Luận văn Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề tỉnh Quảng Trị

Đầu tư xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung trên cơ sở thực hiện phân

công lao động và chuyên môn hóa sản xuất, đồng thời phải tiêu chuẩn hóa các loại

nguyên liệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm và sử dụng tiết kiệm nguyên liệu, hạn

chế tiêu hao, lãng phí trong sản xuất.

- Thực hiện tốt công tác quy hoạch vùng nguyên liệu gắn liền với cơ sở chế

biến theo nguyên tắc sơ chế tại chỗ, tinh chế tập trung. Có chính sách để đảm bảo

nguồn nguyên liệu cho sản xuất, hạn chế thất thoát nguyên liệu ra bên ngoài và chủ

động thu hút nguồn nguyên liệu từ bên ngoài vào sản xuất.

Tăng cường tuyên truyền, vận động nông dân tham gia xây dựng vùng nguyên

liệu đúng quy hoạch, trên cơ sở lợi ích hợp lý của người nông dân và nhà máy, khu

sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi về đất đai, cơ chế, ưu đãi phát triển ở các vùng sâu,

vùng xa, đặc biệt là khuyến khích các doanh nghiệp, làng nghề đầu tư phát triển

vùng nguyên liệu tập trung để chủ động trong sản xuất.

- Nghiên cứu chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật thâm canh, hướng dẫn nông

dân trong việc chọn giống, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật thâm canh, chăm sóc cây

trồng, vật nuôi, kỹ thuật thu hái và sơ chế, bảo quản, vận chuyển sau khi thu hoạch

