LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU.1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lớ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHBL CỦA CÁC NHTM. 3
1.1. Khỏi quỏt chung về NHTM: .3
1.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển của NHTM:.3
1.1.2. Hoạt động của NHTM:.4
1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn: .4
1.1.2.2. Hoạt động cấp tớn dụng: .5
1.1.2.3. Hoạt động dịch vụ thanh toỏn và ngõn quỹ .5
1.1.2.4. Cỏc hoạt động khỏc.5
1.2. Hoạt động NHBL của NHTM:.6
1.2.1. Khỏi niệm chung: .6
1.2.2. Đặc điểm của NHBL: .7
1.2.3. Cỏc sản phẩm dịch vụ của NHBL: .8
1.2.3.1. Huy động vốn: .9
1.2.3.2. Tớn dụng bỏn lẻ:.12
1.2.3.3. Hoạt động thanh toỏn và dịch vụ thẻ: .13
1.2.3.4. Cỏc dịch vụ NHBL: .15
1.3. Sự cần thiết và cỏc nhõn tố ảnh h−ởng đến hoạt động NHBL:.16
1.3.1. Sự cần thiết: .16
1.3.1.1. Đối với nền kinh tế xó hội núi chung: .16
1.3.1.2. Đối với hệ thống Ngõn hàng.18
1.3.2. Những nhõn tố ảnh h−ởng đến hoạt động NHBL:.20
1.3.2.1. Những nhõn tố khỏch quan:.20
1.3.2.2. Những nhõn tố chủ quan:.21
109 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại chi nhánh BIDV Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i không
đủ cho nhu cầu. Sản phẩm cho phép khách hàng rút tr−ớc số tiền từ tài khoản lên tới
50 triệu đồng, khách hàng có thể rút bằng tiền mặt, chuyển khoản trực tiếp tại quầy
giao dịch hoặc qua hệ thống ATM; khách hàng có thể thanh toán tại các điểm chấp
Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý
HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 43
nhận thẻ POS của BIDV trên toàn quốc.
- Cho vay xuất khẩu lao động: là sản phẩm được thiết kế dành riờng cho
những người muốn tỡm kiếm cơ hội nghề nghiệp ở nước ngoài như người lao động,
chuyờn gia, tu nghiệp sinh Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài cú nhu cầu vay vốn
thụng qua DN được phộp cung ứng lao động theo hợp đồng được ký kết với bờn
nước ngoài, hoặc thụng qua DN nhận thầu, nhận khoỏn cụng trỡnh hoặc đầu tư ở
nước ngoài, theo hợp đồng cỏ nhõn. Mức cho vay tối đa 70% tổng chi phớ cần thiết,
hợp phỏp cho việc xuất khẩu lao động. Thời hạn vay tối đa bằng thời hạn hợp đồng
đi làm việc ở nước ngoài đó được ký kết nhưng khụng vượt quỏ 03 năm. Tài sản
đảm bảo là tài sản của bờn vay hoặc bờn bảo lónh cho bờn vay vốn, hoặc khụng yờu
cầu tài sản đảm bảo nếu số tiền vay nhỏ hơn 20 triệu VNĐ.
- Cho vay mua ụ tụ: với đối tượng là cỏ nhõn đang sinh sống thường xuyờn
và làm việc, kinh doanh trờn địa bàn. BIDV thực hiện cho vay cỏc loại xe ụ tụ từ 04
đến 09 chỗ ngồi với chất lượng mới 100% (nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước)
hoặc ụ tụ cũ nhập khẩu (lần đầu) đó qua sử dụng khụng quỏ 5 năm (tớnh từ năm sản
xuất đến khi sử dụng) cú chất lượng cũn lại từ 80% trở lờn. Mức cho vay 70% giỏ
trị xe đối với trường hợp tài sản đảm bảo là tài sản hỡnh thành từ vốn vay và tối đa
85% giỏ trị xe đối với trường hợp khỏch hàng sử dụng tài sản khỏc làm tài sản đảm
bảo ngoài tài sản hỡnh thành từ vốn vay. Thời gian cho vay tối đa 5 năm.
- Ngoài ra, BIDV Việt Nam cũn đồng thời triển khai cỏc sản phẩm tớn dụng
bỏn lẻ khỏc như: cho vay Cho vay hỗ trợ du học, cho vay cỏc hộ kinh doanh, cho
vay cầm cố, chiờt khõu giấy tờ cú giỏ, cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoỏn, cho
vay ứng trước tiền bỏn chứng khoỏn, cho vay thẻ tớn dụng.
