Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Tóm lược luận văn iii
Danh mục các chữ viết tắt iv
Danh mục các hình v
Danh mục các bảng vi
Mục lục viii
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. TÍNH CẤP THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU .1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.3
5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.3
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.5
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .5
1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh .5
1.1.2 Mục đích chiến lược kinh doanh.7
1.1.3 Vai trò chiến lược kinh doanh.8
1.1.4 Các cấp chiến lược .9
1.1.4.1 Chiến lược cấp Công ty.9
1.1.4.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh .9
1.1.4.3 Chiến lược chức năng.10
1.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC .10
1.2.1 Khái niệm.10
1.2.2 Đặc điểm .10
1.2.3 Những ai có liên quan đến quản trị chiến lược .11
1.2.4 Các nguyên tắc của quản trị chiến lược .11
1.2.5 Các giai đoạn của quá trình quản trị chiến lược.12
1.2.5.1 Giai đoạn hoạch định chiến lược.12
1.2.5.2 Gian đoạn triển khai chiến lược .13
1.2.5.3 Giai đoạn kiểm soát chiến lược.13
123 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Thành lợi – Thành phố Huế giai đoạn 2008 – 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các tỉnh lân cận thường xuyên đi
qua địa điểm này. Vì vậy Công ty đã tiết kiệm được 1 phần chi phí quảng cáo nâng
cao giá trị cạnh tranh so với các đối thủ trong Tỉnh.
2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
CỦA CÔNG TY THÀNH LỢI
2.3.1 Xác định mục tiêu
Tiếp tục kinh doanh và phân phối các sản phẩm ôtô có chất lượng . Ngoài
ra kinh doanh đa dạng sản phẩm để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khách hàng.
Mục tiêu quan trọng nhất là nâng cao thị phần bán xe ôtô tại tỉnh Thừa
Thiên Huế của Công ty đến 2013 đạt 50%.
2.3.2 Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty THÀNH LỢI
trong thời gian qua
(a) Những căn cứ để xây dựng chiến lược:
+ Căn cứ vào quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtô của Chính phủ
đến 2010, tầm nhìn đến 2020.
+ Căn cứ nhu cầu thị trường trong và ngoài Tỉnh.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
56
+ Căn cứ vào chỉ tiêu của các nhà sản xuất giao cho Công ty THÀNH LỢI.
+ Căn cứ vào kết quả họat động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua
và kế hoạch đầu tư cho các năm đến.
(b) Bộ phận tổ chức xây dựng chiến lược:
Hiện nay công tác xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty được giao
cho phòng kinh doanh phối hợp với các phòng ban khác cùng thực hiện. Phòng kinh
doanh sẽ tổ chức các nhóm nhân viên tiếp cận và khai thác các thông tin kinh tế
thương mại và khách hàng tại địa bàn họat động của Công ty. Sau khi có số liệu thu
thập được từ nhóm nghiên cứu thị trường, phòng kinh doanh sẽ tổ chức xử lý số
liệu. Dựa vào các nhu cầu thị trường, các dự báo khả năng phát triển kinh tế trong
nước, phòng kinh doanh cùng các phòng ban khác sẽ phát thảo chiến lược kinh
doanh và trình lên ban Giám đốc. Ban Giám đốc sẽ tổ chức cuộc họp để phòng kinh
doanh trình bày tính khả thi và độ tin cậy của chiến lược trước ban Giám đốc và các
phòng ban khác. Sau khi các phòng ban khác có ý kiến, ban Giám đốc xem xét lại
và thống nhất chiến lược kinh doanh. Kế đến là phân công nhiệm vụ cho các bộ
phận liên quan đến chiến lược thực hiện.
Khối lượng công việc tại các bộ phận hiện nay rất nhiều nên vẫn chưa có
một bộ phận chuyên trách nào kiểm tra, giám sát, đốc thúc thực thi chiến lược mà
chỉ phụ thuộc vào ban Giám đốc. Vì vậy công tác này còn nhiều thiếu sót, chưa có
thực hiện một cách khoa học để mang lại tính khả thi cao cho họat động kinh doanh.
