LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN.ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .v
MỤC LỤC .vi
PHẦN I: MỞ ĐẦU .1
1. Tính cấp thiết của đề tài.1
2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài.2
3. Phương pháp nghiên cứu .3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .4
5. Kết cấu của luận văn.4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP.5
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP .5
1.1.1. Khái niệm khu công nghiệp (KCN).5
1.1.2. Các đặc trưng chủ yếu của khu công nghiệp .6
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển khu công nghiệp.7
1.1.4. Vai trò của Khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.8
1.2. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .12
1.2.1 Nguồn nhân lực.12
1.2.2. Phát triển nguồn nhân lực .14
1.2.3. Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.17
1.2.4. Đặc điểm nhu cầu nguồn nhân lực của các khu công nghiệp .19
1.2.5. Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực.20
1.2.6. Các chức năng của quản lý nguồn nhân lực .21
1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO KHU
CÔNG NGHIỆP .24
1.3.1. Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới .24
Trường Đại học Kinh tế Huế
130 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp tỉnh Phú Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh thần cho người lao động
Điều tra tại 20 doanh nghiệp với 182 công nhân đang làm việc tại các doanh
nghiệp trong các khu công nghiệp về sự quan tâm của doanh nghiệp trong vấn đề
nhà ở, đi lại; văn hoá, tinh thần và đời sống vật chất của người lao động. Sử dụng
công cụ Likert với dạng câu hỏi 3 mức đo (1- không quan tâm; 2 - có quan tâm; 3-
rất quan tâm) để đánh giá mức độ quan tâm của công ty đến vấn đề trên của người
lao động. Sử dụng kiểm định One-sample T-test với giá trị kiểm định (test value =
2), với giả thiết rằng công ty có quan tâm đến các vấn đề: chỗ ở, đi lại; văn hoá, tinh
thần và đời sống vật chất của người lao động, kết quả điều tra cho thấy:
2.3.2.1. Vấn đề nhà ở, đi lại cho người lao động trong Khu công nghiệp
Qua số liệu bảng 2.9 cho thấy: Đối với vấn đề hỗ trợ chi phí thuê nhà trọ
hoặc xây dựng nhà ở cho người lao động: 32,42% ý kiến công nhân cho rằng công
ty không quan tâm; 55,49% ý kiến cho rằng công ty có quan tâm và 12,09% ý kiến
công nhân cho rằng công ty rất quan tâm.
Đối với vấn đề hỗ trợ chi phí đi lại hoặc bố trí xe đưa đón người lao
động: 26,92% ý kiến công nhân cho rằng công ty không quan tâm; 58,24% ý
kiến cho rằng công ty có quan tâm và 14,84% ý kiến công nhân cho rằng công
ty rất quan tâm.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
50
Bảng 2.9. Đánh giá của người lao động về mức độ quan tâm của doanh nghiệp
đến vấn đề chỗ ở, đi lại của công nhân
Chỉ tiêu điều tra
Không quan
tâm Có quan tâm Rất quan tâm
Số
phiếu
trả lời
Tỷ lệ
%
Số
phiếu
trả lời
Tỷ lệ
%
Số
phiếu
trả lời
Tỷ lệ
%
1. Hỗ trợ chi phí thuê nhà
hoặc xây dựng nhà ở cho
người lao động
59 32,42 101 55,49 22 12,09
2. Hỗ trợ chi phí đi lại
hoặc bố trí xe đưa đón
người lao động
49 26,92 106 58,24 27 14,84
One-Sample T-test Test Value = 2 (có quan tâm)
Hỗ trợ chi phí thuê nhà
hoặc xây dựng nhà ở cho
người lao động
Hỗ trợ chi phí đi lại
hoặc bố trí xe đưa đón
người lao động
1. Điểm bình quân 1,80 1,88
2. t value - 4,305 - 2,562
3. Sig. (2-sided) 0,000 0,011
Nguồn số liệu điều tra
Kết quả kiểm định giá trị cho thấy với 2 tiêu chí đánh giá mức độ quan tâm
của công ty đến vấn đề chỗ ở, đi lại của người lao động đều có ý nghĩa thống kê và
có giá trị trung bình đều thấp hơn 2 (mức có quan tâm). Hay nói cách khác, các
công ty chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề chỗ ở, đi lại của người lao động với tất
cả giá trị trung bình chênh lệch đều mang giá trị âm, giá trị đánh giá các tiêu chí này
của các doanh nghiệp đều có giá trị nhỏ hơn mức có quan tâm. Kết quả:
Đối với tiêu chí về mức độ quan tâm của công ty đến vấn đề hỗ trợ chi phí
thuê nhà trọ hoặc xây dựng nhà ở cho người lao động: mức độ quan tâm trung bình
của công ty ở mức điểm bình quân là 1,80 (cận dưới của mức có quan tâm). Giá trị
của kiểm định t về mức độ quan tâm trung bình của công ty là -4,305 ứng với mức ý
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
51
nghĩa quan sát là 0,000; nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa 0,05. Vì vậy có thể
bác bỏ giả thuyết Ho rằng công ty có quan tâm đến vấn đề chỗ ở của người lao
động. Căn cứ trung bình mẫu và kết quả kiểm định vừa rồi, có thể nói rằng các công
ty trong các khu công nghiệp chưa thực sự quan tâm đến việc hỗ trợ chi phí thuê
nhà trọ hoặc xây dựng nhà ở cho người lao động.
