DANH MỤC CÁC BẢNG.vi
DANH MỤC CÁC HÌNH.vii
MỞ ĐẦU.1
Chƣơng 1 – TỔNG QUAN .4
1.1. Tổng quan về môi trƣờng phóng xạ .4
1.1.1. Tổng quan về môi trƣờng phóng xạ .4
1.1.2. Căn cứ đánh giá hiện trạng môi trƣờng phóng xạ .6
1.1.3. Sự phát tán của các nguyên tố phóng xạ trong môi trƣờng.9
1.1.4. Ảnh hƣởng của phóng xạ đến con ngƣời.11
1.1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu phóng xạ.13
1.2. Tổng quan về khoáng sản đất hiếm .17
1.2.1. Khái quát chung về đất hiếm.17
1.2.2. Tổng quan về khoáng sản đất hiếm Việt Nam .20
1.3. Khái quát chung khu vực nghiên cứu.22
1.3.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên .22
1.3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .24
1.3.3. Đặc điểm địa chất - khoáng sản.25
1.3.4. Đặc điểm phân bố thân quặng đất hiếm .28
1.3.5. Ảnh hƣởng của các yếu tố tự nhiên đến khả năng phát tán phóng xạ
vào môi trƣờng 33
Chƣơng 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36
2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.36
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.36
Chƣơng 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .45
3.1. Hiện trạng môi trƣờng phóng xạ trƣớc thăm dò.45
3.1.1. Đặc trƣng suất liều gamma.45
107 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hiện trạng môi trường phóng xạ trong hoạt động thăm dõ, khai thác quặng đất hiếm mỏ Đông pao, huyện Tam đường, tỉnh Lai Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng của khí hậu
Đặc điểm khí hậu vùng điều tra đƣợc chia thành 2 mùa: mùa mƣa và mùa
khô. Mùa mƣa thƣờng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 8, lƣợng mƣa lớn thƣờng gây
ra lũ lụt, sạt lở, đóng vai trò quan trọng trong việc phát tán cơ học các nguyên tố
phóng xạ trong môi trƣờng. Mùa khô từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau, thời tiết khô
lạnh, hay có gió mùa thổi qua ít ảnh hƣởng tới việc bào mòn phát tán các nguyên
tố phóng xạ.
d. Ảnh hưởng của thảm thực vật
Nhìn chung vùng Đông Pao có thảm thực vật trong vùng ít đƣợc quan tâm
bảo vệ, phát triển kém. Rừng tự nhiên ngày càng bị thu hẹp, rừng tái sinh phát triển
không đồng đều, diện tích đất trống, đồi trọc ngày càng mở rộng là nguyên nhân
tăng mức độ phát tán ô nhiễm chất phóng xạ vào môi trƣờng.
e. Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế - xã hội
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
34
- Công nghiệp khai thác quặng fluorit đã đƣợc diễn ra trong thời gian dài từ
năm 1990 đến nay. Việc khai thác lộ thiên với quy mô khai thác nhỏ các bãi thải
đổ ngay trên sƣờn núi chƣa đƣợc xây dựng đê chắn tạo điều kiện thuận lợi cho đất
đá và các nguyên tố phóng xạ phát tán theo địa hình. Mặt khác, việc tuyển rửa
quặng đƣợc tiến hành ngay trên dòng suối, phát tán các nguyên tố phóng xạ độc
hại theo dòng chảy xâm nhập vào môi trƣờng xung quanh.
Việc khai thác quặng fluorit chứa phóng xạ và các loại khoáng sản khác
trong vùng không có quy hoạch cụ thể, dẫn đến mức độ ô nhiễm càng cao, làm mất
đất rừng, đất canh tác, gây ra sạt lở và tai biến địa chất. Bụi, chất thải phóng xạ tác
động không ngừng tới môi trƣờng đất, nƣớc, không khí phát tán đi xa, gây ô nhiễm
môi trƣờng xung quanh.
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp: trong vùng chủ yếu là trồng cây lƣơng
thực, cây công nghiệp. Song, vì mức độ hiểu biết về phóng xạ của ngƣời dân còn
hạn chế, hoặc chƣa đƣợc phổ biến về an toàn phóng xạ, nên ngƣời dân vẫn canh
tác ngay trên vùng mỏ. Việc khai hoang đất đồi làm ruộng lúa nƣớc bậc thang, làm
thủy lợi nhỏ để trồng trọt diễn ra nhiều năm trên vùng mỏ đã làm tăng thêm mức
độ ô nhiễm phóng xạ, phát tán chất phóng xạ đi xa.
