Luận văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Hải Vân

Tích luỹ vốn cho công tác phát triển công nghệ hiện đại vì vốn là điều kiện

đầu tiên và quan trọng để phát triển và đổi mới công nghệ. Tuy nhiên việc đổi mới

công nghệ phải đi đôi với việc đào tạo nguồn nhân lực để có trình độ ứng dụng công

nghệ thông tin vào việc khai thác dịch vụ. Nếu chỉ quan tâm đến việc đầu tư công

nghệ mà không quan tâm đến việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ am hiểu về lĩnh vực

này sẽ dẫn đến việc lãng phí vốn để đầu tư vào công nghệ vì hiệu quả sử dụng công

nghệ kém. Việc đào tạo cán bộ phải mang tính chất lâu dài, đảm bảo cho sự phát

triển trong tương lai.

Phát triển công nghệ phải bảo đảm tính an toàn trong vận hành công nghệ vì

tất cả các tài nguyên được lưu trữ trên mạng, một sự cố về công nghệ thông tin có

thể gây mất dữ liệu, hoặc có thể làm cho hoạt động ngân hàng ngưng trệ ảnh hưởng

đến khách hàng, đồng thời ảnh hưởng đến uy tín của ngành. Củng cố duy trì hoạt

động hệ thống máy tính, máy chủ, hệ thống truyền tin.

Tận dụng tối đa các phần mềm công nghệ phục vụ cho quản trị điều hành mà

BIDV đã cung cấp để áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống BIDV.

Đề ra các chương trình khen thưởng cho các sáng kiến, các phần mềm tin

học sáng tạo góp phần vào việc phát triển công nghệ để khuyến khích cán bộ điện

toán viết các chương trình phục vụ cho quản trị điều hành, các tiện ích phục vụ tác