để nâng cao chất lượng nguyên liệu và hiệu quả sản xuất. Xây dựng các kho bảo

quản nguyên liệu tập trung tại các vùng nguyên liệu

pdf107 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, hạn chế, ngành công nghiệp - TTCN tỉnh đã đạt được những kết qủa khả quan . ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 41 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành Ngành 2010 2011 2012 2013 Tổng giá trị sản xuất (triệu đồng) 3.911.419 5.147.495 6.295.087 7.268.539 Khai khoáng 240.416 410.549 620.330 540.141 Chế biến, chế tạo 2.964.626 4.132.124 5.052.508 6.010.298 Sản xuất, phân phối điện, nước, khí nóng, hơi nước, điều hòa không khí 650.506 531.010 540.514 623.750 Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác rải, nước thải 55.871 73.812 81.735 94.350 (Nguồn: niên giám thống kê Quảng Trị năm 2013) Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2013 đạt 7.268.539 triệu đồng, giai đoạn 2010 - 2013 giá trị sản xuất công nghiệp tăng 1,86 lần. Quy mô ngành công nghiệp ngày càng tăng lên, thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng. Ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng khá, quy mô ngày được mở rộng nhưng sự chuyển dịch cơ cấu còn chậm. Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp đã có những sự thay đổi lớn. Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành công nghiệp năm 2010, 2013 Trong cơ cấu ngành công nghiệp, công nghiệp chế biến chiếm vị trí chủ đạo và có sự tăng mạnh, năm 2013 chiếm 82,7% tăng 6,9% so với năm 2010. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 42 Công nghiệp chế tạo, chế biến đã có sự thay đổi khá mạnh tập trung phát triển theo chiều sâu một số ngành như: chế biến lương thực, thực phẩm, sản phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng sản xuất sản phẩm từ gỗ và lâm sản (đặc biệt là gỗ ván từ rừng trồng), gia công kim khí, may công nghiệp dần phát huy thế mạnh của địa phương và chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản xuất công nghiệp. Sản phẩm công nghiệp chế biến nông - lâm - ngư chủ yếu: Thủy sản đông lạnh, chế biến thủy hải sản như cá hấp sấy, làm ruốc, nước mắm, gạo ngô xay xát, chế biến cau su, cà phê, hồ tiêu, gỗ xẻ, gỗ ván MDF, ván sàn, ván ghép thanh, mộc dân dụng. Công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản phát triển chậm, quy mô nhỏ lẽ tự phát, chất lượng sản phẩm chưa cao. Hầu hết sản phẩm ngành công nghiệp chế biến đều chưa xây dựng được thương hiệu, chất lượng sản phẩm chưa ổn định, tính cạnh tranh trên thị trường còn thấp. Tính đến nay, trên địa bàn toàn tỉnh đã có 13 CCN được thành lập và sắp xếp lại, bao gồm: Thành phố Đông Hà có 3 cụm: Phường 4, 9D, Đông Lễ; thị xã Quảng Trị có 1 cụm: Cầu Lòn- Bàu De; Huyện Hải Lăng có 1 cụm: Diên Sanh; Huyện Triệu Phong có 02 cụm: Bắc Hồ Xá, Cửa Tùng; Huyện Cam Lộ có 3 cụm Cam Thanh, Cam Tuyền, Cam Hiếu với tổng diện tích 374.22 ha. 2.2. Thực trạng phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề tỉnh Quảng Trị 2.2.1. Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát gồm 2 đối tượng chính: + Chủ cơ sở sản xuất, tổ trưởng các làng nghề, người quản lý các làng nghề, cán bộ Sở Công ThươngKhảo sát những đối tượng này nhằm giúp ta nắm được số lượng hộ tham gia sản xuất, số lượng lao động cũng như sản lượng sản xuất hằng năm. Ngoài những số liệu tổng hợp của làng nghề, những đối tượng này còn nắm rõ những thuận lợi hay khó khăn của làng nghề hay tổ nghề đang gặp phải. Số lượng phiếu điều tra là 15 phiếu. + Đối tượng thứ 2 là các hộ trực tiếp sản xuất. Do thời gian không cho phép nên không