Đối với tiêu chí về mức độ quan tâm của công ty đến vấn đề hỗ trợ chi phí đi
lại hoặc bố trí xe đưa đón người lao động: mức độ quan tâm trung bình của công ty
ở mức điểm bình quân là 1,88 (cận dưới của mức có quan tâm). Giá trị của kiểm
định t về mức độ quan tâm trung bình của công ty là -2,562 ứng với mức ý nghĩa
quan sát là 0,011; nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa 0,05. Như vậy có thể bác
bỏ giả thuyết công ty có quan tâm đến việc hỗ trợ chi phí đi lại hoặc bố trí xe đưa
đón cho công nhân lao động. Căn cứ trung bình mẫu và kết quả kiểm định vừa rồi,
có thể nói các công ty trong các KCN chưa quan tâm đúng mức đến việc hỗ trợ chi
phí đi lại hoặc bố trí xe đưa đón người lao động.
Với các kết quả kiểm định trên, có thể khẳng định đây là một trong những lý
do các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp tỉnh Phú Yên khó thu hút lao động có
chất lượng tốt. Điều này cũng đặt ra cho các doanh nghiệp một thách thức và cũng
là giải pháp để phát triển nguồn nhân lực tốt hơn, đó là phải có chính sách quan tâm
thích đáng đến đời sống vật chất cho công nhân lao động để thu hút thêm nguồn
nhân lực có chất lượng cao hơn đến làm việc.
2.3.2.2. Vấn đề đời sống văn hoá, tinh thần của người lao động
Đối với việc quan tâm tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể
thao cho công nhân lao động: đa số ý kiến của công nhân đánh giá công ty có quan
tâm đến việc tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao cho người
lao động, chiếm tỷ lệ 68,68% ý kiến được điều tra; 8,8% ý kiến cho rằng công ty rất
quan tâm đến vấn đề này và 22,52% ý kiến cho rằng công ty mà họ đang làm việc
chưa quan tâm tổ chức các hoạt động này.
Đối với việc quan tâm tổ chức tham quan du lịch vào các ngày lễ: 39% ý
kiến cho rằng công ty không quan tâm; 51,1% ý kiến cho rằng công ty có quan tâm
và 9,9% ý kiến trả lời công ty rất quan tâm tới hoạt động này.