- Cho vay cỏc DN, DNNVV: ngoài các sản phẩm cho vay cá nhân nh− trên,
cỏc sản phẩm cho vay đối với cỏc DN, DNNVV như cho vay ngắn hạn hỗ trợ vốn
lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyờn, cho vay trung, dài
hạn để đầu tư dự ỏn, mua sắm mỏy múc, thiết bị, xõy dựng nhà, xưởng...là sản phẩm
chớnh đã đ−ợc BIDV triển khai từ những năm tr−ớc đây và sản phẩm này ngày càng
đ−ợc BIDV chú trọng phát triển.
Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý
HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 44
c. Các sản phẩm dịch vụ thanh toán và thẻ:
- Đối với dịch vụ thanh toán: Với sự tài trợ của Ngân hàng thế giới về việc
hiện đại hoá Ngân hàng và hệ thống thanh toán, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công nghệ
xử lý trong hệ thống thanh toán của BIDV Việt Nam đã đ−ợc hiện đại hoá. Dịch vụ
thanh toán chuyển tiền liên Ngân hàng có những cải thiện đáng kể về tốc độ và tính
an toàn, chấm dứt ph−ơng pháp thủ công truyền thống. Các sản phẩm dịch vụ thanh
toán mà BIDV Việt Nam cung cấp cho khách hàng nh−: uỷ nhiệm chi, lệnh chuyển
tiền, thanh toán qua hệ thống ATM, điểm chấp nhận thanh toán thẻ POS, Western
Union... với mục đích đáp ứng nhu cầu thanh toán đa dạng của khách hàng nh−
thanh toán hoá đơn, thanh toán chuyển tiền cho bên thứ ba, chuyển tiền cho ng−ời
thân, chuyển tiền kiều hối, thanh toán định kỳ. Tuy nhiên, phạm vi sử dụng dịch vụ
chuyển tiền điện tử còn hạn hẹp, chủ yếu là DN lớn, tình trạng thanh toán bằng tiền
mặt trong các DNNVV, hộ gia đình, t− nhân cá thể là chủ yếu.
- Đối với dịch vụ ATM: Đối với Ngân hàng, dịch vụ thẻ ATM là một kênh để
xây dựng và phát triển các sản phẩm mới tiện ích cho khách hàng. Các dịch vụ trên
ATM không dừng lại ở các sản phẩm truyền thống mà còn cung cấp các dịch vụ
th−ơng mại điện tử, thanh toán thẻ quốc tế. Năm 2002 BIDV mới bắt đầu gia nhập
tr−ờng thẻ, đến nay BIDV là Ngân hàng có hệ thống ATM phủ rộng trên toàn quốc,
tạo điều kiện cho khách hàng có thể thực hiện giao dịch ở mọi nơi.
Các loại thẻ của BIDV Việt Nam đã triển khai:
+ Thẻ Vạn dặm: đ−ợc BIDV Việt Nam đ−a ra thị tr−ờng vào tháng 1/2005,
đây là loại thẻ có mức phí phát hành, số d− tiền gửi thấp nhất trong các loại hình thẻ
của BIDV Việt Nam, đối t−ợng h−ớng tới của thẻ là học sinh, sinh viên và các tầng
lớp lao động bình dân trong xã hội. Thẻ vạn dặm mang lại nhiều tiện ích cho chủ thẻ
nh− rút tiền mặt, chuyển khoản trong hệ thống, vấn tin số d−, in sao kê.
+ Thẻ eTrans365+: ra đời cùng với thẻ Vạn dặm vào tháng 1/2005 với mục
tiêu h−ớng tới tầng lớp có thu nhập trung bình trong xã hội với mục tiêu phục vụ 365
ngày trong 1 năm và còn thêm nhiều tiện ích khác. Khách hàng có thể mở 1 thẻ
chính cho mình và tối đa 02 thẻ phụ cho ng−ời thân. Thẻ eTrans365+ có thể liên kết
tối đa tới 08 tài khoản cá nhân của chính chủ thẻ, có thể chuyển tiền từ các tài khoản
Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý
HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 45
cá nhân này sang tài khoản cá nhân khác, chuyển tiền sang tài khoản tiết kiệm có kỳ
hạn để có thể h−ởng lãi suất cao hơn từ máy ATM mà không cần phải đến ngân
hàng ; có thể rút tiền từ máy ATM của các ngân hàng khác trong liên minh. Có thể
nói thẻ eTrans365+ là thẻ chủ đạo của BIDV trong lĩnh vực sản phẩm thẻ về tính
năng, sự tiện ích và phù hợp với đông đảo nhu cầu trong xã hội.
