Luận văn Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp Việt Nam Thịnh Vượng - Vpbank Thanh Hóa

Lời cam đoan. i

Lời cảm ơn . ii

Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . iii

Danh mục các chữ viết tắt . iv

Danh mục các sơ đồ .v

Danh mục các bảng . vi

Mục lục. vii

PHẦN 1: MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu.2

3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3

4. Phương pháp nghiên cứu.3

5. Kết cấu luận văn.3

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .4

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ

HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.4

1.1. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại.4

1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại .4

1.1.2. Các tiêu chí phản ánh mức độ rủi ro tín dụng.5

1.1.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng.6

1.1.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.7

1.2. Hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại.8

1.2.1. Khái niệm và nguyên tắc hạn chế rủi ro tín dụng .8

1.2.2. Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng .10

1.3. Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng của một số nước trên thế giới và Việt Nam.21

1.3.1. Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng ở một số nước .21

1.3.2. Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng ở Việt Nam.25

1.3.3. Một số bài học rút ra cho các ngân hàng thương mại ở Việt Nam .28

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

pdf99 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp Việt Nam Thịnh Vượng - Vpbank Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa Ngân hàng nhà nước với chính sách tiền tệ đi từ định hướng thắt chặt vào những tháng đầu năm và nới lỏng vào những tháng cuối năm, tần suất điều chỉnh các công cụ điều hành như lãi suất cơ bản, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, biên độ tỷ giá đã diễn ra liên tục và thất thường. Bên cạnh đó là những ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ toàn cầu, làm tỷ giá và cung cầu ngoại tệ biến động thường xuyên, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu trong nước lâm vào tình trạng khó khăn, các thị trường trong nước như thị trường chứng khoán, bất động sản, hàng hóa nhập khẩu cũng liên tiếp biến động và suy giảm, các cuộc khủng hoảng thanh khoản và khủng hoảng tín dụng đã diễn ra khốc liệt. Tuy nhiên, với giải pháp kích cầu kịp thời của Chính phủ thông qua gói hỗ trợ lãi suất đã tạo cho các Ngân hàng nói chung và VPBank Thanh Hóa nói riêng đứng vững và có kết quả kinh doanh rất tốt. Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 So sánh (%) 2011/2010 2012/2011 2013/2012 Tổng nguồn vốn 10,111 18,137 18,587 20,132 79.38 83.83 11.00 Cho vay 5,007 13,323 12,986 13,665 166.1 -2.5 5.2 Đầu tư 32 51 2,783 3,958 59.38 5356.86 42.221 Sử dụng vốn khác 5,021 4,763 2.818 2,509 -5.14 -40.84 -10.97 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 35 Bảng 2.2. Kết quả kinh doanh của VPBank Thanh Hóa Đơn vị: Tỷ đồng ( Nguồn: Báo cáo thường niên của VPBank Thanh Hóa năm 2010-2012 ) Qua số liệu tại bảng 2.1, trong cơ cấu sử dụng vốn thì hoạt động cho vay chiếm một tỷ trọng khá cao. Điều này phù hợp với sự phát triển của NH. VPBank Thanh Hóa là một ngân hàng "trẻ", vì thế hoạt động kinh doanh truyền thống vẫn là hoạt động chủ yếu, là hoạt