- Nƣớc sinh hoạt: sử dụng các nguồn nƣớc tự nhiên nhƣ: sông, suối, giếng,
các điểm nƣớc xuất lộ ngay gần nhà ở, hoặc nơi sản xuất. Việc đánh giá chất lƣợng
và xử lý đạt tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc sinh hoạt chƣa đƣợc quan tâm và thực hiện
hiện ở khu vực này. Ngay tại vùng mỏ Đông Pao một số dòng suối vào mùa mƣa
nƣớc rất đục vẫn đƣợc ngƣời dân sử dụng, có thể ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe.
f. Ảnh hưởng các đặc điểm địa chất tới môi trường phóng xạ
Trong khu vực nghiên cứu các đá có cƣờng độ phóng xạ cao nhƣ hệ tầng
Mƣờng Trai, hệ tầng Đồng Giao, hệ tầng Suối Bàng, hệ tầng Nậm Mu. Đặc biệt
các khối xâm nhập có hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ cao nhƣ phức hệ Ngòi Thia
(0,25 ÷ 0,53µSv/h, trung bình 0,36µSv/h), Phu Sa Phìn (0,15 ÷ 0,55µSv/h, trung
bình 0,31µSv/h), Nậm Xe -Tam Đƣờng (0,13 ÷ 0,58µSv/h, trung bình 0,31µSv/h)
và Pusamcap (0,23 ÷ 0,54µSv/h, trung bình 0,35µSv/h).
Các hệ thống đứt gãy trong vùng chủ yếu theo phƣơng Tây Bắc - Đông
Nam phát triển mạnh. Ngoài ra còn một số hệ thống đứt gãy nhỏ theo phƣơng Bắc-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
35
Nam. Một số đứt gãy cắt qua các thân quặng đất hiếm - barit - fluorit làm dịch
chuyển, thay đổi cấu trúc thân quặng là đới xung yếu dẫn đến phá vỡ tính chất cơ
lý bền vững của các đá vây quanh, làm đẩy nhanh quá trình phong hóa và rửa trôi
thân quặng phóng xạ.
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
36
Chƣơng 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: môi trƣờng phóng xạ trong hoạt động thăm dò, khai
thác khoáng sản đất hiếm.
Các yếu tố môi trƣờng phóng xạ cần nghiên cứu nhƣ: suất liều chiếu ngoài;
phổ gamma môi trƣờng; nồng độ khí phóng xạ; hàm lƣợng U, Th, K, Ra trong các
mẫu đất; các chỉ tiêu: U238, Th232, K40, Ra226 trong các mẫu thực vật. Các số liệu
đƣợc thu thập và đo đạc, tính toán giá trị suất liều tƣơng đƣơng trƣớc và sau hoạt
động thăm dò khoáng sản đất hiếm diễn ra để thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng do
hoạt động thăm dò gây ra. Qua đó, dự báo hiện trạng môi trƣờng phóng xạ do hoạt
động khai thác quặng đất hiếm.
Tại mỏ đất hiếm Đông Pao, nguồn phát sinh phóng xạ trong quá trình thăm
dò, khai thác gồm 2 nguồn chính: từ thân quặng đất hiếm chứa phóng xạ và sét hấp
thụ phóng xạ.
Phạm vi nghiên cứu: mỏ đất hiếm Đông Pao, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai
Châu.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu của luận văn, học viên áp dụng các
phƣơng pháp nghiên cứu sau [7, 20, 21, 27]:
- Phƣơng pháp điều tra địa chất môi trƣờng.
- Phƣơng pháp địa vật lý môi trƣờng.
- Phƣơng pháp lấy, gia công và phân tích mẫu.
- Phƣơng pháp mô hình hóa kết hợp phƣơng pháp toán thống kê.
- Phƣơng pháp tham vấn cộng đồng.
- Phƣơng pháp chuyên gia.
- Phƣơng pháp thành lập bản đồ.
2.2.1. Phương pháp điều tra địa chất môi trường
Để thực hiện việc tiếp cận hệ thống và điều tra địa chất môi trƣờng, trƣớc
hết tiến hành công tác thu thập, tổng hợp tài liệu hiện có. Các tài liệu liên quan đến
mỏ đất hiếm Đông Pao đƣợc thu thập gồm:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
37
- Các loại tài liệu địa chất, khoáng sản, địa chất thủy văn – địa chất công
trình, các kết quả phân tích của các báo cáo trƣớc đây.
- Các loại tài liệu liên quan đến môi trƣờng phóng xạ trong khu vực nghiên
cứu đã đƣợc công bố.
Tài liệu thu thập chủ yếu tại các đơn vị sau: Trung tâm Thông tin Lƣu trữ
Địa chất - Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam; Tổng cục Môi trƣờng, Trƣờng
Đại học Mỏ - Địa chất; Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên; Liên đoàn Địa chất xạ
- hiếm và các tài liệu tại khu vực nghiên cứu. Công tác này đƣợc thực hiện trƣớc
khi khảo sát thực địa, nhằm định hƣớng cho công tác khảo sát ngoài thực địa.