(c) Công tác dự báo và phân tích môi trường kinh doanh:
Công tác quan trọng nhất trong tiến trình hoạch định chiến lược kinh doanh
là công tác dự báo và phân tích môi trường kinh doanh. Mặc dù Công ty có đội ngũ
nhân viên thị trường nhưng khả năng nhạy bén vẫn chưa cao nên kết quả nghiên cứu
vẫn còn nhiều thiếu xót. Ngoài ra, các thông tin thị trường khác Công ty vẫn cập
nhật thông qua mạng internet, các doanh nghiệp cùng hệ thống phân phối sản phẩm,
thông tin từ nhà sản xuất. Vì vậy, những thông tin chưa được nhận thường xuyên.
Thiếu thông tin về dự báo phát triển dài hạn , sức mua, các chiến lược, các chính
sách của các đối thủ cạnh tranh.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
57
Bên cạnh đó việc xử lý số liệu chủ yếu dựa vào các công cụ máy tính đơn
giản, phân tích sơ sài. Điều này dễ gây sai sót trong việc xây dựng chiến lược cho
Công ty. Cũng bởi lẽ doanh số bán hàng của Công ty chủ yếu dựa vào bộ phận bán
hàng Showroom (do khách hàng tự tìm đến, thông qua mối quan hệ rộng của ban
Giám đốc) nhiều hơn là bộ phận thị trường nên Công ty vẫn chưa quan tâm nhiều đến
công tác nghiên cứu thị trường và hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty.
2.3.3 Chiến lược kinh doanh của Công ty đang thực hiện
Trong thời gian qua, Công ty THÀNH LỢI chỉ theo đuỗi 1 chiến lược, đó
là chiến lược đa dạng hoá sản phẩm.
Sản phẩm là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất chi phối mọi hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì, sản phẩm chính là nhân tố tạo nên giá trị sử
dụng, là yếu tố đáp ứng và kích thích nhu cầu sử dụng của khách hàng. Việc xác
định được chiến lược sản phẩm của Công ty sẽ mang tính then chốt, là chìa khoá
dẫn đến hàng loạt các chiến lược khác của các Công ty sản xuất kinh doanh nói
chung và Công ty THÀNH LỢI nói riêng như: đầu tư, công nghệ, tài chính, giá cả,
phân phối, khuếch trương,... Việc phân tích, xác định được đúng đắn chính sách sản
phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp có khả năng định hướng phát triển các sản phẩm
mới, các thị trường mới. Nhận rõ tầm quan trọng này, trong thời gian qua Công ty
THÀNH LỢI không ngừng phát triển kinh doanh các sản phẩm mới, cụ thể:
+ Năm 1995, Công ty kinh doanh ôtô mang nhãn hiệu Mitsubishi với các
dòng sản phẩm: xe tải CANTER 3,5tấn, xe du lịch 5 chổ LANCER, xe du lịch 12
chổ L-300, xe du lịch 8 chổ JOLIE, xe địa hình PAJERO. Tất cả chỉ vỏn vẹn 5 sản
phẩm với giá tương đối cao.
+ Đến năm 2000, Công ty phân phối các dòng xe cho hãng ôtô Trường Hải
với tất cả các dòng sản phẩm: Xe tải và xe ben từ 990kg đến 17 tấn, xe bus từ 28
đến 50 chổ, và sau này Công ty có thêm dòng xe du lịch 5 – 8 chổ ngồi.
+ So với các dòng xe tải và ben, giá xe của Trường Hải cao nhất. Với thu
nhập của người dân tỉnh Thừa Thiên Huế chưa cao nên Công ty quyết định phân
phối thêm các dòng sản phẩm tương tự vào năm 2003 với giá rẻ hơn để đáp ứng nhu
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
cầu nhiều khách hàng. Như sản phẩm ôtô mang thương hiệu QingQi, Forlanda,
Damco, Faw, Chiến Thắng, Cửu Long,
+ Cuối cùng, đến năm 2005, Công ty THÀNH LỢI ký hợp đồng đại lý cấp
2 phân phối tất cả các sản phẩm có trên thị trường như: TOYOTA, DAEWOO,
FORD, ISUZU, FIAT, HYUNDAI,
(a) Phân tích cơ cấu sản phẩm:
Trong thời gian qua, Công ty THÀNH LỢI đã thực hiện chiến lược đa dạng
hoá sản phẩm kinh doanh nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng trên địa bàn
tỉnh Thừa Thiên Huế.