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
i h
tế H
uế
52
Bảng 2.10. Đánh giá của người lao động về mức độ quan tâm của các doanh
nghiệp đến vấn đề văn hoá, tinh thần của công nhân lao động
Chỉ tiêu điều tra
Không
quan tâm Có quan tâm Rất quan tâm
Số
phiếu
trả lời
Tỷ lệ
%
Số
phiếu
trả lời
Tỷ lệ
%
Số
phiếu
trả lời
Tỷ lệ
%
1. Tổ chức hoạt động
VHVN-TDTT cho người LĐ
41 22,5 125 68,7 16
8,8
2. Tổ chức tham quan du lịch
vào các ngày lễ
71 39 93 51,1 18
9,9
One-Sample T-test Test Value = 2 (có quan tâm)
Tổ chức hoạt động VHVN-
TDTT cho người LĐ
Tổ chức tham quan
du lịch vào các
ngày lễ
1. Điểm bình quân 1,86 1,71
2. t value -3,406 -6,162
3. Sig. (2-sided) 0,001 0,000
Nguồn số liệu điều tra
Kết quả kiểm định One-sample t test với giá trị kiểm định = 2 (mức có quan
tâm), cho thấy:
Đối với việc quan tâm tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể
thao cho công nhân lao động: mức độ quan tâm trung bình của công ty ở mức điểm
bình quân là 1,86 (cận dưới của mức có quan tâm). Giá trị của kiểm định t về mức
độ quan tâm trung bình của công ty là -3,406 ứng với mức ý nghĩa quan sát là
0,001; nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa 0,05. Như vậy có thể bác bỏ giả thuyết
công ty có quan tâm đến tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao
cho công nhân lao động. Căn cứ trung bình mẫu và kết quả kiểm định vừa rồi, có
thể nói rằng các công ty trong các khu công nghiệp chưa quan tâm nhiều đến việc tổ
chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao cho công nhân lao động.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
53
Đối với việc quan tâm tổ chức tham quan du lịch vào các ngày lễ: mức độ
quan tâm trung bình của công ty ở mức điểm bình quân là 1,71 (cận dưới của mức
có quan tâm). Giá trị của kiểm định t về mức độ quan tâm trung bình của công ty là
-6,162 ứng với mức ý nghĩa quan sát là 0,000; nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa
0,05. Như vậy có thể bác bỏ giả thuyết công ty có quan tâm đến tổ chức tham quan
du lịch và các ngày lễ cho công nhân lao động. Căn cứ trung bình mẫu và kết quả
kiểm định vừa rồi, có thể nói rằng việc tổ chức tham quan du lịch cho công nhân lao
động vào các ngày lễ của các công ty trong các KCN còn nhiều hạn chế.
Hiện nay các khu công nghiệp tỉnh Phú Yên cơ sở vật chất, kinh phí, cán bộ,
hướng dẫn viên và cộng tác viên cho công tác văn hoá, thể thao quần chúng vẫn
chưa có, đời sống văn hoá tinh thần của người lao động diễn ra chủ yếu ở địa bàn cư
trú nhưng do thu nhập thấp, điều kiện và thời gian làm việc căng thẳng nên phần
đông CNLĐ sau giờ làm việc ở nhà nghỉ ngơi, ít có điều kiện tham gia vào các hoạt
động văn hoá, văn nghệ, tham quan du lịch nếu phải bỏ chi phí. Vì vậy hiện
tượng người lao động bị “mù văn hoá” đang ngày càng tăng. Trong tình hình khủng
hoảng tài chính, suy giảm kinh tế, chỉ có một vài doanh nghiệp quan tâm và tạo điều
kiện cho công nhân đi tham quan nghỉ mát hoặc tổ chức các hoạt động văn hoá, văn
nghệ trong những ngày lễ, kỷ niệm thành lập doanh nghiệp nhưng còn khá nhiều
doanh nghiệp chỉ quan tâm đến hiệu quả SXKD, giảm chi phí và tăng doanh thu mà
chưa nhận thấy sự cần thiết trong việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho
người lao động.
Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao tuy được Công đoàn Khu
Kinh tế chủ trì, tổ chức nhưng chưa trở thành hoạt động thường xuyên, chủ yếu diễn
ra vào các dịp lễ. Bên cạnh đó khả năng tổ chức sinh hoạt, các trang thiết bị phục vụ
cho nhu cầu văn hóa tinh thần cũng còn nhiều hạn chế, vì vậy nội dung hoạt động
văn hóa, văn nghệ còn rất đơn diệu cả về hình thức và nội dung nên chưa thu hút
được CNLĐ tham gia. Điều này đòi hỏi phải có sự quan tâm đầu tư đúng mức của
tỉnh và cần phải có sự phối hợp hiệu quả của các tổ chức chính trị-xã hội vì nếu đời
sống vật chất và tinh thần thấp sẽ là nguyên nhân dẫn đến những yếu tố tiêu cực
phát sinh trong đội ngũ công nhân lao động như: cờ bạc, ma tuý, đình công
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
2.3.2.3. Về chăm lo đời sống vật chất cho người lao động
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát ý kiến của người lao động về mức độ quan tâm
của các doanh nghiệp đến đời sống vật chất của công nhân
Chỉ tiêu điều tra
Không
quan tâm
Có quan tâm Rất quan tâm
Số
phiếu
trả lời
Tỷ lệ
%
Số
phiếu
trả lời
Tỷ lệ
%
Số phiếu
trả lời
Tỷ lệ %
1. Tiền lương, tiền thưởng cho
người lao động
6 3,3 142 78,0 34 18,7
2. Hỗ trợ tiền ăn ca hoặc tổ
chức bếp ăn tập thể tại nhà máy
12 6,6 129 70,9 41 22,5
3. Bố trí thời gian cho người
lao động nghỉ phép
8 4,4 147 80,8 27 14,83
One-Sample T-test Test Value = 2 (có quan tâm)
Tiền lương, tiền
thưởng cho
người lao động
Hỗ trợ tiền ăn ca
hoặc tổ chức bếp ăn
tập thể tại nhà máy
Bố trí thời
gian cho NLĐ
nghỉ phép
1. Điểm bình quân 2,15 2,16 2,10
2. t value 4,674 4,158 3,298
3. Sig. (2-sided) 0,000 0,000 0,001
Nguồn số liệu điều tra
Theo số liệu bảng 2.11 cho thấy:
Đối với chỉ tiêu tiền lương, tiền thưởng cho người lao động: 3,3% ý kiến
công nhân cho rằng công ty không quan tâm; 78,02% ý kiến công nhân cho rằng
công ty có quan tâm và 18,68% ý kiến cho rằng công ty rất quan tâm.
Đối với chỉ tiêu hỗ trợ tiền ăn ca hoặc tổ chức bếp ăn tập thể tại nhà máy:
6,59% ý kiến công nhân cho rằng công ty không quan tâm; 70,88% công nhân cho
rằng công ty có quan tâm và 22,53% ý kiến cho rằng công ty rất quan tâm.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
55
Đối với chỉ tiêu bố trí thời gian cho người lao động nghỉ phép: 4,4% ý kiến
công nhân cho rằng công ty không quan tâm; 80,77% ý kiến công nhân cho rằng
công ty có quan tâm và 14,83% ý kiến cho rằng công ty rất quan tâm.
Mức điểm bình quân của các chỉ tiêu khảo sát lần lượt là 2,15; 2,16 và 2,10 cận
trên mức trung bình (có quan tâm). Kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt với giá trị
kiểm định tại mức 2 (có quan tâm) đều có ý nghĩa thống kê tại mức = 5%, có nghĩa
các doanh nghiệp có quan tâm đến đến đời sống vật chất của người lao động.
Theo số liệu trên cho thấy:
Đối với chỉ tiêu tiền lương, tiền thưởng cho người lao động: 3,3% ý kiến
công nhân cho rằng công ty không quan tâm; 78,02% ý kiến công nhân cho rằng
công ty có quan tâm và 18,68% ý kiến cho rằng công ty rất quan tâm.
Đối với chỉ tiêu hỗ trợ tiền ăn ca hoặc tổ chức bếp ăn tập thể tại nhà máy:
6,59% ý kiến công nhân cho rằng công ty không quan tâm; 70,88% công nhân cho
rằng công ty có quan tâm và 22,53% ý kiến cho rằng công ty rất quan tâm.
Đối với chỉ tiêu bố trí thời gian cho người lao động nghỉ phép: 4,4% ý kiến
công nhân cho rằng công ty không quan tâm; 80,77% ý kiến công nhân cho rằng
công ty có quan tâm và 14,83% ý kiến cho rằng công ty rất quan tâm.
Mức điểm bình quân của các chỉ tiêu khảo sát lần lượt là 2,15; 2,16 và 2,10 cận
trên mức trung bình (có quan tâm). Kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt với giá trị
kiểm định tại mức 2 (có quan tâm) đều có ý nghĩa thống kê tại mức = 5%, có nghĩa
các doanh nghiệp có quan tâm đến đến đời sống vật chất của người lao động.