+ Thẻ Power: là loại thẻ sang trọng, độc đáo với tính năng v−ợt trội so với thẻ
vạn dặm và thẻ eTrans365+. Với các hạn mức giao dịch lớn hơn, thực hiện các giao
dịch một cách nhanh chóng dễ dàng thao tác tại máy ATM, thẻ giúp chủ thẻ quản lý
hiệu quả hơn thông qua việc cung cấp bảng sao kê chi tiết các giao dịch trên tài
khoản của chủ thẻ.
d. Các sản phẩm, dịch vụ khác:
- Dịch vụ ngân hàng điện tử: Dịch vụ Ngân hàng điện tử đã đ−ợc BIDV triển
khai từ năm 2002. Đối với dịch vụ Internet Banking mới chỉ dừng ở việc thiết lập
Website để cung cấp thông tin, quảng bá giới thiệu sản phẩm dịch vụ của BIDV và
để khách hàng liên hệ có nhu cầu vấn tin và gửi thắc mắc, góp ý.
Đối với dịch vụ nh−: Home Banking, Phone Banking cũng đ−ợc BIDV đ−a
vào khai thác, tuy nhiên hiện tại quy mô hoạt động của các sản phẩm dịch vụ này
không lớn và mới đ−ợc triển khai tại một số chi nhánh hoạt động trên địa bàn các
thành phố lớn, phát triển. Đây cũng là mảng hoạt động mà BIDV đang hoàn thiện,
và trú trọng mở rộng hoạt động trong thời gian tới.
- Dịch vụ bảo lãnh:
BIDV đã cung cấp cho khách hàng các dịch vụ bảo lãnh nh−: Bảo lãnh dự
thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh chất l−ợng sản
phẩm theo hợp đồng... Tuy nhiên, là Ngân hàng hoạt động lâu năm trong lĩnh vực
đầu t− phát triển, do vậy các khoản bảo lãnh tập trung chủ yếu vào lĩnh vực xây
dựng cơ bản. Khách hàng hiện nay chủ yếu vẫn là các DN đặc biệt là các khách
hàng t− nhân, cá thể vẫn ch−a tiếp cận với dịch vụ này.
Đối với các dịch vụ khác nh− các nghiệp vụ t− vấn, nghiệp vụ phái sinh,...
ch−a đ−ợc áp dụng phổ biến ở BIDV một số sản phẩm mới đang trong giai đoạn áp
dụng thí điểm tại một số Chi nhánh.
Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý
HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 46
2.3.1.2. Thực trạng hoạt động bán lẻ tại Chi nhánh BIDV Nam Định:
Môi tr−ờng hoạt động NHBL trên địa bàn:
Trên địa bàn tỉnh Nam Định, tớnh đến thời điểm 31/12/2012 hiện có 09 tổ
chức tín dụng và 01 Quỹ tín dụng Nhân dân trung ương cựng 41 Quỹ tín dụng Nhân
dân cơ sở (QTD) với 219 điểm giao dịch trên khắp 09 huyện và thành phố. Đõy là
các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Chi nhánh BIDV Nam Định trên địa bàn và đều
có những lợi thế nhất định.
Bảng 2.8: Tình hình hoạt động của các TCTD trên địa bàn
tỉnh Nam Định năm 2012:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Trong đó
Đơn vị
Tổng
d− nợ D− nợ bán lẻ Tỷ trọng (%)
Ngân hàng Nụng nghiệp & PTNT 5.042 4.387 87
Ngân hàng Công th−ơng 2.031 1.632 80
Ngân hàng ĐT&PT Nam Định 1.637 1.074 66
Ngân hàng Chớnh sỏch xó hội 1.328 1.328 100
Ngân hàng VPBank 206 206 100
Ngõn hàng MaritimeBank 352 352 100
Cty Tài chớnh Dầu khớ 1.001 700 70
Ngõn hàng TechcomBank 70 70 100
Ngõn hàng Phỏt triển 631 410 65
Quỹ tín dụng Nhân dân TW 88 88 100
Quỹ tín dụng Nhân dân cơ sở 509 509 100
(Nguồn: Phòng Tổng hợp NHNN Chi nhánh tỉnh Nam Định)
Đối với hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại Nam
Định có 02 Chi nhánh cấp 1, 16 chi nhánh cấp 2, 26 chi nhỏnh cấp 3, 15 phòng giao
dịch với tổng số trờn 70 điểm giao dịch trải khắp địa bàn thành phố, 09 huyện và
225 xã, phường, thị trấn trong tỉnh. Do đó có lợi thế rất lớn về màng l−ới phân phối
sản phẩm tới khách hàng, đặc biệt là đối với các t− nhân cá thể, hộ kinh doanh,
DNNVV thuộc các làng nghề, các cụm, điểm công nghiệp trong toàn tỉnh.