Bảng 2.9: Cơ cấu các loại xe
ĐVT: chiếc
Loại xe
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số
lượng
Tỷ trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ trọng
(%)
Xe du lịch dưới 10 chổ 21 14 21 16 39 17
Xe khách 4 3 8 6 4 2
Xe thương mại 124 83 101 78 192 81
TỔNG CỘNG 149 100 130 100 235 100
(Nguồn: Phụ lục 2.5)
Hình 2.1: Cơ cấu các loại xe Công ty THÀNH LỢI bán ra từ 2005 - 2007
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
59
Xét về mặt số lượng ta thấy có sự biến động giữa các dòng sản phẩm qua các
năm nhưng sự biến động đó không nhiều. Qua phân tích cơ cấu các loại xe, ta nhận
thấy dòng xe thương mại là sản phẩm phân phối chủ lực của Công ty THÀNH LỢI
và cũng chính là sản phẩm trọng tâm của Công ty. Dòng xe thương mại này bao gồm:
xe tải, xe ben, xe chuyển đổi công năng chiếm tỷ trọng từ 78 – 83% trong cơ cấu sản
phẩm của Công ty. Sở dĩ xe thương mại chiếm tỷ trọng trung bình 80% trên tất cả
tổng số các loại xe là do dòng xe này có niên hạn sử dụng 25 năm đối với xe tải và
ben, 17 năm đối với xe chuyển đổi công năng mà thời hạn tính niên hạn sử dụng là từ
năm sản xuất. Ngoài ra số lượng lớn xe ben thay thế xe công nông theo nghị định
32/2007/NQ-CP có hiệu lực từ 1/1/2008 đã làm số lượng dòng xe này tăng lên từ 6
tháng cuối năm 2007. Kế đến là dòng xe du lịch: xe dưới 9 chổ ngồi giao động từ 14
– 17%. Ở thị trường Huế, xe khách được sử dụng rất nhiều nhưng thị phần của Công
ty THÀNH LỢI tương đối nhỏ, chỉ chiếm 8% so với tổng số xe đăng ký trong toàn
Tinh từ năm 2005 – 2007 và chiếm tỷ trọng từ 2 đến 8% trong cơ cấu sản phẩm của
Công ty THÀNH LỢI. Mặc dù xe này có niên hạn sử dụng không quá 20 năm. Vì
vậy Công ty THÀNH LỢI cần chú trọng đến dòng sản phẩm này.
(b) Phân tích doanh thu và lợi nhuận của từng loại sản phẩm và dịch vụ:
Bảng 2.10: Bảng tổng hợp doanh thu và lợi nhuận của Công ty THÀNH LỢI
ĐVT: 1.000đ
CHỈ TIÊU
2005 2006 2007
DOANH
THU
%
LỢI
NHUẬN
%
DOANH
THU
%
LỢI
NHUẬN
%
DOANH
THU
%
LỢI
NHUẬN
%
ÔTÔ 72,580,268 98.5% 520,162 68.3% 83,020,994 98.2% 1,558,314 71.1% 128,492,369 98.1% 4,029,292 78.2%
- Xe du lịch dưới
10 chổ 12,897,841 17.5% 75,769 10.0% 12,276,898 14.5% 153,678 7.0% 19,574,909 15.0% 319,847 6.2%
- Xe khách 3,434,000 4.7% 55,466 7.3% 7,079,564 8.4% 159,909 7.3% 3,610,768 2.8% 86,898 1.7%
- Xe thương mại 56,248,427 76.3% 388,927 51.1% 63,664,532 75.3% 1,244,727 56.8% 105,306,692 80.4% 3,622,547 70.3%
DỊCH VỤ SỬA
CHỮA 1,120,980 1.5% 241,050 31.7% 1,523,129 1.8% 632,036 28.9% 2,434,345 1.9% 1,125,183 21.8%
- Phụ tùng 980,768 1.3% 156,923 20.6% 1,165,786 1.4% 349,736 16.0% 1,826,989 1.4% 584,636 11.3%
- Sửa chữa 140,212 0.2% 84,127 11.1% 357,343 0.4% 282,300 12.9% 607,356 0.5% 540,547 10.5%
TỔNG CỘNG 73,701,248 100% 761,212 100% 84,544,123 100% 2,190,350 100% 130,926,714 100% 5,154,475 100%
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty THÀNH LỢI)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
60
Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn doanh thu theo cơ cấu sản phẩm và dịch vụ
Hình 2.3: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận theo cơ cấu sản phẩm và dịch vụ
0
20,000,000
40,000,000
60,000,000
80,000,000
100,000,000
120,000,000
- Xe du lịch
dưới 10 chổ
- Xe khách - Xe thương
mại
- Phụ tùng - Sửa chữa
2005 2006 2007
0
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000