nghiệp cho các phòng ban, nâng cao hiệu quả công tác cũng như phục vụ khách

hàng, tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong toàn tỉnh

pdf138 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Hải Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trở thành điểm thu hút của hầu hết các tổ chức tín dụng trên cả nước. Với sự góp mặt của 51 chi nhánh cấp I; 14 chi nhánh cấp II; 133 phòng, điểm giao dịch. Hiện nay, ngoài các NHTM Nhà nước như: Đầu tư và Phát triển, Công Thương, Ngoại Thương, NN&PTNT đã có 2 chi nhánh cấp I tại thành phố (riêng Ngân hàng Công Thương đã có 3 chi nhánh cấp I, phân bổ cho 3 vùng Liên Chiểu, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 62 Ngũ Hành Sơn và khu trung tâm) thì các NHTM CP như: Kỹ Thương, Quốc Tế, Quân Đội, Xuất Nhập Khẩu... cũng đã thành lập đến 2 chi nhánh cấp I. Bên cạnh đó, sự gia tăng nhanh chóng của mạng lưới điểm, phòng giao dịch của các NHTM CP lớn như : Đông Á, Á Châu, Sài Gòn Thương Tín, An Bình... cùng với sự ra đời của các ngân hàng vừa mới được thành lập như: Liên doanh Việt Nga, Việt Thái, Trust, Đại Tín, Việt Nam Thương Tín... đã tạo nên sự năng động, đa dạng trong việc cung ứng các dịch vụ tài chính tại đây. Bảng 2.6: Thị phần của các NHTM trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Thị phần Huy động vốn Tín dụng Ngân hàng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng 20253 100 26994 100 1. Ngân hàng Nông nghiệp 1780,239 8,79 2029,9488 7,52 2. Ngân hàng đầu tư phát triển 2576,182 12,72 2626,5162 9,73 3. Ngân hàng ngoại thương 3015,672 14,89 4076,094 15,1 4. Ngân hàng công thương 2205,552 10,89 2559,0312 9,48 5. NH SGTT 1148,345 5,67 2383,5702 8,83 6. NH DNNQD 1113,915 5,5 1220,1288 4,52 7. NH Á Châu 1508,849 7,45 3479,5266 12,89 8. NH Đông Á 1401,508 6,92 1517,0628 5,62 9. NH SGCT 512,4009 2,53 715,341 2,65 10. NH SGQĐ 737,2092 3,64 623,5614 2,31 11. NH Kỷ Thương 937,7139 4,63 1544,0568 5,72 12. NH Quốc tế 524,5527 2,59 1036,5696 3,84 13. NH An Bình 941,7645 4,65 682,9482 2,53 14.NH Eximbank 1464,292 7,23 2245,9008 8,32 15.Khác 384,807 1,9 253,7436 0,94 (Nguồn: Ngân hàng nhà nước CN Đà Nẵng tính đến thời điểm 31/12/2008) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 63 Nhìn vào bảng thị phần huy động vốn của các NHTM, cho thấy NH Ngoại thương huy động với tỷ trọng lớn nhất trong tổng huy động của toàn thành phố chiếm 14,89% thị phần. Sở dĩ, thị phần huy động của NH này lớn vì sự tồn tại, với uy tín lâu đời của ngân hàng cùng với mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn tỉnh nên đã đạt được chỉ tiêu huy động lớn. (Nguồn: Ngân hàng nhà nước chi nhánh Tp. Đà Nẵng Biểu đồ 2.2: Thị phần huy động vốn của các NHTM trên địa bàn Tp. Đà Nẵng Tiếp đến là ngân hàng BIDV với thị phần 12,72%, trong số 12,72% thị phần huy động của BIDV thì trong đó NH BIDV Hải Vân chiếm khoảng 2,2%; NH Công thương 10,89%. Trong khối NHTMNN, Ngân hàng Nông nghiệp chiếm thị phần thấp nhất vì chậm đổi mới, trì trệ. So với khối NHTMCP chiếm 52,71%, đây là tỷ lệ khá lớn so với các năm trước, cho thấy khối các NHTMCP càng ngày càng tỏ ra khá nhanh nhạy, linh hoạt và thích nghi với thị trường, dẫn đầu khối này có NH ACB chiếm 7,45%. Vì vậy, trong thời gian tới chiến lược mở rộng thị trường phải được ưu tiên phát triển, đồng thời NH cần xây dựng chiến lược cạnh tranh rõ ràng để đối ứng.