Đối với hệ thống Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam tại Nam Định, có 02 Chi
Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý
HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 47
nhánh cấp 1, với tổng số điểm giao dịch 18 điểm. Địa bàn tập trung chủ yếu trên
thành phố Nam Định và các vùng lân cận. Có lợi thế mạnh trong quan hệ với khách
hàng thuộc nhóm công nghiệp th−ơng mại, DNNVV, tầng lớp dân c− thuộc các khu
vực thành thị có thu nhập cao.
Các NHTM cổ phần khác nh− VIB Bank, Techcombank, Đông á,
MaritimeBank... có lợi thế về phong cách phục vụ, công nghệ cao ứng dụng các sản
phẩm hiện đại, lãi suất huy động hấp dẫn cũng nh− cơ chế hoạt động thông thoáng
hơn đặc biệt với khách hàng của đoạn thị tr−ờng hoạt động NHBL h−ớng tới.
Các Ngân hàng đang ra sức đầu t− nâng cao trình độ công nghệ phát triển các
sản phẩm dịch vụ mới, hoàn thiện hơn, nâng cấp các sản phẩm dịch vụ truyền thống
nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị tr−ờng bán lẻ, một thị tr−ờng đòi hỏi sự phát
triển các sản phẩm dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, sự đầu t− quy
hoạch hệ thống mạng l−ới cơ sở vật chất ban đầu lớn.
Thực trạng hoạt động NHBL tại Chi nhánh BIDV Nam Định:
Là Chi nhánh cấp 1 thuộc hệ thống BIDV Việt Nam, nhiệm vụ cũng nh− sự
phát triển của Chi nhánh BIDV Nam Định không tách rời sự phát triển và nhiệm vụ
chung của hệ thống cũng nh− đóng góp vào sự phát triển kinh tế của địa ph−ơng.
Trong những năm qua, bằng nhiều biện pháp, Chi nhánh đã thiết lập, duy trì và phát
triển đ−ợc một nền khách hàng ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp tục triển
khai các sản phẩm dịch vụ mới đặc biệt là hoạt động bán lẻ.
Khách hàng thuộc đối t−ợng h−ớng tới của hoạt động bán lẻ đó là các cá
nhân, hộ gia đình, DNNVV. Đây là đối t−ợng khách hàng mà trong thời gian tr−ớc
đây ít có nhu cầu thực hiện các giao dịch với Ngân hàng. Đặc biệt đối với BIDV là
Ngân hàng phục vụ việc cấp phát vốn Ngân sách Nhà n−ớc phục vụ đầu t− xây dựng
cơ bản, l−ợng khách hàng chủ yếu là các DN Nhà n−ớc hoạt động trong lĩnh vực xây
dựng cơ bản. Do đó, khi chuyển sang mô hình hoạt động mới, Chi nhánh tập trung
mọi nỗ lực, biện pháp nh−: đổi mới phong cách giao dịch, nghiên cứu phát triển sản
phẩm mới, hoàn thiện quy trình thực hiện đối với sản phẩm truyền thống. Mục đích
làm thay đổi hành vi và quan niệm của nhóm khách hàng t− nhân cá thể, hộ gia
đình, giảm dần tâm lý e ngại của khách hàng trong giao dịch tại BIDV Nam Định.
Mang lại những tiện ích tới khách hàng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ tại Chi nhánh.
BIDV Nam Định cũng đã chú trọng công tác tuyên truyền quảng cáo về th−ơng
Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý
HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 48
hiệu về sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng tới khách hàng. Đội ngũ CBNV ngày càng
đ−ợc nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ, phong cách giao dịch đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của khách hàng. Với những nỗ lực đó, l−ợng khách hàng đặt quan hệ
với BIDV Nam Định ngày càng mở rộng cả về số l−ợng và quy mô sản phẩm dịch
vụ, uy tín của BIDV Nam Định ngày càng đ−ợc nâng cao trên địa bàn.