Tuy nhiên theo phản ánh của người lao động, từ nhiều năm qua mức thu
nhập bình quân của người lao động vẫn không thay đổi nhiều so với tình hình giá cả
ngày một tăng như hiện nay. Trong khi đó phần lớn công nhân làm việc trong các
KCN đều là trụ cột chính trong gia đình, ngoài việc chi tiêu hằng ngày họ còn có
nghĩa vụ trợ giúp gia đình, chính vì thế đã xảy ra tình trạng các khu công nghiệp
không còn hấp dẫn với người lao động, là một trong những nguyên nhân khiến
những năm qua các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp gặp nhiều khó khăn
trong tuyển dụng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
56
2.3.2.4. Việc chấp hành quy định pháp luật lao động của doanh nghiệp
Theo số liệu điều tra tại 52 doanh nghiệp đang hoạt động tại các khu công
nghiệp, với số lao động 5.714 thì số lao động đã được ký kết hợp đồng lao động
hiện nay là 5.428 người, chiếm tỷ lệ 94,99% tổng số lao động, trong đó hợp đồng
lao động không xác định thời hạn chiếm 27,18%, hợp đồng lao động có thời hạn từ
12 tháng đến 36 tháng chiếm tỷ lệ 31,76% và hợp đồng lao động dưới 12 tháng
chiếm tỷ lệ 36,05%. Số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là 3.221
người, chiếm tỷ lệ 56,37% tổng số lao động. Có 41/52 doanh nghiệp đã đăng ký nội
quy lao động, 7/24 doanh nghiệp có tổ chức Công đoàn đã đăng ký thoả ước lao
động tập thể, 31/52 doanh nghiệp đã đăng ký hệ thống thang lương, bảng lương.
Bảng 2.12. Số lao động tham gia Bảo hiểm và ký kết Hợp đồng lao động
Tổng
số lao
động
Trong đó
Tham
gia
BHYT,
BHXH
Tham gia ký kết hợp đồng lao động
Số lượng
HĐLĐ
không
xác định
thời hạn
HĐLĐ có
thời hạn
từ 12-36
tháng
HĐLĐ
dưới
12
tháng
(1) (2) (3) (4)=5+6+7 (5) (6) (7)
Số người 5.714 3.221 5.428 1.553 1.815 2.060
Tỷ lệ % với
tổng số lao động
100 56,37 94,99 27,18 31,76 36,05
Nguồn số liệu điều tra
Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số doanh nghiệp chưa quan tâm đúng
mức đến việc trang bị kiến thức an toàn lao động cho công nhân, nhiều doanh
nghiệp sử dụng thiết bị công nghệ cũ, lạc hậu, người lao động phải làm việc
trong môi trường ô nhiễm, chật chội, thiếu ánh sáng, bụi, tiếng ồn, công tác vệ
sinh lao động, tổ chức kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho người lao động chưa được
doanh nghiệp thực hiện thường xuyên, nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp cao
Tình trạng làm thêm giờ vẫn diễn ra phổ biến, việc tăng ca, tăng giờ đã làm cho
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
người lao động có ít thời gian nghỉ ngơi phục hồi sức khỏe, kiệt sức và dễ mắc
tai nạn lao động. Năng lực của các công đoàn cơ sở trong thương lượng tập thể,
bảo vệ quyền lợi cho người lao động rất hạn chế, do thiếu hiểu biết về pháp luật,
thiếu kiến thức và kỹ năng đàm phán. Mặt khác, khung pháp luật của nước ta vẫn
chưa có cơ chế bảo vệ cán bộ công đoàn khi họ thực hiện nhiệm vụ đứng ra bảo
vệ quyền, lợi ích cho người lao động.