[6] ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 64 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Quy trình nghiên cứu Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu đề tài Lấy thông tin vào bảng câu hỏi Chọn mẫu Thiết kế bảng câu hỏi để phỏng vấn chính thức Thiết kế bảng câu hỏi để phỏng vấn thử - Hệ thống hoá lý luận về năng lực cạnh tranh của NHTM - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh nội tại của NHTM Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của ACB thông qua tài liệu thứ cấp Kết luận và nhận xét từ phân tích, xử lý số liệu Điều chỉnh Nhập số liệu và xử lý số liệu trên phần mềm SPSS Nội dung xử lý dữ liệu: - Kiểm định thang đo - Kiểm định phân phối chuẩn - Kiểm định số lượng mẫu KMO - Phân tích nhân tố - Đo lường sức cạnh tranh - Phân tích hồi quy để xác định trọng số cho từng nhóm biến Đề xuất các giải pháp và kiến nghị ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 65 2.4.2 Nguồn số liệu nghiên cứu - Số liệu thứ cấp Các số liệu và thông tin về hoạt động kinh doanh, khách hàng của ngân hàng được thu thập từ các báo cáo qua các năm của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; ngân hàng BIDV Việt Nam; BIDV Hải Vân và các ngân hàng khác như: Báo cáo tổng kết, Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các tư liệu nghiên cứu hiện có về ngân hàng đã được đăng tải trên các báo, tạp chí và trên internet Ngoài ra các báo cáo khoa học, luận văn của những người đi trước cũng được sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo quý giá và đã được kế thừa một cách hợp lý trong luận văn. - Số liệu sơ cấp Để đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng BIDV Hải Vân, luận văn sử dụng kết hợp cả hai loại phân tích thống kê thông dụng: phân tích định tính và phân tích định lượng. Hai phương pháp phân tích này sẽ hỗ trợ tích cực cho nhau trong việc làm sáng tỏ các nhận định hoặc rút ra các kết luận của vấn đề nghiên cứu. 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 2.4.2.1 Phương pháp chung Trên cơ sở thu thập tài liệu, thông tin có liên quan, tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với lịch sử, sử dụng các công cụ thống kê, toán học để phân tích, so sánh và đánh giá nhằm làm sáng tỏ các vấn đề liên quan tới đề tài. 2.4.2.2 Phương pháp cụ thể (1) Phương pháp phân tích thống kê tổng hợp Để đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng BIDV Hải Vân, luận văn sử dụng kết hợp cả hai loại phân tích thống kê thông dụng: phân tích định tính và phân tích định lượng. Hai phương pháp phân tích này sẽ hổ trợ tích cực cho nhau trong việc làm sáng tỏ các nhận định hay rút ra các kết luận của vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp định tính: là phương pháp phân tích để đánh giá các nhân tố quan trọng không thể đo lường chính xác được. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 66 - Phương pháp định lượng: là phương pháp phân tích liên quan đến các nhân tố có thể đo lường được. Đây là phương pháp chủ yếu sử dụng bảng câu hỏi kết hợp điều tra phỏng vấn trực tiếp khách hàng để có nguồn số liệu sơ cấp cho nghiên cứu. Ứng dụng phần mềm SPSS để xử lý, phân tích và kiểm định thống kê các giả thiết trong nghiên cứu. - Nghiên cứu được chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn đầu là nghiên cứu sợ bộ để có cơ sở tiến hành bước tiếp theo là nghiên cứu chính thức. Trong giai đoạn đầu, phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm khám phá những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của BIDV Hải Vân. Từ đó làm cơ sở để xây dựng bảng câu hỏi dùng trong giai đoạn nghiên cứu chính thức. Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, dựa trên bảng câu hỏi đã xây dựng ở trên tiến hành thu thập số liệu. Nghiên cứu định tính Trong nghiên cứu định tính, tiến hành hai bước: Bước 1: Phỏng vấn một số chuyên gia có kinh nghiệm để biết đánh giá của họ về các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh ngân hàng. Sau đó, dùng các thông tin vừa thu thập được đưa vào xây dựng bản thảo luận cho bước tiếp theo. Bước 2: Thảo luận trực tiếp với một số khách hàng, Các khách hàng được chọn để trưng cầu ý kiến là những người am hiểu trong lĩnh vực tài chính đặc biệt là am hiểu về hoạt động ngân