thể điều tra tất cả các hộ sản xuất. Vì vậy, tôi đã chọn ngẫu nhiên các đối ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 43 tượng điều tra và phân bổ phù hợp trên từng nhóm nghề theo số lượng hộ sản xuất. Số lượng phiếu điều tra đối tượng này là 180 phiếu. Như vậy, tổng số phiếu điều tra của cả 2 đối tượng là 195 phiếu. Kết quả điều tra thể hiện trong các yếu tố dưới đây. 2.2.2. Tình hình phát triển chung của các làng nghề 2.2.2.1. Số lượng nghề và làng nghề Cùng với lịch sử phát triển, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã hình thành nên khá nhiều làng nghề phục vụ nhu cầu đời sống của người dân như: sản xuất bún - bánh, đan lát, chằm nón, nấu vôi, dệt chiếu, cơ khí, mộc, nề, chế biến thủy hải sản, làm mứt, dệt thổ cẩm, nấu rượu, đan lưới, làm hương, chỗi lót, rèn nông cụ hay du nhập thêm các nghề khác theo nhu cầu của xã hội: vàng mã, thêu ren, mộc mỹ nghệ, mây - giang đan Ngành nghề TTCN và làng nghề phần lớn là hoạt động sản xuất và chế biến sau thu hoạch. Cho đến hiện nay, chưa có một thống kê chính xác nào về làng nghề trên địa bàn toàn tỉnh, vì thời gian thực hiện luận văn có hạn nên cũng không thể tiến hành điều tra thu thập số liệu đầy đủ chi tiết. Mặt khác, ngành nghề TTCN và làng nghề là một bộ phần nằm trong công nghiệp nông thôn (CNNT) nên ở đây sử dụng giá trị sản xuất CNNT để so sánh và tính toán. Với số dân ở khu vực nông thôn chiếm 71,19% dân số toàn tỉnh Quảng Trị thì phát triển làng nghề nói riêng và để phát triển ngành TTCN nói chung là điều kiện tiên quyết để rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, đồng thời đảm bảo cho mục tiêu đến năm 2020 cơ bản nước ta trở thành một nước công nghiệp. Ngành nghề TTCN trên địa bàn tỉnh có 4 nhóm nghề chính: chế biến nông - lâm - thủy sản, thủ công mỹ nghệ, cơ khí và nghề khác. Theo thống kê toàn tỉnh nhóm nghề thủ công mỹ nghệ hiện tại có 5 nghề chính: nghề thêu ren, nghề làm nón lá, nghề mộc, nghề đan lát, nghề dệt thổ cẩm. Theo thống kê năm 2012 toàn tỉnh có 27 làng nghề sản xuất sản phẩm TCMN. Nhưng hiện nay số lượng đã sụt giảm có nhiều làng nghề hoạt động cầm chừng và ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 44 đã dần mai một như: Thêu ren Văn Trị (Hải Tân, Hải Lăng), thêu ren Câu Nhi (Hải Tân, Hải Lăng), thêu ren Lâm Trung (Cam Nghĩa, Cam Lộ), thêu ren Lâm Lang 2 (Cam thủy, Cam Lộ), nón lá Xuân Tây (Linh Hải, Gio Linh), nón lá Hải Tân (Linh Hải, Gio Linh), nón lá An Thơ (Hải Hòa, Hải Lăng), nón lá Duân Kinh (Hải Xuân, Hải Lăng), nón lá Hưng Nhơn (Hải Hòa, Hải Lăng), nón lá Hội Điền (Hải Hòa, Hải Lăng), dệt chiếu Lâm Xuân (Gio Mai, Gio Linh), quạt giấy đan lát Phương Ngạn (Triệu Long, Triệu Phong), chạm khảm xà cừ Cát Sơn (Trung Giang, Gio Linh), nghề chạm trỗ Câu Nhi (Hải Tân, Hải Lăng). Theo số liệu điều tra, hiện nay toàn tỉnh còn 13 làng nghề. Cụ thể: * Nghề thêu ren: có 2 làng nghề - Thêu ren Văn Qủy (Hải Tân, Hải Lăng) - Thêu ren Lương Điền (Hải Sơn, Hải Lăng) * Nghề làm nón lá (chằm nón): có 4 làng nghề - Nón lá Trà Lộc (Hải Xuân, Hải Lăng) - Nón lá Bố Liêu (Triệu Hòa, Triệu Phong) - Nón lá Văn Qủy (Hải Tân, Hải Lăng) - Nón lá Văn Trị (Hải Tân, Hải Lăng) * Nghề đan lát: có 2 làng nghề - Đan lát Lan Đình (Gio Phong, Gio Linh) - Đan lát Phước Thị (Gio Phong, Gio Linh) * Nghề mộc mỹ nghệ: còn 3 làng nghề - Nghề mộc mỹ nghệ Đông Hà (thành phố Đông Hà) - Nghề mộc chạm khắc Gia Độ (Triệu Độ, Triệu Phong) - Nghề mộc Hồ Xá (thị trấn Hồ Xá, Vĩnh Linh) * Nghề dệt thổ cẩm: có 2 làng nghề - Dệt thổ cẩm ABung (ABung, Đakrông) - Dệt thổ cẩm KaLu (Đakrông, Đakrông) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 