- Tài liệu thu thập gồm các nội dung chính sau:
+ Tài liệu địa chất: gồm đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu, kết quả phân
tích mẫu có phóng xạ.
+ Tài liệu địa vật lý: tài liệu địa vật lý phóng xạ.
+ Tài liệu địa chất thủy văn - địa chất công trình: đặc điểm địa chất thủy văn
tầng chứa nƣớc, nƣớc mặt, địa chất công trình của các loại đất đá, lớp chứa quặng,
các hiện tƣợng trƣợt lở đất đá, kết quả phân tích mẫu nƣớc.
+ Tài liệu trắc địa: thu thập hệ thống tọa độ, diện tích của khu mỏ.
+ Các loại tài liệu khác: các luận văn, đề tài, dự án liên quan đến môi trƣờng
phóng xạ và khoáng sản đất hiếm; các tài liệu liên quan đến tiêu chuẩn môi trƣờng;
các văn bản pháp luật của nhà nƣớc và quốc tế về môi trƣờng phóng xạ.
Dựa vào các tài liệu thu thập đƣợc và tài liệu trong quá trình thực địa, điều
tra địa chất môi trƣờng, học viên tổng hợp để đƣa ra đƣợc các thông tin chung về
điều kiện tự nhiên – xã hội, thông tin về đặc điểm phân bố, hàm lƣợng các thân
quặng đất hiếm tại khu vực nghiên cứu.
2.2.2. Phương pháp địa vật lý môi trường phóng xạ
Tại khu vực mỏ đƣợc tiến hành khảo sát địa chất môi trƣờng theo nguyên
tắc trên 3 đối tƣợng gồm: trên, trong và dƣới đối tƣợng nghiên cứu.
Trên lộ trình sẽ tiến hành mô tả chi tiết đặc điểm địa hình, quặng hóa, địa
chất môi trƣờng, các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát tán phóng xạ trong quá trình
thăm dò, khai thác đất hiếm. Đồng thời, đo đạc môi trƣờng địa vật lý nhằm đánh
giá sự biến đổi của các thông số.
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
38
- Đo gamma môi trường phóng xạ
Mục tiêu: xác định suất liều chiếu ngoài.
Tiến hành khảo sát gamma môi trƣờng trên 3 đối tƣợng chính là: trên, trong
và dƣới khu vực mỏ theo các lộ trình khảo sát địa chất môi trƣờng.
Tại mỗi vị trí tiến hành đo ở độ cao cách mặt đất 1m.
Thiết bị sử dụng là máy đo nhãn hiệu DKS-96, Inspector do Mỹ sản xuất
hoặc các thiết bị tƣơng đƣơng
Quy trình thu thập số liệu, kiểm tra máy, kiểm chuẩn tuân thủ theo quy
phạm hiện hành.
Kết quả của phƣơng pháp này kết hợp với tài liệu thu thập đƣợc để thành
lập tài liệu suất liều chiếu xạ ngoài và sự suy giảm suất liều bức xạ gamma.
- Đo phổ gamma môi trường
Mục tiêu: xác định hàm lƣợng của urani, thori, kali trong các đối tƣợng đất,
đá, vật liệu xây dựng... nhằm xác định sự tồn tại, phát tán của các nguyên tố phóng
xạ trong mỏ và tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nếu có.
Máy đo phổ gamma sử dụng là GAD-6, GAD-7.
Quy trình thu thập số liệu, kiểm tra máy, kiểm chuẩn máy tuân thủ quy
phạm hiện hành.
Kết quả đo phổ gamma sẽ đƣợc tổng hợp, tính toán hàm lƣợng các chất
phóng xạ tƣơng đƣơng trong từng điểm đo, trong từng mỏ để đánh giá khả năng và
nguyên nhân gây ô nhiễm nếu có.
- Đo khí phóng xạ môi trường
Mục tiêu: xác định nồng độ radon trong không khí tại mỏ và khu lân cận.
Đo radon ở độ cao 1m: tại mỗi điểm đo khí radon ở độ cao 1m so với mặt
đất sẽ tiến hành đo radon, thoron nhằm nghiên cứu sự có mặt của radon và thoron,
làm cơ sở kết hợp cùng với các phƣơng pháp khác xác định nguyên nhân ô nhiễm
cũng nhƣ các mức khí phóng xạ có trên mặt đất để luận giải các kết quả liên quan.
Kết quả đo Rn trong các đối tƣợng để tính toán nồng độ Rn tổng cộng và so
sánh với các tiêu chuẩn cho phép để đánh giá mức độ ô nhiễm khí tại điểm đo,
đồng thời tính liều chiếu trong qua đƣờng hô hấp đối với kết quả đo radon trong
không khí.