2.4. NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
Theo các quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại: Quyết định
122/2008/QĐ-TTg ngày 29/8/2008 v/v Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH đến
năm 2020 của Phú Yên và Quyết định 1712/2009/QĐ-TTg ngày 23/10/2009 v/v
Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nam Phú Yên thì đến năm 2020, khu kinh
tế Nam Phú Yên với quy mô 20.730 ha sẽ được hoàn thiện và đi vào hoạt động. Đây
là khu kinh tế tổng hợp với hạ tầng đô thị hiện đại. Trọng tâm của khu kinh tế Nam
Phú Yên là phát triển ngành công nghiệp lọc, hóa dầu và các ngành công nghiệp sau
dầu; các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến và xuất khẩu; gắn với
việc phát triển và khai thác có hiệu quả cảng Vũng Rô, xây dựng khai thác cảng Bãi
Gốc, cảng hàng không Tuy Hòa. Đồng thời, xây dựng trung tâm giao thương quốc
tế, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Hiện nay, tuy đang trong giai đoạn bước đầu xây dựng hạ tầng, nhưng đã
có nhiều nhà đầu tư đến tìm hiểu, đặt vấn đề đăng ký đầu tư vào khu kinh tế Nam
Phú Yên. Trong đó phải kể đến dự án tầm cỡ khu vực, đó là dự án Nhà máy lọc
dầu Vũng Rô, vốn đăng ký 1,7 tỷ USD, của công ty Technostar Management
Limited (Vương quốc Anh) và Công ty TNHH Telloil (Liên bang Nga), quy mô
xây dựng trên diện tích 200 ha mặt đất và 210 ha mặt nước thuộc huyện Đông
Hòa, chuyên sản xuất khí hóa lỏng, nhiên liệu phản lực, xăng, dầu đi-ê-den...;
nhà máy có công suất bốn triệu tấn/năm, tạo việc làm cho khoảng 1.000 lao
động. Một dự án khác là Dự án hạ tầng kỹ thuật KCN Hòa Tâm, quy mô diện
tích 2.155 ha, gồm ba khu chức năng: KCN lọc hóa dầu, KCN đa ngành và khu
cảng Bãi Gốc. Tổng mức vốn đăng ký dự án là 10.000 tỷ đồng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
Bảng 2.13: Dự báo lao động cần thiết cho các KCN tỉnh Phú Yên
Đơn vị tính: Người
TT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2020
I Tổng số lao động làm việc trong các KCN 11.780 18.277
II Nhu cầu lao động qua đào tạo
1 Tống số 5.890 11.880
2 Tỷ lệ so tổng số lao động làm việc (%) 50 65
3 Theo các trình độ
a Dạy nghề 3.450 8.100
- Đào tạo ngắn hạn 0 0
- Sơ cấp nghề 2.000 5.100
- Trung cấp nghề 1.350 2.500
- Cao đẳng nghề 100 500
b Trung cấp chuyên nghiệp 850 1.550
c Cao đẳng 600 1.000
d Đại học 900 1.050
e Trên đại học 90 180
III Cơ cấu lao động qua đào tạo 100% 100%
a Dạy nghề 29,29 44,31
Đào tạo ngắn hạn 0 0
Sơ cấp nghề 16,98 27,9
Trung cấp nghề 11,46 13,68
Cao đẳng nghề 0,85 2,73
b Trung cấp chuyên nghiệp 7,22 8,48
c Cao đẳng 5,09 5,47
d Đại học 7,64 5,74
e Trên đại học 0,76 0,99
Nguồn: Quyết định số 1547/QĐ-UBND, ngày 28/9/2012 của UBND
tỉnhPhú Yên
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
59
Như vậy, đến năm 2020 nhu cầu lao động trong các khu công nghiệp Phú
Yên sẽ lên tới 18.277 người trong đó có dự báo nhu cầu lao động của các doanh
nghiệp đang hoạt động có nhu cầu mở rộng sản xuất và dự báo các dự án mới sẽ đầu
tư vào khu công nghiệp này. Cụ thể:
- Giai đoạn 2011-2015, tập trung đào tạo ở một số ngành chủ yếu như: may
mặc, mộc mỹ nghệ, chế biến thủy sản, hóa lọc dầu, hóa phân tích, cơ khí, lái xe, kế
toán, quản trị kinh doanh, điện tử. Đến năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt
50%, trong đó hệ dạy nghề: 29,29% và hệ đào tạo 20,71%. Cụ thể nhu cầu lao động
được đào tạo cho các khu công nghiệp dự kiến trong năm 2015 đối với từng ngành
nghề cơ bản như sau:
Bảng 2.14. Nhu cầu lao động được đào tạo cho các KCN Phú Yên năm 2015
Đơn vị tính: người
TT
Hệ dạy nghề
(Tổng cục Dạy nghề)
Hệ đào tạo
( Bộ Giáo dục đào tạo)
SC
nghề
TC
nghề
CĐ
nghề TCCN
Cao
đẳng
Đại
học
Trên
Đại
học
1 May mặc 1300 100 50
2 Mộc mỹ nghệ 200 100
3 Chế biến thủy sản 500 50
4 Hóa lọc dầu 200 500 300 20
5 Hóa phân tích 200 200 20
6 Cơ khí 500 200 100
7 Lái xe 50
8 Kế toán 50 100 20
9 Quản trị kinh doanh 100 30
10 Điện Tử 800 200
Cộng 2000 1350 100 850 600 900 90
Nguồn: Quyết định sô 1547/QĐ-UBND, ngày 28/9/2012 của UBND
tỉnh Phú Yên
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
u
60
- Giai đoạn 2016 - 2020, tập trung đào tạo ở một số ngành chủ yếu như: may
mặc, da giày, chế biến thủy sản - thực phẩm, hóa lọc dầu, hóa phân tích, cơ khí, lái
xe, kế toán, quản trị kinh doanh, điện tử, môi trường, điện lạnh. Đến năm 2020, tỷ lệ
lao động qua đào tạo đạt 65%, trong đó hệ dạy nghề: 44,31% và hệ đào tạo 20,69%.