45 Bảng 2.3: Lao động tham gia sản xuất và sản lượng tại các làng nghề Nhóm nghề Làng nghề Năm 2012 Làng nghề Năm 2014 Hộ tham gia SX (hộ) LĐ tham gia SX (lao động) Sản lượng (sản phẩm) Hộ tham gia SX (hộ) LĐ tham gia SX (lao động) Sản lượng (sản phẩm) Thêu ren - Văn Qủy - Văn Trị - Lương Điền - Câu Nhi - Lâm Trung - Lâm Lang 2 60 25 25 30 35 30 60 25 25 30 35 37 350 720 300 500 300 280 - Văn Qủy - Lương Điền 30 7 30 7 130 100 Làm nón lá (chằm nón) - Trà Lộc - Bố Liêu - Văn Qủy - Hưng Nhơn - Văn Trị - Xuân Tây - Hải Tân - An Thơ - Duân Kinh - Hội Điền 200 80 195 15 40 15 10 70 40 30 250 150 230 20 80 16 35 70 60 30 75.000 48.000 28.000 28.000 8.000 10.000 7.200 4.000 10.000 5.000 - Trà Lộc - Bố Liêu - Văn Qủy - Văn Trị 80 40 170 24 100 70 250 45 48.500 25.100 120.000 10.000 Đan lát - Lan Đình - Phước Thị - Quạt giấy,đan lát Phương Ngạn - Dệt chiếu Lâm Xuân 250 125 32 3 1000 320 74 5 630.000 400.000 450.000 2.000 - Lan Đình - Phước Thị 25 18 30 20 65.000 43.800 Mộc mỹ nghệ - Mộc mỹ nghệ Đông Hà - Chạm trỗ Câu Nhi - Chạm khắc Gia Độ - Mộc Hồ Xá - Chạm khảm xà cừ Cát Sơn 25 5 8 15 10 100 15 15 50 15 1.500 250 200 800 240 - Mộc mỹ nghệ Đông Hà - Chạm khắc Gia Độ - Mộc Hồ Xá 18 4 10 75 10 30 1.050 100 450 Dệt thổ cẩm - ABung - KaLu 20 10 20 15 1.500 1.200 - Dệt thổ cẩm ABung - KaLu 15 7 15 10 1.100 750 TỔNG 27 (làng nghề) 1.403 (hộ) 2.782 (lđ) 1.713.340 (sp) 13 (làng nghề) 448 (hộ) 692 (lđ) 316.080 (sp) (Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 2.2.2.2. Số lượng sản phẩm Qua bảng 2.3 ta thấy, trong năm 2014 tổng số sản phẩm các làng nghề sản xuất ra là 316.080 sản phẩm giảm 1.397.260 sản phẩm (tương ứng giảm 81,5%) so với năm 2012. Trong đó nghề thêu ren sản xuất được 230 sản phẩm, nghề nón lá (chằm nón) khoảng 203.600 sản phẩm, nghề mộc mỹ nghệ với số lượng ít hơn vì nó tốn nhiều thời gian và kỳ công hơn tổng sản lượng khoảng 1.600 sản phẩm, nghề đan lát với 108.800 sản phẩm, và nghề dệt thổ cẩm chỉ có 2 làng nghề nên đạt 1850 sản phẩm. Nhìn chung các sản phẩm của làng nghề còn đơn điệu phụ thuộc quá nhiều vào sản phẩm truyền thống, chưa đa dạng hóa, phát triển được các sản phẩm tương tự. Ví dụ như sản phẩm nón lá chưa phát triển những loại phục vụ cho du lịch Các sản phẩm đòi hỏi về độ tinh xảo như: thêu ren, đan lát, mộc mỹ nghệ, mẫu mã còn đơn giản, do đó giá thành thấp, thị trường bị hạn chế. Ngoài ra, các sản phẩm của làng nghề của tỉnh ít có thương hiệu riêng, bao bì nhãn mác chưa được quan tâm đúng mức đây cũng là một trong những lý do dẫn đến giá trị sản xuất thấp, hiệu quả kinh doanh chưa cao. 2.2.2.3. Lao động tham gia sản xuất + Số lượng lao động tham gia sản xuất Yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất trong các nguồn lực của tất cả các hộ làm nghề thủ công, hay nói cách khác lao động là yếu tố quyết định nhất trong các nguồn lực của hộ. Sản phẩm TCMN ở Quảng Trị chủ yếu sản xuất theo các làng nghề, HTX, và một số hộ gia đình. Qua số liệu điều tra thể hiện ở bảng 2.3, ta thấy được rằng không những làng nghề ngày càng bị mai một mà số hộ, số lao động tham gia cũng giảm đáng kể, có nhiều làng giảm đến 60 %. Hiện nay toàn tỉnh có 448 hộ làm nghề giảm 955 hộ (tương ứng 68,1%) so với năm 2012. Tổng số lao động tại các cơ sở sản xuất làng nghề là 692 lao động so với năm 2012 giảm 2090 lao động. Cụ thể nghề thêu ren có 37 hộ với hơn 37 lao động, có khoảng 314 hộ làm nghề chằm nón với hơn 465 lao động, nghề đan lát có 43 hộ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 với 50 lao động làm nghề, đối với nghề mộc có 32 hộ với hơn 115 