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
39
- Đo mẫu nước: mẫu nƣớc lấy ở các dòng suối chảy ra từ mỏ, các điểm xuất
lộ nƣớc ngầm, nƣớc giếng, nƣớc ao, hồ trong khu vực mỏ... đều đƣợc tiến hành đo
radon nhằm mục đích xác định nồng độ Ra, Th tự do trong nƣớc.
Máy đo radon sử dụng máy RAD-7 đƣợc chế tạo tại Mỹ có chức năng xác
định riêng biệt nồng độ Ra, Th theo phổ năng lƣợng tia alpha. Do xác định nồng
độ radon theo phổ năng lƣợng nên detector có khả năng loại bỏ sự nhiễm bẩn do sự
tích lũy các sản phẩm phóng xạ của Ra, Th ở thiết bị đo. Máy có đặc trƣng kỹ
thuật và độ nhạy đảm bảo xác định radon trong đánh giá môi trƣờng.
Quy trình thu thập số liệu, kiểm tra máy, kiểm chuẩn máy tuân thủ quy
phạm hiện hành.
2.2.3. Phương pháp lấy, gia công và phân tích mẫu
- Lấy mẫu:
+ Mẫu đất: mẫu đƣợc lấy đại diện cho các loại đất đá trong khu mỏ trên cơ
sở đại diện cho khu vực trên, trong, dƣới thân quặng.
Mẫu đƣợc lấy dƣới lớp mùn thực vật (khoảng 5 -10cm) theo dạng điểm với
kích thƣớc (3×3)m sau đó gộp thành 01 mẫu với trọng lƣợng trung bình 1 mẫu
khoảng 5kg.
+ Mẫu nƣớc: nhằm xác định nồng độ các chất độc hại và sự phát tán của
chúng trong môi trƣờng nƣớc.
Mẫu nƣớc đƣợc lấy ở các dòng suối chảy ra từ mỏ, các điểm xuất lộ nƣớc
ngầm, giếng nƣớc sinh hoạt của nhân dân, nƣớc ao, hồ ƣu tiên các vị trí động vật
hoặc ngƣời dân hay sử dụng.
Mẫu đƣợc lấy vào can nhựa 2 lít, trƣớc khi lấy can đƣợc tráng bằng nƣớc dự
kiến lấy 02 lần. Khi lấy miệng can phải ở độ sâu so với mặt nƣớc là 10cm.
+ Mẫu thực vật: nhằm dự báo khả năng ảnh hƣởng của phóng xạ đến môi
thực vật. Ƣu tiên lấy mẫu trong các loại ngũ cốc của nhân dân trong vùng hay sử
dụng hoặc động vật hay tiêu thụ.
Trọng lƣợng trung bình mỗi mẫu là 3 - 5kg.
- Gia công mẫu:
+ Mẫu đất: đem phơi khô, nghiền nhỏ kích thƣớc 0,74mm, gửi phân tích.
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
40
+ Mẫu nƣớc: tiến hành đo nồng độ Ra và Th ngay trong vòng 48 giờ, sau đó
gửi mẫu về phân tích.
+ Mẫu thực vật: mẫu đƣợc rửa sạch, để ráo nƣớc, sấy khô ở nhiệt độ 1050C
trong thời gian 48 giờ, cân trọng lƣợng khô để xác định độ ẩm. Nung mẫu ở nhiệt
độ 4500C thời gian 48 giờ để hóa tro hoàn toàn. Cân trọng lƣợng tro (tính hệ số
tro hoá). Đóng gói nilon để gửi phân tích.
- Phân tích mẫu:
+ Mẫu đất: gửi phân tích các tham số phóng xạ trên các mỏ có chứa phóng
xạ 4 chỉ tiêu (U, Th, K, Ra) bằng phƣơng pháp phổ gamma đầu thu HpGe siêu tinh
khiết.
+ Mẫu nƣớc: gửi phân tích chỉ tiêu urani, thori và radi trong mẫu nƣớc tại
máy phổ phông thấp Ortec Gem-30 sau khi đã gia công mẫu theo đúng các yêu cầu
kỹ thuật. Các chỉ tiêu phân tích này đƣợc xác định trên thiết bị đo tổng hoạt độ
alpha () và beta (β).
+ Mẫu thực vật: gửi phân tích xác định đầy đủ sự có mặt của các nguyên tố
độc hại trong trong thực vật, dự kiến phân tích các chỉ tiêu: U238, Th232, K40, Ra226
bằng phƣơng pháp phổ gamma phông thấp đầu thu HpGe siêu tinh khiết.