Cụ thể nhu cầu lao động được đào tạo cho các khu công nghiệp dự kiến trong năm
2020 đối với từng ngành nghề cơ bản như sau:
Bảng 2.15. Nhu cầu lao động được đào tạo cho các khu công nghiệp Phú Yên
năm 2020
Đơn vị tính: người
STT
Hệ dạy nghề
(Tổng cục Dạy nghề)
Hệ đào tạo
( Bộ Giáo dục đào tạo)
DN
dưới
3
tháng
SC
nghề
TC
nghề
CĐ
nghề TCCN
Cao
đẳng
Đại
học
Trên
Đại
học
1 May mặc, da giầy 3000 50
2 Chế biến thủy sản-thực phẩm 2000 50
3 Hóa lọc dầu 1000 1000 200 30
4 Hóa phân tích 1000 100 30
5 Cơ khí 500 500 100 20
6 Lái xe 100
7 Kế toán 50 100 20
8 Quản trị kinh doanh 100 30
9 Điện tử 500 500 200 20
10 Môi trường 50 10
11 Điện Lạnh 500 100 20
Tổng số 5100 2500 500 1550 1000 1050 180
Nguồn: Quyết định số 1547/QĐ-UBND, ngày 28/9/2012 của UBND
tỉnh Phú Yên
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
61
2.5. TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO, CUNG ỨNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP
2.5.1. Số lượng cơ sở đào tạo và ngành nghề đào tạo
Phú Yên hiện nay có hệ thống cơ sở đào tạo đa dạng và phong phú góp phần
cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói chung và sự phát triển của các khu công
nghiệp nói riêng.
Hệ Đại học có 2 trường: Trường Đại học Phú Yên, quy mô đào tạo 2.440
sinh viên, học sinh với khoảng 25 chuyên ngành ở 3 cấp học, tập trung ở các lĩnh
vực: sư phạm; kinh tế; nông - lâm nghiệp; tin học; Trường Đại học Xây dựng Miền
Trung: quy mô đào tạo 4.000 học sinh, sinh viên với 18 chuyên ngành ở các cấp
học, tập trung ở các lĩnh vực: xây dựng; kinh tế; kiến trúc...
Hệ Cao đẳng: Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa với quy mô đào tạo
3.500 học sinh, sinh viên với khoảng 30 chuyên ngành ở các cấp học, tập trung ở
các lĩnh vực: công nghiệp, kinh tế; môi trường; địa chất; tin học;...
Các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh có 20 đơn vị (trong đó: công lập: 17
đơn vị; ngoài công lập: 03 đơn vị) gồm: 01 trường cao đẳng nghề; 01 trường trung
cấp nghề; 09 trung tâm dạy nghề và 09 cơ sở khác có tham gia dạy nghề.
Bên cạnh đó còn có: Học viện Ngân hàng với quy mô đào tạo 1.000 sinh
viên, với 03 chuyên ngành ở các cấp học, tập trung ở lĩnh vực tài chính-ngân hàng;
Trường trung học y tế với quy mô đào tạo 1.200 học viên với 3 chuyên ngành đào
tạo. Ngoài các trường nói trên, Trung tâm giáo dục thường xuyên Phú Yên liên kết
với các trường đại học trong và ngoài tỉnh đào tạo với quy mô 2.259 học viên, 25
chuyên ngành ở các cấp học. tập trung ở các lĩnh vực: xây dựng; kinh tế; tin học...