2,500,000
3,000,000
3,500,000
4,000,000
- Xe du lịch
dưới 10 chổ
- Xe khách - Xe thương
mại
- Phụ tùng - Sửa chữa
2005 2006 2007
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
61
Qua bảng trên ta thấy doanh thu ôtô chiếm trung bình gần 98,3% tổng
doanh thu Công ty nhưng lợi nhuận chỉ chiếm trung bình 72,5%. Trong khi doanh
thu từ dịch vụ chỉ chiếm 1,7% nhưng lợi nhuận lại đạt 27,5%. Xét theo cơ cấu sản
phẩm ôtô, ta thấy chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận của dòng xe thương mại vẫn
chiếm tỷ trọng cao (hơn 77% về doanh thu và 59% về lợi nhuận). Đồng thời trong
những năm qua, doanh thu của dòng sản phẩm này liên tục tăng, cụ thể năm 2005
doanh thu chỉ đạt 56 tỷ đồng thu được lợi nhuận là 389 triệu đồng, đến năm 2006
doanh thu đạt gần 64 tỷ đồng và lợi nhuận đạt hơn 1,2 tỷ đồng, và đến 2007 doanh
thu đã lên đến hơn 105 tỷ đồng và lợi nhuận tăng đến hơn 3,6 tỷ đồng. Qua đây ta
thấy một lần nữa sản phẩm chủ lực của Công ty vẫn là dòng xe thương mại. Tuy
nhiên Công ty cần chú trọng đến công tác dịch vụ nhiều vì đây là dịch vụ mang lại
lợi nhuận cao dù doanh thu thấp.
2.4 PHÂN TÍCH NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ CÁC HẠN CHẾ TỪ
CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY THÀNH LỢI
2.4.1 Những kết quả đạt được
Trong thời gian qua, Công ty THÀNH LỢI đã theo đuổi duy nhất một
chiến lược đa dạng hoá sản phẩm và đã đem lại những hiệu quả nhất định. Điều này
được thể hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận trên báo cáo kết quả họat động kinh doanh của
Công ty. Cụ thể hiệu quả được thể hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận ngày càng tăng cao:
năm 2005 lợi nhuận chỉ đạt 761 triệu đồng, nhưng sang năm 2006 đã tăng lên 2.190
triệu đồng tức là tăng gần gấp 3 năm 2005. Và năm 2007, giá trị lợi nhuận đạt 5.154
triệu đồng, tăng gấp 2,3 lần so với 2006 và gấp 6,8 lần so với 2005.
Để đạt được kết quả đó là nhờ vào việc Công ty đã chủ động xây dựng
chiến lược với các biện pháp cụ thể sau:
+ Tuyển dụng nhân viên thị trường và gửi đi đào tạo ở các Công ty ôtô nổi
tiếng như Công ty ôtô Trường Hải, Công ty ôtô Vinastars (Mitsubishi).
+ Đối với bộ phận thị trường, Công ty có nhiều đãi ngộ hổ trợ cho công tác
thị trường như tăng phụ cấp, tăng lương cho các nhân viên đạt chỉ tiêu doanh thu đề
ra, tổ chức các buổi dã ngoại,
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
62
+ Tham gia các hội chợ trong và ngoài Tỉnh nhằm quảng bá thương hiệu và
sản phẩm đến người tiêu dùng.
+ Liên tục quảng cáo qua đài truyền hình khi có sản phẩm mới.
+ Hàng năm, Công ty tổ chức hội nghị khách hàng dành cho các khách
hàng truyền thống, khách hàng tiềm năng lớn và khách hàng trả góp tốt. Với mục
đích tăng mối liên kết giữa Công ty và nhóm khách hàng này và thông qua họ phát
triển thêm nhiều khách hàng tiềm năng mới.
Qua việc phân tiách các chỉ tiêu và chiến lược kinh doanh trong thời gian
qua, Công ty còn đạt được các kết quả khác là:
+ Trên cơ sở nhận biết các giá trị cốt lõi của nội bộ Công ty, Công ty
THÀNH LỢI đã xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với định hướng phát triển
của ngành và của Nhà nước. Đồng thời chiến lược mà Công ty vạch ra là những giải
pháp hữu hiệu cho việc phát triển của Công ty trong giai đoạn hiện tại và tương lai.