2.2.4. Phương pháp chuyên gia
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để định hƣớng cho công tác thu thập, tổng
hợp và xử lý tài liệu trƣớc, trong và sau khi khảo sát thực địa. Ngoài ra, phƣơng
pháp này cũng đƣợc áp dụng triệt để trong quá trình đề xuất các giải pháp phòng
ngừa ảnh hƣởng của phóng xạ đến môi trƣờng.
2.2.5. Phương pháp tham vấn cộng đồng
Tham vấn cộng đồng nhằm thu thập các thông tin về đời sống kinh tế - xã
hội, tình hình sức khỏe của nhân dân trong vùng và các loại bệnh “có thể” có liên
quan đến phóng xạ nhƣ: máu, tiêu hóa, hô hấp, thần kinh, da, mắt, xƣơng, dị tật, dị
dạng, sẩy thai
Sử dụng các phiếu điều tra in sẵn, trực tiếp đi phỏng vấn các hộ dân cƣ sống
tại một số thôn, bản thuộc huyện Tam Đƣờng, đây là khu vực dân cƣ chịu ảnh
hƣởng chính từ việc thăm dò, khai thác quặng đất hiếm.
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
41
Công tác thu thập số liệu kinh tế - xã hội đƣợc tiến hành tại các cơ quan,
chính quyền thôn, xã, trạm y tế và các hộ dân sống trong vùng mỏ và lân cận vùng
mỏ.
Số lƣợng phiếu điều tra toàn vùng là 50 phiếu.
2.2.6. Phương pháp mô hình hóa kết hợp phương pháp toán thống kê
Mục tiêu: xử lý số liệu địa chất môi trƣờng.
- Với các giá trị cƣờng độ suất liều bức xạ gamma đo đƣợc, để xác định sự
suy giảm suất liều bức xạ gamma đƣợc tính toán trên cơ sở: nguồn phát bức xạ
gamma ở đây đƣợc coi là nguồn có dạng hình đĩa hữu hạn bán kính là R lộ ngay
trên mặt đất [18]. Môi trƣờng xác định cƣờng độ bức xạ gamma là môi trƣờng
không khí (tiến hành đo cƣờng độ gamma của nguồn nhƣ hình 6).
Hình 6: Trƣờng bức xạ gamma của nguồn kích thƣớc hữu hạn
Cƣờng độ bức xạ gamma do nguồn lộ ra trên mặt đất kích thƣớc hữu hạn,
bán kính r đƣợc tính nhƣ sau: xét cƣờng độ bức xạ gamma của yếu tố nguồn, khối
lƣợng dm có thể tích dV nằm trong đĩa phóng xạ. Cƣờng độ nguồn yếu tố dI đƣợc
tính nhƣ sau:
ddrdeKQe
r
dm
KdI kkkkkk
rrrrrr
...sin.
)()(
2
11 (1)
Tính tích phân theo thể tích đĩa hữu hạn:
Đặt: rk = Hsec
r2 = (H+1)sec
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
42
002 0
1
0
sec][
0
sec
1
2
0 0
)(
sin.sin.
2
...sin.
dede
KQ
ddrdeKQI
HlH
r
r
rrr klk
k
kk
k (2)
0
0
sec .sin.
de x đƣợc biểu diễn qua hàm Kin(x).
Giá trị hàm Kin cho sẵn [13]
)sec(cos)(.sin. 00
0
sec
0
xxde x
(3)
Trong đó:
2/
0
1sec ...sin.)(
x
uxx duuexedex (u=x.sec) (4)
Kết quả tính đƣợc:
l]}H)secl[(cosH)l(-)H.sec(.cos-H)({
2
0k10k10k0k
1
KQ
I (5)
Trong đó:
22
0cos
HR
H
Khi phép đƣợc thực hiện ở vị trí cách thân quặng một khoảng H:
)().0()().0()(
2
)(
1
ukk XIHIH
KQ
HI
(6)
Trong các công thức nêu trên:
I - suất liều bức xạ gamma (hay còn gọi là cƣờng độ gamma, R/h);
K - hằng số bức xạ gamma; KRa=9,1.10
9
; KU=3,15.10
3
; KTh=1,35.10
3
(đơn
vị của K là R/h.cm2/g);
Q - hàm lƣợng của đồng vị phóng xạ tính là g/g đá;
- mật độ nguồn, g/cm3;
k - hệ số làm yếu của bức xạ gamma,cm
-1. Hệ số làm yếu k phụ thuộc vào
môi trƣờng.