hàng, các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu; đặc biệt là các khách hàng lớn như Giám đốc, Kế toán trưởng, Thủ trưởng của các doanh nghiệp, đơn vị; chủ của các tài khoản dựa trên một khung câu hỏi lập sẵn. Mục đích của phần này là khám phá, điều chỉnh và bổ sung các thành phần nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. Sau khi nghiên cứu sơ bộ, các thông tin thu thập được sẽ dùng để xây dựng bảng hỏi cho nghiên cứu chính thức. Bảng câu hỏi trước khi tiến hành thu thập thông tin sẽ được kiểm định bằng cách hỏi ý kiến chuyên gia. Nghiên cứu định lượng Được thực hiện bằng kỷ thuật phỏng vấn trực tiếp các quý khách hàng của BIDV Hải Vân thông qua bảng câu hỏi chi tiết được xây dựng sau quá trình nghiên ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 67 cứu định tính. Mục đích của bước nghiên cứu này là đo lường các yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của BIDV Hải Vân, đồng thời kiểm tra mô hình lý thuyết đặt ra. - Mẫu nghiên cứu: mẫu được lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên, kích thước mẫu là 150 phần tử. Để đạt kết quả tốt hơn, chúng tôi đã tiến hành bước thử nghiệm, phỏng vấn thử 10 người. Sau đó thực hiện hiệu chỉnh một số câu hỏi chưa rõ hoặc yêu cầu phỏng vấn thêm, thuyết phục người trả lời đánh giá theo suy nghĩ của mình để hạn chế đến mức thấp nhất số câu hỏi bị bỏ trống. Sau khi thực hiện phỏng vấn thử, chúng tôi đã phát 150 phiếu, sau đó tiến hành việc cập nhật và làm sạch dữ liệu và phân tích thông qua phần mềm SPSS 10.0.5. - Xây dựng thang đo Theo nội dung phân tích ở trên, chúng tôi đã rút ra các nhân tố chủ yếu về nhân tố năng lực nội tại áp dụng cho việc nghiên cứu, đánh giá sức cạnh tranh nội tại của BIDV Hải Vân. Thang điểm Likert (từ 1 đến 5 theo cấp độ tăng dần) được sử dụng để lượng hóa các mức độ đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Trên cơ sở đó, đưa ra những giải pháp phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Phương pháp tiến hành khảo sát điều tra: tiếp cận trực tiếp, phỏng vấn và điền vào bảng câu hỏi điều tra. (2) Phương pháp phân tích số liệu Việc tổng hợp số liệu được tiến hành bằng phương pháp phân tổ thống kê, được sử dụng chủ yếu để tổng hợp kết quả điều tra phỏng vấn. Việc phân tổ căn cứ vào kết quả điều tra phỏng vấn theo các tiêu thức khác nhau thông qua các tiện ích của phần mềm tin học ứng dụng SPSS. Trong đó, nghiên cứu về thực trạng về năng lực cạnh tranh tại BIDV Hải Vân là hướng chủ đạo được thể hiện trong quá trình tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề ra. Các phương pháp cụ thể như: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 68 a. Phân tích thống kê Trên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân gia quyền, lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, phương pháp dãy số theo thời gian và phương pháp so sánh để phân tích kết quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của ngân hàng qua các năm nhằm đáp ứng được mục đích nghiên cứu của đề tài đã đề ra. b. Phương pháp toán kinh tế Sử dụng phần mềm SPSS 10.0 để tập hợp dữ liệu điều tra. Thông qua các số liệu đã được tổng hợp, tiến hành phân tích thống kê mô tả: tần suất (frequency), giá trị trung bình, độ lệch tiêu chuẩn; kiểm định sự phù hợp các mục đo bằng cách sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha... (3) Phương pháp ma trận SWOT Phương pháp phân tích SWOT có ý nghĩa đặc biệt trong phân tích chiến lược. Đây là một phương pháp đồng bộ để nghiên cứu ngoại cảnh của doanh nghiệp gắn liền với tiềm năng bên trong của nó. SWOT là từ viết tắt từ tiếng Anh Strengths (những mặt mạnh), Weaknesses(những mặt yếu), Opportunities (các cơ hội bên ngoài), Threats (các nguy cơ bên ngoài). Vì vậy, phương pháp này được gọi là phương pháp phân tích những