Trong thời gian vừa qua, lĩnh vực giáo dục chuyên nghiệp được quan tâm
nhiều, các cấp học và chuyên ngành đào tạo tăng lên đáng kể, đáp ứng một phần
nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của địa phương và các tỉnh của khu vực. Tuy nhiên,
về số lượng trường và chuyên ngành đào tạo còn ít, chưa thực sự trở thành trung
tâm đào tạo của khu vực và chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương.
Trư
ờ
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
62
2.5.2. Năng lực đào tạo
Mạng lưới các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp, cơ sở dạy nghề của tỉnh Phú
Yên trong những năm gần đây phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Cơ
cấu mạng lưới giáo dục chuyên nghiệp khá cân đối giữa đào tạo khoa học cơ bản,
khoa học công nghệ, y tế và dạy nghề. Công tác xã hội hóa dạy nghề bước đầu có
kết quả, nhiều cơ sở dạy nghề tư thục được đầu tư và hình thành, các doanh nghiệp
sản xuất và dịch vụ cũng chú trong phát triển lĩnh vực dạy nghề tại chỗ.
Hiện tại các cơ sở dạy nghề chỉ mới đào tạo được các nghề đơn giản có thời
gian đào tạo ngắn hạn; các nghề kỹ thuật cao rất hạn chế; các cơ sở dạy nghề vừa
yếu về vật chất, vừa thiếu về giáo viên chưa đáp ứng được nhu cầu học nghề của
người lao động.
Sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp trong tỉnh còn lỏng lẻo,
thiếu bền vững.
Trình độ giáo viên để đào tạo lao động nặng về lý thuyết, thiếu giáo viên
thực hành. Đào tạo nghề chưa kết hợp tốt giữa truyền nghề (thực hành) và cấp
chứng chỉ nghề (lý thuyết).
Công tác đào tạo nghề tuy có nhiều tiến bộ nhưng còn nhỏ về quy mô, hạn
chế về ngành nghề đào tạo, chất lượng đầu ra còn bất cập so với yêu cầu thực tế của
của thị trường lao động.
Mạng lưới dạy nghề phân bổ đều ở hết các địa phương, tuy nhiên chất lượng
và số lượng đào tạo nghề ở các huyện còn hết sức khiêm tốn, chủ yếu tập trung ở
thành phố Tuy Hòa. Mạng lưới đào tạo chuyên nghiệp còn nhỏ bé về quy mô và
ngành, lĩnh vực đào tạo, khó có thể trở thành trung tâm giáo dục - đào tạo của vùng,
nếu thiếu sự đầu tư đúng mức. Cơ sở dạy nghề tư thục còn manh mún, quy mô nhỏ
bé và chủ yếu dạy nghề trình độ sơ cấp hoặc dạy nghề dưới 3 tháng; một số cơ sở
dạy nghề hoạt động không hiệu quả, chất lượng đào tạo thấp.
Cơ cấu đào tạo nghề chưa hợp lý, số người được dạy nghề sơ cấp, dạy nghề
dưới 3 tháng và số người được đào tạo thông qua hình thức kèm cặp tại nhà, tại
xưởng hoặc tự tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng trong quá trình lao động sản xuất còn
chiếm tỷ lệ cao trong tổng số người được đào tạo nghề.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
63
Một số ngành nghề chưa được chú trọng đào tạo như cơ điện tử, hàn công
nghệ cao, dịch vụ, du lịch, bảo dưỡng ..., ngược lại một số ngành nghề có quá nhiều
cơ sở đào tạo như điện dân dụng, tin học, cắt may, chăn nuôi thú y, trồng trọt, ...
Đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo nghề ở các cơ sở dạy nghề ngoài công lập
không ổn định; số lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu, trình độ không đồng đều.
Điều kiện đảm bảo cho phát triển ngành Giáo dục - Đào tạo gặp nhiều khó
khăn, tài chính và cơ sở vật chất, trang thiết bị không đáp ứng được quy mô học
sinh, sinh viên ngày càng tăng về số lượng và yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục
và đào
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_phat_trien_nguon_nhan_luc_cho_cac_khu_cong_nghiep_tinh_phu_yen_0725_1909307.pdf