động mang lại nhiều thu nhập cho Ngân hàng. Trong thực tế, khi chúng ta xem xét hoạt động tín dụng theo các tiêu thức khác nhau, chúng ta sẽ nhận được bức tranh toàn cảnh về hoạt động tín dụng. Cụ thể: * Cơ cấu tín dụng phân theo kỳ hạn Bảng 2.3: Tình hình cho vay vốn theo thời hạn năm 2010-2013 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 So sánh (%) 2011/2010 2012/2011 2013/2012 Tổng dư nợ 5,007 13,323 12,986 13,665 166.1 - 2.5 5.2 Tín dụng ngắn hạn 2,489 6,959 8,526 9,216 179.6 22.5 8.1 Tín dụng trung và dài hạn 2,518 6,364 4,460 4,449 152.7 -29.9 - 0.2 ( Nguồn: Báo cáo tín dụng của VPBank Thanh Hóa 2010 - 2013 ) Cơ cấu dư nợ trong giai đoạn này, ta thấy tỷ trọng giữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn không có nhiều biến động đáng kể, xoay quanh mức tỷ lệ khoảng 50% cho mỗi loại trong năm 2010, 2011. Tuy nhiên, đến năm 2012, tỷ lệ này đã có sự thay đổi đáng kể. Nguyên nhân chính do sự biến động mạnh của thị trường. Năm 2012, nền kinh tế có nhiều điều kiện bất lợi, trên thị trường tài chính Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh ( % )2011/2010 2012/2011 Tổng thu nhập 995,003 1,834,731 2,711,217 84.4 47.8 Tổng chi phí (838,195) (1,520,242) (2,512,494) 81.4 65.3 Lợi nhuận trước thuế 156,808 313,523 198,273 100 -36.76 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 36 nguồn vốn trở nên khan hiếm nên cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, năm 2012 chúng ta đã chứng kiến những cuộc chạy đua lãi suất huy động vốn giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam. Mức lãi suất huy động vốn cao nhất của các ngân hàng thương mại phổ biến ở mức 18,5%/năm đối với tiền gửi bằng VND. Trong tháng 01/2012, hoạt động tín dụng của VPBank Thanh Hóa tăng trưởng mạnh, tuy nhiên từ cuối tháng 01/2012, khi nguồn vốn trên thị trường trở nên khan hiếm, nhằm đảm bảo thanh khoản VPBank Thanh Hóa đã thực hiện nhiều biện pháp hạn chế tín dụng: ngừng cho vay kinh doanh bất động sản; áp dụng hạn mức tín dụng cho các chi nhánh; hạn chế các khoản vay của khách hàng mới...nên dư nợ tín dụng của VPBank trong tháng 02 và tháng 03 tăng chậm lại. Từ tháng 4/2012, VPBank Thanh Hóa tiếp tục thắt chặt hoạt động cho vay bằng cách tiếp tục áp dụng hạn mức tín dụng cho các chi nhánh; Nâng cao chất lượng tín dụng bằng cách sàng lọc khách hàng tốt, từ chối nhu cầu tín dụng của các khách hàng không đáp ứng đủ tiêu chuẩn về tín dụng hoặc đáp ứng ở mức thấp; Tạm dừng cho vay đối với khách hàng liên quan đến lĩnh vực rủi ro cao (kinh doanh bất động sản, chứng khoán, đầu cơ tích trữ xi măng, săt thép...)... Ngoài việc chỉ chủ yếu cho vay các dự án ngắn hạn với thời gian thu hồi vốn nhanh và rủi ro thấp, VPBank Thanh Hóa đã mạnh dạn hơn trong việc đầu tư cho vay các dự án trung và dài hạn, tuy thời gian thu hồi vốn chậm nhưng lại tạo được lợi nhuận cao cho Ngân hàng. Đặc biệt trong cơ cấu vốn trung, dài hạn, cho vay dài hạn chỉ mới chiếm một tỷ trọng nhỏ. Điều này phù hợp với chính sách tín dụng của VPBank hiện nay và phù hợp với giai đoạn tăng trưởng hiện nay của Ngân hàng * Cơ cấu tín dụng phân theo đối tượng vay Với định hướng chiến lược là kinh doanh bán lẻ, nên xác định thị phần chủ yếu của ngân hàng là hướng các DNVVN, hộ kinh doanh, vay tiêu dùng. Đây là một thị trường tiềm năng, chưa được sự quan tâm nhiều của các loại ngân hàng khác, nên có khả năng tạo nên lợi nhuận lớn cho