Bảng 10 nêu hệ số làm yếu cƣờng độ bức xạ gamma của nguồn thể tích theo
tài liệu thực nghiệm [18]:
Bảng 10: Hệ số làm yếu cƣờng độ gamma của nguồn thể tích
Loại Kiểu đo Detector ghi cƣờng Ngƣỡng = k/, cm
2
/g
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
43
quặng độ gamma (Ig) năng
lƣợng
(MeV)
Đất
đá
Nƣớc
Không
khí
Quặng
urani
Tích
phân
CU-19
NaI(Tl)
-
0,035
0,037
0,028
-
-
0,025
Vi phân NaI(Tl)
1,05-1,35
1,35-1,55
1,65-1,85
2,05-2,65
0,034
0,034
0,034
0,035
-
0,036
0,037
0,038
-
0,032
0,033
0,034
Quặng
thori
Tích
phân
CU-19
NaI(Tl)
-
0,035
0,034
0,021
-
0,024
-
0,022
Vi phân NaI(Tl)
1,05-1,35
1,35-1,55
1,65-1,85
2,05-2,65
2,4-2,8
0,032
0,032
0,033
0,035
0,037
-
0,032
0,034
0,035
0,037
-
0,029
0,030
0,031
0,033
- Trên cơ sở các số liệu địa vật lý về môi trƣờng phóng xạ thu thập và đo
đạc bổ sung, sử dụng phƣơng pháp toán thống kê để tính các giá trị liều chiếu
ngoài, liều chiếu trong và suất liều tƣơng đƣơng. Trong đó, các giá trị đƣợc tính
theo công thức:
Suất liều tƣơng đƣơng:
Htđ = Hn + Ht (7)
Trong đó:
- Hn(mSv/năm) là liều chiếu ngoài đƣợc tính theo công thức sau:
Hn = D.N.Q
Trong đó: D là liều hấp thụ trong năm, D = I.K.t
với: I suất liều bức xạ đã trừ phông riêng của máy đo bức xạ (R/h)
t thời gian chiếu xạ trong một năm là 8760 giờ (nhóm C)
K hệ số chuyển đổi liều chiếu sang liều hấp thụ. Đối với bức xạ
gamma trong không khí K=0,87.
Đối với bức xạ gamma Q=1, N=1.
Từ các hệ số đã nêu trên đối với bức xạ gamma ta có liều chiếu ngoài tình
theo công thức:
Hn(mSv/năm) = 7,6xIg(R/h) (8)
- Ht(mSv/năm) là liều chiếu trong đƣợc tính Ht = Hd + Hp, với:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
44
+ Hd là liều chiếu trong xâm nhập qua đƣờng tiêu hóa đƣợc tính nhƣ sau:
Hd(mSv/năm)=(6,2.10
-6
AK+2,8.10
-4
ARa+2,3.10
-4
ATh+4,4.10
-5
AU).md (9)
với: - AK, ARa, ATh, AU: hoạt độ trong 1 lít nƣớc (Bq/l) hoặc 1kg lƣơng thực
(Bq/kg).
- md: 1 năm ngƣời dân sử dụng 800lít nƣớc, 650kg lƣơng thực, thực phẩm.
+ Hp là liều chiếu trong xâm nhập qua đƣờng hô hấp đƣợc tính nhƣ sau:
Hp (mSv/năm) = 0,047 x Rn (Bq/m3) (10)
2.2.7. Thành lập bản đồ môi trường phóng xạ
Trên cơ sở số liệu về địa chất, môi trƣờng tiến hành thành lập bản đồ dựa
vào các tiêu chuẩn về môi trƣờng để thành lập.
Bản đồ môi trƣờng phóng xạ đƣợc xây dựng trên các phần mềm chuyên
dụng (surfer, grapher, mapinfo) gồm các yếu tố địa hình, dân cƣ, thực vật, địa chất
và các yếu tố môi trƣờng phóng xạ.
Để thành lập đƣợc bản đồ (sơ đồ) môi trƣờng phóng xạ cần dựa vào các tính
toán giá trị môi trƣờng (suất liều tƣơng đƣơng) trƣớc và sau quá trình thăm dò.
Bản đồ phân vùng hiện trạng môi trƣờng phóng xạ thể hiện vùng có nguye
cơ ô nhiễm và vùng kiểm soát môi trƣờng phóng xạ xây dựng bằng phƣơng pháp
nội suy Kriging, với các điều kiện sau:
- Phân vùng không an toàn là diện tích có một trong các điều kiện sau:
Htđ ≥ phông phóng xạ + 1.
Mẫu nƣớc có chứa hàm lƣợng các chất phóng xạ cao hơn giới hạn cho
phép: tổng hoạt độ > 0,1Bq/l hoặc tổng hoạt độ > 1,0Bq/l.
- Phân vùng kiểm soát là diện tích có một trong các điều kiện sau:
Htđ từ phông đến phông + 1.