mặt mạnh – yếu, những cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp. Phương pháp phân tích SWOT cùng với ứng dụng của nó để phân tích chiến lược: Phân tích tình trạng hiện tại của doanh nghiệp và dự đoán các điều kiện hoạt động trong tương lai. Việc sử dụng phân tích SWOT được sử dụng để xem xét, đánh giá các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh, trên cơ sở đó hình thành nên giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho đối tượng được nghiên cứu. (4) Phương pháp chuyên gia Sử dụng phương pháp chuyên gia với những nhận định mang tính chất định hướng; những đánh giá định tính, chuyên sâu nhưng chưa đủ nguồn số liệu để phân tích định lượng. Phương pháp được sử dụng là thông qua phỏng vấn, bảng câu hỏi khảo sát. Các ý kiến chuyên gia được sử dụng làm định hướng phân tích, đánh giá, xây dựng các giải pháp. ĐA ̣I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 69 0 50000 100000 150000 200000 250000Triệu đồng 2006 2007 2008 Năm Tiền gửi TCKT Tiền gửi KBNN Tiền gửi TCTD Tiền gửi dân cư Huy động khác CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẢI VÂN 3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH BIDV HẢI VÂN 3.1.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng là một định chế tài chính trung gian mà hoạt động chính của nó là “Đi vay để cho vay”. Chính vì vậy, vốn là một nhân tố rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngân hàng, nó không chỉ là nguồn vốn trung gian chủ yếu cho nền kinh tế mà còn phản ánh được quy mô của ngân hàng. Chính vì vậy NH không ngừng đẩy mạnh công tác huy động vốn. Hoạt động này một mặt thực hiện chức năng trung gian tài chính, một mặt đảm bảo nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có được hiệu quả cao nhất. Ngân hàng đầu tư và phát triển Hải Vân vốn chủ yếu là dựa vào nguồn vốn huy động. Nguồn vốn huy động của Ngân hàng là khoản được huy động từ các tổ chức kinh tế, cá nhân trên địa bàn của khu công nghiệp qua tiền gửi tiết kiệm. Ta có bảng tổng kết nguồn vốn như sau: 0 100 200 300 400 500Tỷ đồng 2006 2007 2008 Năm Tình hình huy động vốn tại BIDV Hải Vân(ĐVT: tỷ đồng) Biểu đồ 3.2: Tình hình huy động vốn của NH BIDV Hải Vân theo thành phần kinh tế Biểu đồ 3.1: Tình hình huy động vốn qua 3 năm 2006 - 2007 - 2008ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 70 Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn của NH BIDV Hải Vân trong 3 năm ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 So sánh 07/06 So sánh 08/07 +/- % +/- % Tiền gửi TCKT 78.295 89.000 120.000 +10.705 +13,67 +31.000 +34,83 Tiền gửi KBNN - - - - - - - Tiền gửi của TCTD 47.600 51.600 72000 +4000 +8,40 +20.400 +39.53 Tiền gửi dân cư 98.450 140.000 200.300 +41.550 +42,20 +60.300 +43,07 Huy động khác 19.655 22.400 37.200 +2.745 +13,96 +14.800 +66.07 Tổng 244.000 303.000 429.500 +59.000 +24,18 +126.500 +41,75 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh BIDV Hải Vân)[2] - Quy mô: Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình huy động vốn qua 3 năm của Ngân hàng liên tục tăng. Năm 2007 tổng nguồn vốn huy động đạt 303.000 triệu đồng, tăng 59.000 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng với tỷ lệ tăng 24,18%; Năm 2008 đạt 429.500 triệu đồng tăng 126.500 triệu đồng so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ tăng 41,75%, chiếm thị phần 2,2%. Trong đó, huy động từ Việt Nam đồng đạt 339 tỷ đồng từ tiền gửi không kỳ hạn và tiết kiệm của dân cư và tổ chức kinh tế, tăng 33% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt trong năm 2008, Chi nhánh đã huy động được khối lượng tiền gửi thanh toán ngoại tệ USD khá lớn, đạt 5,3 triệu USD. Trong năm 2008, nguồn vốn ngắn hạn huy động tại Chi nhánh đạt 409,8 tỷ đồng, tăng 88,6% so với năm 2007; nguồn vốn huy động trung dài hạn đạt 