lao động, nghề dệt thổ cẩm tập trung ở miền núi với 22 hộ khoảng 25 lao động. Nhìn chung lao động tham gia sản xuất chủ yếu lúc nông nhàn, không phải nghề chính nên số lao động tham gia còn ít, sản phẩm sản xuất còn hạn chế. Hơn nữa thị trường tiêu thụ và thu nhập thấp nên càng ngày người dân chuyển sang nghề mới có thu nhập ổn định và cao hơn. + Tình hình lao động Kết quả điều tra các hộ cho thấy tổng số lao động có 29,4% lao động nam và 70,6% số lao động là nữ, 65,6% lao động mang tính chất thường xuyên. Với nghề này, mọi lứa tuổi, giới tính đều có thể làm được, thậm chí với cả người tàn tật, người có sức khỏe yếu. Tuy nhiên, nghề này cũng đòi hỏi sự khéo léo của người lao động, sự khéo léo của đôi bàn tay người thợ sẽ tạo ra những sản phẩm đẹp, có chất lượng cao. Số lao động bình quân một hộ là 2 người. Vì quy mô sản xuất còn nhỏ và việc sản xuất chủ yếu tận dụng thời gian nông nhàn nên các hộ không thuê lao động ngoài. Nhìn chung, lực lượng lao động làm việc tại các cơ sở làng nghề chủ yếu là lao động giản đơn, thiếu công nhân lành nghề, thiếu thợ giỏi, thiếu cán bộ có trình độ quản lý nắm bắt thông tin về thị trường, trình độ tay nghề là nghệ nhân chỉ chiếm 37,2%; đa số lao động làm việc tại các cơ sở này là lao động phổ thông, học nghề bằng hình thức kèm cặp, chưa được đào tạo bài bản (chiếm 61,2% ). Theo điều tra, trong tổng số lao động hiện đang làm việc tại các cơ sở sản xuất ở làng nghề trên địa bàn tỉnh thì mới có khoảng 38,3% là được đào tạo theo nhiều hình thức như: doanh nghiệp tự đào tạo, được các tổ chức hỗ trợ đào tạo, thuê các thợ giỏi về hướng dẫn kỹ thuật Những năm trở lại đây, thông qua các nguồn vốn hỗ trợ của nhà nước và của các tổ chức phi chính phủ, số lượng lao động trong các làng nghề được đào tạo ngày càng nhiều. Quy mô của các cơ sở sản xuất tại các làng nghề đa số là nhỏ nên tỷ lệ số hộ, cơ sở sử dụng nhiều lao động là rất thấp. Thu nhập của người lao động tại các làng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 nghề nhìn chung chưa đảm bảo cuộc sống. Tuy nhiên do mỗi nghề có một đặc thù khác nhau nên giữa các nghề có sự chênh lệch về thu nhập. Đối với các nghề có mức thu nhập thấp như: mây tre đan (đạt 13 triệu đồng/người/năm); nhóm nghề có thu nhập trung bình: nón lá (đạt 15 triệu đồng/người/năm), dệt thổ cẩm (đạt 16 triệu đồng/người/năm); nhóm nghề có thu nhập tương đối khá: thêu ren (đạt 30 triệu đồng/người/năm), nghề mộc dân dụng, mộc mỹ nghệ, điêu khắc (đạt 50 triệu đồng/người/năm). Qua nghiên cứu tình hình lao động trong các hộ làm nghề còn ở quy mô nhỏ trình độ lao động chưa cao nên ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất. Vì vậy, qua khảo sát ta thấy các hộ hiện tại có thể đáp ứng được số lượng lao động nhưng tay nghề chưa cao nên đa số các hộ có nhu cầu đào tạo tay nghề nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng để nâng cao thu nhập của mình.[phụ lục 5] Bảng 2.4: Tình hình lao động tại các làng nghề (ĐVT: %) Chỉ tiêu Tỷ lệ 1. Theo tính chất công việc 100 - LĐ thường xuyên 65,6 - LĐ không TX 34,4 2. Trình độ đào tạo 100 - Đã qua đào tạo 38,3 - Chưa qua đào tạo 61,7 3. Trình độ tay nghề 100 - Nghệ nhân 37,2 - Lao động phổ thông 62,8 (Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 2.3. Đánh giá về việc phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề tỉnh Quảng Trị 2.3.1. Thực trạng phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề 2.3.1.1. Tình hình phát triển số lượng và chủng loại sản phẩm qua 3 năm Trong 3 năm từ 2012 - 2014 ta thấy số lượng và chủng loại sản phẩm có sự thay đổi mạnh, đa số ta