Mẫu nƣớc có chứa hàm lƣợng các chất phóng xạ cao hơn giới hạn cho
phép: tổng hoạt độ > 0,1Bq/l hoặc tổng hoạt độ > 1,0Bq/l.
Suất liều chiếu trong mẫu > 0,03mSv/năm.
Hp > 100Bq/m
3
.
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
45
Chƣơng 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Hiện trạng môi trƣờng phóng xạ trƣớc thăm dò
3.1.1. Đặc trưng suất liều gamma
Để xác định giá trị suất liều chiếu ngoài tại khu vực nghiên cứu trƣớc thăm
dò, học viên thu thập các số liệu kết quả đo suất liều tƣơng đƣơng bức xạ (gọi tắt là
suất liều gamma). Giá trị suất liều gamma trong các loại đất đá đƣợc tổng hợp ở
bảng sau:
Bảng 11: Suất liều gamma các loại đá vùng Đông Pao
TT Các loại đá
Suất liều gamma (Sv/h)
Từ÷Đến
Trung bình
1 Phức hệ Nậm Xe-Tam Đƣờng
0,17÷0,28
0,22
2 Phức hệ Pusamcap
0,15÷0,50
0,31
3 Hệ tầng Pu Tra
0,15÷0,30
0,23
4 Phức hệ Phu Sa Phìn
0,13÷0,50
0,34
5 Trầm tích sông, sông lũ
0,02÷0,50
0,25
6 Hệ tầng Đồng Giao
0,11÷0,50
0,25
7 Hệ tầng Nậm Mu
0,17÷0,30
0,25
8 Hệ tầng Mƣờng Trai
0,11÷0,49
0,27
9 Hệ tầng Suối Bàng - phân hệ tầng dƣới
0,16÷0,45
0,26
11 Hệ tầng Suối Bàng - phân hệ tầng trên
0,16÷0,41
0,23
12 Hệ tầng Viên Nam
0,31÷0,31
0,31
13 Hệ tầng Tân Lạc
0,19÷0,30
0,23
Từ bảng trên cho thấy suất liều gamma khu vực nghiên cứu có giá trị biến
thiên khá lớn, trong đó suất liều trung bình thấp nhất trong các đá thuộc phức hệ
Nậm Xe - Tam Đƣờng, cao nhất là suất liều đo đƣợc từ các loại đá thuộc phức hệ
Phu Sa Phìn. So sánh với tiêu chuẩn suất liều bức xạ gamma trong nhà < 0,3Sv/h
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
46
cho thấy suất liều bức xạ gamma tại các điểm đo ở khu vực nghiên cứu hầu hết
nằm trong giới hạn cho phép, một số điểm cao hơn tiêu chuẩn nhƣng không lớn.
Theo công thức (6) xác định mức độ suy giảm suất liều gamma đã nêu ở
chƣơng 2, để thấy đƣợc sự suy giảm suất liều gamma ở các vị trí khác nhau trong
môi trƣờng không khí, ta tính suất liều gamma do khối đất đá chứa quặng đất hiếm
gây ra tại các vị trí khác nhau so với ranh giới thân quặng. Hệ số làm yếu khối của
suất liều gamma trong đất đá đối với quặng đất hiếm lấy bằng 0,021; hệ số làm yếu
khối của suất liều gamma trong không khí đối với quặng lấy bằng 0,022 (theo bảng
hệ số thực nghiệm nêu trên cho loại tinh thể NaI(Tl) đối với quặng đất hiếm có
hàm lƣợng TR2O3 từ 0,03-0,21%, ThO2 là 0,036%), mật độ đất đá trong thân
quặng tính là 2,0g/cm3 và mật độ không khí lấy là 0,03g/cm3. Các giá trị hàm Kin
đƣợc lấy trong bảng tra trong giáo trình thăm dò phóng xạ [18]. Kết quả tính suất
liều bức xạ gamma tại các vị trí khác nhau trong môi trƣờng không khí đối với
khối đất đá tổng hợp ở bảng 12.