19,7 tỷ đồng, giảm 77,6% so với cùng kỳ năm 2007. Điều này phần nào phản ánh tình hình lạm phát, giá cả tăng cao, tính cạnh tranh khá gay gắt trong hệ thống các Ngân hàng Thương mại, lãi suất biến động phức tạp, tăng liên tục vào 6 tháng đầu năm ảnh hưởng đến tâm lý người gửi tiền không muốn gửi các kỳ hạn dài. Tỷ lệ nguồn vốn huy động/dư nợ cho vay: 39,57%, tỷ lệ này cho thấy khả năng vốn huy động tại chỗ đáp ứng nhu cầu vay của Chi nhánh còn khá khiêm tốn. Lãi suất huy động bình quân trong năm 2008 là 9,2% ĐA ̣I H ỌC KIN H T Ế H UÊ ́ 71 Năm 2008 có nhiều biến động trong hoạt động ngân hàng, lãi suất biến động phức tạp, các NHTMCP trong những tháng giữa năm đã phát động cuộc đua lãi suất huy động nhằm giải quyết tình trạng căng thẳng nguồn vốn. Vấn đề này đã ảnh hưởng lớn đến công tác nguồn vốn tại chi nhánh. Tuy nhiên, chi nhánh đã thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình thị trường, vận dụng tất cả các điều kiện cho phép. Từ đó, nguồn vốn của Chi nhánh không biến động nhiều. Nguồn vốn cuối năm tăng trưởng khá, đạt 107% kế hoạch TW giao. - Cơ cấu: Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi của TCKT và TCTD là chủ yếu. Tiền gửi của tổ chức kinh tế năm 2006 là 78.295 triệu đồng; năm 2007 huy động được 89.000 triệu đồng chiếm 29.4% trên tổng nguồn vốn huy động tăng 10.705 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 13,7% so với năm 2006; năm 2008 là 120.000 triệu đồng chiếm tỷ trọng 27,9% tăng 31.000 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng là 34,83%. Tiền gửi TCTD cũng tăng đáng kể góp phần vào tăng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn. Năm 2006 huy động được 47.600 triệu đồng; Năm 2007 huy động được 51.600 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 17,0% trên tổng nguồn vốn huy động, tăng 4.000 triệu đồng so với năm 2006 tương ứng với tỷ lệ tăng 8,4%; năm 2008 huy động được 72.000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 16.8%, tăng 20.400 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ tăng 39.53%. Trong cơ cấu nguồn vốn thì nguồn vốn từ tiền gửi từ dân cư là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động và có tính ổn định cao góp phần chủ yếu vào hoạt động cấp tín dụng cho chi nhánh mà đặc biệt là cấp tín dụng trong cho vay, năm 2006 huy động được 98.450 triệu đồng chiếm tỷ trọng 40% trên tổng vốn huy động, năm 2007 huy động được 140.000 triệu đồng chiếm 46,2% tăng 41.550 triệu đồng chiếm tỷ lệ tăng 42,2% so với năm 2006, năm 2008 tăng trưởng đạt 200.300 triệu đồng chiếm 46.6% trên tổng nguồn vốn huy động, tăng 60.300 triệu đồng chiếm tỷ lệ tăng 43,07% so với năm 2007. Điều này cho thấy phần nào về tình hình nguồn vốn huy động được trong tổ chức dân cư vì đó là lượng tiền nhàn rổi trong xã hội. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 72 Nguồn vốn khác năm 2008 đạt 37.200 triệu đồng chiếm 8.7% trên tổng nguồn vốn, tăng 14.800 triệu đồng so với năm trước tương ứng với mức tăng 66,07%. Nguyên nhân là do ngân hàng được nhận nhiều vốn ủy thác đầu tư, tài trợ của chính phủ, các tổ chức đoàn thể xã hội của thành phố Đà Nẵng ủy thác thực hiện các chương trình dự án về phát triển kinh tế xã hội - Chất lượng: Mặc dù có nhiều biến động phức tạp về lãi suất nhưng nhìn chung nguồn vốn huy động của Ngân hàng đã tăng lên đáng kể qua 2 năm và đã đáp ứng được nhu cầu mở rộng tính dụng, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đây là sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong chi nhánh nói chung và cán bộ công nhân viên phòng kinh doanh nói riêng. Như vậy qua quá trình xem xét, phân tích tình hình huy động vốn nói chung và huy động vốn theo khách hàng nói riêng tại chi nhánh qua 2 năm 2007-2008 nhìn chung nguồn vốn huy động có xu hướng tăng lên và đặc biệt là nguồn tiền