a. Nhóm sản phẩm huy động vốn:
Nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò quan trọng của hoạt động huy động vốn đặc
biệt là huy động vốn từ dân c−, BIDV Nam Định áp dụng các sản phẩm huy động vốn
của BIDV trên địa bàn hoạt động của mình một cách linh hoạt. Chủ động trong công
tác huy động vốn, xác định thị tr−ờng và khách hàng tiềm năng, từ đó xây dựng đ−ợc
chiến l−ợc giá (lãi suất) huy động phù hợp, chiến l−ợc cung cấp sản phẩm, cách thức,
thời điểm triển khai một cách hiệu quả đối với các sản phẩm huy động vốn từ bộ phận
dân c−. Kết quả huy động vốn từ khu vực dân c− đạt đ−ợc nh− sau:
Bảng 2.9: Tình hình huy động vốn dân c− tại Chi nhỏnh BIDV Nam Định
giai đoạn 2010-2012:
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1. Số d− huy động từ dân c− 687 783 970
2. Số d− tiền gửi theo kỳ hạn
- Tiền gửi khụng kỳ hạn
- Tiền gửi cú kỳ hạn
3
684
27
756
31
939
3. Số d− tiền gửi dân c− theo theo
sản phẩm
- Tiền gửi thanh toỏn
- Phỏt hành Giấy tờ cú giỏ
- Tiết kiệm
3
4
680
27
55
701
31
104
835
(Nguồn: Phòng Kế hoạch nguồn vốn – BIDV Nam Định)
Qua Bảng 2.9 cho thấy trong giai đoạn từ 2010 đến năm 2012 nguồn vốn huy
động từ dân c− tại BIDV Nam Định đều cú sự tăng trưởng, chiếm tỷ trọng cao trong
trong tổng nguồn vốn huy động tại Chi nhỏnh, song cú xu hướng biến động khụng
Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý
HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 49
đều (năm 2010 là 687 tỷ đồng chiếm 72%, năm 2011 là 783 tỷ đồng tăng 96 tỷ đồng
so 2010 song tỷ trọng giảm xuống cũn 66,5% tổng nguồn vốn huy động, năm 2012
là 970 tỷ đồng tăng 283 tỷ đồng so 2010, tăng 187 tỷ đồng so với 2011, tỷ trọng
giảm xuống cũn 59,4% tổng nguồn vốn huy động). Qua số liệu trờn cho thấy, tuy số
tuyệt đối đều tăng qua cỏc năm đặc biệt là huy động vốn cú kỳ hạn, tuy nhiờn tỷ
trọng huy động từ dõn cư cú xu hướng giảm so với tổng nguồn vốn huy động,
nguyờn nhõn chủ yếu là do tiền gửi thanh toỏn của cỏc TCKT tăng cao đặc biệt là
cỏc DN hoạt động trong lĩnh vực xõy lắp thường được thanh toỏn tiền thi cụng cụng
trỡnh là vào dịp cuối năm song chưa cú nhu cầu sử dụng dẫn đến tiền gửi thanh toỏn
của cỏc DN tăng cao làm cho tỷ trọng huy động vốn dõn cư giảm.
+ Tiền gửi tiết kiệm: Huy động từ nguồn tiết kiệm dân c− là một sản phẩm
truyền thống và quan trọng với tất cả các NHTM trong hoạt động huy động vốn.
BIDV Nam Định hiện nhận tiền gửi từ dân c− bằng các loại tiền VND, USD, EUR.
Sản phẩm chủ yếu trong huy động vốn cá nhân là tiền gửi tiết kiệm có kỳ
hạn, với thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh lãi suất hấp dẫn với các kỳ hạn phong
phú. Tiền gửi của khách hàng đ−ợc BIDV Nam Định đảm bảo an toàn, bí mật, đ−ợc
mua bảo hiểm với Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi, không thu phí khi khách hàng gửi tiền
và rút tiền. Khách hàng gửi tiền bằng loại tiền nào đ−ợc rút ra bằng loại tiền đó. Tiền
gửi tiết kiệm tại BIDV Nam Định đ−ợc dùng để đảm bảo để vay thế chấp, cầm cố tại
bất cứ TCTD nào khác. Tr−ờng hợp khách hàng có nhu cầu rút tiền tr−ớc hạn, nếu
có nhu cầu vay vốn tại BIDV Nam Định sẽ đ−ợc h−ởng lãi suất vay −u đãi đảm bảo
quyền lợi cho ng−ời gửi tiền.