thấy số lượng đều giảm qua các năm. Qua bảng 2.5 ta thấy: Đối với nghề thêu ren: Số lượng sản phẩm qua 3 năm có sự giảm mạnh do số làng nghề đã mai một và lao động làm nghề ngày càng giảm. Năm 2013 sản xuất được 1.870 sản phẩm chiếm 76,3 % so với năm 2012 (giảm 23,7%), năm 2014 sản xuất được 230 sản phẩm chiếm 12,3% so với 2013 (tương đương giảm 87,7%. Như vậy qua 2 năm số lượng sản phẩm đã giảm đi rất nhiều. Tuy vậy, về chủng loại sản phẩm có tăng lên so với những năm trước, cụ thể năm 2013 có 5 chủng loại tăng 25% so với năm 2012, đến năm 2014 vẫn duy trì 5 chủng loại như năm 2013. Nhìn chung chủng lọai sản phẩm của mặt hàng thêu ren tương đối ổn định. Đối với nghề nón lá: khác với nghề thêu ren nghề nón lá có số lượng thay đổi nhưng không nhiều. Tuy số lượng làng nghề có sự giảm sút nhưng có một số làng lại chú tâm sản xuất nhiều sản phẩm hơn. Cụ thể: năm 2013 số lượng sản phẩm là 185.200 sản phẩm chiếm 82,9% so với năm 2012 (tương ứng giảm 17,1%), năm 2014 sản xuất được 203.600 sản phẩm tăng 10,0% so với năm 2013. Sở dĩ sản phẩm tăng trong khi số lượng làng nghề lại giảm vì làng Văn Qũy đây là làng nghề được công nhận làng nghề truyền thống nên đã chú tâm phát triển sản xuất nên số lượng sản phẩm tăng mạnh so với trước. Về chủng loại sản phẩm thì không có sự thay đổi qua các năm, làng vẫn giữ 2 chủng loại như trước. Đối với nghề đan lát: Đây là nghề có số lượng sản phẩm giảm mạnh, tuy số lượng làng nghề có giảm nhưng do số hộ trong làng đã bỏ hẳn không theo nghề như trước đây nữa. Năm 2013 sản xuất được 619.200 sản phẩm chỉ bằng 41,8% so với 2012 (tương ứng giảm 58,2%), đến năm 2014 số lượng chỉ còn khoảng 108.800 sản phẩm chỉ bằng 17,6% so với năm 2013 (tương ứng giảm 82,4%). Vì số lượng làng nghề và số hộ tham gia sụt giảm nên chủng loại sản phẩm củng giảm so với năm ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 trước. Năm 2013 có 7 chủng loại giảm 12,5% so với năm 2012, đến năm 2014 còn 6 chủng loại giảm 14,3% so với 2013. Đối với nghề mộc mỹ nghệ tuy có giảm vẫn ổn định hơn, năm 2013 sản xuất được 2.135 sản phẩm giảm 28,6% so với năm 2012, năm 2014 sản xuất được khoảng 1.600 sản phẩm giảm 25,1% so với năm 2013. Về chủng loại sản phẩm không có sự thay đổi, có 2 chủng loại chính. Đối với nghề dệt thổ cẩm, đây là nghề ở các làng thuộc vùng núi, họ sản suất để bán và phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân, tuy số lượng làng làm nghề không thay đổi nhưng có một số hộ bỏ nghề làm nghề khác nên số lượng sản phảm có giảm. Năm 2013 sản xuất được khoảng 2.070 sản phẩm chiếm 76,7% so với năm 2012 (tương ứng giảm 23,3%), năm 2014 sản xuất khoảng 1.850 sản phẩm chiếm 89,4% so với năm 2013 (tương ứng giảm 10,6%). Về chủng loại sản phẩm hầu như không thay đổi nhiều. Nhìn chung trong 5 sản phẩm trên thì sản phẩm nào cũng có giảm về cả số lượng và chủng loại sản phẩm. Do nhiều nguyên nhân khác nhau như: số hộ bỏ nghề cao, các làng nghề dần mai một, thu nhập từ nghề thấp nên người lao động tìm đến với nghề mới không chú trọng sản xuất như trước nữa và đồng thời tiêu thụ hàng hóa ngày càng khó khăn hơn. Vì vậy, cần có biện pháp duy trì phát triển nếu không những năm sau số lượng sản phẩm và chủng loại sản phẩm ngày càng giảm và dần dần mất đi nữa.