Ngân hàng. Tuy nhiên, khi thực thi ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 37 chiến lược ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong giai đoạn đầu, nguyên nhân sâu sắc nhất đó là sự nhận thức chưa đúng đắn của các nhân viên: thói quen và cách làm cũ chưa kịp thay đổi, vẫn nhìn nhận các khoản cho vay lớn, các khoản đồng tài trợ cho doanh nghiệp Nhà nước mới là hấp dẫn. Với các nhân viên tín dụng và lãnh đạo ở cấp cơ sở, việc cho vay tiêu dùng, cho vay DNVVN, hộ kinh doanh, vay tiêu dùng là đang còn miễn cưỡng. Sự khó khăn này đã được Ban lãnh đạo nhìn nhận và khắc phục. Chính vì vậy, trong thời gian gần đây định hướng phát triển ngân hàng bán lẻ đã được VPBank tập trung nguồn lực và thu hút được nhiều kết quả khả quan. Dư nợ vay trong giai đoạn này tăng đều qua các năm. Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng phân theo đối tượng vay Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 So sánh (%) 2011/2010 2012/2011 2013/2012 Tổng dư nợ 5,007 13,323 12,986 13,665 166.1 -2.5 5.2 DN lớn 503 1826 1952 1980 263.0 6.9 1.4 DNVVN 2502 6459 6104 6,220 158.2 -5.5 1.9 Tiêu dùng, cá nhân 2002 5038 4930 5465 151.6 -2.1 10.9 ( Nguồn: Báo cáo tín dụng VPBank Thanh Hóa 2010-2013 ) Qua số liệu bảng 2.3 cho chúng ta thấy VPBank Thanh Hóa đã phần nào thực hiện đúng hướng đã đề ra. Tuy nhiên, hướng tới thị phần DNVVN; hộ kinh doanh, vay tiêu dùng, cá nhân tuy đem lại nhiều lợi nhuận lớn nhưng ngân hàng cũng sẽ gánh chịu rủi ro vì tính đặc thù của các DNVVN, hộ kinh doanh, vay tiêu dùng nên trong thời gian tới ngân hàng cũng nên có những giải pháp để giảm bớt được rủi ro. Tóm lại: trong những năm vừa qua, hoạt động tín dụng đã đạt được những kết quả tích cực: - Mức tăng trưởng tín dụng được duy trì. - Thực hiện đúng định hướng đề ra: hướng tới thị phần DNVVN, hộ kinh doanh, vay tiêu dùng, cá nhân. - Hoạt động tín dụng vẫn được giữ vững theo phương châm "bảo thủ". - Chất lượng tín dụng vẫn đảm bảo được yêu cầu của NHNN và quy chế của ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 38 VPBank Thanh Hóa. - Chất lượng tín dụng của toàn hệ thống vẫn tiếp tục duy trì ở mức an toàn. Nhằm khẩn trương xử lý nợ xấu bằng các chế tài mạnh theo pháp luật, tránh để nợ xấu dây dưa, kéo dài, trong thời gian qua ban Tổng Giám đốc đã có nhiều chỉ thị, văn bản yêu cầu các phòng ban tại Hội sở và các chi nhánh tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay, phát hiện và xử lý kịp thời nợ xấu, thành lập các bộ phận thu hồi nợ chuyên trách tại chi nhánh và các phòng giao dịch trên địa bàn Thanh Hóa để giải quyết nhanh chóng các khoản nợ xấu cho ngân hàng. Mặc dù VPBank Thanh Hóa, đã thực hiện các biện pháp rà soát, xử lý nợ xấu, củng cố bộ máy thu hồi nợ ở chi nhánh và các phòng giao dịch, nhưng do ảnh hưởng chung từ những biến động của nền kinh tế nên khách hàng của VPBank Thanh Hóa cũng gặp nhiều khó khăn, do đó tỷ lệ nợ xấu tăng cao là điều không tránh khỏi. Nợ xấu từ mức 0.49 % tại thời điểm cuối năm 2011 đã tăng lên 3.41% vào thời điểm 31/12/2012 (tỷ lệ nợ xấu trung bình của ngành là 3.5%). Nợ xấu đến tháng 6/2013 là 366 tỷ đồng (chiếm 2,68% tổng dư nợ), giảm 75 tỷ đồng so với cuối năm trước (giảm 0,7% về tỷ lệ). Nợ cần chú ý đến tháng 6/2013 là 240 tỷ đồng (chiếm 1,76% tổng dư nợ), giảm 256 tỷ đồng so với cuối năm trước. Dự kiến năm 2013, VPBank Thanh Hóa cũng như các NHTM nói chung vẫn tiếp tục phải đối mặt với tình trạng nợ xấu khi nền kinh tế vẫn tiếp tục giảm tốc độ tăng trưởng và thị trường bất động sản chưa tan băng. Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu tại VPBank Thanh Hóa Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 So sánh (%) 2011/2010 2012/2011 2013/2012 1.Tổng dư nợ (TDN) 5,007 13,323 12,986 13,665 166.1 -2.5 5.2 2. Nợ xấu 29.18 65.28 441.52 366 3. Nợ xấu / 0.58 0.49 3.41 2.68 ĐA ̣I H ỌC KIN H T Ế H UÊ ́ ̣ ̣ ́ ́ 39 TDN (%) 4. Trích lập DPRR 11 25.981 67.435 20.000 5. DPRR/TDN 0.23 0.19 0.52 0.15 ( Nguồn: Báo cáo tín dụng VPBank Thanh Hóa 2010-2013 ) Giai đoạn 2010-2013, là giai đoạn có nhiều biến động, tổng dư nợ có quy mô năm sau cao hơn năm trước, đặc biệt là năm 2012 có tốc độ tăng trưởng khá cao (năm 2012 đạt 123%). Nguyên nhân trong thời kỳ này VPBank Thanh Hóa đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực: tiếp thị, quảng bá thương hiệu, định hướng đúng thị trường,... Cùng với sự thành công bước đầu của thị trường chứng khoán Việt Nam đã tạo thêm hiệu quả trong hoạt động của Ngân hàng. Tuy quy mô dư nợ tăng nhanh nhưng trong thời gian này VPBank Thanh Hóa cũng khá thành công trong việc đảm bảo an toàn đối với khoản vay thể hiện rõ qua bảng số liệu 2.2. Tuy nhiên đến cuối năm 2012, thị trường đã bắt dầu bộc lộ nhiều bất lợi. Mặc dù VPBank Thanh Hóa đã thực hiện các biện pháp rà soát, xử lý nợ xấu, củng cố bộ máy thu hồi nợ nhưng do ảnh hưởng chung từ những biến động của nền kinh tế thị trường nên khách hàng của VPBank Thanh Hóa cũng gặp nhiều khó khăn, do đó tỷ lệ nợ xấu tăng cao là điều không tránh khỏi. Nợ xấu từ mức 0.49 % tại thời điểm cuối năm 2011 đã tăng lên 3.41% vào thời điểm 31/12/2012 (tỷ lệ nợ xấu trung bình của ngành là 3.5%) Nợ xấu trong giai đoạn 2010-2012, xét về quy mô nợ xấu năm sau cao hơn năm trước do dư nợ của ngân hàng liên tục tăng thêm nhưng tốc độ tăng trưởng nợ xấu không đồng đều: năm 2011 nợ xấu tăng 38,3%, năm 2012 là 123,7%, năm 2013 là 576,3%. Năm 2010, là năm đánh dấu một chu kỳ phát triển mới của VPBank Thanh Hóa sau bước đầu thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng trước năm 2008. Ban lãnh đạo đã có những biện pháp thích hợp để thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng, hoàn thiện hơn nữa bộ máy quản lý rủi ro. Năm 2011, tốc độ tăng trưởng nợ xấu có xu hướng tăng so với năm 2010. Nguyên nhân của vấn đề này không phải xuất phát từ sự quản lý rủi ro kém hiệu quả của ngân hàng mà do sự thay đổi trong việc phân loại nợ và chuyển nợ quá hạn được quy định theo Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 40 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế cho vay của tổ chức tín dụng. Theo quy định này, tất cả các khoản nợ không được hoàn trả đúng hạn đều bị coi là nợ quá hạn và được trích lập dự phòng rủi ro ngay khi quá hạn. Điều này cho thấy khi thực hiện theo quy định mới bước đầu sẽ có những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực: Các khoản nợ xấu của ngân hàng sẽ tăng lên sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng; mặt khác khi thực hiện quy định sẽ đảm bảo cho ngân hàng một mức an toàn cao hơn trong hoạt động tín dụng. Năm 2012, là năm thị trường tài chính khủng hoảng khá nghiêm trọng. Ngay từ đầu năm với những khó khăn về nguồn vốn, Ban Giam đốc VPBank Thanh Hóa đã thống nhất chủ trương thu hẹp tín dụng, tập trung thu hồi nợ cũ, thận trọng đối với khoản cho vay mới. Điều này nói lên được VPBank Thanh Hóa đã phần nào thích ứng với sự biến động của thị trường tài chính. Cho thấy, tình trạng nợ xấu của VPBank Thanh Hóa không nằm trong tình trạng "báo động". Vậy, qua số liệu và phân tích cho thấy nợ xấu chiếm một tỷ lệ khá thấp so với tổng dư nợ điều này có nghĩa tình trạng nợ xấu còn tồn tại nhưng cũng chưa thể khẳng định đây là một dấu hiệu tốt vì quy mô nợ xấu vẫn tăng do nhiều nguyên nhân khác. Do đó, ngân hàng cần có những biện pháp hợp lý nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng nói chung và công tác quản lý rủi ro nói riêng. Giai đoạn năm 2011, thị trường tài chính tiền tệ đang có xu hướng tốt lên, các ngân hàng mở rộng quy mô đồng thời tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ. Do vậy tỷ trọng nợ xấu trung, dài hạn và nợ xấu ngắn hạn có xu hướng giảm. Tuy nhiên đến năm 2012, thị trường tài chính khủng hoảng. Trong tháng 1/2012, hoạt động tín dụng của VPBank Thanh Hóa tăng trưởng mạnh, tuy nhiên từ cuối tháng 01, khi nguồn vốn trên thị trường trở nên khan hiếm, nhằm đảm bảo thanh khoản VPBank Thanh Hóa đã thực hiện nhiều biện pháp hạn chế tín dụng: ngừng cho vay kinh doanh bất động sản; áp dụng hạn mức tín dụng cho các chi nhánh; hạn chế các khoản vay của khách hàng mới...nên dư nợ tín dụng của VPBank Thanh Hóa trong tháng 2 và tháng 3 tăng chậm lại. Từ tháng 4/2012, VPBank Thanh Hóa tiếp tục thắt chặt hoạt động cho vay bằng cách tiếp tục áp dụng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 41 hạn mức tín dụng cho các chi nhánh; Nâng cao chất lượng tín dụng bằng cách sàng lọc khách hàng tốt, từ chối nhu cầu tín dụng của các khách hàng không đáp ứng đủ tiêu chuẩn về tín dụng hoặc đáp ứng ở mức thấp; Tạm dừng cho vay đối với khách hàng liên quan đến lĩnh vực rủi ro cao (kinh doanh bất động sản, chứng khoán, đầu cơ tích trữ xi măng, săt thép...) Chất lượng tín dụng của toàn hệ thống vẫn tiếp tục duy trì ở mức an toàn. Nhằm khẩn trương xử lý nợ xấu bằng các chế tài mạnh theo pháp luật, tránh để nợ xấu dây dưa, kéo dài, trong thời gian qua ban Tổng Giám đốc đã có nhiều chỉ thị, văn bản yêu cầu các phòng giao dịch trên địa bàn Thanh Hóa tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay, phát hiện và xử lý kịp thời nợ xấu, thành lập các bộ phận thu hồi nợ chuyên trách tại phòng giao dịch để đủ nhân lực giải quyết nhanh chóng các khoản nợ xấu cho chi nhánh trên địa bàn Thanh Hóa. * Nợ xấu phân theo đối tượng cho vay Bảng 2.6: Cơ cấu nợ xấu phân theo đối tượng vay Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Tổng dư nợ 5007 13323 12986 13665 1. Nợ xấu 29.18 65.28 441.52 366 DN lớn - - - - DNVVN 25.15 36.53 208.1 135 Hộ kinh doanh, Cá nhân, vay tiêu dùng 4.03 28.75 233.42 201 2. NPL/Tổng dư nợ 0.58 0.49 3.40 2.46 DNL/Tổng dư nợ - - - - DNVVN/Tổng dư nợ 0.50 0.27 1.60 0.99 Tiêu dùng/Tổng dư nợ 0.08 0.22 1.80 1.47 ( Nguồn: Báo cáo tín dụng VPBank Thanh Hóa 2010-2013) Theo số liệu trên, giai đoạn 2010-2013, nợ xấu của thành phần Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu nợ xấu: năm 2010, 2011, 2012 nợ xấu là 25,15 tỷ đồng; 65,28 tỷ đồng; 441,52 tỷ đồng và tỷ lệ nợ xấu DNVVN trên tổng dư nợ tương ứng là 0,5%; 0,27%; 1,6%. Nợ xấu đối với thành phần hộ kinh ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 42 doanh, vay tiêu dùng, cá nhân có xu hướng tăng: năm 2010, 2011, 