+ Công ty luôn quan tâm đến việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực,
chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của họ, đầu tư trang thiết bị làm việc cho
các phòng ban, đã đem lại hiệu quả và năng suất làm việc cao.
+ Các bộ phận chức năng phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng và chặt chẽ.
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân tồn tại
2.4.2.1 Những hạn chế
Ngoài những thành tích đạt được, Công ty THÀNH LỢI cũng không tránh
khỏi những hạn chế khi hoạch định chiến lược kinh doanh của mình:
+ Các hoạt động quảng cáo, tiếp thị , quan hệ công chúng còn sơ sài. Các
khách hàng chủ yếu của Công ty chủ yếu do khách tự tìm đến hoặc thông qua bạn bè.
Điều này đã làm giảm hiệu quả của chiến lược thâm nhập và phát triển thị trường.
+ Tỉnh Thừa Thiên Huế là thành phố du lịch, phát triển xe khách nhiều
nhưng Công ty vẫn còn để ngõ phân khúc thị trường này.
+ Nhân viên làm việc chưa chủ động nên chưa đem lại tính sáng tạo trong
công việc nên công việc vẫn tập trung chủ yếu vào ban giám đốc.
2.4.2.2 Nguyên nhân tồn tại
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
nh t
ế H
uế
63
Nguyên nhân chủ quan:
+ Do ban giám đốc chưa chú trọng đến công tác hoạch định chiến lược và
bộ phận hoạch định chiến lược còn thiếu kinh nghiệm nên công tác này còn nhiều
hạn chế, việc lập kế hoạch còn sơ sài, chưa đầu tư đúng mức.
+ Công tác nghiên cứu thị trường còn nhiều hạn chế do bộ phận thị trường
còn thiếu kinh nghiệm và trình độ chưa sâu.
+ Công tác quảng bá thương hiệu Công ty vẫn chưa đầu tư đúng mức .
+ Hầu hết tất cả các công việc như: hoạch định chiến lược, quảng bá thương
hiệu, thiết kế các chương trình sự kiện quan hệ công chúng, đều tập trung ở bộ
phận kinh doanh bán hàng nên hiệu quả chưa cao do trình độ chưa chuyên sâu và
khối lượng công việc nhiều.
Nguyên nhân khách quan:
+ Chính sách vĩ mô còn nhiều biến động nên công tác dự báo còn gặp nhiều
khó khăn. Cụ thể: việc cấm xe công nông lưu hành vẫn chưa được thực hiện triệt để,
thuế nhập khẩu thay đổi liên tục và không theo một lộ trình nào.
+ Tình hình kinh tế năm 2007 còn nhiều biến động.
+ Do hình thức kinh doanh của Công ty là kinh doanh thương mại nên bị
động trong việc sản phẩm đáp ứng đúng và đủ theo nhu cầu thị trường.
+ Ngân hàng thắt chặt tín dụng làm ảnh hưởng đến vay mua xe của rất
nhiều khách hàng.
CHƯƠNG 3
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
64
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CHO CÔNG TY THÀNH LỢI
GIAI ĐOẠN 2008 - 2013
3.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH ÔTÔ VIỆT NAM
Trong những năm qua, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đã có những bước
phát triển vượt bậc, cụ thể doanh số bán hàng của các thành viên trong VAMA từ
năm 2005 là 40.277 chiếc, qua năm 2006 là 40.897 chiếc nhưng đến năm 2007
doanh số bán hàng đạt 80.392 chiếc.
Theo nhận định của Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA), nhu
cầu tiêu thụ ôtô của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng mạnh bởi trong nhiều năm qua, Việt
Nam luôn đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, thu nhập bình quân đầu
người ngày càng tăng, GDP sẽ tiếp tục tăng 8-9 %/năm trong những năm tới, trong
khi tỷ lệ người có xe hơi hiện còn rất thấp. Cứ 142 người Việt Nam mới có 1 xe,
trong khi tỷ lệ này của một số mục tiêu của chiến lược phát triển công nghiệp ô tô
Việt Nam đến năm 2010:
+ Về loại xe phổ thông: đáp ứng 40 - 50% nhu cầu trong nước về số lượng
và đạt tỷ lệ nội địa hoá đến 40% vào năm 2005; đáp ứng trên 80% nhu cầu trong
nước về số lượng và đạt tỷ lệ nội địa hoá 60% vào năm 2010 (riêng động cơ phấn
đấu đạt tỷ lệ nội địa hoá 50% và hộp số đạt 90%).