Bảng 12: Suất liều bức xạ gamma trong không khí
H (cm) µ Xu Φ(Xu) I (R/h) Tỷ lệ bức xạ (%)
0 0,00066 1,000 45,76 100
100 0,066 0,782 27,56 60
200 0,132 0,650 19,04 42
300 0,198 0,574 13,40 29
400 0,264 0,460 9,68 21
500 0,33 0,430 8,46 18
600 0,396 0,380 6,09 13
700 0,462 0,310 4,40 10
800 0,528 0,300 3,71 8
900 0,594 0,276 3,16 7
1000 0,66 0,240 2,31 5
1100 0,726 0,210 1,82 4
1200 0,792 0,201 1,56 3
1300 0,858 0,195 1,34 3
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
47
H (cm) µ Xu Φ(Xu) I (R/h) Tỷ lệ bức xạ (%)
1400 0,924 0,172 1,10 2
1500 0,99 0,140 0,77 2
1600 1,056 0,125 0,63 1
1700 1,122 0,120 0,49 1
1800 1,188 0,115 0,45 1
1900 1,254 0,104 0,38 1
2000 1,32 0,093 0,31 1
Từ kết quả tính toán ở bảng 12 nêu trên cho thấy: tại vị trí thân quặng gây ra
suất liều gamma trên mặt đất 45,76R/h. Ở cách 1m, suất liều gamma còn khoảng
27,56R/h (giảm 40% so với tại thân quặng). Ở cách ranh giới thân quặng 14m,
suất liều gamma còn lại khoảng 1R/h (chiếm 2% tỷ lệ bức xạ so với tại thân
quặng) nằm trong khoảng độ nhạy của các thiết bị đo liều hiện tại.
Hình 7: Đồ thị suy giảm suất liều bức xạ gamma
Nhƣ vậy, với những thân quặng đất hiếm có hàm lƣợng ThO2 từ vết đến
0,036% tại vị trí thân quặng mức độ ảnh hƣởng của nguồn đất đá từ các công trình
hào đƣa lên khoảng 45,76R/h hay 0,46Sv/h tƣơng đƣơng mức liều chiếu ngoài
khoảng 3,5mSv/năm, cách ranh giới thân quặng từ 14m trở lên ảnh hƣởng của suất
liều không đáng kể (0,001Sv/h).
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
48
3.1.2. Đặc điểm phân bố nồng độ radon
Thống kê số liệu về giá trị của nồng độ radon trong không khí để xác định
liều chiếu trong qua đƣờng hô hấp. Kết quả đo nồng độ radon trong không khí tại
các điểm đo cách mặt đất 1m đã xác định đƣợc nồng độ radon (bảng 13).
Bảng 13: Nồng độ radon trong không khí trên nền các loại đá khu vực mỏ đất
hiếm Đông Pao
TT Các loại đá Ký hiệu
Nồng độ radon
(Bq/m
3
)
Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất
1 Phức hệ Nậm Xe-Tam Đƣờng aG-aSy/Ent 24,67 20 27
2 Phức hệ Pusamcap aSy/Eps 52,98 27 97
3 Trầm tích sông, sông lũ Q 25,65 13 41
4 Hệ tầng Đồng Giao T2ađg 46,86 6 97
5 Hệ tầng Nậm Mu T2cnm 22,8 17 29,6
6 Hệ tầng Mƣờng Trai T2lmt 22,6 18 26,8
7
Hệ tầng Suối Bàng - phân hệ
tầng trên
T2n-rsb 77,75 55 97
Theo bảng 13, nồng độ radon trong khu vực nghiên cứu nằm trong khoảng
từ 6 ÷ 97Bq/m3. Nồng độ radon trên các nền đá gốc phụ thuộc vào lƣợng khí
phóng xạ tự do trong các lỗ hổng, khe nứt và các yếu tố tự nhiên nhƣ: thời tiết, khí
hậu tại thời điểm khảo sát. Việc điều tra nồng độ radon giúp đánh giá tổng quát
quá trình ảnh hƣởng và phát tán phóng xạ vào môi trƣờng. Nhìn chung, so sánh với
tiêu chuẩn nồng độ radon trong không khí tại nhà ở < 100Bq/m3 cho thấy tại các
điểm đo trong khu vực đều có nồng độ radon nằm trong giới hạn cho phép.
3.1.3. Đặc điểm phân bố hàm lượng phóng xạ (U, Th, K)
Hoạt độ phóng xạ trong lớp đất trên mặt đƣợc đặc trƣng bởi hàm lƣợng của
U, Th và K trong đất.
Theo thống kê hàm lƣợng phổ gamma trong các loại đất trong khu vực
nghiên cứu ở bảng 14 thì hàm lƣợng phóng xạ của mỏ đất hiếm Đông Pao chủ yếu
là urani và thori.
Luận văn Thạc sĩ Khoa học
49
Bảng 14: Hàm lƣợng phổ gamma trong các loại đất
TT
Ký hiệu tuổi
địa chất
Kali (%) Urani (ppm) Thori (ppm)
Trung
bình
Nhỏ
nhất
Lớn
nhất
Trung
bình
Nhỏ
nhất
Lớn
nhất
Trung
bình
Nhỏ
nhất
Lớn
nhất
1 aG-aSy/Ent 1,61 1,36 1,92 11,90 10,41 12,73 18,17 15,66 21,1
2 aSy/Epc1 3,18 1,27 6,05 19,76 11,41 29,24 35,64 11,95 70,6
3 Q
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvan_vuthilananh_2014_72_1869515.pdf