[phụ lục 2] ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 Bảng 2.5: Tình hình phát triển số lượng và chủng loại sản phẩm qua 3 năm Sản phẩm 2012 2013 2014 So sánh (%) Số lượng (sản phẩm) Chủng loại Số lượng (sản phẩm) Chủng loại Số lượng (sản phẩm) Chủng loại Số lượng Chủng loại 2013/2012 2014/2013 2013/2012 2014/2013 1. Thêu ren 2.450 4 1.870 5 230 5 76,3 12,3 125 100 2. Nón lá 223.200 2 185.200 2 203.600 2 82,9 110,0 100 100 3. Đan lát 1.482.000 8 619.200 7 108.800 6 41,8 17,6 87,5 85,7 4. Mộc mỹ nghệ 2.990 2 2.135 2 1.600 2 71,4 74,9 100 100 5. Dệt thổ cẩm 2.700 3 2.070 3 1.850 3 76,7 89,4 100 100 (Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 2.3.1.2. Tình hình phát triển sản phẩm theo chủng loại sản phẩm Ta thấy, số lượng sản phẩm qua các năm giảm nên chủng loại sản phẩm theo từng loại cũng giảm theo một cách đáng kể, nhiều loại không còn sản xuất nữa vì nhu cầu thị trường giảm, nhiều làng nghề ngừng hoạt động hay khách không còn đặt hàng nữa. Cụ thể: Nghề thêu ren, tuy số lượng giảm mạnh nhưng chủng loại sản phẩm có tăng lên, vì thị trường chủ yếu là hàng của Hàn Quốc và Nhật Bản nên hàng năm số mặt hàng có thay đổi. Hiện nay toàn tỉnh chỉ còn 2 làng nghề còn làm nghề với 5 chủng loại chính nhưng chỉ sản xuất được 230 sản phẩm nên mỗi chủng loại phân bố sản phẩm không nhiều. Cụ thể, sản phẩm HABUC năm 2013 khách mới đặt hàng, năm 2014 tăng 5% so với năm 2013. Những sản phẩm SW0852, KIMANO trong năm 2014 có giảm so với năm 2013, sản phẩm SW0852 giảm 3%, sản phẩm KIMANO giảm 2%. Nghề nón lá có 2 loại là nón lá dừa và nón lá thường, ta thấy rằng, những năm trước tỷ lệ nón lá thường là phần lớn nhưng càng ngày nón lá dừa càng chiếm ưu thế vì mẫu mã đẹp hơn được người tiêu dùng ưa chuộng hơn. Năm 2013 nón lá dừa tăng 7% so với năm 2012, nhưng năm 2014 lại tăng đến 26% so với năm 2013. Qua đây ta thây nhu cầu khách hàng có sự chuyển hướng ngày càng tiến tới cái đẹp hơn. Nghề đan lát cũng có sự thay đổi và chủng loại sản phẩm có giảm, các hộ gia đình chỉ chú tâm tập trung vào một số sản phẩm chủ yếu chứ không làm tràn lan như trước kia hơn nữa làng nghề dệt chiếu và quạt giấy đã mai một nên 2 sản phẩm này cũng không còn sản xuất nữa. Năm 2014 có 5 sản phẩm chính là kết cấu chủng loại mỗi sản phẩm cũng không thay đổi nhiều so với năm trước. Đối với sản phẩm mộc mỹ nghệ cũng vậy, làng chạm khảm xà cừ và chạm trổ mất đi nó cũng kéo theo sản phẩm giảm dần, chủ yếu các nhà rường và bức trạm trổ hiện tại rất ít. Về chủng loại sản phẩm các hộ phân thành 2 loại chính là những sản phẩm phục vụ gia đình (sản phẩm gia dụng), mang tính chất trang trí (sản phẩm mỹ nghệ). Tỷ lệ qua các năm cũng không chênh lệch nhiều. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 Với nghề dệt thổ cẩm thì không thay đổi nhiều, vì sản phẩm chủ yếu để tiêu dùng và bán trong vùng nên cơ cấu các sản phẩm vẫn vậy, tuy nhiên sản phẩm váy vẫn chiếm ưu thế. Bảng 2.6: Tình hình phát triển sản phẩm theo chủng loại sản phẩm (ĐVT: %) Loại sản phẩm theo làng nghề 2012 2013 2014 So sánh (+/-) 2013/2012 2014/2013 1. Thêu ren - KIMANO (Nhật) - SN 1405 (Hàn Quốc) - SW 0852 (Hàn Quốc) - SW 0674 (Hàn Quốc) - HABUC (Hàn Quốc) 20,0 30,0 25,0 25,0 - 12,0 25,0 23,0 20,0 20,0 10,0 25,0 20,0 20,0 25,0 -8,0 -5,0 -2,0 -5,0 20,0 -2,0 0 -3,0 0 5,0 2. Nón lá - Nón lá dừa - Nón lá thường 35,0 65,0 42,0 58,0 68,0 32,0 7,0 -7,0 26,0 -26,0 3. Đan lát - Thúng - Rổ - Rá - Nển, nông - Giàn, sàng - Quạt giấy - Chiếu cói 20,0 15,0 22,0 18,0 7,0 8,0 10,0 24,0 20,0 20,0 18,0 12,0 0 6,0 27,0 25,0 18,0 20,0 10,0 0 0 4,0 5,0 -2,0 0 5,0 -8,0 -4,0 3,0 5,0 -2,0 2,0 -2,0 0 -6,0 4. Mộc mỹ nghệ - Gia dụng - Mỹ nghệ 64,0 36,0 60,0 40,0 58,0 42,0 -4,0 4,0 -2,0 2,0 5. Dệt thổ cẩm - Khăn - Váy - Áo 25,0 40,0 35,0 18,0 45,0 37,0 20,0 50,0 30,0 -7,0 5,0 2,0 2,0 5,0 -7,0 (Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 2.3.1.3. Tình hình phát triển sản phẩm TCMN theo loại sản phẩm Mỗi làng