+ Về loại xe chuyên dùng: đáp ứng 30% nhu cầu trong nước về số lượng và
đạt tỷ lệ nội địa hoá 40% vào năm 2005, tiến tới đáp ứng 60% nhu cầu trong nước
về số lượng và đạt tỷ lệ nội địa hoá 60% vào năm 2010
+ Về các loại xe cao cấp: các loại xe du lịch do các liên doanh sản xuất phải
đạt tỷ lệ nội địa hoá 20 - 25% vào năm 2005 và 40 - 45% vào năm 2010, đáp ứng
80% nhu cầu các loại xe tải, xe buýt cao cấp đạt tỷ lệ nội địa hoá 20% vào năm
2005 và 35 - 40% vào năm 2010.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
65
Qua đây cho thấy xu hướng tăng dần tỷ lệ nội địa trong các loại xe ôtô của
Việt Nam trung bình từ 20% năm 2005 lên đến 60% vào năm 2010.
Nhưng đến nay, tỷ lệ nội địa hoá cao nhất hiện không quá 13%, thấp nhất
là 2%; việc đào tạo nhân lực và chuyển giao công nghệ cũng mới chỉ đáp ứng cho
công đoạn lắp ráp ô tô thuần tuý. Theo số liệu của Bộ Công nghiệp, đến nay ngành
công nghiệp ôtô Việt Nam mới có trên 60 doanh nghiệp sản xuất linh kiện. Trong
khi đó, theo tính toán của các nhà quản lý, để thoát ra khỏi tình trạng lắp ráp giản
đơn, mỗi doanh nghiệp ôtô phải cần tối thiểu 20 nhà cung cấp với nhiều loại linh
kiện khác nhau.
Trên thực tế, thời gian qua, nhiều doanh nghiệp lắp ráp ôtô chỉ có 2-3 nhà
cung cấp linh kiện trong nước. Tỷ lệ sử dụng linh kiện trong nước chưa được bao
nhiêu, chủ yếu là các chi tiết có giá trị thấp như săm, lốp, ắc quy, ghế ngồi, dây
điện. Còn lại đều nhập khẩu từ các nhà sản xuất nước ngoài.
Ủy ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội đã kiến nghị Chính phủ chỉ đạo
áp dụng các biện pháp hữu hiệu để thực hiện nội địa hóa ôtô theo tỷ lệ đã đề ra, nhất
là đối với các nhóm sản phẩm ưu tiên, phải có chế tài mạnh mẽ buộc các liên doanh
ôtô nội địa hóa chi tiết, phụ tùng theo mức độ và lộ trình đã cam kết.
Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010,
tầm nhìn tới năm 2020 đã xác định, Việt Nam phải có ngành công nghiệp ô tô vào
năm 2020 với những hãng sản xuất thật sự của Việt Nam. Muốn như thế sản lượng
tiêu thụ xe phải đạt trên 100.000 xe/năm mới có thể nói tới nội địa hoá và phát triển
công nghiệp phụ trợ.
3.2 XÂY DỰNG SỨ MỆNH, TẦM NHÌN, MỤC TIÊU CHO CÔNG TY
THÀNH LỢI
3.2.1 Căn cứ để xây dựng
Năm 2006, tình hình ôtô Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói
riêng có sự sụt giảm đáng kể do tâm lý chờ giảm thuế nhập khẩu khi Việt Nam gia
nhập WTO. Cụ thể tại tỉnh Thừa Thiên Huế, số lượng xe đăng ký mới năm 2005 là
960 xe nhưng qua năm 2006 chỉ có 706 xe, giảm hơn 26%. Công ty THÀNH LỢI
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
66
cũng không tránh khỏi tình trạng này, năm 2005 doanh số bán ra của Công ty đạt
149 xe nhưng năm 2006 chỉ đạt 130 xe, giảm gần 13%. Nhưng thị phần của Công ty
THÀNH LỢI năm 2005 chiếm 15,5%, và năm 2006 chiếm 18,3% mặc dù có sự
xuất hiện thêm một đối thủ mới đó là Công ty Phước Lộc và qua năm 2007, thị phần
của Công ty THÀNH LỢI đạt được là 21,4% và thêm một Công ty Hoàng Long gia
nhập vào ngành ôtô tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Do đó có thể nói Công ty THÀNH
LỢI vẫn là Công ty kinh doanh ôtô đứng đầu tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay. (Xem
thêm phụ lục 2.3)
3.2.1.1 Điều kiện về yếu tố nhân sự, tài chính, cơ sở vật chất
+ Yếu tố nhân sự: Công ty hiện đang sở hữu nguồn lao động trẻ, năng động,
sáng tạo, chịu khó học hỏi và được đào tạo tại các Công ty ôtô lớn trong nước.
Nhưng thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh ôtô nên Công ty tốn nhiều thời
gian và chi phí đào tạo.
+ Yếu tố tài chính: Nhìn chung về tình hình tài chính của Công ty THÀNH
LỢI tương đối ổn, tuy nhiên doanh thu của dịch vụ sửa chữa chỉ từ 1,5 – 1,9% trên
tổng doanh thu là quá ít so với ngành là 4%. Vì đây là doanh thu có tỷ lệ lợi nhuận
tương đối cao, theo ngành là gần 50% (bao gồm cả phụ tùng và công sửa chữa), với
Công ty THÀNH LỢI là từ 21 – 46%.
+ Yếu tố cơ sở vật chất: Về Showroom trưng bày xe Công ty THÀNH LỢI
đã đầu tư 3 Showroom hiện đại nhất tại tỉnh Thừa Thiên Huế (xem thêm phụ lục
2.6). Tuy nhiên khu vực xưởng dịch vụ vẫn chưa được đầu tư đúng mức, thiếu khu
vực dành riêng cho xe du lịch, vì đây là nhóm khách hàng đặc biệt không thể sử
dụng chung một xưởng dịch vụ cho tất cả các loại xe.
3.2.1.2 Điều kiện về yếu tố vô hình
+ Uy tín của Công ty: Sự tín nhiệm và tin tưởng của khách hàng trong thời
gian qua là động lực phát triển cho Công ty THÀNH LỢI trong hiện tại và tương lai
nhằm khẳng định vị thế của Công ty đối với khách hàng.
+ Công tác quản trị: Tổng Giám đốc của Công ty THÀNH LỢI là người có
kinh nghiệm lâu năm trong ngành kinh doanh ôtô, có tầm nhìn xa đầy sách lược,
Trư
ờ
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
67
cùng với những thành viên khác trong ban Giám đốc nhiệt tình, có trách nhiệm và
đầy năng lực sẽ hứa hẹn những thành công vượt bậc trong thời gian đến.
3.2.1.3 Điều kiện về nhu cầu thị trường
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày
càng được cải thiện và nâng cao sẽ tạo ra nhu cầu lớn về mua sắm tiêu dùng ôtô với
mục đích thương mại và tiêu dùng cá nhân.
Ngoài ra nhu cầu mua sắm ôtô (dòng xe thương mại và xe khách) còn được
xác định bởi các qui định sau:
(a) Theo niên hạn sử dụng:
Bảng 3.1: Số lượng xe hết niên hạn sử dụng tính đến 31/12/2008 trên toàn quốc
STT LOẠI XE SỐ LƯỢNG (xe)
1 Xe chở người 19.147
2 Xe tải 28.890
TỔNG CỘNG: 48.037
(Nguồn: Cục Đăng Kiểm Việt Nam)
Bảng 3.2: Số lượng xe hết niên hạn sử dụng tính đến 31/12/2008
tại tỉnh T.T.Huế
STT LOẠI XE SỐ LƯỢNG (xe)
1 Xe chở người 222
2 Xe tải 202
TỔNG CỘNG: 424
(Nguồn: Cục Đăng Kiểm Việt Nam – xem thêm phụ lục 3.1)
Bảng 3.3: Số lượng xe sẽ hết niên hạn sử dụng tính từ 2009-2013
tại tỉnh T.T.Huế
STT LOẠI XE SỐ LƯỢNG (xe)
2009 2010 2011 2012 2013
1 Xe chở người 150 57 29 40 40
2 Xe tải 184 145 112 123 148
TỔNG CỘNG: 334 202 141 163 188
(Nguồn: Công ty Đăng Kiểm tỉnh Thừa Thiên Huế)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
68
Hình 3.1: Hình vẽ dự đoán nhu cầu mua xe khách và xe thương mại theo niên
hạn sử dụng từ năm 2008 – 2013 tại tỉnh Thừa Thiên Huế
(b) Theo tiêu chuẩn khí thải:
Quyết định 249/2005/QĐ-TTg của Chính phủ về lộ trình áp dụng tiêu
chuẩn khí thải đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ đã được ban hành
cách đây gần 2 năm (ngày 10/10/2005). Theo đó, từ 1/7/2007, tất cả các phương
tiện giao thông cơ giới đường bộ mới đều phải đạt tiêu chuẩn khí thải Euro 2. Đối
với loại xe cơ giới mà kiểu loại đã được chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi
trường trước ngày 1/7/2007, nhưng chưa sản xuất, lắp ráp thì thời điểm áp dụng các
tiêu chuẩn khí thải Euro 2 được lùi lại sau 1 năm, từ 1/7/2008.
