêu ĐVT
Năm So Sánh
2009 2010 2011
2010/2009 2011/2010
+- % +- %
1. Doanh thu triệu đồng 1910 3340 4350 1430 74.9 1010 30.24
2. Sản lượng (QTC) lít 60000 100000 120000 40000 66.7 20000 20
3. Giá bán đồng/lít 31833 33400 36250 1567 4.92 2850 8.533
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
a. Do sản lượng (q) triệu đồng 1273.3 66.7 668 20
b. Do giá bán (p) triệu đồng 156.7 8.2 342 10.24
(Nguồn: Cơ sở rượu gạo Thủy Dương và tính toán tác giả)
Qua bảng ta thấy doanh thu năm 2010 tăng 1.43 tỉ đồng so với năm 2009, trong
đó một phần do sản lượng tăng lên 40000 lít làm tăng doanh thu là 1.27 tỉ đồng, trong
khi giá bán tăng 1567 đồng làm tăng doanh thu 156.7 triệu đồng. Điều này cho thấy sự
gia tăng về sản lượng là yếu tố quyết định đến việc tăng doanh thu.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
Doanh thu năm 2011 tăng hơn 1 tỉ đồng, trong đó một phần do sản lượng tiêu
thụ tăng 20000 lít làm tăng doanh thu 668 triệu đồng và giá bán tăng cao đến 2850
đồng làm tăng doanh thu 342 triệu đồng. Điều này cho thấy việc tăng doanh thu năm
2011 đều bị ảnh hưởng bởi 2 nhân tố là giá cả và sản lượng, trong đó sản lượng tiêu
thụ vẫn là yếu tố chiếm ưu thế trong việc tăng doanh thu tiêu thụ.
Tóm lại, tính từ năm 2009-2011, nhân tố ảnh hưởng nhiều đến doanh thu chủ yếu
là sản lượng tiêu thụ, vì vậy doanh thiệp cần quan tâm tới nhân tố này để đẩy mạnh sản
lượng hàng bán. Tuy nhiên, nhân tố giá bán cũng có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt là
trong xu hướng phát triển, vì vậy cũng cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng trong việc quyết
định giá bán sản phẩm phù hợp với thị trường, đảm bảo lợi nhuận và tính cạnh tranh.
2.2.2.3. Biến động của doanh thu theo mùa vụ
a, Tình hình doanh thu tiêu thụ theo tháng
Để thấy được tính mùa vụ trong TTSP, chúng ta xem xét doanh thu tiêu thụ
bình quân qua các tháng trong năm.
Bảng 2.9: Doanh thu tiêu thụ qua các tháng trong năm giai đoạn 2009-2011
ĐVT: triệu đồng
Tháng
Doanh thu
2009 2010 2011 Bình quân/tháng
1 270 520 718 503
2 300 624 807 577
3 250 468 628 449
4 170 312 358 280
5 100 156 179 145
6 50 73 90 71
7 50 73 90 71
8 50 73 90 71
9 100 156 179 145
10 150 208 269 209
11 170 260 404 278
12 250 416 538 401
Cộng 1910 3340 4350 3200
(Nguồn: Cơ sở rượu gạo Thủy Dương và tính toán tác giả)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
Qua bảng và đồ thị, chúng ta có thể phân đường mùa vụ thành 3 đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ tháng 1 đến tháng 4, ta thấy giai đoạn này doanh thu tăng
cao và có xu hướng giảm dần. Giai đoạn tăng cao nhất là vào tháng 1 và tháng 2.
Nguyên nhân là vào thời điểm này thời tiết lạnh nên nhu cầu dùng rượu tăng cao,
đặc biệt là vào tháng 1 và tháng 2 là thời điểm diễn ra Tết Âm Lịch nên nhu cầu sử
dụng rượu tăng rất cao, cao nhất trong 12 tháng của năm.
- Giai đoạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_day_manh_tieu_thu_san_pham_cua_co_so_ruou_gao_thuy_duong_817_1909265.pdf