BIDV Nam Định cung cấp các sản phẩm Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 1
đến 60 tháng. Trong sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn còn đ−ợc chia thành những sản
phẩm cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng gửi tiền nh−: tiền gửi
lãi suất bậc thang, rút tiền linh hoạt, tiết kiệm dự th−ởng, tiết kiệm ổ trứng vàng,
chứng chỉ tiền gửi.... Đặc biệt trong loại hình sản phẩm tiền gửi này, BIDV đã cung
cấp loại hình gửi tiền một nơi rút tiền trên toàn quốc thuộc hệ thống BIDV. Đây là
sản phẩm có nhiều −u điểm v−ợt trội so với các hình thức gửi tiền ban đầu, dựa trên
nền tảng của hệ thống công nghệ thông tin hiện đại đ−ợc triển khai trong toàn hệ
Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý
HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 50
thống BIDV, sản phẩm mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng nh− tiết kiệm về thời
gian giao dịch, chi phí đi lại, thuận tiện an toàn khi khách hàng di chuyển, đi lại
giữa các địa ph−ơng khác nhau.
Kết quả thực hiện huy động tiền gửi tiết kiệm dân c− nh− sau:
Biểu 2.10: Huy động tiền gửi dân c− giai đoạn 2010-2012 tại BIDV Nam Định:
Đơn vị : tỷ đồng
3 4
680
27 55
701
31
104
835
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
2010 2011 2012
Qua Bảng 2.9 và Biểu 2.10 cho thấy:
- Số d− huy động tiết kiệm từ dân c−: tại BIDV Nam Định là chủ yếu, chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng nguồn huy động từ dân c− và có xu h−ớng tăng đều qua cỏc
năm. Năm 2010 là 680 tỷ đồng, năm 2011 là 701 tỷ đồng tăng 103% với số tuyệt
đối là 21 tỷ đồng so 2010, năm 2012 là 835 tỷ đồng tăng 123% với số tuyệt đối tăng
155 tỷ đồng so 2010 và tăng 119% với số tuyệt đối tăng 134 tỷ đồng so 2011. Tuy
nhiên, qua thực tế hoạt động thấy sản phẩm huy động vốn của BIDV vẫn ch−a đa
dạng, ch−a thể hiện đ−ợc đặc tr−ng riêng của sản phẩm. Nếu so với các NHTM cổ
Tiền gửi TT Phỏt hàng GTCG Tiền gửi TK
Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý
HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 51
phần trên địa bàn nh− TechcomBank, VIB Bank, Đông Á... thì sản phẩm của BIDV
Nam Định kém sức cạnh tranh hơn về các đặc tính của sản phẩm huy động nh− sau:
Thứ nhất, về mức lãi suất huy động so với sản phẩm huy động tiết kiệm với
các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn, thông th−ờng mức lãi suất huy động của BIDV
Nam Định th−ờng kém cạnh tranh hơn, với mức lãi suất thấp hơn. Đặc biệt sự điều
chỉnh lãi suất huy động đầu vào ch−a linh hoạt, ch−a kịp thời phù hợp với sự biến
động của lãi suất huy động trên thị tr−ờng, th−ờng là điều chỉnh sau các đối thủ cạnh
tranh. Việc điều chỉnh lãi suất ch−a linh hoạt này cũng phụ thuộc vào việc quản lý
lãi suất tập trung của BIDV Việt Nam.
Thứ hai, về biểu hiện của sản phẩm: Sản phẩm huy động tiền gửi tiết kiệm
của BIDV tuy đ−ợc triển khai theo các kỳ hạn tiết kiệm từ 1 đến 60 tháng, song ch−a
có một tên gọi riêng thực sự để lại ấn t−ợng, sự dễ nhớ đối với khách hàng nếu so
với các sản phẩm huy động của các đối thủ cạnh tranh khác nh−: Tiết kiệm phát
lộc,...
Thứ ba, về mẫu mã bên ngoài: Thông th−ờng khi khách hàng gửi tiền tiết
kiệm thì sẽ đ−ợc Ngân hàng cấp cho một sổ tiết kiệm. Đây là vấn đề rất nhạy cảm,
đặc biệt trong xu thế thị tr−ờng với thị hiếu của ng−ời tiêu dùng ngày càng cao
không chỉ về chất l−ợng, sản phẩm, phong cách phục vụ của Ngân hàng mà còn cả
mẫu mã, hình thức bên ngoài của sản phẩm. Đối với sản phẩm dịch vụ Ngân hàng
với đặc tr−ng vô hình. Do vậy, khi khách hàng gửi bằng "tiền thật" song họ chỉ nhận
đ−ợc "tờ giấy", "tờ bìa" của Ngân hàng do đó mẫu mã, hình thức, chất liệu in quyển
sổ cũng có tác động tới tâm lý khách hàng. Đối với các sản phẩm huy động tiết kiệm
từ dân c− của BIDV Việt Nam là mẫu mã áp dụng trên toàn hệ thống, tuy nhiên hình
thức ch−a thể hiện đ−ợc một phong cách hiện đại, chuyên nghiệp, ch−a thể hiện sự
trân trọng, kết đọng giá trị lên quyển sổ tác động tới tâm lý khách hàng gửi tiền.