nghề có cơ cấu về từng loại sản phẩm khác nhau, có 4 loại sản phẩm chính: thủ công, mỹ nghệ, truyền thống, mới. Tùy từng làng nghề mà cơ cấu mỗi loại sản phẩm khác nhau. Một số làng dường như không phát triển sản phẩm mới mà chỉ sản xuất sản phẩm thủ công, mỹ nghệ hay truyền thống như nón lá, đan lát và dệt thổ cẩm. Điều này cho thấy các làng chỉ hoạt động cầm chừng, không có hướng phát triển mới để phát triển làng nghề. Chỉ có nghề thêu ren và mộc mỹ nghệ là có phát triển sản phẩm mới vì nhu cầu thị trường ngày càng cao, đơn đặt hàng với nhiều loại và mẫu mã hơn và du nhập từ nơi khác về nên phong phú hơn. Như nghề thuê ren sản phẩm mỹ nghệ chiếm đa số và ngày càng tăng vì sản phẩm đặt hàng từ nước ngoài về càng nhiều, sản phẩm phục vụ trong tỉnh càng ít, nên sản phẩm thủ công và truyền thống ngày một giảm đi, ngoài ra nghề này còn du nhập sản phẩm mới vào nhằm ngày một khôi phục và phát triển nghề thêu ren hơn. Nghề nón lá cách đây 2 năm chủ yếu sản xuất sản phẩm truyền thống chiếm gần 88%, nhưng 2 năm nay đã có sự chuyển dịch tương đối năm 2014 tăng 33% so với năm 2013. Vì các làng nghề chú trọng hơn trong việc mở rộng thị trường và nhận các đơn đặt hàng từ nơi khác về. Đan lát, dệt thổ cẩm thì sản phẩm truyền thống chiếm đa phần chiếm > 70%, sản phẩm mỹ nghệ là rất ít, tuy vậy qua các năm đã có sự chuyển dịch nhẹ làm tăng cơ cấu sản phẩm mỹ nghệ lên so với những năm trước nhưng sản phẩm cũng đa phần phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh, chưa có bước tiến triển nào đặc biệt để gắn sản phẩm vào để phát triển phục vụ khách du lịch hay xuất khẩu. Đối với nghề mộc mỹ nghệ, sản phẩm mỹ nghệ chiếm ưu thế >50%, còn sản phẩm truyền thống giảm dần vì làng nghề truyền thống đã mai một dần. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 Bảng 2.7: Tình hình phát triển sản phẩm TCMN theo loại sản phẩm (ĐVT: %) Loại sản phẩm theo làng nghề 2012 2013 2014 So sánh (+/-)2013/2012 2014/2013 1. Thêu ren - Thủ công - Mỹ nghệ - Truyền thống - Mới 6,0 79,0 15,0 0 5,0 85,0 10 0 0,0 87,0 8,0 5,0 -1,0 6,0 -5,0 0 -5,0 2,0 -2,0 5,0 2. Nón lá - Thủ công - Mỹ nghệ - Truyền thống - Mới 0,0 12,0 88,0 0 0,0 23,0 77,0 0 0 56,0 44,0 0 0 11,0 -11,0 0 0 33,0 -33,0 0 3. Đan lát - Thủ công - Mỹ nghệ - Truyền thống - Mới 65,0 5,0 30,0 0 86,0 8,0 6,0 0 78,0 12 10 0 21,0 3,0 -24,0 0 -8,0 4,0 4,0 0 4. Mộc mỹ nghệ - Thủ công - Mỹ nghệ - Truyền thống - Mới 20,0 45,0 35,0 0 12,0 60,0 28,0 0 15,0 65,0 15,0 5,0 -8,0 15,0 -7,0 0 3,0 5,0 -13,0 5,0 5. Dệt thổ cẩm - Thủ công - Mỹ nghệ - Truyền thống - Mới 15,0 5,0 80,0 0 10,0 8,0 82,0 0 10,0 12,0 78,0 0 -5,0 3,0 2,0 0 0 4,0 -4,0 0 (Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra)ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 2.3.1.4. Chất lượng và mẫu mã các loại sản phẩm Bảng 2.8: Chất lượng và mẫu mã các loại sản phẩm (Theo đánh giá của chuyên gia) ( ĐVT: % ý kiến) Sản phẩm của làng nghề Chất lượng Mẫu mã Thấp Trung bình Cao Đơn điệu Phong phú Rất phong phú 1. Thêu ren 0 20,0 80,0 0 65,0 35,0 2. Nón lá 10,0 30,0 60,0 50,0 50,0 0 3. Đan lát 15,0 65,0 20,0 30,0 70,0 0 4. Mộc mỹ nghệ 0 35,0 65,0 0 75,0 25,0 5. Dệt thổ cẩm 10,0 75,0 15,0 40,0 60,0 0 (Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra) Từ bảng 2.8 ý kiến đánh giá của các chuyên gia cho thấy chất lượng, mẫu mã từng sản phẩm không giống nhau. Về chất lượng, các các chuyên gia đánh giá các sản phẩm thêu ren, nón lá, mộc mỹ nghệ có c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_phat_trien_san_pham_thu_cong_my_nghe_tai_cac_lang_nghe_tinh_quang_tri_3364_1909310.pdf
Tài liệu liên quan