2012 nợ xấu là 4,03 tỷ; 28,75 tỷ đồng; 233,42 tỷ đồng và tỷ trọng nợ xấu so với tổng dư nợ tương ứng là 0,08%; 0,22%; 1,8%. Trong cơ cấu nợ xấu phân theo đối tượng vay cho thấy không phát sinh nợ xấu của doanh nghiệp lớn bởi lẽ thị trường khách hàng VPBank hướng tới là thị trường bán lẻ, khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh, vay tiêu dùng, cá nhân nên dư nợ đối với doanh nghiệp lớn thấp, mặt khác cũng do trình độ cán bộ tín dụng, công tác thẩm định kém,... Vậy có thể nói cơ cấu nợ xấu phân theo đối tượng vay của VPBank Thanh Hóa chủ yếu tập trung vào thành phần doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh, vay tiêu dùng, cá nhân. Đây cũng chính là tình trạng chung đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung của VPBank Thanh Hóa nói riêng. Mặt khác, loại hình hoạt động kinh doanh chịu ảnh hưởng rất lớn đến sự tác động của nền kinh tế. Trong thời gian tới, khi mà xu hướng hội nhập diễn ra ngày càng sâu rộng, những thách thức mà thành phần kinh tế này gặp phải sẽ dễ dẫn tới rủi ro cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần phải có những giải pháp cụ thể nhằm hạn chế RRTD khi mở rộng cho vay thành phần kinh tế này. Vậy có thể nói cơ cấu nợ xấu theo quy mô doanh nghiệp của VPBank Thanh Hóa chủ yếu tập trung vào thành phần doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh, vay tiêu dùng, cá nhân. Tình hình rủi ro mất vốn Tổng số vốn tín dụng không có khả năng thu hồi vốn trong giai đoạn vừa qua là không có, chủ yếu nợ dưới tiêu chuẩn. Con số trên phản ánh chất lượng tín dụng có xu hướng tăng. Tuy nhiên chất lượng tín dụng này vẫn thấp hơn nhu cầu thực tế. Trong giai đoạn này, VPBank Thanh Hóa đã có những nỗ lực trong việc phòng ngừa RRTD để duy trì mức độ RRTD có thể kiểm soát được. 2.3. Tình hình hạn chế RRTD tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank Thanh Hóa 2.3.1. Quy trình Hạn chế RRTD tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank Thanh Hóa ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 43 Quy trình Hạn chế RRTD tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank Thanh Hóa với các nội dung cơ bản sau: Xây dựng hệ thống chính sách, thủ tục cấp tín dụng, ban hành các quy định, quy chế, quy trình hướng dẫn liên quan đến hoạt động tín dụng để áp dụng thống nhất trên toàn hệ thống, tổ chức nghiên cứu, tập huấn và quán triệt để đảm bảo mọi cán bộ liên quan đến công tác tín dụng đều nắm vững và thực thi tác nghiệp đầy đủ, chính xác. Ban hành các văn bản phân định rõ trách nhiệm và phân quyền trong hoạt động cấp tín dụng. Thiết lập các quy trình quản lý, giám sát và rà soát thường xuyên các khoản cấp tín dụng. Trích lập dự phòng RRTD phù hợp với chất lượng tín dụng và theo quy định hiện hành. Rà soát thường xuyên việc thực hiện các hạn mức / giới hạn tín dụng, các giới hạn chấp nhận rủi ro. Xây dựng và hướng đến việc hoàn thiện hệ thống thông tin trong hạn chế rủi ro, đảm bảo cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về hoạt động tín dụng một cách đầy đủ, rõ ràng, chính xác, kịp thời cho các cấp quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro. 2.3.2. Nội dung hạn chế RRTD hiện hành tại VPBank Thanh Hóa 2.3.2.