- Kết quả của việc huy động qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu tại BIDV
Nam Định:
+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu: Bên cạnh sản phẩm huy động vốn cá nhân
từ tiền gửi tiết kiệm, BIDV Nam Định cũng đã triển khai các sản phẩm khác nh−
Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý
HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 52
huy động d−ới hình thức phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn và dài hạn là kỳ phiếu,
trái phiếu BIDV.
Đối với kỳ phiếu, bao gồm kỳ phiếu ghi danh và kỳ phiếu vô danh đ−ợc phát
hành với các loại tiền là VND và USD, kỳ hạn d−ới 01 năm. Đây là hình thức huy động
với lãi suất hấp dẫn hơn so với sản phẩm tiết kiệm có cùng kỳ hạn. Mệnh giá tối thiểu
đối với kỳ phiếu VND là 1 triệu đồng và 100 USD đối với kỳ phiếu USD.
Đối với trái phiếu, là loại hình phát hành giấy tờ có giá dài hạn với lãi suất
hấp dẫn, đ−ợc dùng để cầm cố, bảo lãnh để vay vốn và chuyện nh−ợng dễ dàng. Đối
với sản phẩm trái phiếu hiện đ−ợc niêm yết và giao dịch trên TTCK, giúp khách
hàng chủ động đ−ợc nguồn thu nhập t−ơng lai. Đối với hình thức huy động trái
phiếu bằng VND thì mệnh giá tối thiểu là 1 triệu đồng và lớn nhất là 1 tỷ đồng. Đối
với USD mệnh giá tối thiểu là 100 USD và tối đa là 100 nghìn USD. Với ph−ơng
thức trả lãi linh hoạt bao gồm trả lãi tr−ớc theo từng năm, hoặc trả 01 lần tại thời
điểm phát hành, trả lãi định kỳ, trả lãi sau.
Qua Bảng 2.9 và Biểu 2.10 cho thấy kết quả của huy động vốn từ kỳ phiếu
và trái phiếu tại BIDV Nam Định giai đoạn 2010-2012 đạt đ−ợc với tỷ trọng thấp
trong tổng nguồn huy động từ dân c−. Đây là sản phẩm thông th−ồng có lãi suất cao
hơn với lãi suất cùng kỳ hạn so với tiền gửi tiết kiệm. Tuy nhiên nếu so với sản
phẩm tiền gửi tiết kiệm là hình thức đ−ợc triển khai th−ờng xuyên trong suốt quá
trình hoạt động thì hình thức huy động bằng phát hành kỳ phiếu trái phiếu đ−ợc thực
hiện theo từng thời điểm nhất định, do vậy số d− huy động từ các sản phẩm này
chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn huy động từ khu vực dân c−.
Qua thực tế triển khai thấy yếu tố tác động đến việc kết quả huy động của sản
phẩm này nh−:
Thứ nhất, kỳ hạn th−ờng cố định: vì đây là sản phẩm có kỳ hạn cố định
không linh hoạt tự động chuyển kỳ hạn mới khi đáo hạn, nh− vậy khi đến hạn nếu
khách hàng quên hoặc lý do khác không đến đ−ợc Ngân hàng làm thủ tục tất toán,
khách hàng chỉ đ−ợc tính lãi không kỳ hạn với khoảng thời gian phát sinh, điều này
cũng tác động tới khách hàng, gây hạn chế cho sự phát triển sản phẩm này.
Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý
HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 53
Thứ hai, kỳ hạn th−ờng lâu dài: Đây là các loại sản phẩm th−ờng có kỳ hạn
dài, song trong bối cảnh nền kinh tế có chỉ số lạm phát cao, điều này sẽ ảnh h−ởng
tới tâm lý của khách hàng, xu thế khách hàng th−ờng lựa chọn các kỳ hạn ngắn để
linh hoạt trong việc sử dụng nguồn vốn của mình, do vậy cũng ảnh h−ởng tới kết
quả huy động.