Đối với ôtô đang tham gia giao thông tại 4 thành phố lớn là Hà Nội, Hải
Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ phải thực hiện bắt buộc tiêu chuẩn này từ 1/7/2007,
còn các địa phương khác thực hiện sau 1 năm, từ 1/7/2008.
Theo Cục Đăng kiểm Việt Nam, số lượng xe không đạt tiêu chuẩn khí thải
năm 2008 trên toàn quốc là 422.184 xe.
Tại Công ty Đăng kiểm Huế, số lượng xe không đạt tiêu chuẩn khí thải
năm 2008 tại tỉnh Thừa Thiên Huế là 3.678 xe.
0
50
100
150
200
250
Số lượng xe
2008 2009 2010 2011 2012 2013
Năm
xe khách xe Thương mại
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
69
(c) Cấm xe công nông lưu hành:
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, số lượng xe công nông theo
thống kê có 1.173 chiếc ( công nông đầu ngang, đầu dọc). Từ ngày 1/1/2008, tỉnh
Thừa Thiên Huế có 725 chiếc xe công nông nằm trong diện cấm lưu hành, trong đó
có 425 xe công nông đầu ngang vàn 300 xe công nông đầu dọc. Số lượng xe xích lô,
xe ba bánh tự chế, xe ba gác là 3.000 xe.
Nhu cầu chuyển đổi sang xe tải, xe ben từ nhóm khách hàng này là rất lớn
vì đang được Chính phủ hổ trợ lãi suất và 6.000.000đ/xe cho 1 xe công nông được
thay thế.
Qua phân tích các tiêu chí trên, chỉ tính riêng dòng xe khách và xe thương
mại, nhu cầu chuyển đổi hay thay thế cho các loại xe này tại tỉnh Thừa Thiên Huế
từ năm 2008 đến 2013 là 5.855 xe. Số lượng này chưa tính đến nhóm khách hàng
mua xe để tự phục vụ cho mình đích kinh doanh của mình như: các Công ty phân
phối hàng tiêu dùng, đại lý bán nước giải khát, cửa hàng vật liệu xây dựng, công ty
xây dựng, các khách sạn, công ty lữ hành, Theo số liệu thống kê năm 2006, tổng
số Doanh nghiệp đang hoạt động trên tỉnh Thừa Thiên Huế là 1.357.
Với dự báo như trên, trước khi thiết lập mục tiêu, Công ty cần cân nhắc, xem
xét đánh giá lại các phân khúc thị trường cụ thể, chọn lựa các dòng sản phẩm và thị
trường phát triển ổn định, bền vững, và mang lại nhiều lợi nhuận cho Doanh nghiệp.
3.2.1.4 Các điều kiện khác
(a) Các chính sách hỗ trợ của nhà nước, các tổ chức tài chính:
+ Chính sách hỗ trợ cho nông dân mua xe ôtô phục vụ nông nghiệp.
+ Chính sách hỗ trợ cho khách mua xe chuyển đổi từ công nông.
+ Chính sách hỗ trợ cho vay mua xe với lãi suất ưu đãi tùy theo đối tượng
khách hàng.
+ Chính sách giảm thuế trước bạ, thuế VAT.
(b) Dự báo yếu tố kinh tế:
Tình hình khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới đang có dấu hiệu hồi phục
và cả Việt Nam cũng vậy. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế Việt Nam và
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
70
thế giới. Với nhiều chính sách kích cầu thông qua nhiều chương trình hỗ trợ của
Chính phủ, tin tưởng rằng nền kinh tế trong nước sẽ phục hồi nhanh chóng.
3.2.2 Sứ mệnh
Họat động kinh doanh trong lĩnh vực ôt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoach_dinh_chien_luoc_kinh_doanh_tai_cong_ty_thanh_loi_thanh_pho_hue_giai_doan_2008_2013_9232_190934.pdf