gửi của dân cư tăng đáng kể. Nhờ vậy mà chi nhánh mới đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn ngày càng tăng của khách hàng trên địa bàn. Thông qua đó Ngân hàng đã tạo được nhiều quan hệ và tự khẳng định mình trước các đối thủ cạnh tranh khác. 3.1.2 Tình hình sử dụng vốn Trong những năm vừa qua cùng với sự phát triển của thành phố nói chung cũng như quận Liên Chiểu nói riêng thì nhu cầu vốn của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân càng nhiều. Do vậy để xem xét việc đáp ứng nhu cầu vốn đó, ta dựa vào bảng số liệu sau: 0 200 400 600 800 1000 1200Tỷ đồng 2006 2007 2008 Năm Dư nợ tính dụng (ĐVT: Tỷ đồng) Biểu đồ 3.3: Biểu đồ dư nợ tín dụng của NH BIDV Hải Vân ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 73 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng vốn của NH BIDV Hải Vân ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 So sánh 07/06 So sánh 08/07 ST TT (%) ST TT (%) ST TT (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) 1.DSCV 647 100 693,20 100 736,28 100 46,2 7,1 43,07 6,2 NH 445,78 68,9 460,22 66,4 468,65 63,7 14,44 3,2 8,44 1,8 TDH 201,22 31,1 232.99 33,6 267,62 36,3 31,77 15,8 34,64 14,9 2.DSTN 359 100 450,8 100 747,61 100 91,8 25,6 296,8 65,8 NH 349,67 97,4 420,37 93,2 707,23 94,6 70,7 20,2 286,87 68,2 TDH 20 2,6 30,44 6,8 40,37 5,4 40,44 52,2 9,94 32,6 3.DNBQ 580 100 696 100 1.085 100 116 20 389 55,9 NH 348 60 445.44 64 374,33 34,5 97,44 28 -71,11 -17,7 TDH 232 40 205,56 36 710,68 65,5 -26,44 -11,4 505,12 84,0 4.NQH 11,6 100 8,35 100 10,85 100 -3,25 -28 2,5 29,9 NH 6,7 57,8 5,43 65 7,95 73,3 -1,27 -19 2,52 46,4 TDH 4,9 42,2 2,92 35 3 27,7 -1,98 -40,4 0,08 2,7 5.Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 2 1,2 1 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh BIDV Hải Vân)[2] 73 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 74 Hoạt động cho vay là hoạt động không thể thiếu đối với bất kỳ một Ngân hàng nào. Đây là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cũng như nhiều rủi ro nhất cho Ngân hàng. Tận dụng ưu thế vị trí nằm gần các khu công nghiệp lớn của thành phố như KCN Hòa Khánh, Liên Chiểu, Chi nhánh đã tích cực và chủ động tiếp thị khách hàng tổ chức về hoạt động, giao dịch. - Doanh số cho vay: Về doanh số cho vay Ngân hàng đã tận dụng hết nguồn huy động được để mở rộng mục tiêu tín dụng, nên trong những năm qua doanh số cho vay của Ngân hàng đều tăng trưởng cao cụ thể năm 2006 cho vay là 647 tỷ đồng, năm 2007 là 693,20 tỷ đồng tăng 46,2 tỷ đồng so với năm 2006, tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,1%, đến năm 2008 tổng doanh số cho vay của Ngân hàng là 736,38 tỷ đồng tăng 43,07 tỷ đồng so với năm 2007, với tỷ trọng tăng là 6,2%. Trong đó cho vay ngắn hạn năm 2006 là 445,78 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 68,9%, năm 2007 là 460,22 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 66,4%, năm 2008 cho vay ngắn hạn đạt 468,65 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 63,7%, tăng 8,44 tỷ đồng so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ tăng 1,8%. Cho vay trung dài hạn năm 2006 là 201,22 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 31,1%, năm 2007 là 232.99 tỷ đồng , chiếm tỷ trọng 33,6%, năm 2008 đạt 267,62 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 36,3%, tăng 34,64 tỷ đồng so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ tăng là 14,9%. Để đạt được kết quả này chi nhánh đã không ngừng mở rộng thị trường cho vay, tìm hiểu thêm nhiều khách hàng mới như cho vay đối với cán bộ công nhân viên làm trong các đơn vị, tổ chức có thu nhập, lương ổn định. Cho vay để phục vụ cho nhu cầu xây, sửa chữa nhà ở, mua ô tô, làm đường Từng bước góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quận và thành phố theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. + Doanh số thu nợ: Song song với hoạt động cho vay, vấn đề thu nợ luôn được ngân hàng chú trọng vì đây là vấn đề sống còn của chi nhánh. Mặc dù chịu sự cạnh tranh gay gắt của các NH khác trên địa bàn nhưng doanh số thu nợ của chi nhánh qua 3 từ năm 2006 đến năm 2008 đều tăng, cụ thể: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 75 Doanh số thu nợ năm 2006 là 359 tỷ đồng; năm 2007 thu được 450,8 tỷ đồng tăng 91,8 tỷ đồng so với năm 2006, tương ứng với tỷ lệ tăng là 25,6%; năm 2008 là 747,61 tỷ đồng, tăng 296,8 tỷ đồng so với năm 2007, với tỷ lệ tăng là 65,8%. Trong đó doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2006 là 349,67 chiếm tỷ trọng là 97,4%; năm 2007 là 420,37 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 93,2%, tăng 70,7 tỷ so với năm 2006, tương ứng với tỷ lệ tăng là 20,2%; doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2008 là 707,23 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 94,6%, tăng 286,87 tỷ đồng so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ tăng là 68,2%. Doanh số thu nợ trung dài hạn năm 2006 là 20 tỷ đồng, chiếm 2,6%; năm 2007 là 30,44 tỷ đồng, chiếm 6,8%, tăng 10,44 tỷ đồng so với năm 2006, tương ứng với tỷ lệ tăng là 32,62%; năm 2008 là 40,37 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 5,4%, tăng 9,94 tỷ đồng so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ tăng là 32,6%. Nguyên nhân của việc giảm doanh số thu nợ là do trong năm 2008 nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, đã tác động rất lớn đến những doanh nghiệp có quan hệ với ngân hàng. Các doanh nghiệp này hoạt động kém hiệu quả, năng lực tài chính yếu, năng lực kinh doanh thực sự chưa ổn định. Nên công tác thu nợ của ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn. Trong những năm qua, ngân hàng có sự đầu tư, chú trọng đến việc mở rộng hoạt động cho vay đến mọi đối tượng khách hàng. Tích cực tìm kiếm các dự án đầu tư đang cần vốn trên địa bàn cùng với việc đa dạng hóa các loại hình cho vay và dịch vụ. Kết hợp với sự nổ lực của đội ngủ cán bộ tín dụng để phấn đấu đạt mục tiêu mà ngân hàng đề ra. + Dư nợ bình quân năm 2006 là 580 tỷ đồng, 2007 là 696 tỷ đồng, năm 2008 là 1.085 tỷ đồng, tăng 389 tỷ đồng so với năm 2007, tương ứng với tỷ trọng tăng là 55,9%. Trong đó, dư nợ ngắn hạn năm 2006 là 348 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 60%, 2007 là 445.44 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 64%, năm 2008 là 374,33 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 34,5%, giảm 71,11 tỷ đồng so với năm 2007 với tỷ lệ giảm là 17,7%. Dư nợ trung dài hạn năm năm 2006 là 232 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 40%; 2007 là 205,56 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 36%; năm 2008 là 710,68 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 65,5% tăng 505,12 tỷ đồng so với năm 2007 với tỷ lệ giảm là 84%. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 76 Năm 2008, dư nợ tín dụng ngắn hạn giảm 17,7% so với năm 2007. Đây là kết quả tất yếu của một năm có nhiều biến động về lãi suất. Một số khách hàng lớn như Cty CP Cao Su Đà Nẵng, Cty Vinafor duy trì dư nợ thấp hơn nhiều so với hạn mức ký kết. Dư nợ tín dụng bán lẻ còn rất khiêm tốn, chỉ chiếm 4,8% trên tổng dư nợ tại chi nhánh. Công tác cho vay hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tiêu dùng, thấu chi, vay xây dựng nhà ởtrong năm qua gặp rất nhiều khó khăn trong điều kiện lạm phát và lãi suất vay vốn rất cao, khách hàng ngại tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng. Năm 2008 là năm nền kinh tế có nhiều biến động lớn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_ngan_hang_dau_tu_va_phat_trien_hai_van_7868_1909299.pdf
Tài liệu liên quan