Thứ ba, đây là các sản phẩm triển khai không th−ờng xuyên, theo từng thời
điểm khác nhau. Do đó, trong quá trình triển khai công tác tuyên truyền quảng cáo
giới thiệu sản phẩm rất cần thiết. Qua thực tế triển khai tại BIDV Nam Định thấy
công tác quảng bá giới thiệu sản phẩm đạt hiệu quả ch−a cao, các hình thức tuyên
truyền, giới thiệu sản phẩm chỉ dừng lại ở việc đăng báo địa ph−ơng với mục nhỏ,
treo băng rôn quảng cáo tại các điểm giao dịch do vậy hiệu quả quảng cáo, giới
thiệu sản phẩm ch−a cao. Kết quả huy động th−ờng có tỷ trọng lớn là số l−ợng tiền
gửi tiết kiệm đến kỳ hạn của khách hàng th−ờng xuyên tại Ngân hàng đ−ợc chuyển
sang loại hình sản phẩm mới, thực chất là chỉ thay đổi cơ cấu sản phẩm huy động tại
ngân hàng.
- Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh toán cỏ nhõn giai đoạn 2010-
2012 tại BIDV Nam Định:
Sản phẩm tài khoản tiền gửi thanh toán cá nhân là sản phẩm có nhiều tiện ích
dựa trên nền tảng công nghệ Ngân hàng, công nghệ thông tin hiện đại và hệ thống
các sản phẩm dịch vụ đi kèm. Sản phẩm này ngày càng phát triển khi ng−ời dân
đang dần thay đổi tập quán thanh toán không dùng tiền mặt. BIDV Nam Định cũng
chú trọng phát triển sản phẩm này tới khách hàng thông qua một loạt sản phẩm dịch
vụ tiện ích đi kèm khi khách hàng cá nhân mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại
BIDV Nam Định nh−: Thanh toán, chuyển tiền cho khách hàng cá nhân và các kênh
phân phối điện tử khác nh− Home Banking, Phone Banking, sử dụng để phát hành
thẻ ATM...
Qua Bảng 2.9 và Biểu 2.10 cho thấy, kết quả đạt đ−ợc tại BIDV Nam Định
trong công tác huy động tiền gửi thanh toán cú sự tăng trưởng qua cỏc năm nhưng
vẫn cũn nhiều hạn chế. Số d− huy động từ tiền gửi thanh toỏn năm 2010 là 03 tỷ
đồng chiếm 0,44% tổng nguồn vốn huy động dõn cư, năm 2011 là 27 tỷ đồng chiếm
Luận văn thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý
HV: Đỗ Thành Nam SHHV: CA120390 54
3,45% tổng nguồn vốn huy động dõn cư, tăng 900% với số tăng tuyệt đối 24 tỷ
đồng so 2010, đến 31/12/2012 là 31 tỷ đồng chiếm 3,2% tổng nguồn vốn huy động
dõn cư, tăng 1.033% với số tăng tuyệt đối là 28 tỷ đồng so 2010 và tăng 115% với
số tăng tuyệt đối là 04 tỷ đồng so 2011. Số l−ợng chủ tài khoản thực hiện tại BIDV
Nam Định ngày càng tăng về số l−ợng và cả về quy mô giao dịch. Tính đến
31/12/2012, tại BIDV Nam Định cú 21.000 tài khoản cá nhân và gần 1.000 tài
khoản tiền gửi thanh toán của DNNVV đang hoạt động.
Nắm bắt đ−ợc đặc điểm của loại hình tiền gửi thanh toán, tuy số d− trên các
tài khoản nhỏ nh−ng nếu duy trì đ−ợc số l−ợng lớn tài khoản thì tổng số d− cũng rất
lớn và chi phí lãi suất thấp hơn so với các sản phẩm khác. Do vậy BIDV Nam Định
chú trọng mở rộng phát triển sản phẩm này. Giai đoạn 2010-2012 là giai đoạn kể từ
khi BIDV hiện đại hoá xong công nghệ Ngân hàng, có đầy đủ điều kiện để cung cấp
dịch vụ thanh toán tốt tới khách hàng. Đặc biệt theo chỉ thị 20/2007/CT-TTg ngày
24/08/2007 của Thủ t−ớng Chính phủ về trả l−ơng qua tài khoản Ngân hàng cho
CBCNV h−ởng l−ơng từ Ngân sách Nhà n−ớc. Từ cuối năm 2007 BIDV Nam Định
đã tiếp cận với các ban n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000273520_3416_1951520.pdf