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng tại VPBank Thanh Hóa Hiện nay, VPBank Thanh Hóa tiến hành nhận dạng rủi ro tín dụng thông qua hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ lấy thông tin thông qua hoạt động tiếp xúc khách hàng, phân tích báo cáo tài chính, phân tích hồ sơ đề nghị vay vốn, kiểm tra thực tế khách hàng và làm việc với các nguồn bên ngoài. - Phân tích báo cáo tài chính của khách hàng Trong hoạt động nhận dạng rủi ro, các báo cáo tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong việc xem xét, ra quyết định của các nhà đầu tư. Bằng cách sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính, thông qua các chỉ số tài chính quá ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 44 khứ và hiện tại của khách hàng, VPBank Thanh Hóa có thể đưa ra đánh giá về tình hình tài chính và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng kinh tế trong tương lai của khách hàng đó. - Giao tiếp trong nội bộ của khách hàng Giao tiếp với nội bộ khách hàng: Tiếp xúc với các bộ phân trong nội bộ khách hàng sẽ giúp các bộ tín dụng VPBank Thanh Hóa sớm phát hiện những dấu hiệu rủi ro tiềm ẩn. Giao tiếp trong nội bộ chi nhánh: Ban Giám đốc chi nhánh và các phòng ban phải thường xuyên thông tin, trao đổi với nhau. Điều này giúp VPBank Thanh Hóa kịp thời phát hiện những nguyên nhân có thể dẫn tới rủi ro tín dụng. - Thanh tra thực tế khách hàng Thanh tra thực tế khách hàng nhằm phát hiện kịp thời những rủi ro có thể xảy ra để có những biện pháp xử lý kịp thời, hiệu quả. - Làm việc với các nguồn bên ngoài Các nguồn bên ngoài mà ngân hàng có thể sử dụng như: các đối tác kinh doanh của khách hàng, các NHTM khác đã có quan hệ với khách hàng, chính quyền địa phương nơi khách hàng hoạt động kinh doanh, - Nghiên cứu số liệu tổn thất quá khứ Tham khảo số liệu hồ sơ lưu trữ về những tổn thất quá khứ, các biến cố rủi ro đã xảy ra đối với khách hàng. Dựa trên số liệu thống kê, ban hỗ trợ và quản lý rủi ro của VPBank Thanh Hóa sẽ đánh giá xu hướng phát triển của các tổn thất tiềm năng mà khách hàng có thể phải đối mặt, từ đó phân tích một số vấn đề như: nguyên nhân, thời điểm, vị trí xảy ra rủi ro, 2.3.2.2. Công tác đo lường rủi ro tín dụng tại VPBank Thanh Hóa VPBank Thanh Hóa tiến hành nhận dạng rủi ro tín dụng theo hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ. Hệ thống này là công cụ nhận dạng rủi ro tín dụng dựa vào các thông tin tài chính và phi tài chính của khách hàng. Thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm lượng hóa mức độ rủi ro của từng khách hàng. - Đối với khách hàng là các doanh nghiệp, VPBank Thanh Hóa sẽ thực hiện xếp hạng tín dụng theo các chỉ tiêu sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 45 Chỉ tiêu định lượng: Khả năng thanh khoản, năng lực hoạt động, khả năng vay trả và khả năng sinh lợi. Chỉ tiêu định tính: Chiến lược, quan hệ với VPBank Thanh Hóa, thương hiệu, trình độ kinh nghiệm ban lãnh đạo, uy tín trong giao dịch tín dụng. - Đối với khách hàng là cá nhân, VPBank Thanh Hóa sẽ xếp hạng tín dụng theo các tiêu chí sau: Chỉ tiêu định tính: Độ tuổi, số người phụ thuộc, tình trạng nhà ở, tình trạng hôn nhân, loại công việc, vị trí công tác, trình độ học vấn, thời gian thường trú, phương tiện đi lại, điện thoại, thời gian làm việc, quan hệ với ngân hàng, mục đích vay vốn, Chỉ tiêu định lượng: thu nhập hàng tháng, chi phí sinh hoạt, chi phí phải trả, 2.3.2.3. Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng tại VPBank Thanh Hóa - Kiểm soát nguồn gây ra rủi ro tín dụng Đối với rủi ro đến từ khách hàng: VPBank Thanh Hóa thường xuyên cập nhật thông tin về khách hàng thông qua nhiều kênh. Đối với nguồn rủi ro từ nhân viên: Có nhiều chính sách nhưng những chính sách này chưa đủ mạnh so với các NHTM khác trên địa bàn nên vẫn còn tình trạng nhân viên có nhiều kinh nghiệm, có năng lực rời ngân hàng đến đầu quân cho các ngân hàng khác. - Kiểm soát quá trình thẩm định và giải ngân khoản vay Việc kiểm tra, giám sát trong quá trình thẩm định được thực hiện theo quy trình nghiệp vụ tín dụng ban hành theo quyết định số 427-2002/QĐ-HĐQT ngày 13 tháng 05 năm 2002 của Hội đồng quản trị VPBank. VPBank Thanh Hóa đã tuyệt đối tuân thủ các văn bản hướng dẫn thực hiện quy trình thẩm định và xét duyệt tín dụng nhờ đó nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng tại chi nhánh. Ngoài ra, VPBank Thanh Hóa cũng đã tiến hành đánh giá lại các khoản cấp tín dụng hiện hữu, lựa chọn, duy trì những khách hàng tốt, có uy tín trả nợ đồng thời, thu hẹp các khoản tín dụng được xem là có nguy cơ dẫn đến nợ quá hạn, gây rủi ro cho ngân hàng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 46 - Kiểm soát bằng chiến lược đa dạng hóa Hiện nay, VPBank Thanh Hóa đang chủ trương đa dạng hóa các khoản vay thể hiện ở sự đa dạng của các thành phần kinh tế, đa dạng ngành nghề, lĩnh vực. Trong điều kiện kinh tế khó khăn và có nhiều thay đổi bất thường như trong những năm gần đây thì chi nhánh chủ trương tập trung cho vay ngắn hạn nhiều hơn trung và dài hạn, khách hàng phải mua bảo hiểm trong những trường hợp tài sản bảo đảm được hình thành từ vốn vay. Dừng các khoản vay có cầm cố bằng chứng khoán ( theo quyết định số 1128-2009/QĐ-TGĐ ngày 27/07/2009), thắt chặt cho vay mua bất động sản và mua chứng khoán. - Kiểm soát bằng việc tiến hành kiểm tra, kiểm toán nội bộ Công tác kiểm tra và giám sát vốn vay được tiến hành với tần suất khác nhau tùy thuộc vào khoản vay nhằm mục đích theo dõi sát sao các hoạt động của ngân hàng, cung cấp thông tin cho Ban giám đốc Chi nhánh và Hội sở chính kịp thời có những biện pháp xử lý. - Cơ cấu danh mục cho vay để phân tán rủi ro VPBank Thanh Hóa đã và đang đa dạng hóa danh mục cho vay: theo kỳ hạn, theo loại tiền, theo ngành kinh tế, theo đối tượng khách hàng nhằm ngăn ngừa RRTD tập trung vào một số khách hàng, ngành nghề, ngành hàng, Quản lý danh mục cho vay bằng cách tuân theo các giới hạn dư nợ đối với từng khách hàng, nhóm khách hàng liên quan, từng loại sản phẩm cho vay, từng loại hình khách hàng, từng ngành kinh tế, từng thời hạn cho vay, từng loại tiền tệ và thường xuyên theo dõi giám sát danh mục cho vay nhằm có cảnh báo kịp thời. - Hệ thống theo dõi giám sát rủi ro tín dụng Giám sát, cảnh báo đối với cơ cấu phân loại nợ, danh mục cho vay, trích dự phòng rủi ro tín dụng và kiểm tra công tác xếp hạng tín dụng. Nghiên cứu, xây dựng, triển khai, quản lý các mô hình xếp hạng tín dụng, quản lý danh mục cho vay, phân loại nợ, trích dự phòng rủi ro tín dụng theo đúng chuẩn mực quốc tế phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam. Thực hiện đo lường, báo cáo, đề xuất giải pháp thường xuyên về tình hình ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế ̣ ̣ ́ ́ 47 rủi ro tín dụng ( nợ quá hạn, về tình hình cho vay một số sản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhan_che_rui_ro_tin_dung_tai_ngan_hang_tmcp_viet_nam_thinh_vuong_vpbank_thanh_hoa_5784_1909331.pdf
Tài liệu liên quan